HỖ TRỢ tâm lý CHO TRẺ KHIẾM THỊ tại xã THUẬN hóa, HUYỆN TUYÊN hóa, TỈNH QUẢNG BÌNH

62 889 0
HỖ TRỢ tâm lý CHO TRẺ KHIẾM THỊ tại xã THUẬN hóa, HUYỆN TUYÊN hóa, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRẦN THỊ THỦY TIÊN HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO TRẺ KHIẾM THỊ TẠI XÃ THUẬN HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA K36 (2012 – 2016) Huế, 5-2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRẦN THỊ THỦY TIÊN HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO TRẺ KHIẾM THỊ TẠI XÃ THUẬN HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA K36 (2012 - 2016) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN HỒNG Huế, 5-2016 Để hoàn thành khóa luận với đề tài: “Hỗ trợ tâm lý cho trẻ khiếm thị xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban chủ nhiệm môn CTXH, trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho có thời gian tìm hiểu thực tế xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Xuân Hồng tận tình giảng dạy hướng dẫn trình tìm hiểu, nghiên cứu viết khóa luận Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới UBND xã Thuận Hóa tổ chức, quan, đoàn thể niên, gia đình bà nhân dân xã Thuận Hóa, đặc biệt gia đình em Lê Thị Thảo nhiệt tình giúp đỡ tìm hiểu cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, trình độ, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 13 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thủy Tiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội PV Phỏng vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 4 Mục tiêu nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 11 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Điều kiện kinh tế 11 1.1.3 Văn hóa xã hội 12 1.2 Một số khái niệm liên quan 13 1.2.1 Trẻ em 13 1.2.2 Người khiếm thị 14 1.2.3 Trẻ em khiếm thị (gọi tắt trẻ khiếm thị) .14 1.2.4 Hỗ trợ tâm lý 14 1.2.5 Hòa nhập cộng đồng 14 1.2.6 Công tác xã hội cá nhân .14 1.3 Một số lý thuyết liên quan 15 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu 15 1.3.2 Lý thuyết hệ thống .17 1.3.3 Thuyết nhận thức - hành vi 18 1.3.4 Thuyết vai trò .19 1.3.5 Lí thuyết tương tác xã hội 20 1.4 Quan điểm nghiên cứu thực hành CTXH 20 CHƯƠNG 24 THỰC TRẠNG VỀ TRẺ KHIẾM THỊ TẠI XÃ THUẬN HÓA .24 2.1 Thực trạng người khiếm thị Việt Nam 24 2.2 Thực trạng chung hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị 24 2.3 Thực trạng trẻ khiếm thị địa bàn xã Thuận Hóa .25 2.4 Thực trạng đối tượng nghiên cứu 26 2.4.1 Thông tin chung đối tượng 26 2.4.2 Những biểu đối tượng 30 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 33 VỚI TRẺ KHIẾM THỊ TẠI XÃ THUẬN HÓA 33 3.1 Tiếp cận thân chủ xác định vấn đề ban đầu .33 3.2 Thu thập thông tin .34 3.3 Chẩn đoán 37 3.4 Lập kế hoạch trị liệu 39 3.5 Thực can thiệp 41 3.6 Lượng giá (Đánh giá trình can thiệp) 44 3.7 Kết thúc 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em chiếm giữ vị trí quan trọng quốc gia, dân tộc Xã hội phát triển ngày đại, đời sống ngày nâng cao trẻ em hưởng quan tâm ưu định, đảm bảo cho em phát triển cách toàn diện Bên cạnh phát triển quốc gia tồn hai mặt, phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đem lại nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Nhưng đặt không vấn đề cần phải quan tâm giải Việt Nam quốc gia đạt bước tiến vượt bậc kinh tế xã hội Tuy nhiên, tồn song song với thành đạt đó, xã hội lại có tiêu cực ngăn cản phát triển toàn diện người, có vấn đề chăm sóc, giáo dục hỗ trợ trẻ khiếm thị Hàng năm, có tới hàng triệu trẻ em sinh giới Trẻ em sinh lớn lên điều kiện đặc điểm gia đình, cộng đồng thật đa dạng không giống Do vậy, có hoàn cảnh học tập, lao động sinh hoạt khác Có đứa trẻ lớn lên yêu thương, chăm sóc cha mẹ, sống khỏe mạnh quan tâm cách chu đáo số lượng không nhỏ em chịu thiệt thòi vật chất tinh thần, phải kể đến trẻ em khiếm thị Mỗi nói đến trẻ khiếm thị người thường gọi trẻ từ có tính miệt thị, gán cho trẻ từ mù, đui… từ cách nhìn nhận mà dẫn tới thái độ coi thường, xem nhẹ khả trẻ góp phần làm cho em thêm mặc cảm, tự ti thân Cộng đồng xã hội gia đình cần thực trách nhiệm, vai trò việc chăm sóc, giúp đỡ trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng để em cảm thấy an ủi, sống tự tin yêu đời Tạo điều kiện thuận lợi để em có điều kiện phát triển đầy đủ vật chất tinh thần Như biết, cộng đồng có vai trò quan trọng việc chăm sóc, giúp đỡ trẻ khiếm thị, để em không cảm giác mặc cảm, tự ti trở thành gánh nặng cho gia đình cộng đồng xã hội Vì vậy, trước vấn đề bất cập có nhiều cá nhân, tổ chức từ thiện đời chia sẻ lòng nhân để giúp đỡ, bù đắp thiếu hụt trước mắt cho em, phần giúp em vượt qua khó khăn sống Việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị nhà nước quan tâm, trọng Tuy nhiên, thực tế nhiều người khiếm thị, đặc biệt trẻ em khiếm thị không tạo điều kiện gặp khó khăn học tập điều gây nhiều trở ngại cho trình hòa nhập cộng đồng em Hơn nữa, không học hành tâm lý mặc cảm, tự ti trẻ em khiếm thị thường gặp nhiều rủi ro sống phân biệt kỳ thị người xung quanh, bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục, thất học, thất nghiệp…chính can thiệp, giúp đỡ NVCTXH trường hợp vô cần thiết Trên nước nói chung xã Thuận Hóa nói riêng tỉ lệ trẻ em khiếm thị không học bỏ học chừng cao Với tư cách NVCTXH tương lai nhận thức rằng, việc hỗ trợ tâm lý cho trẻ em khiếm thị, giúp em vượt qua khủng hoảng tâm lý, hòa nhập với cộng đồng có sống ổn định người bình thường khác vô quan trọng cần thiết Tôi định chọn đề tài: “Hỗ trợ tâm lý cho trẻ khiếm thị xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành CTXH Đây hội để vận dụng kiến thức, kỹ phương pháp học trường vào thực tiễn nhằm giúp trẻ em khiếm thị địa phương tự tin vào thân qua nâng cao khả hòa nhập cộng đồng em tương lai tươi sáng công Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng vấn đề mang tính xã hội tất quốc gia giới quan tâm nhằm hướng tới sống công bình đẳng tất lĩnh vực, rút ngắn khoảng cách người khuyết tật với người bình thường Trong năm qua có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, đề tài, viết nhiều chương trình dự án dành cho người khiếm thị tiêu biểu như: Tại lễ công bố Báo cáo tình hình trẻ em giới 2013 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tổ chức, với chủ đề trẻ em khuyết tật, UNICEF kêu gọi phủ nước giữ lời hứa việc bảo đảm quyền bình đẳng cho người khuyết tật, phê chuẩn thực Công ước quyền người khuyết tật Báo cáo cho rằng, trẻ khuyết tật thường bị chối bỏ hội mà trẻ khác đương nhiên hưởng Do việc giới cần làm thay đổi thái độ, tập trung vào khả thay nhìn vào khuyết tật em, đồng thời phải đảm bảo trường học, dịch vụ y tế dịch vụ vui chơi, giải trí cho trẻ khuyết tật… Báo cáo ba lĩnh vực lớn cần phải hành động để cải thiện tình hình trẻ khuyết tật thực quyền em Trước hết, phải có xã hội hòa nhập Con đường tiến tới xã hội hòa nhập thể Công ước Quyền Người khuyết tật (CRPD) Công ước Quyền trẻ em (CRC) Qua báo cáo vấn đề, nội dung cần thực để giúp đỡ trẻ khuyết tật, nhiên chưa đưa giải pháp cụ thể Năm 1988, Trường Nguyễn Đình Chiểu bước tổ chức nghiên cứu thực đề tài giáo dục trẻ khiếm thị nuôi dạy trẻ bậc PTTH Năm 1992, Có đề tài “Nghiên cứu thực mô hình giáo dục học sinh khiếm thị” Các đề tài nghiên cứu thực nghiệm vấn đề liên quan đến trẻ khiếm thị trường quan tâm như: Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị, biên soạn phần mềm cho người khiếm thị Tác giả Thanh Thúy có viết thư viện điện tử cho người khiếm thị in trong tạp chí Người bảo trợ số 111 tháng năm 2009 Bên cạnh có hàng loạt dự án triển khai cho người khiếm thị như; Phần Lan thực dự án “Phát giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị huyện Từ Liêm - Hà Nội” Đề tài nghiên cứu “Các phương pháp dạy học cho trẻ khuyết tật trường chuyên biệt” Đào Thị Hương Liên (năm 2011) trình bày phương pháp dạy học cho trẻ khuyết tật môi trường chuyên biệt nhằm giúp em khuyết tật học tập cách có hiệu Tuy nhiên, đề tài dừng lại phương pháp dạy học chưa đưa giải pháp giúp em học tập môi trường chuyên biệt hòa nhập với bên Đề tài “Quá trình hòa nhập cộng đồng người khiếm thị nhản quan văn hóa” Nguyễn Văn Long (năm 2009) làm rõ thuận lợi, khó khăn người khiếm thị hòa nhập với cộng đồng, đề xuất giải pháp để hỗ trợ người khiếm thị việc hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên, đề tài xem xét trình hòa nhập cộng đồng người khiếm thị góc độ văn hóa nên chưa thể làm rõ trình hòa nhập cộng đồng lĩnh vực khác Qua nghiên cứu trên, thấy người khiếm thị nhận quan tâm định từ nhà nghiên cứu, nhà phát triển nhằm giúp họ hòa nhập tốt vào cộng đồng, vào xã hội Tuy nhiên, nhận thấy nghiên cứu chưa đáp ứng hết nhu cầu thực tế nhiều người khiếm thị, đặc biệt trẻ em khiếm thị tỉnh thành nước Như vậy, có nhiều viết liên quan đến người khuyết tật, tài liệu nghiên cứu riêng dành cho trẻ em khiếm thị chưa nhiều Trong trình thực hiện, đề tài vận dụng quan điểm, nội dung phù hợp với tình hình thực tế địa bàn mục tiêu nghiên cứu Với vai trò NVCTXH tương lai, nhận thấy phải có hướng khác hơn, thực tế so với phương pháp, cách tiếp cận trước áp dụng địa bàn xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Đề tài không tìm hiểu đời sống, nhu cầu, tâm tư nguyện vọng thân trẻ khiếm thị gia đình em mà đề tài tập trung chủ yếu đến việc thực hành phương pháp công tác xã hội với cá nhân trẻ em khiếm thị Qua việc thực hành để hiểu em, giúp em gia đình hiểu vấn đề gặp phải, nhằm giải vấn đề tạo tự tin, hòa nhập với cộng đồng Hiện xã Thuận Hóa chưa có nghiên cứu trẻ khiếm thị Việc hỗ trợ tâm lý cho trẻ khiếm thị chưa đề cập cách thoả đáng Do đó, với đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng vấn đề hỗ trợ tâm lý cho trẻ khiếm thị Đặc biệt đưa giải pháp công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ giúp đỡ đối tượng cụ thể Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài có ý nghĩa lý luận thực quan trọng, dựa vào nghiên cứu bổ sung số giải pháp nhằm giúp đỡ trẻ khiếm thị nói riêng trẻ khuyết tật nói chung Bên Đặc biệt người anh trai đầu bị bệnh đao, thân em lại bị mù, gia đình em thường bị người dè bỉu, xa lánh nên em cảm thấy chán nản, em thu ngại giao tiếp, mặc cảm tự ti với người Qua lời tâm ta thấy thân chủ sống có nhiều áp lực từ phía hoàn cảnh gia đình bị người kì thị, em thiếu chia sẻ không cảm thông cô người, việc giúp đỡ nhân viên xã hội quan trọng Xây dựng tạo lập mối quan hệ thông qua việc tổ chức trò chơi thi hát, kể chuyện hay đọc thơ…giúp em làm quen nhiều với bạn, vui vẻ, hòa đồng với người - Những liệu pháp tiếp cận tư vấn cho thân chủ Lúc đầu gặp em lạnh lùng hỏi nói Sau giới thiệu mục đích giúp đỡ để tạo niềm tin tưởng em với thái độ nhẹ nhàng thân thiện Tôi tâm với em gia đình để em cảm thấy tin tưởng Như thấy đồng cảm em bộc lộ cảm xúc Em cho biết suy nghĩ em Em vừa khóc vừa kể cho thật em buồn, em thấy xấu hổ gia đình, thấy thân vô dụng, vừa thương mẹ mà phải làm sao, em bị bạn bè họ hàng xa lánh,nên em chán nản, em không niềm tin vào sống chị Lúc an ủi em em đừng bi quan nữa, chị em may mắn nhiều người, có nhiều người có hoàn cảnh đau thương em Khi thấy em tin tưởng tôi, chia với em câu chuyện gương vượt qua khó khăn để em có thêm ý chí Tôi kể cho em nghe trường hợp H: “Em biết không chị có người bạn tên H có hoàn cảnh khó khăn Bố mẹ sớm năm lên cấp bạn chị bị tai nạn phải cưa chân, lúc H đau khổ mặc cảm không em sau đưa vào trường khuyết tật môi trường với nghị lực H thi đỗ vào đại học H giảng viên trường Đại học sư phạm Quy Nhơn” Sau câu chuyện kết thúc thấy ánh mắt em lóe lên niềm tin, em hỏi: “Thế em 42 chị?” Thấy em vui vui hẳn, biết qua việc sử dụng phương pháp nêu gương, phần giúp em có niềm tin Tôi tư vấn cho em vấn đề mà người muốn vượt qua khó khăn phải có niềm tin, ý chí nghị lực sống, trước hết phải tin tưởng, tự tin vào thân mình, phải yêu thân người tôn trọng - Tạo vòng tay bạn bè đồng thời giúp em thực vai trò Tôi biết việc tiếp cận với sách báo em hạn chế nên thứ tuần lúc em nghỉ học tìm số sách báo người tốt việc tốt dành tiếng để đọc cho em nghe Cứ chủ nhật lại rủ thêm số em nhỏ xóm em tới nhà để tổ chức trò chơi, ca hát, đọc thơ Biết khiếu em sử dụng thuyết vai trò gán cho em nhiệm vụ làm người quản ca, để em thể thông qua hát cho người hát theo Được giao vai trò em vui buổi sinh hoạt em đóng góp số tiết mục văn nghệ Nhờ em thấy tầm quan trọng vai trò em sống Mỗi buổi chiều, dẫn em dạo gặp gỡ số người bạn thân để em giao tiếp với họ, để tinh thần em thoải mái.Tôi đến gặp gỡ bạn trang lứa với em xóm lớp em để mong giúp đỡ nhiệt tình em em Thảo, giúp Thảo có niềm tin hơn, không cảm thấy bị cô độc sống - Gợi ý mục tiêu việc học tập để em coi trọng việc học hơn, có ý chí phấn đấu cao Học tập tốt giúp thay đổi số phận người Kể câu chuyện gương nỗ lực phấn đấu vượt qua số phận nêu lên ý nghĩa sống qua câu chuyện đó, giúp em yêu đời hơn, ý định tự tử Kết hợp với lời động viên chia cố gắng làm cho em hiểu nhìn nhận vấn đề mình cách lạc quan hơn, nhìn nhận thân theo hướng tích cực Bản thân cố gắng thực tốt việc suốt trình tác nghiệp Trong tiến trình CTXH với cá nhân, nói bước quan trọng định thành công ca tác nghiệp NVCTXH Ý thức điều 43 nên trình tác nghiệp, vừa thực vừa có đánh giá lại kế hoạch thực buổi tham vấn Từ đó, có đánh giá, rút kinh nghiệm cho buổi Nhờ vậy, trình tham vấn thực hướng ban đầu đặt 3.6 Lượng giá (Đánh giá trình can thiệp) Sau thời gian thực kế hoạch can thiệp tiến hành lượng giá kết quả, đạt được, chưa Để lượng giá tốt em thành viên gia đình em đánh giá thay đổi em qua trình can thiệp Tuy trải qua thời gian tương đối ngắn có nhiều kết đáng khích lệ Về mặt tinh thần: Tư tưởng suy nghĩ em ổn định em không rụt rè, em mạnh dạn việc thể Hay nói hay cười hơn, không ngồi trước nữa, mẹ em kể có lúc em hát cho nhà nghe sau tuần tiếp xúc, động viên, Thảo đồng ý học lại, buổi học em kể chuyện lớp cho mẹ nhà nghe Đến lớp, theo lời kể cô giáo em siêng phát biểu hơn, chơi tham gia trò chơi với bạn không rụt rè, e ngại trước Đối với việc xây dựng vòng tay bạn bè giúp em thực vai trò thực đạt kết cao Em không ngại không mặc cảm tự ti Em thực vai trò mình, biết thể lực buổi sinh hoạt văn nghệ trường tổ chức Sau nhiều buổi tư vấn, giúp đỡ động viên giúp em có thêm nghị lực niềm tin vào sống Đối với việc em đòi bỏ học không nữa, ngược lại em ham học trước, sáng em dậy thật sớm để chuẩn bị học Tuy nhiên thời gian ngắn nên việc giúp em học tập chưa đến nơi đến chốn, nên phải nhờ vào giúp đỡ chị gái Thảo, động viên theo dõi em sau tiến trình trợ giúp kết thúc Sau việc đến nhà em dần em có buồn trông chờ đến nhiều 44 Do em bị khiếm thị nên việc tổ chức trò chơi giao tiếp với bạn gặp khó khăn, nhiều thời gian để em làm quen với trò chơi hoạt động mà tổ chức 3.7 Kết thúc Với mục tiêu thay đổi thái độ, hành vi, nhận thức thân chủ, hoàn thành kế hoạch đề Hiện em hiểu thấu đáo vấn đề hơn, thoải mái vui vẻ Mục tiêu ban đầu hoàn thành Được giúp đỡ nên em Lê Thị Thảo hòa nhập với người, người quý mến yêu thương, em yêu đời không ngại giao tiếp trước Em ham học chăm học trước Tuy nhiên, thời gian giúp đỡ ngắn để can thiệp hỗ trợ đối tượng Mới tiếp xúc giúp đỡ nên mức độ tin tưởng người chưa cao Kinh nghiệm thực hành nghề Hi vọng có điều kiện giúp đỡ em nhiều Sau thời gian tiến hành can thiệp làm việc với thân chủ, thấy vận dụng kiến thức cần thiết học, hoàn thành tương đối mục tiêu đặt Thân chủ thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tâm lý, trở lại với sống bình thường Để đạt kết mong muốn may mắn nhận hỗ trợ, giúp đỡ hàng xóm, bạn bè, quyền địa phương giáo viên thân chủ trường, tất người vui vẻ, nhiệt tình cung cấp thông tin Và đặc biệt gia đình thân chủ tạo điều kiện thuận lợi suốt tiến trình can thiệp, người nhà vui vẻ đến nhà, thái độ khó chịu hay không hợp tác Tôi cảm thấy gia đình em người thân quen nên trình can thiệp diễn dễ dàng hơn, thoải mái Tuy nhiên, suốt trình can thiệp gặp nhiều khó khăn, tình trạng Thảo nặng, nên nhiều thời gian để tiếp cận với thân chủ lúc đầu khó tiếp xúc lấy thông tin, em không chịu hợp tác, sau em làm quen tin tưởng lúc tổ chức trò chơi cho em bạn em khó để tham gia nên khó khăn nhiều thời gian Và điều khó khăn xin chụp ảnh em để làm tài liệu em không đồng ý, em không muốn chụp ảnh, phải nhiều thời gian thuyết phục em chịu đồng ý, phải 45 có mẹ em em chịu chụp Sau kết thúc tiến trình em buồn nên phải đến thăm em thường xuyên Vì chưa thực hành nghề nhiều nên nhiều bỡ ngỡ, chưa có kinh nghiệm nên việc tiếp xúc làm quen thân chủ nhiều thời gian Bản thân nhiều thiếu sót trình can thiệp, hỗ trợ thân chủ, nên hiệu chưa cao 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình giúp đỡ em Lê Thị Thảo rút số kết luận sau: Tâm lý nỗi bật người khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng thường thu mình, mặc cảm, tự ti ngại hoà nhập cộng đồng Nguyên nhân dẫn đến tâm lý thân mặc cảm mang khuyết tật nên bị người xa lánh, đồng thời nhu cầu không đáp ứng Người khiếm thị mong muốn người chia sẽ, cảm thông giúp đỡ để họ vượt qua hoàn cảnh khó khăn để hoà nhập cộng đồng Cách nhìn nhận cộng đồng người khiếm thị nhìn chung có bước chuyển biến có nhiều người chia sẽ, dang rộng cánh tay nhân để giúp đỡ họ Nhưng bên cạnh có số người phân biệt đối xử xa lánh họ Qua trình nghiên cứu đưa số kiến nghị mô hình can thiệp để giúp em hoà hập với cộng đồng Qua thấy muốn đưa trẻ em khiếm thị hoà nhập cộng đồng, NVCTXH phải có kiến thức, kỹ chuyên môn để tác động vào đối tượng giúp đối tượng phát huy tiềm để giải vấn đề mà gặp phải Ta nhận thấy rằng: Công tác xã hội cầu nối trẻ khiếm thị dịch vụ xã hội Đồng thời, CTXH đóng vai trò tuyên truyền vận động sách xã hội đồng thời thu hút nhiều quan tổ chức nhiều cá nhân có lòng nhân dang rộng vòng tay để đón nhận giúp đỡ mảnh đời bất hạnh Và điều đáng nói CTXH kết nối tình yêu thương người nói chung trẻ khiếm thị nói riêng, tạo cộng đồng đoàn kết, tràn ngập tình yêu thương Đây chủ trương đắn hướng tới phát triển bền vững người đồng thời nhằm đạt mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công văn minh” Kiến nghị 2.1 Kiến nghị Nhà nước Cần nghiên cứu hoàn chỉnh văn hướng dẫn thi hành pháp lệnh người mù nói chung trẻ khiếm thị nói riêng, đồng thời phối hợp liên ngành có hiệu 47 Hạn chế tối đa bất cập việc thi hành sách dành cho người khiếm thị Mở rộng tạo điều kiện phát triển tổ chức hội người mù Mở rộng mối quan hệ nước nhằm thu hút nguồn hỗ trợ, quan tâm người khiếm thị phạm vi toàn cầu 2.2 Đối với ban ngành - Ngành thương binh xã hội: Cần nghiên cứu sách hỗ trợ đến gia đình có trẻ bị khiếm thị gặp phải khó khăn, để phát triển kinh tế tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ khiếm thị Các cán cấp sở phải thực sâu nắm thực tế người khiếm thị địa bàn Thường xuyên quam tâm thăm hỏi động viên đời sống tinh thần vật chất người khiếm thị gia đình họ có thu hẹp khoảng cách người khiếm thị cộng đồng - Ngành y tế: Cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu phân dạng, phân loại khiếm thị, mù để làm sở hoàn thiện sách tàn tật - Ngành Giáo dục đào tạo: Nghiên cứu để đảm bảo giáo dục hòa nhập cho người khiếm thị Có công cụ hỗ trợ học tập cần thiết dành cho trẻ khiếm thị - Ngành Văn hóa thông tin: Trung tâm thể dục thể thao cần dành phần kinh phí cho người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng Có môn thể thao dành riêng cho người khiếm thị Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ cho người khiếm thị để tạo động lực,niềm tin cho họ 2.3 Đối với quyền xã Thuận Hóa - Quan tâm đến cá nhân gia đình người khiếm thị, nên tổ chức cho buổi giao lưu, gặp gỡ trẻ khiếm thị với nhau, thành lập nhóm để giúp đỡ - Cần đầu tư thêm dụng cụ hỗ trợ giảng dạy để nâng cao hiểu biết cho người khiếm thị 48 - Cần có nhân viên CTXH phụ trách vấn đề tâm lý cho người khiếm thị địa bàn xã 2.4 Đối với thân đối tượng - Bản thân đối tượng cần nâng cao trình độ nhận thức rõ vai trò gia đình xã hội - Cần cố gắng vươn lên vượt qua tự ti, mặc cảm để trở thành người có ích cho xã hội - Nhiệt tình tham gia hoạt động xã hay trường lớp tổ chức 2.5 Kiến nghị Nhà trường, ban chủ nhiệm khoa giảng viên hướng dẫn Công tác xã hội nghề thực hành, bên cạnh việc nắm vững kỹ kiến thức phải thành thạo việc áp dụng vào thực tiễn Vì vậy, kính mong Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo quan tâm, tạo điều kiện tổ chức, hổ trợ kinh phí, liên hệ với tổ chức, sở ban ngành, địa bàn cho sinh viên có điều kiện thực tập, thực tế, tiếp xúc, tìm hiểu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nhiều thời gian lâu Đồng thời có hội học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm, nâng cao trình độ Nhà trường khoa cần có mối liên hệ mật thiết với sinh viên, thường xuyên tổ chức buổi trao đổi, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng khó khăn sinh viên, hổ trợ giúp đỡ sinh viên trình thực tập Có kế hoạch cụ thể, rõ ràng tiến trình thực tập sinh viên tránh trường hợp trì hoãn chưa chuẩn bị kịp hay chưa liên hệ với quan thực tập Là sinh viên đại học nên kiến nghị đưa mang tầm sách hi vọng có phối hợp toàn xã hội để có hỗ trợ thiết thực, hiệu cho hỗ trợ tâm lý, hòa nhập cộng đồng trẻ em khiếm thị nói riêng người khiếm thị nói chung xã hội phát triển, công nhân văn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Chí An (2006), Công tác xã hội cá nhân, Đại học mở bán công Hồ Chí Minh Ban chấp hành Đảng xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, (2010), Lịch sử Đảng xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa,tỉnh Quảng Bình Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001), Giáo trình xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Huy Dũng, Bài giảng công tác xã hội, Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm, Đại học dân lập Thăng Long Trần Thị Minh Đức, Giáo trình Tham vấn tâm lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Gia (2000), Công tác xã hội cá nhân trường LĐXH Trần Thị Hòa (2008), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị, Đại học sư phạm Đà Nẵng Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập môn An sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội 10 Nguyễn Ngọc Lâm, 2008, sách Tâm lý trẻ em có hoàn cảnh khó khăn 11 Luật người khuyết tật Việt Nam 12 Nguyễn Văn Mạnh (2007), Công tác xã hội miền trung Việt Nam, NXB Thuận Hóa 13 Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Hành vi người môi trường xã hội, NXB Lao động - xã hội,, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Oanh (1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Đại học mở - bán công Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Văn Phú (2008), Nhập môn công tác xã hội, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 50 17 Ngô Thị Phượng (2013), Tiếp cận hệ thống an sinh xã hội: chênh lệch cư dân khu vực thành thị nông thôn Việt Nam, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh (2001), Các phương pháp nghiên cứu xă hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Mai Thị Kim Thanh (2008), Các vấn đề xã hội an sinh xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn (2008), Tâm lý học xã hội, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân xã Thuận Hóa(2016), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Thuận Hóa năm (2015) 22 Trần Đình Tuấn (2009), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, NXB Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật An sinh xã hội, NXB Tư pháp 24 Nông Thị Vân, Công trình nghiên cứu: Tìm hiểu hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị, ĐHKHXHNV TPHCM Tiếng nước 25 Sandy Niemann - Namita Jacob, Giúp đỡ trẻ em mù, NXB Giáo Dục Việt Nam (Bùi Đức Thắng dịch) website 26 Website: http://www.tailieu.vn 27 Website: http://123.doc.vn 28 Website: http://blindtech.com 51 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin người vấn Họ tên: Nguyễn Thị Thủy Tuổi: 45 Nghề Nghiệp: Làm nông Thời gian vấn: 17h đến 18h Ngày vấn: 14/03/2016 Nội dung vấn Người PV: Thưa gì! Cháu Thủy Tiên học chuyên ngành CTXH trường ĐHKH Huế Hôm cháu đến để thăm gia đình mong cung cấp cho cháu số thông tin cần thiết em Thảo nhà mình,cháu mong giúp đỡ thông tin có ích cho cháu vấn đề giúp đỡ em Thảo vượt qua khủng hoảng tâm lý hòa nhập với cộng đồng Thưa với tư cách người làng đồng thời NVCTXH tương lai hôm cháu đến mong cung cấp cho cháu số thông tin gia đình đặc biệt em Thảo ! Mẹ TC: Àh! Gì vui cháu quan tâm đến gia đình em Thảo Cháu cần biết thông tin hỏi nhé! Người PV: Thưa Thảo gặp khó khăn ạ? Mẹ TC: Thảo rụt rè ngại giao tiếp lắm, hỏi nói mặc cảm nên chẳng muốn tâm với Người PV: Dạ! Vậy ngày Thảo có tự làm công việc cá nhân tắm rửa, hay ăn uống không ? Mẹ TC: Thấy em nên người làm giúp em không để em tự làm đâu cháu Người PV: Thế ngày Thảo có học đặn không gì, em có ham học không ạ? Mẹ TC: Em không muốn học đâu cháu ạ, chị ép buộc chịu học ! Người PV: Thế em học có nhanh không ạ? Mẹ TC: Con bé nhanh trí đặc biệt hát hay Người PV: Cháu cảm ơn ! Những thông tin mà cung cấp cho cháu có ích Cháu chào ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin người vấn Họ tên: Lê Thị Thảo Tuổi: Thời gian vấn: 14h30 đến 15h30 Ngày vấn: 10/04/2016 Địa điểm vấn: Tại nhà thân chủ Nội dung vấn Người PV: Chào em! chị Thủy Tiên chị học chuyên nghành CTXH trường ĐHKH Huế Chị vui đến làm quen với em chị mong em chia với chị điều em gặp phải thông tin mà em cung cấp chị hứa giữ bí mật Em có đồng ý không? Em tên nào? Thảo: Em tên Lê Thị Thảo Người PV: Em năm tuổi? Thảo: Dạ Em tuổi Người PV: Em cho chị biết em bị khiếm thị không? Thảo: Từ sinh em bị chị ạ! Người PV: Bố mẹ có đưa em chữa mắt không? Thảo: Nhà Em nghèo chị ạ! Bố em suốt ngày say xỉn, Mẹ em phải làm vịêc suốt để có tiền nuôi gia đình Người PV: Em có ước muốn không? Thảo: Dạ, ước muốn nhiều em muốn sáng mắt, không bị người xa lánh, sau có công việc ổn định để giúp Bố mẹ Người PV: Em có khiếu không? Thảo: Em biết hát hay chị ạ! Người PV: Gia đình em có yêu thương em nhiều không ? Thảo: Dạ nhà yêu thương em hết chị ạ, em vui điều ! Người PV: Chị nghe nói gia đình em có chị thứ chị đâu? làm gì? Thảo: Dạ chị hai em học trường cao đẳng y tế Huế Nhưng chị phải làm thêm nhiều chị ạ! Người PV: Vậy Vậy chị cảm ơn em nói chuyện với chị Chị chào em nha Hẹn gặp lại em vào buổi khác Thảo: Dạ vâng, em chào chị ạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin người vấn Họ tên: Hoàng Thị Loan Tuổi: 29 Nghề nghiệp: Giáo viên Thời gian vấn: 8h đến 9h Ngày vấn: 20 tháng 03 năm 2016 Địa điểm: Trường mầm non Thuận Hóa Nội dung vấn Người PV: Chào chị Loan chị cho em biết vài thông tin em Thảo không ạ? Chị Loan: Được em hỏi chị sẵn sàng trả lời chị biết ! Người PV: Thảo có hay nói chuyện với bạn lớp không ạ? Chị Loan: Em nói em àh Thậm chí ngày không hỏi chẳng nói lời ! Người PV: Thế Thảo hay nói chuyện với chị? Chị Loan: Nó thường nói chuyện với bạn gái lớp Vì bạn gần nhà với em mà Người PV: Thế em Thảo có hay nói chuyện với chị không ạ? Chị Loan: Cũng em có tâm hỏi em, em nói em chán nản muốn bỏ hoc Người PV: Chị thấy Thảo có tài không ạ? Chị Loan: Thảo em hất hay, nghe em hát bất ngờ hết em ! Người PV: Bản thân chị thấy Thảo ạ! Chị Loan: chị thấy em đáng thương, lại ngoan ngoãn Chị cô trường yêu thương quan tâm em ! Người PV: Chị cho em biết khó khăn Thảo đến lớp không ạ! Chị Loan: Thực đến lớp Thảo khó khăn, có số hoạt động học tập mà em tham gia vẽ, hay múa… Người PV: Dạ em cảm ơn chị thông tin mà chị cung cấp cho em ! Đây thông tin tốt để em giúp đỡ Thảo Em chào chị ạ! Chị Loan: Không có đâu em, chị chào em!

Ngày đăng: 26/07/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan