SKKN dạy học nêu vấn đề và sử dụng công nghệ thông tin để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy học lịch sử

32 486 0
SKKN dạy học nêu vấn đề và sử dụng công nghệ thông tin để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B  Mã số:……… Chuyên đề DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY HỌC LỊCH SỬ Người thực : Vũ Ngọc Bích Trang Lĩnh vực nghiên cứu : Phương pháp dạy học Lịch sử Quản lý giáo dục Phương pháp dạy môn: Lịch Sử Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Năm học : 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: Vũ Ngọc Bích Trang Sinh ngày 01/10/1980 Địa chỉ: Trần Cao Vân, Bàu Hàm II, Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất B II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Học vị: Cử nhân khoa học Năm nhận bằng: 2003 Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC: Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Lịch sử Số năm kinh nghiệm: 10 năm Sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: “Tích cực hạn chế áp dụng CNTT dạy – học lịch sử” “ Sử dụng công nghệ thông tin dạy học liên môn dạy học lịch sử trường THPT” “Sử dụng tập phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THPT” GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử MỤC LỤC I Phần mở đầu: Trang Đặt vấn đề Trang 2 Phạm vi nghiên cứu - Trang 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Trang II Phần nội dung: Trang Cơ sở thực tiễn khoa học chuyên đề - Trang Thực trạng dạy học môn lịch sử trường THPT Thống Nhất B Trang Dạy học nêu vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin khơi dậy hứng thú học tập lịch sử học sinh - Trang III Hiệu ý nghĩa chuyên đề Trang 24 IV Kết luận đề xuất - Trang 25 V Tài liệu tham khảo Trang 28 GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử I PHẦN MỞ ĐẦU: Đặt vấn đề: Đất nước ta bước vào thời kỳ CNH – HĐH, với mục tiêu tiến đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh đó, đặt yêu cầu phẩm chất lực người lao động, đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Để đáp ứng nhu cầu này, cần phải nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường cho hệ trẻ, yêu CNXH, yêu quê hương gia đình, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tinh thần yêu nước, biết thừa kế, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Mục tiêu môn lịch sử trường THPT nhằm góp phần vào việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Trong trình hội nhập, môn lịch sử, đặc biệt lịch sử dân tộc cần coi trọng để giúp hệ trẻ hình thành nhân cách, lĩnh người để giữ gìn sắc dân tộc Nhưng thực trạng việc dạy học lịch sử trường phổ thông mức báo động, kiến thức lịch sử học sinh kém, dư luận xã hội quan tâm đến vấn đề Trong thư gửi họp Hội thảo “ Thực trạng việc dạy học lịch sử trường phổ thông, nguyên nhân giải pháp” Hội khoa học lịch sử Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo phối hợp tổ chức, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho “ Cứ trượt dốc theo đà chưa thể lường hết hậu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo hệ trẻ” Vậy làm để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử? Dạy học lịch sử đề đạt hiệu tốt điều mong muốn thầy cô giáo Muốn phải đổi phương pháp, biện pháp dạy học; giáo dục nước ta hiên đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học nhằm tạo cho học sinh hứng thú, say sưa với môn học, chủ động sáng tạo để loại bỏ dần cách học thụ động trước Luật giáo dục nước ta Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua năm 1998, chương I “ Những quy định chung” nhấn mạnh yêu cầu đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng “ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vương lên ” Mục đích nhà trường phổ thông việc dạy học lịch sử cần đảm bảo cho học sinh có tảng văn hóa phổ thông lịch sử, góp phần đào tạo giáo dục cho hệ trẻ Thế nay, nhà trường nhiều học sinh coi GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử thường môn lịch sử xem môn phụ Môn lịch sử chưa đánh giá mức nhiều nguyên nhân Đa số học sinh quen với cách học thụ động, thiếu lực tư độc lập, sáng tạo để vận dụng kiến thức, kỹ vào sống thực tế Vấn đề đặt là: phải phát huy tính tích cực học sinh học tập nói chung, khơi dậy khả năng, hứng thú học tập lịch sử học sinh nhà trường phổ thông nói riêng Do giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức Bằng phương pháp, biện pháp, phương tiện dạy học lịch sử phù hợp để hiểu rõ khả năng, lực học sinh, tạo cho em hứng thú, say mê học lịch sử Từ tiết học thêm sinh động, chất lượng dạy học nâng cao Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, thân với số năm giảng dạy môn lịch sử, kinh nghiệm chưa nhiều xin mạnh dạn trình bày số vấn đề: “ Dạy học nêu vấn đề sử dụng công nghệ thông tin để phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy học lịch sử” Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập lịch sử với phương pháp dạy học nêu vấn đề, với phương tiện công nghệ thông tin để phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho chuyên đề học sinh 03 lớp 10 lớp 12 trường THPT Thống Nhất B năm học 2010 – 2011 Ý nghĩa khoa học thực tiễn chuyên đề : 3.1/ Ý nghĩa khoa học: Chuyên đề giúp nhận thức sâu sắc đổi phương pháp dạy học lịch sử, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực nay: dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn, dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin… việc tiến hành bước giảng người giáo viên phải biết lưa chọn phương pháp hiệu để hình thành tri thức lịch sử cho học sinh 3.2/ Ý nghĩa thực tiễn: Trong trình giảng dạy lịch sử áp dụng linh hoạt phương pháp, phương tiện, biện pháp thuyết trình, miêu tả dạy học liên môn, dạy học nêu vấn đề… thấy dạy học nêu vấn đề với phương tiện giảng dạy GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử công nghệ thông tin việc phát huy lực tư học sinh dễ dàng Các em hiểu trình lịch sử cách logic, khách quan có hệ thống từ em hiểu có hứng thú học tập môn lịch sử GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở thực tiễn khoa học chuyên đề: Đairi nhà giáo dục Liên Xô cũ nói : “Dạy lịch sử dạy đòi hỏi người thầy phải khêu gợi thông minh bắt buộc trí nhớ làm việc, bắt ghi chép trả lời.” Như mục đích việc dạy học lịch sử trường người giáo viên không giúp cho học sinh hình dung kết khứ biết ghi nhớ kiện, tượng lịch sử mà quan hiểu lịch sử tức phải nắm chất kiện Trong phát triển tư học sinh việc sử dụng thao tác logic có ý nghĩa quan trọng Vậy để phát triển tư logic học sinh học tập? Nhiệm vụ người thầy giáo dạy học truyền thống người truyền đạt kiến thức cho học sinh, thầy giáo trung tâm lớp học, học sinh đóng vai trò thụ động việc tiếp thu kiến thức thầy cung cấp Nhưng kiến thức mà học sinh thụ động tiếp thu từ thầy không vững nhận thức Khoa học giáo dục rằng, trình học trình chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Như nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử, nhà giáo dục khởi xướng kiểu dạy “ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm ” hay gọi “ Dạy học nêu vấn đề” mục đích tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, biến việc học tập học sinh trở nên hứng thú, trở thành nhu cầu người học Theo Nguyễn Cảnh Toàn, “ dạy học nêu vấn đề, người học tự tìm kiến thức, phát vấn đề nảy sinh sống Dưới hướng dẫn giáo viên, Học sinh nhận dạng vấn đề trình bày bảo vệ cách giải vấn đề mình, tranh luận sai với bạn bè, giáo viên người đưa kết luận, bỗ sung tri thức mình” Nhưng dạy học nêu vấn đề phương pháp riêng, mà kiểu dạy học thông qua liên kết nhiều phương pháp giảng dạy khác nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học Vì dạy học nêu vấn đề quan trọng dạy học nói chung học lịch sử nói riêng Dạy học nêu vấn đề thật hiệu kết hợp với công nghệ thông tin - phương tiện dạy học hữu ích Thực trạng dạy học môn lịch sử nay: GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử 2.1/ Thực trạng chung: Người dạy thiếu chiều sâu, chưa hấp dẫn mang tính chất nhồi nhét… người thầy cung chưa đủ sức vượt qua “rào cản” môn phụ, nên tâm lý chán nản, không muốn đầu tư nhiều cho tiết dạy, nghĩa tất thầy cô dạy lịch sử Thực dụng môn học có lẽ nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kiến thức môn lịch sử nhiều người, kể học sinh chưa tốt nghiệp Bởi nói 99% nghề cần lao động phải am hiểu lịch sử, mà cần trình độ tin học, Ngoại ngữ hay Toán, Lý, Hóa, Sinh mà Môn lịch sử môn bắt buột thi tốt nghiệp THPT vấn xin việc thi vào biên chế nhà nước, nên học sinh, thầy cô người tồn ứng xử ngầm “ Lịch sử môn học phụ”, học mang tính chất đối phó, học để biết, “biết để làm gì” không vận dụng vào thực tiễn công việc Đối với giáo viên dạy môn lịch sử trường phổ thông bốn không : không phụ đạo, không tăng tiết, không dạy thêm, không thu nhập Một không thu nhập trang bị đồ dùng dạy học hay ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng, mà trực quan không sinh động, không phong phú học sinh chán học Từ chất lượng môn học lịch sử xuống 2.2/ Thực trạng dạy học lịch sử trường THPT Thống Nhất B: * Ưu điểm: + Về phía giáo viên: Đa số giáo viên có cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy mình, theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp trực quan, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp thông qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật miêu tả… bước ứng dụng công nghệ thông tin Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho thông qua hoạt động này, học sinh yếu hoạt động tích cực hướng dẫn giáo viên học sinh giỏi từ học sinh năm vững kiến thức hiểu sâu chất kiện tượng lịch sử… + Về phía học sinh: Đa số học sinh ý nghe giảng, chuẩn bị nhà Tích cực thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi cuối mục Học sinh yếu nắm kiến thức trọng tâm GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử * Về mặt hạn chế: + Về phía giáo viên: Một số giáo viên chưa thật thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hóa hoạt động học sinh tạo điệu kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức “thầy nói trò nghe”, “ thầy đọc trò chép” Do học sinh chưa nắm kiến thức mà thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hoàn toàn Đa số giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu học, sau kiểm tra cũ giáo viên vào mà không giới thiệu qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều làm giảm bớt tập trung, ý học học sinh từ hoạt động Đôi giáo viên đặt câu hỏi khó làm cho đối tượng học sinh yếu tự ti lực em cảm thấy chán nản môn học + Về phía học sinh: Học sinh thường trả lời vấn đề giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh đọc nguyên sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Học sinh lười chưa có say mê môn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp thiếu tập trung suy nghĩ Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản, dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích, so sánh… học sinh lúng túng trả lời mang tính chất chung chung… Để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử nhà trường phổ thông, xin nêu phạm vi chuyên đề: kiểu dạy học nêu vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào trình giảng dạy thấy hiệu 3/ Dạy học nêu vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin khơi dậy khả năng,hứng thú học tập lịch sử học sinh: 3.1/ Dạy học nêu vấn đề ? Dạy học nêu vấn đề quan niệm dạy học, việc phát triển tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ, khơi gợi nhu cầu, hứng thú học tập học sinh đặt lên hàng đầu Vai trò giáo viên vô quan trọng, đặc biệt GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử việc tạo tình có vấn đề hướng dẫn học sinh giải sáng tạo vấn đề Dạy học nêu vấn đề phương pháp cụ thể mà nguyên tắc đạo việc tiến hành nhiều phương pháp dạy học Nó vận dụng tất khâu học kiểu dạy học Giờ học nêu vấn đề có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành kiến thức sở hoạt động tư độc lập học sinh 3.2/ Ý nghĩa dạy học nêu vấn đề: Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học, mà đó, học sinh đứng trước cần thiết phải tìm mới, chưa biết cần phải biết Cụ thể là: + Về nội dung: học sinh chưa biết kiến thức mang tính trừu tượng, khái quát khái niệm, quy luật, học lịch sử… + Về phương pháp: học sinh chưa biết cách lập luận, chưa tạo “ đường”, cấu trúc tư để từ biết sang chưa biết cần phải biết Dạy học nêu vấn đề thực theo tinh thần tôn trọng vai trò chủ thể học sinh, đề cao nhu cầu, hứng thú học tập học sinh, từ tạo hứng thú, động học tập cách tích cực em Tham gia trình học tập có sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, học sinh rèn khả năng, thói quen độc lập, chủ động sáng tạo lao động sống Đây ý nghĩa, chức có tính chất định dạy học nêu vấn đề Từ việc tư sáng tạo, học sinh bước rèn luyện khả ngôn ngữ, học cách trình bày nội dung vấn đề hình thức nghị luận lịch sử Bên cạnh đó, qua buổi tranh luận, trao đổi để bảo vệ ý kiến em khả năng, thói quen bạo dạn, tinh thần dân chủ giao tiếp Như vậy, tổ chức dạy học theo hướng nêu vấn đề phương pháp đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội đại Đó đào tạo hệ trẻ thành lực lượng lao động “tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra.” Trong dạy học lịch sử, dạy học nêu vấn đề với ưu điểm góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng môn, việc phát triển lực nhận thức vấn đề lịch sử học sinh GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 10 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử + Động lực chủ yếu quần chúng nhân dân + Các cách mạng có ảnh hưởng sâu rộng ý nghĩa quốc tế lớn lao + Đều có mặt hạn chế trì chế độ tư hữu, không giải phóng hoàn toàn cho người lao động * Điểm khác nhau: Cách mang tư sản Anh(thế kỷ XVII) Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ (thế kỷ XVIII) Cách mạng tư sản Pháp (thế kỷ XVIII) Hình thức Nội chiến Đấu tranh giành độc lập Vừa nội chiến vừa chống giặc ngoại xâm Giai cấp lãnh đạo Tư sản quý tộc Tư sản chủ nô Tư sản Đặc điểm Không có bầu cử, hiến pháp Có tuyên ngôn độc lập hiến pháp1787 Có bầu cử, có tuyên ngôn nhân quyền vá dân quyền, có hiến pháp (1791, 1793) Lật đổ thống trị Thiết lập chế độ thực dân Anh – thành lập quan chủ lập Hoa Kỳ với công hòa, hiến – tư sản Tư sản chủ nô nắm quý tộc nắm quyền, theo chế độ Tổng quyền thống Thành lập chế độ cộng hòa, giai cấp tư sản nắm quyền Kết Tính chất cách mạng Nhiệm vụ cách mạng Cách mạng tư sản không triệt để Vừa chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa cách mạng tư sản không triệt để Cách mạng dân chủ tư sản triệt để Lật đổ chế độ phong kiến Lật đổ thống trị quyền thực dân Anh, giải phóng dân tôc Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế chống liên minh phong kiến Áo, Phổ GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 18 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử Hay muốn đánh giá vai trò quần chúng nhân dân, vai trò giai cấp Tư sản cách mạng tư sản Pháp giáo viên đưa sơ đồ lên giai cấp tư sản Pháp Giai đoạn Quần chúng lật đổ phái Girôngđanh đưa phái Giacôbanh lên cầm quyền 02 – 06 – 1793 Giai đoạn Quần chúng khởi nghĩa lật đổ Chính quyền đại tư sản lập hiến Nền chuyên Giacôbanh Xóa bỏ nghĩa vụ phong kiến nông dân Quy định quyền nhân dân 10 – – 792 Giai đoạn Quần chúng đánh chiếm ngục Baxti 14 – – 1789 Xóa bỏ chế độ quân chủ lập hiến Thành lập cộng hòa Nền thống trị tư sản công hòa Girôngđanh Cách mạng nổ thắng lợi Hạn chế quyền vua Xóa bỏ đẳng cấp Thiết lập thống trị đại tư sản lập hiến -Qua bảng so sánh cách mạng tư sản, sơ đồ cách mạng tư sản Pháp năm1789, học sinh trả lời câu hỏi Khi tập nêu vấn đề, cần ý việc hình thành giới quan vật biện chứng, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Giáo viên sử dụng nhiều dạng tập để hình thành khả phân tích, đánh giá phát triển ngôn ngữ, làm việc với loại tài liệu, vận dụng kiến thức GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 19 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử 3.5/ Ví dụ minh họa: Khi dạy bài: Bài 17 (lớp 12 ban bản) Nước Viêt Nam Dân Chủ cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 23/9/1946 Giáo viên chuẩn bị cho việc trình nhận thức học sinh sau: * Nêu số vấn đề dạy, để học sinh tự tìm hiểu đưa ý kiến mình, thông qua vấn đề: + Nước Viêt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 có vấn đề bật ? Những vấn đề ảnh hưởng tới tồn nhà nước Việt Nam non trẻ ? + Việc giải vấn đề khó khăn trước mắt lâu dài Đảng ta sau Cách mạng tháng Tám thành công tiến hành ? Việc chủ trương, việc biện pháp? + Em suy nghĩ: cách giải khó khăn Đảng ta có nhiều kẻ thù tìm cách “bóp chết” quyền cách mạng non trẻ hay sai? Điều đắn thể chi tiết học ? * Để dẫn dắt học sinh tìm chân lý, giáo viên thường thể theo hai cách: Cách 1: Nêu vấn đề (đặt câu hỏi) theo chiều hướng tự cụ thể đến khái quát Theo phương pháp quy nạp Cách 2: Nêu câu hỏi phản đề để học sinh tự đối chiếu với nhận thức vấn đề lịch sử đó, tự em khẳng định sai Ví dụ: Trong 17 (lớp 12 ban bản): Nước Viêt Nam Dân Chủ cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 23/9/1946, giáo viên nêu vấn đề: lúc nhân dân Nam tâm cầm súng chống Pháp, Đảng ta, đứng đầu Hồ Chủ Tịch lại chủ trương hòa với Pháp Chủ trương hay sai ? Vì ? Giải vấn đề này, học sinh không nắm vững kiến thức cách sâu sắc tình hình thực tế cách mạng lúc đó, mà có khả nhận biết tình hình xã hội khác Sau đề cương giảng số 17(lớp 12 ban bản): Nước Viêt Nam Dân Chủ cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 23/9/1946 * Đặt vấn đề: Mục đích cuối cách mạng vấn đề quyền, giành quyền khó giữ vững quyền lại khó GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 20 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử Bằng sở khoa học, em làm sáng tỏ ý kiến cho rằng: Ngay sau Việt Nam dân chủ cộng hòa đời rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”? Sau giáo viên yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa để nắm vững vấn đề khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 mặt kinh tế, trị, xã hội, ngoại xâm, nội phản Câu hỏi 1: “Trong khó khăn trên, khó khăn trước mắt, khó khăn lâu dài, khó khăn cần phải giải trước tiên?” Dự kiến trả lời: có tình xác định khó khăn trước mắt + Những khó khăn kinh tế, xã hội + Những khó khăn ngoại xâm Câu hỏi 2: Trước muôn vàn khó khăn trên, có ý kiến cho phải ổn định đời sống, nâng cao dân trí đánh giặc Có ý kiến cho rằng, cần phải chống giặc ngoại xâm trước, “nước nhà tan” Ý kiến mà chưa đủ, ý kiến sai? Vì sao? Cũng có khả cho ý kiến Vấn đề cần khẳng định khó khăn diễn mặt đời sống diển lúc, đe dọa sống nhân dân Không thể giải khó khăn mà xem nhẹ giải khó khăn khác, vì, khó khăn liên quan mật thiết với Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói “Giặc đói giặc dốt bạn đồng hành giặc ngoại xâm” điều thể “Chỉ thị kháng chiến - kiến quốc” Để giải nạn đói, Đảng ta nêu chủ trương, biện pháp “thực hành tiết kiệm”, “lá lành đùm rách”, “hũ gạo tiết kiệm, “tăng gia sản xuất”, “thực tất đất tất vàng”, đâu chủ trương? đâu biện pháp? Phải lấy biện pháp để thực lâu dài Câu hỏi 3: “Vì đất nước ta có muôn vàn khó khăn, lại bầu cử Quốc hội thống vào ngày tháng năm 1946” GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 21 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử Là biện pháp lớn để thực việc cố quyền vững mạnh, khẳng định tính độc lập, tự chủ, thống đất nước, củng cố khối đoàn kết toàn dân, phá tan âm mưu chia rẽ kẻ thù, xác định quyền làm chủ nhà nước nhân dân lao động, nhà nước dân dân dân Đây mục đích chiến lược Đảng ta trước âm mưu xâm lược phá hoại kẻ thù Nêu tiếp vấn đề: Trong đấu tranh chống đế quốc phản động đề bảo vệ quyền cách mạng, thời gian, đương đầu với nhiều kẻ thù Việc xác định kẻ thù dân tộc cần thiết, từ đề sách lược đối phó với kẻ thù Đảng ta xác định kẻ thù dân tộc lúc thực dân Pháp.Vì sao? Thực dân Pháp thống trị Việt Nam Nay bọn đế quốc giúp đỡ muốn quay trở lại Việt Nam, khôi phục lại thống trị chúng Câu hỏi 4: “Khi xác định thực dân Pháp kẻ thù dân tộc, ta lại nhân nhượng, hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân Quốc mà không hòa hoãn với Pháp? Nếu hòa hoãn với Pháp từ đấu có lợi cho cách mạng không? Vì sao?” Quân Trung Hoa Dân Quốc tay sai vào nước ta theo hiệp định Pốtxđam, với danh nghĩa đồng minh vào tước vũ khí quân Nhật Bản thân đội quân ô hợp, sức chiến đấu chưa cao Tình hình nước, cách mạng Trung Quốc phát triển GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 22 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử Chúng chưa lộ rõ mặt xâm lược, xúi giục bọn Việt quốc, Việt cách quấy phá cách mạng Pháp với âm mưu trở lại xâm lược nước ta Núp sau quân Anh, nhờ Anh giúp đỡ, nổ súng vào nhân dân ta sau cách mạng thành công… Chủ trương ta tránh đương đầu với nhiều kẻ thù lúc Việc lựa chọn để hòa hoãn, nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân Quốc sách lược đắn, kịp thời, tránh tổn thất nặng nề cho dân tộc lúc Đây sách lược phân hóa kẻ thù để loại trừ kẻ thù khỏi đất nước Bản chất kẻ thù (đế quốc) luôn mâu thuẫn với nhau, song với âm mưu tiêu diệt lực lượng cách mạng, chúng sẵn sáng câu kết với Vì vậy, phải thận trọng, khéo léo nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân Quốc để tập trung chống Pháp Nam Bộ, nhân nhượng giữ nguyên tắc - giữ vững lãnh đạo Đảng Câu hỏi 5: “Tại Trung Hoa Dân Quốc lại dễ dàng chấp nhận để Pháp kéo miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc? Khi hiệp định Hoa Pháp ký ngày 18 - - 1946, có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?” Cách mạng Việt Nam chọn hai đường: + Chủ động đàm phán với Pháp + Cầm súng trực tiếp chống Pháp chúng kéo quân miền Bắc Câu hỏi 6: “Tại chúng lựa chọn đàm phán với Pháp lúc nhân dân Nam Bộ cầm súng đứng lên chống Pháp ngày sau Cách mạng tháng Tám?” Việc định có không? Một số người cho rằng, không hòa hoãn với hết, phải đánh đến Cách mạng tiến công Nhân nhượng , hòa hoãn thỏa hiệp, đầu hàng? Cần khẳng định: Hòa với Pháp lúc đắn, chủ trương sáng suốt kịp thời, chủ trương hòa để tiến Có thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Nhờ kẻ thù tự loại kẻ thù, đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc nước, kéo theo bọn tai sai chúng, cách mạng giảm nhẹ khó khăn Chúng tỏ thiện chí mong muốn hòa bình dân tộc Việt Nam, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới nhân dân tiến Pháp GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 23 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử Hòa với Pháp cần thiết lúc phải mục đích cách mạng không? Đó sách lược mềm dẻo thể sáng suốt Đảng ta phút giây lịch sử dân tộc Bởi vì, ta phải chuẩn bị lực lượng, sẵn sàng bước chiến đấu chống thực dân Pháp Một điều chắn tránh khỏi Vì sao? Nêu vấn đề tiếp tục tìm hiểu: Thông qua việc ký Hiệp định sơ - tạm ước 14 - 9, làm rõ: Sự hòa hoãn ta Trung Hoa Dân Quốc Pháp có giống khác nhau? Thông qua vấn đề nhân nhượng, hòa hoãn với kẻ thù, thể mềm dẻo sách lược, cứng rắn nguyên tắc điểm nào? Như vậy, dạy học nêu vấn đề đặt loạt yêu câu người giáo viên không mặt kiến thức mà kỹ sư phạm Trong trình giảng dạy thầy giáo xen kẽ nhiều phương pháp, phương tiện dạy học truyền thống khéo léo dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề Khi áp dụng kiểu dạy học nêu vấn đề, thường kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin để khơi dậy hứng thú học tập lịch sử học sinh Tùy theo nội dung bài, vấn đề đặt ra, với phương tiện hỗ trợ đắc lực công nghệ thông tin giáo viên tạo biểu đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thống kê nhằm tạo biểu tượng cụ thể cho học sinh kiện hay tượng lịch sử Công nghệ thông tin giúp học sinh trực quan sinh động thành tựu văn hóa, nhân vật lịch sử, sử dụng công nghệ thông tin với đoạn phim minh họa cho kiện lịch sử, tượng lịch sử… Ví dụ 1: Bài 16 lịch sử 12 phần Cách mạng Tháng Tám thành công, giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu công tác chưẩn bị trước ngày tổng khởi nghĩa nổ Học sinh thấy hăng hái công tác chuẩn bị nhân dân ta, từ học sinh có suy nghĩ rút học cho thân Hay dạy mục IV Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời để giúp học sinh hiểu ý nghĩa Tuyên Ngôn độc lập ngày – – 1945, giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc tuyên ngôn Qua giáo viên khắc sâu hình ảnh giản dị Bác ngày đọc tuyên ngôn Ví dụ 2: Dạy 20 lịch sử 12 (cơ bản) để học sinh hiểu chuẩn bị quân dân ta cho chiến lược Điện Biên Phủ ta cho học sinh xem đoạn phim tư liệu ngắn việc vận chuyển lương thực xe đạp thồ; đoạn phim kéo pháo vào trận địa Hoặc để khắc sâu kiện GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 24 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử quân Pháp đầu hàng ta cho học sinh xem đoạn phim quân Pháp rồng rắn căng cờ trắng hàng Và hình ảnh Đờcáttơri bị bắt sống Qua đoạn phim tư liệu học sinh thấy hăng hái công tác chuẩn bị quân dân ta cho chiến lược, cho thấy dũng cảm mưu trí đội ta bắt sống tướng Đờcáttơri Ví dụ 3: Khi giảng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giáo viên chiếu đoạn phim VCD “Cuộc chiến tranh mười ngàn ngày” Phùng Văn Lợi biên tập, khoảng thời gian từ → phút, kết hợp lời giới thiệu ngắn gọn giáo viên: Trước việc tuyến phòng thủ Phan Rang, Xuân Lộc, ngõ phía đông bảo vệ Sài Gòn bị quân ta chọc thủng, nội Mỹ ngày thêm rối loạn Tổng thống Mỹ lệnh di tản người Mỹ khỏi Sài Gòn, năm cánh quân từ hướng vượt qua tuyến phòng thủ vòng địch để tiến vào Sài Gòn Tổng thống Thiệu từ chức 17h ngày 26/4/1975, Như vậy, áp dụng kiểu dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ công nghệ thông tin qua năm học, thấy kết đạt khả quan, học sinh có tích cực việc tiếp thu kiến thức lịch sử GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 25 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử III HIỆU QUẢ CỦA CHUYÊN ĐỀ 1/ Hiệu Để thấy kết chuyên đề, từ thực tế giảng dạy lớp học kỳ năm học 2011 – 2012, cung cấp số liệu: Kết Sĩ số 315 học sinh Nội dung Học lực Kế hoạch Học kỳ I Học kỳ II Giỏi 40% 24,44% 41,26% Khá 45% 32,38% 47,30% Trung bình 15% 43,17% 11,42% Qua số liệu cho ta thấy học kỳ I, việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề chưa đạt hiệu cao, thể qua só học sinh có điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao (43,17%) Với kết học kỳ II cho tháy việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ công nghê thông tin giúp cho học sinh có kết cao học tập Cụ thể số học sinh có số điểm trung bình giảm nhiều từ 43,17% học kỳ I học kỳ II 11,42% Với kết học kỳ II, thấy việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ công nghệ thông tin tích cực việc dạy học lịch sử trường phổ thông 2.Ý nghĩa: Chất lượng giáo dục có vai trò quan trọng ví phản ánh trình độ dân trí, hiểu biết người dân nước, tảng cho chiến lược phát triển người Bác Hồ dặn chúng ta: “Dù có khó khăn đến đâu phải thi đua học tốt học tốt” Vì việc nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt môn lịch sử, góp phần quan trọng việc trang bị kiến thức chắn cho học sinh, tạo cho em tự tin vững bước đường học vấn tích lũy kỹ sống, có lĩnh, có trình độ, có đạo đức, có kiến thức để tham gia lao động sáng tạo, đạt hiệu cao sau GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 26 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT: Kết luận: Việc phát triển lực tư duy, kỹ vận dụng, thực hành dạy học lịch sử xuất phát từ nguyên lý giáo dục Đảng: “Học đôi với hành; giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiển, nhà trường gắn với xã hội” Để thực nguyên lý dạy học lịch sử trường phổ thông phải việc “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sàng tạo, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học thông qua biện pháp sư phạm để “tác động đế tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như qua giảng lịch sử giáo viên phải biết khai thác kiến thức lịch sử với liểu dạy học khác để hướng dẫn học sinh tự tìm đến kiến thức, biến việc học trở thành nhu cầu tự thân Để phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh học tập lịch sử điều quan trước hết bồi dưỡng niềm hứng thú, say mê, tự giác học tập Chỉ có hứng thú thật với công việc tự giác học tập nhận thức độc lập tìm tòi khám phá Hứng thú học tập lệ thuộc vào yếu tố nội dung, phương pháp hình thức, tổ chức dạy học, điều kiện dạy học… Ngày nay, việc phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử trọng Vì với điều kiện cho phép phương pháp dạy học phù hợp người giáo viên giúp học sinh có nhu cầu hứng thú tiếp nhận kiến thức, biến trình tiếp nhận kiến thức từ chỗ thụ đông thành trình chủ động thân học sinh Vì vậy, câu nói tiếng nhà giáo dục người Đức Disterverg : “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý” định hướng cho nhà sư phạm tiến Đối với học sinh: học với phương pháp dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ công nghệ thông tin, học sinh phải hợp tác với bạn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn kiến thức thân, Các em tự rèn luyên khả ngôn ngữ, học cách trình bày nội dung vấn đề hình thức văn nghị luận lịch sử, bên cạnh đó, qua buổi tranh luận, trao đỏi để bảo vệ ý kiến, em nắm nội dung kỹ Đối với giáo viên: Dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ công nghê thông tin người thầy phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, thầy phải chuẩn bị nội dung học tập “có vấn đề” để hướng dẫn học sinh cách giải quyết, từ dó học sinh nắm kiến thức Như qua trình soạn giảng ngừoi thầy không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn thân GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 27 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử Tuy nhiên, dạy học nêu vấn đề phương pháp vạn để cung cấp kiến thức chiếm lĩnh tri thức học sinh Vì vậy, vận dung kiểu dạy học nêu vấn đề giáo viên cần có sử dụng linh hoạt phương pháp khác đề hỗ trợ 2/ Những đề xuất: 2.1/ Đối với ngành giáo dục: - Đầu tư trang thiết bị dạy học giáo viên có điều kiện đổi phương pháp - Đổi chưong trình nội dung sách giáo khoa theo hướng giảm tải nội dung, phù hợp cho việc dạy học theo hướng tích cực - Cần có cách nhìn môn lịch sử 2.2/ Đối với nhà trường : - Trong thư viện trường cần có nhiều sách tài liệu tham khảo môn lịch sử để phục vụ giáo viên nghiên cứu giảng dạy - Chú trọng việc hướng dẫn cho giáo viên sử dụng phần mềm theo đặc trưng môn… cần trang bị phòng đồ dùng dạy học đầy đủ 2.3/ Đối với đồng nghiệp: - Cần có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề môn lịch sử - Tích cực điều chỉnh phương pháp dạy học theo hướng tích cực cách tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học đầu tư tốt cho soạn giảng hiệu học lịch sử cao - Luôn tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vận dụng kinh nghiệm dạy học đồng nghiệp vào phát triển môn - Thầy giáo phải giỏi: trình độ kiến thức sâu, rộng trình độ nghiệp vụ cao, có kỹ năng, kỹ xảo việc sử dụng thiết bị dạy học đại - Mỗi giáo viên giảng dạy lịch sử phấn đấu để giảng lịch sử tốt ĐaiRi viết “ Chuẩn bị học lịch sử ?” “… giáo viên vào lớp , tất học sinh làm việc với cách say mê không để ý đến việc thời gian trôi nhanh chóng nào…” Thầy khỏi lớp em lém lĩnh điều tốt đẹp GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 28 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử Trên số ý kiến chủ quan tôi, vài kinh nghiệm rút từ lần soạn giảng kinh nghiệm hạn chế không tránh khỏi thiếu sót, qua xin nhận đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô để trình soạn giảng hoàn thiện GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 29 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử V TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn bị học lịch sử nào? – N.Gđari, NXB Giáo Dục, 1978 Luật Giáo Dục Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 38/2005/ QH 11 ngày 14/6/2005 Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997, trang 41 Phương pháp dạy học lịch sử - Phan Ngọc Liên, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1999 Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông – PGS.TS Ngô Minh Oanh - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) 7.Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT - Nguyễn Hải Châu, NXB Giáo Dục, 2007 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 THPT môn lịch sử NXB Giáo Dục 2008 Sách giáo khoa lịch sử 10 – NXB Giáo Dục, 2006 10 Sách giáo khoa lịch sử 11 – NXB Giáo Dục, 2006 11 Sách giáo khoa lịch sử 12 – NXB Giáo Dục, 2006 GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 30 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thống Nhất , ngày 25 tháng 03 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ PHÁT HUY TINH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC LỊCH SỬ Họ tên tác giả: VŨ NGỌC BÍCH TRANG Đơn vị (Tổ): SỬ-ĐỊA-GDCD Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: LỊCH SỬ Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:   Tính - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 31 Chuyên đề: Dạy học nêu vấn đề sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực HS tiết dạy học Lịch sử - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) Cao Thế Anh GVTH: Vũ Ngọc Bích Trang Trang 32

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan