Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá tam giang – cầu hai

68 2.8K 19
Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá tam giang – cầu hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huế biết đến thành phố du lịch tiếng miền Trung nước nhờ mang nhiều giá trị văn hóa đặc trưng, với công trình lịch sử, địa danh tiếng Ngày nay, bên cạnh hoạt động du lịch truyền thống nhằm tìm hiểu lịch sử, kiến trúc văn hóa tham quan Đại Nội, lăng tẩm, đền miếu… hình thức du lịch sinh thái vùng phụ cận trải nghiệm mẻ khách du lịch nước Ở Huế, nhiều địa điểm tiếng, có vườn Quốc gia Bạch Mã, suối Tiên, suối Voi, khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân, vịnh Lăng Cô v v xây dựng phát triển mô hình du lịch sinh thái Tuy nhiên, hiệu hình thức du lịch Thừa Thiên Huế chưa cao thiếu vắng kế hoạch khai thác, quản lý phát triển dài hạn Chính điều gây tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên tự nhiên, có hệ thống đầm phá giàu tiềm địa phương Với chiều dài gần 70 km diện tích xấp xỉ 22 ngàn hecta - chiếm 4,3% tổng diện tích tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tiếng lagoon ven bờ có diện tích lớn Đông Nam Á lagoon có bề mặt vực nước lớn giới Hệ bao gồm chuỗi đầm phá nhỏ nhau: Phá Tam Giang, đầm An Truyền, đầm Sam, đầm Thủy Tú đầm Cầu Hai Đây vùng có nhiều giá trị kinh tế - xã hội, lịch sử - văn hóa, đặc biệt sinh thái môi trường đặc trưng Từ lâu, hệ đầm phá nơi sinh sống cư dân thuộc 32 xã ven vùng đầm phá Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn thủy hải sản phong phú lối sống đặc trưng vùng văn hóa sông nước nên phá Tam Giang ngày nhiều du khách nước tìm đến Hiện nay, quyền địa phương đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ đầm phá thành vùng du lịch trọng điểm tỉnh Thừa Thiên Huế, gắn liền với yếu tố tự nhiên văn hóa vùng Tuy nhiên, trình lại làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, ảnh trực tiếp đến giá trị sinh thái vùng Thực tế đặt yêu cầu cần phải xây dựng mô hình du lịch sinh thái bền vững để vừa phát huy hiệu tiềm lợi vùng, vừa bảo tồn dài lâu môi trường tự nhiên phát triển ngành du lịch Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn nói trên, định lựa chọn vấn đề: “Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm làm rõ tiềm Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai năng, đánh giá thực trạng bước đầu đưa số đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình tìm kiếm thông tin thu thập tài liệu để thực đề tài này, nhận thấy có không sách, báo, tạp chí, luận văn nghiên cứu vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nói chung hoạt động phát triển du lịch vùng nói riêng, lại chia thành ba nhóm nội dung bản: Nhóm thứ nhất: Các công trình nghiên cứu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc điểm sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, điển tác giả: Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (2014) với “Đặc điểm môi trường đa dạng thủy sinh vật hệ sinh thái đầm phá Tam Giang – Cầu Hai” trình bày khái quát đặc điểm môi trường đa dạng thủy sinh vật hệ sinh thái vùng đầm phá bao gồm đặc điểm môi trường từ thông số đặc trưng như: Nhiệt độ, nồng độ pH, NH4+, NO3−, Fe, Đồng thời, tác giả thống kê cụ thể chi tiết số lượng loài sinh vật sống vùng đầm phá; qua đó, giúp người đọc có nhìn toàn diện đa dạng hệ sinh vật Ngoài ra, tác giả Nguyễn Đức Thạnh (2015) với nghiên cứu: “Tiến hóa động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai” cung cấp nhiều kiến thức hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai như: Giá trị tài nguyên, môi trường sinh thái, thực trạng khai thác hệ đầm phá v v Công trình làm rõ điều kiện kiến tạo địa chất, trình hình thành, phát triển tiến hóa Tam Giang - Cầu Hai trạng thái tồn hệ đầm phá - cửa biển Một viết khác tác giả Nguyễn Huy Anh (2012) có tên:“Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế” trình bày tổng thể trạng môi trường nước vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, từ đó, đưa kết luận cụ thể thực trạng môi trường nước để có hướng khai thác bảo vệ hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Nhà nghiên cứu Lưu Văn Diệu (2006) viết “Hiện trạng diễn biến chất lượng môi trường hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên – Huế)” có đề cập đến trạng diễn biến chất lượng nước hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai sở kết điều tra giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2005 Phân viện Hải dương học Hải Phòng Viện Tài nguyên Môi trường Biển thực Theo đó, yếu tố môi trường nước đặc điểm sinh thái liên quan đến vùng đầm phá tác giả cụ thể hóa thông qua hệ thống Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai bảng biểu độ pH,cũng nồng độ chất nước… Tuy nhiên, thông số lại có biến đổi theo thời gian có chiều hướng xuống, nghĩa trạng chất lượng môi trường hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ngày bị giảm sút, dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh sinh môi trường hệ sinh thái vùng Trong nhóm tài liệu thứ có nhiều nghiên cứu biến động cửa biển thay đổi thành phần loài vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai; tiêu biểu hai viết:“Nguyên nhân giải pháp hạn chế biến động cửa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai” Nguyễn Thám (2010) “Khảo sát biến động thành phần loài động vật (Zooplankton) đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế” Võ Văn Phú Hoàng Đình Trung (2012) Nếu công trình khoa học rõ nguyên nhân gây xói lở bờ biển sóng tác động vuông góc với bờ điểm mực nước cao nước dâng bão, áp lực sóng gây sạt trượt mái bờ công trình khoa học thứ hai lại tập trung nghiên cứu thành phần loài động vật (Zooplankton) đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế; qua đó, khẳng định thành phần loài động vật Tam Giang - Cầu Hai đa dạngvới 43 loài động vật (Zooplankton) thuộc 24 giống 18 họ Có thể thấy, công trình nêu cung cấp nhiều thông tin hữu ích vị trí địa lý đặc điểm môi trường tự nhiên sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai; từ đó, giúp có cách nhìn đầy đủ đề tài lựa chọn Nhóm thứ hai: Các công trình nghiên cứu hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, điển hình là: “Thực trạng số giải pháp cho hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên vùng đầm phá Tam Giang”của tác giả Nguyễn Ngọc Châu (2013) cung cấp nhiều thông tin hoạt động đánh bắt tự nhiên đầm phá Tam Giang có nhiều sản phẩm, hai loại yếu tôm cá, có số người tham gia khai thác nhiều nhất, đem lại thu nhập cao ổn định Tuy nhiên, số liệu điều tra mức thu nhập bình quân nhân thông qua hoạt động đánh bắt hải sản thấp, ước đạt khoảng 141.000 đồng/người/tháng (2005), thấp chuẩn nghèo hành Việt Nam (TCTK, 2005) Như vậy, nhóm gặp phải nhiều khó khăn đời sống kinh tế Cùng tập trung nghiên cứu chủ điểm này, tác giả Lê Thị Nam Thuận (2014) có viết:“Bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thủy sản với tham gia cộng đồng quy hoạch xếp lại nò sáo khu vực Sam Chuồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Huế” nêu rõ tính cấp thiết việc mở rộng thủy đạo xếp lại nò sáo khu vực đầm Sam Chuồn, nguyên nhân phát triển thiếu quy hoạch nên luồng lạch bị ách tắc, chằng chịt, gây cản dòng thoát lũ hạ lưu sông Hương sông Lợi Nông, môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng đến hiệu nuôi trồng thủy sản khu vực Tác giả nhấn mạnh cần phải có quy hoạch tổng thể mật độ nuôi trồng phương hướng khai thác hợp lý để bảo tồn nguồn lợi thủy sản tạo thu nhập ổn định cho người dân Cùng chung quan điểm đó, hai tác giả Tôn Nữ Hải Âu Bùi Dũng Thế (2011) cụ thể hóa nội dung nói việc đưa hình thức nuôi trồng hiệu nhằm bảo tồn nguồn nước đem lại thu nhập ổn định cho người dân Cụ thể, với viết “Hiệu kỹ thuật mô hình nuôi xen tôm sú - cá kình phá Tam Giang”, nhóm tác giả phân tích tính hiệu việc nuôi xen kẽ tôm sú - cá kình vùng đầm phá đem lại thu nhập lớn cho người dân Tuy nhiên, hộ quy hoạch vùng nuôi thiếu hợp lý nên hiệu kinh tế chưa cao Về hoạt động đánh bắt thủy hải sản vùng, tác giả Nguyễn Chí Duyên (2014) có viết:“Tác động nghề lừ lên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai” với việc tập trung phân tích nhiều khía cạnh tác động nghề lừ đến nguồn lợi thủy hải sản hoạt động săn bắt vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Đây loại hình đánh bắt có xuất xứ từ Trung Quốc, có tính tận diệt “sát thương” cao So với lừ truyền thống, miền Bắc thường gọi “lờ”, “rọ”, ngư cụ hiệu đánh bắt không cao lại góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm phá, lừ có xuất xứ từ Trung Quốc có khả “thâu tóm” toàn thủy sản dù lớn hay nhỏ Với mật độ số lượng ngày dày đặc, hình thức làm cạn kiệt nghiêm trọng nguồn lợi thủy hải sản nơi Điểm bật viết nghiên cứu cách sâu sắc tác động nghề lừ lên hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, hình thức khai thác sử dụng cách tràn lan nguy “tận diệt” nguồn lợi thủy hải sản cao Đây nguồn tài liệu quan trọng cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho hoạt động đánh bắt thủy hải sản để có nhìn cụ thể tác động tiêu cực hoạt trình nghiên cứu đề tài Nhóm thứ ba: Các công trình nghiên cứu tiềm du lịch hoạt động khai thác, phát triển du lịch vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Nổi bật nhóm viết:“Nhu cầu tiềm du lịch dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai” tác giả Bùi Thị Tám (2011) Công trình rằng: Nhu cầu Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tiềm tính khả thi tour du lịch cộng đồng vùng Tam Giang - Cầu Hai cao, thể mức độ quan tâm du khách tài nguyên du lịch vùng đầm phá, tầm quan trọng yếu tố thuộc tính sản phẩm du lịch cộng đồng Do vậy, để thúc đẩy phát triển du lịch vùng đầm phá, bên cạnh giải pháp có tính chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển du lịch, địa phương cần tập trung triển khai giải pháp phát triển sản phẩm, tăng cường quảng bá cho du lịch vùng Tác giả định hướng thiết kế tour cần phải thay đổi từ việc trì mức giá hợp lý đến việc tập trung nâng cao giá trị trải nghiệm cho du khách, khai thác thị trường tham quan trải nghiệm phong cảnh sống đầm phá, kết hợp hoạt động giúp đỡ giao lưu với cộng đồng địa phương Tuy nhiên, công trình nói lại chưa nghiên cứu chuyên sâu tiềm có vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai chưa tận dụng nét đặc trưng văn hóa sinh hoạt cư dân để đưa vào khai thác du lịch theo hướng bền vững dựa vào cộng đồng Các công trình nêu giúp hiểu biết sâu sắc, toàn diện vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Đây nguồn tài liệu quý giá giúp nghiên cứu hiệu thực trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Mặc dù vậy, không nghiên cứu tồn số hạn chế sau: Một là, công trình tập trung làm rõ đặc điểm sinh thái, môi trường tự nhiên biến động diễn vùng đầm phá mà chưa thực sâu phân tích chuỗi hoạt động kinh tế; truyền thống sinh hoạt văn hóa, vai trò tác động yếu tố đến mô hình du lịch sinh thái địa phương Hai là, nghiên cứu hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, chưa tác động tiêu cực làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nuôi trồng, đánh bắt trái phép thiếu đồng Bên cạnh đó, công trình tập trung nghiên cứu vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai số khía cạnh đơn lẻ như: Môi trường, môi sinh, du lịch… chưa có liên kết nội dung này, đó, tính tổng hợp chưa cao Ba là, vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, hoạt động du lịch sinh thái Tuy nhiên, nội dung chưa đề cập trọn vẹn phản ánh thỏa đáng công trình nghiên cứu nói Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Trên sở chọn lọc, kế thừa bước đầu khắc phục hạn chế từ kết công trình khoa học trước, xác lập phương pháp nội dung nghiên cứu Từ đó, tiếp tục triển khai đánh giá, phân tích khả phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai” nhằm đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Trên sở đó, định hướng xây dựng địa bàn nghiên cứu trở thành vùng du lịch sinh thái điển hình Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Để hoàn thành mục tiêu chungnói trên, trình triển khai nội dung, cần đạt mục tiêu cụ thể sau: [i] Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm nguồn nước ven bờ xung quanh khu vực cư dân sinh sống [ii] Tiềm hiểu hoạt động khai thác trái phép, làm cân đối nguồn thủy hải sản vùng [iii] Tiềm hiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh doanh, buôn bán mặt nước [iv] Nghiên cứu đặc trưng vốn có sinh hoạt người dân địa phương, chẳng hạn: Hoạt động buôn bán, đánh bắt đánh bắt thủy sản v v để từ định hướng xây dựng mô hình du lịch sinh thái bền vững cho vùng Nhiệm vụ nghiên cứu [i] Tìm hiểu tiềm có để phát triển hoạt động du lịch vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai theo mô hình du lịch sinh thái [ii] Phân tích thực trạng, làm rõ vấn đề tồn hoạt động du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai [iii] Đề xuất kiến nghị, định hướng bảo vệ môi trường, cảnh quan tự nhiên xung quanh vùng (đối tượng hướng đến người dân địa phương sinh sống quanh đầm phá) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu môi trường người sinh sống vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 5.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan phạm vi khu vực hai vùng đầm phá Tam giang Cầu Hai Ngoài ra, khảo sát nghiên cứu thêm số địa danh lân cận Chợ Ngư Mỹ Thạnh, Đầm Chuồn v v nhằm đảm bảo tính khoa học hệ thống vấn đề Phương pháp nghiên cứu [i] Nghiên cứu điểm: Xác định địa bàn nghiên cứu vùng đầm Tam Giang Cầu Hai, tập trung nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái [ii] Điền dã, thu thập thông tin: Tài liệu thành văn: Những báo, nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, báo cáo hội thảo đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tài liệu liên quan đến hoạt động du lịch, khai thác thủy sản vùng Nguồn tài liệu Internet: Tham khảo nhiều thông tin số trang điện tử Tổng cục du lịch, Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thừa Thiên Huế số trang đề cập đến vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai khác Tài liệu điền dã: Thực tế, quan sát hoạt động diễn vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nhằm đưa liệu cụ thể khách quan vấn đề nghiên cứu [iii] Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc công trình nghiên cứu liên quan cộng với liệu thu thập, tác giả khóa luận tiến hành phân tích, tổng hợp để xử lý thông tin nhằm cụ thể hóa, mô hình hóa vấn đề Qua đó, giúp đề tài đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Giả thiết nghiên cứu 7.1 Về mặt khoa học Với đề tài này, mong muốn góp phần vào trình nghiên cứu việc phát triển du lịch vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tìm hiểu thực trạng tiềm du lịch vùng Trên sở đó, khẳng định vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có điều kiện khả phát triển mô hình du lịch sinh thái cách bền vững 7.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp phần bổ trợ kiến thức cho sinh viên chuyên ngành: Văn hóa – Du lịch, khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Trong chừng mực định, kết nghiên cứu gợi mở số ý tưởng giải pháp thực tiễn nhằm quản lý, phát triển du lịch có hiệu địa bàn nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Bố cục Ngoài phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (2 trang), Tài liệu tham khảo (3 trang), nội dung Khóa luận chia làm ba chương: Chương Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu hai Chương Một số đề xuất phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hình thành phát triển theo nhu cầu đời sống người Ngày nay, sở vật chất đời sống xã hội ngày cao yêu cầu phát triển du lịch trở thành ngành kinh doanh tổng hợp ngày lớn Hoạt động kinh doanh du lịch phát đạt kéo theo phát triển nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ Nhờ vậy, chất lượng sống người dân khu du lịch bước nâng cao Nếu nói du lịch di chuyển cá nhân hay tập thể từ vùng đến vùng khác, từ nước đến nước khác để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần phục vụ du lịch lại “guồng máy sản xuất cung ứng” dịch vụ từ công tác tuyên truyền, quảng cáo, vận chuyển, hướng dẫn đến phục vụ nhu cầu: Ăn, ngủ, vui chơi giải trí… tiến hành cách đồng bộ, ăn khớp nhịp nhàng yêu cầu ngày cải tiến, nâng cao phù hợp với thị hiếu khách du lịch [20; tr 9] Du lịch bắt nguồn từ tiếng Pháp theo từ “Tour” mà thường hiểu hành trình trở lại điểm xuất phát Từ năm 30 kỷ XXI, nhà khoa học nghiên cứu nhiều mặt khác tượng du lịch để đưa định nghĩa xác, nhìn chung việc tìm định nghĩa cho du lịch chưa thống vì: [i] Du lịch có hai nghĩa Một mặt nhắc đến du lịch người ta thường hiểu hành trình lưu trú tạm thời người nơi khác (cách xa nơi cư trú thường xuyên họ) để nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu tình cảm, công vụ… Mặt khác, du lịch hiểu tập hợp hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ việc thực hành trình lưu trú tạm thời người, thông qua việc tổ chức phục vụ vận chuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, phục vụ hướng dẫn tham quan… Tất hoạt động nêu tạo nên ngành du lịch [ii] Trong Hội nghị Liên hiệp quốc tổ chức Rome (Ý) năm 1963, thảo luận du lịch, chuyên gia xác định phạm trù khách du lịch quốc tế sau: “Là công dân nước sang thăm lưu trú nước khác khoảng thời gian Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 24 mà họ nơi thường xuyên” Tuy nhiên, Hội nghị lại nói rõ: Không công nhận người nước năm người nước thực hợp đồng lao động, tìm nơi cư trú người vùng biên giới, sống nước sang làm việc nước khác Từ thực tế trên, thấy, khái niệm “khách du lịch” phải xuất phát từ đặc điểm riêng giai đoạn cụ thể nước Điều đóng vai trò quan trọng việc hình thành sở lý luận vận dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh ngành Ngày nay, bên cạnh việc du lịch nước ngoài, người có nhu cầu du lịch nước với nhiều hình thức phong phú đa dạng Như vậy, khái niệm chung du lịch nên nghiên cứu xuất phát từ đối tượng hoạt động du lịch, du khách Có thể dẫn số khái niệm khác liên quan đến du lịch tùy thuộc vào khía cạnh nghiên cứu cụ thể, cách tiếp cận khác nhau, chẳng hạn: Về mặt địa lý: Du lịch khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Về mặt kinh tế: Du lịch tổng hòa việc tổ chức chức không phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách tạo khách vãng lai đến với túi tiền đầy tiêu dùng trực tiếp, trước hết khách sạn, tiêu dùng gián tiếp cho chi phí họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết giải trí (Picara Edmol) Ý nghĩa đại: Du lịch tượng thời đại, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khỏe thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên (Guer Freuler) Tiếp cận cộng đồng: Du lịch quan hệ tương hỗ tương tác nhóm: khách du lịch, đơn vị cung ứng, quyền dân cư nơi du lịch tạo nên (Coltman) [37; tr 9] Du lịch tượng: Trước kỷ thứ XIX đến tận đầu kỷ XX, du lịch coi đặc quyền tầng lớp giàu có, quý tộc người ta coi tượng cá biệt đời sống kinh tế - xã hội Trong thời kỳ này, người ta coi du lịch tượng xã hội góp phần làm phong phú thêm sống mở rộng nhận thức người Đó tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền, kiếm việc làm họ phải tiêu tiền mà họ kiếm nơi khác Khóa luận tốt nghiệp Trang 10 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai kinh tế địa phương, thông qua họp giáo dục người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển bảo vệ nguồn giá trị văn hóa truyền thống, làng nghề, lễ hội truyền thống địa phương như: Lễ hội Sóng nước Tam Giang, lễ hội Cầu ngư đua ghe truyền thống để khai thác phát triển DLST Theo đó, để thu hút khách du lịch đến tham dự chương trình lễ hội này, cần kết hợp với kỳ tổ chức Festival Huế nhằm làm đa dạng, phong phú thêm chương trình lễ hội Bên cạnh đó, người dân nhận thức quan tâm xã hội giá trị văn hóa địa phương có ý thức việc tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy - Đẩy mạnh phát triển giáo dục – đào tạo, có kế hoạch nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nghề người dân vùng nhằm thích nghi với sống mới, phận cư dân vạn đò sống ven vùng đầm phá - Tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư, phát triển, mở rộng sở sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu du khách trình tham quan du lịch địa phương - Thành lập Trung tâm thông tin du lịch nhằm mục đích cung cấp thông tin du lịch cho du khách, thu hút dự án đầu tư liên kết doanh nghiệp kinh doanh du lịch – dịch vụ với quyền địa phương cộng đồng dân cư để nỗ lực xây dựng phát triển mô hình DLST địa phương - Để tránh xảy tình trạng xuất nhiều dự án “treo” làm hình ảnh mỹ quan không gian phát triển DLST gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên, từ cấp giấy phép đầu tư xây dựng, quan ban ngành chức cần dưa quy định thời gian tiến độ thực dự án biện pháp xử lý dự án không thực theo yêu cầu tiến độ đưa từ ban đầu - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá cho hoạt động DLST vùng Phối hợp với Đài Phát - Truyền hình Thừa Thiên Huế, Đài Phát – truyền hình huyện để xây dựng chuyên mục, giới thiệu cảnh quan, tiềm mạnh DLST vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Đồng thời, giới thiệu sản phẩm đặc trưng, nét văn hóa, giá trị du lịch đặc sắc địa phương như: ăn, hàng lưu niệm, nghề truyền thống, lễ hội dân gian… đến với khách du lịch nước quốc tế Đối với huyện nằm ven vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cần có sách hợp lý hoạt động phát triển hoạt động du lịch nói chung DLST Khóa luận tốt nghiệp Trang 54 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nói riêng, bao gồm hoạt động giải trí điểm du lịch, lưu trú nhà dân; phát huy tìm hiểu văn hóa làng nghề thủ công địa phương nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu nhóm tuổi du khách khác Cụ thể:  Thôn Ngư Mỹ Thạnh: - Sửa chữa, khôi phục đầu tư nâng cấp nhà trưng bày ngư cụ, mẫu vật, thuyền chở khách, sửa chữa nhà cộng đồng xuống cấp - Cải thiện, cung cấp thêm trang thiết bị dụng cụ phục vụ du lịch - Tập huấn, nâng cao kỹ kinh doanh du lịch cho phận dân cư - Xây dựng lại quy chế quản lý Ban quản lý du lịch cộng đồng  Thôn Tân Mỹ: - Lập quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển DLST - Hình thành Ban quản lý du lịch, giao quyền sử dụng bãi biển cho cộng đồng dân cư - Xây dựng sở vật chất, hạ tầng du lịch: bãi xe, đường vào bãi tắm, nhà vệ sinh, nhà tắm nước ngọt, thùng rác, biển báo, bảng giới thiệu điểm đến… - Hỗ trợ tập huấn, nâng cao lực cho người dân làm du lịch; hướng dẫn cách thức quản lý thỏa thuận phân chia lợi ích  Khu vực đầm Sam – Chuồn, xã Phú An: - Lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết phát triển du lịch vùng đầm Chuồn Dựa quy hoạch chi tiết tiến hành rà soát, điều chỉnh cấp giấy phép hoạt động cho sở kinh doanh du lịch đủ tiêu chuẩn - Thành lập Ban quản lý và thành lập quy chế quản lý du lịch Tổ chức đối thoại quan liên quan UBND xã, UBND huyện, Sở VH-TT-DL, Sở GTVT cộng đồng dân cư để rà soát, điều chỉnh ban hành qui định - Nghiên cứu mô hình thu gom rác xử lý nước thải nhà hàng đầm, xây dựng hệ thống biển báo, nhà vệ sinh công cộng  Xã Vinh Hiền: - Lập kế hoạch phát triển mô hình DLST, thành lập Ban quản lý xây dựng quy chế hoạt động DLST - Sưu tầm phục dựng lễ hội cầu ngư, chòi để biểu diễn phục vụ du khách Khóa luận tốt nghiệp Trang 55 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai - Lập kế hoạch tổ chức tour tham quan du lịch đầm phá kết hợp với địa danh vùng - Tổ chức hoạt động trải nghiệm đánh bắt thủy sản, tham gia sản xuất nông nghiệp cho du khách - Phát triển sản phẩm địa phương: mắm rò, tôm chua, khoai lang, củ cải để bán cho du khách  Xã Lộc Bình: - Xây dựng hệ thống nhà chòi bãi đá, với kích cỡ đủ loại để phục vụ cho du khách đến tham quan nơi - Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh, phòng tắm cho khách du lịch - Lắp đặt hệ thống biển dẫn biển báo từ quốc lộ 1A, chân cầu Tư Hiền đến bãi biển - Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn hỗ trợ người dân làm du lịch 3.5 Xây dựng tour du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Trên sở phân tích tiềm du lịch có vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nêu, xây dựng tour DLST theo hai dạng chính: Du lịch ngày Du lịch mùa lễ hội 3.5.1 Du lịch ngày Đối với dạng tour du lịch này, du khách tham quan nhiều địa điểm hoạt động diễn hàng ngày vùng đầm phá Ở địa điểm vùng khác nhau, có nhiều hoạt động du lịch khác nhau, phù hợp cho nhiều đối tượng khách tham quan dễ dàng lựa chọn Dưới dây số tour du lịch xây dựng kết hợp du lịch:  Tour du lịch Cầu Hai – Vinh Hiền Hiện nay, hoạt động du lịch khu vực chủ yếu diễn đơn lẻ chưa thống nhất, du khách đến để tắm biển Với mô hình DLST này, du khách có hội tham quan nhiều địa danh tiếng vùng kết hợp với du lịch vùng đầm phá, cụ thể là: - Tham quan vườn quốc gia Bạch Mã: vườn quốc gia tiếng miền Trung có cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu lành, mát mẻ với hệ động vật phong phú đa dạng, gần kề với vùng đầm phá Cầu Hai Ngoài hoạt động tham quan, du khách tham gia vào chương trình DLST xây dựng vườn quốc gia khám phá tuyến đường mòn thiên nhiên kỳ thú, đường mòn Trĩ Sao Khóa luận tốt nghiệp Trang 56 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai dẫn đến thác Trĩ Sao - nơi có nhiều chim trĩ sinh sống; đường mòn Đỗ Quyên dẫn đến thác Đỗ Quyên, quanh năm tung bọt trắng xóa xuống khe suối; đường mòn Ngũ Hồ dẫn đến hồ nước nằm nối tiếp hình thành từ suối lớn; đường mòn Vọng Hải Đài dẫn đến đài ngắm cảnh đỉnh Bạch Mã Ngoài ra, du khách khám phá đường mòn dài 300m xuyên qua rừng chò đen, nơi có nhiều cổ thụ, nhiều có đường kính 1m cao tới 30m Không có vậy, vườn quốc gia Bạch Mã có khu vườn sưu tập lan – nơi tập trung hàng trăm loài hoa lan với nhiều màu sắc kiểu dáng độc đáo - Tham quan thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã: Đây Thiền viện miền Trung tọa lạc núi Bạch Mã, khu vực Hồ Truồi, huyện Phú Lộc Thiền viện nằm quần tụ khu đồi nguyên sinh, chân đỉnh núi Bạch Mã bao quanh hệ thống hồ Truồi rộng lớn Du khách đến chiêm ngưỡng công trình kiến trúc Thiền viện xây dựng hài hòa quần thể với tổ đường, điện, tăng đường, lầu chuông, tháp xá lợi… ngắm nhìn cảnh trí sơn thủy hữu tình, thoát tục với hồ nước xứ Truồi xanh in bóng tầng mây Đến tham quan Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, ngắm mái chùa cổ kính, hoa văn họa tiết tôn lên vẻ trang nghiêm, tịnh, nơi phảng phất mùi hương, trầm thoát tục; nghe tiếng chuông thiền ngân nga lan tỏa sóng nước hữu tình, du khách cảm thấy nhẹ nhàng, thoát - Tham quan chùa Thánh Duyên: chùa có vị trí đẹp thuộc làng Hiền An, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc Chùa có vị trí đặc biệt, nằm đỉnh núi Túy Vân, phía bao quanh hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng lớn Ở chùa lưu giữ 70 tượng Thập Bát La Hán tre thếp vàng đồng xưa, ghi vào sách kỷ lục Việt Nam năm 2008 Một công trình kiến trúc đặc biệt phải nói đến tháp Điếu Ngự với hình khối tứ giác tầng, cao 13m Đây nơi xưa nhà vua thường đến nghỉ dưỡng tịnh tâm Đây xem điểm du lịch hấp dẫn du khách, loại hình du lịch tâm linh - Tham quan làng cổ Mỹ Lợi: Ngôi làng thành lập năm 1562 thuộc xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc Đây công trình kiến trúc lưu giữ nhiều giá trị văn hóa lịch sử quan trọng quốc gia, quốc tế với văn chữ Hán có khuôn dấu khẳng định chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Khóa luận tốt nghiệp Trang 57 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Ngoài làng nơi lưu giữ hàng năm sắc phong triều Nguyễn từ đường gần 45 chức phái, họ tộc có công mở mang, vun đắp nên làng - Tắm biển: Với nhiều bãi biển đẹp hoang sơ biển Hàm Rồng, biển Vinh Hiền hay biển Hải Bình lựa chọn thiếu tour du lịch Ngoài việc tắm biển, du khách thưởng thức ăn hải sản tươi ngon vùng đầm phá - Tìm hiểu sống cư dân địa phương: Đối với hoạt động này, du khách có hội tìm hiểu sống cư dân địa phương cách sinh hoạt chung với họ, sống ngư dân tham gia đánh bắt thủy sản Đồng thời tổ chức hoạt động sinh hoạt lửa trại với người dân, giao lưu văn hóa, chế biến ẩm thực truyền thống từ nguồn thủy sản tự nhiên Thông qua đó, giúp họ hiểu sâu văn hóa truyền thống vùng đầm phá lòng mến khách, yêu người cư dân địa phương Cơ sở lưu trú du khách nhà dân thuyền – nơi ngư dân sinh sống phương tiện để đánh bắt thủy sản - Tìm hiểu hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản ngư dân: Cùng với việc tìm hiểu sống người dân địa phương, du khách biết thêm hoạt động nuôi trồng thủy sản nuôi tôm sú, nuôi cá lồng bè, nuôi trai, nuôi hầu Bên cạnh trải nghiệm số hoạt động khai thác đổ nò, giăng lưới… vừa tạo hứng thú cho du khách vừa khai thác hết tiềm du lịch vùng  Tour du lịch Đầm Chuồn: - Khám phá làng Chuồn: Là làng mang nhiều nét cổ kính, di tích lịch sử xếp hạng quốc gia năm 1994 Từ đình nhìn hướng đông cánh đồng lúa, hồ sen thơm vùng đầm Chuồn gió lộng, hữu tình xung quanh nhà dân, dòng kênh chảy dài lũy tre xanh tạo nên tranh mộc mạc, bình chốn làng quê Về đến làng Chuồn nghe đến danh rượu, loại rượu không hảo hạn chưng cất lên từ hạt gạo thơm tho từ cánh đồng phía trước, qua đôi tay khéo léo người phụ nữ tạo nên hương vị riêng có làng Chuồn, trở thành sản vật đặc trưng cho tham quan thưởng thức - Tham quan đầm phá: Điều ấn tượng cho du khách tham quan tour du lịch tận hưởng không khí bình, tĩnh lặng thiên nhiên người nơi Sự kết hợp cảnh sắc vùng đầm phá, hệ thống nò sáo cảnh chèo thuyền ghe, đánh bắt thủy sản ngư dân tạo nên tranh sinh động cho du khách Khóa luận tốt nghiệp Trang 58 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai - Nghỉ chân, ngắm cảnh chụp ảnh nhà chồ: Trong tour du lịch thuyền đầm Chuồn, du khách có hội dừng chân để ngắm toàn cảnh đầm phá, quay phim chụp ảnh, nghỉ ngơi nhà nhỏ vùng đầm phá, gọi “nhà chồ” Đây điểm dừng chân yêu thích du khách nét độc đáo, khác lạ điểm hấp dẫn để chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoàng hôn vùng đầm phá chiều xuống - Tham gia hoạt động bắt tôm, đánh cá, trò chơi đầm phá: Cùng với hoạt động tham quan, du khách trực tiếp tham gia vào hoạt động đánh bắt thủy sản ngư dân, tham gia trò chơi, hoạt động giao lưu văn hóa với người dân địa phương - Ăn uống Đầm Chuồn: Hiện nay, Đầm Chuồn có nhiều “nhà hàng nổi” dân dã với nhiều thiết kế độc đáo tre Đầm Chuồn Hội Quán, Đầm Chuồn Việt Quán, Đầm Chuồn Hương Quán… dễ dàng cho du khách lựa chọn tùy theo thị hiếu người Ngoài ra, du khách với ngư dân tham gia vào hoạt động đổ nò, bủa lưới, cào lươn sau tự chế biến ăn từ nguồn thủy sản khai thác  Tour du lịch Quảng Điền: - Thăm khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh: Là nơi trưng bày 60 hình ảnh, tư liệu vật, làm sống lại phần đời hoạt động Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, vị Đại tướng có nhiều đóng góp cho nghiệp giải phóng đất nước quê hương - Thăm đình làng Thủ Lễ: Là làng cổ gần với đầm phá Tam giang, gắn liền với đời vùng Sịa Ngôi dình làng Thủ Lễ biểu tượng sức mạnh làng quê giàu truyền thống văn vật, nhà chung cộng đồng làng Nhờ mà tình làng nghĩa xóm, đoàn kết người dân làng giữ gìn nếp sống truyền thống dân làng Thủ Lễ Cũng bao làng quê khác, người dân làng Thủ Lễ sống phong cảnh hài hoà Đình, đa bến nước, luỹ tre làng… Đó chứng tích hồn thiêng làng quê, di sản văn hoá truyền thống dân tộc vùng đất cụ thể mà hệ cống hiến máu xương công sức để vun đắp nên - Thăm thôn Ngư Mỹ Thạnh: Tại đây, du khách giới thiệu tham quan nhà trưng bày loài sinh vật, tham quan trình diễn đan lưới, quy cách sử dụng ngư Khóa luận tốt nghiệp Trang 59 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai lưới cụ đánh bắt thủy sản Tiếp đến, du khách xe đạp đến thăm vườn rau, tham gia vào hoạt động chăm sóc cỏ mua sản vật rau, củ, địa phương Tiếp tục hành trình, du khách vào sâu làng Thủy Lập để tham gia hoạt động đan lát, chứng kiến bước để hoàn thiện sản phẩm mây tre đan tự tay thực kiểu đan đơn giản trước trở lại thôn Ngư Mỹ Thạnh Du khách thưởng thức phong vị ẩm thực địa phương nghỉ trưa nhà cộng đồng thôn Ngư Mỹ Thạnh Bên cạnh đó, kết hợp thêm với hoạt động du lịch khác vượt phá Tam Giang sang xã Quảng Ngạn tham quan khu lăng mộ, xem múa Náp truyền thống em thiếu nhi biểu diễn tắm biển bãi biển thôn Tân Mỹ - Tham quan đầm phá Tam Giang: Đối với loại hình du lịch này, du khách tham quan đầm phá Tam Giang thông qua hoạt động di chuyển từ thôn Ngư Mỹ Thạnh đến xã Quảng Ngạn hay ngược lại Trong trình thực nhiều hoạt động tương tự nêu để làm bật lên hoạt động DLST vùng đầm phá Ngoài ra, xây dựng thêm nhiều hoạt động khác tổ chức cho du khách cư trú qua đêm thuyền với ngư dân, tổ chức cho du khách tham quan khu chợ Ngư Mỹ Thạnh tiếng để du khách có nhiều lựa chọn có “tính mới” hoạt động du lịch - Tham quan Huế kết hợp với du lịch đầm phá: Điểm thuận lợi loại hình du lịch khoảng cách địa lý từ trung tâm thành phố Huế đến vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ngắn, trung bình từ 7km đến 15km, nơi xa 40km, dễ dàng việc đưa du khách đến tham quan du lịch du lịch đầm phá Bên cạnh hoạt động du lịch truyền thống thăm quan Đại Nội, lăng tẩm,… để tìm hiểu lịch sử văn hóa Huế đưa du khách tiếp tục thăm quan vùng đầm phá với chương trình kể đến Một mặt vừa tận dụng nguồn khách lớn từ thành phố Huế, mặt khác góp phần thúc đẩy hoạt động DLST vùng đầm phá phát triển Ngoài ra, hoạt động góp phần làm giảm mặt hạn chế tour du lịch truyền thống hoạt động du lịch khô khan, tập trung Huế; giúp du khách biết nhiều Huế thông qua hoạt động du lịch đầm phá, du khách ngoại thành du khách nước 3.5.2 Du lịch mùa lễ hội Khóa luận tốt nghiệp Trang 60 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Bên cạnh hoạt động du lịch mang tính thường nhật, vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc diễn khoảng thời gian định năm Vì tạo thêm nhiều tour du lịch dựa hoạt động du lịch ngày để phát triển du lịch mùa lễ hội cách tận dụng ưu lễ hội lớn tỉnh Festival Huế, dịp lượng du khách tham quan đông nên tạo thêm nhiều tour du lịch kết hợp với lễ hội Huyện Quảng Điền tiếng với lễ hội Sóng nước Tam Giang, nhiên lễ hội lại tổ chức năm lần nên thời gian có tổ chức thêm nhiều hoạt động du lịch vừa tham quan đầm phá vừa đưa du khách tham quan hoạt động lễ hội Lễ hội thường tổ chức nhiều ngày với nhiều chương trình đặc sắc mang đậm nét truyền thống, hấp dẫn du khách nên hội để quảng bá du lịch vùng đầm phá Tam Giang đến với du khách Ngoài ra, nhiều lễ hội khác tổ chức thường niên năm lễ hội cầu ngư diễn vào tháng giêng âm lịch xã Lộc Hải, lễ hội đua thuyền truyền thống làng biển Mỹ Á diễn năm lần xã Vinh Hải điểm nhấn quan trọng thúc đẩy hoạt động DLST phát triển, đồng thời phương thức bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống Tóm lại, với hoạt động du lịch có diễn vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cộng với tour du lịch đầm phá mà công ty du lịch thực dễ để tạo mô hình DLST hoàn toàn dựa theo hoạt động nêu Điều quan trọng phải làm bật lên hình ảnh đẹp cảnh quan vùng đầm phá lòng du khách Điểm nhấn mô hình du lịch tận dụng ưu tiềm vốn có vùng đầm phá để phát triển du lịch, chủ yếu dựa vào cộng cồng địa phương ngư dân Bên cạnh đó, phát huy lưu giữ lễ hội văn hóa truyền thống địa phương đưa hoạt động vào phát triển du lịch Tiểu kết chương 3: Trên sở phân tích thực trạng tiềm phát triển DLST vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hệ tồn hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản ngư dân địa phương gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đa dạng sinh học vùng Bên cạnh phương hướng bảo vệ phát triển tài nguyên sinh thái phục vụ cho hoạt động du lịch Từ đó, xây dựng số tour DLST dựa nguồn tài nguyên có kết Khóa luận tốt nghiệp Trang 61 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai hợp với địa danh lễ hội tiếng địa phương nhằm tạo mô hình DLST mang tính tổng hợp, thúc đẩy nhiều hoạt động du lịch khác phát triển Tuy nhiên, điểm nhấn quan trọng mô hình DLST phải phát huy vai trò lợi tài nguyên sinh thái vùng đầm phá, phải làm bật lên yếu tố tự nhiên người địa phương thông qua tour DLST Khóa luận tốt nghiệp Trang 62 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai KẾT LUẬN Phát triển hoạt động du lịch nói chung, đặc biệt DLST nói riêng xu hướng du lịch Việt Nam Điều tạo thay đổi đáng kể điều kiện môi trường, kinh tế xã hội, tác động sâu sắc ngành du lịch Thừa Thiên Huế thập kỷ tới Với lợi trung tâm du lịch lớn miền Trung nước, năm qua ngành du lịch Thừa Thiên Huế có tốc độ tăng trưởng nhanh hàng năm Ngành du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, góp phần tạo việc làm thu nhập cho nhiều hộ gia đình Thực tế cho thấy Thừa Thiên Huế có nhiều tài nguyên đề phát triển du lịch, mô hình DLST vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Tuy vậy, thực trạng phát triển du lịch bộc lộ nhiều bất cập mà phần lớn hoạt động kinh doanh du lịch tập trung khu vực trung tâm thành phố Các khu vực khác, đặc biệt vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai phát triển chậm tập trung số điểm Kết cộng đồng dân cư địa phương không hưởng lợi ích từ hoạt động du lịch Nhiều mâu thuẫn nảy sinh bảo tồn khai thác tài nguyên du lịch, việc kết hợp lợi ích kinh tế với việc bảo tồn di sản, văn hóa bảo vệ môi trường, việc phân chia cách hài hòa lợi ích bên trình phát triển du lịch Bên cạnh công tác quản lý Nhà nước du lịch bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sách công cụ cách đồng bộ, thiếu phối hợp bên liên quan việc quản lý phát triển DLST Nhận thức tầm quan trọng vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, định số 1955/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án” Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Thừa Thiên Huế đến năm 2020” Kế hoạch 20/KH-UBND UBND tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai Quyết định 1955/QĐ-TTg xác định du lịch ngành kinh tế chủ lực gắn với phát triển nông nghiệp bền vững để tạo thay đổi đáng kể cho vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Đây hội quan trọng tạo điều kiện cho phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng vùng đầm phá, ven biển Các tài nguyên du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai điểm khảo sát đa dạng, bao gồm: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn (vật thể, phi vật thể) - Tài nguyên tự nhiên: Giá trị tài nguyên du lịch đầm phá nhìn nhận đánh giá cao không nhà hoạch định sách, nhà quản lý, chuyên Khóa luận tốt nghiệp Trang 63 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai gia, mà công ty lữ hành, cộng đồng dân cư Thứ tài nguyên thiên nhiên vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai với giá trị chính: [i] Tính đa dạng mặt sinh học, đặc biệt loại hải sản, thảm thực vật vùng đầm phá Sự đa dạng cung cấp hấp dẫn khách du lịch họ muốn trực tiếp khám phá, tìm hiểu đầm phá Tam Giang – Cầu Hai [ii] Đầm phá nơi cung cấp nguồn thủy sản phong phú, tươi ngon chất lượng cao để phục vụ khách du lịch [iii] Cảnh quan thiên nhiên đầm phá, đặc biệt kết hợp phong cảnh tự nhiên với hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ngư dân đầm phá tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch sinh thái [iv] Bên cạnh bãi biển mang tính hoang sơ có cảnh quan thiên nhiên đẹp, nguồn lợi hải sản biển lợi để phát triển du lịch biển - Tài nguyên nhân văn: Cộng đồng dân cư đầm phá ven biển có đời sống văn hóa đa dạng, từ hình thức sinh hoạt hoạt động khai thác thủy sản mang đậm nét đặc trưng vùng sông nước Bên cạnh tập hợp nhiều lễ hội truyền thống, làng nghề, địa danh lịch sử văn hóa góp phần tạo nên phong phú hoạt động phát triển DLST vùng Từ kết nghiên cứu cho thấy giá trị tài nguyên sinh thái vùng đầm phá nhìn nhận đánh giá cao không nhà quản lý, chuyên gia, mà công ty lữ hành, người dân cộng đồng du khách, đặc biệt với nguồn tài nguyên có tính đặc thù vùng đầm phá cảnh quan thiên nhiên, hệ động thực vật, người dân đầm phá sống họ Các tài nguyên kết hợp với di sản văn hoá vật thể phi vật thể địa phương tạo nên nguồn tài nguyên DLST đa dạng, đặc trưng phân bố tập trung theo dạng điểm, có khả liên kết tạo thành tuyến du lịch theo chủ đề có tiềm thu hút du khách cao Khóa luận tốt nghiệp Trang 64 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Anh (2012),“Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học, Đại học Huế Tôn Nữ Hải Âu (2011), “Hiệu kỹ thuật mô hình nuôi xen tôm sú-cá kình phá Tam Giang”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Đỗ Bang (2000), Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), Quản lý nguồn lợi thủy sản Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Hữu Cử (1999), Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dân ca Bình Trị Thiên (1967), Nxb Văn học, Hà Nội Lưu Văn Diệu (2006), Hiện trạng diễn biến chất lượng môi trường hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), Bộ Khoa học Công nghệ Thế Đạt (2004), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao động 10 Phạm Trọng Điềm (2006), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa 11 Bạch Thị Thu Hà (2015), Nghiên cứu động thái phát triển khu nghỉ dưỡng biển: Trường hợp Lăng Cô Thừa Thiên Huế, Khoa Du lịch, Đại học Huế 12 Nguyễn Lương Hiền (1997), Hiện trạng định hướng phát triển nghề cá phá Tam Giang mối quan hệ với nghề cá biển Thừa Thiên - Huế, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Văn Hoàng (1998), Quản lý bảo vệ đất ngập nước ven biển Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Huế 14 Nguyễn Văn Hợp (2005), Chất lượng nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Báo cáo Hội thảo Quốc gia đầm phá, Sở Khoa học Công nghệ 15 Cao Thị Tuyết Lan (2013), Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái đồng Sông Cửu Long, Khoa Thương mại Du lịch, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh 16 Luật du lịch Việt Nam năm 2005, Nxb Đồng Nai Khóa luận tốt nghiệp Trang 65 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 17 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Cao Văn Lương (2014), Hiện trạng thảm cỏ biển hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế), Viện Tài nguyên Môi trường biển, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 19 Đỗ Nam (2005), Báo cáo hội thảo quốc gia đầm phá, Sở Khoa học Công nghệ 20 Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009-2010), Bài giảng tổng quan du lịch, Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị 21 Phân viện Hải dương học Hải Phòng (1997), Đánh giá tiềm Đề xuất lựa chọn khu bảo vệ đất ngập nước hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên Huế 22 Võ Văn Phú (1998), “Về tài nguyên sinh học hệ sinh thái đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Hoạt động Khoa học 23 Võ Văn Phú (2000), Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 24 Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung (2012), “Khảo sát biến động thành phần loài động vật (Zooplankton) đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 25 Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2005), Khảo sát đánh giá tiềm DLST Thừa Thiên Huế - Một số phương hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái thời gian tới 26 Sở Thủy sản (2013), Quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 27 Bùi Thị Tám (2011),“Nhu cầu tiềm du lịch dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển 28 Nguyễn Đức Thạnh (2015), Tiến hóa động lực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 29 Trần Đức Thạnh (2002), Tác động người tới môi trường địa chất hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trang 66 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 30 Nguyễn Thám (2010), “Nguyên nhân giải pháp hạn chế biến động cửa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Việt Thắng (2005), “Chủ trương thách thức phát triển bền vững nghành thủy sản, Tạp chí Thủy sản 32 Ủy Ban Nhân dân huyện Phú Lộc (2001), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển huyện Phú Lộc 33 Ủy Ban Nhân dân huyện Phú Lộc (2013), Đánh giá nhu cầu du khách hệ thống sản phẩm du lịch địa bàn huyện Phú Lộc, Khoa Du lịch, Đại học Huế 34 Ủy Ban Nhân dân huyện Phú Lộc (2013), Đánh giá xây dựng mối quan hệ bên liên quan việc hoàn thiện sản phẩm du lịch địa bàn huyên Phú Lộc, Khoa Du lịch, Đại học Huế 35 Ủy Ban Nhân dân huyện Phú Lộc (2013), Nghiên cứu phân tích yếu tố tiện nghi công cộng điểm đến Phú Lộc thông qua tình hình hoạt động dự án du lịch thực địa bàn huyện, Khoa Du lịch, Đại học Huế 36 Ủy Ban Nhân dân huyện Phú Lộc (2013), Thực trạng hoạt động khai thác du lịch điểm du lịch địa bàn tỉnh Phú Lộc, Khoa Du lịch, Đại học Huế 37 Trần Duy Phú Yên (2013), Phương hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế, khoa Kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội  Các trang thông tin https://stnmt.thuathienhue.gov.vn www.ebook.edu.vn www.vietnamtourism.com www.svhttdl.hue.gov.vn www.thuathienhue.gov.vn Khóa luận tốt nghiệp Trang 67 Lê Văn Huy Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Trang Lê Văn Huy

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan