THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2012

56 1.3K 4
THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH  TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - VƯƠNG THỊ XUÂN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - VƯƠNG THỊ XUÂN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 2013 Người hướng dẫn: ThS.BS TRẦN QUỲNH ANH Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận em nhận nhiều quan tâm, ủng hộ, dạy giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn người thân Với tất kính trọng lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: ThS.BS Trần Quỳnh Anh – giảng viên môn Sức khỏe Môi trường – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - trường Đại học Y Hà Nội, người cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo giúp em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn thầy cô môn Sức khỏe Môi trường – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - trường Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu, hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trường THPT Việt Đức – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thu thập số liệu để hoàn thành khóa luận Cảm ơn bạn lớp Y tế công cộng khóa 2009 – 2013 quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình thực khóa luận Cuối em xin cảm ơn cha mẹ anh chị bên động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận để em có kết ngày hôm Hà Nội ngày 16 tháng năm 2013 Vương Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Sức khỏe Môi trường – Viện đào tạo y Học dự phòng Y tế công cộng – trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em sinh viên Vương Thị Xuân – tổ 42 – lớp Y4N – Y tế công cộng – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng – trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan nghiên cứu mà em tham gia.Các số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực, khách quan chưa đăng tải tạp chí hay công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Vương Thị Xuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTV Điều tra viên CS Chăm sóc CSSK Chăm sóc sức khỏe RNTT Rối nhiễu tâm trí SK Sức khỏe SKTT Sức khỏe tâm trí THPT Trung học phổ thông VTN Vị thành niên SAVY Survey Assessment of Vietnamese Youth (Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam) SDQ Strength and Difficulties Questionnaire (Bộ câu hỏi sàng lọc vấn đề sức khoẻ tâm trí) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần vấn đề sức khỏe tâm trí (SKTT) vấn đề cộm dành nhiều quan tâm cộng đồng, đặc biệt SKTT trẻ em vị thành niên (VTN).Mọi trẻ em từ sinh có quyền hưởng chăm sóc (CS) y tế toàn diện thể chất lẫn tinh thần.Chăm sóc sức khỏe (CSSK) thể chất tạo điều kiện cho trẻ phát triển thể lực, chiều cao, cân nặng, hoàn thiện dần chức thể, giảm khả mắc bệnh tật tránh nguy tử vong bệnh tật CSSK tinh thần lại đóng vai trò quan trọng phát triển khả trí tuệ, phát triển mặt xã hội, tạo cân tâm lý tình cảm, giúp xây dựng hình thành nhân cách lành mạnh, sáng tạo chủ động Để giúp trẻ có phát triển toàn diện, trẻ cần phải chăm sóc SK thể chất lẫn SK tinh thần.Tuy nhiên, “so với việc CSSK thể chất việc CSSK tâm thần lĩnh vực mẻ” [31] chưa quan tâm mức cần thiết Lứa tuổi VTN giai đoạn chuyển tiếp phát triển từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành, giai đoạn nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác.Những thay đổi vừa phức tạp, vừa đột biến [17].Ở giai đoạn này, trẻ phải chịu nhiều tác động tâm lý từ thân phát triển thể, đồng thời chịu tác động nhiều từ bên ảnh hưởng lớn đến tâm lý em mối quan hệ xã hội, kỳ vọng gia đình, thầy cô, nhà trường… Đó nguyên nhân gây nhiều thay đổi tâm tư, tình cảm em, thay đổi không kiểm soát gây rối loạn tâm lý cho trẻ Hệ thống trường học phải đương đầu với đối tượng học sinh có VĐ SKTT học sinh yếu kém, học sinh cá biệt, học sinh tự kỷ… 10 Thực tế cho thấy, nhà trường luôn có tỉ lệ học sinh có VĐ SKTT Theo khảo sát cắt ngang Việt Nam 15, 94%, khảo sát dọc năm học 1,6% em có rối nhiễu tâm lý tổng số học sinh cấp học[11].Nghiện ma tuý trẻ em 15 tuổi chiếm 8% [3].Lạm dụng chất tăng nhanh chóng với số thiếu niên chiếm 70% số người nghiện Trong số ca tự sát, 10% độ tuổi 10 đến 17 [19] Các VĐ SKTT ởVNTđang có xu hướng ngày gia tăng, không quan tâm phòng ngừa can thiệp phù hợp để lại nhiều hậu cho cá nhân, gia đình xã hội Một hậu nghiêm trọng trẻ có ý định tự tử thực hành vi tự tử VĐ SKTT ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ cá nhân với thành viên gia đình, với bạn bè; ảnh hưởng đến kết học tập trường; suất lao động phát triển cá nhân nói chung Vì vậy, việc nhận thức đắn, xác định rõ ràng VĐ SKTT phòng ngừa, chăm sóc, điều trị sức khoẻ tâm thần cho trẻ VTN có tầm quan trọng ý nghĩa to lớn Trong năm gần đây, nước ta có sốnghiên cứu đánh giá vấn đề SKTTnhưngnghiên cứu SKTT học sinh Trung học phổ thông (THPT) hạn chế, đặc biệt chưa có nghiên cứu vấn đề trường THPT Việt Đức – Hà Nội Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường trung học phổ thông Việt Đức – Hà Nội năm 2012” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Việt Đức – Hà Nội năm 2012 Xác định số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Việt Đức – Hà Nội năm 2012 42 Chương4 BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng SKTT học sinh trường THPT Việt Đức – Hà Nội Với truyền thống văn hóa đất nước, trẻ em Việt Nam nhận quan tâm chăm sóc cha mẹ xã hội Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nhìn chung trẻ em Việt Nam hưởng sống với điều kiện vật chất tốt trước đồng thời em phải đối mặt với nhiều yếu tố nguy SKTT Nghiên cứu góp phần cung cấp số thông tin chung tình hình SKTT số yếu tố liên quan đến vấn đề SKTT trẻ vị thành niên Hà Nội Trong nghiên cứu này, sử dụng thang đo SDQ – thang đo SKTT đánh giá tính giá trị độ tin cậy Đây yếu tố đảm bảo chất lượng nghiên cứu tạo điều kiện cho việc so sánh kết với nghiên cứu khác lĩnh vực [8] Kết nghiên cứu cho thấytỷ lệ học sinh điều tra có biểu có vấn đề SKTT 14,7% Kết khác so với kết nghiên cứu trước đấy.Các nghiên cứu Anh năm 2000 tỷ lệ chung trẻ em vị thành niên từ đến 18 tuổi cộng đồng có rối loạn tâm thần vào khoảng 15% [28], đó, tỷ lệ trẻ từ đến 17 tuổi Mỹ năm 2005 20,9% 43 [33], Puerto Rico năm 2004 19.8 % [22] Một nghiên cứu tổng quan 52 nghiên cứu khác tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT 20 nước khác cho thấy tỷ lệ dao động từ đến 51% có khác cở mẫu, độ tuổi, tiêu chí chẩn đoán, sử dụng thang đo, phương pháp phân tích số liệu [29] Ở Việt Nam, Mc.Kelvay cộng (1999) sử dụng thang đo đánh giá hành vi Achenbach (CBCL) điều tra 1500 trẻ tuổi từ 4-18 cộng đồng hai phường Đống Đa Trung Tự Hà nội năm 1997 cho tỷ lệ trẻ có biểu có vấn đề SKTT dạng khác từ 18,56% đến 24,29% Tương tự, Nguyễn Văn Thọ cộng (2000) báo cáo tỷ lệ học sinh từ 6-14 tuổi có vấn đề SKTT dạng khác từ 10,38% đến 24,29%[12].Một nghiên cứu khác Đặng Hoàng Minh cộng vấn đề học sinh THCS Hà Nội cho kết 25,76% học sinh có vấn đề tâm lý khó khăn, có 10,94% mức độ có rối nhiễu, bệnh lý lâm sàng [10].Nghiên cứu Nguyễn Cao Minh “Tỷ lệ trẻ em VTN miền Bắc có vấn đề SKTT năm 2012” cho thấy có 18% trẻ nghiên cứu có vấn đề SKTT, vấn đề trầm cảm chiếm tỷ lệ lớn với 6,6% vấn đề ý chiếm tỷ lệ với 2,7% [11] Một số nghiên cứu khác cho kết tương tự: Tại trường THPT Xuân Đỉnh Hà Nội (niên khóa 2004-2005) có 17-19% số học sinh mắc stress rối loạn lo âu; có 22-25% số học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình (niên khóa 2007-2008) có rối loạn lo âu[16].Nghiên cứu Vũ Thị Hoàng Lan cộng tỷ lệ học sinh xác định có rối loạn SKTT chung 22,9% có 16,5% học sinh có loạn nặng 6,4% học sinh có rối loạn nhẹ [20].Nghiên cứu gần Ngô Thanh Hồi 1203 học sinh từ 10 đến 16 tuổi cho thấy tỷ lệ chung 19,46 %; có 15,94% em có rối nhiễu tâm lý tổng số học sinh cấp học [37] So với nghiên cứu trước đây, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nghiên cứu nhỏ Việc dùng thang 44 đo khác nguyên nhân đưa tỷ lệ khác Nghiên cứu Đặng Hoàng Minh cộng sử dụng thang đo YSR nghiên cứu sử dụng thang đo SDQ thang đo sàng lọc nhanh ban đầu hành vi cho trẻ 3-16 tuổi Thang đo SDQ có 25 item biểu thuộc nhóm vấn đề, YSR 120 item với nhóm triệu chứng Tuy sử dụng thang đo SDQ kết nghiên cứu lại có khác biệt với nghiên cứu Vũ Thị Hoàng Lan nghiên cứu Ngô Thanh Hồi, tỷ lệ trẻ mắc vấn đề SKTT nghiên cứu thấp Điều lý giải việc lấy mẫu khu vực dân cư khác nghiên cứu (không lấy mẫu đại diện), cỡ mẫu khác đối tượng điều tra khác Thời gian tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng xã hội đến học sinh nguyên nhân dẫn đến kết nghiên cứu khác nghiên cứu tiến hành sau hai nghiên cứu trên, phát triển kinh tế, xã hội đất nước khoảng thời gian ảnh hưởng đến SKTT học sinh Học sinh có sống vật chất tốt trước áp lực học tập, kỳ vọng gia đình yếu tố bất lợi từ xã hội bạn bè xấu lôi kéo, tệ nạn xã hội… ảnh hưởng đến SKTT em Nghiên cứu tỷ lệ học sinh nam tham gia nghiên cứu có vấn đề SKTT cao nữ (nam 17,5%, nữ 12,8%) Kết giống với kết nghiên cứu Vũ Thị Hoàng Lan nghiên cứu Đặng Hoàng Minh Theo nghiên cứu Đặng Hoàng Minh vấn đề liên quan hành vi hướng ngoại chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt giảm ý tăng động, biểu hành vi công kích, bạo sai phạm Các biểu trai lứa tuổi nhỏ cao hẳn gái (p

Ngày đăng: 31/07/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Sức khỏe

      • 1.1.2. Sức khỏe tâm thần và rối loạn tâm thần

      • 1.1.3. Sức khỏe tinh thần

      • 1.1.4. Rối nhiễu tâm trí (RNTT)

      • 1.2. Đặc điểm của lứa tuổi vị thành niên (VTN).

      • 1.3.Thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh THPT hiện nay

        • 1.3.1. Trên thế giới

        • 1.3.2. Tại Việt Nam

        • Chương2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Địa điểm nghiên cứu.

          • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.3.Thời gian nghiên cứu

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.4.1.Thiết kế nghiên cứu

            • 2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

            • 2.5.Biến số và chỉ số nghiên cứu

              • 2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu

              • Bảng 2.1: Ngưỡng đánh giá RNTT của bộ câu hỏi SDQ 25

              • Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá từng vấn đề SKTT trên bộ câu hỏi SDQ

                • 2.7. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu

                • 2.8. Sai số và cách khắc phục

                  • 2.8.1. Sai số

                  • 2.8.2. Cách khắc phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan