Tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy

87 431 0
Tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỦY CHÂU KHANH TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỦY CHÂU KHANH TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hồ Thị Hương Lan HUẾ, 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở khoa học ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Lịch sử hình thành ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái niệm chất ngân sách nhà nước .6 1.1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2.2 Bản chất ngân sách nhà nước 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước .10 1.1.3.1 Vai trò điều tiết, quản lý kinh tế vĩ mô 11 1.1.3.2 Vai trò ổn định tăng trưởng kinh tế 13 1.1.3.3 Vai trò ổn định trị bảo vệ thành cách mạng 13 1.1.3.4 Vai trò phân phối tổng sản phẩm xã hội: 13 1.1.3.5 Vai trò kiểm tra ngân sách nhà nước .14 1.1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước 15 1.2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 16 1.2.1 Lịch sử hình thành ngân sách nhà nước cấp huyện 16 1.2.2 Vai trò ngân sách nhà nước cấp huyện 18 1.2.2.1 Ngân sách nhà nước cấp huyện đảm bảo thực vai trò nhà nước, bảo vệ an ninh trật tự cấp huyện 18 1.2.2.2 Ngân sách cấp huyện công cụ thúc đẩy, phát triển ổn định kinh tế 19 1.2.2.3 Ngân sách cấp huyện phương tiện bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm bảo công xã hội, giữ gìn môi trường 19 1.2.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 20 1.2.4 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 21 1.2.4.1 Quản lý lập dự toán ngân sách .21 1.2.4.2 Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp huyện .23 1.2.4.3 Quyết toán ngân sách nhà nước cấp huyện 24 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN cấp huyện 26 ii 1.3 QUY ĐỊNH NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ CHI CỦA NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 27 1.3.1 Nội dung thu ngân sách huyện .27 1.3.1.1 Vị trí sách thu ngân sách .27 1.3.1.2 Các quan điểm cần quán triệt xây dựng thực sách thu ngân sách 27 1.3.1.3 Nguồn thu ngân sách nhà nước cấp huyện: 28 1.3.2 Nội dung chi ngân sách huyện 29 1.3.2.1.Đặc điểm chi ngân sách huyện 30 1.3.2.3 Một số yêu cầu cần đạt trình chi ngân sách 30 1.3.2.3 Nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước cấp huyện: .31 1.4 THỰC TIỄN KINH NGHIỆM VÊ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 32 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý NSNN cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế 32 1.4.1.1 Huyện Phú Vang 32 1.4.1.2 Huyện Phú Lộc .32 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý NSNN cấp huyện tỉnh khác 33 1.4.2.1 Huyện Tiên Hải tỉnh Thái Bình .33 1.4.2.2 Huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam 34 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước 36 thị xã Hương Thủy qua năm 2013-2015 .36 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY QUA NĂM 2013-2015 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 37 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế: .37 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế: .37 2.1.2.3 Về phát triển kinh tế .38 2.1.2.4 Về phát triển văn hóa xã hội 38 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỊ XÃ HƯƠNG THỦY QUA NĂM 2013-2015 39 2.2.1 Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp huyện, xã, phường 39 2.2.1.1 Nguồn thu ngân sách nhà nước cấp huyện 39 2.2.1.2 Nhiệm vụ chi ngân sách cấp huyện: .43 2.2.2 Thực trạng quản lý điều hành ngân sách thị xã Hương Thủy .45 2.2.2.1 Công tác lập, định, phân bổ, giao dự toán toán ngân sách nhà nước cấp huyện 45 2.2.2.2 Kết thu chi ngân sách địa bàn thị xã Hương Thủy qua năm 2013-2015 47 2.2.3.5 Công tác khai thác nguồn thu ngân sách địa bàn thị xã Hương Thủy 60 2.3 MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 61 iii 2.3.1 Kết đạt .61 2.3.1.1 Về công tác quản lý thu 62 2.3.1.2 Về công tác quản lý chi 62 2.3.2 Những hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .63 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 63 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 64 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước thị xã Hương Thủy 65 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY TRONG THỜI GIAN ĐẾN .65 3.1.1 Phương hướng 65 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 66 3.1.3 Các tiêu chủ yếu .66 3.1.3.1 Về kinh tế: .66 3.1.3.2 Về xã hội: 67 3.1.3.3 Về môi trường: 67 3.1.4 Quan điểm quản lý ngân sách thị xã đến năm 2020 67 3.1.5 Nhiệm vụ: .67 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 69 3.2.1 Giải pháp chung 69 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách thị xã thời gian tới 71 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán ngân sách 71 3.2.2.2 Hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách 72 3.2.2.3 Tạo dựng, khai thác phát triển nguồn thu 75 3.2.2.4 Nâng cao trình độ cán quản lý ngân sách 75 3.2.2.5 Nâng cao vai trò kiểm soát chi qua kho bạc nhà nước 76 3.2.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngân sách .77 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận .78 Một số kiến nghị .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ phân chia khoản thu ngân sách thị xã Hương Thủy với ngân sách xã, phường 42 Bảng 2: Tổng dự toán thu NSNN thị xã qua năm 2013-2015 47 Bảng 3: Dự toán thu ngân sách thị xã tỉnh giao qua năm 48 Bảng 4: Dự toán thu tiền sử dụng đất, thu thuế xã, phường qua năm 20132015 49 Bảng 5: Thu ngân sách thực tế so với dự toán qua năm 50 Bảng 6: Cơ cấu nguồn thu ngân sách thị xã Hương Thủy .51 Bảng 7: Dự toán chi ngân sách thị xã qua năm .53 Bảng 8: Lập dự toán chi ngân sách cụ thể qua năm .55 Bảng 9: Tình hình thực chi ngân sách nhà nước .57 Đơn vị tính: triệu đồng .57 Bảng 10: Chi nghiệp giáo dục đào tạo qua năm 58 Bảng 11: Cơ cấu nguồn chi ngân sách thị xã Hương Thủy .59 Bảng 12: Cân đối thu, chi ngân sách thị xã Hương Thủy 59 v Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngày với trình phát triển hội nhập kinh tế hoạt động ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng, thể qua việc huy động, phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, làm lành mạnh tình hình tài chính, đảm bảo thực công xã hội, thúc đẩy nhanh việc phát triển kinh tế theo hướng ổn định bền vững Ngân sách nhà nước công cụ sách tài quan trọng quốc gia, khâu quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô Trong ngân sách huyện phận cấu thành ngân sách nhà nước, công cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Mặt khác ngân sách cấp huyện có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động máy quyền cấp huyện, máy quyền cấp sở Tuy nhiên ngân sách cấp huyện cấp ngân sách trung gian ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp xã, nên chưa thể vai trò kinh tế địa phương Do để quyền huyện thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội, chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương lĩnh vực đặc biệt nông nghiệp nông thôn cần có ngân sách đủ mạnh phù hợp với tình hình thực tế địa phương Muốn cho ngân sách cấp huyện thực trở thành nguồn động lực để phát triển kinh tế, hết việc tăng cường công tác quản lý ngân sách phải đặt lên hàng đầu Tăng cường quản lý ngân sách, đổi quản lý thu chi ngân sách tạo điệu kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu Hương Thủy thị xã thành lập năm 2010, năm qua kinh tế có phần phát triển nhờ có khu công nghiệp Phú Bài, Cảng Hàng Không quốc tế Phú Bài, doanh nghiệp, xí nghiệp, nhìn chung mang tính nông nghiệp, quy mô kinh tế nhỏ, giá trị sản xuất chưa cao nên khả huy động nguồn thu thấp, nhu cầu chi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội lớn Nhằm phát triển thị Hương Thủy ngày giàu mạnh việc nâng cao hiệu quản lý ngân sách cấp huyện quan trọng cấp thiết Thực tế công tác quản lý ngân sách thị xã Hương Thủy nhiều bất cập, cần phải khắc phục hoàn thiện việc lập chấp hành dự toán ngân sách, sử dụng hợp lý nguồn lực ngân sách, quản lý khoản thuchi, công tác toán ngân sách, Xuất phát từ vấn đề chon nghiên cứu đề tài “ Tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Hương Thủy” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Vận dụng lý luận ngân sách nhà nước, quản lý thu, chi ngân sách nhà nước để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước thị xã Hương Thủy Từ nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước cho thị xã Hương Thủy thời gian tới * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện - Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2013-2015 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước thị xã Hương Thủy thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào công tác quản lý NSNN cấp thị xã từ khâu lập dự toán, quản lý thu chi NS, toán NS kiểm tra, giám sát thu chi NS để tìm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Hương Thủy - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đưa giải pháp mang tính khả thi, tích cực có ý nghĩa thực tiễn việc tăng cường công tác quản lý NSNN thị xã Hương Thủy Về thời gian: Nghiên cứu tiến hành đánh giá phân tích công tác quàn lý ngân sách nhà nước thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế thu thập năm 2013-2015 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin tài liệu, số liệu Thu thập nguồn số liệu thứ cấp qua việc trực tiếp thu thập từ phòng tài chính- kế hoạch, đơn vị thụ hưởng NS thị xã thực khoán biên chế kinh phí Một số nguồn thứ cấp từ báo cáo toán NS năm 2013, 2014, 2015 tài liệu lý luận liên quan đến NSNN quản lý NSNN - Phương pháp nghiên cứu : Đề tài thuộc thể loại nghị luận kinh tế- xã hội, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu vật biện chứng Dựa vào phương pháp này, khoản thu, chi ngân sách nhà nước xem hệ thống biến đổi, vận động cần quan tâm đổi + Phương pháp quy nạp + Phương pháp phân tích tổng hợp, + Phương pháp thống kê, so sánh, khái quát hóa vấn đề, bảng biểu minh họa dựa lý thuyết quản lý nhà nước quản lý kinh tế, kinh tế học vĩ mô, vi mô, kinh tế ngành như: Lý thuyết tài chính- tiền tệ, Ngân hàng, Thuế, Kho bạc, Thống kê kinh tế, Luận văn coi trọng tính kế thừa có chọn lọc công trình, tác giả nghiên cứu vấn đề Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học Excel Kết cấu luận văn Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận kiến nghị luận văn gồm chương cụ thể sau đây: - Chương 1: Cơ sở khoa học ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước thị xã Hương Thủy qua năm 2013-2015 - Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước thị xã Hương Thủy giai đoạn 2016- 2020 - Tổng sản lượng lương thực bình quân hàng năm 36,5-37 nghìn 3.1.3.2 Về xã hội: - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1,0-1,1%/năm; - Tỷ lệ hộ nghèo đến giảm 3,1%; - Tỷ lệ lao động đào tạo nghề đạt khoảng 72%; - Tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 4-6%; - Tỷ lệ hộ sử dụng nước máy đạt 91% - Tỷ lệ đô thị hoá 60-70 % 3.1.3.3 Về môi trường: Độ che phủ rừng đạt 55%; 95% khu đô thị, khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải; 100% cụm CN, TTCN làng nghề thu gom xử lý chất thải rắn; 100% chất thải y tế thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn; 85% lượng rác thải sinh hoạt thu gom, vận chuyển xử lý tập trung 3.1.4 Quan điểm quản lý ngân sách thị xã đến năm 2020 Nhiệm vụ sách Ngân sách vừa cho nhu cầu công tác quản lý Nhà nước, đảm bảo ANQP, vừa phải trở thành công cụ điều tiết kinh tế xã hội địa phương Muốn vậy, mặt phải đảm bảo nguyên tắc thiết thực, hiệu chi tiêu ngân sách; mặt khác phải hướng ngân sách vào việc thực hai nhiệm vụ chiến lược kinh tế xã hội tăng trưởng kinh tế xoá đói giảm nghèo Để thực vấn đề cần phải khai thác nguồn thu địa bàn, đảm bảo thu thu đủ, nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thu ngân sách Trong chi ngân sách phải đảm bảo dự toán giao, chi tiêu chuẩn, chế độ định mức hành Nhà nước, chống thất thoát lãng phí, thực tốt tiết kiệm chi HCSN, để giành vốn chi cho đầu tư phát triển xoá đói giảm nghèo, để không ngừng nâng cao đời sống nhân dân 3.1.5 Nhiệm vụ: 67 - Xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại dịch vụ thị xã sở quy hoạch tỉnh quy hoạch phát triển KT-XH thị xã - Đẩy mạnh xúc tiến hoạt động thương mại, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư, mở rộng hợp tác với địa phương tỉnh, nước quốc tế - Khuyến khích đầu tư phát triển loại hình dịch vụ thương mại tổng hợp đa dạng, chất lượng cao siêu thị, trung tâm thương mại, khách sạn, sở lưu trú tiện nghi Gắn kết vệ tinh với mạng lưới du lịch thành phố Huế - Tăng cường quản lý thị trường; kiểm soát, chống đầu tích trữ, ngăn ngừa xử lý kịp thời vi phạm hoạt động thương mại - Khuyến khích phát triển tổ chức tín dụng đầu tư mở rộng chi nhánh địa bàn; phát triển quỹ tín dụng nhân dân, quỹ tiết kiệm; dịch vụ tài như: thẩm địch giá, tư vấn tài chính,… Phát triển loại hình giao dịch tự động (Hệ thống máy ATM, dịch vụ thẻ…) Khuyến khích, hỗ trợ phát triển dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán - Xây dựng phát triển hạ tầng viễn thông, internet đảm bảo cung cấp dịch vụ ứng dụng có chất lượng cao Khuyến khích việc thành lập sở tin học, điểm dịch vụ internet nhằm đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin, giao lưu hợp tác - Đẩy mạnh hoạt động xuất doanh nghiệp địa bàn Trong đó, cần đẩy mạnh sản phẩm có lợi cạnh tranh, mặt hàng qua chế biến Tăng cường hoạt động xuất chỗ mặt hàng truyền thống địa phương - Đa dạng hóa loại hình vận tải; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư thành lập doanh nghiệp vận tải, công ty xe khách chất lượng cao - Nâng cao lĩnh trị, lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy đảng, chất lượng đội ngũ Đảng viên; xây dựng Đảng vững 68 mạnh gắn với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng - Thực tiến công xã hội Tạo việc làm đôi với giảm nghèo bền vững; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân - Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 3.2.1 Giải pháp chung Thứ nhất, tiếp tục thực công đổi theo quan điểm Đảng Nhà nước phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, liên kết đầu tư phát triển với quận khác, sức cần kiệm để đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, nâng cao hiệu kinh tế đầu tư Thứ hai, thực cụ thể hoá sách tài - tiền tệ, kết hợp với tình hình kinh tế địa phương tạo động lực gó phần phát triển sản xuất ngày tăng, ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện cho việc công nghiệp hóa nông thôn Thứ ba, huy động đến mức cao nguồn lực nhằm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao bền vững, tăng cường tiềm lực Tài địa phương Mặt khác thực phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, trọng cho đầu tư xây dựng bản, kết hợp với phát triển văn hoá giáo dục, thực công 49 tiến xã hội, đồng thời động viên thành phần kinh tế, người phát triển sản xuất kinh doanh, - Cái gốc tăng trưởng kinh tế sức mạnh tài chính, xây dựng tài lành mạnh an toàn với tăng cường hiệu đầu tư làm hạtnhân Thứ tư, chấp hành hệ thống pháp luật tài đảm bảo phát huy vai trò kiểm tra, giám sát tài nhằm tăng cường trật tự kỷ cương Tài 69 chống tham nhũng, tham ô, lãng phí làm thất thoát tài sản, tiền vốn Nhà nước nhân dân Thứ năm, đẩy mạnh trình đa dạng hoá hình thức huy động vốn, khuyến khích hình thành quỹ đầu tư, quỹ tín dụng để huy động nguồn vốn thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Thực có hiệu sách động viên nhằm khai thác nguồn thu thông qua thuế, phí lệ phí từ tất khu vực, bồi dưỡng nguồn thu Thứ sáu, đẩy mạnh công tác chống thất thu thuế nhằm tăng thu Ngân sách, tạo nguồng thu vững Có sách Tài khuyến khích doanh nghiệp địa phương tăng khả tích luỹ, sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định tăng trưởng nguồn thu cho Ngân sách Thứ bảy, chấp hành nghiêm chỉnh Luật NSNN tất cấp Ngân sách đơn vị dự toán, tất khâu từ xây dựng dự toán, phân bổ, phân cấp điều hành quản lý đến việc thực cấp phát, tra, kiểm tra, kiểm toán, toán Ngân sách Huyện, đổi cấu Ngân sách thị xã, thực thu, chi Ngân sách theo luật Đẩy mạnh xã hội hoá số nội dung chi ngiệp giáo dực - đào tạo, y tế xã hội, góp phần giảm nghèo Thứ tám, đánh giá hiệu hoạt động hệ thống doanh nghiệp Nhà nước Phân loại và định hướng bước để thực cổ phần hoá doanh nghiệp, đa dạng hoá hình thức sở hữu Thứ chín, nâng cao lực hiệu máy hành Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức quản lý tài xuống tận phường, đảm bảo dủ lực phát triển; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 70 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách thị xã thời gian tới 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán ngân sách Lập dự toán khâu trình quản lý Ngân sách, chất lượng quản lý Ngân sách phụ thuộc khâu lập dự toán Lập dự toán việc lên kế hoạch thu, chi Ngân sách cho năm Ngân sách tới, toàn dự kiến khoản thu (thuế, phí, viện trợ ) khoản chi (thường xuyên, phát triển ) định hình rõ nét, yêu cầu mà khâu lập dự toán cần phải đạt Với tư cách khâu mở đầu, lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng việc quản lý Ngân sách làm cho Ngân sách có tính ổn định, an toàn hiệu Hiểu tầm quan trọng xây dựng dự toán, phải đạo đôn đốc đơn vị tổ chức, cá nhân lên kế hoạch cụ thể cho Ngân sách Cần phải tránh tình trạng bỏ sót nguồn thu, quên nhiệm vụ chi Lập dự toán NSNN phải tính đến kết phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch ngân sách năm trước, đặc biệt năm báo cáo; dựa chế độ sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể thu, chi, đồng thời đảm bảo thời gian quy trình từ sở tổng hợp lên, có sát với thực tế địa phương, đơn vị Nâng cao chất lượng lập dự toán thu ngân sách - Dự toán thu ngân sách hàng năm phái vào tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, vào sách thuế hành Nhà nước, khung xây dựng kế hoạch hướng dẫn lập dự toán ngân sách cấp hàng năm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương mà lập dự toán ngân sách cách khoa học, xác nhất, nhằm huy động thuế phí cách tốt vào ngân sách Nhà nước - Các quan thu địa bàn rà soát, đối chiếu, quản lý, phát triển nguồn thu khai thác nguồn thu có nhằm thu đúng, thu đủ vào 71 NSNN, tạo môi trường kinh doanh công bằng, lành mạnh, tránh tình trạng bỏ sót nguồn thu - Phòng Tài – Kế Hoạch thị xã cần tích cực việc hướng dẫn đơn vị, địa phương, phối hợp với quan thuế đồng cấp lập dự toán thu NSNN địa bàn Dự toán thu phải xây dựng sở tính đúng, đủ khoản thu theo quy định phân tích, dự báo yếu tố tăng trưởng kinh tế, giá - Chủ tịch UBND xã, phường đạo phận kế toán lập dự toán thu ngân sách cấp xã phải bám sát vào chế độ, sách tình hình phát triển KT-XH địa phương Hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách huyện - Đối với quan, đơn vị, địa phương lập dự toán chi phải bám sát yêu cầu phát triển KT-XH Lập gửi dự toán theo quy ñịnh - Phòng Tài – Kế hoạch tổng hợp xây dựng dự toán chi NSNN thị xã sở dự toán quan, đơn vị UBND xã, phường đồng thời dự kiến nguồn thu hưởng để cân đối nhiệm vụ 3.2.2.2 Hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách Hoàn thiện hệ thống thu ngân sách - Chi cục Thuế thị xã tập trung hướng dẫn, đưa luật thuế vào đời sống nhân dân, thông qua việc, hướng dẫn, tuyên truyền sách pháp lụât thuế hình thức qua đài phát thanh, truyền hình, pa nô, áp phích, trì thường xuyên hội nghị đối thoại với doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn để tạo môi trường thuận lợi, công khai minh bạch, dễ hiểu sách pháp luật thuế để đối tượng nộp thuế thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ nộp thuế, yên tâm đầu tư phát triển SXKD Đó biện pháp tốt giải góp phần thu đúng, thu đủ , nuôi dưỡng nguồn thu, tăng ngân sách địa phương 72 - Giải hài hòa lợi ích kinh tế nhà nước, doanh nghiệp, xã hội ban hành sách chế độ động viên qua thuế, phí vào NSNN vừa bảo đảm nguồn thu NS cho nhà nước thực điều chỉnh vĩ mô kinh tế, thực sách xã hội, bảo vệ an ninh, quốc phòng, vừa không kìm hãm SXKD - Cải tiến quy trình công nghệ quản lý thu nộp, hạch toán kiểm tra thuế; thực công khai, dân chủ quy trình kê khai nộp thuế; đề cao chế tự động kiểm tra kiểm tra chéo sắc thuế, thuế giá trị gia tăng Tăng cường biện pháp chống gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế, lậu thuế biện pháp kiểm tra, tra, cưỡng chế hành Áp dụng tin học hóa trình thu quản lý thuế - Bồi dưỡng nguồn thu thông qua hiệu đầu tư vốn NS Phân đinh rõ ràng nguồn thu khoản chi cấp ngân sách Tăng cường đổi mới, nâng cao hiệu quản lý NSNN quyền địa phương Khai thác tối đa nguồn thu tiềm tàng địa phương - Đổi hình thức quản lý hành thuế, theo hướng đối tượng nộp thuế tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế chịu trách nhiệm trước pháp luật, Nhà nước kỉêm tra, đôn đốc việc nộp thuế - Thường xuyên trấn chỉnh, đề cao lực, tinh thần trách nhiệm công vụ phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ thu, kế toán thuế việc sử dụng biên lai, ấn thuế nhằm ngăn ngừa lợi dụng để trốn lậu thuế Hoàn thiện công tác chấp hành chi ngân sách thị xã - Hàng năm điều hành quản lý chi Ngân sách Nhà nước theo dự toán giao; bám sát mục chi, đảm bảo chi nhiệm vụ chi, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành Nhà nước Đối với kinh phí để đầu tư XDCB, mua sắm thiết bị, phương tiện làm việc quan đơn vị hành nghiệp phải qua đấu thầu thẩm định giá theo quy định hành Nhà nước 73 - Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản ký hành quan quản lý hành Nhà nước; thực tốt chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Các đơn vị phải xây dựng lập kế họach, quy chế chi tiêu nội bộ, theo tháng , quý, năm quan thông qua quan tài cấp thị xã phê duyệt - Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công đơn vị thụ hưởng ngân sách Thực nghiêm chế độ trách nhiệm người đứng đầu đơn vị xảy sai phạm, thất thoát, lãng phí việc sử dụng ngân sách tài sản công Triệt để thực tiết kiệm chi , nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách - Thực nghiêm túc chế độ công khai tài theo quy định hành Nhà nước, việc mua sắm trang bị sửa chữa thiết bị tài sản quan, đơn vị HCSN phải theo dúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, trước mua sắm, sửa chữa tài sản, thiết bị phải quan tài thẩm định nhu cầu, giá theo quy đinh hành - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công trình XDCB địa bàn; thẩm định chặt chẽ gía mua sắm tài sản giá trị toán công trình XDCB hoàn thành, giảm trừ khoản chi sai chế độ hành - Triển khai thực xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, TDTT khu vực địa bàn có điều kiện để huy động cao nguồn lực dân, vừa đảm bảo tăng đầu tư xã hội cho lĩnh vực này, vừa tiết kiệm chi Ngân sách, giành vốn cho đầu tư phát triển - Phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành liên quan để kiểm tra, giám sát việc thực chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn, đảm bảo sử dụng nguồn kinh phí đạt hiệu kinh tế –xã hội cao 74 3.2.2.3 Tạo dựng, khai thác phát triển nguồn thu - Có biện pháp quy hoạch, quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu quỹ đất, thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án quy hoạch để tạo vốn đầu tư cho xây dựng công trình hạ tầng, phát triển khu đô thị Đẩy mạnh thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giao dịch liên quan đến đất nhằm huy động nguồn vốn từ đất (thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ) - Quy hoạch phát triển mạnh mạng lưới dịch vụ thương mại trục đường chính, trung tâm dân cư dịch vụ sinh thái đồng quê để tăng thu ngân sách - Xây dựng danh mục công trình, dự án cần huy động vốn từ doanh nghiệp dân cư đầu tư vào phát triển sản xuất xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội (giao thông, điện, y tế, giáo dục ) - Huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân doanh nghiệp Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước - Tổ chức thực tốt hoạt động khuyến khích đầu tư, tạo chế sách, môi trường kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển Khuyến khích phát triển hình thức hợp tác liên doanh, liên kết thành phần kinh tế, hợp tác với nhà đầu tư nước Giải thủ tục đầu tư, sách thuế, giải phóng mặt cách nhanh chóng thuận tiện cho nhà đầu tư 3.2.2.4 Nâng cao trình độ cán quản lý ngân sách - Để đáp ứng tốt nhiệm vụ quản lý tài ngân sách địa phương cán trẻ, có tinh thần trách nhiệm cần phải đào tạo đào tạo lại hình thức đào tạo khác Đối với cán có tuổi cao, lực yếu có kế hoạch bố trí phân công công việc khác Đặc biệt cần trọng tuyển cán có trình độ đại học quy tốt nghiệp trường kinh tế tài để thay dần lực lượng cán 75 có tuổi có trình độ lực yếu, để đáp ứng ngày tốt việc quản lý ngân sách địa phương - Tổ chức thực tốt công tác phân loại cán theo chuẩn mực lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để bố trí vào vị trí thích hợp mô hình tổ chức Thực tốt việc điều động, luân chuyển, luân phiên công việc cán theo chế độ quy định, xếp, bố trí lại đội ngũ cán cho hợp lý, bố trí người việc, phù hợp với khả trình độ chuyên môn - Có chế độ thưởng, phạt rõ ràng cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản lý NSNN khuyến khích tinh thần làm việc hiệu quả, động viên tinh thần, trách nhiệm cán quản lý NSNN, ngăn ngừa sai phạm; nhằm góp phần tích cực cho việc đẩy mạnh ý thức, trách nhiệm hiệu quản lý thu – chi NS - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý NS theo hướng chuyên môn hóa kỹ quản lý thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, khai thác sử dụng thành thạo ứng dụng tin học phục vụ nhiệm vụ chuyên môn; đồng thời nâng cao nhận thức cán công tác cải cách hành nhiệm vụ trọng tâm việc nâng cao hiệu quản lý 3.2.2.5 Nâng cao vai trò kiểm soát chi qua kho bạc nhà nước - Kho bạc Nhà nước đóng vai trò kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN, đặc biệt khoản chi thường xuyên để đảm bảo tăng cường hiệu kiểm soát, chi thường xuyên NSNN cần phải tuân thủ nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước - Tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm soát trước, sau trình cấp phát, toán, đảm bảo hội đủ điều kiện cấp phát toán theo quy định pháp luật - Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi, thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi NSNN theo quy định pháp luật hành 76 - Kho bạc Nhà nước tham gia với quan Tài chính, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN đơn vị sử dụng NSNN - Đối với vốn đầu tư XDCB việc cấp phát phải vào dự toán ngân sách giao, giá trị khối lượng công việc thực điều kiện chi ngân sách, chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị toán kèm theo tài liệu cần thiết theo quy định gửi quan cấp phát vốn Cơ quan cấp phát vốn kiểm tra chặt chẽ hồ sơ thực toán có đủ điều kiện theo quy định 3.2.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngân sách - Thực kiểm tra, rà soát lại cấu hộ, số lượng hộ kinh doanh nộp thuế khoán ổn định, đảm bảo quản lý đầy đủ 100% số hộ có kinh doanh; định điều chỉnh doanh thu, mức thu thuế bất hợp lý, để đảm bảo phù hợp với tình hình SXKD, doanh thu biến động giá thị trường - Thực kiểm tra, rà soát lại quỹ đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để nhằm thực thu khoản thu liên quan đến đất đai theo mức giá quy định - Việc kiểm tra, tra, kiểm toán toán NSNN phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; xử lý nghiêm minh sai phạm, tiêu cực quản lý thu, chi NSNN khen thưởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu kinh phí NSNN, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Hoàn thiện mối quan hệ phối họp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra NS từ khâu lập, chấp hành toán NS, tức kiểm tra trước, kiểm tra thực kiểm tra sau - Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thường xuyên kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành NS chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ,… đặc biệt hiệu tiết kiệm chi tiêu NSNN 77 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực sách kinh tế, trị, xã hội nhà nước thời kỳ Điều chứng tỏ khoản thu - chi NSNN có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, trị, xã hội địa phương Vì vậy, việc khai thác, huy động nguồn thu vào NSNN sử dụng vốn NSNN, chi tiêu NSNN cách tiết kiệm, có hiệu phận tách rời vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngân sách cấp huyện phận cấu thành ngân sách nhà nước công cụ sách tài nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định Kinh tế - Xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực quản lý ngân sách cấp huyện nhiệm vụ mà hoạt động thu, chi tài Ngân sách diễn quản lý công khai chặt chẽ Vì cần có nhận thức mức, đòi hỏi cách làm hợp lý đơn vị Cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp, ngành tài Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Với nỗ lực UBND thị xã, quan, đơn vị, UBND xã, phường toàn địa bàn thị xã thời gian qua bước cố gắng quản lý ngân sách, nhiên thu ngân sách hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp cân đối Ngân sách cấp tỉnh; Việc làm để thực quản lý ngân sách đạt hiệu cao bước giảm trợ cấp cân đối, tăng số đơn vị đảm bảo tự cân đối ngân sách, giảm nợ đọng xây dựng vấn đề xúc đặt UBND thị xã Hương Thủy 78 Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý ngân sách thị xã Hương Thủy luận văn có số kết đạt hạn chế sau: Những mặt đạt được: Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước nhìn chung đáp ứng yêu cầu bản, bám sát kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương Công tác thu, chi ngân sách nhà nước thị xã sử dụng biện pháp thích hợp để đảm bảo đúng, đủ kịp thời, Công tác toán kiểm toán, tra kiểm tra khoản chi thường xuyên thực tốt Những tồn cần khắc phục: Đối với Lập dự toán ngân sách hàng năm phường, xã đơn vị dự toán thuộc thị xã chậm; Đối với thu ngân sách xảy tình trạng thất thu số xã, phường; Chi ngân sách nhiều bất cập chi thường xuyên chi cho đầu tư xây dựng bản; Về kế toán toán ngân sách qua kiểm tra thực tế cho thấy chất lượng kế toán yếu đơn vị chưa chấp hành nghiêm chỉnh Pháp lệnh kế toán thống kê; Chế độ công khai tài ngân sách nhà nước chưa thực nghiêm túc Từ nội dung trình bày, thực trạng quản lý ngân sách thị xã Hương Thủy, luận văn nêu kết đạt tồn tại, nguyên nhân, công tác quản lý ngân sách thị xã đưa số giải pháp để góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách địa bàn thị xã Hương Thủy giai đoạn Tuy nhiên với khả trình độ thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, cô giáo bạn đọc góp ý, nhận xét để luận văn hoàn thiện hơn, với mong muốn góp phần nhỏ vào công tác quản lý Ngân sách thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Một số kiến nghị Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Hương Thủy kinh nghiệm mà học viên 79 thu nhận thời gian tìm hiểu phòng Tài chính- kế hoạch thị xã hương Thủy, học viên xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị đối tỉnh Thừa Thiên Huế vấn đề liên quan nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách cấp huyện Khắc phục việc giao dự toán thu, chi huyện, thị xã, thành phố phải đúng, đủ công bằng, lĩnh vực chi đầu tư xây dựng bản, tuyệt đối tình trạng xin cho, chạy vốn; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động huyện, thị xã, thành phố đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự toán ngân sách để có trợ cấp cân đối ngân sách, hỗ trợ vốn chi đầu tư xây dựng hợp lý Đẩy mạnh việc phân cấp thu, chi ngân sách cho huyện, thành phố, thị xã khoản đầu tư xây dựng địa bàn Cụ thể cần phải khảo sát thực tế tình hình thu, chi ngân sách cấp để có kế hoạch điều chỉnh tăng tỷ lệ % phân chia nguồn thu cho cấp xã hưởng thuế công thương nghiệp quốc doanh, tiền sử dụng đất, nhằm giảm trợ cấp cân đối ngân sách từ thị xã về, tăng nguồn thu chi đầu tư xây dựng cho cấp xã, có nâng cao vai trò quản lý nhà nước cấp xã địa bàn, trực tiếp thúc đẩy tăng thu cho địa phương Tỉnh cần tăng cường hướng dẫn, định kì kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn sách, chế độ cán làm công tác quản lý tài huyện,thành phố, thị xã, xã phường, thị trấn Đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài – Kho bạc - Thuế đáp ứng theo yêu cầu cấp có thẩm quyền phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện, thị xã, thành phố./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực dự toán ngân sách nhà nước phân bổ dự toán ngân sách thị xã Hương Thủy năm 2013,2014, 2015 Nghị dự toán thu- chi ngân sách thị xã Hương Thủy năm 2013, 2014, 2015 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ ban hành Quy chế xem xét, toán, dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quyết định số 49/2010/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2010 Về việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phân chia ngân sách cấp quyền địa phương từ năm 2011 đến năm 2015 Niêm giám thống kê thị xã 2010-2015 Giáo trình quản lý tài nhà nước Giáo trình lý thuyết tài chính( Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội) 10 Giáo trình quản lý tài công ( Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội) 12 Giáo trình quản lý thuế( Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội) 81

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan