sáng kiến kinh nghiệm thực nghiệm các trò chơi vận động vào chương trình giảng dạy giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT chuyên lương thế vinh

37 411 0
sáng kiến kinh nghiệm thực nghiệm các trò chơi vận động vào chương trình giảng dạy giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT chuyên lương thế vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị THPT chuyên Lương Thế Vinh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC NGHIỆM CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Người thực hiện: Trần Vũ Phong Formatted: Indent: Left: 1.5" Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo Dục Thể Chất Formatted: Indent: Left: 1.11" Phương pháp giảng dạy môn: TDQP.AN Có dính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 – 2013  Hiện vật khác Formatted: Centered SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Trần Vũ Phong Ngày tháng năm sinh: 11/06/1985 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Kí túc xá THPT chuyên Lương Thế Vinh Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0908796270 Fax: E-mail: Phongtran_611@yahoo.com Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Giáo dục học - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục thể chất III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Bóng chuyền Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Nghiên cứu lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh (2011 – 2012} Formatted: No bullets or numbering, Tab stops: Not at 0.63" I THỰC NGHIỆM CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG VÀO Formatted: Top: (No border), Bottom: (No border), Left: (No border), Right: (No border) CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Formatted: Numbered + Level: + Numbering Style: I, II, III, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.75" II.I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI GDTC mặt giáo dục toàn diện trường phổ thông Trong đó, môn Thể dục có vị trí quan trọng việc bảo vệ nâng cao sức khỏe học sinh (HS) học tập phát triển thể lực, nâng cao tầm vóc người Việt Nam, chuẩn bị cho người lao động tương lai đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc dạy học môn Thể dục trường phổ thông có nhiệm vụ trang bị cho HS kiến thức kỹ vận động để rèn luyện nâng cao sức khỏe, thể lực góp phần giáo dục đạo đức, ý chí, xây dựng lối sống lành mạnh, đồng thời giúp HS giải tỏa căng thẳng thiếu vận động tạo nên Mục tiêu môn Thể dục trường trung học phổ thông (THPT): - Có tăng tiến thể lực, đặc biệt sức mạnh sức bền, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể - Có số kiến thức, kỹ thể dục thể thao (TDTT) để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực - Tiếp tục rèn luyện thói quen tập luyện TDTT thường xuyên, giữ gìn vệ sinh, tác phong nhanh nhẹn, nếp sống lành mạnh, kỉ luật… - Góp phần phát hiện, bồi dưỡng HS có khiếu, hướng nghiệp cho HS có nguyện vọng vào trường TDTT - Biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn đời sống [17] Để thực mục tiêu trên, năm gần BGD&ĐT không ngừng nghiên cứu cải tiến đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy tất cấp học Đồng thời tổ chức khóa tập huấn nhằm nâng cao trình độ giảng dạy cho giáo viên TDTT Bên cạnh trình kiểm tra, đánh giá thể lực cho HS phải tổ chức thường xuyên để phát HS lực tốt hay thể lực yếu khắc phục vươn lên, thông qua cải tiến điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung cụ thể Đặc điểm Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh nơi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai tỉnh nhà Vì thế, công tác tuyển sinh đầu vào trường đặc biệt trọng Các em vào học trường em ưu tú, xuất sắc tỉnh Hầu hết em có tảng kiến thức chuyên môn vững vàng, có ý thức học tập cao, có nhạy bén học tiếp thu giáo viên truyền thụ Mặt khác, Lương Thế Vinh trường chuyên nên nhà trường đa phần em HS quan tâm đến chất lượng kiến thức văn hóa nhà trường em HS chưa thật quan tâm mức đến môn Thể dục Hơn nữa, qua thực trạng tỉ lệ học sinh yếu thể lực, chưa đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, chưa hiểu tầm quan trọng môn Thể dục, ý thức rèn luyện thân thể, chưa đam mê… Mặt khác, giáo viên giảng dạy môn Thể dục trường nên biết áp lực học văn hoá học chuyên em lớn, lịch học dày đặc nên em không quan tâm đến môn Thể dục Chính phải truyền thụ nội dung kiến thức để em tăng thêm áp lực học bảo đảm kiến thức chuyên môn đồng thời đạt mục tiêu môn Thể dục nhà trường THPT Từ đó, muốn nâng cao chất lượng GDTC trường đòi hỏi phải có đề tài nghiên cứu lĩnh vực nhằm làm sở cho việc cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy cụ thể cho đối tượng khác nhau, đặc biệt trường chuyên Ở năm học 2011 – 2012 chúng tối lựa chọn Trò chơi vận động: Nhảy cừu, Lò cò tiếp sức, Chong chóng, Nhảy dây cá nhân, Chuyền bóng qua đầu, Tiếp sức chạy - nhảy, Thi phối hợp, Tôm nhảy Với ý nghĩa, tầm quan trọng, trạng trên, kết để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thực mục tiêu BGD&ĐT đề tiếp tục nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm đánh giá hiệu quả, tác dụng trò chơi vận động nên chọn đề tài: Thực nghiệm trò chơi vận động vào chương trình giảng dạy Giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh III.II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Quan điểm đảng nhà nước công tác GDTC “Hỡi đồng bào toàn quốc! Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe, tức làm cho nước mạnh khỏe Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước Việc khộng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, nên làm làm Mỗi người lúc ngủ dậy, tập phút thể dục, ngày tập khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ Như khỏe Dân cường nước thịnh Tôi mong đồng bào gắng tập thể dục Tự ngày tập” Đó lời kêu gọi tập thể dục Hồ Chủ Tịch [1] Các nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, thứ VII thứ VIII, IX X Đảng xác định quan điểm chủ trương lớn để đạo công tác TDTT nghiệp đổi mới: Một là, Phát triển TDTT yêu cầu khách quan, mặt quan trọng sách xã hội, biện pháp tích cực để giữ gìn nâng cao sức khoẻ, làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, phục vụ tích cực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Hai là, Phát triển TDTT phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học nhân dân Ba là, Kết hợp phát triển phong trào TDTT quần chúng với xây dựng lực lượng vận động viên, nâng cao thành tích môn thể thao phương châm quan trọng đảm bảo cho TDTT phát triển nhanh hướng Bốn là, Thực xã hội hoá tổ chức, quản lý TDTT, kết hợp chặt chẽ quản lý nhà nước, tổ chức xã hội Năm là, Kết hợp phát triển TDTT nước với mở rộng quan hệ quốc tế TDTT Văn kiện Đại Hội X thể quan điểm quán Đảng phát triển TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đối ngoại Đảng Nhà nước [18] Formatted: Numbered + Level: + Numbering Style: I, II, III, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.75", Tab stops: Not at 0.63" Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.23", Numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 1.75" + Indent at: 2" Trong chục năm qua quan điểm Đảng Nhà nước công tác TDTT GDTC đề cập nhấn mạnh văn kiện, thị, lời kêu gọi Bác Hồ, Hiến pháp, thông tư, nghị quyết, thông tư Đảng phủ, ngành, đoàn thể trị xã hội có liên quan Đó quan điểm coi GDTC mặt quan trọng giáo dục toàn diện hệ trẻ, nhằm đào tạo người Việt nam lực cường tráng, trí tuệ phát triển cao, có đạo đức sáng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam 1.2 Vị trí công tác TDTT nhà trường phổ thông Bác hồ vĩ đại từ lòng yêu thương quý trọng người, từ ý chí suốt đời nước, dân, quan tâm đến việc tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe Bác xác định bổn phận người dân yêu nước Bác kêu gọi đồng bào gắng tập thể dục Để làm gương, ngày Bác tập Tuân theo di chúc Bác:” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho hệ sau việc quan trọng cần thiết” Nhà nước với mục tiêu đào tạo HS thành người công dân, lao động, cán bộ, chiến sĩ tốt có kiến thức toàn diện, có sức khỏe đầy đủ phẩm chất lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phải coi trọng thể dục Vì thể dục mặt giáo dục toàn diện thiếu nhà trường phổ thông Thể dục biện pháp tích cực nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe cho HS, cải tạo nòi giống, đẩy mạnh phát triển toàn diện, nhịp nhàng, cân đối thể, tăng cường tố chất, nâng cao khả vận động em Thông qua GDTC, bồi dưỡng cho HS đức tính dũng cảm, ngoan cường, ý thức tổ chức, kỉ luật, đoàn kết, tương trợ, xây dựng thói quen rèn luyện thân thể, gìn giữ vệ sinh, đồng thời làm cho không khí nhà trường thêm tươi vui, lành mạnh, trẻ trung Việc nâng cao thể lực, nâng cao khéo léo, hành động xác, phản ứng nhanh, tập trung cao, nâng cao bền bỉ cho người yêu cầu cấp thiết cho sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Những yêu cầu giải phần lớn công tác chăm sóc sức khỏe, tổ chức rèn luyện thể thao cách hợp lý, thường xuyên, liên tục trước hết lứa tuổi trẻ nhà trường nơi đào luyện người lao động cho đất nước [1] 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT Ở lứa tuổi HS THPT hoạt động học tập hoạt động thu hút nhiều thời gian công sức Do nội dung môn học có nội dung kiến thức ngày cao, phương pháp giảng dạy thầy trò có nhiều thay đổi, giáo viên có nét riêng trình độ chuyên môn cách xử thế, nên đòi hỏi em phải nỗ lực tập trung nhiều công sức, thời gian trí tuệ Thời kì thời kì độ để trở thành người lớn, em thích tò mò, trí nhớ có nhiều biến đổi bản, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu xuất ghi nhớ tăng lên Tính hệ thống việc thu lượm tri thức tăng lên nhờ việc thiết lập mối liên tưởng ngày sâu sắc phức tạp Sự phát triển em giai đoạn phức tạp, đời sống tâm lý có nhiều mâu thẫu, nhiều thay đổi đột ngột khiến cho cha mẹ thầy cô đôi lúc phải ngạc nhiên cảm thấy khó xử, cần phải có thái độ tế nhị khéo léo Tình cảm em sâu sắc phức tạp, dễ xúc động, dễ bị kích thích nhiều bị ảnh hưởng trình phát dục thay đổi số quan nội tạng, nhiều hoạt động thần kinh không cân bằng, trình hưng phấn khiến em không tự kiềm chế Các em nhạy cảm với đánh giá người xung quanh thân em Vì vậy, thành công ngẫu nhiên mà người ý làm cho em tự đánh giá cao sinh tự kiêu, tự mãn, ngược lại gây cho em có tính tự ti, nhút nhát Trong trình học tập trình tập luyện thầy cô hay cha mẹ có nhận xét đánh giá không đúng, không công bằng, em dễ có phản ứng mãnh liệt Nói chung, phát triển em giai đoạn có nhiều biến đổi tâm sinh lý cần hướng dẫn giúp đỡ em có nhận xét thân, cần có biện pháp thích hợp để động viên khuyến khích em học tập tập luyện TDTT…[3] 1.5 Đặc điểm phát triển tố chất thể học sinh THPT [1] Tố chất lực hoạt động thể người sức nhanh, sức bền khéo léo linh hoạt Sự phát triển tố chất thể thay đổi tùy theo lứa tuổi 1.5.1 Sức nhanh Khái niệm sức nhanh tương đối rộng, tốc độ phản ứng, tốc độ động tác, tốc độ động tác có chu kì (chạy) Vì giảng dạy nên phát triển tốc độ chạy, mà cần phát triển tốc độ phản ứng (các môn bóng), tốc độ động tác ( môn thể dục dụng cụ) Sức nhanh phát triển tương đối sớm, chủ yếu lứa tuổi THCS (10-13 tuổi), không tập luyện tốt đến giai đoạn 16-18 tuổi khó nâng cao thêm Ở lứa tuổi THPT cần tăng cường luyện tập sức nhanh để bổ sung trì phát triển 1.5.2 Sức mạnh Sức mạnh lớn hay bé tùy thuộc vào tiết diện sinh lý chi phối thần kinh Ở tuổi THCS thể chủ yếu phát triển theo chiều cao, dài, bé Vỏ não chi phối hoạt động thường bị lan tỏa, không tập trung, co duỗi hoạt động không nhịp điệu, tốn sức chóng mệt Cùng với phát triển thể, đến lứa tuổi THPT, tiết diện sinh lý tăng lên nhanh chóng, thần kinh chi phối tập trung hơn, sức mạnh lứa tuổi tăng lên rõ rệt Những luyện tập với dụng cụ có khối lượng trung bình có tác dụng thúc đẩy sức mạnh phát triển nhanh chóng Các động tác nhảy xa, nhảy cao, đẩy tạ, chạy tốc độ có tác dụng lớn việc phát triển sức mạnh thể Ở lứa tuổi 16-17 sức mạnh nam tăng lên nhanh chóng vượt xa nữ lứa tuổi Nói chung sức mạnh nữ 65-70% nam Trong giảng dạy huấn luyện cần có yêu cầu riệng biệt cho nam nữ Nếu lứa tuổi THCS trọng phát triển sức nhanh lứa tuổi THPT cần trọng phát triển sức nhanh lẫn sức mạnh 1.5.3 Sức bền Có hai loại sức bền, sức bền tĩnh sức bền động Sức bền tĩnh thể số động tác duỗi tay, uốn cầu thời gian lâu, sức bền động chạy băng đồng, chạy trung bình, chạy dài Sức bền tĩnh khoảng 14 tuổi phát triển mạnh, không tập luyện, tốc độ phát triển bị giảm đi, sau khó nâng cao Các môn có nhiều luyện tập mang tính sức bền tĩnh thể dục dụng cụ, cần phải đưa động tác tĩnh dạy xen kẽ với động tác động để phát triển sức bền cách toàn diện Sức bền động lứa tuổi nhỏ rõ ràng không thích hợp (dưới 15 tuổi) Những thí nghiệm cho kết sau chạy dai sức, huyết áp em 15 tuổi thời gian dài hồi phục lại trạng thái bình thường, phân tích điện tâm đồ cho thấy tim trạng thái sức Nhưng tuổi HS THPT, thể phát triển tương đối hoàn chỉnh, nên luyện tập phát triển sức bền, chạy cự ly 800-1500m cự ly dài Tuy nhiên cần phải tiến hành bước, tùy đối tượng phải thường xuyên quan sát theo dõi, nữ sinh để chọn cự ly thích hợp có yêu cầu riêng biệt 1.5.4 Linh hoạt, khéo léo Là khả thực hoàn thành động tác cách nhanh chóng xác tiết kiệm sức thể Sự linh hoạt, khéo léo người sinh có ngay, mà phải qua trình rèn luyện, học tập có Tố chất có quan hệ mật thiết với hoạt động khớp xương, đàn hồi dây chằng, với sức mạnh tính linh hoạt bắp chi phối hệ thống thần kinh Ở lứa tuổi nâng cao tố chất tương đối dễ bắp thịt tổ chức xung quanh khớp xương có tính đàn hồi tốt, hoạt động dễ linh hoạt, khéo léo mềm dẻo Đến tuổi lớn, tuổi HS THPT, phận cứng lại làm giảm tính khéo léo, linh hoạt hoạt động Vì có luyện tập TDTT mang lại cho em tố chất linh hoạt, khéo léo Trong huấn luyện phát triển tố chất: nhanh, mạnh, bền bỏ qua huấn luyện phát triển tố chất linh hoạt, khéo léo, đồng thời tố chất phát triển có ảnh hưởng đến việc hoàn thành xác nhanh chóng động tác TDTT động tác khác đời sống 1.6 Trò chơi vận động – phương tiện, phương pháp GDTC [6], [20], [22], [26], [29], [31] Trong lịch sử loài người, có thời kỳ dài người phải sống săn bắt hái lượm Để tồn phát triển, người phải chiến đấu chống lại công muông thú đấu tranh với tượng tự nhiên như: bão tố, lũ lụt, nóng, rét, bệnh tật… Trong sống lao động đấu tranh để sinh tồn ấy, có lúc gay go, gian khổ, khốc liệt mà người phải trả giá sinh mạng Nhưng sống đó, xã hội loài người tồn phát triển ngày Ngay từ ngày sơ khai đó, có lúc sau ngày lao động vất vả, khó khăn nguy hiểm, người có thành công định: hái lượm nhiều rau quả, săn bắt nhiều muông thú Người ta tụ tập lại với để bày tỏ vui mừng Trong vui vậy, người lập nên chiến công thường kể lại, diễn lại thao tác định để lập nên chiến công Mọi người lắng nghe vui mừng bắt chước lại thao tác có tính định như: ném đá, phóng lao, đuổi bắt, nhờ bắt giết mồi Cứ vậy, bắt chước biến thành trò chơi, tổ chức bên lửa trại Đó đời trò chơi cách sơ khai, đơn giản nhất, đặc biệt trò chơi bắt chước lao động Lúc đầu trò chơi mang tính chân thực đơn điệu, trình vui chơi, người tham gia có sáng tạo, thêm bớt chút, tư ngôn ngữ, khả trừu tượng phát triển đến mức định, thao tác trò chơi hình tượng hóa mang tính chất tượng trưng Đề tài tiến hành xây dựng chương trình thực nghiệm trò chơi vận động lựa chọn sau: ● Thời gian thực hiện: Thời gian từ tháng 8/2011 đến tháng 5/2012 (2 học kỳ) ● Kế hoạch học tập: - Cả năm: 35 tuần (70 tiết) - Học kì I: 18 tuần (36 tiết) - Học kì II: 17 tuần (34 tiết) - Mỗi tuần buổi - Mỗi buổi tiết (mỗi tiết 45 phút) - Mỗi buổi áp dụng TCVĐ vào cuối phần giáo án với thời gian khoảng 16 – 20 phút - Ngày tập cụ thể theo kế hoạch trường đề ● Mục đích việc áp dụng trò chơi vận động vào chương trình: - Nhằm phát triển tố chất vận động thể lực cho HS - Phát huy khả linh hoạt, sáng tạo, ngẫu hứng, phối hợp đồng đội sức bền - Rèn luyện khả phản xạ cho HS, khả mềm dẻo xử lý tình thành viên nhóm - Nhằm phát triển khả tổ chức nhóm, nâng cao tinh thần đoàn kết HS - Qua góp phần giáo dục ý thức tính kỷ luật cho HS tham gia trò chơi ● Nhiệm vụ yêu cầu tập luyện: - Về thái độ: + Thái độ HS: tập luyện nghiêm túc, tập trung lắng nghe thực hành thật tốt + Thái độ giáo viên: Tận tình hướng dẫn trò chơi, có phương pháp đổi gây hứng thú cho HS trình tập luyện - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ phối hợp nhóm thật tốt, HS đạt mục đích việc tập luyện Ngoài có chế độ ưu tiên khen thưởng cho cá nhân đội chơi có thái độ thành tích tốt ● Tiến trình giảng dạy TCVĐ: 18 Bảng 2.3 Tiến trình giảng dạy TCVĐ cho HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Nội dung giảng dạy (TCVĐ) Mục đích sử dụng Co kéo Phát triển sức mạnh tay thuận khả phối hợp, khống chế toàn thân Lăn bóng tiếp sức Phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo Tình bạn keo sơn Rèn luyện sức mạnh chân, nhanh, bền, khéo léo x Phát triển tố chất nhanh, khéo léo, khả phản xạ x TT Cướp cờ TiẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM TCVĐ Đội có người bật xa vô địch Phát triển sức mạnh bộc phát rèn luyên kĩ bật nhảy Lò cò tiếp sức Phát triển sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền, khả phối hợp vận động Người thừa thứ Giáo dục sức nhanh phản ứng, khéo léo, bổ trợ cho môn điền kinh, môn bóng… Bóng chuyền Phát triển tố chất nhanh, khéo léo, xác, khả quan sát, thể lực, tinh thần đồng đội Formatted: Not Different first page header x x x 10 11 12 13 x x 14 15 16 x x 18 x x x x x x 17 10 x x 12 13 14 15 x x x 11 16 17 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 x x x x x x x x x x x x x x x x - Nội dung hướng dẫn TCVĐ trình bày phụ lục 2.10.2 Ứng dụng thực nghiệm TCVĐ vào chương trình GDTC phát triển thể lực cho HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Qua yếu tố nghiên cứu mạnh dạn vào áp dụng TCVĐ phát triển thể lực cho HS lựa chọn cho nhóm thực nghiệm Nhằm mục đích phát triển thể lực HS để đánh giá tính hiệu chúng ● Đối tượng thực nghiệm: Là nam HS khối 10 trường chuyên Lương Thế Vinh Số lượng 100 HS chia ngẫu nhiên thành nhóm: - Nhóm đối chứng: gồm 50 HS học bình thường theo phân phối chương trình môn Thể dục BGD&ĐT - Nhóm thực nghiệm: gồm 50 HS thực giảng dạy có lồng ghép TCVĐ cho HS, đưa vào cuối buổi học phần bản, tập theo tiến trình biên soạn ● Thời gian ứng dụng: Trong vòng năm học chia thành giai đoạn, giai đoạn tương ứng với học kỳ ● Kiểm tra đánh giá: Cả hai nhóm kiểm tra vào trước sau thực nghiệm qua tiêu lựa chọn III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Để đánh giá sử dụng tiêu Bộ giáo dục Đào tạo năm 2008 (ban hành kèm theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), tiêu điều tra thực trạng thể chất người Việt Nam, Dương Nghiệp Chí (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam đến 20 tuổi thời điểm 2001 tiêu nhà khoa học toàn quốc nghiên cứu, công bố, phù hợp cho việc đánh giá đánh giá thể lực người Việt Nam Các tiêu sử dụng đề tài: Chiều cao (cm), Cân nặng (kg), Chỉ số Quetelet, Bật xa chỗ (cm), Lực bóp tay thuận (kg), Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây), Chạy 30m xuất phát cao (giây), Chạy thoi 4x10m (giây), Chạy tùy sức phút (m) Để đánh giá hiệu việc ứng dụng nội dung (TCVĐ) nhằm phát triển thể lực cho HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh tiến hành bước sau: * Bước 1: Kiểm tra trước thực nghiệm * Bước 2: Áp dụng nội dung (TCVĐ) vào thực nghiệm * Bước 3: Kiểm tra sau thực nghiệm 3.1 Trước thực nghiệm sư phạm: Để đánh giá thực trạng hình thái thể lực HS tiến hành tổ chức kiểm tra lấy số liệu qua tiêu trước tiến hành thực nghiệm để so sánh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Kết trình bày bảng 3.1 20 Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Left: 1.18", Right: 0.59", Top: 0.59", Bottom: 0.79", Not Different first page header Bảng 3.1 Kết kiểm tra hình thái thể lực nam học sinh ( đối chứng thực nghiệm) Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh trước thực nghiệm Đối chứng TT Các tiêu Thực nghiệm x δ Cv(%) ε x δ Cv(%) ε t p Chiều cao (cm) 167.13 6.33 3.79 0.01 165.82 5.93 3.57 0.009 1.06 > 0.05 Cân nặng (kg) 57.08 6.55 11.48 0.03 56.03 6.66 11.89 0.03 0.79 > 0.05 Chỉ số Qutelet (g/cm) 341.58 37.37 10.94 0.03 337.43 33.33 9.87 0.02 0.75 > 0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 38.87 3.63 9.34 0.02 38.72 3.65 9.43 0.02 0.20 > 0.05 17.94 1.98 11.05 0.03 18.00 1.92 10.70 0.02 0.15 > 0.05 207.52 13.73 6.62 0.01 207.22 11.27 5.44 0.01 0.11 > 0.05 Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m xuất phát cao (giây) 5.49 0.40 7.30 0.02 5.34 0.38 7.22 0.02 1.83 > 0.05 Chạy thoi 4x10m (giây) 11.17 0.82 7.34 0.02 11.04 0.70 6.37 0.01 0.81 > 0.05 Chạy tùy sức phút (m) 970.10 65.39 6.74 0.01 969.40 63.28 6.52 0.01 0.05 > 0.05 21 Kết thu bảng 3.1: Formatted: Left: 1.18", Right: 0.59", Top: 0.59", Bottom: 0.79" * Hình thái: - Chiều cao đứng (cm nhóm nam HS đối chứng 167.13 cm ± 6.33 nhóm nam HS thực nghiệm 165.82 cm ± 5.93, Cv < 10% (3.79% 3.57%), tập hợp mẫu tương đối đồng khác biệt hai nhóm, với giá trị t tính = 1.06 < tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 (5%) Nên kết luận chiều cao đứng hai nhóm tương đương - Cân nặng kg): nhóm nam HS đối chứng 57.08 kg ± 6.55 nhóm nam HS thực nghiệm 56.03 kg ± 6.66, Cv >10% (11.48% 11.89%) Tuy nhóm phân tán cho thấy tập hợp mẫu tương đối đồng khác biệt hai nhóm, với giá trị ttính = 0.79 < tbảng ngưỡng xác suất P >0.05 (5%) Nên kết luận trọng lượng thể hai nhóm tương đương - Chỉ số Quetelet (g/cm): nhóm nam HS đối chứng 341.58 g/cm ± 37.37 nhóm nam HS thực nghiệm 337.43 cm ± 33.33 Nhóm đối chứng có phân tán nhóm thực nghiệm tập trung thể rõ qua hệ số biến sai Cv(10.94% 9.87%) Tuy nhiên, tập hợp mẫu tương đối đồng khác biệt hai nhóm, với giá trị ttính = 0.75 < tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 (5%) Nên kết luận thành tích hai nhóm tương đương Biểu đồ 3.1 Biểu diễn số hình thái hai nhóm nam HS (đối chứng thực nghiệm) Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh trước thực nghiệm Dựa vào bảng 3.1 biểu đồ 3.1 thấy hai nhóm nam HS khác biệt (ttính < tbảng) ngưỡng xác suất p > 0.05 Điều chứng tỏ khác biệt số hình thái hai nhóm ý nghĩa, hay nói cách khác phân nhóm ngẫu nhiên số ban đầu nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương 22 *Thể lực: - Lực bóp tay thuận (kg): Nếu nhóm nam HS đối chứng có thành tích lực bóp tay thuận trung bình 38.87 kg ± 3.63, nhóm nam HS thực nghiệm thành tích bóp tương ứng 38.72kg ± 3.65, Cv < 10% (9.34% 9.43%) cho thấy tập hợp mẫu tương đối đồng khác biệt hai nhóm, với giá trị t tính = 0.20 < tbảng) Ta kết luận thành tích HS hai nhóm ban đầu - Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây): Nhóm nam HS thực nghiệm có thành tích tốt nhóm nam HS đối chứng, có phân tán nhỏ nhóm nam HS đối chứng thể qua thông số biến thiên độ lệch chuẩn Thành tích trung bình nhóm đối chứng 17.94 lần ± 1.98, nhóm thực nghiệm 18.00 lần ± 1.92 và, Cv > 10% (10.70% 11.05%) Tuy nhóm phân tán cho thấy tập hợp mẫu tương đối đồng khác biệt hai nhóm, với giá trị ttính = 0.15 < tbảng Từ khác biệt hai số trung bình ngưỡng P > 0.05 (5%) Do vậy, ta kết luận thành tích HS hai nhóm ban đầu tương đương - Bật xa chỗ (cm) : Kết cho thấy thành tích trung bình nhóm nam HS đối chứng 207.52 cm ± 13.73 nhóm nam HS thực nghiệm 207.22 cm ± 11.27, Cv < 10% (6.62% 5.44%), tập hợp mẫu tương đối đồng khác biệt hai nhóm, với giá trị ttính = 0.11 < tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 (5%) Nên ta kết luận thành tích hai nhóm tương đương - Chạy 30m xuất phát cao (giây): Tốc độ chạy nhóm nam HS thực nghiệm (5.34 giây ± 0.38) nhanh nhóm nam HS đối chứng (5.49 giây ± 0.40), Cv < 10% (7.22% 7.30%) cho thấy tập hợp mẫu tương đối đồng Tuy nhiên, khác biệt hai nhóm với ttính = 1.83 < tbảng ngưỡng xác suất P >0.05 (5%) Nên ta kết luận trình độ hai nhóm tương đối đồng - Chạy thoi 4x10m (giây): Kết kiểm tra cho thấy nhóm nam HS thực nghiệm tốt nhóm nam HS đối chứng với thời gian nhóm nam HS thực nghiệm 11.04 giây ± 0.70, nhóm nam HS đối chứng có thành tích trung bình tương ứng 11.17 giây ± 0.82, Cv < 10% (6.37% 7.34%) Tuy nhiên, cho thấy tập hợp mẫu tương đối đồng khác biệt hai nhóm với giá trị t tính = 0.81 ngưỡng xác suất P > 0.05 (5%) Vậy thành tích hai nhóm ban đầu tương đối đồng - Chạy tùy sức phút (m): nhóm nam HS thực nghiệm có thành tích trung bình 969.40 m ± 63.28 thành tích trung bình nhóm nam HS đối chứng 970.10 m ± 65.39, Cv < 10% (6.52% 6.74%) cho thấy tập hợp mẫu tương đối đồng đều, với t tính = 23 0.05 < tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 (5%) Nên thành tích hai nhóm ban đầu tương đương 970.1 1000 969.4 900 800 700 600 500 400 300 100 207.22 207.52 200 38.87 38.72 17.94 Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) 18 5.49 Bật xa chỗ (cm) Nhóm đối chứng 5.34 Chạy 30m xuất phát cao (giây) 11.17 11.04 Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Nhómthực nghiệm Biểu đồ 3.2 Biểu diễn thể lực hai nhóm nam học sinh (thực nghiệm đối chứng) Trường chuyên THPT Lương Thế Vinh trước thực nghiệm Dựa vào bảng 3.1 biểu đồ 3.2 thấy tiêu kiểm tra để đánh giá hình thai thể lực khác biệt (ttính < tbảng) ngưỡng xác suất p > 0.05; ε < 0.05 Điều chứng tỏ khác biệt thành tích hai nhóm nam HS ý nghĩa, đại diện cho tập hợp mẫu hay nói cách khác phân nhóm ngẫu nhiên trình độ ban đầu nhóm tương đương 3.2 Sau thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành kiểm tra lấy số liệu lần hai tiêu hai nhóm thực nghiệm đối chứng, từ xử lý số liệu đánh giá hiệu nội dung (8 TCVĐ) lựa chọn lồng ghép vào chương trình giảng dạy GDTC sau năm thực nghiệm Kết nhom trình bày bảng 3.2 3.3 : 24 Bảng 3.2 Tổng hợp kết hình thái thể lực nam HS nhóm thực nghiệm Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh sau thực nghiệm sư phạm Lần TT Lần Các tiêu x δ Cv(%) ε x δ Cv(%) ε W (%) t P Chiều cao (cm) 165.82 5.93 3.57 0.009 166.58 5.95 3.58 0.009 0.45 11.94 < 0.05 Cân nặng (kg) 56.03 6.66 11.89 0.03 56.32 6.42 11.40 0.03 0.50 2.18 < 0.05 Chỉ số Qutelet (g/cm) 337.43 33.33 9.87 0.02 337.61 31.59 9.35 0.02 0.05 0.23 > 0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 38.72 3.65 9.43 0.02 40.64 3.44 8.46 0.02 4.84 14.47 < 0.05 18.00 1.92 10.70 0.02 18.38 2.00 10.93 0.03 2.08 4.78 < 0.05 207.22 11.27 5.44 0.01 215.54 10.79 5.00 0.01 3.93 26.8 < 0.05 Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m xuất phát cao (giây) 5.34 0.38 7.72 0.02 5.16 0.37 7.18 0.01 -3.44 9.00 < 0.05 Chạy thoi 4x10m (giây) 11.04 0.70 6.37 0.01 10.83 0.61 5.70 0.01 -1.93 7.25 < 0.05 Chạy tùy sức phút (m) 969.40 63.28 6.52 0.01 55.31 5.41 0.01 5.29 19.91 < 0.05 25 1022.1 Bảng 3.3 Tổng hợp kết hình thái thể lực nam HS nhóm đối chứng Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh sau thực nghiệm sư phạm Lần TT Lần Các tiêu x δ Cv(%) ε x δ Cv(%) ε W (%) t P Chiều cao (cm) 167.13 6.33 3.79 0.01 167.78 6.29 3.75 0.01 0.38 8.35 < 0.05 Cân nặng (kg) 57.08 6.55 11.48 0.03 57.76 6.25 10.82 0.03 1.18 5.72 < 0.05 Chỉ số Qutelet (g/cm) 341.58 37.37 10.94 0.03 344.32 35.64 10.35 0.02 0.79 4.00 < 0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 38.87 3.63 9.34 0.02 39.73 3.61 9.09 0.02 2.18 7.90 < 0.05 (lần/30giây) 17.94 1.98 11.05 0.03 18.3 2.03 11.10 0.03 1.98 3.87 < 0.05 Bật xa chỗ (cm) 207.52 13.73 6.62 0.01 209.54 12.26 5.85 0.01 0.96 3.04 < 0.05 Chạy 30m xuất phát cao (giây) 5.49 0.40 7.30 0.02 5.43 0.34 6.32 0.01 -1.09 1.92 > 0.05 Chạy thoi 4x10m (giây) 11.17 0.82 7.34 0.02 11.11 0.72 6.53 0.01 -0.49 1.91 > 0.05 Chạy tùy sức phút (m) 970.10 65.39 6.74 0.01 988.60 59.25 5.99 0.01 1.88 7.54 < 0.05 Nằm ngửa gập bụng 26 Như vậy, dựa vào bảng 3.2 3.3 ta thấy: sau năm có áp dụng nội dung ( TCVĐ) số hình thái hai nhóm có tăng không đáng kể Tuy nhiên, thông số phát triển thể lực nam HS nhóm thực nghiệm có khác biệt rõ rệt mang tính quy luật (ở ngưỡng xác xuất p < 0.05) Chứng tỏ thể lực nam HS nhóm thực nghiệm tăng lên nhiều so với nam HS nhóm đối chứng qua năm thực nghiệm Qua cho thấy mối tương quan chặt chẽ tiêu ứng dụng để kiểm tra, đánh giá trình phát triển thể lực cho đối tượng Kết thể rõ thêm biểu đồ 3.3 3.4 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn nhịp phát triển số hình thái hai nhóm nam HS (đối chứng thực nghiệm) Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh sau thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Biểu diễn nhịp phát triển thể lực hai nhóm nam HS (đối chứng thực nghiệm) Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh sau thực nghiệm Dựa vào biểu đồ 3.3 3.4 biểu diễn phát triển thể lực hai nhóm nam HS ta thấy: nhịp độ tăng trưởng nam HS nhóm thực nghiệm lớn nhiều so với nhịp độ tăng trưởng nam HS nhóm đối chứng Qua phản ánh tố chất thể lực 27 Formatted: Left: 1.18", Right: 0.59", Top: 0.59", Bottom: 0.79", Not Different first page header cải thiện đáng kể thông qua trình tập luyện chương trình giảng dạy phù hợp với phát triển thể lực cho nhóm thực nghiệm IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Kết nghiên cứu xác định trò chơi vận động lồng ghép vào chương trình Giáo dục thể chất cho học sinh trường chuyên Lương Thế Vinh có tính khả thi có hiệu : Nhảy cừu, Lò cò tiếp sức, Chong chóng, Nhảy dây cá nhân, Chuyền bóng qua đầu, Tiếp sức chạy - nhảy, Thi phối hợp, Tôm nhảy Từ có kiến nghị sau: - Cần có công trình nghiên cứu tiếp phát triển thể lực cho học sinh - Kết sử dụng làm tài liệu tham khảo áp dụng chương trình giáo dục thể chất trường THPT địa bàn có kế hoạch ứng dụng kết vào công tác giáo dục thể chất - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiếp cận tham khảo đề tài để góp phần nâng cao nhận thức tìm hiểu tầm quan trọng việc áp dụng trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh 28 V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn giảng dạy TDTT ,Trịnh Trung Hiếu, NXB TDTT – 1993 [2] Ban bí thư TW Đảng, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII 1996, NXB trị quốc gia 1996 [3] Nghiên cứu thực trạng thể chất học sinh lứa tuổi 15-17 trường PTTH tỉnh Đồng Nai, Nguyễn Văn Bình (2005), Luận văn thạc sĩ [4] Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, V/v Quy chế việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên,Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) [5] Dương Nghiệp Chí (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam đến 20 tuổi thời điểm 2001, NXB TDTT Hà Nội [6] Giáo trình trò chơi vận động, NXB TDTT Hà Nội(1999) [7] Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp, Lê Bửu, NXB TDTT(1983) [8] Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển sức bền cho nữ sinh trường THPT Phước Long, Nguyễn Văn Hưng, Luận văn thạc sĩ(2006) [9] Bài Giảng sinh lý TDTT, Lê Đức Chương (2009) [10] Nghiên cứu hiệu đổi giảng dạy GDTC cho học sinh thể lực yếu THPT 15 – 17 tuổi nam nữ TP.Mỹ Tho năm học 2005 – 2006, Huỳnh Hữu Thương Luận văn thạc sĩ (2006) [11] Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực TDTT, Nguyễn Thiệt Tình, NXB TDTT TP.HCM(1995) [12] Lý luận phương pháp TDTT, Nguyễn Toán - Phạm DanhTốn, NXB TDTT Hà Nội (1993) [13] Thống kê học thể dục thể thao, Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải [14] Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất học sinh THPT địa bàn tỉnh phía Bắc Việt Nam,Luận văn thạc sĩ [15] Lý luận phương pháp TDTT , Nguyễn Toán, NXB TDTT Hà Nội (2000) [16] Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ - tháng 03/1946 Bác Hồ với thể thao, NXB TDTT 1995 [17] Sách giáo viên Thể dục 10, Vũ Đức Thu, Trần Dự, Vũ Bích Huệ, Trần Đồng Lâm, Nguyễn Kim Minh, Hồ Đắc Sơn, Vũ Thị Thư, Trần Văn Minh, NXB GD (2006) [18] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia HN, tr 220221(2006) 29 [19] Sinh lý TDTT,Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, NXB Hà Nội (2003) [20] Trò chơi thi đấu giải, Trịnh Trung Hiếu, NXB TDTT(1996) [21] Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn văn Thành, NXB Hà Nội (1996) [22] Nghiên cứu hiệu trò chơi vận động với phát triển sức bền chung cho học sinh lứa tuổi 16 -18 trường THPT thành phố Long Xuyên – tỉnh An Giang, Võ Tấn Hùng, Luận văn thạc sĩ (2009) [23] Thực trạng phát triển thể chất học sinh sinh viên trước thềm kỷ 21, Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hãi, Vũ Bích Huệ, NXB TDTT (2000) [24] GDTC số nơi giới, Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh, NXB TDTT Hà Nội (2000) [26] Một số trò chơi vận động dân gian thể thao dân tộc Việt Nam, Mai Văn Muôn, Lê Anh Thơ, NXB TDTT Hà Nội (2010) [27] Đo lường thể thao, Dương Nghiệp Chí , NXB TDTT Hà Nội (1991) [28] Đo lường thể thao, Lâm Quang Thành, Nguyễn Thành Lâm, Tài liệu dạy lưu hành nội (2007) [29] Trò chơi vận động vui chơi giải trí, Hoàng Vĩnh Thông, Hoàng Mạnh Cường, Phạm Hoàng Dương, NXB TDTT Hà Nội (1998) [30] Lý luận phương pháp GDTC,Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân sinh, Lưu Quang Hiệp cộng sự, NXB Giáo dục Hà Nội (1995) [31] 136 trò chơi vận động dân gian ( Việt Nam Châu Á), Nguyễn Toán, Lê Anh Thơ, NXB TDTT (1997) [33] Sách giáo viên Thể dục 11, Vũ Đức Thu, Trương Anh Tuấn, Trần Dự, Vũ Bích Huệ, Trần Đồng Lâm, Nguyễn Kim Minh, Đặng Ngọc Quang, Hồ Đắc Sơn, Vũ Thị Thư, Trần Văn Minh, NXB GD (2007) NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) 30 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị trường THPT Độc lập - Tự - Hạnh phúc chuyên Lương Thế Vinh Biên Hòa, ngày 28 tháng 04 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thực nghiệm trò chơi vận động vào chương trình giảng dạy Giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Họ tên tác giả: Trần Vũ Phong Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 31 (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 32

Ngày đăng: 31/07/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan