Đánh giá về cách thức nâng cao ngành công nghiệp và chính sách công nghiệp của Việt Nam để thiết lập quan hệ đối tác Monozukuri thực chất giữa Nhật Bản Việt Nam

14 211 0
Đánh giá về cách thức nâng cao ngành công nghiệp và chính sách công nghiệp của Việt Nam để thiết lập quan hệ đối tác Monozukuri thực chất giữa Nhật Bản  Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá cách thức nâng cao ngành công nghiệp sách công nghiệp Việt Nam để thiết lập quan hệ đối tác Monozukuri thực chất Nhật Bản - Việt Nam Kenichi Ohno Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản (GRIPS) Tokyo, 20/3/2015 Đánh giá thể quan điểm tác giả cách thức Nhật Bản Việt Nam xây dựng mối quan hệ hiệu hơn, dựa nghiên cứu ngành công nghiệp Việt Nam 20 năm qua Nguồn đầu tư viện trợ Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng cách đáng kể mặt số lượng, lại thực cách thiếu định hướng mang tính ngẫu nhiên, mà nỗ lực chung để hướng tới mục tiêu Về mặt viện trợ, ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam bao trùm gần toàn lĩnh vực với số lượng lớn dự án, dự án lại thiết kế đánh giá cách đơn lẻ không theo tiêu chuẩn lựa chọn rõ ràng, chế phối hợp, tác động hiệp lực mục tiêu trung hay dài hạn Trong hai thập kỷ qua, thu nhập, sản lượng công nghiệp xuất Việt Nam tăng cách nhanh chóng, chủ yếu nhờ có hội thương mại, nguồn vốn nước ngoài, viện trợ, bong bóng bất động sản, nếp tư người dân phủ Việt Nam công nghiệp hóa chưa cải thiện cách Do đó, mong muốn viết đánh giá giúp nâng cao nhận thức người Việt Nam, hai nước Nhật Bản Việt Nam xây dựng mối quan hệ kinh tế đáng tự hào Bản ghi nhớ trình bày ý tưởng tác giả, chưa toàn diện Nội dung ghi nhớ dạng sơ sửa đổi Tôi lấy làm vinh dự ý tưởng gợi cảm hứng cho người đọc Phân tích tình hình 1.1 Tăng trưởng chậm lại đạt mức thu nhập trung bình Việt Nam tiến hành Đổi vào năm 1986 bắt đầu hội nhập quốc tế toàn diện năm đầu thập kỷ 1990 Kể từ đó, kinh tế Việt Nam theo mô hình công nghiệp hóa dựa FDI giống nước ASEAN khác, nhờ có mở rộng thương mại đầu tư, viện trợ nguồn vốn nước khác Thu nhập tăng lên, cấu sản xuất thương mại có chuyển đổi, đạt mức thu nhập trung bình thấp, cảnh quan đô thị nông thôn phong cách sống có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, chuyển đổi chủ yếu mang lại nguồn lực thị trường doanh nghiệp nước thay trình tạo giá trị đáp ứng nhu cầu toàn cầu doanh nghiệp người Việt Nam Trên thực tế, việc tạo giá trị nội địa mức thấp, tính cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu, tăng trưởng dựa lợi sẵn có hội thị trường dần kết thúc Việc tăng cường hội nhập quốc tế sâu – đặc biệt so với nước ASEAN khác – đem lại nhiều nguy hội nhà sản xuất Việt Nam họ chưa sẵn sàng Tỷ lệ tăng trưởng có xu hướng giảm kể từ năm 2006, bong bóng bất động sản sốt đầu kết thúc Nếu hành động sách bổ sung nào, Việt Nam chắn rơi vào bẫy thu nhập trung bình tương lai, bắt đầu rơi vào bẫy Nếu Việt Nam tăng trưởng chậm lại nay, nước phải đối mặt với gánh nặng dân số già gánh nặng bảo hiểm xã hội đủ thu nhập tương lai Trong giới toàn cầu hóa, việc đạt công nghiệp hóa mức độ cao đòi hỏi nhiều tự hóa mở rộng kinh tế với đổi cần thiết pháp luật Điều Việt Nam cần nghiên cứu thực sách công nghiệp chủ động để hỗ trợ cách hiệu cho khu vực tư nhân nước 1.2 Đóng góp tham gia Nhật Bản Kể từ Nhật Bản khôi phục lại việc cung cấp nguồn vốn ODA năm 1992, phủ Nhật cung cấp cho Việt Nam gói hỗ trợ công nghiệp bao gồm phát triển sở hạ tầng nhân lực, xây dựng thể chế để đạt mục tiêu Nhật Bản nhà viện trợ lớn Việt Nam, Việt Nam nước nhận nhiều – gần nhiều – viện trợ Nhật Bản Hơn nữa, Nhật hợp tác với Việt Nam phát triển sách công nghiệp bao gồm Dự án Ishikawa (1995-2001), Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản (2003-), Xây dựng kế hoạch hành động phát triển công nghiệp hỗ trợ (2008-2010), Chiến lược Công nghiệp hóa (2011-2013) Các doanh nghiệp tư nhân Nhật, đặc biệt ngành sản xuất chế tạo, đầu tư khối lượng ngày lớn vào Việt Nam kể từ năm 1990 Trong nửa đầu năm 2014, số lượng doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động Việt Nam 1.542 doanh nghiệp, thấp Thái Lan (3.924) tương đương với indonesia (1.763) (theo khảo sát Ngân hàng Dữ liệu Teikoku)[1] Nhật Bản nhà đầu tư hàng đầu ngành sản xuất chế tạo Việt Nam, giúp hình thành sở công nghiệp đất nước với nhà đầu tư từ Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore nước khác Trong số doanh nghiệp sản xuất chế tạo vừa nhỏ (SME) Nhật Bản, Việt Nam Thái Lan hai điểm đến đầu tư phổ biến Theo đó, mối quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam lớn, đóng góp Nhật Bản, bao gồm từ phủ tư nhân, kinh tế Việt Nam đáng kể Tuy nhiên, sau hai thập kỷ nhận đầu tư viện trợ từ Nhật Bản, nước từ tổ chức quốc tế khác, tính cạnh tranh nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam không đạt mức mong đợi Doanh nghiệp nước chủ thể phát triển sản xuất công nghiệp xuất Môi trường đầu tư dần cải thiện so với trước đây, lực khả làm chủ sách phủ Việt Nam xây dựng tính cạnh tranh doanh nghiệp kỹ công nghiệp mức yếu – không cải thiện nhiều hai thập kỷ qua Nguồn tiền công tư lớn từ nước tạo văn hóa phụ thuộc tự mãn Một điều đáng quan ngại cảm giác gấp rút nhu cầu hành động, yếu tố cần thiết để thực cải cách sách, không Nhật Bản nước tổ chức quốc tế khác không thành công việc đem lại cho Việt Nam thái độ phương pháp đắn tiến trình công nghiệp hóa 1.3 Yếu tố thúc đẩy từ Nhật Bản Mặt khác, ngành sản xuất chế tạo phong cách Nhật (monozukuri) đứng trước ngã rẽ Sản xuất nội địa ngày trở nên khó khăn suy giảm nhu cầu nước, sụt giảm dân số tình trạng già hóa dân số, thiếu người kế nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ kỹ sản xuất, phải đối mặt với động thị trường nước ngoài, cạnh tranh kinh tế nổi, tình trạng di chuyển doanh nghiệp nước mua sắm toàn cầu nhà sản xuất chế tạo lớn Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ lao động tuyển dụng doanh nghiệp tiếp tục suy giảm kể từ bong bóng kinh tế đạt đến mức đỉnh điểm vào năm 1980[2] Chính sách kinh tế Abenomics phần làm đảo ngược tình trạng giảm phát việc định giá đồng yên mức cao, xu hướng cải thiện chu kỳ kinh tế khó làm thay đổi vấn đề cấu mang tính dài hạn nhắc tới Đầu tư nước công ty đa quốc gia chi nhánh công ty điều mới, ngày doanh nghiệp vừa nhỏ vốn kinh nghiệm quốc tế mối quan hệ hỗ trợ từ tập đoàn (keiretsu) phải tính tới việc chuyển nhà máy nước để tồn nhu cầu đơn đặt hàng nội địa giảm xuống Hiện tượng trở nên rõ ràng khắp Nhật Bản kể từ khủng hoảng Lehman cuối năm 2008 Xét khía cạnh này, nói trình mở rộng kinh doanh nước doanh nghiệp Nhật Bản bước sang thời kì Ngành sản xuất chế tạo monozukuri phong cách Nhật trì mặt chất lượng khối lượng dựa sản xuất nước Để đối phó với tình hình này, vào năm 2010, phủ Nhật Bản gạt sang bên nỗi sợ truyền thống nguy suy giảm ngành công nghiệp nước bắt đầu hỗ trợ mạnh mẽ cho xu hướng đầu tư nước doanh nghiệp vừa nhỏ Dĩ nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn nước thành công nước Cũng có doanh nghiệp trì tính cạnh tranh cách lại Nhật Bản Sự thành công nguồn vốn FDI bên đòi hỏi phải có lựa chọn cẩn thận chiến lược tốt Hỗ trợ sách cho đầu tư nước doanh nghiệp vừa nhỏ không nên xu hướng ngắn hạn riêng phủ hứa hẹn phân bổ ngân sách lớn mang tính thời Một điều cần thiết phải cân nhắc kỹ lưỡng loại doanh nghiệp nên chuyển nước ngoài, cách thức quyền trung ương địa phương, quan nhà nước tổ chức kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp Các nguyên tắc phải áp dụng để làm cho sách tương lai Một điều quan trọng việc thiết lập tầm nhìn dài hạn cách thức chuyển hóa phát triển monozukuri giới toàn cầu hóa thay coi đầu tư nước giải pháp nhanh chóng cho khó khăn Việc bó buộc monozukuri giới hạn doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động nước hay nước không phù hợp Monozukuri nên thực phát triển người người Nhật Monozukuri trở thành mô hình quốc tế nghĩa tảng cốt lõi người nước thấu hiểu Trong tương lai, Nhật Bản không nên sử dụng lao động giá rẻ hạ tầng công nghiệp nước phát triển hay chuyển giao kiến thức cách thức hoạt động bảo dưỡng máy móc Nhật nên chia sẻ tảng cốt lõi tri thức monozukuri cho người dân số nước phát triển lựa chọn Xét tới thiếu hụt người kế thừa monozukuri nước, điều cần thiết cho tồn ngành sản xuất chế tạo Nhật 1.4 Tiềm Việt Nam Con người Việt Nam thường nhìn nhận khéo tay, cần cù chăm chỉ, dân tộc phần lớn nước ASEAN khác Yếu tố chắn lợi cho lĩnh vực sản xuất chế tạo, phát huy cách hiệu cho trình sử dụng nhiều lao động lắp ráp giản đơn, cắt dệt may, xử lý thủy hải sản Tuy nhiên, tiềm Việt Nam hoạt động tạo giá trị khí tay nghề cao, sử dụng hiệu máy móc trang thiết bị, tiêu chí QCD (chất lượng, chi phí cung cấp – yêu cầu cho cách thức sản xuất Nhật), thiết kế sản phẩm cách sáng tạo chưa phát huy triệt để Khác với công nhân Nhật, Hàn Quốc Đài Loan, người lao động Việt tính kỷ luật đam mê công việc cách tự động hướng dẫn động viên Nếu để mặc, doanh nghiệp lao động Việt thường thiếu tính chất đòi hỏi ngành sản xuất chế tạo Nhật, định hướng dài hạn, cam kết chất lượng, tinh thần làm việc nhóm Trong hai thập kỷ qua, số lượng lớn mô hình kinh doanh phụ thuộc vào hỗ trợ Nhà nước, tầm nhìn ngắn hạn, sản xuất phong cách Tây, Nhật, Đài Loan Hàn Quốc tồn tại Việt Nam làm cho văn hóa doanh nghiệp lao động nước bị pha trộn thay đổi Trong bối cảnh này, tài người Việt Nam không phát triển mức Sự thành lập phong cách sản xuất chế tạo Nhật Bản mô hình hoạt động chủ yếu (nếu không nói nhất) Việt Nam, thay lối kinh doanh với tầm nhìn ngắn hạn thiếu ý tới chất lượng hài lòng khách hàng, bước tiến dài để phát triển tài cách đầy đủ Việc theo đuổi lao động giá rẻ hoặc/và nhu cầu nội địa lớn đặc điểm thường thấy dòng vốn FDI lĩnh vực sản xuất chế tạo nhiều kinh tế châu Á Việt Nam thu hút FDI chủ yếu nhờ hai lý Các doanh nghiệp nước đến Việt Nam lực cao giám đốc Việt, hay nước có lao động tay nghề cao, môi trường kinh doanh tốt, sách chủ động Dù tất yếu tố này, doanh nghiệp nước bị Việt Nam thu hút lao động chất lượng thấp giá rẻ nhu cầu nội địa ngày tăng Loại hình FDI chắn chấm dứt lương lao động tăng lên đáng kể tỷ lệ phát triển suy giảm, nước nhận khả chuyển đổi sang cấp độ hợp tác sản xuất cao Tính chất tạm thời dòng vốn FDI tồn mối quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản, có khoảng cách lớn tiền lương hai nước dẫn tới việc chuyển dịch hoạt động sử dụng nhiều lao động sang Việt Nam Không có lý cụ thể lý giải nước đón nhận hoạt động Việt Nam hay có đảm bảo mối quan hệ kéo dài vĩnh viễn Để nâng mức hợp tác hai nước Nhật Bản - Việt Nam từ quan hệ đối tác tạm thời hời hợt lên mối quan hệ đối tác monozukuri lâu dài, Việt Nam phải phát huy toàn lực đặc trưng tiềm tàng để liên tục tạo giá trị Điều đòi hỏi tâm lớn nỗ lực bền bỉ từ phía doanh nhân Việt Nam đạo sách hỗ trợ đắn phủ Chúng tự hào chứng kiến có sóng học tiếng Nhật Việt nam, hi vọng điều không khơi gợi mối quan tâm tới văn hóa nhạc pop ẩm thực Nhật mà học hỏi nghiêm túc monozukuri Vì phủ Việt Nam thiếu ý chí lực cần thiết, phủ trước hết cần phải nghiên cứu phương pháp nếp tư đắn Nhật Bản nên hỗ trợ nỗ lực từ bên 2 Những cấu thành cần thiết sách công nghiệp với hợp tác Nhật Bản (đề xuất) 2.1 Tầm nhìn - hướng tới năm 2025 “Việt Nam thừa hưởng tinh thần công nghệ phong cách sản xuất chế tạo Nhật (monozukuri) thiết lập mối quan hệ hợp tác phụ thuộc lẫn bền lâu lĩnh vực sản xuất chế tạo với Nhật Bản.” 2.2 Mục tiêu - mục tiêu cần phải đạt đến năm 2025 với số cụ thể (1) Hệ thống chuyên gia đánh giá doanh nghiệp (shindanshi) - đào tạo 500 chuyên gia shindanshi Việt Nam có chứng Nhà nước cấp tương đương với yêu cầu Nhật Bản tư vấn doanh nghiệp lẫn quản lý sản xuất; tích cực huy động hệ thống chuyên gia tư vấn doanh nghiệp (2) Lãnh đạo doanh nghiệp - bên cạnh shindanshi, đào tạo công nhận thức 3.000 nhà quản lý kỹ sư Việt Nam, người có kinh nghiệm người trẻ, trang bị kiến thức monozukuri Nhật Bản; để họ thực làm việc doanh nghiệp hoạt động Việt Nam (bất kể thuộc lĩnh vực, quy mô mô hình sở hữu nào) (3) Doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ - tạo 1.000 doanh nghiệp Việt có khả cung cấp liên tục linh kiện phận cho doanh nghiệp FDI có khả cạnh tranh toàn cầu Việt Nam (nhà cung cấp cấp 1, 2, 3) (4) Nhân lực lĩnh vực công nghiệp - thành lập hệ thống chứng nhận kỹ quốc gia Nhà nước cho lĩnh vực sản xuất chế tạo dịch vụ liên quan đến chế tạo; cung ứng đủ nguồn nhân lực Việt hoạt động lĩnh vực công nghiệp chất lượng Số lượng khả lao động nên định kế hoạch công nghiệp tổng thể (mà cần soạn thảo tương lai gần) (5) Sản phẩm - sản xuất hai sản phẩm chế tạo linh kiện chế tạo với giá trị gia tăng nội địa 50% đạt tỷ trọng xuất đứng đầu thị trường giới (6) Các tiêu vĩ mô - tỷ trọng ngành sản xuất chế tạo nên chiếm 30% GDP 80% tổng sản lượng xuất khẩu, với xuất ròng hàng năm doanh nghiệp Việt Nam đạt tỷ USD (Lưu ý: Doanh nghiệp Việt Nam có nghĩa doanh nghiệp có 51% vốn sở hữu thuộc người Việt Nam.) 2.3 Lĩnh vực sách - số lượng nhỏ lĩnh vực cần tập trung nỗ lực sách để đạt mục tiêu (1) Cải thiện phương pháp xây dựng sách công nghiệp (2) Chiến lược thu hút lĩnh vực sản xuất chế tạo dòng vốn FDI liên quan (3) Phát triển nhân lực lĩnh vực công nghiệp (4) Tăng cường hệ thống công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (5) Hệ thống logistics hiệu 2.4 Kế hoạch hành động - bảng liệt kê làm Một kế hoạch hành động bảng liệt kê gồm cột Lĩnh vực, Hành động, Thời hạn chót Tổ chức chịu trách nhiệm Năm bảng nhỏ nên xây dựng tương ứng với năm lĩnh vực sách nêu Biểu mẫu ví dụ mô hình kế hoạch hành động Nội dung chi tiết ô phải định thông qua thảo luận trao đổi kỹ lưỡng tất bên liên quan Lĩnh vực Cơ chế sách FDI Hành động 1-1 Xem xét sách hành cách thức thực hiện, đề xuất sửa đổi (báo cáo, họp bên, thông qua nội dung, v.v.) 1-2 Bắt đầu chỉnh sửa luật FDI (quốc hội thông qua vòng năm) 1-3 Bắt đầu củng cố Cục Đầu tư nước (soạn thảo kế hoạch tăng cường thời gian năm thực hiện…) 1-4 Điều chỉnh công bố danh sách cấm FDI (có hiệu lực tháng sau công bố) 2.Biện pháp ưu đãi 3.Hỗ trợ nhà đầu tư 4.Khu công nghiệp nhà máy cho thuê 5.Chiến lược thu hút 5-1 Thu hút doanh nghiệp trọng điểm 5-2 Thu hút doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 5-3 Thu hút dịch vụ mạng lưới liên quan Thời hạn chót Tổ chức chịu trách nhiệm T12/2015 Một nhóm hỗn hợp Việt Nam Nhật Bản T1/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư T9/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư T7/2017 Cục Đầu tư nước ngoài/Bộ Ké hoạch Đầu tư 2.5 Cơ chế giám sát Một chế đối thoại sách song phương nên thiết lập Cụ thể, Hội đồng Monozukuri cấp cao Việt Nam - Nhật Bản Nhóm làm việc Monozukuri Việt Nam - Nhật Bản (xem phần 5) nên hướng dẫn, xây dựng, giám sát sách công nghiệp Việt Nam có hỗ trợ hợp tác song phương Nhóm làm việc gặp hàng tháng hai tháng lần để giám sát thường xuyên việc thực kế hoạch hành động Hội đồng gặp mặt thường niên vào tháng năm, cần thiết, để nghe đưa hướng dẫn cho Nhóm làm việc tiến độ thực kế hoạch hành động đề xuất điều chỉnh Đề xuất nguyên tắc cho hợp tác kinh tế Nhật Bản Việt Nam (i) Phối hợp với khu vực tư nhân - Việt Nam, có nhiều hoạt động công nghiệp thực doanh nghiệp tư nhân, tổ chức quốc tế, trường đại học, tổ chức phi phủ quyền địa phương hai nước Việt Nam Nhật Bản Viện trợ thức nên thực với phối hợp chặt chẽ với ngành công nghiệp giới học thuật thay cách riêng rẽ Phối hợp với khu vực tư nhân đặc biệt quan trọng Viện trợ thức nên đóng vai trò xúc tác thúc đẩy hoạt động tư nhân (ii) Mở rộng thông qua sáng kiến quốc gia - tất dự án hợp tác Nhật Bản sách công nghiệp thể chế phải đóng vai trò dự án thí điểm để thiết lập mô hình, mà sau phía Việt Nam mở rộng mô hình tất lĩnh vực khu vực theo bước Nhật Bản không nên thực dự án mà kết thúc chuyên gia Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) trở nước Việc mở rộng thông qua sáng kiến quốc gia phải lồng vào thiết kế dự án từ đầu bao gồm việc đào tạo chuyên gia Việt Nam xây dựng thể chế lâu dài (iii) Làm rõ mục tiêu hợp tác Nhật Bản - tính logic phối tất dự án Nhật Bản thông qua nguyên tắc chọn lọc tập trung, lồng ghép phối hợp, công khai, minh bạch Việc đưa lĩnh vực ưu tiên xây dựng dự án đơn lẻ không chấp nhận Tất dự án phải có vai trò định có tương tác với khuôn khổ sách thống trước Từ kinh nghiệm chúng tôi, phủ Việt Nam thiếu khuôn khổ sách hay khả làm chủ sách Vì lý này, Nhật Bản nên tích cực đề xuất tầm nhìn ý tưởng sách để thuyết phục phủ Việt Nam tôn trọng quyền xây dựng sách Việt Nam Các hợp đồng thỏa thuận song phương cấp cao Thủ tướng hai nước tổ chức kinh tế hàng đầu hai nước điều hữu ích (iv) Giảm lệ thuộc vào hỗ trợ nước - Việt Nam dịch chuyển từ mức độ thu nhập trung bình thấp sang thu nhập trung bình cao tương lai Sau đó, Việt Nam phải tiếp tục phát triển xã hội ngành công nghiệp mà không dựa vào viện trợ nguồn vốn FDI Vào thời điểm Việt Nam chưa sẵn sàng để tạo tính cạnh tranh thông qua nỗ lực sách thân mình, cuối nước phải vượt qua lệ thuộc vào hỗ trợ nước Việt Nam cần thêm thời gian để xây dựng nếp tư tri thức vậy, hợp tác công nghiệp song phương nên hướng tới đóng góp cho việc hình thành nếp tư Công cụ sách công nghiệp cần phát huy Có nhiều công cụ sách công nghiệp phát huy để đạt mục đích nêu trên, có nhiều công cụ giới thiệu cân nhắc hợp tác song phương Việt Nam - Nhật Bản Nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp  Thiết lập phổ biến cấu kiểm tra kỹ nước (các kiểm tra Nhà nước tiến hành, chương trình giảng dạy, đào tạo giảng viên, trang thiết bị giảng dạy, học bổng, giải thưởng, v.v.); đặt mục tiêu đào tạo số lượng kỹ sư lao động lĩnh vực cấp độ khác cho năm 2020 2025  Kết nối người Việt Nam có kinh nghiệp làm việc công ty Nhật Bản công ty Nhật mong muốn tuyển dụng người Việt (thông qua thực tập sinh, hỗ trợ việc làm, v.v.)  Tăng cường số lượng kỹ sư lao động Việt Nam nhận thức nhu cầu công ty Nhật (thái độ, ngôn ngữ Nhật, công nghệ, v.v.); cải cách giáo dục để xây dựng văn hóa làm việc đắn (cách giao tiếp, kỷ luật, nguyên tắc 5S, cầu tiến, lập kế hoạch nghiệp dài hạn, v.v.)  Khám phá, hỗ trợ phát huy phát triển nhân lực kết nối dịch vụ khu vực tư nhân hai nước cung cấp  Đào tạo quản lý (Chương trình khóa học kinh doanh cao cấp (Keieijuku), tổ chức chuyến tham quan cho nhà quản lý tới Nhật Bản để xem địa điểm làm việc tạo giá trị (gemba), v.v )  Gây dựng mối quan tâm tới ngành công nghiệp số người Việt Nam học tiếng Nhật; chiến lược để kết nối việc học tiếng Nhật với việc tiếp nhận tri thức monozukuri Nhật Bản  Một phong trào toàn quốc cải cách giáo dục để nâng cao nhận thức tầm quan trọng suất, sản xuất chế tạo nguyên tắc QCD người dân (ở Ethiopia phong trào toàn quốc diễn với hỗ trợ Nhật Bản) Hỗ trợ doanh nghiệp cấp (tổng thể)  Phổ biến triết lý cải tiến (kaizen) (tiến từ dự án JICA đơn lẻ sang trở thành cốt lõi sách phủ Việt Nam); thiết lập tiêu chí kaizen, chứng hướng dẫn thực hiện; thi hành dự án thí điểm; mở rộng phong trào kaizen toàn quốc tất lĩnh vực; huy động (và cuối tư nhân hóa) shindanshi Việt  Đào tạo sử dụng tích cực shindanshi Việt (tư vấn cho doanh nghiệp vừa nhỏ); thiết lập chứng chế kiểm tra shindanshi; đào tạo shindanshi thông qua hợp tác với Nhật Bản (hệ thống shindan Nhật tiên tiến không nên bắt chước lập tức; việc giới thiệu hệ thống nên thực cách từ từ theo bước)  Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ (các khoản vay gồm hai bước, khoản vay cho doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại tư nhân; chế đảm bảo khoản vay, v.v.); doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nên ưu tiên  Cầm tay việc - hỗ trợ số lượng nhỏ doanh nghiệp lựa chọn cách toàn diện vài năm để đạt mục tiêu kinh doanh ấn định trước (phát triển sản phẩm, tăng doanh thu, hội nhập chuỗi giá trị, xuất khẩu, v.v.); ban đầu nhóm chuyên gia Nhật thực sau chuyên gia Việt Nam Hỗ trợ doanh nghiệp cấp (công nghiệp hỗ trợ)  Soạn thảo thực Kế hoạch hành động phát triển công nghiệp hỗ trợ (tầm nhìn, mục tiêu, lĩnh vực sách, hành động, v.v.)  Thiết lập tăng cường biện pháp ưu đãi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ (các ưu đãi khó sử dụng không hiệu quả)  Ban đầu, nên tập trung vào số lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ với mục tiêu rõ ràng để đạt kết nhìn thấy (công nghiệp đúc tạo khuôn, hàn, đúc, dập kim loại, chế tạo máy móc, v.v.); sau mở rộng doanh nghiệp lĩnh vực khác Chiến lược thu hút nguồn vốn cho lĩnh vực sản xuất chế tạo FDI liên quan  Nâng cấp sách thu hút FDI (chính sách thời Cục Đầu tư nước thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư tồn nhiều vấn đề không hiệu quả)  Nâng cấp tái cấu ưu đãi dành cho FDI cải thiện việc thực nguồn vốn (đạt cấp độ tương đương với Malaysia Thái Lan trước năm 2015)  Cải thiện dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư hoạt động sau dự án hoạt động suôn sẻ  Nâng cao chất lượng khu công nghiệp nhà máy cho thuê đối tượng nhận FDI (có thể với hỗ trợ Nhật cấu phần cứng mềm)  Chiến lược thu hút FDI - thiết lập chiến lược thu hút trung dài hạn; đàm phán đơn lẻ với doanh nghiệp lớn; thu hút doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất chế tạo; thu hút dịch vụ liên quan tới sản xuất chế tạo hệ thống doanh nghiệp Kết nối  Kết nối nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp có chất lượng cao với công ty Nhật (những người Việt nắm vững ngôn ngữ công nghệ Nhật người trở từ Nhật Bản, lao động hoàn thành chương trình thực tập kỹ thuật (ginojisshusei), nhân viên cũ công ty Nhật, shindanshi chuyên gia lĩnh vực công nghiệp)  Kết nối sử dụng tích cực người tốt nghiệp chương trình đào tạo TVET (công nhân kỹ sư)  Kết nối chuyên sâu doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật công ty Việt Nam (cho hợp đồng kinh doanh, mô hình OEM, liên doanh FDI) - có ưu đãi cho việc giảng vạy hỗ trợ đối tác Việt Nam; tổ chức kiện gặp mặt cho hai phía; có hoạt động triển khai hiệu sau gặp mặt này; hỗ trợ công ty liên doanh theo mô hình F/S  Kết nối dịch vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật đầu tư Việt Nam, bao gồm tuyển nhân viên, giám đốc kỹ sư (xem Esuhai)  Khám phá, hỗ trợ tích cực sử dụng công ty tư nhân chuyên gia Nhật Bản thúc đẩy liên kết kinh doanh song phương FDI  Khám phá, hỗ trợ tích cực sử dụng công ty tư nhân chuyên gia Việt Nam thúc đẩy liên kết kinh doanh song phương FDI  Thiết lập trì sở liệu người công ty cần thiết cho việc kết nối  Thiết lập ngành công nghiệp dịch vụ để gắn kết người công ty Nhật Bản Việt Nam với thông qua tổ chức kiện cung cấp thông tin dịch vụ Chính phủ hai bên cần khuyến khích hỗ trợ ngành công nghiệp này, Liên kết logistics  Khởi động kế hoạch/chiến lược nhằm quảng bá Việt Nam trung tâm sản xuất chế tạo khu vực Đông Á với hội nhập kinh tế ASEAN  Xây dựng tiêu chuẩn vận chuyển - khảo sát nước thành phố cạnh tranh chi phí thời gian vận chuyển đường bộ, đường biển đường không, đặt mục tiêu định lượng cho Việt Nam (thời gian chi phí cần thiết để thông quan, xử lý hàng hóa cảng, vận chuyển đường không; số lượng tần suất liên kết đường biển đường không; trung tâm logistics tích hợp vận chuyển đường nước, kho bãi dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế, v.v.)  Sử dụng IT vận chuyển hàng hóa làm thủ tục thông quan  Nâng cao dịch vụ Internet đạt mức tiêu chuẩn quốc tế (công suất, mức ổn định, tốc độ, chi phí, v.v.)  Thiết kế, thực hỗ trợ kế hoạch hành động phát triển liên kết Biện pháp sách đột phá từ tỉnh Bên cạnh công cụ sách mô tả trên, có vấn đề khác cách thức xây dựng sách tốt nâng cao tư sách Việt Nam Điều cần thiết phủ Việt Nam cần mạnh dạn tiến hành đổi phương pháp xây dựng sách cách vứt bỏ quy tắc thủ tục lạc hậu Chúng ta biết việc thay đổi cách thức hoạt động quyền trung ương khó khăn Do đó, điều nên làm thực đổi tỉnh khu công nghiệp với đường lối tư đắn để tạo kết nhận thấy trước thực đổi cấp trung ương Nâng cao chất lượng sách công nghiệp  Cam kết mạnh mẽ cấp quyền cao cần thiết để có kế hoạch công nghiệp tổng thể có hiệu khả thi  Thảo luận hợp tác phương hướng, nội dung cấu thành khác kế hoạch tổng thể  Thảo luận hợp tác cách xây dựng sách công nghiệp (biện pháp sách) đánh giá phương pháp hành; khuyến nghị cách thức thay đổi; so sánh với thông lệ sách quốc tế tốt nhất; thảo luận tầm nhìn dài hạn, mục tiêu, lĩnh vực sách kế hoạch công nghiệp tổng thể; soạn thảo kế hoạch tổng thể này; soạn thảo thực kế hoạch hành động, v.v  Hỗ trợ việc xây dựng kế hoạch tổng thể ngành liên quan (Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, v.v.); kế hoạch tổng thể ngành cần thiết bao gồm kế hoạch tổng thể nhân lực lĩnh vực công nghiệp, kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, kế hoạch công nghiệp hỗ trợ, v.v  Xây dựng thực chiến lược phát triển cho số ngành công nghiệp (điều thực theo Sáng kiến Chiến lược Công nghiệp hóa, kết hợp tác song phương giai đoạn 2011-2013 kết quả)  Chỉ đạo từ cấp cao cho Bộ Tài (ngân sách dành cho dự án ưu tiên nên cung cấp đầy đủ thay từ chối cắt giảm tất yêu cầu ngân sách nhau)  Hợp tác Nhật Bản cho việc thực (một phần) cấu phần cứng mềm sách công nghiệp đề xuất  Thiết lập Hội đồng Monozukuri cấp cao Việt Nam - Nhật Bản (cấp sách) Nhóm làm việc Monozukuri Việt Nam - Nhật Bản (cấp thực hiện); tổ chức họp định kỳ Hỗ trợ nỗ lực tỉnh khu công nghiệp  Lựa chọn số lượng nhỏ tỉnh có tư chủ động tiềm kinh tế, sử dụng số công cụ sách nêu để đem lại kết (lựa chọn tỉnh có tiềm thu hút FDI Nhật Bản có tiến độ công nghiệp hóa hạn chế; khu vực có tiềm dựa vào nỗ lực tư nhân để tạo cụm công nghiệp; tỉnh có mong muốn học hỏi nghiêm túc công nghiệp hóa từ Nhật Bản, v.v.)  Chọn số lượng nhỏ khu công nghiệp khu nhà máy cho thuê, tập trung hỗ trợ phủ đầu tư tư nhân vào hạ tầng, thu hút FDI, dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư, v.v  Hỗ trợ hợp tác với quyền địa phương tổ chức phi lợi nhuận Nhật Bản mà làm việc với quyền địa phương trung ương Việt Nam (v.d Kinki DETI & Kankeiren làm việc với Khu Công nghiệp Đồng Nai/Long Đức; Kyushu DETI, Saitama, thành phố Hamamatsu, thành phố Kobe, thành phố Kitakyushu, thành phố Yokohama, v.v.) Một điều dễ hiểu đưa vào áp dụng tất công cụ sách nêu lúc Chính sách phải bắt đầu mở rộng với chu trình tốc độ phù hợp, phản ánh lực, nhân lực ngân sách hai phía Việt Nam Nhật Bản Hơn nữa, nguyện vọng cam kết cấp cao hai phủ phải đảm bảo để thúc đẩy tiến trình Những từ ngữ “chúng hoan nghênh đề xuất hợp tác” không tạo kết trừ nhà lãnh đạo hàng đầu hai bên nghiêm túc kiên trì đạo giám sát cam kết Chỉ có nỗ lực người cấp thực không đủ [KẾT] [1] Trong đó, số lượng doanh nghiệp thành viên Phòng Thương mại Doanh nghiệp Nhật Bản tính tới tháng 4-7/2014 sau: 1.254 Việt Nam (Bắc Nam), 1.552 Bangkok, 558 Jakarta Thái Lan Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhiều lĩnh vực nhờ có xuất tiêu thụ nước, điểm thu hút Indonesia có ngành sản xuất ô tô lớn thị trường sản phẩm tiêu dùng dịch vụ ngày tăng, với hai lĩnh vực phụ thuộc vào tiêu thụ nước [2] Số lượng SME sản xuất chế tạo thành lập Nhật Bản giảm 43,8% từ 870.368 doanh nghiệp năm 1986 xuống 489.159 năm 2012, số lượng lao động doanh nghiệp giảm 32,7% từ 9.922.490 xuống 6.678.847 giai đoạn kéo dài 26 năm (Cục Thống kê, Bộ Nội vụ Truyền thông)

Ngày đăng: 30/07/2016, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan