Cách trị rôm sảy cho trẻ tại nhà bằng trà xanh

3 361 0
Cách trị rôm sảy cho trẻ tại nhà bằng trà xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách trị rôm sảy cho trẻ tại nhà bằng trà xanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

MẸO TRỊ RÔM SẨY CHO TRẺ Mùa hè đang đến gần, trẻ nhỏ là đối tượng “tấn công” hàng đầu của chứng rôm sảy. Những mẹo dưới đây sẽ giúp bé giữ được làn da láng mịn, không có rôm trong ngày hè. Mẹo hay trị rôm sảy Hãy giã nát hạt của cây thì là trộn lẫn với dầu dừa và thoa lên da bé, để trong vòng 1 giờ thì tắm lại với nước Trộn bột gỗ của cây đàn hương với nước hoa hồng, dùng để thoa lên da bé, cũng sẽ nhanh chóng cái thiện tình hình. Tắm cho bé hàng ngày với nước cho pha nước cốt chanh. Dùng nước dừa để tắm cho bé hàng ngày. Cũng có thể dùng nước lá chè xanh để tắm cho bé yêu. Cách phòng tránh Không nên ủ bé quá kỹ hay mặc qúa nhiều quần áo cho bé. Bạn cần hạn chế để trẻ đi ra nắng, tắm nước mát, uống đủ nước. Tránh làm trầy xước các vết rôm sảy, bởi lẽ khi bị trầy xước da, dễ dẫn đến nhiễm trùng da. Ngoài ra, cũng cần lưu ý trong việc chăm sóc và bảo vệ làn da mỏng manh của bé. Để làm được điều này các bậc cha mẹ chỉ cần tuân theo những tiêu chí đơn giản sau đây: - Hạn chế không cho bé ra nắng từ 10 giờ sáng tới 4 giờ chiều. Sở dĩ bạn không nên hoặc hạn chế đến mức thấp nhất có thể để bé tiếp xúc với ánh nắng vào thời điểm này, bởi lẽ đây là khoảng thời gian các tia UVA và UVB cực độc từ mặt trời hoạt động mạnh nhất, rất dễ khiến cho da bé bị cháy nắng, bỏng rát hay nguy hiểm hơn là dẫn tới nguy cơ ung thư da. - Luôn giữ cho da bé được khô ráo và sạch sẽ. - Nên chọn quần áo cho trẻ được thiết kế bằng những chất liệu mát mẻ và thấm hút tốt. - Không nên thoa quá nhiều kem hay phấn lên da trẻ. Lưu ý: nếu đã thử nhiều cách mà tình hình vẫn không được cải thiện bạn nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ để có những kết luận và xử trí kịp thời. Theo aFamily Cách trị rôm sảy cho trẻ nhà trà xanh Mẹ lo lắng mùa hè đến lại có nguy bị rôm sảy, mẩn ngứa gây khó chịu ảnh hưởng đến da non nớt trẻ Để chấm dứt tình trạng này, mẹ nên sử dụng trà xanh để tắm cho Theo chuyên gia nghiên cứu, trà xanh có tác dụng diệt vi khuẩn sống bám da, sử dụng trà xanh pha chút muối tắm cho trẻ trị rôm sảy giải pháp hiệu Thời tiết nắng nóng làm giãn mao mạch da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nên tượng viêm da (hay rôm sảy) Ngoài ra, ngày oi nóng thường khiến trẻ tiết mồ hôi nhiều hơn, không thoát hết ứ đọng ống tiết da, bị bụi hay chất cặn bã bịt kín, làm da nốt viêm Trẻ nhỏ da mỏng manh nhạy cảm nên dễ bị rôm sảy Ở người lớn, lớp biểu bì dày nên tượng Rôm sảy thường mọc thành đừng đám hay tập trung vùng da có nhiều mồ hôi lưng, ngực, trán, cổ Công dụng nước trà xanh pha muối Trong nước trà xanh có nhiều phenol Loại chất có công dụng tiêu viêm, ức chế tiêu diệt vi khuẩn, siêu vi trùng có hại Bên cạnh đó, muối chứa NaCl, có khả nhiệt giải độc, sát trùng tiêu viêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi kết hợp nước trà xanh muối mang đến công dụng tuyệt vời, giúp tiêu diệt vi trùng rôm sảy vết viêm đỏ, ngứa ngáy Thường xuyên sử dụng loại nước phòng ngừa tình trạng rôm sảy bảo vệ da bé Nước trà xanh pha muối trị rôm sảy hiệu Cách pha chế nước trà xanh với muối Bạn nên pha trà xanh muối theo tỷ lên 10: Ví dụ 30gr trà xanh pha với 3gr muối Có thể hãm nước trà xanh, sau hòa muối vào Hoặc đun trà xanh với nước cho thêm muối Đợi hỗn hợp nước nguội bớt, mẹ dùng khăn mùi xoa tẩm dung dịch nước vừa pha rửa chỗ bị rôm sảy, tắm trực tiếp 10 phút, ý giữ nước trà xanh ấm để bé không bị lạnh Cuối tráng người bé với nước Lưu ý rằng, không nên dùng chè khô thay cho chè tươi Một vài điều ý dùng nước trà xanh pha muối để tắm ● Khi tắm, nên dùng nước trà xanh pha muối nhiệt độ ấm phù hợp, không nên để nước bị nguội Da trẻ mẫn cảm, dùng nước lạnh làm lỗ chân lông bị se lạnh, mồ hôi không tiết làm bệnh thêm nặng; nước nóng kích thích chỗ rôm sảy phát triển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Sau tắm xong, tránh dùng phấn thơm, phấn rôm cho trẻ Làm tránh trường hợp nước phấn làm tắc lỗ chân lông, tạo điều kiện cho rôm sảy phát triển ● Do địa đứa trẻ không giống nên thời gian trị lâu hơn, từ hai ngày tuần Khi trị rôm, trẻ mồ hôi phải lau khô ngay, tránh để tạo chỗ rôm Các mẹ nên tham khảo thêm loại tắm giúp trị rôm sảy hiệu cho bé ● Phải chọn trà xanh không phun thuốc trừ sâu tốt cho trẻ Để xử lý cần vò nhẹ trà chế nước sôi vào qua lần chất độc theo nước ● Tùy theo thể trạng da trẻ em mà tắm cho phù hợp Lời khuyên nên tắm vùng cánh tay chân không thấy có tượng đỏ dị ứng tiếp tục tắm vùng thể ● Không nên tắm thường xuyên không tốt cho da trẻ Lời khuyên nên tắm 2-3 lần/tuần ● Khi pha trà xanh với nước nóng để ấm khoảng 30-35 độ tắm cho trẻ phải xử lý thật tránh thuốc hóa học, thuốc trừ sâu phun lên trà Một số trẻ em có tượng mắc bệnh da da có dấu hiệu viêm sưng, mủ không nên tắm ● Đối với trẻ sơ sinh chưa rụng rốn không nên tắm bị nhiễm khuẩn Sau tắm xong cho trẻ nên tắm qua nước ấm để giúp bảo vệ da trẻ tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xông mũi họng đúng cách cho trẻ tại nhà Nếu các bậc phụ huynh xông mũi cho trẻ không đúng cách hoặc sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về thuốc xông cũng như cách xông trước khi tiến hành. Trẻ dễ bị bệnh về đường hô hấp do thời tiết thay đổi. Hậu quả khôn lường Chị Bích Thủy (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) là một trường hợp điển hình. Sau những lần đi khám bệnh cho con và được chỉ định của bác sĩ về nhà xông mũi, về sau, chị tự ý xông mũi họng cho con mỗi lần con trở bệnh. Hậu quả, con chị bị viêm phổi phải nhập viện điều trị. “Tôi hay mua thuốc về nhà xông mũi họng cho cháu. Thấy cháu cũng đỡ sau mỗi lần xông. Nhưng về sau, cháu bị bệnh nặng hơn và phải nhập viện điều trị”, chị Bích Thủy chia sẻ. Theo BS Trần Thiện Ngọc Thảo, giảng viên bộ môn Nhi khoa, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), xông mũi họng hay còn gọi là phun khí dung là một hình thức đưa thuốc từ dạng lỏng sang dạng phun sương để điều trị một số bệnh lý đường hô hấp cho trẻ. Thuốc qua đường phun khí dung thường có tác động nhanh, trực tiếp tại đường hô hấp, ít hấp thu vào máu nên cũng ít có tác dụng toàn thân. Nhiều trường hợp người nhà tự ý mua thuốc về phun cho bé có thể làm cho bệnh nặng hơn vì sử dụng không đúng thuốc hoặc sử dụng thuốc không đúng cách. Không ít trường hợp trẻ bị khàn tiếng, khô miệng, nấm miệng hoặc nguy hiểm hơn là tình trạng điếc thoáng qua. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại máy phun không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phun khí dung không đúng cách cũng như không đảm bảo vệ sinh máy sẽ dễ dàng đưa vi trùng vào trong đường thở và phổi, làm cho trẻ càng dễ bị nhiễm trùng hơn. BS Trần Thiện Ngọc Thảo,Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) đã đưa ra lời khuyên, trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Theo thạc sĩ, bác sĩ tai mũi họng Trương Tam Phong (BVĐK quốc tế Vũ Anh, TP.HCM), việc xông mũi họng cho trẻ tùy thuộc từng loại bệnh khác nhau để chỉ định thuốc và cách xông khác nhau. “Nếu người nhà xông mũi không đúng cách, sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn”, BS Phong cho biết thêm. Trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Xông mũi họng đúng cách Việc Cách phòng trị táo bón cho trẻ tại nhà Táo bón kéo dài dễ khiến cho trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng. Chính vì vậy, để phòng bệnh táo bón cho bé bố mẹ nên cho bé uống nhiều nước trái cây, ăn nhiều chất xơ, tập thói quen đi tiêu điều độ. BS Hoàng Lê Phúc, Trưởng khoa Tiêu hóa, BV Nhi Đồng 1, TP HCM hướng dẫn cách phòng ngừa và điều trị táo bón cho trẻ tại nhà, như sau. Các thời điểm trẻ dễ bị táo bón Sau khi chào đời, trẻ thường bắt đầu bị táo bón vào lúc tập ăn dặm. Nguyên nhân do đang từ bú mẹ hoặc bú bình chuyển sang ăn đặc, không đủ chất xơ và uống không đủ nước. Thời điểm tiếp theo là khi bé tập ngồi bô hay ngồi bồn cầu. Ngoài chế độ ăn thiếu chất xơ, nguyên nhân khiến các bé bị bón ở giai đoạn này còn do chúng không thích hoặc chưa sẵn sàng để ngồi vào “chỗ mới”. Sự thay đổi này khiến bé cố gắng nín nhịn dẫn tới táo bón. Cuối cùng là giai đoạn đi học. Nguyên nhân do một số bé miễn cưỡng phải dùng nhà vệ sinh tại trường vì chúng không quen hoặc quá “công cộng”, điều này có thể dẫn đến việc nín đi tiêu. Táo bón kéo dài dễ khiến trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng. Cách phòng ngừa Vào thời điểm bé tập ngồi bô, cha mẹ cần lưu ý tạm thời ngưng việc huấn luyện nếu bé tỏ ý không thích vị trí quá mới mẻ này. Bù lại, nên khuyến khích bé một cách tích cực, ngay khi bé cảm thấy muốn đi tiêu. “Hãy đảm bảo có chỗ dựa vững chắc cho bàn chân của bé, đặc biệt là khi dùng bồn cầu có kích thước của người lớn. Chỗ dựa bàn chân rất quan trọng vì chúng giúp bé cảm thấy vững chắc hơn nên có thể an tâm. Ngoài ra nên chọn một thời điểm ngồi cầu nhất định ngày này qua ngày khác để tạo thói quen cho trẻ. Tốt nhất là sau bữa ăn”, bác sĩ Phúc nói. Khi bé đến tuổi đi học, phụ huynh cần tiếp tục theo dõi việc đi tiêu của con. Cha mẹ nên theo dõi bé đi tiêu như thế nào ở nhà, đặc biệt là vào cuối tuần. Hỏi xem liệu bé có gặp vấn đề gì không khi cố gắng đi tiêu ở những nơi không phải là nhà, nếu do thời gian bị hạn chế hoặc do mắc cỡ, bạn có thể làm việc với nhà trường để tìm ra giải pháp thích hợp. Cách điều trị tại nhà Đa số các trường hợp táo bón đều có thể điều trị tại nhà bằng các biện pháp khá đơn giản và bắt đầu có hiệu quả trong vòng 24 giờ. Tùy thuộc vào tuổi của bé mà cha mẹ có thể thực hiện các cách điều trị khác nhau. Với trẻ từ 4 tháng tuổi trở xuống, cha mẹ có thể cho bé uống một số loại nước trái cây để điều trị táo bón như mận, táo, lê (những loại nước trái cây khác không hiệu quả bằng). Khi bé 4-8 tháng tuổi, bé có thể uống 6-120 ml nước trái cây nguyên chất mỗi ngày, bé 8- 12 tháng tuổi có thể cho đến 180 ml một ngày. Nếu bé bắt đầu ăn thức ăn đặc, cha mẹ có thể dùng bột ngũ cốc lúa mạch thay cho bột ngũ cốc gạo. Bé cũng có thể thử các loại trái cây có nhiều chất xơ và rau (nghiền nát) bao gồm mơ, khoai lang, lê, mận, đào, đậu, đậu Hà Lan, bông cải, hoặc cải bó xôi. Cha mẹ Cách chăm sóc cho trẻ tại nhà sau khi tiêm chủng Tiêm chủng rất cần thiết để bảo vệ bé khỏi nhiều căn bệnh nguy hiểm. Nhiệm vụ của các bậc cha mẹ không chỉ là kịp thời cho trẻ đi tiêm đúng hạn mà còn quan trọng hơn là phải chăm sóc tốt cho con sau khi tiêm. Vậy phải làm gì với các biến chứng nhẹ tại nhà? Giúp bé trong quá trình tiêm Hầu như tất cả các loại vắc xin đều làm ở dạng thuốc tiêm. Một vài trường hợp ngoại lệ thì được chế dưới hình thức giọt, dùng đường uống. Và hầu hết trẻ em sợ kim tiêm. Ngoài ra, tại chỗ tiêm có thể cảm thấy nóng rát, khó chịu. Các mẹ có thể giúp bé cảm thấy bớt đau hơn trong chính thời điểm tiêm chủng bằng những cách sau: Nếu bé còn nhỏ, bạn có thể bế bé trong tay, vỗ về để bé cảm thấy bạn đang ở gần che chở, nhờ đó khiến bé bớt sợ hãi. Nếu bé đã lớn, bạn có thể nói chuyện với con, chỉ dẫn bé cách thư giãn và thả lỏng các cơ bắp để giảm đau tốt hơn. Hầu hết trẻ em sợ kim tiêm. Phải làm gì với các biến chứng nhẹ tại nhà? Đôi khi sau khi tiêm chủng có một số hiện tượng như sốt hoặc sưng tại chỗ tiêm. Với một số triệu chứng đó, bạn có thể xử lý chúng tại nhà một cách dễ dàng. Sốt nhẹ Nhiệt độ tăng là một trong những biến chứng phổ biến nhất sau khi chủng ngừa. Khi cơ thể bé tăng nhiệt độ, điều tốt nhất mà bố mẹ cần làm lúc này là cặp nhiệt độ cho bé để theo dõi thân nhiệt. Nếu nhiệt độ cơ thể lên trên 38,5 độ C, cha mẹ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt. Riêng với trẻ dưới ba tháng tuổi, các bậc cha mẹ cần hỏi ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng. Nếu có sự chỉ dẫn của bác sỹ, bố mẹ mới cho bé dùng thuốc. Bác sĩ nhi khoa Mỹ và châu Âu khuyên bạn không nên sử dụng aspirin cho trẻ em dưới 2 tuổi vì nguy cơ gây ra hội chứng Reye. Đối với trẻ em trên 2 tuổi thì thuốc này được cho phép và thường là sự lựa chọn đầu tiên khi bé bị sốt. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, nếu thân nhiệt của bé không hề giảm mặc dù bạn đã thử mọi cách, hoặc bé có vài biểu hiện sau: khóc dai dẳng hơn ba tiếng đồng hồ, có những biểu hiện của co giật, thân nhiệt không giảm, bạn nên gọi ngay cho bác sỹ hoặc đưa bé đến những cơ sở y tế đáng tin cậy để bé được chăm sóc khẩn cấp. Nếu nghi ngờ rằng sự gia tăng nhiệt độ không liên quan đến việc tiêm phòng, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa để được tư vấn chuẩn xác. Đỏ, sưng Sưng và đỏ ở các chỗ tiêm thường ít gặp hơn. Cha mẹ có thể lấy một miếng gạc lạnh để chườm vào chỗ tiêm cho bé. Nén để giữ trong khoảng từ 15-20 phút, nhưng không nên để lâu hơn. Khi đó, cha mẹ nên nghỉ chườm một lúc rồi mới tiếp tục. Nếu sưng tấy là một khu vực rộng lớn, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị đúng hướng. Phát ban, nổi mề đay Trong vòng 1-2 tuần sau khi tiêm chủng phòng bệnh sởi, rubella, quai bị và thủy đậu trẻ có thể xuất hiện phát ban nhỏ trên cơ thể. Thông thường, sau một vài ngày nó tự biến mất mà không cần điều trị. Khó chịu, mất cảm giác ngon miệng Vào ngày đầu tiên sau khi tiêm chủng trẻ có thể buồn Cách xử trí cơn suyễn của trẻ tại nhà Khi chăm sóc trẻ suyễn tại nhà các bậc phụ huynh cần phải biết cách nhận định và xử trí trong trường hợp trẻ bị lên cơn, phòng tránh nguyên nhân làm khởi phát cơn suyễn, biết cách tự phòng ngừa bằng thuốc và tái khám theo đúng hẹn của bác sĩ. Bệnh suyễn là bệnh viêm mãn tính của đường thở. Khi lên cơn suyễn, đường thở sẽ phù nề, tăng tiết đàm và co thắt lại làm cho trẻ khò khè, khó thở. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, có tính chất gia đình nhưng hoàn toàn không lây. Hiện nay suyễn vẫn là gánh nặng lớn cho xã hội, chi phí điều trị của hen lớn cả chi phí dành cho bệnh lao và HIV cộng lại. BS Nguyễn Thái Sơn, Phó trưởng khoa hô hấp, BV Nhi đồng I (TP HCM) cho biết, uớc tính trên thế giới đang có 300 triệu người mắc bệnh, chủ yếu trẻ em. Tại TP HCM, tỷ lệ người mắc bệnh chiếm 29,1%, tại Hà Nội con số này xấp xỉ 25%. Trẻ hen suyễn cần điều trị dự phòng bằng thuốc và được xử trí tại nhà đúng cách khi lên cơn. Theo bác sĩ Sơn, suyễn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả thể chất và tinh thần người bệnh. Trẻ bị suyễn sẽ phải giới hạn hoạt động thể lực, đối diện với nguy cơ tử vong, suy hô hấp… khi lên cơn. Suyễn có thể gây một số biến chứng như viêm phổi, xẹp phổi, trẻ chậm phát triển, biến dạng lồng ngực, suy dinh dưỡng, suy hô hấp mãn tính, suy tim mãn… Ngoài ra, suyễn còn ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt, ít nhiều gây ra những mặc cảm cho người bệnh. “Tỷ lệ trẻ tử vong do suyễn không quá nhiều, chỉ khoảng 25.000 trẻ trong một năm trên toàn thế giới. Tuy nhiên vấn đề nhức nhối là đa số trường hợp tử vong đều không đáng xảy ra và có thể chủ động phòng tránh được”, bác sĩ Sơn nhấn mạnh. Nghiên cứu các trường hợp trẻ tử vong cho thấy 36% trẻ có tiền sử suyễn nặng và đến 32% chưa hề nhập viện. Trẻ bị suyễn nhẹ nếu không kiểm soát tốt vẫn có nhiều nguy cơ tử vong. Một số dấu hiệu của bệnh suyễn là ho tái đi tái lại nhiều lần, nhất là vào ban đêm. Trẻ khò khè, cơn khó thở, nặng ngực xuất hiện hoặc tái phát nặng hơn khi tiếp xúc các yếu tố khởi phát.Trẻ dưới 2 tuổi cần nghĩ đến suyễn khi trẻ khò khè từ 3 lần trở lên, không kể tuổi khởi phát, không kể trẻ có tiền sử dị ứng gia đình, dị ứng bản thân hay không. Bác sĩ Sơn lưu ý, khi chăm sóc trẻ suyễn tại nhà cần phải biết cách nhận định và xử trí khi trẻ lên cơn, tránh nguyên nhân làm khởi phát cơn suyễn, biết cách tự phòng ngừa bằng thuốc và tái khám theo đúng hẹn của bác sĩ. Giữ trẻ tránh các yếu tố nguy cơ khởi phát cơn suyễn như lông thú, khói thuốc, mạt nhà, bụi bặm, khói bếp, gián, các loại bình xịt có mùi nồng nặc… Nhà ở cần thường xuyên mở cửa, quét dọn thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ trong thời gian trẻ đi học, tránh dùng thảm trong nhà. Cần tránh cho trẻ hoạt động gắng sức, tránh xúc cảm quá mạnh, lưu ý đề phòng, giữ gìn không để trẻ cảm ho nặng. Ở trường, cần cho thầy cô giáo biết về tình trạng của trẻ, trẻ vẫn tập thể dục, chơi thể thao bình thường nhưng trước đó 15 phút cần cho trẻ hít giãn phế quản. Dấu hiệu, cách xử trí cơn suyễn tại nhà Các dấu hiệu cơn suyễn đang đến là trẻ ho, khò khè, khó thở, quấy khóc, nặng ngực, thức giấc về đêm. Khi trẻ có các dấu hiệu suyễn, cần cho dùng thuốc cắt cơn có tác dụng nhanh. Xịt Ventolin MDI 100mcg 2 nhát nếu không dùng buồng đệm, hoặc 4-6 nhát nếu có buồng đệm. Mỗi nhát

Ngày đăng: 29/07/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan