Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (TT)

29 559 0
Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TRUNG DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trung học phổ thông (THPT) phận hợp thành hệ thống giáo dục phổ thông Trong năm qua, giáo dục THPT có đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học Đặc biệt, sau năm 2015, chương trình, sách giáo khoa THPT đổi theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Khi giáo dục THPT có đổi tồn diện vậy, địi hỏi tồn hoạt động nhà trường THPT phải đổi theo định hướng phát triển lực học sinh Trong đó, cơng tác quản lý nhà trường THPT nói chung, quản lý hoạt động dạy học nói riêng “lối mịn truyền thống”, thiên quản lý theo nội dung mà chưa ý đến quản lý theo định hướng phát triển lực học sinh Vì thế, chuyển sang quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vừa hội để nâng cao chất lượng dạy học, vừa thách thức lớn giáo viên, cán quản lý trường THPT, việc chuẩn bị cho giáo viên, cán quản lý trường THPT để dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chưa triển khai cách khẩn trương, đồng Bản thân giáo viên, cán quản lý trường THPT chưa có tâm sẵn sàng cho dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường THPT giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực giải pháp dựa chức quản lý nội dung quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh quản lý hiệu hoạt động dạy học trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục hội nhập quốc tế Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT tỉnh Bắc Trung Bộ theo định hướng phát triển lực học sinh 5.1.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 5.1.4 Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất, thơng qua khảo sát cần thiết, tính khả thi tổ chức thử nghiệm 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất số trường THPT khu vực Bắc Trung Bộ; - Thử nghiệm giải pháp cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn) trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận hoạt động; Tiếp cận phát triển lực; Tiếp cận chức quản lý nội dung quản lý 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê để xử lý số liệu thu Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Quản lý hoạt động dạy học (HĐDH) theo định hướng phát triển lực học sinh ( NLHS) mô thức quản lý tối ưu để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Mô thức quản lý đòi hỏi phải đổi cách đồng mục đích, yêu cầu, nội dung, cách thức quản lý; đồng thời phải tính đến ảnh hưởng yếu tố khách quan, chủ quan đến trình quản lý 7.2 Chuyển dạy học quản lý HĐDH theo định hướng nội dung sang dạy học quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS vừa hội, vừa thách thức giáo viên cán quản lý trường THPT không khu vực Bắc Trung Bộ mà phạm vi nước 7.3 Đề xuất giải pháp quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS, mặt phải dựa chức quản lý; mặt khác phải dựa nội dung quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Đóng góp luận án 8.1 Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 8.2 Đưa tranh đầy đủ, khách quan thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh số trường THPT khu vực Bắc Trung Bộ 8.3 Xây dựng khung lực học simh THPT; Thiết kế Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học cho cán quản lý trường THPT Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS 8.4 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển NLHS thử nghiệm giải pháp đem lại kết cao Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu; luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Trung Bộ theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 3: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề tiếp cận lực q trình giáo dục nói chung, dạy học nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước ngồi Có thể khái quát nghiên cứu số phương diện sau đây: Sự hình thành phát triển xu hướng dạy học tiếp cận lực; Đặc trưng ưu dạy học tiếp cận lực; Mô hình lực dạy học… 1.1.2 Những nghiên cứu nước Vấn đề tiếp cận lực dạy học nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Có thể khái quát nghiên số phương diện sau đây: Sự cần thiết phải chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Thiết kế chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Đánh giá kết dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh… Còn vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh nước ngồi nước tác giả sâu nghiên cứu Vì thế, luận án tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 NĂNG LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.2.1 Năng lực 1.2.1.1 Khái niệm lực Về khái niệm lực có nhiều định nghĩa khác nhau, tập trung vào hai phạm trù: khả thuộc tính cá nhân Khái niệm lực sử dụng luận án hiểu khả thực hiện, phải biết làm (know-how), hiểu (know-what) 1.2.1.2 Cấu trúc lực Theo nhà Tâm lý học, nội dung tính chất hoạt động quy định thuộc tính tâm lý cá nhân tham gia vào cấu trúc lực cá nhân Vì thế, thành phần cấu trúc lực thay đổi tùy theo loại hình hoạt động; loại lực, người khác có cấu trúc khơng hồn tồn giống 1.2.1.3 Phân loại lực Phân loại lực vấn đề phức tạp Dựa vào cấu trúc lực trình bày trên, chia lực thành hai loại chính: Năng lực chung Năng lực cụ thể, chuyên biệt 1.2.1.4 Năng lực học sinh Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận dụng chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề mà sống đặt cho em Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội, thể tính sẵn sàng hành động em mơi trường học tập phổ thông điều kiện thay đổi xã hội 1.2.1.5 Khung lực học sinh trung học phổ thông Khi xây dựng khung NLHS THPT, cần quán triệt nguyên tắc: 1) Phải vào khung lực chung cần đạt người Việt Nam bối cảnh đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi đất nước; 2) Phải xuất phát từ quy luật phát triển tâm lý, nhận thức sở khoa học việc hình thành, phát triển NL; 3) Phải dựa vào mục tiêu giáo dục THPT Căn nguyên tắc nói tham khảo kết nghiên cứu số tác giả, đưa khung lực chung học sinh THPT Khung lực có số nhóm lực định Mỗi nhóm lực bao gồm số lực cụ thể 1.2.2 Phát triển lực học sinh Phát triển lực học sinh nhiệm vụ thường xuyên, đặc biệt quan trọng trường phổ thông Phát triển lực học sinh nhằm làm cho lực chung lực đặc trưng cho môn học/lớp học/cấp học hình thành, củng cố hồn thiện học sinh 1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.3.1 Khái quát hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Ở trường THPT, hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Hoạt đông bao gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh 1.3.1.1 Hoạt động dạy Hoạt động dạy hoạt động giáo viên tiến hành theo phương thức đặc biệt (gọi phương thức nhà trường) Hoạt động dạy khơng sáng tạo tri thức mới; cịn giáo viên - chủ thể hoạt động dạy không tái tạo tri thức cũ cho thân mà tổ chức trình tái tạo cho học sinh - chủ thể hoạt động học Khi tiến hành hoạt động dạy, giáo viên khơng nhằm làm phát triển mà nhằm làm phát triển học sinh 1.3.1.2 Hoạt động học Hoạt động học hoạt động học sinh chuyên hướng vào lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo xã hội nhờ tái tạo cá nhân Sự tái tạo thực người học khách thể bị động hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động nhằm làm thay đổi chủ thể hoạt động Nhờ chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nhân cách học sinh hình thành phát triển 1.3.2 Đặc điểm tâm lý đặc điểm hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông Lứa tuổi học sinh THPT thuộc giai đoạn đầu lứa tuổi niên (thời kỳ từ 15-18 tuổi) Lứa tuổi có số đặc điểm bật tâm lý hoạt động học tập sau phát triển thể chất, hoạt động học tập phát triển trí tuệ; phát triển nhân cách 1.3.3 Quan niệm hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh hiểu thành tố hoạt động dạy học, từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá kết dạy học phải xuất phát, phải hướng tới phát triển lực chung lực cá nhân cho học sinh 1.3.4 Cơ sở tâm lý học việc tổ chức hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh dựa số lý thuyết sau đây: Lý thuyết vùng phát triển L.S Vưgôtxki; Đường phát triển lực R Glaser; Lý thuyết G Rasch vị trí lực học sinh 1.3.5 Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Tổ chức hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, bao gồm công việc: Xây dựng mục tiêu dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; Lựa chọn nội dung dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; Tạo dựng môi trường dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.4.1 Quản lý quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Theo chúng tơi, quản lý q trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra việc thực nhiệm vụ thành viên tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề tổ chức 1.4.1.2 Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Quản lý hoạt động dạy học nội dung quản lý quan trọng trường THPT Việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tập trung nhiều vào đầu học sinh, vào tiến học sinh trình dạy học Theo chúng tôi, quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh trình lập kế hoạch, tổ chức đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học để đảm bảo cho đạt mục tiêu phát triển lực học sinh 1.4.2 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Sở dĩ cần phải quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, lý sau đây: Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục; Đáp ứng chuẩn đầu giáo dục THPT; Đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lượng trường THPT 1.4.3 Mục đích quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm mục đích sau đây: Đảm bảo cho hoạt động dạy học hướng tới phát triển lực chung lực chuyên biệt học sinh; Tạo điều kiện phát triển tốt tiềm học sinh; Thực mục tiêu chuẩn đầu giáo dục THPT… 1.4.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh xác định dựa chức quản lý; đồng thời tính đến điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý 1.4.5 Chủ thể quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Trong luận án chúng tôi, chủ thể quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh bao gồm: Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo; hiệu trưởng trường THPT; tổ trưởng chuyên môn giáo viên 1.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh có nhiều yếu tố khách quan chủ quan Việc nắm vững yếu tố có ý nghĩa quan trọng đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Trung Bộ Các tỉnh Bắc Trung Bộ nằm kề bên vùng Kinh tế trọng điểm Bắc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, trục giao thông Bắc Nam đường sắt, bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (7, 8, 9, 29) nối Lào với Biển Đơng Có hệ thống sân bay (Thọ Xuân, Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Áng, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Hòn La, Cửa Việt, Thuận An, Chân Mây ) có đầm phá lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản, trung tâm du lịch quan trọng đất nước (động Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế ) tạo điều kiện cho viêc giao lưu kinh tế Việt Nam nước Lào, Myanmar Từ đất nước đổi mới, tỉnh Bắc Trung Bộ đạt thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục; an ninh - quốc phịng… 2.2.2 Tình hình chung giáo dục tỉnh Bắc Trung Bộ Tình hình chung giáo dục tỉnh Bắc Trung Bộ xem xét phương diện: Quy mô mạng lưới giáo dục; Phổ cập giáo dục; Phát triển đội ngũ cán quản lý nhà giáo; Chất lượng giáo dục; Công tác sở vật chất - thiết bị trường học… 2.2.3 Tình hình giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Bắc Trung Bộ Trong năm qua, giáo dục THPT khu vực có bước phát triển mạnh mẽ đạt kết đáng ghi nhận: Chất lượng giáo dục đại trà ổn định bước nâng lên; chất lượng mũi nhọn phát triển; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng cao; giáo viên cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng… Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn mới, giáo dục THPT tỉnh Bắc Trung Bộ cần phải nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh; chuẩn bị sẵn sàng để thực chương trình giáo dục phổ thơng 15 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Việc đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh cần dựa nguyên tắc sau đây: Bảo đảm tính mục tiêu; Bảo đảm tính thực tiễn; Bảo đảm tính hệ thống; Bảo đảm tính hiệu 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.2.1 Kế hoạch hóa hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp đưa việc thực hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh vào kế hoạch để quản lý hiệu hoạt động 3.2.1.2 Ý nghĩa giải pháp Định hướng cho hoạt động giáo viên học sinh theo tiếp cận phát triển lực người học; Giúp giáo viên xác định rõ lực chung lực đặc thù cần hình thành học sinh trình dạy học môn học; Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Xác định rõ yêu cầu kế hoạch dạy học theo định hướng phát lực học sinh; - Tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; - Đảm bảo nguồn lực để thực kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; 3.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, đòi hỏi giáo viên trường THPT phải có kỹ xây dựng thực kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.2 Tổ chức hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm tổ chức hoạt động dạy học trường THPT cách tối ưu, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.2.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp cho giáo viên, cán quản lý trường THPT nắm vững chất tổ 16 chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Giúp cho giáo viên cán quản lý trường THPT tổ chức hoạt động dạy học cách chủ động, linh hoạt sáng tạo; Phát triển giáo viên cán quản lý trường THPT kỹ tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.2.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Tổ chức cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình THPT hành theo định hướng phát triển lực học sinh; - Tổ chức vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; - Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, đòi hỏi giáo viên cán quản lý trường THPT phải có lực tổ chức, đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cách khoa học 3.2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm đánh giá khách quan chất lượng hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, dựa tiêu chí xây dựng 3.2.3.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp cho giáo viên cán quản lý đánh giá khách quan chất lượng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Tạo động lực cho việc đổi nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THPT; Khắc phục hạn chế, thiếu sót ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.3.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Xác định để xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; - Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; - Sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.3.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, đòi hỏi trường THPT phải sử dung tiêu chí 17 xây dựng vào đánh giá chất lượng hoạt động dạy học Đồng thời quan tâm mức đến việc đảm bảo điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mạnh mẽ giáo dục phổ thông 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường trung học phổ thông 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT 3.2.4.2 Ý nghĩa giải pháp Đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng cán quản lý trường THPT; Nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THPT; Tạo tiềm lực để cán quản lý trường THPT thích ứng nhanh với quản lý chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 3.2.4.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT; - Tổ chức xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo theo định hướng phát triển lực học sinh; - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT; - Đánh giá kết bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT 3.2.4.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, địi hỏi phải xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT Đồng thời, cần phải có nguồn lực quy trình kiểm tra, đánh giá đảm bảo cho công tác bồi dưỡng đạt kết 3.2.5 Xây dựng chế, tạo động lực để giáo viên học sinh phát huy tốt vai trị dạy học theo định hướng phát triển lực 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm xây dựng chế, tạo động lực thúc đẩy giáo viên học sinh phát huy tốt vai trị dạy học theo định hướng phát triển lực 3.2.5.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp hiệu trưởng thấy rõ cần thiết phải xây dựng chế, tạo động lực thúc 18 đẩy giáo viên học sinh phát huy tốt vai trị dạy học theo định hướng phát triển lực; Kích thích động tích cực, khai thác lực tiềm ẩn giáo viên học sinh; Giúp cho giáo viên học sinh ý thức vai trò dạy học theo định hướng phát triển lực 3.2.5.3 Nội dung cách thức thực - Xây dựng mơi trường giảng dạy - học tập tích cực cho giáo viên học sinh; - Xây dựng chế khen thưởng, động viên, khuyến khích giáo viên học sinh; - Huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp để lập quỹ khen thưởng, hỗ trợ giáo viên học sinh giảng dạy- học tập theo định hướng phát triển lực; - Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai chủ trương dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; - Thí điểm thực chế học sinh đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên theo định hướng phát triển lực 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, đòi hỏi trường THPT phải có Quy chế chi tiêu nội bộ; đồng thời có nguồn lực tài để đảm bảo thực chế, tạo động lực thúc đẩy giáo viên học sinh phát huy tốt vai trò dạy học theo định hướng phát triển lực 3.2.6 Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.6.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp hiệu trưởng thấy rõ vai trò sở vật chất công nghệ thông tin hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Hình thành giáo viên kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại ứng dụng cơng nghệ thơng tin; Hình thành học sinh kỹ sử dụng công nghệ thông tin thiết bị học tập đại 3.2.6.3 Nội dung cách thức thực - Chỉ đạo phát triển sở vật chất nhà trường theo hướng đồng đại; - Chỉ đạo công tác đảm bảo thiết bị dạy học; - Chỉ đạo công tác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, địi hỏi trường THPT phải có sở vật chất 19 đảm bảo, có sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin đủ mạnh, đồng thời có nguồn lực tài để đảm bảo cho việc tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Như vậy, để quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, đề tài đề xuất giải pháp Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho Trong Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT xem giải pháp then chốt 3.3 KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.3.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh không? 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát Trao đổi bảng hỏi với mức độ đánh giá: +) Rất cần thiết, cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết +) Rất khả thi, khả thi, khả thi, khơng khả thi 3.3.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát, bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo; Trưởng phịng Giáo dục trung học; Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THPT; Tổ trưởng chuyên môn trường THPT; giáo viên trường THPT Tổng cộng có 368 người 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 20 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ cao (92,46%) Khơng có ý kiến đánh giá không cần thiết Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 3.3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 82,42% (đánh giá cần thiết 92,46%) 3.4 THỬ NGHIỆM 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 3.4.1.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai giải pháp đề xuất 3.4.1.2 Giả thuyết thử nghiệm Có thể nâng cao kiến thức, kỹ quản lý hoạt động dạy học cho cán quản lý trường THPT, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển NLHS, áp dụng giải pháp: Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT 3.4.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm i) Nội dung thử nghiệm Vì điều kiện thời gian, chúng tơi chọn tổ chức thử nghiệm giải pháp Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT ii) Cách thức thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành lần, nhóm đối tượng, theo mơ hình sau đây: Kiểm tra trước tác động Giải pháp tác động Kiểm tra sau tác động O1 X O2 Kết đo việc so sánh chênh lệch kết sau tác động (thử nghiệm) với trước tác động (đầu vào) 21 Khi có chênh lệch (biểu thị qua |O2-O1|>0, rút kết luận giải pháp chọn để thử nghiệm mang lại hiệu việc nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường THPT 3.4.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết thử nghiệm đánh giá dựa hai tiêu chí: kiến thức kỹ quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.4.1.5 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm i) Địa bàn thử nghiệm Các trường THPT tỉnh Hà Tĩnh ii) Thời gian thử nghiệm Vào học kỳ năm học 2015 - 2016: Khảo sát đầu vào triển khai thử nghiệm iii) Mẫu khách thể thử nghiệm Mẫu khách thể thử nghiệm 39 hiệu trưởng, 82 phó hiệu trưởng 156 tổ trưởng chun mơn 39 trường THPT, tỉnh Hà Tĩnh Tổng cộng 277 người 3.4.1.6 Xử lý kết thử nghiệm Chúng sử dụng tham số sau để xử lý số liệu thu được: Trung bình cộng; phương sai; độ lệch tiêu chuẩn; hệ số biến thiên 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.4.2.1 Phân tích kết đầu vào Chúng tơi khảo sát trình độ đầu vào kiến thức kỹ cán quản lý trường THPT Trên sở phân tích kết khảo sát, chúng tơi rút nhận xét: Trình độ ban đầu kiến thức kỹ cán quản lý trường THPT cịn thấp Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, họ cần bồi dưỡng đầy đủ kiến thức kỹ 3.4.2.2 Phân tích kết thử nghiệm mặt định lượng i) Kết thử nghiệm trình độ kiến thức cán quản lý trường THPT sau thử nghiệm Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số F số cán quản lý trường THPT đạt điểm Xi sau thử nghiệm Số lượng 277 Điểm số _ 10 34 48 48 58 55 26 Kết hợp kết đầu vào bảng 3.8, lập bảng 3.9 X 7.38 22 Bảng 3.9 Bảng tần suất kết kiểm tra đầu vào sau thử nghiệm kiến thức cán quản lý trường THPT Lần đo Trước thử nghiệm Thử nghiệm Số lượng Các thông số _ X Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên 277 6.23 3.52 1,87 30,01 277 7.38 2.63 1.62 21,95 Từ kết bảng 3.9 lập bảng phân bố tần suất f i , tần suất tích lũy f i ↑ vẽ đường biểu diễn tần suất tích lũy f i ↑ , biểu đồ phân bố tần suất f i Bảng 3.10 Phân bố tần suất f i tần suất tích lũy f i ↑ kiến thức cán quản lý trường THPT trước thử nghiệm sau thử nghiệm Xi 10 ∑ Trước thử nghiệm (n = 277) fi fi ↑ Fi 2,16 100 47 16,96 97,84 68 24,54 80,88 47 16,96 56,34 39 14,07 39,38 22 7,94 25.91 31 11,19 17,97 17 6,13 6.13 277 100 Sau thử nghiệm (n =277) fi fi ↑ Fi 2,88 100 34 12,27 97,12 48 17,32 84,85 48 17,32 67,53 58 20,93 50,21 55 19,85 29,28 26 9,38 9,38 277 100 23 Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất f i kiến thức cán quản lý trường THPT trước thử nghiệm sau thử nghiệm Biểu đồ 3.2 Tần suất tích lũy f i ↑ kiến thức cán quản lý trường THPT trước thử nghiệm sau thử nghiệm Từ kết trên, rút nhận xét sau đây: +) Điểm trung bình cộng thử nghiệm cao điểm trung bình cộng trước thử nghiệm: 7,38>6,23; +) Hệ số biến thiên thử nghiệm nhỏ hệ số biến thiên trước thử nghiệm: 21,95

Ngày đăng: 27/07/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan