vai trò của phan khôi đối với báo chí việt nam đầu thế kỷ XX

78 600 0
vai trò của phan khôi đối với báo chí việt nam đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN CHƯƠNG CỦA PHAN KHÔI 1.1 Khái quát diện mạo báo chí Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội 1.1.2 Những nội dung, thể loại tiêu biểu báo chí đầu kỷ XX 1.2 Phan Khôi hành trình sáng tạo văn chương 1.2.1 Phan Khôi - Cuộc đời văn nghiệp 1.2.2 Những chặng đường sáng tạo văn chương 1.3 Vị trí Phan Khôi dòng chảy báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Chương VAI TRÒ CỦA PHAN KHÔI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 2.1 Từ cải cách văn hóa, văn học 2.1.1 Cải cách văn hóa 2.1.2 Cải cách văn học 2.2 Cho đến đấu tranh cải cách xã hội 2.2.1 Phê phán, lên án bất công, đàn áp 2.2.2 Đấu tranh đòi quyền bình đẳng, dân chủ Chương VAI TRÒ CỦA PHAN KHÔI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 3.1 Sự đa dạng thể loại 3.1.1 Tiểu phẩm báo chí 3.1.2 Bình luận, chuyên luận 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ luận, triết lý 3.2.2 Ngôn ngữ bình dân, đời thường 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng lập luận, đanh thép 3.3.2 Giọng châm biếm, đả kích PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục đích ý nghĩa đề tài Nửa đầu kỷ XX, Phan Khôi nhà báo bật Ông bút tiếng sắc sảo thẳng thắn, thường đề cập đến vấn đề thời sự, nhạy cảm xã hội, khởi xướng tham gia tranh luận sôi báo chí thời Phan Khôi đóng vai trò quan trọng lịch sử báo chí Việt Nam Ông ý thức cách sâu sắc thiên chức đạo đức nhà báo chân chính, có kiến lập trường dân tộc Từ nghiệp báo chí ông, người làm báo hôm học điều Vốn người thông minh, nhạy cảm trước giàu tinh thần nhập thế, ông sớm bỏ lối học khoa cử, để chuyển sang học chữ quốc ngữ tiếng Pháp Với sức lao động phi thường, thể số lượng tác phẩm báo chí khổng lồ đăng tải báo chí khắp ba miền từ năm 20 đến năm 50 kỷ XX (các tờ: Đông Tây, Đăng Cổ Tùng báo, Nam Phong, Thực nghiệp dân báo, Hữu Thanh, Hà Nội báo, Phụ nữ Thời đàm… Hà Nội; Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phụ nữ Tân văn, Trung lập…ở Sài Gòn; Tràng An thành lập tờ Sông Hương Huế…), Phan Khôi thực tên tuổi lớn báo chí Việt Nam Từ số lượng khổng lồ tác phẩm báo chí, nói, ông người có đóng góp to lớn thúc đẩy phát triển báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong viết tham dự tọa đàm 120 năm ngày sinh Phan Khôi (1887-2007), nhà nghiên cứu, sưu tầm danh nhân lịch sử nước Việt Lê Minh Quốc viết: “Nếu chọn lấy nhà báo tiêu biểu xứ Quảng kỷ XX, chọn lấy Phan Khôi Đó hình ảnh kỳ lạ nhất, cô độc nhất, lĩnh lịch sử báo chí Việt Nam đại” Thời kỳ làm báo sung sức Phan Khôi năm 1928-1939, đặc biệt quãng thời gian ông làm chủ bút tờ Phụ nữ Tân văn (từ 02/5/1929 đến 21/4/1935) Lựa chọn đề tài “Vai trò Phan Khôi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX”, muốn cho độc giả bạn đọc nước thấy đóng góp thiết thực, vai trò vô quan trọng Phan Khôi báo chí Việt Nam lúc Qua đó, muốn nhìn nhận lại toàn trình hoạt động động, nhiệt tình ông từ bước chân vào nghề báo, thông qua việc tìm hiểu rà soát lại viết ông mốc thời gian khác Việc làm mong muốn góp tiếng nói nhằm khẳng định người có công lịch sử xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX Đồng thời việc tìm hiểu, đánh giá lại người vai trò nghiệp Phan Khôi có ý nghĩa tích cực mặt quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu di sản văn học khứ Với mong muốn hệ trẻ hôm có nhìn khách quan, toàn diện ngòi bút tài năng, sắc sảo này, quan trọng vai trò Phan Khôi báo chí nước nhà Như vậy, việc tìm hiểu, tổng kết “Vai trò Phan Khôi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX” nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cấp thiết, góp phần phác họa chân dung số nhà báo hàng đầu Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Phan Khôi, đồng thời bổ sung tài liệu tham khảo nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam Kết nghiên cứu thêm lần tìm đến đánh giá tương đối công đóng góp Phan Khôi báo chí văn hóa Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề Phan Khôi nhà báo tiếng năm đầu kỷ XX Ông tham gia viết cho nhiều tờ báo khác lúc Đăng cổ tùng báo, tạp chí Nam Phong, Lục tỉnh Tân văn, Thực nghiệp dân báo, Thần chung, Phụ nữ Tân văn, Phụ nữ Thời đàm… Tuy nhiên trước thời nhiều biến động, tác phẩm Phan Khôi bị lãng quên thời gian dài nên nhiều công trình nghiên cứu ông Ngoài nghiên cứu nhỏ lẻ hệ thống kể đến tập sau: Phan Khôi tiếng Việt, báo chí thơ (2003) Vu Gia, Thiếu Sơn, Nghệ thuật Nhân sinh (2000) Lê Quang Hưng… Đặc biệt phải kể đến sách sưu tập tác phẩm báo chí Phan Khôi nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, gồm 08 cuốn: Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1928 (2003), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1929 (2004), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1930 (2005), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1931 (2006), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1932 (2009), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo năm 1933-1934 (2010), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo năm 1935 (2011), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1936 (2012) Phan Khôi, tác phẩm đăng báo năm 1937 (2013) Đây công trình sưu tầm số lượng khổng lồ tác phẩm báo chí Phan Khôi từ năm 1928 đến năm 1937, thời kỳ bút Phan Khôi sung sức diễn đàn báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX, với đủ thể loại báo chí: Thời nước quốc tế, tùy bút, ghi chép, bình luận trị, văn hóa, nghệ thuật, phiếm luận, ý kiến, nói chuyện nghề báo, tranh luận lĩnh vực văn hóa, trị… Theo tác giả Lại Nguyên Ân: “Phan Khôi tên tuổi lớn báo chí, văn học tư tưởng Việt Nam kỷ XX Tìm hiểu lĩnh vực ấy, người ta bỏ qua vai trò Phan Khôi không tìm hiểu phần số điều Phan Khôi viết ra, đăng báo, in sách suốt nửa kỷ sống hoạt động ông” [1, tr.6] Bước chân hoạt động nhiều lĩnh vực đạt thành định, để lại dấu ấn sâu đậm nghiệp ông lĩnh vực báo chí Phần lớn viết Phan Khôi, đến nguyên giá trị thời Đọc báo ông chuyện sự, mà cao nữa, báo ông có tính chất khảo cứu, đề xuất nhiều ý kiến mẻ, độc đáo nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đương thời, ngòi bút Phan Khôi sắc sảo nhiều lĩnh vực, người ta thường biết đến ông với tư cách nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng học giả với vốn hiểu biết uyên thâm tất lĩnh vực Với đề tài “Vai trò Phan Khôi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX”, muốn tìm hiểu đóng góp to lớn ông lĩnh vực báo chí, đặc biệt vai trò quan trọng ông báo chí nước ta giai đoạn đầu kỷ XX Như vậy, khóa luận tập trung nghiên cứu bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, hệ thống tác phẩm, hoạt động Phan Khôi lĩnh vực báo chí, ý kiến đánh giá Phan Khôi hoạt động báo chí ông qua thời kỳ để làm rõ đóng góp Phan Khôi đối báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu, khóa luận tập trung khảo sát tác phẩm báo chí Phan Khôi từ năm 1928 đến năm 1939 Đây thời gian nhà báo Phan Khôi hoạt động nghề nghiệp sung sức nhất, để lại dấu ấn đậm nét báo chí Việt Nam Những kết lao động báo chí ông thời kỳ góp phần tạo nên diện mạo báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, cụ thể sau: Phương pháp thống kê, phân tích: Rà soát, thống kê ấn phẩm báo chí nhà báo Phan Khôi; thu thập phân tích tài liệu nghiên cứu lịch sử báo chí Phan Khôi số nhà báo thời với ông Phương pháp so sánh: Khảo cứu tư liệu để so sánh đóng góp hạn chế Phan Khôi (thông qua hoạt động ấn phẩm báo chí ông) với nhà hoạt động báo chí Việt Nam khác thời điểm theo thời gian suốt nghiệp báo chí ông, đặc biệt giai đoạn 1928 - 1939 Phương pháp tổng hợp: Trên sở phân tích tư liệu thu được, khóa luận tổng hợp làm rõ đóng góp hạn chế mặt khác (như mục tiêu, quan điểm trị - xã hội, văn hóa, ngôn ngữ, thể loại, lĩnh nghề nghiệp…) Phan Khôi báo chí Việt Nam Kết cấu khóa luận Khóa luận có kết cấu chung gồm phần mở đầu, phần kết luận ba chương phần nội dung: Chương Báo chí Việt Nam đầu kỷ XX hành trình sáng tạo văn chương Phan Khôi Chương Vai trò Phan Khôi phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX nhìn từ bình diện nội dung Chương Vai trò Phan Khôi phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX nhìn từ phương thức thể PHẦN NỘI DUNG Chương BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN CHƯƠNG CỦA PHAN KHÔI 1.1 1.1 Khái quát diện mạo báo chí Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 1.1.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội Năm 1918, Chiến tranh giới lần thứ Nhất kết thúc Sau chiến tranh, cục diện giới với phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản, phong trào công nhân phong trào giải phóng dân tộc đời sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga Trong bối cảnh chung đó, thực dân Pháp vừa sức bóc lột nhân dân quốc, vừa đẩy mạnh khai thác thuộc địa cũ Thêm vào đó, Pháp có điều chỉnh sách thuộc địa việc khai thác hiệu hơn, Đông Dương Pháp đặt vào kế hoạch khai thác trước hết Chỉ thời gian ngắn, từ năm 1919 khủng hoảng kinh tế giới bùng nổ Sự chuyển biến kinh tế, với thay đổi sách thuộc địa - lấy “hợp tác với người xứ” làm cho xã hội Việt Nam có thay đổi kết cấu dân cư, phân hóa xã hội trở nên phức tạp hơn, mâu thuẫn xã hội liệt xung quanh vấn đề cách mạng dân tộc, dân chủ Sự phân hóa sâu sắc bên xã hội Việt Nam, cấu kinh tế cấu xã hội ảnh hưởng lớn đến phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc nhân dân ta năm 20 - 30 kỷ XX Những biến đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp thu chủ nghĩa MácLênin - vũ khí cách mạng giai cấp vô sản quốc tế, ảnh hưởng mạnh mẽ từ Cách mạng tháng Mười Nga Sự đời Đảng Cộng sản Pháp, Trung Quốc nước giới vừa nguồn cổ vũ động viên chiến sĩ cộng sản Việt Nam, vừa tạo thuận lợi cho du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng tiến vào Việt Nam Đây thời kỳ phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng nhân dân ta diễn sôi nước, hình thức khác nhau, in đậm dấu ấn giai cấp, tầng lớp xã hội tiến hành đấu tranh Ở nước ngoài, hoạt động xuất sắc công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc Pháp, Liên xô nước láng giềng: Trung Quốc, Lào, Miên, Xiêm; hoạt động đa dạng nhiều quốc gia cá nhân nhóm người Việt Nam yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Mai Lão Bạng, Nguyễn Thượng Hiền ; hoạt động sôi đầy nhiệt huyết nhóm Tâm Tâm xã Quảng Châu nước trí thức tiểu tư sản Có thể nói, 30 năm đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử mang tính lề quan trọng toàn tiến trình lịch sử Việt Nam cận - đại Đây giai đoạn định chiều hướng phát triển Việt Nam giai đoạn tiếp theo, tạo tiền đề tư tưởng, tổ chức lực lượng cho phát triển phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn sau, mà sớm thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo [31, tr.11] 1.1.2 1.1.2 Những nội dung thể loại tiêu biểu báo chí đầu kỷ XX Sang đầu kỷ XX, trình đô thị hoá phát triển tầng lớp thị dân, lối sống thị dân, hoạt động công thương nghiệp giới doanh nghiệp Việt Nam, ảnh hưởng trào lưu tư tưởng dân chủ tạo điều kiện cho báo chí phát triển phong phú Báo chí thời kỳ không riêng quyền thực dân mà xuất tờ báo tư nhân Về nội dung, báo không đơn tờ công báo mà bước đầu phản ánh quyền lợi giới kinh doanh công thương nghiệp phản ánh chuyển biến tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hoá Việt Nam lúc Đáng ý có số tờ Nông cổ mín đàm (1901- 1924), Đại Việt tân báo (1905), Đại Nam Đăng cổ tùng báo (1907), Lục tỉnh Tân văn (1907-1921) bàn nhiều vấn đề văn hoá, xã hội tuyên truyền cho xu hướng canh tân đả phá chế độ khoa cử lỗi thời, hủ tục lối sống Năm 1913, Đông Dương tạp chí xuất bản, số ngày 15/5 Hà Nội Trong năm 1913, 1914, Đông Dương tạp chí mang tính chất tờ báo ngôn luận thông thường: tổng hợp, đăng tải tin tức thời trị xã hội lẫn văn chương, học thuật Có thể nói, đầu năm 20 kỷ, định hình báo chí Việt Nam Bên cạnh tờ báo thời trị xã hội, có báo chí văn hóa văn nghệ, báo chí kinh tế, báo chí chuyên ngành, chuyên giới Chiếm dòng chủ lưu báo chí hồi quan chuyên lo việc tuyên truyền, tô điểm cho chế độ thực dân, kêu gọi nhân dân hợp tác với nhà cầm quyền Những tiếng nói phản kháng có cất lên song yếu ớt luôn bị bóp nghẹt Tuy nhiên tiếng nói lại biểu thị ý thức dân tộc tự khẳng định qua khuynh hướng yêu nước thương nòi, đòi quyền dân chủ, lên án chế độ cai trị hà khắc bất công xã hội Đó tín hiệu báo trước xuất tất yếu báo chí thật cách mạng Nhìn chung, đầu kỷ XX, tờ báo chuyển dần từ vai trò công cụ cai trị quyền thực dân, thông báo mệnh lệnh quyền tới dân chúng sang vai trò kênh truyền bá tư tưởng học thuật, tạo nên không gian văn hóa tư tưởng, nơi người thảo luận vấn đề văn hóa lối sống, vận động tân, phê phán hủ tục, chế độ tảo hôn, chế độ đa thê, vận động học chữ quốc ngữ, phê phán tâm lý “trọng nông, ức thương”, tuyên truyền, cổ vũ, đề cao tư tưởng thực nghiệp, phát triển kinh doanh công thương nghiêp, coi “chấn hưng thực nghiệp” giải pháp cho tình trạng yếu Việt Nam Có tượng đáng ý từ sớm vấn đề phụ nữ đưa lên mặt báo, vừa bàn vấn đề 10 vấn đề Phan Khôi biểu sinh động nghiên cứu báo chí, nghiên cứu lý thuyết truyền thông nội dung giáo dục trị - tư tưởng truyền thông đại chúng, là: “Phân tích, lý giải chất đắn vấn đề, kiện thời sự, hướng dẫn đường, cách thức tiếp cận, đánh giá, ứng xử vấn đề, kiện cách hợp lý” [15, tr.35] Hay tờ Trung lập, Phan Khôi có ngôn ngữ, thể loại văn chương; ông tham gia thảo luận văn nghị luận báo chí Bắc, bênh vực lối văn Hoàng Tích Chu, nhận xét chỗ chưa Bộ Việt Nam tân tự điển Hội Khai trí Tiến đức Ngôn ngữ luận, triết lý Phan Khôi sử dụng trình bày quan điểm trị - xã hội trước thời Quan điểm trị - xã hội gắn với vấn đề dân tộc qua hoạt động báo chí Phan Khôi thể tinh thần chống Pháp, phản biện quan điểm trái với thật lịch sử, quan điểm ngược lại giá trị lịch sử dân tộc Đây nội dung khó để chuyển tải báo chí, thời điểm đó, báo chí nằm kiểm duyệt gắt gao quyền thực dân Tuy nhiên, sắc sảo, vốn kiến thức sâu, rộng, ngôn ngữ triết lý sâu sắc, Phan Khôi thể tinh thần tác phẩm báo chí Chẳng hạn, tờ Đông Pháp thời báo, Phan Khôi có “Ít lời lạm bàn chánh sách ông Pasquier, quan toàn quyền đông pháp” (Đông Pháp thời báo, số 762, ngày 30/8/1928, Sài Gòn) thể rõ tinh thần yêu nước, cho dù báo qua kiểm soát có đoạn bị cắt đi, người đọc cảm nhận tinh thần dân tộc sâu sắc 3.2.2 Ngôn ngữ bình dân, đời thường Phan Khôi hướng ngôn ngữ bình dân, đời thường, ông kiên đấu tranh cho quyền dân chủ người, phụ nữ Phan Khôi, thế, uyên bác mà không thích nói giọng cao siêu, thông thái mà lại ghét ngôn ngữ hàn lâm, kinh viện Ông muốn trí thức bình 64 dân, nói ngôn ngữ bình dân Văn phong Phan Khôi sáng sủa Nhưng giới trí thức thích diễn đạt Họ cho tầm thường hoá văn khoa học Cho nên hiểu thấu điều nói phải cộng với tinh thần dân chủ óc bình dân thực sở phong cách Phan Khôi Trong Giới thiệu phê bình Thánh kinh báo, ông khen ngợi văn phong tờ báo theo tinh thần ấy: Văn chương “thật rõ, thật gọn mà lại dễ hiểu nữa, hiệp với lối bình dân văn học” Các tác phẩm báo chí Phan Khôi nói chung sáng sủa, dễ hiểu, trước hết khái niệm, thuật ngữ ông định nghĩa rõ ràng Ông thường dùng ví dụ cụ thể lấy đời sống thông thường để định nghĩa thuật ngữ, giải thích quy luật, làm cho vấn đề trừu tượng trở nên dễ hiểu lại không khắc khổ, khô khan Chẳng hạn giải thích luật “tự đồng” luận lý học, ông lấy cước (chứng minh thư) ta dùng để minh hoạ Cái thẻ cước có dán ảnh ghi đặc điểm nhân dạng đồng với người cầm thẻ Người cầm thẻ “tự đồng”với thẻ Nói hai chữ tiết trinh có từ thời phong kiến Tống nho, ông dẫn truyền thuyết thời viễn cổ theo chế độ mẫu hệ, đàn bà tự do, đẻ biết mẹ, cha Như bà Giản Địch nuốt trứng chim đẻ ông Khiết, bà Khương Nguyên đạp dấu chân đẻ ông Tắc - “Thánh nhân vô phụ, cảm nhiên nhi sinh” (Thánh nhân cha, cảm trời mà sinh ra) Để giải thích chế độ gia đình phong kiến bất công, chí bất nhân bất nghĩa phụ nữ, ông kể chuyện thật gia đình (Chuyện bà cố tôi) Bà cố ông có công lớn, gây dựng nghiệp làm vẻ vang cho dòng họ nhà chồng Vậy mà chồng chết, cải giá, mà bị xoá quyền lợi, chết không chôn đất công làng, không họ nhà chồng thờ cúng Ông có cách so sánh ví von vừa làm sáng tỏ vấn đề, vừa có giá trị châm biếm sâu sắc Ví dụ: Đương thời, giới trí thức Tây học làm văn tiếng Pháp nghiêm chỉnh, không dám viết sai qui tắc văn 65 phạm Nhưng viết tiếng Việt (chữ quốc ngữ) tuỳ tiện, ẩu, tỏ khinh thường tiếng mẹ đẻ, thiếu tự trọng viết tiếng mẹ đẻ Ông ví với anh làm bồi cho Tây: dọn dẹp nhà cửa cho chủ Tây chu đáo, sẽ, nhà với vợ sống luộm thuộm, dơ dáy, “đầu óc nô lệ”… Có cách ví von vừa xác vừa sinh động, lại vui Chẳng hạn, văn phê bình thể văn nước ta, ông ví cô dâu nhà chồng Giới thiệu tập sách phê bình văn học nước ta Phê bình Cảo luận Thiếu Sơn, ông mở đầu vui: “Mạnh dạn mà bước đi! Ai đương ước ao thấy mặt; đắc ý hòng chết, làm hạnh nữa! Sau lời nói trửng với cô dâu bên cửa đó, tới trung đường, người dẫn dâu đứng thiệt chững, cúi đầu trước mặt công chúng, nói lớn lên rằng: Thưa hai họ, dâu mừng họ đây!” Đọc tác phẩm Phan Khôi, thấy phân biệt bậc học giả, nhà trí thức với bình dân Ông hay dùng thành ngữ, tục ngữ quen thuộc với dân gian: “cơm vua ngày trời”, “nhổ bậy phun càn”, “có ghẻ né ruồi”, “ông ăn chả, bà ăn nem”, “no ăn ngon, giận nói khôn”, “nói chơi không biết, nói thiệt không hay”, “già chơi trống bỏi”, “hùm chết để da, người ta chết để tiếng”, v.v… Ông dùng ngữ cách phóng túng, thoải mái : vốn ghét lối viết rắc rối, tù mù, khó hiểu, ông viết “đọc mà thấy chỗ ấy, làm cho tức đà muốn chết” (Bàn việc dịch sách Phật); Trong Đồ đàn ông voi xé, ông viết: “Chưa có nữ quyền mà thay, chi mai có nữ quyền đám “thị mẹt” lộng đâu nữa”, “ở xứ có mốc xì chi nữ quyền đâu”; Trong Muốn làm dân Annam, ông pha tiếng Tây bồi: “Thôi từ nghe lời ông bạn Lang sa mà an phận làm “Xí-toà-dên” Annam chơi sung sướng chán” (Muốn làm dân Annam)… Ông lẩy Kiều vui: “Ấy ngu xuẩn hay không ngu xuẩn, người ta nói hết mà! Cụ Nguyễn Du bảo rằng: “Dễ cho thưa hết lời nao” (Annam ta vốn bị người Tàu cai trị) Ông nhại Kiều tếu: “Việc đời tắt lửa lò, rê quạt mà mò giỏ 66 than” (Quyền lợi kẻ già) Ông nghĩ cách diễn đạt nghịch Thí dụ, đàn bà chửa ông gọi “trung hưng khúc giữa” (Con người) Cách ăn nói phá tan ngăn cách nhà văn, nhà báo đời thường Người viết trò chuyện trực tiếp với độc giả thứ ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, vui vẻ thân mật Phan Khôi đặc biệt hướng tới việc đổi câu văn lời văn tiếng Việt báo chí, tránh lối diễn đạt dài dòng; thử nghiệm đổi lối viết, ông ý đưa ngôn ngữ hàng ngày sống động vào câu văn tiếng Việt việc khai thác ngôn từ hàng ngày cư dân Trung Nam 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu lập luận, đanh thép Phan Khôi gương nhà báo dũng cảm đương đầu đối mặt với vấn đề nóng bỏng, thẳng thắn thể kiến Có thể nói đề tài báo chí Phan Khôi phong phú đa dạng, từ vấn đề kinh tế, sách cai trị thực dân Pháp đến văn hóa, giáo dục, văn học, vấn đề nữ quyền, phê phán Khổng giáo… Đặc biệt đề tài bám sát với kiện đương thời, gắn liền với không khí thời đại tác giả Chính báo không mang tính thời cao mà thể tính chiến đấu cao cho báo chí nước ta đầu kỷ XX Chính kiểu tư phản biện xuyên suốt tác phẩm báo chí góp phần kiến tạo nên giọng điêu lập luận, đanh thép mang tính thời chiến đấu cao Nhờ tư phản biện, vấn đề mổ xẻ thấu đáo, vật việc soi chiếu nhiều góc nhìn khác nhau, tạo tiếng nói đối thoại cho phong cách báo chí ông Trong tiếp biến hội nhập văn hóa lần thứ II, Phan Khôi nhận thức rõ mặt mạnh mặt yếu dân tộc Việt Nam Những báo có tính chất cảnh tỉnh ông góp phần thúc đẩy phát triển nhận thức người Việt Những báo Phan khôi chứa đựng tinh thần yêu nước sâu sắc Ông thẳng thắn phê phán mạnh mẽ, lên án sách sai trái người Pháp Việt Nam, lệnh ngớ ngẩn, 67 càn quấy: lệnh cấm guốc, phải chân trơn vào nhà quan phủ bẩm báo Lập luận sắc sảo Phan khôi tạo nên ông dùng hiểu biết ngôn ngữ pháp để đập lại lệnh phân biệt người Pháp có quyền giày mà dân An Nam không đi, thật phân biệt đối xử người pháp, coi thường dân An Nam kẻ xâm lược Trong tiếng Pháp, động từ chia số nhiều hay số đứng sau tất chủ ngữ số số nhiều Theo lối chia verbe tiếng pháp: “Tôi giày, Anh giày, Nó giày, Chúng giày, Các anh giày”, từ đó, ông đưa kết luận người phải giày, nghèo nên người An Nam guốc, quan phủ đáng không đực cấm họ guốc Đó cách yêu nước, yêu dân riêng Phan Khôi Ông ý thức dùng ngòi bút để đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược Bằng vốn hiểu biết sâu rộng, giỏi ngoại ngữ, Phan Khôi có nhìn so sánh vấn đề, nhìn so sánh khiến tư báo chí ông sắc nhọn Hay Xóa án oan lịch sử: Thân oan cho Võ Hậu, ngòi bút sắc bén Phan Khôi dám công khai bênh vực cho Võ Hậu, nhân vật lịch sử Trung Hoa, bị gian kết tội dâm ô, tàn bạo Nhưng Phan Khôi lại đưa dẫn chứng cho thấy Võ Hậu vị hoàng đế anh minh, nhà chánh trị đại tài người phụ nữ tích cực vận động nữ quyền Thiếu Sơn nhận xét ông: “Những mà người ta cho phải, ông đưa lý luận, trưng chứng để kết luận trái, sai Võ Hậu dâm phụ chuyên quyền, ông Phan Khôi dẫn chứng sách để chứng minh bà ta người đàn bà vượt muôn khổ, óc thông minh tuyệt vời, phụ nữ phi thường” [8,tr.635] Không lên tiếng bảo vệ người phụ nữ, ông kêu gọi phụ nữ phải biết tiếp thu không ngừng học hỏi kiến thức mới, đàn ông làm phụ nữ làm được, không tỏ thua Trên tờ Phụ nữ Thời đàm, số ngày 12/11/1933 Phan Khôi có Đàn bà nên học thuốc Ở báo này, Phan Khôi khuyên đàn bà nên học thuốc nhiều lý 68 khác nhau, ông cho đàn bà phù hợp với nghề thuốc Bên cạnh đó, Phan Khôi khuyên người phụ nữ nên học thể thao Với Phan Khôi, viết báo dấn thân Ông dấn thân đến tận toàn triệt để mang lại tác phẩm báo chí có giá trị cao Những báo Phan Khôi lập luận cách chặt chẽ, giàu sức chiến đấu chinh phục tình cảm người đọc Đọc báo Phan Khôi, cảm nhận tình cảm tác giả, yêu ghét rõ ràng Phan Khôi toàn tâm chiến chống lại xấu, nhiễu nhương nhà cầm quyền Pháp, để bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp Việt Nam 3.3.2 Giọng điệu châm biếm, đả kích Giọng điệu châm biếm, đả kích thể qua nhiều tác phẩm báo chí Phan Khôi Trước hết phải kể đến chuyên mục “Có có không không”, chuyên mục hài đàm, tiểu phẩm châm biếm, trào phúng Ông phê phán xấu, mặt chưa vũ khí tiếng cười qua : “Chửi không oai”; “Tiêu mà tiêu”; “Không họ thích phẩm hàm tiền bạc”; “Ông cấm guốc, buộc giày”; “Vứt mẹ đi”; “Bắt phong trần phải phong trần” Một tâm hồn trẻ trung, thích vui đùa thế, kết hợp với đầu óc phê phán sắc sảo, tạo Phan Khôi hứng thú châm biếm giễu cợt nét phong cách văn nghị luận, bút chiến Phan Khôi vừa hoạt bát đại học phương Tây, vừa sâu sắc thâm thúy nhà nho Có nhiều viết Phan Khôi túy kể chuyện vui Chẳng hạn “Đoàn bò Sài Gòn - Hà Nội” (Trung lập, số 6351, ngày 20/01/1931, Sài Gòn) Nhân thấy có phong trào đua xe đạp, thi bộ, nhiều người nhờ mà danh, ông đề nghị thi bò “chụm hai chân hai tay thi bò từ Sài Gòn Hà Nội, môn thể thao danh vô cùng” Hoặc “Mang nặng đẻ đau” (Trung lập, số 6385, ngày 7/3/1931), Hội bảo trợ nhân quyền gửi đơn lên Thượng đế xin giải cho bất công: Đàn bà mang nặng, lại phải đẻ đau, đàn ông hưởng sướng mà không chịu chung khổ Thượng đế 69 lệnh: Đàn bà đẻ, đàn ông đau Lệnh truyền thấy nguy Một bà đẻ, chồng không thấy đau mà ông hàng xóm lại đau… Bài “Cả nhà hay thơ ” (Trung lập, số 6393, ngày 17/3/1931, Sài Gòn) chuyện vui Mở đầu câu chuyện, ông viết: “Nói chuyện đời chán: Chẳng Thông Reo chán mà có lẽ độc giả chán Vậy hôm xin nói chuyện đời xưa để cống hiến bạn gọi “đổi bữa cho vui” Tiếng cười châm biếm Phan Khôi thường tạo thủ pháp sau đây: Nhân kiện đó, tin tức thời nước giới, tóm bắt qua báo chí, ông liên tưởng đến mặt tiêu cực xã hội mình, tạo mâu thuẫn nực cười Liên tưởng bất ngờ, tác dụng gây cười thú vị Ở đây, hóm hỉnh đầu óc thông minh giữ vai trò định Ví dụ: Nhân tờ báo Pháp đưa tin có người vừa câm, vừa điếc, leo thang gác bị gẫy tay, nhiên nói được, nghe được, Phan Khôi viết “Các ông hội đồng ta ông nên mọt nhà lầu” (Trung lập, số 6338, ngày 03/01/1931, Sài Gòn) Nhà lầu có thang gác Các ông leo lên, leo xuống ngã Nhưng nhờ đó, may ông khỏi mù, khỏi câm, khỏi điếc Một liên tưởng bất ngờ, tạo nên đòn đả kích ác ông nghị gật Có thông tin: Ở Trung Quốc người ta vừa xuất sách tên “Bất diệt để” nghĩa “Không tới nơi” Cuốn sách nói rằng, biết giới hạn Cuốn sách kết luận “sự nghĩ, biết, làm, đừng nên yêu cầu tới nơi làm chi” Phan Khôi viết “Không tới nơi” (Trung lập, số 6377, ngày 26/02/1931) Ông liên hệ đến nước mình: “Theo học thuyết có lẽ An Nam ta Cái có mà không cả, không tới nơi” Ông đọc báo Tây thấy có chuyện này: Người ta thành lập Hội nghiên cứu triết học Hội đưa thuyết “Không biết được” (Agnosticisme), Phan Khôi viết “Không biết được” (Trung lập, số 6347, ngày 15/01/1931, Sài Gòn) để giễu Hội Nam kỳ cứu tế nạn dân Nguyễn Phan Long, Chủ báo Đuốc Nhà Nam Hội Nam kỳ 70 cứu tế nạn dân lạc quyên tiền để gửi cứu tế nạn dân Bắc Hội thu quan 4000 đồng mà không thấy gửi Hỏi, trả lời: “Không biết được”; ông Nguyễn Minh Doãn hùn vốn cho báo Đuốc Nhà Nam để kinh doanh Ông hỏi Nguyễn Phan Long lời lỗ Trả lời: “Không biết được” Kết luận: Thế Việt Nam có học thuyết “Không biết được” không cần tìm đến triết học Agnosticisme bên Tây làm Có liên tưởng chứa đựng ý nghĩa phê phán vừa sâu vừa sắc, đồng thời tạo tiếng cười đầy vị cay đắng, chua chát, cười nước mắt: Một thông tin thời nóng hổi cho biết, có người Tây đánh chết người Việt Nam Anh ta khai trước tòa mắc bệnh điên, nên Thế tòa xử trắng án Phan Khôi liền viết “Bệnh điên người Tây” nói “Tây ta khác đủ thứ, điên khác Người Tây văn minh nên điên văn minh, không người ta, điên ăn nói bậy bạ, bỏ ăn bỏ ngủ, xé quần xé áo, cởi truồng xuống phố… Tây điên văn minh, y người khỏe mạnh bình thường thôi!” (Trung lập, số 6351, ngày 20/01/1931, Sài Gòn) Trong “Cái địa vị khôi hài đàn văn học” (Trung lập, số 6481, ngày 04/7/1931), ông cho rằng, khôi hài thể “cái tư tưởng tự do”, “cái khí phách độc lập”, “Ai có tài thông minh tuyệt nói chuyện giễu có duyên làm văn lơn”, kẻ “nói chơi không biết, nói thiệt không hay” “ngu đần” Trong Khoa học nước Việt Nam, ông viết : “Thành phố Hà Nội bàn với ông Nguyễn Công Tiểu chán vừa bỏ số tiền trăm đồng để ông dùng mà trừ nạn ve sầu cho thành phố”, cách vào đề gây ấn tượng mạnh với câu chuyện ve phá giấc ngủ trưa hạng người - người pháp cầm quyền đất Hà Nội, nên họ giao cho nhà khoa học Nguyễn Công Tiễu diệt hết lũ ve Cái cười bật lên mâu thuẫn, quan pháp nghe người dân lầm lũi lao động phố hàng Bông, Cầu gỗ… chẳng nghe thấy mải mê làm việc Hơn nữa, cười 71 toát từ việc so sánh chuyện diệt lũ ve Hà Nội với việc người Pháp hồi trước cách mạng, bọn quý tộc Pháp cho hàng ngàn dân thành phố bắt ếch giết phá giấc ngủ họ Có thể nói, Phan Khôi đóng vai trò quan trọng lịch sử báo chí Việt Nam Ông ý thức cách sâu sắc thiên chức đạo đức nhà báo chân chính, có kiến lập trường dân tộc Từ nghiệp báo chí ông, người làm báo hôm học điều Tiểu kết chương Trong thời gian đầu dài, tính không chuyên nghiệp đặc điểm lớn chi phối tất hoạt động báo chí non trẻ nước ta Chúng ta chưa có đội ngũ nhà báo thực thụ, phần lớn nhà báo xuất thân từ nhà văn, họ viết báo kinh nghiệm viết văn khái niệm rõ ràng thể loại báo chí Qua hoạt động báo chí mình, Phan Khôi có đóng góp quan trọng việc chuyển tải ngôn ngữ, giọng điệu định vị phát triển thể loại tiểu phẩm báo chí, bình luận, chuyên luận nói riêng phát triển thể loại tác phẩm báo chí nói chung năm 20-30 kỷ XX Đây bước tiến, đưa hoạt động báo chí nói riêng, diện mạo báo chí Việt Nam mang tính chuyên nghiệp, đến gần với tiêu chí phát triển báo chí giới Cuộc đời hoạt động báo chí Phan Khôi để lại học kinh nghiệm nguyên giá trị mang tính thời người làm công tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn báo chí ngày 72 KẾT LUẬN Phan Khôi người thuộc hệ đa tài giai đoạn nửa đầu kỷ XX, hệ sinh sống thời kỳ lịch sử mang tính lề quan trọng toàn tiến trình lịch sử Việt Nam cận đại Qua nghiên cứu di sản khổng lồ tác phẩm đời hoạt động báo chí Phan Khôi, bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX với kế thừa đánh giá, nghiên cứu ông, thấy, suốt đời làm báo mình, Phan Khôi có vai trò to lớn thúc đẩy phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Với tư cách nhà báo - học giả, Phan Khôi có đóng góp quan trọng phát triển báo chí Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp, từ tổ chức tòa soạn, đến định vị phát triển thể tài, loại báo chí (tiêu biểu tiểu phẩm báo chí - thời ông gọi hài đàm, nhàn đàm, bình luận, chuyên luận), góp phần đưa báo chí Việt Nam có bước chuyển, từ chỗ văn - báo bất phân, đến gần với tiêu chí phát triển báo chí giới Ngòi bút tài ông hướng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội với niềm say mê lòng nhiệt huyết yêu nghề, nắm bắt nhanh nhạy thực tiễn sống Văn phong báo chí ông tiếng nói sắc sảo, thẳng thắn hoạt Ông nhà báo tiên phong lĩnh vực văn xuôi báo chí Với kiến thức uyên thâm, tiếp thu tiến văn minh phương Tây, Phan Khôi thổi hồn đại vào tác phẩm báo chí mình, xây dựng phong cách làm việc nhà báo chuyên nghiệp Qua hoạt động báo chí, Phan Khôi bộc lộ khả nhà tư tưởng sớm biết đặt vấn đề giá trị di sản Nho giáo cổ truyền trước thời đại mới, trực tiếp đưa quan niệm luân lý, bình đẳng 73 dân chủ, tiếp nhận tư tưởng Tây Âu để đổi xã hội Với vốn kiến thức uyên thâm Nho học Tây học, ông có điều kiện đối chiếu, sàng lọc để chắt lấy tinh hoa phía, nhằm cổ vũ, truyền bá mô hình văn hóa Việt mới, đó, trọng chuyển đổi nhận thức, tư duy, đầu mối công cải cách Trong môi trường hoạt động nghề nghiệp, thực tiễn sinh hoạt, ông tiếp cận, cập nhật tri thức kiện giới, giao lưu, tiếp xúc với nhiều đối tượng, tầng lớp; qua đó, thường xuyên học hỏi, tiếp nhận đa dạng thực tiễn, tích lũy nhiều kinh nghiệm Trên sở đó, ông có điều kiện phát triển nhận thức tư dân chủ, đại; với cách nhìn, cách nghĩ cởi mở, khoáng đạt tiền đề cho tư tưởng quan niệm nhân sinh tiên tiến, đậm chất nhân Không đáng ngạc nhiên tác giả báo kịp thời, hữu ích, đáp ứng nhu cầu đời sống thường nhật quần chúng ấy, ông trở thành người hướng đạo tinh thần cho người đọc, vừa thày truyền đạt tri thức, vừa bạn tranh luận Những giá trị dựng nên chân dung ông - nhà báo - học giả Cũng từ hoạt động báo chí, Phan Khôi thể vai trò nhà văn hóa lỗi lạc Ông người đưa giao lưu, gặp gỡ hai văn hóa, văn minh phương Đông phương Tây, rõ xây dựng quan niệm người phụ nữ bình đẳng giới, xem đổi vị trí người phụ nữ góp phần đổi xã hội Nổi tiếng bút phê phán thói hư, tật xấu bọn quan lại nhà Nguyễn thực dân Pháp cách công khai, tìm kiếm công bằng, lẽ phải cho nhân dân, ông giới thiệu cách hiểu đem lại cách tiếp cận văn hóa nước giới với mong muốn dân ta mở mang tầm mắt tự biết trang bị cho vốn kiến thức để nâng cao hiểu biết Trong hoạt động nghề nghiệp, ông vừa sử dụng tiếng Việt, vừa nghiên cứu tiếng Việt nhà Việt ngữ học có đóng góp quan trọng vào phát triển báo chí tiếng Việt nói riêng, phát triển tiếng Việt thời đại nói chung Với đóng góp phát triển tiếng Việt mở mang giáo dục thông qua hoạt 74 động báo chí mình, Phan Khôi xứng đáng với vai trò nhà văn hóa có công khai hóa dân trí dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Với việc phân tích, làm sáng tỏ đóng góp Phan Khôi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX - nội dung mà nhiều nguyên nhân, chưa đề cập nghiên cứu cách đầy đủ, mặt khẳng định vai trò ông - nhà báo trụ cột, tiêu biểu hàng đầu góp phần tạo nên diện mạo báo chí Việt Nam đầu kỷ XX, mặt khác, bổ sung cách nhìn đầy đủ, toàn diện nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Kết nghiên cứu góp cách nhìn mới, đánh giá công nghiệp báo chí Phan Khôi, bên cạnh hạn chế ông quan điểm trị thời điểm lịch sử cụ thể Có thể nói, tinh thần “nhập cuộc”, trau dồi kiến thức uyên thâm cộng với ý tưởng sắc sảo ngòi bút, ý thức sâu sắc vai trò trách nhiệm nhà báo việc tác động vào xã hội thông qua hoạt động nghề nghiệp; đạo đức nghề nghiệp để tạo nên phong cách Phan Khôi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Đó học kinh nghiệm nguyên giá trị mang tính thời người làm công tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn báo chí ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Lại Nguyên Ân (2005), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 75 Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Lại Nguyên Ân (2007), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1933-1934, Nxb Tri thức Lại Nguyên Ân (2007), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), “Một thảo luận sách giáo khoa tiếng Việt báo chí Sài Gòn 1929 - 1930”, Mênh mông chật chội, Nxb Tri thức, Hà Nội Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách Giáo khoa Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2010), Tác phẩm báo chí (tập Hai), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Khánh Đàm (1942), Lịch sử tiến hóa báo chí Quốc Ngữ, Nxb Lũy Tre, Sài Gòn 11 Hà Minh Đức (1997), Báo chí vấn đề lý luận, thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí: đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Kiều Xuân Bá (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập (1919 - 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Vu Gia (2003), Phan Khôi, Tiếng Việt, Báo chí Thơ mới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 17 Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Văn nghệ 18 Phan Khôi (1998), Chương dân di thoại, Nxb Đà Nẵng 19 Phan Thị Mỹ Khanh (2001), Nhớ cha Phan Khôi, Nxb Đà Nẵng 20 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Phạm Phú Phong (1997), Thi pháp thi pháp truyện ngắn, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (19191945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Tạ Ngọc Tấn (2009), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam (1925-1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập VIII (1919-1930), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B Báo tạp chí 32 Lại Nguyên Ân (2007), “Phan Khôi báo chí Sài Gòn năm 1920 - 1930”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 8), 2007 77 33 Nguyễn Văn Khang (2007), “Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu”, Tạp chí Xưa nay, số 292 34 Phan Thị Nga (1936), “Lối tự học bực đàn anh nước ta”, kỳ 1: Ông Phan Khôi học chữ Tây làm quen với cô Luận lý”, Hà Nội báo, (số 10), ngày 11/3/1936, Hà Nội 35 Võ Văn Nhơn (2006), “Báo chí quốc ngữ Latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 9, (số 3) 36 Phạm Phú Phong (2006), Văn hóa báo chí báo chí văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 37 Báo Phụ nữ Tân văn, Phòng tư liệu khoa Ngữ Văn, Đại học Khoa học Huế 38 Báo Quân đội nhân dân (2007), “Tọa đàm tưởng niệm cố nhà văn, nhà báo Phan Khôi”, ngày 07/10/2007 78

Ngày đăng: 26/07/2016, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan