NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐÊ BIỂN VŨNG TÀU – GÒ CÔNG

25 499 1
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐÊ BIỂN VŨNG TÀU – GÒ CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chính của dự án là (i) Chống lũ lụt, ngập úng và xâm nhập mặn cho toàn vùng Tp.HCM, trước mắt và lâu dài (khi mực nước biển dâng thêm 75100 cm); (ii) Tăng cường khả năng thoát lũ, giảm chiều sâu và thời gian ngập lũ, chống xâm nhập mặn cho vùng ĐTM trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng; (iii) Chống xâm nhập mặn cho khu vực Gò Công, Long An; (iv) Phòng chống thiên tai và các tác động từ biển cho toàn bộ khu vực TP. Hồ Chí Minh và vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) với diện tích hơn 1 triệu ha. Về lâu dài khi, sau khi xử lý tốt môi trường ở khu vực sẽ chuyển thành hồ chứa nước ngọt cho vùng Đồng Tháp Mười, chuẩn bị cho mọi sự biến động bất lợi về dòng chảy do tác động của các hồ thủy điện và các nước ở thượng nguồn. Dự án tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giao thông giữa các tỉnh miền Tây với các tỉnh ở Nam Trung bộ. Đặc biệt, dự án có tác động tích cực và đem lại hiệu ích tổng hợp, tạo sự liên kết cho phát triển kinh tế xã hội, tạo ra vùng động lực mới phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, mở rộng và hình thành chuỗi đô thị mới của cả TPHCM và các tỉnh, thành phố lân cận (Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang và các tỉnh Tây Nam bộ,…), là nơi xây dựng hệ thống cảng biển trong tương lai, khai thác năng lượng gió và năng lượng triều.

ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐÊ BIỂN VŨNG TÀU – GÒ CÔNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ BIỂN KHÁC NHAU Mục lục MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Mục lục DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) thành phố đông dân nước, dân số thống kê năm 2012 khoảng 7.7 triệu người với mật độ dân số khoảng 3,666 người/km 2, trung tâm kinh tế, văn hóa giáo dục nước Hiện nay, thành phố thủ đô Hà Nội hai đô thị xếp hạng đặc biệt nước ta Nằm hạ nguồn sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai, có địa hình thấp trũng với 60% diện tích có cao trình thấp m, nên Tp HCM chịu ảnh hưởng sâu sắc dòng chảy sông thủy triều biển Đông, với vấn đề cộm ngập úng lũ triều gây Trong thập kỷ gần đây, phát triển đô thị nhanh chóng với công tác quản lý qui hoạch chưa tốt dẫn đến hệ lụy làm giảm không gian chứa nước triều, hạn chế khả vận chuyển nước hệ thống kênh rạch, với tượng sụt lún đất với tốc độ cao (khoảng 1.5 - cm/năm) kết hợp tượng nước biển dâng biến đổi khí hậu làm cho mực nước sông kênh tăng lên nhanh chóng với xu năm sau cao năm trước Hệ tình trạng ngập úng kết hợp mưa triều Tp HCM ngày trầm trọng cho dù hệ thống hồ chứa thượng lưu lưu vực phát huy tốt vai trò điều tiết lũ Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp giải triệt để vấn đề ngập úng tổ hợp tác động lũ thượng nguồn, mưa lớn triều cường cho Tp Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất ý tưởng dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công với thành phần bao gồm: (i) Tuyến đê dài 28km nối Gò Công đến cách Vũng Tàu 5km sau nối với Cần Giờ tuyến đê phụ 13km; (ii) Cống Lòng Tàu; (iii) Các đập ngăn cửa sông Đồng Tranh sông kênh dọc phía Bắc (bờ tả) sông Soài Rạp Mục tiêu dự án (i) Chống lũ lụt, ngập úng xâm nhập mặn cho toàn vùng Tp.HCM, trước mắt lâu dài (khi mực nước biển dâng thêm 75-100 cm); (ii) Tăng cường khả thoát lũ, giảm chiều sâu thời gian ngập lũ, chống xâm nhập mặn cho vùng ĐTM điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng; (iii) Chống xâm nhập mặn cho khu vực Gò Công, Long An; (iv) Phòng chống thiên tai tác động từ biển cho toàn khu vực TP Hồ Chí Minh vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) với diện tích triệu Về lâu dài khi, sau xử lý tốt môi trường khu vực chuyển thành hồ chứa nước cho vùng Đồng Tháp Mười, chuẩn bị cho biến động bất lợi dòng chảy tác động hồ thủy điện nước thượng nguồn Dự án tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giao thông tỉnh miền Tây với tỉnh Nam Trung Đặc biệt, dự án có tác động tích cực đem lại hiệu ích tổng hợp, tạo liên kết cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo vùng động lực phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, mở rộng hình thành chuỗi đô thị TPHCM tỉnh, thành phố lân cận (Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang tỉnh Tây Nam bộ,…), nơi xây dựng hệ thống cảng biển tương lai, khai thác lượng gió lượng triều Mở đầu Tuy nhiên, tác động tuyến đê mặt kinh tế, xã hội sinh thái môi trường khu vực xây dựng công trình lân cận chắn không nhỏ, cần đánh giá cách thỏa đáng vấn đề “được mất” để đưa định có hay không nên xây dựng tuyến đê Nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc đánh giá tính khả thi dự án, Bộ Khoa học Công nghệ cho triển khai thực nhóm đề tài "Nghiên cứu xác lập sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng tuyến đê biển đa mục tiêu Vũng Tàu – Gò Công", gồm 06 đề tài: (1) Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn vùng phụ cận; (2) Nghiên cứu biến động chế độ thủy thạch động lực vùng sông ven biển chịu tác động dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công; (3) Nghiên cứu đánh giá tác động dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công đến giao thông vận tải thủy; (4) Nghiên cứu đánh giá tác động dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công đến hệ sinh thái rừng ngập mặn hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản khu vực; (5) Đánh giá tác động dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công đến phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu; (6) Nghiên cứu kết cấu công trình giải pháp xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gò Công Đề tài số "Nghiên cứu biến động chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công" Viện Khoa học miền Nam thực Các mục tiêu đề tài bao gồm: (i) Đánh giá biến đổi chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động dự án đê biển; (ii) Dự báo diễn biến hình thái cửa sông, bờ biển khu vực chịu tác động dự án; Báo cáo trình bày kết nghiên cứu đề xuất giải pháp tuyến đê công trình đê hợp lý phương diện thủy thạch động lực CHƯƠNG 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐÊ BIỂN VŨNG TÀU - GÒ CÔNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN Nằm hạ nguồn sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai, có địa hình thấp trũng với 60% diện tích có cao trình thấp m, nên Tp HCM chịu ảnh hưởng sâu sắc dòng chảy sông thủy triều biển Đông, với vấn đề cộm ngập úng lũ triều gây Trong thập kỷ gần đây, nhiều hồ chứa lớn xây dựng thượng lưu phát huy vai trò điều tiết dòng chảy lũ nên vấn đề ngập úng lũ giảm nhẹ, bị chi phối triều mưa Tuy nhiên, khoảng gần hai thập kỷ trở lại đây, phát triển kinh tế vượt bậc kéo theo trình phát triển đô thị nhanh chóng, hàng loạt khu đô thị xây dựng vùng đất trũng trước vốn vùng ngập triều, với nạn san lấp lấn chiếm kênh rạch không kiểm soát giảm đáng kể không gian chứa nước triều Ngoài ra, hệ thống đường giao thông, đê ngăn lũ, ngăn triều chia cắt, hạn chế khả trao đổi nước hệ thống sông kênh vùng trũng Hệ dòng chảy tập trung phần lớn sông phần kênh lại nên làm mực nước tăng lên nhanh chóng với xu năm sau cao năm trước Mực nước lớn trạm Phú An sông Sài Gòn năm 2007 (ngày 28/10), 2009 (5/11), 2012 (18/10) 2013 (20/10) 1.49 m, 1.56 m, 1.62 m 1.68 m Hiện tượng làm cho tình trạng ngập úng kết hợp mưa triều Tp HCM ngày trầm trọng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân, hạn chế phát triển thành phố tương lai Bên cạnh đó, tượng sụt lún đất (do khai thác nước ngầm, xây dựng hạ tầng, ) tượng biến đổi khí hậu góp phần không nhỏ làm trầm trọng thêm vấn đề ngập úng Để đối phó với vấn đề ngập lụt, có hai đề án qui hoạch chống ngập cho thành phố cấp có thẩm quyền phê duyệt Đầu tiên qui hoạch chống ngập mưa cho khu vực nội thị JICA trợ giúp xây dựng Qui hoạch Thủ tướng phê duyệt theo định số 752/QĐ-TTg ngày 19/06/2001 (và biết đến "Qui hoạch 752") Căn vào qui hoạch này, Tp HCM lập danh mục dự án thoát nước với 68 dự án sử dụng vốn nước Các dự án sử dụng vốn vay ODA bao gồm: dự án vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè, dự án cải thiện môi trường nước lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé Đôi - Tẻ, dự án cải thiện vệ sinh nâng cấp đô thị lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm giai đoạn hoàn tất Tuy nhiên, Qui hoạch 752 xây dựng với mực nước lũ thiết kế cửa sông Sài Gòn +1.32 m, có nghĩa dự án xây dựng phát huy đầy đủ hiệu mực nước sông Sài Gòn nhỏ +1.32 m Chính vậy, đầu tư không công sức tiền 10 năm qua, tình hình ngập lụt thành phố trầm kha Không phải dự án chống ngập thành phố không phát huy hiệu Trên thực tế nhiều khu vực ngập nặng hết ngập giảm ngập nhờ dự án chống ngập khu vực đường Cô Bắc-Cô Giang (quận 1), khu vực trước Nhà hát Hòa Bình (quận 10), khu vực Bùng binh Cây Gõ (quận 6)… Theo Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập Tp HCM, có khoảng 20% điểm ngập khu vực nội thành xóa nhờ dự án chống ngập cho lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Tàu Hủ-Bến Nghé, Tân Hóa-Lò Gốm số dự án chống ngập nhỏ, lẻ khác (tuy chưa hoàn thành song bắt đầu phát huy hiệu quả) Vấn đề lại phát sinh thêm nhiều điểm ngập quận, huyện ngoại thành, mực nước sông Sài Gòn vượt xa mực nước thiết kế +1.32 m nên làm hạn chế hiệu dự án kể Qui hoạch thứ hai "Qui hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp HCM" Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng nhằm đối phó với ngập úng lũ triều, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1547/QĐ – TTg ngày 28/10/2008, nên gọi "Qui hoạch 1547" Theo qui hoạch này, khu vực Tp HCM chia làm vùng kiểm soát nước Vùng I bao gồm toàn khu vực bờ hữu sông Sài Gòn - Nhà Bè, có khu vực nội thành cũ, khu vực phía Nam thành phố phần tỉnh Long An (bờ tả sông Vàm Cỏ Vàm Cỏ Đông), khu vực trọng tâm quy hoạch Vùng II gồm toàn khu vực ngã ba sông Đồng Nai - Sài Gòn Vùng III bao gồm toàn khu vực bờ tả sông Nhà Bè Soài Rạp Giải pháp kiểm soát lũ từ thượng lưu Qui hoạch 1547 là: (i) Bổ sung nhiệm vụ điều tiết lũ, hoàn thiện quy trình vận hành hồ chứa để bảo đảm an toàn kiểm soát lũ tạo thuận lợi để chống ngập cho vùng hạ du; (ii) Phối hợp vận hành xả lũ hồ: Dầu Tiếng, Trị An, Phước Hòa hồ khác thượng lưu có xét đến chế độ thủy triều đoạn cửa sông; (iii) Phân lũ sông Đồng Nai sang sông Thị Vải qua sông Đồng Môn, kết hợp với cải tạo môi trường; (iv) Phân lũ sông Sài Gòn qua Rạch Tra, kết hợp phân lũ với cải tạo đất, môi trường (vùng I), giảm áp lực lũ cho trung tâm thành phố; (v) Ngăn chuyển hướng tiêu thoát lũ tràn từ phía Tây vào địa bàn thành phố Giải pháp chống ngập úng cho vùng I Qui hoạch 1547 bao gồm: (i) Hệ thống đê bao ven theo bờ hữu sông Sài Gòn (từ Bến Súc), sông Soài Rạp bờ tả sông Vàm Cỏ Đông đến tỉnh lộ 824 (thị trấn Đức Hòa - tỉnh Long An) dài 172 km; (ii) Hệ thống cống khép kín tuyến đê bao đặt cửa sông, rạch đổ sông Sài Gòn, Nhà Bè, sông Vàm Cỏ sông Vàm Cỏ Đông với 12 cống Rạch Tra, Vàm Thuật, Bến Nghé, Tân Thuận, Phú Xuân, Mương Chuối, sông Kinh, Kinh Lộ, Kinh Hàng, Thủ Bộ, Bến Lức, Kênh Xáng Lớn, 22 cống có độ từ 7.5 ÷ 60 m, 70 cống có độ từ ÷ m; (iii) Nạo vét, mở rộng tuyến kênh trục Rạch Tra - Thầy Cai - An Hạ - kênh Chợ Đệm, kết hợp với tuyến kênh Vàm Thuật - Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt đầu tư, sau hoàn thành nâng cao khả tiêu thoát nước phía Nam; (iv) Các “hồ điều tiết” bao gồm hệ thống ao, hồ, kênh rạch số khu vực đất trũng cải tạo để có đủ dung tích dự phòng trữ lượng nước mưa tiêu từ trung tâm Thành phố thời gian triều cường, bảo đảm diện tích đất dành cho hồ điều tiết không nhỏ 17% tổng diện tích toàn vùng Giải pháp chống ngập cho vùng II bao gồm: (i) Tôn cao mực nước lũ khoảng +2.5m khu đô thị; (ii) Xây đê bao khép kín với cống đê tiêu nước lũ xuống thấp cho khu nhà vườn, du lịch; (iii) Cải tạo sông, rạch để tăng cường khả tiêu thoát nước cho vùng cao thuộc quận Thủ Đức, quận 9; (iv) Nạo vét, cải tạo trục kênh rạch nhằm cải thiện điều kiện giao thông thủy kết hợp làm giảm áp lực lũ sông Đồng Nai cho khu đô thị ven sông Sài Gòn Vùng III Qui hoạch 1547 xác định vùng đệm, tương lai việc tiêu thoát nước giải với công trình lớn, tùy thuộc vào tình hình nước biển dâng trình phát triển đô thị phía Nam thành phố Trước mắt, để chống ngập điều kiện phải sử dụng hệ thống đê bao nhỏ đê biển (đê biển xem xét quy hoạch khác) Một số hạn chế qui hoạch 1547 chưa giải vấn đề chống ngập cho toàn khu vực, chưa có giải pháp kiểm soát ngập cho vùng III Việc đảm bảo yêu cầu diện tích đất dành cho hồ điều tiết không nhỏ 17% tổng diện tích toàn vùng giải pháp kiểm soát ngập lụt cho vùng I nhằm đảm bảo đủ dung tích chứa lượng nước mưa trận mưa thiết kế mực nước ngăn triều cao yêu cầu không dễ thực điều kiện quỹ đất hạn chế, giá đất cao Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp tổng thể giải triệt để vấn đề ngập úng tổ hợp tác động lũ thượng nguồn, mưa lớn triều cường, dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất Dự án đề xuất dựa sở toán quy hoạch tổng thể thuỷ lợi vùng, khả kỹ thuật, công nghệ Việt Nam giới, đồng thời dựa sở thực tế công trình có nước Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Orlean, Mexico, Saint-Peterburg 1.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Các mục tiêu dự án trình bày "Báo cáo tóm tắt Qui hoạch đê biển Vũng Tàu Gò Công" (Viện QHTLMN, 2011) bao gồm: (i) Chống lũ lụt, ngập úng xâm nhập mặn cho toàn vùng Tp HCM, trước mắt lâu dài (khi mực nước biển dâng thêm 75100cm); (ii) Tăng cường khả thoát lũ, giảm chiều sâu thời gian ngập lũ, chống xâm nhập mặn cho vùng ĐTM điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng; (iii) Chống xâm nhập mặn cho khu vực Gò Công, Long An; (iv) Phòng chống thiên tai tác động từ biển cho toàn khu vực TP Hồ Chí Minh vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) với diện tích triệu Về lâu dài khi, sau xử lý tốt môi trường khu vực chuyển thành hồ chứa nước cho vùng Đồng Tháp Mười, chuẩn bị cho biến động bất lợi dòng chảy tác động hồ thủy điện nước thượng nguồn Dự án tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giao thông tỉnh miền Tây với tỉnh Nam Trung Đặc biệt, dự án có tác động tích cực đem lại hiệu ích tổng hợp, tạo liên kết cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo vùng động lực phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, mở rộng hình thành chuỗi đô thị Tp HCM tỉnh, thành phố lân cận (Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang tỉnh Tây Nam bộ,…) Là nơi xây dựng hệ thống cảng biển tương lai, khai thác lượng gió lượng triều 1.3 CÁC THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN Hình 1- Các hạng mục công trình vị trí dự kiến dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công (Nguồn: Viện QHTLMN, 2011) Hình 1-1 trình bày hạng mục công trình vị trí dự kiến phương án đề xuất lựa chọn tài liệu "Báo cáo tóm tắt Qui hoạch đê biển Vũng Tàu Gò Công" (Viện QHTLMN, 2011) Tuyến đê xuất phát từ Gò Công đến gần Vũng Tàu (cách Vũng Tàu khoảng 5km), nối tiếp với tuyến đê nhỏ vào rừng Cần Giờ Tuyến đê dài 28km cống kiểm soát triều, thoát kết hợp với âu thuyền cho tàu 30,000 tấn, sau kết nối với Vũng Tàu cầu giao thông có tĩnh không đủ cao để loại tàu bè lại bình thường vào khu vực vịnh Gành Rái cảng Cát Lái Tuyến đê phụ dài khoảng 13km nối từ đầu cầu phía đê vào Cần Giờ Theo phương án tạo hồ chứa có diện tích mặt nước 43,000 (kể sông 50,000ha), tổng dung tích 2.5-3 tỷ m (dung tích hữu ích cho phòng lũ 1.5 tỷ m 3) Ngoài ra, dự kiến xây dựng cống kiểm soát triều, thoát lũ rộng 200m, cao trình đáy -12m kết hợp với âu thuyền cho tàu 20,000 sông Lòng Tàu Để đảm bảo hiệu công trình giảm thiểu tác động đến vùng sinh thái Cần Giờ có tuyến đê bao ven biển Cần Giờ bờ phía đông sông Soài Rạp - Nhà Bè cống Lòng Tàu (đường màu xanh nhạt Hình 1-1), tuyến đê bao gồm đập ngăn cửa Đồng Tranh đập ngăn/cống điều khiển sông kênh nối phía đông sông Soài Rạp sông Vàm Sát, kênh Tắc Ông Đĩa, kênh Ba Tòng Chương Sơ đề xuất phương án tuyến đê công trình đê CHƯƠNG SƠ BỘ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ, CÔNG TRÌNH TRÊN ĐÊ ĐỂ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN 2.1 CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ ĐỀ XUẤT Để lựa chọn phương án tuyến đê hợp lý, phân tích đánh giá cần xem xét đầy đủ khía cạnh khác kỹ thuật kinh tế Trong nghiên cứu này, tuyến đê sơ đề xuất dựa khía cạnh sau: (i) Các vị trí kết nối với đất liền: Các điểm kết nối phải đảm bảo khả để tuyến đê kết nối thuận lợi với trục đường giao thông sẵn có hai phía Gò Công Vũng Tàu; (ii) Dung tích hồ điều tiết phía đê: Dung tích hồ điều tiết phải đủ để điều tiết chống ngập cho Tp.HCM vùng phụ cận điều kiện có lũ thượng nguồn Dung tích hồ chứa đề tài thực sử dụng tham khảo; (iii) Khối lượng vật liệu cần để xây dựng đê: sơ đánh giá dựa độ sâu mực nước/cao trình đáy biển tuyến đê qua Ngoài ra, yếu tố quan trọng khác định đến việc lựa chọn tuyến đê điều kiện địa chất Tuy nhiên tài liệu địa chất hạn chế nên chưa xem xét báo cáo Sơ việc đề xuất tuyến đê để nghiên cứu lựa chọn dựa vị trí kết nối 2.1.1 Kết nối tuyến đê với đất liền 2.1.1.1 Vị trí kết nối phía Gò Công Hình 2-2 Các vị trí điểm kết nối tiềm Gò Công C ĐỀ 4: Đề xuất giải pháp tuyến đê (bao gồm công trình đê) hợp lý phương diện thủy thạch động lực Đề tài: “Nghiên cứu biến động chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công” Hình 2- Chi tiết vị trí kết nối GC1 phía Gò Công Hình 2- Chi tiết vị trí kết nối GC2 phía Gò Công Căn sở hạ tầng Gò Công, có hai vị trí kết nối với tuyến tiềm thể hình Hình 2-2 ÷ Hình 2-4 Điểm kết nối nằm đường thẳng kéo dài tỉnh lộ 862 đoạn sau thị trấn Tân Hòa biển Ưu điểm vị trí đường giao thông đê tỉnh lộ 862 kết nối thẳng thuận hơn, mật độ dân cư vị trí kết nối thấp, nhược điểm phải xây dựng đoạn đường khoảng 3.7 km Điểm kết nối điểm cuối phía biển đường tỉnh lộ 862 Chương Sơ đề xuất phương án tuyến đê công trình đê 2.1.1.2 Vị trí kết nối phía Tp Vũng Tàu Hình 2-5 Các vị trí điểm kết nối tiềm Tp Vũng Tàu Căn trạng sở hạ tầng phía Tp Vũng Tàu, để tuyến đê biển phát huy mục tiêu kết hợp làm đường giao thông liên vùng kết nối Đông Nam Bộ ĐBSCL tuyến đê phải kết nối với đường quốc lộ 51B (Bình Giã) quốc lộ 51C (đường Tháng 2) Từ đó, có 04 vị trí kết nối dự kiến đề xuất trình bày Hình 2-5 - Hình 2-8 Trong phương án kết nối VT1 VT2 làm đường hầm phương án VT3 VT4 lại qua khu dân cư hữu Phương án VT4 có chiều dài đường hầm ngắn phương án VT3 phần qua khu dân cư hữu C ĐỀ 4: Đề xuất giải pháp tuyến đê (bao gồm công trình đê) hợp lý phương diện thủy thạch động lực Đề tài: “Nghiên cứu biến động chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công” Hình 2-6 Chi tiết vị trí kết nối VT1 VT2 phía Tp Vũng Tàu Hình 2- Chi tiết vị trí kết nối VT3 phía Tp Vũng Tàu Chương Sơ đề xuất phương án tuyến đê công trình đê Hình 2-8 Chi tiết vị trí kết nối VT4 phía Tp Vũng Tàu 2.1.1.3 Điểm kết nối tuyến đê phụ phía Cần Giờ Hình 2- Vị trí điểm kết nối Cần Thạnh C ĐỀ 4: Đề xuất giải pháp tuyến đê (bao gồm công trình đê) hợp lý phương diện thủy thạch động lực Đề tài: “Nghiên cứu biến động chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công” Điểm kết nối Cần Thạnh nằm khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ Tuyến đê kết nối với Cần Thạnh không bị hạn chế nhiều đường giao thông đê, vị trí điểm kết nối không chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống sở hạ tầng Cần Thạnh Vì Cần Thạnh xem xét vị trí điểm kết nối, phụ thuộc vào việc xác định diện tích lưu vực dung tích hồ điều tiết Vị trí điểm kết nối thể Hình 2-9 2.1.2 Các phương án tuyến đê đề xuất để nghiên cứu lựa chọn Dựa vị trí kết nối tiềm xác định trên, tuyến đê khác phác họa Trong số tuyến đê đó, 03 tuyến đê trình bày Hình 2-10 lựa chọn để phân tích nghiên cứu nhằm xác định tuyến đê hợp lý phương diện thủy thạch động lực Hình 2-10 Các phương án tuyến đê đề xuất nghiên cứu 2.2 CÁC PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH TRÊN ĐÊ ĐỀ XUẤT Trên sở kết nghiên cứu ban đầu đề tài số 01 "Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn vùng phụ cận" đề tài khác, Ban đạo liên ngành chủ nhiệm 06 đề tài nhóm đề tài "Xác lập sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gò Công" thống số kịch công trình chung cho việc nghiên cứu đánh giá tác động dự án lên mặt kinh tế, xã hội, môi trường Theo đó, tuyến đê bố trí 03 cụm cửa thoát nước (với kịch chiều rộng cống khác nhau) âu thuyền (Hình 2-11) Các kịch sử dụng nghiên cứu trình bày Bảng 2-1, kịch sau kịch thống Ban đạo chủ nhiệm công trình Chương Sơ đề xuất phương án tuyến đê công trình đê Hình 2- 11 Phương án bố trí hạng mục công trình dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công Bảng 2- 1.Các kịch công trình đề xuất nghiên cứu TT TÊN KỊCH BẢN Baseline CCT-1 CCT-2 CCT-3 CCT-4 CCT-5 MÔ TẢ KỊCH BẢN Chưa có công trình Có công trình Có công trình Có công trình Có công trình Có công trình CỐNG TRÊN ĐÊ BIỂN CỐNG LÒNG TÀU ΣBề rộng cống (m) ∇ đáy cống (m) Bề rộng cống (m) ∇ đáy cống (m) 1000 -10 200 -12 2000 -10 200 -12 2500 -10 200 -12 3000 -10 200 -12 3500 -10 200 -12 Ghi C1=400m, C2 = 400m, C3=200m C1=800m, C2 = 800m, C3=400m C1=1000m, C2 = 1000m, C3=500m C1=100m, C2 = 100m, C3=1000m C1=1500m, C2 = 1000m, C3=1000m CHƯƠNG PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN ĐÊ HỢP LÝ TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC 3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỀ RỘNG CỐNG TRÊN ĐÊ Việc lựa chọn bề rộng cống đê cần cân nhắc số khía cạnh sau đây: (i) Hiệu chống ngập, kiểm soát mực nước cho khu vực phía đê, cụ thể Tp HCM vùng phụ cận điều kiện mực nước điều kiện mực nước biển dâng (ii) Mức độ tác động lên môi trường sinh thái, giao thông thủy: đảm bảo khả trao đổi nước phía phía tuyến đê; đảm bảo mực nước phục vụ giao thông thủy; đảm bảo biên độ dao động mực nước để giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái; hạn chế mức độ bồi lắng hệ thống sông bên tuyến đê (iii) Chi phí xây dựng, vận hành, tu bảo dưỡng công trình: bề rộng lớn chi phí cao Đối với hai khía cạnh chiều rộng cống lớn đảm bảo Tuy nhiên, khía cạnh thứ ba ngược lại, bề rộng cống lớn chi phí xây dựng, vận hành, tu bảo dưỡng cao Xét hiệu chống ngập hay kiểm soát mực nước điều kiện bất lợi thực đề tài số 01 "Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn vùng phụ cận" Đại học Thủy lợi Hà Nội thực Theo đó, điều kiện nước biển tại, chiều rộng cống yêu cầu để đảm bảo tiêu thoát lũ B ≥ 1000m Tuy nhiên, kịch nước biển dâng đến 75cm 100cm, bề rộng cống yêu cầu lần B ≥ 3000m B ≥ 4000m Trên khía cạnh tác động đến môi trường sinh thái, kết tính toán với bề rộng cống B = 1000m, 2000m, 2500m, 3000m, 3500m điều kiện chế độ thủy văn thượng nguồn trung bình chưa xét tới nước biển dâng cho thấy thời gian phải vận hành đóng mở cống không nhiều, phần lớn thời gian năm cống mở tự do, đặc biệt với bề rộng cống B = 1000m không cần phải vận hành đóng mở Bề rộng cống lớn tác động đến chế độ mực nước giảm: biên độ triều tăng lên đỉnh triều tăng lên, chân triều giảm rút sâu Chẳng hạn Nhà Bè, bề rộng cống tăng từ 1000m lên 2000m, đỉnh triều lớn lớn tăng 30 cm chân triều thấp hạ 89cm (Hình 312a) Khi bề rộng cống tăng từ 2000m lên 3000m, đỉnh triều lớn tăng 6cm, chân triều thấp hạ 19cm Khi bề rộng cống tăng từ 3000m lên 3500m, đỉnh triều tăng 3cm chân triều hạ 6cm Lượng dòng chảy qua sông Nhà Bè xem số đánh giá mức độ trao đổi nước thông tố môi trường kèm theo hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai (phía hạ lưu Chương Phân tích lựa chọn phương án hợp lý khu đô thị vùng kinh tế trọng điểm khu vực Tp HCM, Biên Hòa, Long An) biển Kết tính toán cho thấy, bề rộng cống tăng từ bề rộng cống tăng từ 1000m lên 2000m, tổng lượng nước pha triều rút tăng 17%, pha triều lên tăng 24% (Hình 312b) Khi bề rộng cống tăng từ 2000m lên 3000m, tổng lượng nước pha triều lên rút tăng 5% 7% Khi bề rộng cống tăng từ 3000m lên 3500m, tổng lượng nước trao đổi qua sông Nhà Bè tăng khoảng 1% triều lên 2% triều rút (a) (b) (c) (d) Hình 3-12 Thay đổi mực nước đỉnh triều chân triều (a), tổng lượng dòng chảy pha triều rút triều lên (b), vận tốc trung bình mặt cắt lớn (c) mặt cắt NB1 sông Nhà Bè theo bề rộng cống khác so với kịch trạng, vận tốc lớn cống đê (d) Tác động dự án đê biển lên vận tốc dòng chảy hệ thống sông theo xu bề rộng cống lớn tác động giảm Chẳng hạn sông Nhà Bè, bề rộng cống tăng từ 1000m lên 2000m, vận tốc lớn tăng 30% triều rút 40% triều lên (Hình 3-12) Khi bề rộng cống tăng từ 2000m lên 3000m, vận tốc lớn tăng 7% triều rút 8% triều lên Khi bề rộng cống tăng từ 3000m lên 3500m, bề rộng cống tăng 1% triều rút 2% triều lên Đối với vận tốc dòng chảy cửa cống, bề rộng cống lớn vận tốc dòng chảy qua cống giảm Khi bề rộng cống tăng từ 1000m lên 2000m, vận tốc lớn qua cống giảm 1.2 m/s (Hình 3-12d) Khi bề rộng cống tăng từ 2000m lên 3000m, vận tốc lớn tăng , vận tốc lớn qua cống giảm 0.6m/s Vận tốc dòng chảy giảm thuận lợi cho tàu thuyền qua lại âu thuyền, âu thuyền vận hành mở tự (a) Soài Rạp (b) Lòng Tàu Hình 3- 13 Tổng lượng bồi xói sông Soài Rạp (a) Lòng Tàu (b) kịch tính toán Trên khía cạnh vận chuyển bùn cát diễn biến hình thái, Hình 3-13 so sánh tổng lượng bùn cát bồi/xói sông Soài Rạp Lòng Tàu năm khí hậu mô Trên sông Soài Rạp, thấy rõ xu bề rộng cống giảm, mức độ xói lở giảm Xu bồi tương tự phương án B = 1000m, 2000m, 2500m, 3000m Tuy nhiên, phương án B = 3500m mức độ bồi tăng lên Các xu giải thích tổng lượng bồi lắng xói lở bị chi phối yếu tố (i) Chế độ dòng chảy: bề rộng cống tăng, vận tốc dòng chảy tăng nên xói lở tăng lên, bồi lắng giảm đi; (ii) Nguồn bùn cát từ phía đưa vào: Lượng bùn cát bồi lắng sông Soài Rạp đóng góp phần đáng kể nguồn bùn cát từ cửa đưa vào, bao gồm lượng bùn cát xói cửa cống Trong mô phỏng, việc xói sâu cửa cống khống chế độ sâu giới hạn (< 2m nhằm giảm bớt tác động xói sâu khu vực cửa đến sa bồi khu vực lân cận) nên bề rộng cống tăng khối lượng bùn cát xói tăng Tổng hợp lại, khối lượng bùn cát từ phía đưa vào sông Soài Rạp tỉ lệ với bề rộng cống Khi bề rộng cống tăng đến mức độ định (B = 3500m kết mô này) yếu tố tác động thứ hai trội yếu tố tác động thứ nên bồi lắng tăng lên Trên sông Lòng Tàu, tổng lượng bùn cát bồi/xói có xu tăng bề rộng cống tăng Từ phân tích cho thấy, phương diện hiệu chống ngập có xét đến yếu tố nước biển dâng, môi trường sinh thái (về khía cạnh kiểm soát chế độ mực nước, khả trao đổi nước, vận chuyển bùn cát diễn biến hình thái), sơ lựa chọn bề rộng cống khoảng B = 3000m Ngay kịch nước biển dâng 100cm, chiều rộng cống yêu cầu tính toán đề tài B ≥ 4000m, chiều rộng cống B = 3000m chấp nhận xét tới việc kết hợp âu thuyền để tiêu nước tình bất lợi (lũ lớn thượng nguồn, triều cao) Chương Phân tích lựa chọn phương án hợp lý 3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ Như trình bày chương 2, 03 tuyến đê trình bày Hình 2-10 sơ lựa chọn để sử dụng cho mục đích nghiên cứu phân tích lựa chọn phương án tuyến hợp lý khía cạnh thủy thạch động lực Việc mô mô hình thủy động lực vận chuyển bùn cát thực đầy đủ với tổ hợp 03 kịch tuyến đê 05 phương án bề rộng cống B = 1000m, 2000m, 2500m, 3000m, 3500m (tổng cộng 15 kịch mô phỏng) Tuy nhiên, báo cáo phương án cống B = 3000m lựa chọn trình bày phân tích lựa chọn tuyến đê Các kết mô lại trình bày báo cáo chuyên đề Hình 3- 14 Đường trình mực nước vị trí P1 kịch B = 3000m với 03 phương án tuyến đê Kết tính toán Hình 3-14 cho thấy, điều kiện chế độ thủy văn thượng nguồn trung bình chưa xét tới nước biển dâng, khác biệt tác động đê biển lên chế độ thủy động lực hệ thống sông kênh phía bên tuyến đê (chế độ mực nước, lưu tốc dòng chảy tổng lượng nước trao đổi với phía đê, ) 03 phương án tuyến đê không đáng kể Điểm khác biệt thời đoạn phải vận hành công trình, vai trò điều tiết hồ thể rõ mực nước phương án tuyến thấp tuyến cao sau vận hành đóng cống pha triều lên, chân triều phương án tuyến đê cao Điều giải thích pha triều lên, sau đóng cống nước từ hồ tiếp tục chảy vào hệ thống sông bên nên mực nước hồ hạ dần, dung tích hồ ứng với tuyến nhỏ (Bảng 3-2) nên mực nước hồ hạ xuống thấp Trong pha triều rút, dung tích nhỏ nên khả chứa khối nước từ sông rút thấp nên mực nước hồ cao Hình 3-15 so sánh tổng lượng dòng chảy tính toán mặt cắt NB1 tương ứng với phương án tuyến đê Có thể thấy thay đổi khả trao đổi nước hệ thống sông phía biển tuyến đê không đáng kể phương án tuyến đê điều kiện chế độ thủy văn thượng nguồn trung bình chưa xét tới nước biển dâng Hình 3-16 so sánh phân bố bồi xói mô khu vực lân cận dự án kịch có công trình với 03 phương án tuyến với với kịch trạng sau năm khí hậu Đối với khu vực bên tuyến đê, phạm vi bãi bồi xen cửa cống phía Tây cống số có xu tăng dần từ tuyến đến tuyến 3, phạm vi xói bãi Tân Thành (nằm cống số cửa Tiểu) giảm dần từ tuyến đến tuyến Phía lòng hồ, phạm vi hố xói sau cống số phương án tuyến đê mở rộng gần sát bờ biển Cần Giờ nhất, có khả ảnh hưởng đến ổn định bờ biển khu vực Trên sông Soài Rạp Lòng Tàu, tổng lượng bồi lắng tăng dần từ tuyến đến tuyến (Hình 3-17) Điều hiểu khả vận chuyển bùn cát từ phía vào tăng dần từ tuyến đê đến tuyến đê do: (i) dung tích lòng hồ diện tích lòng hồ giảm nên khả lắng đọng bùn cát lòng hồ giảm từ tuyến đê đến tuyến đê 1; (ii) khoảng cách từ cửa cống đến cửa Soài Rạp tăng từ tuyến đê đến tuyến đê Ngoài ra, phạm vi bờ biển Gò Công bảo vệ tuyến đê biển dài với tuyến đê so với tuyến đê Từ phân tích cho thấy xét phương diện thủy động lực hình thái, phương án tuyến đê hợp lý tuyến đê Thêm vào đó, mặt dung tích hồ sử dụng để điều tiết trường hợp bất lợi (có lũ lớn thượng nguồn triều cao phía biển) phương án tuyến đê kiểm định đề tài số 01 đủ đảm bảo để chống ngập cho khu vực hưởng lợi phía Vì vậy, tuyến đê tuyến đê kiến nghị lựa chọn xét phương diện thủy động lực hình thái Bảng 3- Thông số hồ phía đê theo phương án tuyến đề xuất1 Hình 3-15 Tổng lượng dòng chảy mặt cắt NB1 phương án tuyến đê khác (bề rộng cống đê B = 3000m) Dung tích hồ tính từ cao trình +1.2m đến đáy hồ, dung tích hiệu dụng tính từ cao trình +1.2 đến mực nước thấp 95% Vũng Tàu -3.2m Chương Phân tích lựa chọn phương án hợp lý Hình 3- 16 So sánh phân bố bồi xói thời điểm sau năm mô kịch mô (a) Baseline, (b) đê tuyến 1, (c) đê tuyến 2, (d) đê tuyến (a) Soài Rạp (b) Lòng Tàu Hình 3- 17 Tổng lượng bùn cát bồi xói sông Soài Rạp (a) Lòng Tàu (b) ứng với phương án đê (bề rộng cống đê B=3000m) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa kết tính toán mô kết học hỏi kinh nghiệm từ công trình đê biển giới, đặc biệt công trình đê biển bảo vệ thành phố Saint Peterburg Nga, số kiến nghị lựa chọn bố trí tuyến đê biển công trình đê đưa sau: (i) Bề rộng cửa thoát nước cống đê phải đảm bảo đủ lớn để ảnh hưởng đến chế độ thủy động lực, môi trường hệ sinh thái hệ thống phía bên Xét mặt thủy thạch động lực, bề rộng cống nên B ≥ 3000m (tương đương bề rộng lớn cửa Soài Rạp trạng) (ii) Để tăng cường trao đổi nước phía tuyến đê, đảm bảo phân bố dòng chảy tương đối nhằm hạn chế tối đa vùng nước lặng khu vực hồ, cần bố trí phân bố cống đê nhiều vị trí (iii) Vị trí tuyến đê phải cách bờ biển phía Cần Giờ đủ xa để hạn chế ảnh hưởng dòng chảy vào cửa gây xói Trên phương diện thủy thạch động lực, tuyến đê nghiên cứu (cũng tuyến đê đề xuất Tổng cục Thủy lợi) hợp lý Tất nhiên, việc lựa chọn qui mô công trình tuyến đê cần thực dựa phân tích đầy đủ phương diện kỹ thuật, kinh tế (chi phí xây dựng vận hành công trình), tác động môi trường khác

Ngày đăng: 28/07/2016, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐÊ BIỂN VŨNG TÀU - GÒ CÔNG

    • 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN

    • 1.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

    • 1.3 CÁC THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

    • CHƯƠNG 2. SƠ BỘ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ, CÔNG TRÌNH TRÊN ĐÊ ĐỂ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN

      • 2.1 CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ ĐỀ XUẤT

        • 2.1.1 Kết nối tuyến đê với đất liền

          • 2.1.1.1 Vị trí kết nối phía Gò Công

          • 2.1.1.2 Vị trí kết nối phía Tp. Vũng Tàu

          • 2.1.1.3 Điểm kết nối tuyến đê phụ phía Cần Giờ

          • 2.1.2 Các phương án tuyến đê đề xuất để nghiên cứu lựa chọn

          • 2.2 CÁC PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH TRÊN ĐÊ ĐỀ XUẤT

          • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN ĐÊ HỢP LÝ TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC

            • 3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỀ RỘNG CỐNG TRÊN ĐÊ

            • 3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐÊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan