Nội dung và phương pháp thực hiện các khóa huấn luyện kỹ năng thông tin cho độc giả

114 207 1
Nội dung và phương pháp thực hiện các khóa huấn luyện kỹ năng thông tin cho độc giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN Lời tựa Chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học gắn liền với chất lượng thông tin mà đối tượng tham gia vào trình – giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên – thu thập, khai thác sử dụng Trước gia tăng không ngừng nguồn thông tin phương tiện truy cập, tổ chức, lưu trữ khai thác thông tin đòi hỏi người phải có kiến thức kỹ thông tin Do vậy, nâng cao kiến thức kỹ thông tin công việc quan trọng Nâng cao kiến thức kỹ thông tin thực nhờ vào nỗ lực cá nhân việc tự tìm tòi học hỏi Nhưng, hoạt động đào tạo khác, việc nâng cao kiến thức kỹ thông tin nên cần thực cách thông qua khóa huấn luyện, với chương trình, nội dung hoàn chỉnh người có trình độ chuyên nghiệp đảm trách Với đặc điểm chuyên môn điều kiện thuận lợi việc tiếp cận quản lý nguồn thông tin, tất thư viện đại học giới nhà trường ủy thác đảm trách chức tổ chức khóa huấn luyện cho độc giả, thư viện xem hoạt động trọng yếu thư viện Tại Hệ thống thư viện ĐHQG-HCM, từ nhiều năm thư viện tiến hành nhiều khóa huấn luyện nâng cao kiến thức kỹ thông tin cho độc giả Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp truyền đạt khóa huấn luyện thư viện tự triển khai, dựa kinh nghiệm thực tiễn dựa sở nguồn tài nguyên công cụ có thư viện mà chưa có đầu tư thiết kế cách hệ thống, hướng đạt đến tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh trình độ khả thực tập huấn cán thư viện nhiều khiếm khuyết Chính vậy, khóa huấn luyện chưa trang bị cho độc giả lực thích nghi với nguồn tin nào, công cụ nào, vốn đa dạng biến đổi kỷ nguyên phát triển thông tin vũ bão Nhằm trang bị kiến thức trao đổi kinh nghiệm liên quan đến việc xây dựng thực khóa huấn luyện kỹ thông tin cho cán Hệ thống thư viện ĐHQG-HCM số thư việc trường đại học tỉnh phía Nam, hội thảo – tập 1        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN huấn với chủ đề “Nội dung phương pháp thực khóa huấn luyện kỹ thông tin cho độc giả”, tổ chức Thư viện Trung tâm ĐHQG-HCM ngày 13, 14 15 tháng năm 2011 Tập kỷ yếu tập hợp lại tài liệu tập huấn tham luận trao đổi từ hội thảo – tập huấn vừa nêu Nội dung tập kỷ yếu gồm phần: Nội dung kỹ thông tin phương pháp thực khóa huấn luyện, Tham luận số thư viện đại học kinh nghiệm vấn đề trình tổ chức khóa huấn luyện kỹ thông tin, Tài liệu tham khảo nội dung kỹ thông tin huấn luyện kỹ thông tin Hy vọng tập kỷ yếu tài liệu tham khảo tốt cho cán thư viện người quan tâm đến vấn đề kiến thức kỹ thông tin THƯ VIỆN TRUNG TÂM 2        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN I PHẦN TÀI LIỆU TẬP HUẤN NỘI DUNG KỸ NĂNG THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÁC KHÓA HUẤN LUYỆN 3        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN Con người xã hội thông tin ™Bùng nổ thông tin ƒ Sách, báo, tạp chí ƒ Phát thanh, truyền hình ƒ Internet: website, blog, wiki, mạng xã hội • Lượng thông tin điện tử tạo năm tương đương 37,000 thư viện có vốn tài liệu tương đương TVQH Mỹ Ù m sách/đầu người ™Thách thức thông tin: ƒ Tốn • Tìm thông tin phù hợp tốn (thời gian, tiền bạc) ƒ Khó khăn • Tìm thông tin tin cậy khó khăn hơn, dựa vào thân nhiều Tp Hồ Chí Minh, 13-15/04/2011         Con người xã hội thông tin Chiến lược giáo dục VN ™ SV tốt nghiệp…có kiến thức đại, kỹ thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả lao động sáng tạo, có tư độc lập, phê phán lực giải vấn đề, có khả thích ứng cao với biến động thị trường lao động… ™ Đổi PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên ™Tốc độ thay đổi nhanh hơn: ƒ Công nghệ, môi trường làm việc thay đổi ƒ Công việc, nghề nghiệp thay đổi ƒ Môi trường sống thay đổi ™Học tập suốt đời: ƒ Nhu cầu sử dụng thông tin tồn tăng lên giai đoạn sống • Cần phải biết nhiều hơn, học nhiều ƒ Để thích ứng với thay đổi ƒ Học, quên đi, học (Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Dự thảo Chiến lược Giáo dục lần thứ 14 Truy cập 10/4/2011 địa chỉ: http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=856&opt=brpage)           Thế hệ Google Kỹ thông tin gì? ™Không biết cách tìm kiếm hiệu thiên sử dụng ngôn ngữ tự nhiên ™Dành thời gian để đánh giá thông tin, chủ yếu đọc lướt ™Không biết đánh giá thông tin tìm ™Không hiểu hết phức tạp Internet ™Coi thường vấn đề quyền ™Trong xã hội thông tin, người ta cần có kỹ để thành công (để không bị coi “mù” thông tin xã hội thông tin)?     4          KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN   Bảy kỹ thông tin Kỹ thông tin Các kỹ thư viện CNTT ™Định nghĩa Hội Thư viện Hoa Kỳ: ƒ Kỹ thông tin biết bạn cần thông tin, tìm thông tin đâu, đánh nào, sử dụng chia sẻ thông tin cho phù hợp chuẩn mực đạo đức ™Nhiều định nghĩa tương tự ƒ http://www.cilip.org.uk/get-involved/advocacy/learning/informationliteracy/pages/introduction.aspx ™VN có nhiều cách dịch khác ƒ Phổ cập thông tin, kiến thức thông tin, kỹ thông tin, hiểu biết thông tin Biết nhận nhu cầu thông tin thân Biết cách khác để đáp ứng nhu cầu TT Biết xây dựng chiến lược để tìm thông tin Biết cách so sánh đánh giá thông tin có Biết tổ chức, sử dụng chia sẻ TT phù hợp Biết tổng hợp phát triển thông tin để tạo tri thức Sơ đẳng     Kỹ thông tin Biết cách định o vị lấy thông tin Thành thạo Chuyên gia Company Logo Nguồn: http://www.sconul.ac.uk/groups/information_literacy/sp/model.html       Kỹ thông tin Năm tiêu chuẩn SV có KNTT ™ Xác định loại mức độ thông tin cần ™ Tiếp cận thông tin cần có kết hiệu ™ Đánh giá thông tin nguồn tin tư phản biện tích hợp thông tin vào kiến thức hệ giá trị sẵn có ™ Sử dụng thông tin hiệu để đạt mục đích cụ thể với tư cách cá nhân tập thể ™ Hiểu vấn đề kinh tế, pháp luật xã hội xung quanh vấn đề sử dụng thông tin; tiếp cận sử dụng thông tin hợp pháp hợp đạo đức Biết chữ • Biết đọc • Biết viết • Biết làm toán Biết thông tin - Biết máy tính - Biết tắt mở máy tính - Biết sử dụng email - Biết soạn thảo văn bản, làm bảng tính, thuyết trình - Biết lướt web Biết máy tính Biết tìm thông tin Hiểu thông tin Biết sáng tạo thông tin - Biết trao đổi thông tin với người khác = Có khả giải vấn đề dựa công nghệ thông tin hệ thống thông tin http://www.ala.org/ala/mgrps/divs/acrl/standards/informationliteracycompetency.cfm Company Logo     Company Logo           Kỹ thông tin Kỹ thông tin ™Khái niệm Kỹ thông tin khái niệm tương đối ƒ Giữa cá nhân ƒ Giữa giai đoạn phát triển cá nhân ƒ Khó đo lường: bao gồm kỹ nhận thức ƒ Cách hiểu người khác hoàn cảnh khác Kỹ máy tính Company Logo     5    Company Logo       KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN   Tầm quan trọng KTTT Tác động tới thư viện ™KNTT kỹ giải vấn đề dựa vào thông tin ™Người có KNTT người học cách học Họ học cách học họ biết TT tổ chức nào, tìm sao, sử dụng để người khác học từ TT ™“Người mù chữ TK 21 đọc, biết viết mà người học, học lại học tiếp” - Alvin Toffler Company Logo ™Cơ hội khẳng định vai trò then chốt giáo dục đại học ƒ Mục tiêu quan trọng giáo dục đại học dạy cách tư phản biện khả học tập suốt đời • VD: VUW – It makes you think ™Cơ hội khẳng định diện hợp lý TV xã hội thông tin ƒ Internet vs thư viện ƒ TV cổng thông tin     Lê Thùy Dương       Tác động tới thư viện Tác động tới thư viện Trước ™Thay đổi tư huấn luyện người dùng Huấn luyện kỹ thông tin Information Literacy Huấn luyện sử dụng thông tin thư mục Huấn luyện sử dụng thư viện Giới thiệu thư viện Bibliographic Instruction Library Instruction Library Orientation Company Logo     Huấn luyện KNTT Trách nhiệm Của riêng CBTV Phối hợp với giảng viên Liên hệ với chương trình đào tạo Bên Lồng ghép Tầm quan trọng chương trình đào tạo Đơn lẻ, tách biệt, không gắn với khóa học tín Gắn với khóa học tín chỉ, chí bắt buộc Nội dung Các công cụ, giao diện tìm kiếm Các khái niệm, tư tích cực, trình,… Cách dạy Độc thoại Người học làm trung tâm Kiến thức, kỹ truyền đạt Giới hạn kỹ Mở rộng nhờ hội học nhiều hơn, hiểu sâu khái niệm hơn, động lực tốt Đánh giá Ít đánh giá, chủ yếu dựa vào kỹ Đánh giá dựa tiêu chuẩn Phạm vi thông tin Tập trung vào vốn tài liệu TV Bao trùm toàn giới thông tin Company Logo       Tác động tới CB thư viện Phổ biến KNTT giới ™Chuyển từ vai trò chuyên gia sang vai trò giáo viên ™Xây dựng tiêu chuẩn KNTT ™Hình thành mô hình, lý thuyết kỹ thông tin ƒ Cần học cách dạy, cần hiểu rõ cách học sinh viên ƒ http://virtualinquiry.com/inquiry/models.htm ™Chuyển từ vai trò thụ động hỗ trợ giảng viên/sinh viên sang vai trò chủ động ™Thay đổi tư nguồn lực thư viện ™Đòi hỏi thêm kỹ CNTT, hiểu biết PP nghiên cứu, kỹ giao tiếp, marketing,… Company Logo ™Xây dựng chương trình huấn luyện KNTT ƒ Nhấn mạnh giảng dạy “lồng ghép” chương trình đào tạo     6    Company Logo       KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN   Phổ biến KNTT giới ™Cán chuyên trách KNTT ƒ Với tham gia cán TV phụ trách tài liệu chuyên ™Nghiên cứu, đào tạo, hội nghị, hội thảo ™Website KNTT: ƒ Dành cho cán thư viện • http://www.informationliteracy.org.uk/ • http://infolit.vietnamlib.net ƒ Dành cho sinh viên, người dùng nói chung • http://www.learnhigher.ac.uk/Students/Informationliteracy.html Lê Thùy Dương       7    Lê Thùy Dương thuvientre@gmail.com 090-401-6939 http://www.thuvientre.com       KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN   HUẤN LUYỆN KNTT Tâm lý GD huấn luyện KNTT Những nguyên lý • • • • Dạy Dạy Dạy Dạy cho ai? nào? gì? vào lúc nào? • Tại cần quan tâm tới tâm lý GD? • Nhiều học thuyết khác nhau, nhiên lại thuộc trường phái tâm lý: • Tâm lý học hành vi • Tâm lý học nhận thức • Tâm lý học nhân văn           Tâm lý học hành vi Tâm lý học hành vi • Cho hành vi chịu kiểm soát môi trường • Hành vi phản ứng thể (R) đáp ứng lại tác động môi trường (S) • Hành vi mong muốn tạo lập củng cố khuyến khích • Hành vi không mong muốn không nên củng cố • Các tiến bộ/các bước nhỏ củng cố hướng củng cố tác vụ hoàn chỉnh • Sự tham gia tích cực quan trọng việc học tập • Người học cần thành thục giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn           Ứng dụng TLH Hành vi • • • • • • Tâm lý học nhận thức • Con người tiếp cận thông tin tìm cách tổ chức thông tin cho có ý nghĩa xếp vào vốn kiến thức • Những kiến thức không nằm tư học viên khuyến khích học viên tìm cách tư theo hướng • Thích học theo kết cấu (pattern), quan tâm xem thành phần, ý tưởng,… liên kết với nào=> tìm quy luật • Hành vi dựa nhận biết tình mà hành vi diễn Củng cố Chia nhỏ tác vụ Phản hồi tức khắc Khuyến khích tham gia học viên Khen ngợi, khuyến khích Tuần tự     8          KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN   Ứng dụng TLH nhận thức Tâm lý học nhân văn • Cảm xúc lo lắng quan trọng không tư hành vi • Con người tự định hành vi môi trường • Môi trường giáo dục cần khuyến khích tự phát triển tự hiểu biết, để học viên từ tự khai phá khả • Môi trường học cần lấy sinh viên làm trung tâm • Động lực tự thân phần thưởng bên • Cho phép học viên làm thử, đặt câu hỏi tự tìm câu trả lời cho (tự khám phá) • Học viên nên khuyến khích so sánh trải nghiệm tình khác nhau, với người khác • Khuyến khích thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm học viên • Khuyến khích học sinh tự đánh giá qua tập           Ứng dụng TLH nhân văn • Lớp học lấy học viên làm trung tâm với giáo viên người dẵn dắt, hướng dẫn để học viên khai thác hết khả • Tài liệu học cần có ý nghĩa phù hợp với người học (dạy lồng ghép) • Học viên đóng vai trò việc định mục đích mục tiêu thực công việc định (tìm hiểu người học) • Học viên tham gia đánh giá công việc • Giúp học viên tự khám phá thân, tự liên hệ với người khác tự định hành vi Tư diễn dịch quy nạp • Diễn dịch • Từ khái quát đến chi tiết • VD: Thông tin gì->vai trò tác giả->kỹ tìm kiếm • Quy nạp • Từ chi tiết khái quát thành quy luật • Kỹ cụ thể (tìm CSDL)->cách tìm kiếm (search strategies)->bản chất thông tin • Tùy xuất phát điểm, cần lựa chọn nội dung cho phù hợp với tư logic           Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học • Lấy giáo viên làm trung tâm • Lấy học viên làm trung tâm • Mọi hoạt động tập trung vào giáo viên • Lớp học trật tự, học viên lắng nghe coi tốt • Học viên học giáo viên biết họ cần • Học viên học cách lắng nghe nhớ • Mọi hoạt động tập trung vào học viên • Học viên ồn ào, hoạt động giáo viên chấp nhận • Học viên học học cần • Học viên học tư thực hành     9          KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN   Tập trung vào người học Thu thập liệu • Chúng ta cần thu thập phân tích liệu học viên để hiểu học viên nhu cầu học tập họ • Dữ liệu sẵn có – biết mức độ học vấn, đặc điểm cá nhân,… • Khảo sát/điều tra – bảng hỏi • Phỏng vấn – trao đổi trực tiếp với học viên • Quan sát học viên lớp học • Phản hồi/góp ý – học viên cho tốt không tốt           Phân tích liệu Đặc điểm người học • Cần suy luận, phân tích liệu • Đảm bảo hiểu thông tin thu thập • Không nên dựa vào liệu bề • Mức độ kinh nghiệm/trải nghiệm người học • Quan điểm người học           Mức độ kinh nghiệm Phong cách học học viên • Với lớp có mức độ khác nhau: • Dạy từ đến nâng cao lớp • Phân tách học sinh mức độ cao mức độ thấp • Phối hợp học sinh mức độ cao mức độ thấp • Thêm tài liệu hỗ trợ     10    • Phong cách học (learning style) cách học ưa thích người dựa khả hiểu thu nhận thông tin họ • Có nhiều lý thuyết khác nhau, thống người học khác • Lý thuyết phong cách học giúp hiểu rõ học viên tìm cách huấn luyện phù hợp       KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN - hướng tiếp cận kết hợp kỹ nghề nghiệp kỹ tổng quát thẩm định dựa vào việc xem xét toàn nhiệm vụ đào tạo [9] - việc nhấn mạnh vào lực tổng quát khả tuyển dụng kiến thức thông tin, lực khác giúp cho trình học tập suốt đời Những thay đổi xóa ranh giới cán giảng dạy cán khác việc tiếp xúc tương tác với sinh viên, việc đóng góp vào hoạt động lớp học cung cấp nội dung học tập Các trường phái đào tạo mang tính tách biệt bị thách thức văn hóa không ranh giới cổ vũ cho khuynh hướng hợp tác học tập giảng dạy [10] Văn hóa hợp tác, cộng đồng học thuật Theo Raspa, mô hình giảng dạy hợp tác “một biến đổi to lớn giai đoạn giáo dục đại học” [11] Sự thay đổi mang tính cách mạng mô hình dạy học giáo dục đại học Úc đòi hỏi cộng đồng trường đại học cần phối hợp làm việc nữa” [12] Như ghi nhận Coaldrake Stedman [13], việc hợp tác cần có tham gia người thiết kế chương trình, người giảng dạy, cán thư viện, cán kỹ thuật, cố vấn học tập, tất người đóng góp vào chất lượng giảng dạy Chính mà việc kịp thời truy cập thông tin mang đến thúc đẩy, phương tiện giúp tăng cường mối quan hệ hợp tác cán thư viện người làm công tác giảng dạy [14] Các đơn vị đào tạo cần xây dựng chiến lược tạo hội đẩy mạnh vai trò giáo dục cán thư viện với điều khoản rõ ràng nhấn mạnh [15], cần tạo “một môi trường hợp tác cán thư viện giảng viên không điều bất thường mà quy tắc mang tính giá trị cao cần tôn trọng”[16] Sự chuyển đổi cấu đòi hỏi hàng loại mối liên kết Sự chuyển đổi tồn có cam kết mạnh mẽ đơn vị có ủng hộ việc kết hợp nội dung kỹ thông tin vào chương trình đào tạo hoạt động sư phạm [17] Để đào tạo sinh viên tốt nghiệp đại học có kỹ thông tin, Rader [18] bình luận “cán thư viện phải bỏ kiểu giao tiếp truyền thống họ trở thành người lãnh đạo, người cải cách giao tiếp với giảng viên, với 100        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN sinh viên với người quản lý công tác hành chính” Cán thư viện cần vượt qua cản trở hữu hình vô hình cách đảm bảo “họ có uy tín hoạt động sư phạm vận dụng cách có suy xét mô hình sư phạm chiếm ưu giáo dục đại học; cách thể khả thiết kế trình bày khóa học phù hợp với môi trường học tập toàn cầu, linh hoạt lấy sinh viên trung tâm” [19] Vì thế, cán thư viện cần suy nghĩ hành động cách bản, áp dụng chiến thuật thúc đẩy hợp tác, cách Doskatsch [20] sau: - ủng hộ phát triển triết lý giáo dục chung - dành ưu tiên cho đề xướng dịch vụ mang đến cải tiến mối quan hệ giảng viên cán thư viện - thực chiến lược đảm bảo chất lượng cho tất dịch vụ giảng dạy thư viện - nắm rõ kế hoạch chiến lược đơn vị đào tạo - định trước vai trò cán thư viện làm công tác huấn luyện nhiệm vụ đào tạo đơn vị - truyền đạt rõ ràng cách thức mà thư viện đóng góp vào nhiệm vụ đào tạo đơn vị - tìm kiếm mối quan hệ với người có thẩm quyền Như Doskatsch kết luận, mối quan hệ hợp tác giảng viên cán thư viện xây dựng dựa hiểu biết qua lại việc làm để tập thể chuyên gia nâng cao hiệu trình học tập sinh viên Như vậy, hợp tác trì thông qua hoạt động phụ thuộc lẫn [21] Mô hình chiến lược Thông thường, đào tạo nghề, người ta kỳ vọng qua trình công tác giảng viên cán thư viện có kiến thức sư phạm Tuy nhiên, không giống chuyên gia lĩnh vực khác (những người thường dạy học kiến thức kỹ chuyên ngành trước làm việc), chuyên gia lĩnh vực giáo dục bao gồm giảng viên cán thư viện người vốn 101        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN đào tạo ngành sư phạm Thêm vào đó, kỷ nguyên mà kết công việc họ dựa vào thể trách nhiệm, đảm bảo chất lượng bảo đảm kỳ vọng sinh viên vào đồng tiền mà sinh viên đầu tư cho đào tạo Vì điều kiện phát triển nghề nghiệp giảng viên cán thư viện không hoàn toàn ổn định Chính vậy, gánh nặng đặt vai nhà quản lý, phận đào tạo, thư viện phải chủ động phải chia sẻ trách nhiệm nhu cầu phát triển nghề nghiệp không ngừng biến đổi giảng viên cán thư viện Các quan cấp cao, nhóm lãnh đạo, hiệp hội nghề nghiệp cần hướng đến thừa nhận trách nhiệm chăm lo đến nhu cầu phát triển thành viên tổ chức Thực tiễn dẫn đến đòi hỏi phát triển chấp nhận cách tiếp cận khác so với cách truyền thống việc phát triển nghề nghiệp cho giảng viên cán thư viện Các nhà quản lý, quản trị nhân viên hành phải trở nên tháo vát sáng tạo việc hỗ trợ cung cấp kinh phí cho công tác Họ phải tìm áp dụng giải pháp cải tiến đáp ứng đòi hỏi mới, đồng thời hạn chế cách nhận thức truyền thống nguyên tắc thực tiễn công tác phát triển nghề nghiệp, phải tháo gỡ rào chắn chế ngăn cản thay đổi Bất kỳ mô hình phải đảm bảo phù hợp với thời gian, công việc tài giảng viên cán thư viện, nội dung tập trung vào lĩnh vực bao quát sau - Phát triển kiến thức hướng đến nguyên lý sư phạm giảng dạy học tập Những đề tài bao gồm lý thuyết học tập, trình học người trưởng thành, đa dạng trình học, lý luận chiến lược đánh giá thẩm định, trình phát triển kiến thức trình hình thành người làm việc có lý luận - Các kỹ thực tiễn đòi hỏi hỗ trợ hiệu trình học tạo môi trường học tập Các kỹ bao gồm kỹ trình bày, tổ chức hoạt động, thiết kế chương trình giảng dạy, quản lý lớp học hành vi ứng xử phát triển kỹ thông tin công nghệ - Năng lực cống hiến bao gồm khả kỹ mang tính tư chiến lược để tham dự vào tranh luận, bàn bạc, đưa sáng kiến quy trình giảng dạy học tập đơn vị, ví dụ tham dự vào việc đưa kế hoạch chiến lược, sách phát triển, quảng bá quảng cáo, lãnh đạo xây dựng mối quan hệ đối tác 102        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN - Năng lực quan sát, theo dõi áp dụng mô hình mẫu chiến lược giảng dạy học tập Giảng viên cán thư viện có hội quan sát mối liên quan ngữ cảnh, mối liên kết điều kiện việc truyền đạt hàng loạt hoạt động học tập - Đồng nghiệp xem xét đánh giá lẫn hình thức giúp cung cấp phản hồi cho giảng viên việc giảng dạy học tập khóa học, hoạt động học thuật mà họ đảm nhận Hình thức thiết kế nhằm cung cấp nhìn toàn diện hoạt động giảng viên lớp học tương tác với sinh viên [22] thông qua việc dàn dựng lớp học thật (để đồng nghiệp quan sát lẫn nhau), thông qua cách cung cấp phản hồi kịp thời, khuyến khích đào sâu suy nghĩ tự phân tích, xác định nội dung tiềm tàng cần huấn luyện [23] Giảng viên cán thư viện phải học kỹ học từ thành công trao đổi với góp ý xây dựng Các chiến lược áp dụng giải pháp đơn giản tức đến giải pháp dài hạn khiến thay đổi khía cạnh cấu khác Có thể xem xét chiến lược cụ thể sau - thay đổi quy trình tuyển dụng nhân sự, quy trình thực tập kết đòi hỏi - thực hóa trì hoạt động, chương trình khóa học tập huấn phát triển kiến thức kỹ năng, ví dụ khóa học có cấp công nhận khóa học cộng đồng người đồng nghiệp - hình thành mạng lưới đồng nghiệp nhóm trao đổi, hướng dẫn lẫn nhau, diễn đàn trực tuyến - hội phát triển từ bên ngoài, tham gia hội nghị, hội thảo, đàm đạo - tối đa hóa minh bạch, hữu hiệu hiệu giá thành thông qua việc (1) thu hút lực lượng giảng dạy tính hấp dẫn chuyên ngành đặc biệt đơn vị giảng viên đơn vị, (2) lôi kéo dịch vụ nhà cung cấp từ bên phục vụ đơn vị Cùng với tất yếu tố chương trình, thiết kế trình bày hiệu quả, khóa kiến thức thông tin phụ thuộc vào kinh nghiệm kiến thức từ công việc thực tiễn áp dụng rộng rãi, từ hoạt động thích ứng với đa dạng 103        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN tương tác trình dạy học Áp dụng giải pháp nào, phạm vi quan hay cá nhân việc tiếp tục hoàn thiện, cải tiến giải pháp đòi hỏi tất yếu cho trình phát triển, hỗ trợ củng cố đội ngũ nhân giảng viên cán thư viện Cho dù dùng cách thức hay không thức để tạo hội phát triển nhằm cung cấp kỹ kiến thức mới, kỹ chuyên sâu giúp nâng cao khả làm việc cho đội ngũ nhân [24] Một điều cốt lõi giảng viên cán thư viện chuyên gia giáo dục, người tham dự vào tranh luận giáo dục, vào trình đưa định; người tác động lên sách, tạo khối đồng minh chiến lược người có khả thực công việc khéo léo [25] Một chương trình phát triển nghề nghiệp có kế hoạch, có chiến lược cần đảm bảo: - đồng bộ, liên tục, kịp thời kiến thức thông tin phù hợp với phát triển nghề nghiệp - thực cải cách giảng dạy học tập đáp ứng nhu cầu kỹ thông tin ngày cao cộng đồng sinh viên đa dạng - hỗ trợ có chất lượng cao mô hình giảng dạy hợp tác mối quan hệ giảng dạy học tập chuyên gia thư viện, giảng viên người xây dựng chương trình việc lên kế hoạch, phát triển thực sáng kiến hoạt động mang tính quan trọng cho trình đào tạo - bàn bạc sâu sắc việc giảng dạy, học tập kiến thức thông tin đơn vị đào tạo Sự bàn bạc cần đề cập đến mối quan hệ thiết yếu thiết kế chương trình, chiến lược giảng dạy, kết nhắm đến việc phát triển kiến thức thông tin - thực trình học tập lấy sinh viên làm trung tâm phản ánh chương trình đào tạo mang tính kết hợp hướng tiếp cận gắn chặt với việc phát triển kiến thức thông tin [26] Cần đặt trọng tâm vào việc thiết kế chương trình đào tạo, hỗ trợ phát triển quan điểm sư phạm đắn mối hợp tác chặt chẽ người làm việc - Đầu tiên hình thành trình thiết yếu cần thiết để có chương trình đào tạo chất lượng cao, bao gồm trình giảng dạy, học tập thẩm định kết - Thứ nhì thừa nhận vai trò quan trọng trình học tập giảng dạy 104        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN - Thứ ba khẳng định vai trò bổ sung cho giảng viên cán thư viện [27] Người dịch: TS Nguyễn Hồng Sinh Tài liệu tham khảo ANZIIL Professional Development Group statement 2002 http://www.anziil.org/groups/pd/statement.htm [Accessed November 2003] QUT Library Queensland University of Technology & QUT Library’s Information literacy framework: a submission for the Australian award for university teaching 2003 (institutional award) 2003 p23 ibid Boyer, E Scholarship reconsidered: priorities of the professoriate San Francisco, Jossey-Bass Publishers Coaldrake, P and Stedman, L Academic work in the 21st century: changing roles and practices,Occasional Papers Series 99-H, DETYA, Canberra 1999 ibid p9 DEST Investigation into the provision of professional development for university teaching in Australia: a discussion paper A DEST commissioned project funded through the HEIP program: J Dearn, K Fraser and Y Ryan October 2002 http://www.dest.gov.au/highered/pubs/uni_teaching/default.htm [Accessed November 2003] Coaldrake, P op cit p12 Clayton, B et al Assessing and certifying generic skills: what is happening in vocational education and training? NCVER, Adelaide 2003 p62 Doskatsch, I Perceptions and perplexities of the faculty librarian partnership: an Australian perspective Reference services review 31(2) 2003 pp111-121, p3 10 Raspa, D and Ward, D The collaborative imperative: librarians and faculty working together in the information universe (pviii) 2000 11 Doskatsch op cit p5 12 DEST op cit p6 13 Doskatsch op cit p3 14 ibid 15 Gillespie, D and Brooks, M Mission possible: partnerships for innovation in Frylinck, J ed Partners in learning and research: changing roles for Australian Technology Network Libraries University of South Australia, Adelaide 2001 pp105-121 16 Doskatsch, Gillespie and Brooks in Doskatsch I op cit p22 17 Rader, H Information literacy in the reference environment: preparing for the future The reference librarian 66 (1999a) pp213-221 p209 18 Doskatsch op cit pp17-18 19 ibid p22 20 ibid p19 21 Centre for Instructional Development and Research (CIDR), University of Washington Using peer/colleague review to enhance teaching and learning 1997 http://depts.washington.edu/cidrweb/PeerColleagueReview.html [Accessed November 2003] 22 Peacock, J QUT Library professional information literacy development model (PILD): briefing paper [internal document] 2002 23 ibid 24 Peacock, J Teaching skills for teaching librarians: postcards from the edge of the educational paradigm Australian academic and research libraries 32 (1) March 2001 pp26-42 p39 25 ANZIIL op cit 26 Peacock, J Drive, revive, survive and thrive: going the distance for information literacy in ALIA/RAISS Revelling in reference Proceedings of the Reference & Information Services Section Symposium, Melbourne October 12-14 2001 Canberra, Australian Library and Information Association 2001 p143 105        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN Bạn học kiểu tốt nhât? Chọn câu trả lời mà bạn thấy phù hợp với bạn khoanh tròn chữ trước câu trả lời Hãy khoanh tròn nhiều ô bạn thấy câu trả lời không hoàn toàn với bạn Để trống câu hỏi không phù hợp Bạn thích website có: a Có thứ Bạn click làm b Có phần âm cho âm nhạc, chat, thảo luận c Có thông tin viết dạng văn d Thiết kế đẹp mắt có nhiều hiệu ứng hình ảnh Khi Bạn từ đánh vấn 'dependent' hay 'dependant' Bạn sẽ: a Hình dung từ đầu chọn dựa theo từ trông b Đọc thầm đầu đọc to xem từ nghe c Tìm từ từ điển d Viết hai từ giấy chọn Bạn muốn chuẩn bị bữa tiệc bất ngờ cho bạn Bạn sẽ: a Mời bạn đến để chuyện tự diễn b Tưởng tượng bữa tiệc diễn c Lên danh sách việc cần làm thứ cần mua cho bữa tiệc d Trao đổi với người khác qua điện thoại nhắn tin Bạn định làm điều đặc biệt cho gia đình Bạn sẽ: a Làm điều bạn làm trước b Nói chuyện với bạn c Tìm ý tưởng kế hoạch sách, báo d Tìm hướng dẫn viết Bạn chọn đứng (đầu trò) chuẩn bị cho kỳ nghỉ Kỳ nghỉ lý thú với bạn bạn Bạn sẽ: a Mô tả hoạt động Bạn làm chương trình 106        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN b Chỉ cho bạn xem đồ nơi nghỉ ảnh nơi c Bắt tay luyện tập hoạt động Bạn làm chương trình d Đưa cho bạn danh mục hoạt động chương trình Bạn chuẩn bị mua máy ảnh điện thoại di động Ngoài giá cả, điều tác động lớn tới định bạn? a Thử máy b Đọc kỹ chi tiết tính máy c Máy có thiết kế đẹp d Người bán giới thiệu cho máy Hãy nhớ bạn học cách chơi trò chơi máy tính Bạn học nhanh cách a Xem người ta làm trước lần b Nghe giải thích đặt câu hỏi c Xem dẫn biểu đồ tài liệu hướng dẫn d Đọc tài liệu hướng dẫn Sau đọc xong kịch, bạn cần phải làm tập Bạn thích làm hơn? a Viết kịch b Đóng cảnh kịch c Vẽ phác họa điều xảy kịch d Đọc đoạn lời thoại kịch Bạn chuẩn bị lắp đặt máy tính cho bố mẹ bạn Bạn sẽ: a Đọc hướng dẫn kèm b Gọi điện, nhắn tin, email cho người bạn để hỏi làm c Mở hộp bắt đầu lắp ráp phần với d Dựa theo sơ đồ hướng dẫn cách lắp đặt 10 Bạn cần đường cho người tới nhà gần Bạn sẽ: a Đi với họ b Vẽ đồ tờ giấy tìm đồ mạng c Viết hưỡng dẫn giấy 107        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN d Hướng dẫn cho họ miệng 11 Bạn gặp phải vấn đề với đầu gối Bạn muốn bác sỹ làm hơn?: a Chỉ cho bạn xem phim chụp để thấy điều không ổn b Đưa cho bạn xem viết tờ thông tin giải thích chấn thương đầu gối c Nói cho bạn biết việc không ổn d Lý giải việc không ổn mộ hình đầu gối 12 Một phim vừa chiếu rạp Điều tác động lớn tới định có (hay không đi) bạn? a Bạn nghe bạn bè nói phim b Bạn đọc người nói phim mạng báo c Bạn xem đoạn giới thiệu d Phim giống phim khác bạn thích 13 Các giáo viên thích sử dụng hoạt động sau đây, bạn thích người hơn: a Các thuyết minh, mô hình buổi thực hành b Các buổi thảo luận lớp, thảo luận trực tuyến, chat khách mời c Sách giáo khoa nhiều tài liệu phát kèm d Biểu đồ, đồ thị, đồ 14 Bạn học cách chụp ảnh máy ảnh số điện thoại di động mua Ban muốn có: a Một vài ảnh đẹp không đẹp làm ví dụ học cách chụp đẹp b Bản hướng dẫn viết rõ ràng dạng danh mục gạch đầu dòng c Cơ hội hỏi han nói chuyện tính máy ảnh d Sơ đồ dẫn cấu tạo máy ảnh cách sử dụng 15 Bạn muốn có phản hồi kiện, thi kiểm tra Bạn muốn nhận phản hồi: a Sử dụng ví dụ bạn làm b Từ người trao đổi điều với bạn 108        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN c Sử dụng viết bảng biểu kết bạn d Sử dụng đồ họa biểu thị đạt 16 Bạn phải trình bày ý tưởng trước lớp Bạn sẽ: a Làm sơ đồ đồ họa để giúp giải thích ý tưởng bạn b Viết vài ý quan trọng luyện tập nói nói lại c Viết hẳn phát biểu học thuộc cách đọc đọc lại d Tập hợp ví dụ câu chuyện để ý tưởng thực khả thi 109        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN Cách tính điểm Sử dụng bảng tính điểm sau để tìm mục VARK tương ứng với câu trả lời bạn Khoanh tròn ký tự bảng tương ứng với câu trả lời VD: Nếu bạn trả lời b c cho câu hỏi 3, khoanh tròn chữ V R dòng câu hỏi bảng Question a category K b category c category d category A BẢNG TÍNH ĐIỂM Question a category b category c category d category 10 11 12 13 14 15 16 K V K K A K K R R K V A K K K V A A V A V R A K A V R R A R A A R R R V K V V A K R A V R A R R V K A R R A R V V A K K V V V K Tính điểm Đếm số ký tự V,A,R,K khoanh tròn bảng điền vào tương ứng vào ô sau: Tổng số ô V khoanh tròn = Tổng số ô A khoanh tròn = Tổng số ô R khoanh tròn = Tổng số ô K khoanh tròn = 110        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN GIÁO ÁN MẪU Sử dụng CSDL Emerald để tìm tài liệu chuyên ngành thư viện Chủ đề: Sử dụng CSDL Emerald Mức độ: Sinh viên ĐH ngành Thông tin Thư viện Thời gian: 30 phút Mô tả Bài học nhằm huấn luyện nhóm 20 sinh viên chuyên ngành thông tin thư viện tìm kiếm CSDL Emerald để tìm tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu cách hướng dẫn tìm kiếm tạp chí liên quan tới đề tài tiểu luận sinh viên huấn luyện người dùng Mục tiêu học Khi hoàn thành học này, sinh viên có khả: • Thực tìm kiếm đơn giản Emerald để tìm từ khóa đồng nghĩa để phát triển/mở rộng kế hoạch tìm kiếm • Tiến hành kế hoạch tìm kiếm Emerald sử dụng từ khóa mở rộng • Tìm kiếm nâng cao Emeral cách sử dụng từ khóa kết hợp • Thực chứng khác giao diện Emerald Yêu cầu kiến thức học viên: Trước tham dự buổi học này, sinh viên cân làm quen trước với toán tử Boolean biết cách phân tích nội dung tìm kiếm Nguồn lực: - Phòng máy tính có kết nối Internet với tối đa người dùng chung máy - Máy chiếu kết nối với máy tính có kết nối Internet - Cả giáo viên sinh viên có tài khoản truy cập CSDL Emerald thư viện cung cấp - Photo bảng phân tích nội dung tìm kiếm (và tài liệu hướng dẫn, có) 111        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN Hoạt Nội dung động Hoạt động Giáo viên tự giới thiệu Giới thiệu mục tiêu học phút Hoạt động Phát bảng phân tích nội dung cho sinh viện Nhắc lại đề tài tiểu luận SV “Hãy cho biết quan điểm anh/chị vai trò quan trọng công tác huấn luyện người dùng thư viện” hình yêu cầu tìm từ phút khóa/khái niệm then chốt đề tài Dựa phản hồi SV, tổng kết lại phần thảo luận với khái niệm then chốt: user education library Đồng thời “quan điểm”, “vai trò”, “quan trọng” khái niệm câu hỏi Hoạt động Đề nghị SV điền khái niệm tìm vào bảng phân tích tìm từ/cụm từ đồng nghĩa Có thể đặt câu hỏi “Các anh/chị tìm từ đồng nghĩa đâu?” phút SV đưa nhiều nguồn khác Xác nhận nhận xét nguồn Chú ý đề cập đến nguồn quan trọng sau: - Từ điển - Bách khoa toàn thư - Từ điển đồng nghĩa/ngược nghĩa, từ khóa - Hỏi giảng viên, người hiểu biết đề tài Nhấn mạnh sử dụng tìm kiếm đơn giản với từ khóa đọc qua vài kết tìm kiếm cách để tìm thêm từ khóa đồng nghĩa thuật ngữ liên quan 112    Ghi     KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN Hoạt động Mở CSDL (hướng dẫn sinh viên bước một) Làm mẫu ví dụ tìm kiếm đơn giản với từ khóa “user education” phút Emerald tìm từ thay thế, ví dụ library thông qua tiêu đề tóm tắt viết tìm Hãy chắn thử tìm kiếm trước bắt đầu giảng 10 Đề nghị sinh viên thực tìm kiếm tương tự sử dụng từ khóa để tìm từ đồng nghĩa “user education” “library” Nhắc sinh viên lặp lại tìm kiếm với từ khóa khác Nhắc sinh viên điền từ khóa tìm vào bảng phân tích nội dung tìm kiếm phát 11 Đi vòng quanh quan sát sinh viên hỗ trợ cần thiết Nhìn qua bảng phân tích nội dung tìm kiếm sinh viên để đánh giá kỹ tìm kiếm họ Hoạt động 12 Hỏi sinh viên xem họ tìm từ đồng nghĩa phút 13 Mở bảng phân tích nội dung tìm kiếm giáo viên hình nhập vào từ khóa phù hợp mà sinh viên nêu Thêm từ khóa giáo viên cần thiết Hãy chắn các từ khóa sau: (“User education” AND library) OR “Library instruction” OR “Library skills” OR “User studies” OR “Library learning” Khái niệm Từ đồng nghĩa User education Library learning Library instruction Library skills Learning resource center Library 113        KỶ YẾU HỘI THẢO – TẬP HUẤN 14 Nhập vài từ khóa từ bảng phân tích nội dung tìm kiếm vào giao diện Tìm kiếm Nâng cao (Advance Search) Emerald thực vài ví dụ tìm kiếm Sử dụng giải thích tóm tắt số công cụ lựa chọn có giao diện tìm kiếm 15 Yêu cầu sinh viên thực hành với giao diện nâng cao tùy theo thời gian cho phép Hoạt động 16 Trả lời câu hỏi mà sinh viên nêu 17 Cung cấp thông tin liên hệ để sinh viên hỏi thêm phút Đánh giá: - Đánh giá thực hoạt động 2, 3, 5, cách đánh giá câu trả lời sinh viên quan sát thao tác sinh viên - Tổng kết câu trả lời câu hỏi bảng phân tích nội dung tìm kiếm Hoạt động giúp sinh viên tự đánh giá nhận thức học   114   

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan