Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC về chính sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội

10 536 0
Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC về chính sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC về chính sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội tài liệu, giáo án...

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/2014/TTLT-BLĐTBXHBTC Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2014 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 136/2013/NĐ-CP NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi; Căn Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Căn Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Thực Nghị số 74/NQ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2014 Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2014; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội (sau gọi Nghị định số 136/2013/NĐ-CP), Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Thông tư liên tịch hướng dẫn thủ tục chuyển mức hệ số đối tượng hưởng sách trợ giúp xã hội; chế độ hỗ trợ đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp nhận chăm sóc nuôi dưỡng tạm thời, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng; mẫu hồ sơ, kinh phí thực sách trợ giúp xã hội; nội dung mức chi cho công tác quản lý đối tượng; thực chi trả sách trợ giúp xã hội trách nhiệm quan Đối tượng áp dụng: Thông tư áp dụng quan, đơn vị, tổ chức, gia đình cá nhân sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Điều Thủ tục chuyển mức hệ số tương ứng đối tượng quy định Điều 40 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Thủ tục chuyển mức hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng sau: a) Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh xã hội lập danh sách đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn hướng dẫn đối tượng thuộc diện điều chỉnh mức hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, bổ sung Tờ khai đề nghị trợ giúp xã hội theo mẫu quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch này; b) Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội rà soát, xét duyệt kết luận kèm theo danh sách đối tượng điều chỉnh mức hệ số theo quy định Nghị định số 136/2013/NĐ-CP; c) Căn vào biên kết luận Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn đề nghị kèm theo danh sách, Tờ khai đề nghị trợ giúp xã hội đối tượng gửi Phòng Lao động – Thương binh Xã hội; d) Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định Người đứng đầu sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội rà soát đối tượng hưởng chế độ chăm sóc nuôi dưỡng từ nguồn ngân sách nhà nước trình quan có thẩm quyền định mức trợ cấp nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội theo phân cấp quản lý Điều Chế độ hỗ trợ đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời hộ gia đình theo quy định Khoản Điều 18 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Tiền ăn: Mức 40.000 đồng/người/ngày Chi phí điều trị trường hợp phải điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh mà thẻ bảo hiểm y tế thực sau: a) Trẻ em tuổi; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; người hưởng sách theo quy định pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh mức quỹ bảo hiểm y tế chi trả cho đối tượng tương ứng; b) Đối với đối tượng không thuộc diện quy định Điểm a Khoản mà không thân nhân hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh mức quỹ bảo hiểm y tế chi trả cho đối tượng thuộc hộ nghèo Chi phí đưa đối tượng nơi cư trú đến sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội: Mức chi theo giá phương tiện công cộng phổ thông áp dụng địa phương Trường hợp sử dụng phương tiện quan, đơn vị, chi phí tính theo số km tiêu hao nhiên liệu thực tế; trường hợp thuê xe bên giá thuê xe theo hợp đồng, chứng từ, hóa đơn thực tế phù hợp với giá địa bàn thời điểm Điều Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng Hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng sau: a) Chế độ dinh dưỡng phù hợp; b) Sắp xếp nơi ở, trợ giúp sinh hoạt cá nhân; c) Tư vấn, đánh giá tâm, sinh lý; d) Chính sách, pháp luật liên quan; đ) Các nghiệp vụ liên quan khác Phòng Lao động- Thương binh Xã hội có trách nhiệm tổ chức thực quy định Khoản Điều Điều Mẫu hồ sơ thực sách trợ giúp xã hội Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch mẫu hồ sơ thực sách trợ giúp xã hội sau: Tờ ...BỘ TÀI CHÍNH - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––––––––– Số: 66/2012/TTLT-BTC-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2012 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện các nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm; b) Tổ chức các kỳ thi: - Thi chọn học sinh giỏi cấp quận (huyện) và cấp tỉnh (thành phố); - Thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông; - Thi tốt nghiệp trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông; - Thi chọn học sinh vào các đội tuyển quốc gia tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; - Thi tuyển sinh vào các lớp đầu cấp phổ thông, bổ túc văn hoá (nếu có). c) Tổ chức các nhiệm vụ khác có liên quan: - Tập huấn các đội tuyển quốc gia dự thi các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; - Tổ chức đưa đón và khen thưởng học sinh có thành tích trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; - Đối với các nhiệm vụ khác có liên quan, các cơ sở, địa phương có thể vận dụng hướng dẫn của Thông tư này. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cho các cấp có liên quan trong việc tổ chức các kỳ thi và thực hiện các nhiệm vụ nêu trên. Điều 2. Nội dung chi cho việc xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm 1. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ soạn thảo câu trắc nghiệm; 2. Soạn thảo câu trắc nghiệm để đưa vào biên tập; 3. Thẩm định, biên tập câu trắc nghiệm; 4. Tổ chức thi thử; 5. Định cỡ câu trắc nghiệm; 6. Đánh máy, nhập vào ngân hàng câu trắc nghiệm. Điều 3. Nội dung chi cho công tác tổ chức thi 1. Chi cho công tác ra đề thi: a) Đối với đề thi tự luận, đề thi thực hành, đề thi nói (đối với môn ngoại ngữ): - Ra đề thi đề xuất để lựa chọn, xây dựng mới đề thi (chính thức hoặc dự bị); - Chi soạn thảo và phản biện đề thi chính thức, đề thi dự bị có kèm theo hướng dẫn chấm, biểu điểm; dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thực hành; - Chi mua thiết bị, nguyên vật liệu, hóa chất và mẫu vật thực hành; - Chi vận chuyển, lắp đặt, kiểm tra các dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thực hành. b) Đối với đề thi trắc nghiệm: - Chi xây dựng ma trận đề thi trắc nghiệm: mục đích kỳ thi, mục tiêu đánh giá, thời gian thi, xây dựng các yêu cầu, kỹ thuật về cấu trúc đề thi, thiết lập ma trận; 2 - Chi cho việc chỉnh sửa câu trắc nghiệm; - Chi cho việc duyệt ma trận, duyệt đề; - Chi cho việc rút các câu trắc nghiệm từ ngân hàng, theo ma trận, hình thành chế bản đề; - Chi phản biện đề thi. 2. Chi phụ cấp trách nhiệm cho Hội đồng/Ban ra đề thi (sau đây gọi chung là Hội đồng): a) Chủ tịch, Phó chủ tịch, Uỷ viên thường trực, thư ký, bảo vệ vòng ngoài; b) Thư ký, bảo vệ vòng trong khu cách ly (bảo vệ 24/24 giờ); c) Bảo vệ phòng thi thực hành (có lắp đặt các dụng cụ cần cho bài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); 2 d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 14/2016/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN Lớp chuyên viên thuế PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Sau gần 12 năm nỗ lực đàm phán, ngày 7/11/2006 là ngày đánh dấu một sự kiện quan trọng, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới, cũng đồng nghĩa Việt nam đã bước vào một sân chơi mới đó là hội nhập sâu hơn vào kinh tế toàn cầu. Điều này sẽ đem lại cả cơ hội lẫn thách thức lớn cho Việt Nam, việc Việt Nam gia nhập WTO như một con cá thoát khỏi con sông nhỏ bé, vượt ra ngoài đại dương mênh mông với bao cá dữ và sóng lớn. Liệu trong xu thế mới, thời cuộc mới, một sân chơi mới Việt Nam sẽ làm gì để hoà mình, để thích nghi và phát triển. Đó là một sự đổi mới toàn diện. Một trong những vấn đề lớn mà Đảng và nhà nước quan tâm hàng đầu là yếu tố con người, trong một thời cuôc mới không thể là con người cũ. Con người ở đây được hiểu là đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, cơ sở, đội ngũ doanh nhân và những người hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, tất cả phải lớn mạnh và đủ năng lực, trình độ. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do phần đông cán bộ của ta còn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị phù hợp, thách thức này sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Việc xây dựng, đổi mới và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức được coi là nội dung quan trọng, là khâu then chốt quyết định chất lượng cải cách hành chính từ gốc và ảnh hưởng lâu dài trong tiến trình hội nhập và sự phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội .Không những thế mà còn giúp củng cố niềm tin của nhân dân vào hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính quyền. Và là khâu đột phá quan trọng tác động mạnh và tạo chuyển biến tích cực về cung cách, quy trình, lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ hành chính nói riêng, bộ máy chính quyền nói chung theo hướng tinh giản, hiện đại và hiệu quả. Ở đây người viết đề tài này muốn đề cập đến một vấn đề nhỏ trong cải cách hành chính là làm thế nào để tạo được một đội ngũ cán bộ đủ năng lực và phẩm chất trong bộ máy hành chính nhà nước và một trong những chính sách mà Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện đó là chính sách tinh giản biên chế. Ngành Thuế Thừa Thiên Huế với đội ngũ hơn 600 cán bộ công chức phân tán đều ở các huyện và thành phố. Nhiệm vụ chính trị quan trọng là thay mặt Nhà nước thực hiện thu ngân sách, đảm bảo thu đúng thu đủ theo chính sách pháp luật quy định. Một đất nước muốn phát triển phải có nguồn tích luỹ dồi dào để tái đầu tư phát triển theo mục tiêu, định hướng đã đề ra. Sau chiến tranh Nhật Bản là một nước nghèo nàn, lạc hậu không thua kém gì Việt Nam nhưng với nhiều chính sách Phạm Thị Thùy Trang 1 Lớp chuyên viên thuế đúng đắn mà trong đó quan trọng nhất Nhật đã biết tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vào những lĩnh vực quan trọng. Chỉ trong vòng 30 năm Nhật trở thành một trong những đất nước phát triển nhất thế giới, với tốc độ đầu tư chóng mặt vào những ngành kinh tế mũi nhọn, đưa Nhật lên đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp điện tử. Như vậy, nguồn tích luỹ lấy từ đâu ra, đó chính là ngân sách, là tiền thuế của người dân đóng góp. Có như vậy mới biết tầm quan trọng của chính sách thuế, cán bộ thuế. Bản thân là một cán bộ phòng Tổ chức Cục thuế Thừa Thiên Huế trước xu thế chung của đất nước, nhiệm vụ chung của toàn ngành thuế, thì việc làm thế nào để đảm bảo một bộ máy tổ chức hoạt động BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 01/2015/TTLT-BNV-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 108/2014/NĐ-CP NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2014 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN CHẾ Căn Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Đề nghị hỗ trợ phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật, trẻ em suy dinh dưỡng nặng Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lao động - Thương binh và Xã hội Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 10 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Xác nhận theo đơn đề nghị của đối tượng Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Công dân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của UBND các phường, xã, thị trấn vào các ngày làm việc trong tuần. 2. Bước 2 UBND phường, xã, thị trấn chuyển hồ sơ lên phòng LĐ-TB&XH huyện xem xét, thẩm định và trình UBND huyện giải quyết. 3. Bước 3 Khi Huyện ra quyết định gửi về xã, xã sẽ mời đối tượng đến nhận quyết định. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị phục hồi chức năng; 2. Văn bản xác nhận của cơ quan y tế về tình trạng tàn tật (nếu có); Số bộ hồ sơ: 2 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 09/2013/TTLT-BGDĐTBTC-BNV Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHI HỖ TRỢ ĂN TRƯA CHO TRẺ EM MẪU GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON THEO QUY ĐỊNH TẠI QUYẾT ĐỊNH SỐ 60/2011/QĐ -TTG NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2011 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON GIAI ĐOẠN 2011-2015 Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non quy định Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015 MỤC LỤC Chương I: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG HỖ TRỢ, HỒ SƠ, TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG THỨC HỖ TRỢ ĂN TRƯA ĐỐI VỚI TRẺ EM Điều Đối tượng hỗ trợ .2 Điều Nội dung hỗ trợ Điều Hồ sơ, trình tự chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo tuổi Điều Số lần phương thức chi hỗ trợ trẻ mẫu giáo tuổi nêu Khoản Điều Thông tư liên tịch Chương II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ HỖ TRỢ ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Điều Trình tự xét duyệt chuyển xếp lương đối tượng quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch Chương III: NGUỒN TÀI CHÍNH, DỰ TOÁN, QUYẾT TOÁN KINH PHÍ Điều Nguồn kinh phí thực Điều Lập dự toán, quản lý, sử dụng, toán kinh phí báo cáo 10 Chương IV: TRÁCH NHIỆM VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 11 Điều 10 Trách nhiệm thi hành 11 Điều 11 Điều khoản thi hành 11 Nội dung cụ thể chương: Chương I: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG HỖ TRỢ, HỒ SƠ, TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG THỨC HỖ TRỢ ĂN TRƯA ĐỐI VỚI TRẺ EM Điều Đối tượng hỗ trợ Trẻ em mẫu giáo tuổi học sở giáo dục mầm non theo quy định Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015 Trẻ em mẫu giáo đến tuổi dân tộc người học sở giáo dục mầm non theo quy định Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 20102015 Trẻ em mẫu giáo

Ngày đăng: 30/07/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan