skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi

44 1.5K 3
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh ( nữ) Ngày tháng năm sinh: 12/07/1985 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Chí Minh Điện thoại: 0977.821.206 Đồng tác giả: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Mầm Non Chí Minh Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Về nhân lực: Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên, linh hoạt sáng tạo giảng dạy Trẻ mẫu giáo 5- tuổi khó khăn phát triển ngôn ngữ như: câm, điếc + Về trang thiết bị: Có đầy đủ, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị an toàn trẻ Thời gian áp dụng sáng kiến lần thực tế: + Sáng kiến áp dụng vào việc nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ ( KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Từ lọt lòng mẹ ngôn ngữ trẻ hình thành phát triển theo thời gian Trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, học tập vui chơi, chia sẻ thông tin, lĩnh hội kiến thức sống hàng ngày Song thực tế dạy trẻ nhận thấy: Ngôn ngữ trẻ phát triển không đồng đều, trẻ nhút nhát, nói ngọng, nói chưa đủ câu, khả nghe hiểu lời nói diễn đạt hạn chế Nhận thức vấn đề trăn trở suy nghĩ phải làm làm để trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, giao tiếp mạnh dạn với người xung quanh, sâu nghiên cứu đề tài: “ số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến * Điều kiện: - Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên, linh hoạt sáng tạo giảng dạy - Trẻ mẫu giáo 5- tuổi khó khăn phát triển ngôn ngữ như: câm, điếc - Phụ huynh nhiệt tình tham gia hoạt động trường, lớp - Có đầy đủ, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị an toàn trẻ * Thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: + Từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015 lớp mẫu giáo 5-6 tuổi mà phụ trách Nội dung sáng kiến Sáng kiến áp dụng lớp tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu cao Tôi mạnh dạn chia sẻ để giúp đồng nghiệp phụ huynh, có thêm tài liệu giáo dục trẻ theo hướng tích cực, lấy trẻ làm trung tâm phát huy tính tích cực trẻ không áp đặt trẻ Biện pháp 1: Xác định nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Biện pháp 2: Xây dựng nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ theo chủ đề Biện pháp 3: Rèn luyện phát âm chuẩn cho trẻ Biện pháp 4: Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ vào thời điểm chế độ sinh hoạt ngày Biện pháp 5: Sưu tầm trò chơi, đồ chơi, thơ ca, truyện, ca dao, đồng dao nhằm kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ Biện pháp 6: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Trước hết biện pháp đưa đảm bảo tính mới, tính sáng tạo thực tế giáo viên trường chưa hiểu sâu sắc nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, từ lựa chọn nội dung phù hợp chủ đề để xây dựng kế hoạch liên hệ chặt chẽ mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động + Ngoài cung cấp cho giáo viên nhiều hình thức tổ chức, ngân hàng hoạt động, số thơ, ca dao, đồng dao, trò chơi có nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến có khả áp dụng triển khai rộng rãi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Tùy vào điều kiện trường khả trẻ, giáo viên mà mức độ áp dụng khác - Cách thức áp dụng: Trong biện pháp trình bày chi tiết, cụ thể cách áp dụng sáng kiến giúp giáo viên dễ dàng thực Để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, điều giáo viên phải làm nắm nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ ( biện pháp 1), Từ xây dựng kế hoạch chủ đề thống mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động ( biện pháp 2) Khi nhận thức nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên lên kế hoạch rèn luyện phát âm chuẩn cho trẻ ( biện pháp 3), lên kế hoạch lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ hoạt động thời điểm sinh hoạt ngày ( biện pháp 4), sưu tầm nhiều trò chơi, đồ chơi, thơ, truyện ca dao, đồng dao kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ ( biện pháp 5) Đồng thời tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ ( biện pháp 6) * Lợi ích sáng kiến: Áp dụng sáng kiến: “ số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” mang lại lợi ích sau Giúp giáo viên hiểu sâu nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, linh hoạt sáng tạo xây dựng hoạt động tích hợp nội dung phát triển ngôn ngữ vào thời điểm chế độ sinh hoạt ngày Đặc biệt giúp giáo viên biết tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Khẳng định giá trị, kết sáng kiến Sau áp dụng biện pháp vào thực tế lớp nhận thấy trẻ nhanh nhẹn hoạt bát, mạnh dạn tự tin giao tiếp, phát âm chuẩn, nói rõ ràng mạch lạc đủ câu không ngọng lắp, giáo viên nắm nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ, linh hoạt chủ động sáng tạo, sử dụng đồ dùng, tìm tòi biện pháp để phát huy tính tích cực trẻ Phụ huynh tin tưởng vào trường mầm non, xây dựng góc sách truyện cho em thường xuyên giành thời gian trò chuyện với con, trao đổi giáo viên tình hình trẻ Đề xuất, khuyến nghị: + Đối với cấp trường: Xây dựng tiết hoạt động mẫu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên + Đối với cấp phòng, sở: Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề tọa đàm, buổi giao lưu để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn Đồng thời cung cấp nhiều tập san, tạp chí, hay tuyển tập giáo án minh họa để giáo viên có điều kiện nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy MÔ TẢ SÁNG KIẾN HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN 1.1 Lý mặt lý luận: Theo giáo trình lí luận phương pháp giáo dục trẻ nhà xuất đại học Huế năm 2013 Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu, phương tiện để giao tiếp, công cụ để tư Theo chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục Và Đào tạo ban hành năm 2009 chuẩn phát triển trẻ tuổi năm 2011, ngôn ngữ có vai trò quan trọng đối phát triển toàn diện sau trẻ Nếu ngôn ngữ trẻ không rèn luyện phát âm chuẩn từ nhỏ việc tiếp thu kiến thức bị sai lệch 1.2 Lý mặt thực tiễn Trường mầm non nơi công tác thuộc khu vực nông thôn Giáo viên lúng túng chưa hiểu sâu nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ phát âm chưa chuẩn âm như: l – n, d - r, s - x nói chưa đủ câu, nói ê a, trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh Mặt khác phía phụ huynh thờ chưa trọng đến ngôn ngữ trẻ, không sửa sai kịp thời trẻ nói bậy, hay nói không đủ câu gioa tiếp hàng ngày 1.3 Tính cấp thiết thực Nếu để ngôn ngữ trẻ phát âm không chuẩn, nói không rõ ràng mạch lạc việc tiếp nhận môn học bị sai lệch Tôi trăn trở suy nghĩ không ngừng nghiên cứu tài liệu, học hỏi qua đồng nghiệp Đồng thời tích cực: Sử dụng chuẩn phát triển trẻ tuổi ” sâu nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” Cơ sở lý luận Có nhà giáo dục học Liên Xô khẳng định: Ngôn ngữ công cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc nhân loại” Theo Lê Nin: người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng, giao tiếp đặc trưng quan trọng người Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” (Và theo giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em nhà xuất đại học sư phạm) Ngôn ngữ phương tiện giáo dục để trẻ phát triển toàn diện: giáo dục đạo đức, hành vi văn hóa, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể chất THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trước tiến hành biện pháp, từ đầu năm học tiến hành điều tra thực trạng (từ tháng 9/2014) ( có sử dụng phiếu điều tra Phụ lục 1, 2, 3) Bảng 1: Kết khảo sát nhận thức giáo viên (Phụ lục 1) Số giáo viên Hiểu sâu sắc nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ Hiểu chưa đầy đủ Không hiểu nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 02 0% 100% 0% Từ bảng ta thấy số giáo viên hiểu sâu sắc nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ chiếm tỷ lệ 0%, giáo viên hiểu chưa đầy đủ chiếm tỷ lệ 100% Từ ta thấy giáo viên chưa nhận thức đủ sâu sắc vấn đề dẫn đến việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa mang lại hiệu cao Bảng 2: Kết dự giáo viên Số giáo Tổng số dự Số Tỷ lệ Giỏi Số Tỷ lệ Khá Số Tỷ lệ Đạt yêu cầu Số Tỷ lệ lượng lượng lượng lượng 02 100% 20% 40% 40% Từ bảng kết ta nhận thấy kết dự đạt loại tốt giáo viên chiếm tỷ lệ thấp: tiết Giỏi chiếm tỷ lệ 20%, bên cạnh tiết đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ cao tiết khá: chiếm tỷ lệ 40%, tiết đạt yêu cầu: chiếm tỷ lệ 40% Từ số liệu ta nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mặt hình thức chưa mang lại hiệu trẻ * Nguyên nhân: - Giáo viên chưa nắm nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thiên truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ cho trẻ - Giáo viên ngọng l - n ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương Bảng 3: Kết khảo sát trẻ: ( phụ lục 2) Đầu năm học Tháng 9/2014 Nội dung điều tra Tổng số trẻ Tốt % Khá % T.B % Khả nghe hiểu lời nói 40 20,0 16 40,0 16 40,0 Khả phát âm chuẩn 40 15,0 16 40,0 18 45,0 Khả giao tiếp mạnh dạn 40 10 25,0 14 35,0 16 40,0 Từ bảng kết cho thấy số trẻ nghe hiểu lời nói: Tốt đạt tỷ lệ 20%, 16 đạt tỷ lệ 40%, trung bình 16 đạt tỷ lệ 40% Khẳ phát âm chuẩn: Tốt đạt tỷ lệ 15%, 16 đạt tỷ lệ 40%, trung bình 18 đạt tỷ lệ 45% Khả giao tiếp mạnh dạn tự tin: tốt 10 đạt tỷ lệ 25%, 14 đạt tỷ lệ 35%, trung bình 16 đạt tỷ lệ 40% + Bảng 4: Kết khảo sát phụ huynh:( Phụ lục 3) Tổng số phụ huynh 40 Mức độ Nhận thức Số lượng Tỷ lệ 15% 16 40% 18 45% Tốt Khá Trung bình Qua bảng kết ta nhận thấy mức độ nhận thức phụ huynh nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt: đạt tỷ lệ 15%, 16 đạt tỷ lệ 40% trung bình 18 đạt tỷ lệ 45% * Nguyên nhân: - Phụ huynh đa số công nhân làm nông nghiệp, có thời gian quan tâm chăm sóc trẻ, đa số trẻ nhà với ông bà - Phụ huynh nóng vội để biết đọc biết viết, chưa ý đến rèn ngôn ngữ cho trẻ trẻ nói chưa đủ câu, đồng thời lại giao tiếp trò chuyện với - Một số phụ huynh ngôn ngữ chưa chuẩn mực ảnh hưởng đến ngôn ngữ nói trẻ CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Xác định nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nội dung quan trọng góp phần phát triển toàn diện cho trẻ khả nghe, nói, tiền đọc Năm học 2009 Bộ Giáo Dục Và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi năm 2011 Đây tài liệu quan trọng giúp lựa chọn nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tôi xin chia sẻ nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi sau: - Bày tỏ nhu cầu hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác - Trả lời câu hỏi nguyên nhân so sánh như: sao, có giống khác nhau? Như nào? Làm gì? - Sử dụng từ biểu thị lễ phép - Nói thể cử điệu nét mặt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Đọc thơ ca dao đồng dao tục ngữ hò vè - Kể lại truyện nghe theo trình tự - Kể truyện theo đồ vật, theo tranh ảnh - Đóng kịch - Làm quen với số kí hiệu thông thường sống nhà vệ sinh, thùng đựng rác - Nhận dạng chữ chép số kí hiệu, chữ tên - Làm quen với cách đọc tiếng việt - Phân biệt phần mở đầu kết thúc sách - Giữ gìn bảo vệ sách Ngoài thực chuẩn phát triển trẻ tuổi lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp có 28 số nghiên cứu dàn chủ đề theo nguyên tắc vừa sức đảm bảo từ dễ đến khó:Ví dụ: TT Chủ đề Trường mầm non Bản thân Gia đình Nghề nghiệp Thế giới động vật Thế giới thực vật Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp Chỉ số 77: Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình Chỉ số 78: Không nói tục, chửi bậy Chỉ số 62: Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2-3 hành động Chỉ số 82: Biết ý nghĩa số kí hiệu, biểu tượng sống Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động Chỉ số 76: Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói Chỉ số 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân Chỉ số 71: Kể lại câu chuyện cách lôgic Chỉ số 73: Biết cách khởi xướng trò chuyện Chỉ số 74: Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp Chỉ số 65: Nói rõ ràng Chỉ số 80: Thể thích thú với sách Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách Chỉ số 86: Biết chữ viết thay cho lời nói đọc Chỉ số 61: Phân biệt sắc thái biểu cảm lời nói vui buồn, tức giận, ngạc nhiện, sợ hãi Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi mầm non Chỉ số 75: Chờ đến lượt trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác Chỉ số 79: Thích đọc chữ biết môi trường xung quanh Chỉ số 63: Hiểu nghĩa số từ vật, tượng đơn giản, gần gũi Chỉ số 70: Có thể kể việc, tượng cho người khác hiểu 9 Phương tiện số quy định giao thông Hiện tượng tự nhiên Chỉ số 84: Đọc vẹt theo truyện tranh biết Chỉ số 85: Có thể kể truyện theo tranh Chỉ số 87: Có thể dùng kí hiệu hình vẽ để thể cảm xúc nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân Quê hương Đất nước Bác Hồ Trường tiểu học Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng trò chuyện Chỉ số 91: Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng việt Chỉ số 67: Sử dụng câu khác giao tiếp: câu ghép, câu hỏi, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh Chỉ số 66: Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất biểu cảm sinh hoạt hàng ngày Chỉ số 83: Có số hành vi người đọc Từ nội dung xây dựng thiết kế hoạt động phù hợp với trẻ Nhằm kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ mạnh dạn tự tin giao tiếp Các số cuối chủ đề đánh giá theo mức độ đạt chưa đạt Là để có hướng khắc phục cho trẻ yếu vào chủ đề 4.2 Xây dựng nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ theo chủ đề: Việc xây dựng nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ theo chủ đề thực mang lại nhiều thuận lợi như: giúp giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch chủ đề, chủ động việc tổ chức hoạt động giáo dục, tạo hứng thú cho trẻ cung cấp kiến thức cần thiết giúp trẻ nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ Khi xây dựng đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính vừa sức, nội dung giáo dục từ dễ đến khó Thực tế với tình hình lớp gần gũi với trẻ - Có thể tách riêng lồng ghép tích hợp hoạt động Ví dụ: Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo chủ đề: Thế giới động vật xung quanh bé STT Tên chủ đề Thời gian Mục tiêu - Trẻ biết sử dụng từ tên gọi, phận đặc điểm bật số 10 Mạng Hoạt động - Trò chuyện vật nuôi gia đình, vật Phụ lục 4: Ví dụ 1: Giáo án: Làm quen chữ Đề tài: Bé vui chữ u, Chủ đề nhánh: Chú đội em yêu I MỤC ĐÍCH Kiến thức - Trẻ nhận biết phát âm âm chữ u,ư biết nhận xét cấu tạo chữ u, - Nhận chữ u,ư từ " Súng trường" - Thông qua trò chơi trẻ nhận biết chữ u,ư - Trẻ hiểu ý nghĩa ngày 22/12 ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Ngày quốc phòng toàn dân Kỹ - Trẻ có kĩ nhận biết, phân biệt giống khác chữ u,ư - Trẻ có kỹ nghe, đọc, trao đổi cô bạn bè - Trẻ có kĩ chơi trò chơi với chữ u, Trẻ có kỹ sống việc thể khả âm nhạc, ngôn ngữ, khả hiểu biết để chúc mừng đội Thái độ - Trẻ có ý thức, tổ chức kỉ luật , thi đua tập thể - Biết đoàn kết với bạn Hứng thú chơi trò chơi - Biết yêu quí kính trọng đội, mơ ước trở thành đội II CHUẨN BỊ - Chuẩn bị hình ảnh đội cho trẻ xem tư liệu - Chuẩn bị hình ảnh súng có từ" Súng trường" - Vòng thể dục màu xanh đỏ - Các kiểu chữ u,ư : in hoa, in thường,viết thường Máy vi tính có hát đội - Thẻ chữ u,ư cắt rời xốp, hoa quả, bảng gài chữ cái, bảng gắn hoa Bút tia laze - Quần áo đội cho trẻ III.TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi 1.HĐH: “ Bé vui chữ u,ư" * HĐ1: Cho trẻ xếp thành hàng vào hát - Trẻ hát “ ước mơ chiến sỹ” - Trò chuyện trẻ ngày 22-12 - Trẻ trò chuyện - Cô cho trẻ xem đàm thoại hình ảnh cô đội tập luyện, đội hành - Trẻ xem trò quân, đội hải quân, đội chuyển chuyện cô lương thực cho đồng bào lũ lụt - Ước mơ sau làm gì? - Trẻ nêu ước mơ 30 - Giáo dục trẻ biết yêu qúi kính trọng đội ngày đêm canh quê hương đất nước cô cháu vui chơi học tập mái trường thân yêu, để tỏ lòng biết ơn đội, hôm xin mời bé đội nhí lớp tuổi thử tài nhé? - Dụng cụ đội hay dùng để bảo vệ Tổ Quốc gì? - Đúng rồi, súng hình xuất súng biết súng không? - Cô bật hình ảnh" súng trường" cho trẻ đọc Cô cho trẻ đọc từ tranh "súng trường ” - Cho đội thi đua xếp thành từ “ Súng trường” Luật chơi: Sau nhạc đội xếp xong trước chiến thắng - Sau cho tổ trưởng lên gắn tranh lên bảng, cô trẻ kiểm tra kết đội - Các đội thấy học giỏi nên tặng bạn quà - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi chỗ ngồi theo hình chữ U *HĐ2: Bé làm quen với chữ u,ư - Cho trẻ hát “ Làm đội” chỗ ngồi - Cô giới thiệu chữ u, chữ từ “ Súng trường” - Hỏi trẻ có biết hai chữ không? Vì biết ? * Cô giới thiệu chữ u - Cô giới thiệu chữ u + Cô phát âm chữ u + Cho trẻ cầm thẻ chữ phát âm theo hình thức khác - Trải nghiệm trẻ chữ u - Cô khái quát lại cấu tạo chữ u - Cho lớp phát âm lại 2,3 lần - Giới thiệu kiểu chữ u, in hoa, in thường, viết thường * Cô giới thiệu chữ - Cô phát âm chữ - Cho trẻ nhận xét chữ 31 - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời cô - Trẻ nêu theo suy nghĩ - Trẻ đọc từ tranh - tổ thi đua ghép chữ - Trẻ cầm rổ đồ chơi chỗ ngồi - Trẻ tổ - Trẻ hát - Trẻ nêu theo ý hiểu - Trẻ ý - Trẻ phát âm - Trẻ nêu cấu tạo chữ u - Trẻ ý - Trẻ phát âm - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời cô - Trẻ phát âm theo yêu cầu cô - Trẻ phát âm - Trẻ nêu đặc điểm cấu tạo chữ - Cho trẻ phát âm theo hình thức khác - Cho trẻ làm quen kiểu chữ ư, in hoa, in thường, viết thường - Luyện phát âm cho trẻ *HĐ3: So sánh chữ u,ư: - Cô cho trẻ chơi trò chơi chi chi chành chành - Cô cho trẻ so sánh giống khác hai chữ - Cô khái quát lại giống khác nhau: + Giống nhau: Cả chữ u chữ có nét móc bên trái nét sổ thẳng bên phải + Khác nhau: Chữ u nét móc nhỏ chữ có nét móc nhỏ bên phải nét sổ thẳng * HĐ4: Trò chơi luyện tập: * Trò chơi 1: Tặng hoa đội: - Tết đến mà đội không thăm gia đình người thân phải canh giữ biển trời Tổ Quốc cho học tập yên vui muuốn tặng qùa để động viên cho đội không ? Mỗi bạn chọn cho hoa đẹp để tặng cho đội, bạn nam tặng hoa có chữ u, bạn nữ tặng hoa mang chữ - Cách chơi: Cho trẻ bật qua vòng thể dục lên gắn hoa tặng đội Sau nhạc đội có nhiều bạn gắn nhiều hoa đội chiến thắng - Luật chơi: Nếu bạn bật chạm chân vào vòng phải quay lần chơi, hoa gắn chữ không với chữ đội lựa chọn không tính điểm - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Kết thúc trò chơi cho trẻ cô kiểm tra kết hai đội * Trò chơi 2: Đối mặt: - Cách chơi: Cho trẻ lên chơi theo nhóm Cô bút thần phía bạn cô phát âm chữ trẻ phải nêu cấu tạo chữ cô nói cấu tạo chữ trẻ phát âm nhanh chữ - Cho 2,3 nhóm lên chơi - Tuyên dương nhóm chơi * Trò chơi : Chạy xếp chữ: - Cách chơi: Chia trẻ làm đội: đội nam, đội nữ Cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh tiểu đội bé đội 32 - Trẻ chơi - Trẻ so sánh chữ u,ư - Trẻ ý - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét cô - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ phát âm nêu cấu tạo chữ - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ vui vẻ - Trẻ lấy bóng theo yêu cầu cô nam chạy tạo chữ u, bé đội nữ chạy sân chơi ném tạo chữ bóng vào rổ - Luật chơi: Hết lời hát đội không xếp chữ theo yêu cầu cô đội thua - Trẻ hát - Cho trẻ chơi 1,2 lần chơi * Kết thúc: Hôm cô đội nhí luyện tập số hăng say, đến nghỉ xin mời bé sân chơi môn thể thao cho thể khoẻ mạnh Vậy cô tặng bé nam chọn bóng mang chữ ư, bé nữ chọn bóng có chữ u để sân thể thao chơi trò chơi “ Ném bóng vào rổ” Cho trẻ hát “ Làm đội” chơi Ví dụ 2: Giáo án: Làm quen chữ Đề tài: Trò chơi với chữ cái: h, k Chủ đề nhánh: Những hoa đẹp I Mục đích * Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ h, k thông qua trò chơi - Trẻ biết chọn ô cửa trả lời câu hỏi ô cửa - Trẻ biết dán, tô màu, dùng màu vẽ vân tay tạo chữ h,k, dùng bảng tính học đếm tạo chữ h, k * Kỹ - Rèn kỹ nhận biết chữ h,k từ, qua nét dời - Rèn khả quan sát, ý suy đoán cho trẻ, - Rèn phát triển khéo léo đôi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ - Rèn khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đoàn kết với bạn nhóm để hoàn thành nhiệm vụ giao II Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu, giảng thiết kế parpont, bóng 33 - bình cắm hoa, hoa hồng, hoa loa kèn, nét rời, đồng hồ học số, màu nước - Vòng thể dục, chai Bảng gài chữ, nét chữ rời gắn bìa - Nhạc số hát chủ đề III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô vào nói giới thiệu chương - Trẻ vỗ tay trình: trò chơi chữ - Trước bước vào trò chơi sau cô - Trẻ hứng thú xin mời phần giới thiệu hai đội - Đội hoa hồng kể câu chuyện: tích hoa - Trẻ ý lắng nghe hồng: Ngày xửa hoa hồng toàn màu trắng tinh khiết nhờ có đoàn kết giúp đỡ bà tiên ngày hoa hồng có nhiều màu sắc khác Đến với chương trình gửi tặng - Trẻ giới thiệu quà - Đội hoa loa kèn đọc câu đố: Chiếc kèn nhỏ Trắng trắng tinh Nhuỵ xinh xinh Thơm thơm ngát - Trẻ phát âm Là hoa gì? - Xin chào đón quà đội Cô khái quát đạt băng từ hai bình hoa, cho trẻ tìm phát âm chữ h, k học - Trẻ lắng nghe cô phổ * Trò chơi: Ô cửa thần kì biến cách chơi luật - Cô phổ biến cách chơi tay cô cầm chơi bóng, cô trao lại cho bạn đầu hàng, trò chơi bắt đầu, bạn đầu hàng chuyền bóng cho bạn kết thúc tiếng nhạc, bạn - Trẻ chơi cầm bóng tay có quyền lựa - Trẻ nhận phần quà chọn ô cửa Khi ô cửa mở bạn khám phá điều bí mật đó, sẵn sàng chơi chưa - Trẻ trả lời cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi thưởng cho trẻ phần quà * T/C: Thi xem bạn nhanh - Trẻ tạo chữ h,k - Trên tay cầm gì? Trước - Trẻ hứmg thú bước vào phần chơi chương trình 34 muốn kiểm tra lực con, xem có tự tin để bước vào phần thi thứ hai không? Các sẵn sàng chưa - Cô cho trẻ tìm bạn tạo chữ, h,k - Và chương trình định cho tất đến với phần thi thứ hai mang tên: Thi xem bạn nhanh - Cách chơi: để chơi phần chơi ý bàn cô có nhiều nét chữ gắn băng giấy nhiệm vụ phải tìm ghép nét thiếu chữ cái, sau nhạc bạn nhanh nhận phần quà chương trình - Cô xin mời bạn gắn chữ h lên trình diễn thời trang - Và bạn chữ k chờ đợi nâu xin mời bạn làm đoàn tàu chữ bạn chữ h để đến vườn hoa chữ * T/C: Chung sức - Cô nêu cách chơi: Nhiệm vụ phải lên ném vòng vào cổ chai trúng quyền chọn hoa, chứa chữ cần tìm,và gắn xuống phía dưới, chữ cần tìm để nguyên Sau chạy cuối hàng, bạn lên thực - Luật chơi: Nếu ném vòng không trúng cổ chai bị lượt chơi, kết thúc nhạc đội tìm nhiều hoa chứa chữ đội chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần *T/C: Tài nhí: Và cuối phần chơi vô hấp dẫn bất ngờ thể khéo léo tài thành viên đội chơi mang tên: tài nhí, thành viên phải thể khiếu, vẽ, nặn, xé, dán, tô mầu chữ thiếu từ tranh, bẳng chun học toán, màu nước - Kết thúc cô cho trẻ giới thiệu tranh cho trẻ làm thành an bum, bé vui học chữ, h, k 35 - Trẻ mang chữ h lên biểu diễn - Trẻ làm đoàn tàu - Trẻ ý - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe thực theo yêu cầu cô - Trẻ làm sách Ví dụ: Giáo án: Làm quen văn học Đề tài: Thơ: Mèo câu cá Chủ đề nhánh: Những vật nuôi gia đình I Mục đích * Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ: Mèo câu cá, tên tác giả: Thái Hoàng Linh - Trẻ biết chọn ô cửa trả lời câu hỏi cô - Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ: mèo anh, mèo em ham chơi, lười biếng ỷ lại vào người khác lên không câu cá - Trẻ biết đóng kịch thể hành động nhân vật thơ * Kỹ - Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp, biết thể theo giọng điệu nhân vật, biết bộc lộ cảm xúc cá nhân cách hồn nhiên, thể qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, trẻ đọc thơ, đóng kịch * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, vui vẻ đoàn kết đóng kịch, giáo dục trẻ chăm lao động giúp đỡ ông bà bố mẹ cô giáo công việc nhỏ vừa sức II Chuẩn bị - Máy tính: Tranh truyện, nhân vật dời, mũ mèo, mũ thỏ, quần áo, giỏ, cần câu - Mô hình: Ao, sông, xắc xô Rổ nhựa, giỏ xốp, cá nhựa - Nhạc số hát chủ đề III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô vào giới thiệu chương trình - Trẻ hứng thú * Hoạt động 2: Phần 1: Thưởng thức - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô -Trẻ ý lắng nghe - Cô đọc mẫu lần 1, giới thiệu tên thơ: - Trẻ ý nghe cô mèo câu cá, tác giả: Thái Hoàng Linh đọc - Cô đọc mẫu lần 2: dùng sa bàn rối dời Cô - Trẻ ý quan sát 36 hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả * Hoạt động 3: Phần chơi 2: Thi xem đội nhanh - Cô phổ biến cách chơi: hình cô có ô cửa sau ô cửa điều bí mật điều bí mật mở sau thời gian suy nghĩ 5s thành viên đội suy nghĩ để lời câu hỏi Nếu đội lắc xắc xô nhanh giành quyền trả lời, câu trả lời nhận phần quà chương trình, kết thúc trò chơi đội nhận nhiều phần quà đội giành chiến thắng - Luật chơi: Nếu đội lắc xắc xô nhanh câu trả lời chưa xác quyền trả lời thuộc đội lại - Câu hỏi: - Ô cửa số 1: Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Của tác giả nào? - Ô cửa số 2: Hình ảnh sau nói lên điều gì? - Ô cửa số 3: Mèo anh câu cá đâu mèo em câu cá đâu? Câu thơ nói lên điều - Ô cửa số 4: Mèo anh làm nghĩ câu cá sông? - Ô cửa số 5: Mèo em nghĩ làm câu cá ao? - Ô cửa số 6: Kết câu cá anh em mèo nào? - Qua thơ học điều gì? * Hoạt động 4: Phần 3: Tiếng thơ - Và bầu không khí chương trình nóng lên xin mời đội đọc to cô thơ: Mèo câu cá - Cô cho trẻ đọc 2-3 lần - Và sau xin mời đội thể phần thi tài đội - Cô cho trẻ đọc nối theo tổ - Cô cho trẻ đọc thơ bạn * Hoạt động 5: Phần 4: Chung sức - Kết thúc chương trình hôm xin mời đội chơi diễn kịch: “mèo câu cá” với vai diễn: Mèo anh vai mèo anh, mèo em vai mèo em, thỏ trắng vai thỏ Vở kịch xin phép bắt đầu - Cô giáo dục trẻ phải chăm lao động 37 - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ ý trả lời câu hỏi cô - Trẻ ý trả lời - Trẻ đọc cô 2-3 lần - Trẻ đọc theo tổ - Trẻ đọc theo yêu cầu cô - Trẻ đóng kịch - Trẻ lời cô biết giúp đỡ ông bà bố mẹ, cô giáo công việc nhỏ vừa sức, không lười biếng, ỷ, lại vào người khác Chương trình tiếng thơ câu lạc thơ họa mi đến kết thúc Xin chào hẹn gặp lại chương trình lần sau CHUYỂN THỂ KỊCH BẢN: MÈO ĐI CÂU CÁ Nhạc dạo Mèo anh: vào gọi mèo em ơi, mèo em ơi, mèo em mèo em hôm trời đẹp anh em câu cá Mèo em: hay quá, hay quá, anh em Mèo anh, mèo em vừa đi, vừa hát: câu câu, bạn câu ven hồ Mèo em: Anh mèo ơi, ao nhiều cá đây, em câu cá ao Mèo anh: chào mèo em, anh sông câu Tối hai anh em gặp Vừa vừa hát câu Mèo anh: Có tiếng gió thổi nhẹ: ôi gió mát quá, buồn ngủ quá, ta phải ngủ giấc có mèo em câu cá rồi, lo chứ, hi hi Mèo em: Ôi cắn câu này, Bầy thỏ: Nhạc múa hát, gọi với: bạn mèo chơi với bọn tớ đi, có nhiều hoa, nhiều thích lắm, thích Mèo em: Thỏ tớ phải câu cá À có mèo anh câu cá lo đói chứ.Thỏ đợi tớ với, đợi tớ với Thỏ mèo em múa hát bài: Trời nắng trời mưa Mèo em: Ôi trời tối rồi, bạn tớ phải Chào bạn thỏ Vừa vừa gọi anh mèo ơi, anh mèo Mèo anh: vươn vai, ôi trời tối ta phải xem mèo em nào, hối Mèo anh, mèo em va vào Mèo em: A anh mèo Mèo anh: A mèo em Mèo em: Anh mèo Anh mèo anh câu nhiều cá không, Mèo anh nói: đưa giỏ cho mèo em xem, khóc nói anh ngủ không chịu câu cá anh em chẳng có ăn Mèo em: Không em, em mải chơi với bầy thỏ lên không câu cá Mèo em, mèo anh khóc: hu hu hu hu Các bạn ơi, bạn đừng chúng tớ nhé, bạn phải chịu khó lao động, không ỷ lại vào người khác, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ, cô giáo công việc nhỏ vừa sức Xin chào hẹn gặp lại bạn 38 Phụ lục 5: Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo Hình ảnh minh họa: Tranh rối dời cho trẻ kể chuyện sáng tạo 39 Hình ảnh minh họa trẻ đóng kịch: Mèo câu cá 40 Phụ lục 6: Thơ, truyện, trò chơi, đồng dao ca dao tự sưu tầm Thơ: Lời mẹ ru Tuổi thơ vui lúc mưa rơi Ru không bão táp đồng điền Lại buồn mưa đổ vào đời mẹ đau Con cò, vạc yêu miền tép tôm Thân cò lam lũ đồng sâu Ru đời êm ấp sớm hôm Lời ru mẹ đọng màu nắng mưa Qua gió bấc, gió nồm dịu êm Tiếng ru lúc nhạt, lúc thưa Ru cho chân cứng đá mềm Cho dông cho bão bớt đưa ầm ầm Cho ngày mát mẻ cho đêm trăng đầy Ru qua nắng lửa mưa rào Ru cho no ấm tháng ngày Cho ngô khoai lúa vào bồ yên Lòng người sáng đời đơm hoa Đồng dao Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang nàng dưa hấu Dưa hấu cậu lúa ngô - Rèn luyện phát âm chuẩn: l – n cho trẻ 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình GDMN ban hành kèm theo thông tư số:17/ 2009/ TT/ - BGD ĐT ngày 25/ 7/2009 Bộ trưởng GD ĐT Tham khảo báo mạng internet Lí luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà xuất giáo dục đại học huế 2013 Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội Trò chơi tăng cường tiếng việt theo chủ đề nhà xuất giáo dục Việt Nam Một số trang web http//baigiang.violet.vn http//thuviengiaoandientu.vn Đồ chơi trò chơi cho trẻ tuổi 42 PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Thông tin chung sáng kiến T1 Tóm tắt sáng kiến T2- T4 MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến .T4-T6 1.1: Lý mặt lý luận .T5 1.2 Lý mặt thực tiễn…… T5 1.3 Tính cấp thiết thực T5-T6 Cơ sở lý luận………………………………………………………… T5-T6 Thực trạng vấn đề T6-T8 Các biện pháp, giải pháp thực T8- T21 4.1 Xác định nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ .T8-T10 4.2: Xây dựng nội dung giáo dục ngôn ngữ theo chủ đề T10- T12 4.3: Rèn luyện phát âm chuẩn cho trẻ .T12- T13 4.4 Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua thời điểm chế độ sinh hoạt ngày 4.4.1: Lồng ghép tích hợp qua trò chuyện T13-T14 4.4.2: Lồng ghép tích hợp qua hoạt động học .T14-T15 4.4.3: Lồng ghép tích hợp qua hoạt động trời T15 4.4.4: Lồng ghép tích hợp qua hoạt động góc: T15-T16 4.4.5: Lồng ghép tích hợp qua hoạt động dạo thăm: T16-T17 4.4.6: Lồng ghép tích hợp qua hoạt động lao động: T17 4.4.7: Lồng ghép tích hợp tổ chức ngày hội, ngày lễ T17- T18 4.4.8: Thông qua hoạt động chiều: .T18-T19 4.4.9: Thông qua hoạt động nêu gương: T19 4.5: Sưu tầm sáng tác trò chơi đồ chơi, thơ ca hò vè, nhằm kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ .T19- T20 4.6: Phối kết hợp phụ huynh T20 Kết đạt 43 5.1: So sánh đối chứng……………………………………………… T20- T23 5.2 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………….T23 Điều kiện sáng kiến nhân rộng T23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận T24 2.Khuyến nghị .T24-T25 PHIẾU KHẢO SÁT T26-T29 GIÁO ÁN MINH HỌA T30- T39 HÌNH ẢNH ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI SÁNG TẠO T40-T41 SƯU TẦM THƠ, TRUYỆN, ĐỒNG DAO .T42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T43 44

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan