SKKN sử DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ vấn đề TRONG DẠY hóa HỌC CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM lớp 12 THPT

36 560 0
SKKN sử DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ vấn đề TRONG DẠY hóa HỌC CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ   NHÔM lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên LƯƠNG THẾ VINH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HĨA HỌC CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM LỚP 12 THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học mơn: Hóa học Phương pháp giáo dục   Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học 2012 - 2013  Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh Ngày tháng năm sinh: 22/05/1987 Nam, nữ: nữ Địa chỉ: B22 tổ 30B KP3, P Bình Đa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ 0616 526 153 (NR); Fax: ĐTDĐ: 0987 978 153 E-mail: nguyenvananh225@yahoo.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: thạc sĩ - Năm nhận bằng: 20013 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp dạy học Hóa học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy mơn Hóa THPT Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: NHỮNG SAI SÓT HAY MẮC PHẢI KHI RA ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HĨA HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI LỚP 12 THPT BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HÓA HỌC CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM LỚP 12 THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, lư ng kiến thức nhân loại vô tận, ch ng ta phải thay đổi phương pháp dạy học th o hư ng tích cực, người học chuy n dần t vai trò bị động sang chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức Tinh thần đư c nêu Luật iáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Do đó, cách tốt r n luyện cho học sinh cách học nhồi nh t kiến thức Trong phương pháp dạy học tích cực nay, dạy học nêu vấn đề phương pháp có th phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh Bằng cách s dụng tình có vấn đề, học sinh s chủ động chiếm lĩnh tri thức uá trình tìm hư ng giải uyết vấn đề Trong thực tế có nhiều nghiên cứu dạy học tình có vấn đề, nhiên dạy học hóa học, tình có vấn đề v n chưa đư c khai thác triệt đ (các thí nghiệm v n cịn mang nặng tính chất bi u diễn minh họa, truyền đạt kiến thức m i v n mang nặng tính chất thơng báo, …) T lí tơi chọn đề tài: “SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HÓA HỌC CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM LỚP 12 THPT” v i mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt khả vận dụng tình có vấn đề dạy học th o hư ng phát huy tính tích cực học sinh, r n luyện cho học sinh khả phát giải uyết vấn đề, t ng bư c tự nghiên cứu giành lấy tri thức khoa học, đồng thời nhằm nâng cao chất lư ng dạy học hóa học trường THPT nói riêng chất lư ng giáo dục nói chung II THỰC TRẠNG Thuận lợi - Hóa học, môn học v a lý thuyết, v a thực nghiệm V i đặc thù vậy, hóa học đòi h i học sinh nhiều lực tư duy, phân tích, phán đốn khả tìm tòi sáng tạo đ n m vững kiến thức, t r n luyện k phát tri n thành k ảo S dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học hóa học có th tăng cường phát huy đư c chủ động, sáng tạo, tích cực nhận thức học sinh mức độ cao, có th gi p học sinh t ng bư c tự nghiên cứu, có nhiệm vụ nhu cầu giành lấy kiến thức m i mơn hóa học - Hầu hết giáo viên đồng tình dạy học nêu vấn đề gi p tăng cường khả uan sát, phân tích, sáng tạo học sinh, phát huy tính tích cực học tập học sinh, t ng bư c r n luyện cho học sinh khả tự học, chuy n t lối học thụ động sang chủ động giành lấy kiến thức thông ua việc giải uyết vấn đề - Dạy học nêu vấn đề gi p r n luyện cho học sinh khả phát giải uyết vấn đề Những tình có vấn đề hấp d n s làm học sinh hứng th , say mê môn học hơn, gi p học thêm sinh động Nếu áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề đạt kết uả tốt s gi p nâng cao khả sáng tạo giáo viên Khó khăn - Tỉ lệ s dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề v n thấp giáo viên gặp nhiều khó khăn s dụng Khó khăn l n đối v i giáo viên học sinh u n v i phương pháp dạy học truyền thống nên thụ động, lười suy nghĩ giải uyết vấn đề Khó khăn ây dựng tình hấp d n, g n liền v i thực tế, m i thu h t đư c học sinh Vì nội dung học dài nên giáo viên khơng có điều kiện cho HS giải uyết tình phức tạp l p, giáo viên có th s dụng phương pháp DHNVĐ số có nội dung khơng dài khơng có th khơng th o kịp tiến độ chương trình - Trong lại thiếu phương tiện trực uan đ tạo THCVĐ máy chiếu, máy vi tính, thiết bị thí nghiệm, tranh ảnh, hình v , … Tốn nhiều thời gian chuẩn bị, suy nghĩ đ thiết kế tình huống, thiếu tài liệu tham khảo DHNVĐ Ngoài giáo viên chưa có kinh nghiệm d n d t học sinh vào vấn đề h t Bên cạnh đó, l p học đơng d n đến khó thiết kế tình huống, khó uản lí l p s dụng DHNVĐ, trình độ học sinh lại khơng đồng trình độ học sinh khơng cao gây nhiều khó khăn cho giáo viên 3 Số liệu thống kê Bảng Mức độ sử dụng loại THCVĐ phần hóa vơ lớp 12 THPT Loại THCVĐ Tình khơng phù h p, nghịch lí Khơng sử dụng 11 11,34% 52 53,61% Thường xuyên 29 29,9% Rất thường xun 5,15% Đơi Tình lựa chọn 0% 28 28,87% 42 43,3% 27 27,83% Tình ứng dụng 10 10,31% 31 31,96% 41 42,27% 15 15,46% Tình nhân uả 0% 39 40,21% 47 48,45% 11 11,34% - Nhận xét: Khi giảng dạy phần hóa vơ l p 12 THPT, V s dụng loại THCVĐ Trong đó, đư c s dụng thường uyên tình nhân uả (thường uyên 48,45%), tình lựa chọn (43,3%) tình ứng dụng (42,27%) đư c s dụng nhiều, cịn tình khơng phù h p, nghịch lí đư c s dụng (29,9%) Có th thấy rằng, nội dung phần hóa vơ l p 12 THPT thích h p thiết kế THCVĐ th o ki u tình nhân uả, tình lựa chọn tình ứng dụng Bảng Dạng DHNVĐ GV hay sử dụng STT Dạng Thuyết trình NVĐ Số GV 22 % 22,68% Đàm thoại NVĐ 75 77,32% Nghiên cứu NVĐ 0% Nhận xét: Hầu hết V thường s dụng DHNVĐ dạng đàm thoại nêu vấn đề (77,32%), số s dụng thuyết trình nêu vấn đề (22,68%) Khơng có V s dụng dạng nghiên cứu nêu vấn đề có th l p khơng có điều kiện đ HS tự phát giải uyết vấn đề, cần có hỗ tr V Tuy nhiên thấy rằng, s dụng DHNVĐ, V tăng cường đàm thoại, HS ch ý hơn, tăng cường khả hoạt động HS, không gây nhàm chán phương pháp thuyết trình Bảng Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng THCVĐ dạy hóa học STT Biện pháp Số GV % V giành nhiều thời gian đầu tư thiết kế tình hay, hấp d n 87 89,7% V trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin đ nâng cao trình độ, tăng vốn hi u biết hóa học thực tiễn 90 92,78% V thường uyên r t kinh nghiệm đổi m i tình 86 88,66% 84 86,6% Xây dựng tình học sinh Nâng dần mức độ giải uyết vấn đề cho học sinh 83 85,57% Nêu tình nhiều phương pháp khác nhau, tăng cường s dụng phương tiện trực uan 86 88,66% S dụng tình có chọn lọc, s p ếp thời gian h p lí 79 81,44% 86 88,66% mức độ phù h p v i t ng đối tư ng V yêu cầu HS phải chuẩn bị thật kĩ trư c đến l p Nhận xét: - Đa số V đồng ý v i biện pháp đ nâng cao hiệu uả s dụng THCVĐ dạy hóa học trường THPT V cần trau dồi kiến thức, cập nhật thơng tin đ nâng cao trình độ, làm giàu vốn hi u biết hóa học thực tiễn (92,78%), V cần giành nhiều thời gian đầu tư thiết kế tình hay, hấp d n (89,7%) V cần thường uyên r t kinh nghiệm đổi m i tình (88,66%), cần nêu tình nhiều phương pháp khác nhau, tăng cường s dụng phương tiện trực uan (88,66%), đồng thời V nên yêu cầu HS phải chuẩn bị thật kĩ trư c đến l p (88,66%) - Bên cạnh đó, V cần phải ây dựng tình phù h p v i t ng đối tư ng HS (86,6%), t ng bư c nâng dần mức độ giải uyết vấn đề cho HS (85,57%), nên s dụng tình có chọn lọc, s p ếp thời gian h p lí (81,44%) Trong đó, biện pháp uan trọng người V cần phải thường uyên học h i kinh nghiệm, cập nhật thơng tin hóa học, thực tiễn đ có th thiết kế THCVĐ hay, phù h p, phát huy ưu m phương pháp DHNVĐ, nâng cao chất lư ng dạy học I NỘI DUNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dạy học nêu vấn đề 1.1.1 Định nghĩa • Tình có vấn đề: - Tác giả Nguyễn Xuân Khoái khẳng định: “THCVĐ phải phản ánh đư c mâu thu n biện chứng kiến thức m i v i kiến thức cũ, mâu thu n chất bên trong, khơng phải mâu thu n hình thức bên ngồi” - S Nguyễn Ngọc Quang: “THCVĐ tình mà mâu thu n khách uan tốn nhận thức đư c HS chấp nhận vấn đề học tập mà họ cần có th giải uyết đư c” - Nhìn chung, THCVĐ có th đư c hi u tình g i cho người học khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết phải vư t ua có khả vư t ua khơng phải tức thời mà cần phải có trình tư tích cực, vận dụng, liên hệ tri thức cũ liên uan - Một tình đư c gọi có vấn đề phải thoả mãn điều kiện sau: + Tồn vấn đề + i nhu cầu nhận thức + i niềm tin vào khả thân • Dạy học nêu vấn đề: Có nhiều cách gọi khác chất hồn tồn giống nhau, ch ng tơi chấp nhận dùng thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” định nghĩa sau: - DHNVĐ PPDH mà V người tạo THCVĐ, tổ chức điều n HS phát vấn đề, HS tích cực, chủ động, tự giác giải uyết vấn đề thông ua lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ ảo nhằm đạt mục tiêu dạy học - DHNVĐ PPDH phức h p, tức gồm nhiều PPDH liên kết v i nhau, phương pháp ây dựng THCVĐ giữ vai trị trọng tâm, chủ đạo, g n bó v i PPDH khác thành phương pháp toàn vẹn - DHNVĐ cách tiếp cận tổng th giáo dục góc độ chương trình học l n trình học; tăng cường k giải uyết vấn đề, khả tự học k làm việc nhóm; trình học có tính hệ thống trình giải uyết vấn đề th thách có th gặp đời sống 1.1.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề Bản chất DHNVĐ tạo nên chuỗi THCVĐ điều n hoạt động người học nhằm tự lực giải uyết vấn đề học tập: - Một hệ thống THCVĐ th o trật tự logic chặt ch g n v i nội dung - HS đư c đặt vào THCVĐ đư c thông báo dư i dạng có sẵn - HS tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học, tự tìm tri thức đư c V giảng cách thụ động, HS chủ th sáng tạo - HS đư c học nội dung học tập mà đư c học đường cách thức tiến hành d n đến kết uả 1.1.3 Cơ chế phát sinh THCVĐ - “Bài tốn hệ thống thơng tin ác định, bao gồm điều kiện yêu cầu luôn không phù h p (mâu thu n) v i nhau, d n t i nhu cầu phải kh c phục cách biến đổi ch ng” - Bản thân tốn có vấn đề tr thành đối tư ng hoạt động ch ng làm uất ý thức HS mâu thu n nhận thức, nhu cầu bên muốn giải uyết mâu thu n Khi đó, HS chấp nhận mâu thu n toán thành mâu thu n nhu cầu bên thân mình, HS biến thành chủ th hoạt động nhận thức Các mâu thu n khách uan tốn có vấn đề “chuy n” “cấy” vào ý thức HS thành chủ uan, t uất hoạt động nhận thức gồm thành tố: chủ th - HS đối tư ng - toán Hai thành tố tương tác v i nhau, thâm nhập vào nhau, tồn sinh hệ thống 1.1 Các mức đ dạy học nêu vấn đề Việc ác định mức độ DHNVĐ tùy thuộc vào mức độ tham gia HS ây dựng giải uyết vấn đề học tập: - Mức độ 1: V thực toàn bư c DHNVĐ, HS tiếp thu thụ động Đây phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Mức độ 2: V HS thự uy trình: V đặt vấn đề phát bi u vấn đề, bư c tiếp th o hệ thống câu h i đ HS suy nghĩ giải đáp Đây hình thức đàm thoại nêu vấn đề - Mức độ 3: V định hư ng, điều n HS tự lực thực toàn uy trình dạy học nêu vấn đề Mức độ tương đương v i PPNC nêu vấn đề 1.2 Tình có vấn đề 1.2.1 Ngun tắc xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học Các nguyên t c ây dựng THCVĐ s uan trọng đ thiết kế THCVĐ Vì vậy, ch ng in đư c đề uất 10 nguyên t c ây dựng THCVĐ sau: THCVĐ phải g n v i nội dung học, phần nội dung, phải phản ánh đ ng trọng tâm đ hư ng hoạt động V HS vào nội dung uan trọng THCVĐ phải có nội dung ác, khoa học, tình đã, có th ảy thực tế, khơng nên đưa vào tình phi thực tế THCVĐ phải kịch tính, có tác dụng kích thích trí tị mị gây hứng th cho HS, đ có th tạo đư c động học tập, nhu cầu nhận thức cho HS THCVĐ phải phù h p v i trình độ t ng đối tư ng HS, phải v a sức đ HS có th nhận thức, hi u giải uyết đư c vấn đề THCVĐ phải có liên hệ kiến thức cũ kiến thức m i, đ làm uất mâu thu n biết chưa biết THCVĐ nên đư c minh họa, bi u diễn, chứng minh, giải thích phương tiện trực uan (tranh ảnh, hình v , mơ hình, thí nghiệm, ….) THCVĐ phải mang tính khả thi, đảm bảo điều kiện đưa đến giải pháp h p lý, khoa học, dễ chấp nhận THCVĐ phải đư c trình bày s c tích ng n gọn, trình tự logic, dễ hi u bật đ học sinh tập trung ch ý hi u đ ng vấn đề cần giải uyết Mỗi THCVĐ cần phải có tên gọi cụ th , tên gọi g n v i nội dung THCVĐ, phản ánh trọng tâm vấn đề HS cần giải uyết Tên THCVĐ thường câu h i 1.2.2 Quy trình xây dựng tình có vấn đề Đ ây dựng THCVĐ dạy học hóa học, ch ng tơi đề uất uy trình gồm bư c sau: - Bư c 1: Xác định mục tiêu dạy - Bư c 2: Xác định đơn vị kiến thức dạy, lựa chọn đơn vị kiến thức có th thiết kế THCVĐ - Bư c 3: Thiết kế tình cho t ng đơn vị kiến thức chọn - Bư c 4: Ki m tra m tình ây dựng có phù h p v i mục đích, nội dung dạy trình độ học tập học sinh hay không - Bư c 5: Chỉnh s a hồn thiện 1.2.3 Quy trình dạy học sinh giải vấn đề học tập Tùy vào hoạt động tìm tịi HS giải uyết vấn đề mà s có bư c giải uyết vấn đề khác Ch ng ta có th phân bư c sau: Đặt vấn đề, làm uất tình có vấn đề Phát bi u vấn đề Xác định phương hư ng giải uyết, đề uất giả thuyết Lập kế hoạch giải th o giả thuyết Thực kế hoạch giải Đánh giá việc thực kế hoạch giải Kết luận lời giải Ki m tra ứng dụng kiến thức v a thu đư c  Một số tình đơn giản, V có th thu gọn thành bư c đơn giản đ HS vận dụng nhiều s chóng thành thạo nâng dần lên: - Bư c 1: Đặt vấn đề - Bư c 2: iải uyết vấn đề - Bư c 3: Kết luận vấn đề  Ch ý thứ hai: Vì V hư ng d n, gi p HS ác định phương hư ng, nêu giả thuyết th o hư ng đ ng nên ch ng lư c b bư c 6, việc lập kế hoạch thực kế hoạch giải đôi v i nên có th gh p chung Vì hệ thống THCVĐ sau đây, ch ng thiết kế th o uy trình bư c THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM LỚP 12 THPT 2.1 Cấu trúc nội dung phương pháp dạy học chương Tính chất KLK, KLKT nhôm cần đư c nghiên cứu dư i ánh sáng lý thuyết chủ đạo V tổ chức hoạt động nhận thức đ HS r t kết luận: T cấu tạo nguyên t , hi u đư c đặc tính kim loại uy luật biến thiên tính chất ngun tố nhóm Hệ thống hóa đặc tính chung kim loại h p chất chúng Tiếp đếm ki m chứng PTHH thí nghiệm Nhơm h p chất nhơm có nhiều ứng dụng, cần cho HS n m ch c tính chất vật lí, tính chất hóa học nhơm ứng dụng uan trọng - V: Thạch cao đư c s dụng nhiều trang trí nội thất (trần thạch cao, vách ngăn thạch cao), bó bột gãy ương, nặn tư ng,… (hình 2.37) Nhưng loại thạch cao nào: thạch cao sống, thạch cao nung hay thạch cao khan? a) Trần thạch cao b) Bó bột xương gãy c) Tượng thạch cao Hình 2.7 Một số ứng dụng thạch cao Bước 2: Giải vấn đề - V: Can i sunfat thạch cao, tùy th o lư ng nư c kết tinh ta có loại: + CaSO4.2H2O có tự nhiên thạch cao sống, bền nhiệt độ thường + CaSO4.H2O CaSO4.0,5H2O thạch cao nung, đư c điều chế C   CaSO4.H2O + H2O cách nung thạch cao sống 160oC: CaSO4.2H2O 160 o + CaSO4 thạch cao khan, đư c điều chế cách nung thạch cao sống 200oC Thạch cao khan không tan không tác dụng v i nư c - Thạch cao nung chất bột màu tr ng sau đư c nhào trộn v i nư c có khả đơng cứng nhanh uá trình kết tinh ch n ch c vi tinh th thạch cao, đông cứng dãn n th tích thạch cao ăn khuôn Bước 3: Kết luận vấn đề - V: Có loại thạch cao: thạch cao sống (CaSO4.2H2O), thạch cao nung (CaSO4.H2O CaSO4.0,5H2O) thạch cao khan CaSO4 Trong thạch cao nung có nhiều ứng dụng trang trí nội thất, bó chỉnh hình y học, thạch cao sống dùng đ sản uất i măng Tình 12: Làm mềm nước cứng cách nào? (TH ứng dụng) Bước 1: Đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề - V: Nư c có vai trị uan trọng đối v i đời sống người hầu hết ngành sản uất, chăn nuôi, trồng trọt Nư c thường dùng nư c tự nhiên, đư c lấy t sông, suối, ao, hồ, nư c ngầm Tuy nhiên nư c tự nhiên thường nư c cứng, gây nhiều tr ngại cho đời sống thường ngày tác hại cho đời sống sản uất 21 Bước 2: Phát biểu vấn đề: - V: Đ giảm tác hại nư c cứng, ta phải làm mềm nư c Vậy làm mềm nư c cứng cách nào? Bước 3: Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết - HS ác định phương hư ng: Nư c cứng chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ Đ làm mềm nư c ta phải làm giảm nồng độ cation tức tách ch ng kh i dung dịch, phải chuy n ch ng thành dạng kết tủa - Trong muối can i magi muối cacbonat muối photphat tan Vậy có th chuy n cation Ca2+ Mg2+ thành muối cacbonat photphat không tan, sau lọc b chất khơng tan Bước 4: Lập kế hoạch giải thực giải theo giả thuyết - HS: Nguyên t c làm mềm nư c cứng làm giảm nồng độ cation Ca2+ Mg2+ nư c cứng cách chuy n cation tự vào h p chất không tan (phương pháp kết tủa) + Nư c cứng tạm thời:  Đun sôi nư c cứng tạm thời trư c dùng, muối hiđrocacbonat chuy n thành muối cacbonat không tan, lọc b kết tủa đư c nư c mềm: t Ca(HCO3)2  CaCO3↓ + CO2↑ + H2O o t Mg(HCO3)2  MgCO3↓ + CO2↑ + H2O o  Dùng khối lư ng v a đủ dung dịch Ca(OH) đ trung hịa muối hiđrocacbonat thành cacbonat khơng tan Lọc b kết tủa đư c nư c mềm: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O + Nư c cứng vĩnh c u:  Dùng dd Na2CO3, Ca(OH)2 dd Na3PO4 đ làm mềm nư c cứng: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3PO4↓ Mg2+ + Na2CO3 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2↓ + CaCO3↓ + 2Na+ + Nư c cứng toàn phần: s dụng phương pháp làm mềm nư c cứng vĩnh c u Bước 5: Kết luận lời giải GV chỉnh lí, bổ sung kiến thức cần lĩnh hội 22 - V kết luận: Nguyên t c làm mềm nư c cứng làm giảm nồng độ cation Ca2+ Mg2+ nư c cứng cách chuy n cation tự vào h p chất không tan thay cation khác Bước 6: Kiểm tra lại áp dụng kiến thức vừa thu - V yêu cầu HS áp dụng: Có cốc đựng lần lư t: nư c mưa, nư c có tính cứng tạm thời, nư c có tính cứng vĩnh c u Hãy nhận biết nư c đựng cốc phương pháp hóa học trình bày cách làm mềm loại nư c cứng Bài 33: NHƠM Tình 13: Tại nhôm bị thụ động dung dịch H2SO4 HNO3 đặc, nguội? (TH nghịch lí) Bước 1: Đặt vấn đề - V chuẩn bị thí nghiệm: ống nghiệm, nhôm sạch, nhôm ngâm dung dịch HNO3 đặc nguội, dung dịch HCl loãng, ống h t nh giọt, kẹp s t - V tiến hành thí nghiệm nhơm tác dụng v i dung dịch a it: nh 2ml dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm, cho nhơm vào đun nóng nhẹ Yêu cầu HS uan sát tư ng giải thích - HS: Có ống nghiệm nhơm tác dụng v i HCl làm uất bọt khí H2, ống nghiệm cịn lại khơng có tư ng (hình 2.38) Hình 2.8 Thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch HCl - V: Nhôm kim loại kh âm nên kh dễ dàng H+ dd a it lỗng giải phóng khí H2 Vậy nhôm không tác dụng v i dd HCl? - V g i ý: Lá nhôm không tác dụng v i dung dịch HCl ngâm dung dịch HNO3 đặc, nguội Tại ngâm dung dịch HNO3 đặc nguội nhơm lại khơng tác dụng đư c v i dung dịch a it loãng khác? Bước 2: Giải vấn đề - HS: Khi ngâm nhôm vào dung dịch a it H2SO4 HNO3 đặc, nguội, a it o i hóa bề mặt kim loại tạo thành màng o it có tính trơ, làm cho nhơm thụ động s không tác dụng v i dung dịch a it HCl, H2SO4 loãng - HS: Ki m tra lại cách cạo l p bề mặt kim loại bên ngồi bị o i hóa, cho tác dụng lại v i dung dịch HCl Al v n tác dụng bình thường 23 Bước 3: Kết luận vấn đề - V kết luận: Al kim loại hoạt động mạnh, tác dụng dễ dàng v i dd HCl, H2SO4 lỗng giải phóng H2, v i HNO3 lỗng, đặc nóng, v i H2SO4 đặc nóng tạo sản phẩm kh N+5 S+6 bị thụ động HNO3 H2SO4 đặc nguội - V bổ sung: L i dụng tính chất bị thụ động HNO3 đặc, nguội người ta dùng nhôm làm it c đựng a it nitric đặc Tình 14: Để hàn gắn đầu nối ray đường xe lửa, người ta vận dụng phản ứng nhiệt nhôm nào? (TH ứng dụng) Bước 1: Đặt vấn đề - V gi i thiệu: Ở nhiệt độ cao, nhôm kh đư c nhiều o it kim loại thành kim loại tự Phản ứng gọi phản ứng nhiệt nhôm, nhiệt lư ng phản ứng t a l n, làm nóng chảy kim loại Trong thực tế, người ta s dụng hỗn h p t cmit (gồm 75% Al 25% F 2O3) đ hàn kim loại đặc biệt đầu nối ray l a Tại có th dùng hỗn h p t cmit đ hàn đường ray? (hình 2.39) Hình 2.9 Hàn đường ray phản ứng nhiệt nhôm Bước 2: Giải vấn đề - Hỗn h p t cmit có đặc m sau m hoả, phản ứng ảy tự toả nhiệt l n, nâng nhiệt độ hệ đến nhiệt độ nóng chảy s t kim loại đến 3.500 oC: t 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe o - Phần nhôm o it thành ỉ bề mặt s t l ng, s t l ng s hàn g n kim loại Người ta thường s dụng phản ứng đ hàn đường s t chỗ, hữu ích cho việc cài đặt phức tạp s a chữa chỗ mà không th đư c thực cách s dụng cách hàn đường s t liền Trường h p thường dùng hỗn h p Al + BaO2 bột Mg làm chất m hoả 24 Hình 2.10 Phản ứng nhiệt nhơm Bước 3: Kết luận vấn đề - V kết luận: Phản ứng nhiệt nhơm có nhiều ứng dụng: hỗn h p t cmit hàn đường ray, ngồi cịn s dụng phản ứng nhiệt nhôm sản uất kim loại đồng (Cu), magi (Mg) vanađi (V), crom (Cr) Tình 15: Tại nhơm khử âm khơng tan nước? (Tình nghịch lí) Bước 1: Đặt vấn đề - V: Thế điện cực hiđro chuẩn nhôm ( E Alo 3 / Al pH = ( EHo O / H  0,41V ) điện cực 2  1,66V ) Nhơm có tác dụng v i H2O khơng? - HS: Thế điện cực hiđro pH = cao nhiều so v i điện cực chuẩn nhôm nên nhơm có th kh đư c nư c, giải phóng khí hiđro - V làm thí nghiệm: Cho nhôm cạo bề mặt vào ống nghiệm chứa nư c cất Yêu cầu HS uan sát tư ng nhiệt độ thường đun nóng - HS: Khơng có tư ng ống nghiệm - nhiệt độ thường đun nóng V: Th o lí thuyết nhơm có th kh đư c nư c, giải phóng khí hiđro thực tế không? Những vật nhôm ngày tiếp cv i nư c dù nhiệt độ v n bền? Bước 2: Giải vấn đề - HS: Nhôm kh nư c tạo H2 th o phương trình sau: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ Phản ứng nhanh chóng d ng lại l p Al(OH)3 sinh không tan nư c, bám bề mặt nhôm ngăn cản không cho nhôm tiếp c v i nư c 25 Những vật nhôm ngày tiếp c v i nư c dù nhiệt độ khơng ảy phản ứng bề mặt vật đư c phủ kín màng Al2O3 m ng (không dày 10-5mm) mịn bền ch c khơng cho khí nư c thấm ua Bước 3: Kết luận vấn đề - V kết luận: Al có th kh nư c tạo khí H2 thực tế nhôm không tan nư c Các đồ vật nhơm bền có màng Al2O3 bền bảo vệ Tình 16: Tại chậu, xơ nhơm đựng dung dịch kiềm lại bị thủng? (TH nhân quả) Bước 1: Đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề - V: Các ô, chậu nhôm hàng ngày chứa nư c nhiệt độ bền, chứa dung dịch kiềm lại bị thủng Bước 2: Phát biểu vấn đề: - V: Vậy phải nhôm tác dụng v i kiềm? Bước 3: Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết - HS: Những vật nhôm ngày tiếp c v i nư c dù nhiệt độ không ảy phản ứng bề mặt vật nhơm đư c phủ kín màng Al2O3 m ng mịn bền ch c không cho khí nư c thấm ua - HS nêu giả thuyết: Các đồ vật nhôm tan kiềm, trư c hết màng o it bảo vệ bị phá hủy, làm cho nhôm tiếp c v i nư c, kiềm - HS lập luận: Al phản ứng v i H2O hay OH-? Al chất kh , H+ H2O OH- chất o i hóa H+ H2O dễ nhận l ctron nên H2O chất o i hóa Al tác dụng v i H2O sinh Al(OH)3 không tan nư c tan kiềm không cản tr phản ứng nhôm v i nư c Kết uả chậu nhôm bị h ng Bước 4: Lập kế hoạch giải thực giải theo giả thuyết - HS làm thí nghiệm: Cho Al vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH loãng, sau l c có khí ra, Al tan dần tạo dung dịch suốt (hình 2.41) Hình 2.11 Thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch NaOH - HS giải thích: Đầu tiên màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] (1) Tiếp đến kim loại Al kh H2O: 26 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ (2) Màng Al(OH)3 bị phá hủy dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] (3) Các phản ứng (2) (3) ảy luân phiên Al bị tan hết Kết uả ô, chậu nhôm dùng đựng dung dịch kiềm s bị thủng Bước 5: Kết luận lời giải GV chỉnh lí, bổ sung kiến thức cần lĩnh hội - V kết luận: Al tan đư c kiềm màng o it màng Al(OH) sinh Al tác dụng v i H2O bị hòa tan Quá trình có th bi u diễn b i phương trình: 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑ Trong đó: Al chất kh , H2O chất o i hóa cịn NaOH mơi trường phản ứng - V: Cần tránh s dụng ô, chậu nhôm đựng dung dịch có tính kiềm mạnh Bước 6: Kiểm tra lại áp dụng kiến thức vừa thu - V yêu cầu HS làm thí nghiệm ki m chứng: Cho Al tác dụng v i dung dịch Ba(OH)2 Viết phương trình hóa học phản ứng ảy Bài 34: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM Tình 17: Oxit nhôm thuộc loại oxit nào? (TH lựa chọn) Bước 1: Đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề - V: Yêu cầu HS ác định tính chất hóa học Al2O3 Bước 2: Phát biểu vấn đề: - V: O it nhôm th tính chất hóa học o it loại o it sau: o it bazơ, o it a it, o it lưỡng tính hay o it trung tính Bước 3: Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết - V hư ng d n HS đưa giả thuyết: iả thuyết Nếu Al2O3 Dung dịch HCl Dung dịch NaOH o it bazơ có phản ứng khơng phản ứng oxit axit khơng phản ứng có phản ứng o it lưỡng tính có phản ứng oxit trung tính có phản ứng khơng phản ứng khơng phản ứng Bước 4: Lập kế hoạch giải thực giải theo giả thuyết - HS đề uất thí nghiệm đ ác định tính chất hóa học Al2O3 27 - Chuẩn bị: Al2O3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, ống nghiệm - HS lên kế hoạch trình tự tiến hành thí nghiệm: + Chia Al2O3 vào ống nghiệm đánh số ống ống + Đổ dung dịch HCl vào ống 1, đổ dung dịch NaOH vào ống + HS uan sát tư ng, tổng h p tư ng, đối chiếu v i giả thuyết - Do tiến hành thí nghiệm v i hóa chất phịng thí nghiệm s khó thấy rõ tư ng, V thơng báo kết uả phản ứng cho HS tổng h p vào bảng sau: Dung dịch HCl Dung dịch NaOH Al2O3 có phản ứng có phản ứng Bước 5: Kết luận lời giải GV chỉnh lí, bổ sung kiến thức cần lĩnh hội - V kết luận: Al2O3 o it lưỡng tính Khi tác dụng v i dd a it mạnh, Al2O3 th tính bazơ, cịn tác dụng v i dd bazơ mạnh, Al2O3 th tính a it Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] Bước 6: Kiểm tra lại áp dụng kiến thức vừa thu - V: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng cho Al 2O3 tác dụng v i dung dịch H2SO4 dung dịch Ba(OH)2 - V: Yêu cầu HS vận dụng nghiên cứu tính chất hóa học Al(OH)3 Tình 18: Nhôm hiđroxit thuộc loại hiđroxit nào? (TH lựa chọn) Bước 1: Đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề - V: Yêu cầu HS ác định tính chất hóa học Al(OH)3 Bước 2: Phát biểu vấn đề: - V: Nhôm hiđro it th tính chất hóa học hiđro it loại sau: bazơ, a it hay lưỡng tính Bước 3: Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết - V hư ng d n HS đưa giả thuyết: iả thuyết Nếu Al(OH)3 Dung dịch HCl Dung dịch NaOH bazơ có phản ứng khơng phản ứng axit khơng phản ứng có phản ứng lưỡng tính có phản ứng có phản ứng 28 Bước 4: Lập kế hoạch giải thực giải theo giả thuyết - V chuẩn bị hóa chất dụng cụ: Hóa chất: Al(OH) (r), dung dịch HCl, dung dịch NaOH Dụng cụ: ống nghiệm cho lần th - HS lên kế hoạch trình tự tiến hành thí nghiệm: + Chia Al(OH)3 vào ống nghiệm đánh số ống ống + Đổ dung dịch HCl vào ống 1, đổ dung dịch NaOH vào ống + HS uan sát tư ng, tổng h p tư ng, đối chiếu v i giả thuyết đ r t kết luận - HS tiến hành thí nghiệm ( m hình 2.43) th o kế hoạch ghi kết uả vào bảng tổng h p sau: Dung dịch HCl Dung dịch NaOH Al(OH)3 a) Al(OH)3 có phản ứng b) tác dụng với dung dịch HCl có phản ứng c) tác dụng với dung dịch NaOH Hình 2.12 Thí nghiệm Al(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH Bước 5: Kết luận lời giải GV chỉnh lí, bổ sung kiến thức cần lĩnh hội - V kết luận: Al(OH)3 h p chất lưỡng tính: Khi tác dụng v i dung dịch a it mạnh, Al(OH)3 th tính bazơ Khi tác dụng v i dung dịch bazơ mạnh, Al(OH)3 th tính a it Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Bước 6: Kiểm tra lại áp dụng kiến thức vừa thu - V: Yêu cầu HS ki m tra lại cách cho Al(OH)3 tác dụng v i dung dịch H2SO4 dung dịch Ba(OH)2 - GV: Yêu cầu HS vận dụng: có dung dịch sau: AlCl3, HCl, NaOH, H2O dụng cụ cần thiết Hãy điều chế chứng minh tính lưỡng tính Al 2O3, Al(OH)3 29 KẾT QUẢ Ch ng tiến hành ki m tra l p TN l p ĐC v i ki m tra Sau ki m tra, ch ng chấm th o thang m 10 S p ếp kết uả th o thứ tự t m đến 10 m, phân loại th o nhóm: + Nhóm khá, gi i: m 7, 9, 10 + Nhóm trung bình: m 5, + Nhóm yếu, k m: dư i m Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra Đối tượng Số TN ĐC Điểm xi 549 0 16 44 74 555 0 11 30 69 112 116 112 10 Điểm TB( x ) 110 136 101 62 72 32 7.53 6.93 Bảng 3.2 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi TN 4.01 21.49 74.50 ĐC 7.57 32.61 59.82 Hình 3.1 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra  T kết uả lí số liệu thực nghiệm, ch ng nhận thấy: - Đi m trung bình cộng l p TN ln cao l p ĐC - Tỉ lệ % m khá, gi i l p TN cao hẳn so v i l p ĐC  Các kết uả cho thấy V dạy học THCVĐ, HS l p TN nhanh chóng ác định đư c hư ng giải THCVĐ luyện tập th o uy trình 30 thường uyên HS hi u ghi nh tốt Do kết uả ki m tra HS đạt m gi i l p TN cao l p ĐC, HS đạt m k m thấp so v i l p ĐC Năng lực vận dụng kiến thức k đ giải uyết THCVĐ HS l p TN cao l p ĐC Vậy kết uả thu đư c chứng t : - PPDH THCVĐ đạt kết uả cao so v i PPDH truyền thống, điều chứng t đư c hiệu uả việc s dụng hệ thống THCVĐ đề uất - Hệ thống THCVĐ đảm bảo đư c tính định hư ng, hiệu uả khả thi S dụng THCVĐ dạy học, tạo hội thuận l i cho việc tổ chức hoạt động học tập gi p phát huy tính tích cực học tập HS, tăng cường khả uan sát, phân tích, óc sáng tạo, t ng bư c r n luyện cho HS khả tự học - Chất lư ng HS học phương pháp DHNVĐ đư c nâng lên cao so v i phương pháp truyền thống II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc viết sáng kiến kinh nghiệm này, thân nhận thấy: - THCVĐ chưa đư c s dụng thật rộng rãi dạy học hóa học khó khăn V gặp phải như: HS thụ động, lười suy nghĩ giải uyết vấn đề, khó ây dựng tình hấp d n, g n v i thực tế, khơng có điều kiện cho HS giải uyết tình phức tạp l p, thiếu phương tiện trực uan đ tạo THCVĐ, tốn nhiều thời gian suy nghĩ thiết kế tình huống,… - S dụng THCVĐ dạy học, tạo hội thuận l i cho việc tổ chức hoạt động học tập gi p phát huy tính tích cực học tập HS, tăng cường khả uan sát, phân tích, óc sáng tạo, t ng bư c r n luyện cho HS khả tự học - Việc s dụng THCVĐ gi p V đạt đư c mục tiêu dạy học, đòi h i người V không ng ng học h i, trao dồi k chuyên môn nghề nghiệp - Tuy nhiên, hệ thống THCVĐ cần phải đư c chỉnh s a, bổ sung nhằm khai thác tốt ưu m việc s dụng phương pháp DHNVĐ Đ s dụng phương pháp DHNVĐ đạt hiệu uả cao, in đề uất số kiến nghị sau: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Nên c t giảm chương trình nhằm tạo điều kiện thuận l i thời gian V có nhiều thời gian nghiên cứu thiết kế THCVĐ hay, HS có thời gian 31 l p hơn, đủ đ tham gia vào uá trình giải uyết vấn đề mà V đặt Có V s dụng phương pháp DHNVĐ m i có hiệu uả - Xây dựng, đổi m i S K th o hư ng đại hơn, cập nhật nhiều thông tin, ứng dụng chất hơn, tăng cường nhiều hình ảnh… đ V có th dùng S K làm nguồn tài liệu thiết kế THCVĐ - Phát tri n thêm nhiều trường l p đ giảm số HS l p L p HS, trình độ HS đồng s tạo điều kiện thuận l i cho V việc thiết kế tình uản lí l p s dụng phương pháp DHNVĐ Đối với trường THPT - Cần trang bị đầy đủ phương tiện trực uan phục vụ cho mơn hóa học: phịng thí nghiệm đầy đủ dụng cụ hóa chất cần thiết, thiết bị ngh nhìn máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, m u vật, mơ hình,… đ THCVĐ đư c minh họa, bi u diễn, chứng minh, giải thích phương tiện trực uan - Khuyến khích V đổi m i phương pháp, tăng cường s dụng phương tiện trực uan thi V dạy gi i - Cần tập trung V có trình độ nhiệt tâm v i nghề ây dựng hệ thống THCVĐ hoàn chỉnh, cân đối lý thuyết thực hành đ việc dạy học th o phương pháp m i có hiệu uả Đối với giáo viên V cần t ng bư c đổi m i PPDH th o hư ng tích cực, uan tâm đến khả tự giải uyết vấn đề HS dư i d n d t V Cần chủ động nâng cao kiến thức chun mơn, tìm tài liệu THCVĐ, thường uyên cập nhật thông tin - Thường uyên trau dồi k diễn đạt, làm thí nghiệm, s dụng phương tiện trực uan khác đ thuận l i việc d n d t, tạo tình cho HS Tìm hi u tâm lý HS, ác định tính hiệu uả DHNVĐ đ kịp thời bổ sung, hồn thiện V cần khuyến khích HS việc tự thân tìm tịi, suy nghĩ giải uyết THCVĐ - Thường uyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy V tổ, đặc biệt V có kinh nghiệm Nên học h i, tham khảo, trao đổi kinh nghiệm việc thiết kế THCVĐ v i đồng nghiệp - Cần tăng cường r n luyện k giải THCVĐ cho HS đ gi p m tận dụng vào sống sau 32 Đối với học sinh - HS phải n m ch c kiến thức cũ, có m i có s vững ch c đ giải uyết THCVĐ - Tích cực, chủ động tìm tịi, suy nghĩ giải uyết THCVĐ mà V đặt - Cần phát huy khả tự học, tự nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin - Trong trình giải uyết THCVĐ, HS cần tuân th o d n d t V, đối v i tình khó nên thảo luận nhóm, tránh tình trạng ỷ lại, lười biếng, trật tự III KẾT LUẬN - Xu hư ng dạy học tăng cường vai trị chủ động HS q trình lĩnh hội kiến thức, việc s dụng THCVĐ dạy học, tạo hội thuận l i cho việc tổ chức hoạt động học tập gi p phát huy tính tích cực học tập HS, tăng cường khả uan sát, phân tích, óc sáng tạo, t ng bư c r n luyện cho HS khả tự học - Việc s dụng THCVĐ gi p V đạt đư c mục tiêu dạy học, địi h i người V khơng ng ng học h i, trao dồi k chuyên mơn nghề nghiệp - Dạy học THCVĐ góp phần đáng k việc đổi m i PPDH nhằm nâng cao chất lư ng dạy học trường THPT nói chung mơn hóa nói riêng - Dạy học THCVĐ không áp dụng chương mà cịn có th áp dụng nghiên cứu thiết kế hồn chỉnh hệ thống THCVĐ dạy hóa học l p 10, 11, 12 THPT theo chương trình nâng cao Trên kết uả nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm v i đề tài “Sử dụng tình có vấn đề dạy hóa học chương Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm lớp 12 THPT” Tuy nhiên, hạn chế thời gian, s vật chất khả nên tơi khó tránh kh i thiếu sót Mong nhận đư c đóng góp chân thành uý thầy cô bạn đồng nghiệp đ hệ thống THCVĐ đư c hồn thiện Ch ng tơi hi vọng rằng, hệ thống THCVĐ s đư c s dụng phổ biến uá trình giảng dạy trường THPT đóng góp phần cho cơng đổi m i giáo dục Việt Nam Xin chân thành cảm ơn! 33 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM Lê Thị Thanh Chung (1999), Luận án: Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy học môn giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB iáo dục Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Hóa học, tập 1, NXB ĐHSP Nguyễn Cương (2009) Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Đại học, NXB iáo dục S Khiết Doanh, Lưu Ti u Hoà (2008), Kĩ giảng giải - Kĩ nêu vấn đề, NXB iáo dục Cao Thị Minh Huyền (năm 2010), “Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dạy học Hóa học lớp 11 THPT”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM Nguyễn Thảo Nguyên (2010), “Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy mơn hóa học lớp 10 THPT”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM Hồng Nhâm (2007), Hóa học ngun tố tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hồng Nhâm (2007), Hóa học ngun tố tập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị S u (2010), Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương tập 2, Trường Cán uản lý giáo dục trung ương I 13 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB iáo dục Hà Nội NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Vân Anh 34 BM04-NXĐ SKKN SỞ D&ĐT ĐỒN NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 -2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đư c tri n khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào đây) - Có giải pháp hồn tồn m i  - Có giải pháp cải tiến, đổi m i t giải pháp có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn m i tri n khai áp dụng tồn ngành có hiệu uả cao  - Có tính cải tiến đổi m i t giải pháp có tri n khai áp dụng tồn ngành có hiệu uả cao  - Hoàn toàn m i tri n khai áp dụng đơn vị có hiệu uả cao  - Có tính cải tiến đổi m i t giải pháp có tri n khai áp dụng đơn vị có hiệu uả  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp đư c luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã đư c áp dụng thực tế đạt hiệu uả có khả áp dụng đạt hiệu uả phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu)

Ngày đăng: 29/07/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan