Luận văn quản trị trong cơ quan hành chính nhà nước

49 437 0
Luận văn quản trị trong cơ quan hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: MỞ ĐẦU A,KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm Đặc điểm 3.Hệ thống quan hành nước ta B CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH Vai trò lập kế hoạch quan hành Kế hoạch trình xây dựng kế hoạch quan hành So sánh chức lập kế hoạch quan hành tổ chức khác Thực trạng thực chức lập kế hoạch quan hành Đề xuất hình thức lập kế hoạch theo mục tiêu II CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1) Đặc điểm cấu tổ chức quan hành 2)So sánh chức tổ chức quan hành với quan, tổ chức khác 3.Cải cách cấu tổ chức quan hành Việt Nam III.CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Các đặc điểm lãnh đạo quan hành 2.So sánh với tổ chức khác 3.Thực trạng giải pháp vấn đề lãnh đạo quan hành IV CHỨC NĂNG KIỂM TRA Đặc điểm chức kiểm tra So sánh với tổ chức có tư cách pháp nhân khác 3.Thực trạng giải pháp công tác kiểm tra KẾT LUẬN C.TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA THẦY GIÁO Câu 1.phân biệt quan hành nhà nước với đơn vị nghiệp có thu Câu 2.Cơ cấu trực tuyến chức Câu 3.Cơ quan kiểm tra độc lập với quan khác, kiểm tra quan khác nhà nước quan nào.Giải pháp để quan hoạt động hiệu QUẢN TRỊ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Lời mở đầu Tầm quan đề tài Quản lý quan hành nhà nước vấn đề nhiều người quan tâm Đây vấn đề thời đại đất nước Nó liên quan tới sống hàng ngày người xã hội, định trực tiếp đến phát triển đất nước ảnh hưởng tới tiến lên giới Hiện nay, Việt Nam nước phát triển hội nhập với giới, không cần đường lối đắn, hệ thống pháp lý quy định đắn mà phải tổ chức thực quyền lực nhà nước cách có hiệu Vì nghiên cứu quản trị quan hành nhà nước có ý nghĩa thực tiễn lớn Tình hình nghiên cứu Có thể thấy vấn đề không nghiên cứu chuyên gia mà người dân trao đổi, thảo luận hàng ngày sống họ Những người quan tâm xem xét nhiều phương diện quan tâm tới nhiều biểu nó, mà dễ nhận thấy sụ quan tâm họ vấn đề phòng chống tham nhũng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhầm xem xét thể chức quản trị công tác quản lý quan hành Qua có nhìn tổng quát toàn diện hệ thống tổ chức quan hành góc độ chức quản trị Nó kiến thức cần có công dân sống đất nước phát triển hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu sâu vào tìm hiểu khái niệm, đặc điểm chức công tác quản trị quan hành nhà nước Bên cạnh có so sánh nhỏ đóng góp ý kiến thực trạng quản lý quan hành nước ta Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, nghiên cứu có sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau: tổng hợp, phân tích, so sánh… Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm có phần: A,KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC B CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC A.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm: Cơ quan hành nhà nước loại quan máy nhà nước thành lập theo hiến pháp pháp luật, để thực quyền lực nhà nước, có chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Đặc điểm Cơ quan hành nhà nước loại quan nhà nước, phận cấu thành máy nhà nước Do vậy, quan hành nhà nước mang đầy đủ đặc điểm chung quan nhà nước - Một là, Cơ quan hành nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, tổ chức hoạt động nguyên tắc tập trung dân chủ Tính quyền lực nhà nước thể chổ: Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước; Cơ quan hành nhà nước nhân danh nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực quyền nghĩa vụ pháp lý - Hai là, Mỗi quan hành nhà nước hoạt động dựa quy định pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền định có mối quan hệ phối hợp thực thi công việc giao - Hệ thống quan hành nhà nước có cấu, tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan hành nhà nước pháp luật quy định, tổng thể quyền nghĩa vụ cụ thể mang tính quyền lực, nhà nước trao cho để thực nhiệm vụ, chức mình, cụ thể: Các quan nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật để thực pháp luật; Trong trình hoạt động có quyền ban hành định hành thể hình thức văn pháp quy văn cá biệt; thành lập theo quy định Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh theo định quan hành nhà nước cấp trên; đặt kiểm tra, giám sát quan quyền lực nhà nước cấp báo cáo hoạt động trước quan quyền lực nhà nước cấp; Có tính độc lập sáng tạo tác nghiệp điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc quyền lực phục tùng -Ba là, Về mặt thẩm quyền quan hành nhà nước quyền đơn phương ban hành văn quy phạm pháp luật hành văn có hiệu lực bắt buộc đối tượng có liên quan; quan hành nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối tượng chịu tác động, quản lý quan hành nhà nước - Ngoài đặc điểm chung nói trên, quan hành nhà nước có đặc điểm riêng sau: +Một là, Cơ quan hành nhà nước có chức quản lý hành nhà nước, thực hoạt động chấp hành điều hành lĩnh vực đời sống xã hội, quan nhà nước khác tham gia vào hoạt động quản lý phạm vi, lĩnh vực định Ví dụ: quốc hội có chức chủ yếu hoạt động lập pháp; Toà án có chức xét xử; Viện kiểm sát nhân dân có chức kiểm sát Chỉ quan hành nhà nước thực hoạt động quản lý nhà nước tất lĩnh vực: quản lý nhà nước kinh tế, quản lý nhà nước văn hoá, quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội, quản lý xã hội, Đó hệ thống đơn vị sở công ty, tổng công ty, nhà máy, xí nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực giáo dục có trường học; lĩnh vực y tế có bệnh viện +Hai là, Cơ quan hành nhà nước nói chung quan chấp hành, điều hành quan quyền lực nhà nước Thẩm quyền quan hành nhà nước giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành Hoạt động chấp hành - điều hành hay gọi hoạt động quản lý hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Điều có nghĩa quan hành nhà nước tiến hành hoạt động để chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành nhà nước Các quan hành nhà nước trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực nhà nước cấp tương ứng chịu trách nhiệm báo cáo trước quan Các quan hành nhà nước có quyền thành lập quan chuyên môn để giúp cho quan hành nhà nước hoàn thành nhiệm vụ +Ba là, Cơ quan hành nhà nước hệ thống quan có mối liên hệ chặt chẽ, thống Cơ quan hành nhà nước hệ thống quan thành lập từ trung ương đến sở, đứng đầu phủ, tạo thành chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành nhà nước Hầu hết quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị, sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Ví dụ Bộ Công an có đơn vị, Bộ Giáo dục- đào tạo có đơn vị, trường Đại học trực thuộc, +Bốn là, Hoạt động quan hành nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục tương đối ổn định, cầu nối đưa đường lối, sách pháp luật vào sống Tất quan hành nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ trực thuộc trên-dưới, trực thuộc ngang-dọc, quan hệ chéo tạo thành hệ thống thống mà trung tâm đạo Chính phủ +Năm là, Cơ quan hành nhà nước có chức quản lý nhà nước hai hình thức ban hành văn quy phạm văn cá biệt sở hiến pháp, luật, pháp lệnh văn quan hành nhà nước cấp nhằm chấp hành, thực văn Mặt khác trực tiếp đạo, điều hành, kiểm tra hoạt động quan hành nhà nước quyền đơn vị sở trực thuộc Cơ quan hành nhà nước chủ thể bản, quan trọng Luật hành Tóm lại, quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc quan quyền lực nhà nước cách trực tiếp gián tiếp, phạm vi thẩm quyền thưc hoạt động chấp hành - điều hành tham gia yếu vào hoạt động quản lý nhà nước, có c ấ u tổ chức phạm vi theo luật định 3.Hệ thống quan hành nước ta Với chức quản lý hành nhà nước, thực hoạt động chấp hành điều hành lĩnh vực đời sống xã hội, quan hành tổ chức thành máy thống từ trung ương đến sở, bao gồm nhiều cấp, nhiều ngành, đơn vị với chức năng, nhiệm vụ riêng Nhìn chung, máy hành nước ta chia làm cấp quan hành cấp trung ương quan hành cấp địa phương 3.1 Cơ quan hành Trung ương : Cơ quan hành Trung ương bao gồm Chính phủ, Bộ Cơ quan ngang Bộ, thực chức quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc, đó: •) Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chũ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống việc quản lý việc thực nhiệm vị trị, kinh tế văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước phạm vi toàn quốc; đảm bảo hiệu lực máy nhà nước trung ương trung ương đến sở Như vậy: - Là quan hành nhà nước có thẩm quyền chung - Thực chức quản lý phạm vi toàn quốc •) Bộ quan ngang Bộ: *)Bộ: Là quan quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi toàn quốc.Trong đó: Bộ quản lý lĩnh vực (Bộ có chức bản) thực quản lý nhà nước theo lĩnh vực lớn, liên quan đến hoạt động tất bộ, cấp quản lý nhà nước, tổ chức xã hội… như: Bộ Kế hoạch đầu tư; Bộ Tài chính, Bộ khoa học công nghệ, Bộ Lao động…;Bộ quản lý ngành thực quản lý nhà nước theo ngành cụ thể, như: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải… *) Cơ quan ngang Bộ: Bao gồm Thanh tra nhà nước, Ngân hàng nhà nước, Uỷ ban thể dục thể thao, uỷ ban dân tộc, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, Văn phòng Chính phủ Đây quan thực số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thực nhiệm vụ cụ thể đại diện sỡ hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Tuy khác chức Bộ quan ngang Bộ có đặc điểm chung: +) Là quan hành cấp trung ương, thực hiên hoạt động quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc +) Là quan có thẩm quyền chuyên môn Hiện nay, nước ta có tất 23 Bộ quan ngang Bộ 13 quan thuộc Chính phủ 3.2 Cơ quan hành địa phương: Cơ quan hành địa phương bao gồm UBND cấp Sở, Phòng, Ban thuộc UBND Có cấp phân theo đơn vị hành sau: Cấp tỉnh: Bao gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Cấp huyện: Bao gồm quận,huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh Cấp xã: Bao gồm xã, phường, thị trấn Đây quan hành thực chức quản lý phạm vi lãnh thổ địa phương Trong đó: - UBND quan có thẩm quyền chung quản lý mặt đời sống xã hội phạm vi địa giới hoạt động - Các Sở, Phòng, Ban thuộc UBND quan có thẩm quyền chuyên môn lĩnh vực công tác B CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH Vai trò lập kế hoạch quan hành Để thực sứ mệnh mình,đạt thành tích ngắn hạn dài hạn,tồn phát triển không ngừng yếu tố quan trọng quan tổ chức yếu tố quản trị, quản trị cần thiết với lĩnh vực hoạt động xã hội Muốn quản trị tốt phải thực tốt bốn chức quản trị lập kế hoạch chức khởi đầu trọng yếu nhà quản trị Chúng ta hình dung lập kế hoạch rễ đồ sộ từ mọc lên “nhánh” tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Lập kế hoạch xác định mục tiêu lựa chọn phương thức để đạt mục tiêu “Mục tiêu mà kế hoạch mơ uớc” Antoine de Saint Exupéry nói Đặc biệt quan hành vai trò lập kế hoạch khẳng định Như biết , quan hành loại quan nhà nước thực quyền hành pháp, bao gồm chức lập quy chức hành Hoạt động quan hành nhà nước nhằm trì trật tự xã hội, thúc đẩy phát triển đáp ứng nhu cầu hợp pháp tổ chức, công dân Vì lẽ , lập kế hoạch không yếu tố sống chương trình môn hay tổ chức mà có ý nghĩa định tới phát triển toàn kinh tế , trị , xã hội Việt Nam Vai trò lập kế hoạch thể thông qua : - Đề định hướng công việc cho ngành , uỷ ban nhân dân cấp (UBND) công phát triển kinh tế , ổn định đời sống nhân dân - Từ trình phân tích ưu, nhược điểm đạt , mục tiêu quan hành xác định phương án thực phù hợp với tình hình đất nước, tình hình giới - Hướng dẫn trình triển khai đánh giá , giúp phân bổ nguồn lực (ngân sách, nguồn lực người ) cách hợp lý - Theo dõi việc thực sách Nhà nước đề để từ phân công công việc bộ, ngành ; Thủ tướng phủ Phó Thủ tướng : - Bố trí thời hạn thực cuả mục tiêu sở xem xét mục tiêu trước mắt , mục tiêu lâu dài Lập kế hoạch chức , quan trọng quản trị tổ chức nói chung quan hành nói riêng , chức mở đầu cho chức khác quản trị Kế hoạch trình xây dựng kế hoạch quan hành 2.1 Hệ thống kế hoạch Kế hoạch cách thức tổ chức thiết lập xem xét lại mục đích định hướng, hoài bão, mục tiêu ngắn hạn , dài hạn chiến lược hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu Mục đich trình xây dựng kế hoạch chuyển dịch sứ mệnh , tầm nhìn định hướng chiến lược thành mục tiêu chương trình hành động rõ ràng Một kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với sứ mệnh xác định cách rõ ràng Mintzberg định nghĩa sứ mệnh sau: “Một sứ mệnh cho biết chức tổ chức xã hội ” Sứ mệnh quan hành xác định sở vị trí , hoạt động môi trường Cơ quan hành có vị trí quan hành pháp Vì sứ mệnh quan hành nhân danh nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực quyền nghĩa vụ pháp lý ;quản lý việc thực nhiệm vụ trị , kinh tế , văn hoá , xã hội , quốc phòng , an ninh đối ngoại; quản lý hoạt động ngành , lĩnh vực cụ thể ; cung cấp công cụ hành cho người dân Sứ mệnh sở để xác định ưu tiên lập kế hoạch tương lai, đánh giá nỗ lực Chính phủ , ngành •Kế hoạch chiến lược : kế hoạch tổng thể , phân chia theo ba cấp độ : - Chiến lược cấp tổ chức : Thủ tướng phủ , Phó thủ tướng, Bộ trưởng , Thủ trưởng, Chủ tịch UBND vạch phải trả lời cho câu hỏi : Nên trọng phát triển đến lĩnh vực ? Mục tiêu kỳ vọng lĩnh vực ? Phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu đó? Để đưa chiến lược đơn vị dựa mô hình "Năm lực lượng" M.Porter ; Mô hình Portfolio Nhóm tư vấn Boston (BCG - ma trận BCG) - Chiến lược cấp ngành : vị trí ngành toàn kinh tế , giới ; tổ chức hoạt động Các chiến lược xây dựng sở mô hình điểm mạnh, điểm yếu, hội đe doạ (SWOT) - Chiến lược cấp chức : chiến lược nhân nhân viên quan, ngành ; tài phân bổ nguồn tài địa phương •Kế hoạch tác nghiệp : bao gồm chi tiết cụ thể hoá kế hoạch chiến lược thành hoạt đọng cụ thể Chẳng hạn để đạt tốc độ tăng trưởng GDP tăng 8,2 - 8,5% ngành phải có chiến lược cụ thể tháng , quý : sử dụng nhân công cho hiệu ; làm cách để tăng nhanh tiến độ ; kế hoạch sử dụng nguồn nguyên nhiên liệu Một số hình thức thể khác kế hoạch quan hành chính: Chính sách : quan điểm , phương hướng cách thức chung để quan hành định Chính sách quan hành sách chung cho tất lĩnh vực kinh tế , trị Việt Nam bao gồm : sách phát triển kinh tế , sách ổn định an ninh quốc phòng , sách tạo thu nhập , sách quyền sử dụng đất (cấp sổ đỏ, giá đất ) , sách đối nội , đối ngoại Chính sách tài liệu dẫn cho việc định, công cụ để quan hành hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực theo mục tiêu chung • Thủ tục : chuỗi hoạt động cần thiết theo thứ tự thời gian , theo cấp bậc quản trị Chính phủ ngành liên quan trực tiếp quy định thủ tục hành đầu tư (cấp giấy phép đầu tư nước , nước) , thủ tục thuế (thủ tục cấp mã số thuế , toán thuế) • Quy tắc : giải thích rõ hành động không phép phép làm , quy định cần tuân thủ lựa chọn: quy chế pháp lý hành cán công nhân viên chức , tổ chức xá hội , công dân • Chương trình : cụ thể hoá sách, chiến lược nhiệm vụ , thủ tục , quy tắc sử dụng để đạt kết Chẳng hạn Chương trình 135 Chính phủ giao đất giao rừng , chương trình hỗ trợ tài , chương trình xóa đói, giảm nghèo,các chương trình Chính phủ để đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ , chương trình sử dụng tiết kiện nguồn lượng • Ngân quỹ coi chương trình "số hoá", số mà kinh tế Việt Nam mong muốn GDP năm 2007,giá trị đầu tư nước vào Việt Nam , tốc độ phát triển kinh tế , số lượng lao động có trình độ cao , số máy móc thiết bị Ngoài kế hoạch quan hành bao gồm : • Kế hoạch dài hạn • Kế hoạch trung hạn • Kế hoạch ngắn hạn 2.2 Qúa trình lập kế hoạch quan hành Qúa trình lập kế hoạch quan hành nói riêng tổ chức nói chung bao gồm bước : Bước : Nghiên cứu dự báo Nghiên cứu dự báo điểm khởi đầu việc lập kế hoạch Tuy nhiên khác với đơn vị khác nghiên cứu, dự báo quan hành không dừng lại hiểu biết thị trường, cạnh tranh mà phải nghiên cứu điểm mạnh yếu toàn kinh Việt Nam dự báo tình hình phát triển kinh tế giới Để có kế hoạch đắn đòi hỏi phải có dự đoán thiết thực gần với thực tế hội từ đưa chiến lược ưu tiên thực trước Chẳng hạn như, dự đoán kinh tế Việt Nam cuối năm 2007 tình trạng lạm phát tăng nhanh giúp nhà hoạch đinh chiến lược đưa biện pháp trước mắt để bình ổn : giảm số loại thuế ; hay đoán trước việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO giúp cho trình đầu tư từ nước vào Việt Nam tăng mạnh, phủ , quan ngang đổi số loại thuế phù hợp với luật pháp nước giới Bước : Thiết lập mục tiêu Các mục tiêu đưa cần xác định rõ thời hạn thực lượng hoá đến mức cao Mục tiêu Chính phủ, Bộ ngành, UBND có ý nghĩa quan trọng • Mục tiêu định tính : mục tiêu không lượng hoá cụ thể Ví dụ Mục tiêu định tính phủ : Thực nhiệm vụ kinh tế , trị , văn hoá , xã hội , quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước : phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; bảo đảm an ninh quốc phòng , trật tự an toàn xã hội ; phát triển xuất ; mở cửa kinh tế Mục tiêu định tính UBND cấp : thực kế hoạch Chính phủ đề phạm vi lãnh thổ định • Mục tiêu định lượng : mục tiêu lượng hoá Yêu cầu mục tiêu định lường (SMART) phải cụ thể , đo lường được, tương thích, có khả đạt thời gian thực mục tiêu phải cụ thể 10 triển ngược lại mang đến hậu khó lường ý kiến chủ quan người lãnh đạo nên bao quát hết vấn đề 3.1.3 Quản lý Ngoài vấn đề quản lý hành có hiệu quan tâm “Quyết định số 144 /QĐ-TTg thủ tướng phủ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành chíh nhà nước đưa với mục tiêu hướng tới việc xây dựng thực quy trình xử lý công việc hợp lý, phù hợp với quy định ogáo kyâth , bước nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý cung cấp dịch vụ công Sau gần năm triển khai thực định này, có gần 170 quan hành gần 40 tỉnh, thành phố thực áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 cho hoạc nhiều chức năng, nhiệm vụ đơn vị Một nội dung việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 phải hiểu thực thi tám nguyên tắc quản lý chất lượng trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng mình.Ba nguyên tắc trọng tâm hướng vào khách hàng; định hướng lãnh đạo; tham gia thành viên Quá trình triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu vấp phải số khó khăn chủ quan khách quan: có trở lực thay đổi nhận thức, thói quen, nề nếp làm việc, khó khăn sở vật chất, thiếu chế khuyến khích gẵn suất hiệu với quyền lợi vật chất cán công chức;chưa hiểu rõ chất việc áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9000 lĩnh vực hành Từ dẫn đến tồn phổ biến định hướng rõ ràng phạm vi áp dụng hệ thống không trọng đến việc thực hành nguyên tắc quản lý chất lượng tốt mà tiêu chuẩn ISO 9000 đề cập 3.2.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo quan hành Sự tập trung, thống quyền lực nguyên tắc, thuộc tính quản lý hành nhà nước, không không bảo đảm thống điều hành, huy hoạt động công vụ Từ góc độ hành chính, người đứng đầu quan nhà nước người huy, điều hành công việc có tính hành quan nhà nước, để thực thi nhiệm vụ, công vụ quan Chính điều đòi hỏi phải phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn tập thể cá nhân người đứng đầu quan.Pháp luật nước ta theo hướng tăng dần quyền hạn người đứng đầu quan hành nhà nước - quan thẩm quyền chung (Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp) Đối với quan làm việc theo chế độ thủ trưởng người đứng đầu quan có toàn quyền định vấn đề quan Tuy vậy, thực tế thường có tình trạng dường vấn đề đưa bàn luận tập thể Tình trạng tất yếu dẫn đến hệ là: công việc trôi chảy, thành công công lao người đứng đầu quan, có "vấn đề" trách nhiệm tập thể Nhưng mặt khác có tượng, việc đưa bàn luận hợp thức hóa định chuyên quyền người đứng đầu quan Do đó, điều hành công vụ, đòi hỏi phải đề cao vai trò người đứng đầu quan, đồng 35 thời cần phải xác định trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước người đứng đầu phận quan Việc hoàn thiện chế độ công vụ cần phải hướng tới xây dựng chế độ phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quan, đơn vị quan nhà nước IV CHỨC NĂNG KIỂM TRA Đặc điểm chức kiểm tra Nhà nước ta, từ đầu xem trọng chế kiểm tra, đặc biệt kiểm tra quan hành nhà nước Tầm quan trọng tính hữu hiệu chế kiểm tra hình thành phát triển dần theo đà phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền Tính chất quan trọng kiểm tra thể hai mặt.Một mặt kiểm tra công cụ quan trọng để nhà quản trị phát sai sót có biện pháp điều chỉnh.Mặt khác, thông qua kiểm tra, hoạt động thực tốt giảm bớt sai sót nảy sinh Bất quản lý nào, công hay tư, thuộc lĩnh vực phải có kiểm tra, khâu thiếu công nghệ quản lý.Quản lý nhà nước,hơn đâu hết lại cần có kiểm tra 1.1.Nội dung kiểm tra 1.1.1.Phạm vi kiểm tra Cơ chế kiểm tra nhà nước, đặc biệt kiểm tra quan hành chính,chỉ nói riêng kiểm tra định hành vi thân nhà nước (tức nhà nước tự kiểm tra nhà nước) bao gồm phạm vi rộng: -Kiểm tra tính hợp hiến, kiểm tra tính hợp pháp, kiểm tra tính hợp lý, kiểm tra tính hiệu quả; -Kiểm tra văn bản, kiểm tra hành vi ; -Kiểm tra trị, kiểm tra hành chính, kiểm tra tư pháp, kiểm tra chuyên môn kỹ thuật; -Kiểm tra cấp cấp hệ thống thứ bậc; kiểm tra quan xét xử tư pháp ; -Kiểm tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ giao quan, đơn vị, cá nhân quan hành Tuỳ theo chất, đối tượng, chủ thể kiểm tra tổ chức kiểm tra, 36 dùng thuật ngữ khác để kiểm tra: kiểm tra, tra, kiểm sát, giám sát Kiểm tra hành kiểm tra nội quan hành chính,cơ quan cấp kiểm tra quan hành nhân viên quyền, xử lý theo thứ tự hành mang tính chất hành với hình thức kỉ luật hành Thanh tra vừa có tính chất đặc điểm kiểm tra nói trên, khác tra mang tính chất nhà nước, tổ chức thường xuyên hay lâm thời mang tính quyền lực nhà nước,do quan có thẩm quyền đặt giao cho quyền hạn tra Cơ quan kiểm sát thực chức công tố đưa truy tố trước án để xét xử vụ kiệm nhân mối quan hệ tư nhân vói tư nhân, tức quan hệ dân công dân với vụ án hình người công dân có tội liên quan đến an ninh quốc gia 1.1.2.Một số nội dung kiểm tra cụ thể *)Kiểm tra cải cách hành với số nội dung chủ yếu sau a ,Việc đạo, điều hành triển khai công tác CCHC thuộc phạm vi trách nhiệm UBND huyện, thị, Sở ngành thực chủ trương, kế hoạch cải cách hành năm 2006 2007, Chỉ thị 32/2006/CT-TTg ngày 7/9/2006 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cần làm để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương giải công việc dân doanh nghiệp b,Kiểm tra việc tiến hành nội dung, giải pháp CCHC cụ thể như: +Cải cách thể chế: - Nâng cao chất lượng xây dựng văn quy phạm pháp luật; kỷ luật, kỷ cương triển khai văn quy phạm pháp luật - Kết rà soát thủ tục hành áp dụng thủ tục hành chính, thực chế “một cửa” cấp hành - Kết xử lý vướng mắc, kiến nghị cá nhân, tổ chức việc thực chế , sách nhà nước giải thủ tục hành +Các biện pháp kết cải cách tổ chức máy: - Tổ chức thực vai trò chức năng, nhiệm vụ, xếp tăng cường lực hoạt động máy, hệ thống hành chính, việc phân công, phân cấp - Các biện pháp kết nâng cao lực tổ chức hoạt động, cải cách lề lối làm việc, đổi phương thức vận hành +Các biện pháp nâng cao chất lượng cán công chức, viên chức - Việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu 37 - Xây dựng khai thác hệ thống liệu cán công chức - Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá trình độ cán công chức, viên chức +Cải cách tài công: - Thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chánh quan quản lý Nhà nước - Thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập - Việc quản lý ngân sách, tài (trong có quản lý thu, chi phí, lệ phí) - Các biện pháp tăng cường thực quản lý ngân sách, tài chính; chống tham nhũng, lãng phí +Hiện đại hóa hành Nhà nước: - Các biện pháp kết triển khai nội dung đổi phương thức vận hành tổ chức máy, hệ thống hành (chỉ đạo, điều hành, xây dựng chất lượng thông tin, khai thác liệu, ứng dụng tin học, tin học hoá quản lý, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, biện pháp giảm giấy tờ, hội họp ) - Kết tăng cường, đại hoá bước trụ sở, trang thiết bị quan UBND cấp huyện, cấp xã - Xây dựng văn minh công sở, công vụ *)Kiểm tra công tác văn thư lưu trữ a,Căn kiểm tra: Việc kiểm tra chéo công tác văn thư, lưu trữ năm 2007 Bộ, ngành thực vào văn sau: - Các văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn nghiệp vụ khác quan nhà nước có thẩm quyền công tác văn thư, lưu trữ; - Văn số 66/VTLTNN-NVTW ngày 09 tháng 02 năm 2006, số 56/VTLTNNNVTW ngày 26 tháng 01 năm 2007 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước hướng dẫn phương hướng nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ năm 2006 năm 2007 quan, tổ chức trung ương b,Nội dung kiểm tra: Nội dung kiểm tra chéo công tác văn thư, lưu trữ tập trung vào lĩnh vực: công tác quản lý văn thư, lưu trữ; hoạt động nghiệp vụ văn thư 38 hoạt động nghiệp vụ lưu trữ từ tháng 6/2005 đến tháng 6/2007 Các nội dung cụ thể hoá thành 10 tiêu; tương ứng với tiêu khung điểm để đánh giá, chấm điểm *)Kiểm tra thi hành luật đất đai a,Kiểm tra tình hình đạo triển khai thi hành Luật Đất đai địa phương -Kiểm tra việc ban hành văn quy phạm pháp luật đất đai địa phương để thi hành Luật Đất đai Nghị định Chính phủ -Kiểm tra việc phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai b,Kiểm tra thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -Kiểm tra việc lập mới, điều chỉnh, trình, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo quy định Luật Đất đai -Kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xử lý quy hoạch "treo" -Phát vướng mắc cần tháo gỡ trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất c,Kiểm tra tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị nông thôn -Kiểm tra kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất -Kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, việc trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ký cho người sử dụng đất -Kiểm tra hồ sơ địa gắn với việc cấp, chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất -Phát vướng mắc, đề xuất giải vướng mắc trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất d,Kiểm tra thực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư -Kiểm tra việc thu hồi đất theo quy định Điều 38 Luật Đất đai -Kiểm tra việc thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất -Những vướng mắc hướng khắc phục e,Kiểm tra tình hình giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo đất đai -Kiểm tra việc giải tranh chấp đất đai -Kiểm tra việc giải khiếu nại đất đai, tố cáo liên quan đến quản lý, sử dụng đất -Những vướng mắc hướng khắc phục *)Kiểm tra việc thực tiết kiệm,chống lãng phí a) Kiểm tra việc thực quy định quản lý quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan đến thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như: quản lý sử dụng trụ sở làm việc, phương tiện lại, trang thiết bị làm việc, điện, nước, điện thoại, quản lý sử dụng lao động, thời gian lao động… 39 b) Kiểm tra việc quản lý ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, tài nguyên thiên nhiên theo quy định Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí c) Kiểm tra việc thực mục tiêu, biện pháp, kế hoạch thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hàng năm dài hạn (nếu có) 1.2.Chủ thể kiểm tra Nhà nước xác định nội dung cần kiểm tra sau chọn trọng điểm kiểm tra phân trọng yếu , chia nhỏ thành cụm kiểm tra định phận kiểm tra Thành phần đoàn kiểm tra cụm gồm: -Cụm trưởng : Đại diện lãnh đạo Văn phòng phụ trách công tác cần kiểm tra ngành định làm cụm trưởng -Thành viên đoàn kiểm tra gồm: Đại diện lãnh đạo văn phòng số cán làm công tác cần kiểm tra ngành - Thư ký đoàn kiểm tra: thành viên cụm trưởng định số cán phụ trách công tác cần kiểm ngành Nhà nước giao việc kiểm tra cho chủ tịch uỷ ban nhân đân có trách nhiệm tổ chức kiểm tra địa phương theo mục đích, yêu cầu, nội dung kiểm tra.Chủ tịch uỷ ban nhân dân tự thành lập đoàn kiểm tra gồm đại diện sở tài nguyên môi trường, tài vật giá, kế hoạch đầu tư, xây dựng tư pháp, tra nhà nước cấp tỉnh Hoặc chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh thành giao viêc kiểm tra cho sở ban ngành tỉnh kiểm tra thường xuyên với nội dung đặc biệt(tiết kiệm,chống lãng phí) 1.3.Trình tự tiến hành kiểm tra: Căn vào tiêu kiểm tra, Bộ, ngành tự kiểm tra, đánh giá, chấm điểm gửi báo cáo đơn vị kiểm tra Sau thỏa thuận thống với Bộ, ngành cụm, cụm trưởng có văn thông báo thức thời gian kiểm tra Bộ, ngành; thời gian, địa điểm tổng kết kiểm tra toàn cụm gửi cho Bộ, ngành cụm gửi cho đơn vị cấp Chương trình làm việc chung sau: - Cụm trưởng giới thiệu mục đích, nội dung kiểm tra thành phần đoàn kiểm tra; - Đại diện lãnh đạo Văn phòng Bộ, ngành trình bày báo cáo tự đánh giá, chấm điểm kết thực tiêu; 40 - Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra thực tế công tác cần kiểm tra Văn phòng Bộ, ngành số đơn vị trực thuộc; - Đoàn kiểm tra họp thảo luận, thống chấm điểm theo tiêu điểm chung cho Bộ, ngành; - Thông qua biên kiểm tra Bộ, ngành; - Cụm trưởng tổng hợp kết kiểm tra công tác cần kiểm tra chung toàn cụm gửi hồ sơ cho quan cấp Hồ sơ gửi quan cấp gồm: + Báo cáo tổng hợp kết kiểm tra chéo công tác cần kiểm tra cụm trưởng + Bảng điểm tổng hợp kết kiểm tra chéo Cụm + Báo cáo kết tự kiểm tra đơn vị cụm + Kết thực tiêu kiểm tra đơn vị cụm *)Hình thức kiểm tra Trong quan hành nhà nước sử dụng hình thức kiểm tra chủ yếu kiểm tra sau Để xem xét việc thực có theo kế hoạch hay không , theo văn pháp luật mà nhà nươc đề hay không So sánh với tổ chức có tư cách pháp nhân khác 2.1.So sánh với quan nghiệp thu Cơ quan nghiệp thu lằm phần quan thuộc phủ hoạt động có phần khác quan hành nhà nước có thu có phần độc lập tài nên công tác kiểm tra có phần khác quan hành nhà nước Việc kiểm tra không phụ thuộc vào đạo cấp nhiều quan hành chính,mà có phần chủ động -Nội dung kiểm tra:Không gồm nội dung quan hành mà có nội dung khác vấn đề thu chi sử dụng khoản thu chi xem có hợp lý không,có mang lại hiệu không -Chủ thể kiểm tra:Chủ thể kiểm tra rộng quan hành nhà nước.Trước tiên quan cấp kiểm tra đoàn cấp định.Ngoài quan nghiệp thu thành lập ban kiểm tra riêng -Trình tự kiểm tra:Nếu câp kiểm tra trình tự Nhưng quan hay thủ trưởng kiểm tra trình tự đơn giản 2.2.So sánh với tổ chức 41 Tổ chức quan nhà nước quan không hoạt động mục tiêu lợi nhuận Mặc dù kiểm tra có số điểm khác -Nội dung kiểm tra chủ yếu kiểm tra kế hoạch chương trình hoạt động theo kế hoạch -Chủ thể kiểm tra :Thường lãnh đạo ban,các vụ trưởng giám đốc,chánh văn phòng cấp quản lý khác phải kiểm tra cac phòng ban phận đảm trách -Hình thức kiểm tra:Chủ yếu kiểm tra trước hoạt động 2.3.So sánh với doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận chưc kiểm tra cua quản trị có đặc điểm khác so với quan hành nhà nước -Nội dung: Vì mục tiêu lợi nhuận nội dung kiểm tra chủ yêu doanh nghiệp kiểm tra quy trình hoạt động doanh nghiệp kết cuối lợi nhuận xem có đạt kế hoạch, mục tiêu ban đầu hay không -Chủ thể kiểm tra doanh nghiệp phận riêng kiểm tra nhà quản trị kiểm tra tuỳ thuộc vào quy mô doanh nghiệp -Hình thức kiểm tra:thường kết hợp kiểm tra trước hoạt động xem kế hoạch hoàn chỉnh chưa,trong trình hoạt động có theo kế hoạch không cuối lợi nhuận có mục tiêu đề hay không 3.Thực trạng giải pháp công tác kiểm tra 3.1.Thực trạng công tác kiểm tra Nước ta trình hội nhập kính tế quốc tế, quan hành cần chấn chỉnh hoạt động cho hiệu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển.So với nước giới quan hành nước ta nhiều điểm yếu mà đặc biệt vấn đề tham nhũng cửa quyền số cán thoái hoá biến chất.Từ thấy hết tầm quan trọng kiểm tra quan hành chính.Những sai phạm quan hành không ảnh hưởng đến phận mà ảnh hưởng đến nhiều phận, nhiều vấn đề đất nước Trong năm gần đây,tuy kiểm tra quan hành nhà nước phần đạt mục đích kiểm tra phát sai sót,tìm kiếm nguyên nhân tìm cách sửa chữa, khắc phục sai sót Nhưng thực trạng công tác kiểm tra quan nhiều hạn chế -Công tác kiểm tra mang tính hình thức chưa thực thể rõ chất kiểm tra.Chưa sâu vào mục tiêu cụ thể mang tính hời hợt qua loa -Chủ thể kiểm tra tồn số cán thiếu liêm khiết , thiếu trung thực bao che cho theo truyền từ xuống để gian lận bòn rút tiền của nhân đân.Nhìn chung cán kiểm tra thiếu kinh nghiệm kiểm tra,năng lực chuyên môn chưa tốt nên chưa phát sai sót,gian lận trọng yếu 42 -Trình tự kiểm tra nhiều bước rườm rà mà không trọng vào trọng điểm dẫn đến lãng phí thời gian, tiền của, sức lực mà hiệu chưa cao -Kiểm tra mang tính hành kiểm tra hành chính, cầp kiểm tra cấp dưới.Và công tác xử lý vi phạm quan hành nhẹ mang tính chất xử lý theo thứ tự hành chính,với hình thức kỷ luật hành chính.Chưa có kết việc ngăn ngừa hành vi sai phạm 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra Từ thực trạng công tác kiểm tra quan hành nhà nước phải có giải pháp thiết thức nhằm hạn chế điểm yếu để công tác kiểm tra nhà nước có kết cao,xứng đáng với tầm quan trọng nó.Ta phải tăng cường kiểm tra với nội dung quan trọng tiềm ẩn nhiều sai phạm Phải tăng cường giáo dục đào tạo cán đủ đức, đủ tài làm công tác kiểm tra.Giảm bởt thủ tục rườm rà, sâu vào công tác kiểm tra nhằm đạt hiệu cao.Và có hình thừc sử lý nặng nhằm ngăn ngừa sai phạm Đưa loại hình kiểm tra ưu việt hơn, hiệu Có thể kể đến loại hình kiểm tra tài phán hành loại hình kiểm tra có nhiều ưu việt cần áp dụng rộng rãi -Cơ quan tài phán hành không nằm hệ thống hành điều hành ,kiểm tra quan hành điều hành nhà nước.Nó phận độc lập riêng hẳn.Do ngăn ngừa tượng cấp bao che cho cấp theo dây truyền từ ngăn chăn gian lận đáng kể nay.Không tượng cấp bao che cho cầp để lây thành tích cho ngành cho tỉnh -Nếu kiểm tra xử lý theo thứ tự hành chính,kỉ luật hành quan tài phán hành xử lý theo trình tự tố tụng xét xử thưo phán án.Do nâng cao hình thức xử phạt sai phạm nên ngăn ngứa sai phạm sử lý đích đáng người gây sai phạm -Cơ quan tài phán hành kiểm tra tính hợp pháp văn bản,và hành vi hoạt động đơn vị kiểm tra xem có hợp pháp không.Như tập trung vào lĩnh vực kiểm tra nên kiểm tra hiệu Vậy loại hình kiểm tra tài phán hành loại hình cần áp dụng rộng rãi.Dể ngày nâng cao hiệu công tác kiểm tra quan hành nhà nước.Hạn chế cách thấp hành vi tham nhũng, cửa quyền số cán bộ,hạn chế sai sót trọng yếu đẫn đến định sai phạm lớn tổn hại tiền của nhân đân, thiệt hại nhiều mặt đất nước Kết luận:Cơ quan hành quan quản lý đất nươc tác động trực tiếp đến nhiều mặt đất nước cần phải quản trị cách đắn hợp lý hiệu để góp phần đẩy mạnh phát triển đất nước Nhất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế,muốn cho trình hội nhập nhanh, hiệu Muốn thu hút đầu tư nước phải có chế thông thoáng hơn, thủ tục bớt rườm rà để khuyến khích nhà đầu tư nước.Việt Nam điểm đến 43 giới, nước hoà bình , trị ổn định lợi lớn lợi lớn thủ tục hành Việt Nam tinh giảm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư góp phần phát triển đất nước.Bên cạnh doanh nghiệp nước ngày phát triển số lượng chất lượng.Các thủ tục hành phải cải thiện để khuyến khích phát triển kinh tế nước Để có cải cách tốt, hiệu yếu tố tác động công tác quản trị quan hành chính.Có quản trị tốt quan hành làm việc hiệu cho “sản phẩm” tốt phục vụ nhân dân.Mà muốn quản trị tốt phải thực tốt bốn chức quản trị là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.Các chức phối hợp với cách hiệu quả, đồng thời thể mục tiêu chắn công tác quản trị hiệu quả.Cái tâm quản trị bốn chức năng,nói đến công tác quản trị ta quan tâm đến việc thực chức nó.Chính lẽ mà làm chúng em nhấn mạnh vào bốn chức quản trị quan hành nhà nước.Từ việc phân tích chức năng, thể quan hành nhà nước, thực trạng thực chức nào,so sánh với quan đơn vị khác đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục mặt chưa phát huy mặt được.Chúng em mong viết chúng em đóng góp phần nhỏ bé để người đọc hiểu thêm quản trị nói chung quản trị quan hành nói riêng.Bài viết gợi ý nhiệt tình thầy giáo,sự đồng lòng trí thành viên nhóm.Nhưng hạn chế trình độ nên chắn không tránh khỏi sai sót.Mong bạn đọc thông cảm cho ý kiếm đóng góp để hoàn thiện viết hơn.Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! 44 .TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA THẦY GIÁO CÂ U 1.phân biệt quan hành nhà nước với đơn vị nghiệp có thu - Cơ quan hành nhà nước loại quan máy nhà nước thành lập theo hiến pháp pháp luật, để thực quyền lực nhà nước, có chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội - Đơn vị nghiệp có thu đơn vị nhà nước thành lập, hoạt động có thu lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ môi trường, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ, việc làm, kể đơn vị nghiệp có thu trực thuộc tổng công ty thực chế độ hành nghiệp +Cả Cơ quan hành nhà nước v Đơn vị nghiệp có thu mang đầy đủ đặc điểm chung quan nhà nước -Một là, hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, tổ chức hoạt động nguyên tắc tập trung dân chủ -Hai là, hoạt động dựa quy định pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền định có mối quan hệ phối hợp thực thi công việc giao, có cấu, tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định -Ba là, quyền đơn phương ban hành văn quy phạm pháp luật hành văn có hiệu lực bắt buộc đối tượng có liên quan, có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối tượng chịu tác động, quản lý Ngoài đặc điểm chung nói , quan hành nhà nước Đơn vị nghiệp có thu có điểm khác : Một là, Cơ quan hành nhà nước có chức quản lý hành nhà nước, thực hoạt động chấp hành điều hành lĩnh vực đời sống xã hội, Đơn vị nghiệp có thu tham gia vào hoạt động quản lý phạm vi, lĩnh vực định v í d ụ : trường đại học kinh tế quốc dân hoạt động lĩnh vưc giáo dục Chỉ quan hành nhà nước thực hoạt động quản lý nhà nước tất lĩnh vực: quản lý nhà nước kinh tế, quản lý nhà nước văn hoá, quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội, quản lý xã hội, Hai là, , Cơ quan hành nhà nước nói chung quan chấp hành, điều hành quan quyền lực nhà nước Điều có nghĩa quan hành nhà nước tiến hành hoạt động để chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành nhà nước Đơn vị nghiệp có thu: Tạo sản phẩm dịch vụ bán Số thu được, phần tất phép sử dụng, phân bổ theo chế tài quy định cho phép Nói chung có yếu tố kinh doanh Ví dụ: TT chiếu film Quốc Gia đơn vị hành nghiệp có thu Vốn xây dựng sở vật chất Nhà nước cấp, phục vụ nghiệp văn hoá, điện ảnh cho đất nước Về mặt máy tổ chức, quyền chịu quản lý trực tiếp từ văn hoá TT Tiền bán vé giữ lại theo tỷ lệ để tự trang trải phần chi phí hoạt động tự phát 45 sinh mà cho phép Bộ Tuy nhiên đa phần chi phí hoạt động Nhà nước cấp, kho bạc quản lý Tóm lại giao số quyền tự chủ hoạt động mặt tài chính, kinh doanh Câu 2:Cơ cấu trực tuyến chức gì? Trả lời:Cơ cấu trực tuyến chức loại cấu tổ chức Trước hết ta phải hiểu cấu tổ chức gì? Cơ cầu tổ chức tổng hợp phận (đơn vị cá nhân) có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên môn hoá, có nhiệm vụ quyền hạn định, bố trí theo cấp, khâu khác nhau, nhằm thực hoạt động tổ chức tiến tới mục tiêu chung Cơ cấu tổ chức xét theo nhiều tiêu trí khác nhau.Nếu xét theo mối quan hệ sử dụng cấu trức chia làm ba loại: cầu tổ chức trực tuyến, cấu tổ chức trực tuyến tham mưu, cấu trực tuyến chức năng.Trong cấu trực tuyến chức sử dụng phổ biến quan hành chính.Một tổ chức có cấu trực tuyến trức tổ chức sử dụng ba loại quyền hạn Quyền hạn trực tuyến: Là quyền hạn cho phép người quản trị định giám sát trực tiếp cấp Quyền hạn tham mưu: Bộ phận tham mưu đưa ý kiến tư vấn cho người quản trị trực tuyến mà họ có trách nhiệm phải quan hệ Quyền hạn chức năng: Là quyền trao cho cá nhân định kiểm soát hoạt động định phận khác Như vây: Theo cấu người lãnh đạo cao tổ chức giúp đỡ người lãnh đạo chức để chuẩn bị định, hướng dẫn kiểm tra việc thực quy định Người lãnh đạo tổ chức chịu trách nhiệm mặt công việc toàn quyền định phạm vi định Để có định đắn,người lãnh đạo trực tuyến sử dụng phận tham mưu để giúp đỡ lĩnh vực riêng Có thể lấy ví dụ quan phủ phủ Thủ tướng phủ người điều hành chịu trách nhiệm hoạt động Giúp việc cho thủ tướng trưởng, thứ trưởng quan ngang Đây người chuyên ngành lĩnh vực phụ trách, người cố vấn cho phủ Câu hỏi 3: Cơ quan kiểm tra Nhà nước độc lập với quan khác (làm nhiệm vụ kiểm tra quan Nhà nước) quan ? 46 - Cơ quan độc lập với quan khác có nhiều nhược điểm hiệu công tác kiểm tra Hãy đưa giải pháp khắc phục nhược điểm 47 Trả lời : Nằm hệ thống quan hành Nhà nước quan tra phận thiếu Mục đích hoạt động tra phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra bao gồm : tra Nhà nước tra nhân dân Trong tra Nhà nước việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định pháp luật Cơ quan tra Nhà nước quan hành Nhà nước độc lập với quan khác có nhiệm vụ chuyên kiểm tra việc thực thi pháp luật để từ có biện pháp khắc phục hiệu Vì hoạt động tra Nhà nước nói riêng hoạt động tra nói chung có ý nghĩa vô quan trọng tổ chức máy Nhà nước ta.Thực tế cho thấy, hoạt động tra, người lãnh đạo, quan lãnh đạo quản lý rõ việc chấp hành sách, pháp luật, thị chế độ công tác đơn vị cá nhân thuộc quyền lãnh đạo, quản lý mình, khó có đầy đủ thông tin để đánh giá tình hình, dự đoán chiều hướng phát triển vấn đề thực tế quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; không phát kịp thời để bổ sung, sửa đổi sơ hở, thiếu sót chế sách, pháp luật; không kịp thời uốn nắn, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm cấp dưới… Do vậy, tiến hành hoạt động lãnh đạo, quản lý cách chủ động không ngừng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội Kết khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm công tác lãnh đạo quản lý Từ cho thấy tra yêu cầu tất yếu hoạt động lãnh đạo, quản lý Có lãnh đạo, quản lý phải có tra, muốn lãnh đạo, quản lý tốt phải có tra Theo quy định Luật tra, quan tra nhà nước nằm hệ thống quan quản lý hành nhà nước thiết lập thống từ Trung ương đến địa phương Các quan tra nhà nước thành lập theo cấp hành theo ngành lĩnh vực Các quan tra theo cấp hành bao gồm Thanh tra phủ; tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Các quan tra theo ngành lĩnh vực gồm tra bộ, quan ngang tra sở Thanh tra phủ quan Chính phủ thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác tra thực tra phạm vi quản lý nhà nước Chính phủ Nhiệm vụ Thanh tra phủ chủ yếu đạo hướng dẫn công tác, tổ chức, nghiệp vụ tra tra tỉnh thành phố ngành; xây dựng pháp luật hướng dẫn triển khai thực quy định pháp luật tra; tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ bộ, quan ngang , quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra bộ, quan ngang bộ, quan bộ, quan ngang có nhiệm vụ tra việc thực sách pháp luật nhiệm vụ quan thuộc quyền quản lý trực tiếp bộ, quan ngang bộ; tra việc thực pháp luật chuyên ngành quan, tổ chức cá nhân phạm vi quản lý nhà nước theo ngành lĩnh vực phị trách; chịu hướng dẫn 48 công tác tổ chức nghiệp vụ tra tra phủ có trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ tra chuyên ngành tra sở Thanh tra tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra, khiếu nại, tố cáo Có thể nói, hoạt động tra, kiểm tra nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng, phương thức thực chức quản lý Nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế, ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà nội dung, cách thức thực quyền dân chủ nhân dân Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát trở thành nhu cầu xã hội, quần chúng • Thực trạng hoạt động tra Việt Nam Những nhược điểm hoạt động tra, kiểm tra sau: + Cơ sở pháp lý thiếu đồng chưa cụ thể; + Việc phối hợp chưa chặt chẽ; + Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chồng chéo, trùng lắp; + Hiệu quả, hiệu lực chưa cao; + Đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng với yêu cầu Nguyên nhân chủ yếu nhược điểm quan tra Nhà nước tổ chức độc lập với quan khác Nhà nước Kết kiểm tra chưa quan tâm mức kết không ảnh hưởng đến quyền lợi quan tra Điều khiến cho công tác kiểm tra đạt hiệu không cao Công tác tra việc thực pháp luật hiệu nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng 49

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

  • 1. Các đặc điểm về sự lãnh đạo trong cơ quan hành chính.

  • 2.So sánh với các tổ chức khác.

  • III.CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

  • 1. Các đặc điểm về sự lãnh đạo trong cơ quan hành chính.

    • 1.3.Kỹ năng lãnh đạo.

    • kỹ năng tư duy: được thể hiện qua sự đòi hỏi trong nhiệm vụ của các tổ chức mà người lãnh đạo đứng đầu

    • kỹ năng tổ chức: là kỹ năng làm việc với con người, phương tiện và nắm bắt thông tin để đưa ra các quyết định điều phối sử dụng, liên kết, cô lập, phân rã con người ở trong và ngoài hệ thống.

    • kỹ năng nghiệp vụ:

    • Đây là một trong những kỹ năng rất quan trọng của nhà lãnh đạo.kỹ năng này được thể hiện khi bổ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải trình chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển kế hoạch dài hạn, các công trình quan trọng của ngành, lĩnh vực; quyết định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế kỹ thuật của ngành thuộc thẩm quyền: thường xuyên hướng dẫn và chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ; kiểm tra đôn đốc việc thực hiện pháp luật và quy định đối với ngành, lĩnh vực của các cơ quan của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

      • 1.4.Công tác nhân viên

      • a) Tuyển dụng.

      • 2.So sánh với các tổ chức khác.

      • 3.Thực trạng hiện nay và giải pháp về vấn đề lãnh đạo trong các cơ quan hành chính.

        • Nhược điểm.

        • 3.1.2. Đối với các cơ quan hành chính theo chế độ một thủ trưởng (Các Bộ và cơ quan ngang bộ, các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND các cấp).

          • Ưu điểm.

          • Nhược điểm.

          • 3.1.3. Quản lý.

          • 3.2.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo trong cơ quan hành chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan