Chương trình và kế hoạch đào tạo thạc sĩ kế toán

92 753 2
Chương trình và kế hoạch đào tạo thạc sĩ kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình đào tạo thạc sĩ Kế toán của Trường Đại Học Tây Đô được Hội đồng khoa học của Trường thông qua dựa trên các cơ sở sau đây: 1. Dựa vào hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ của Bộ Giáo dục và Đào Tạo theo thông tư số 152014TTBGDĐT ban hành ngày 15052014 2. Tham khảo chương trinh đào tạo thạc sĩ kế toán trong nước của Đại học Kinh Tế TP.HCM 3. Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ kế toán Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 4. Dựa vào ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học Trường Đại học Tây Đô 5. Hiện tại trên địa bàn Cần Thơ chưa có trường nào được chính thức giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành kế toán

PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO (CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH GỒM 60 TC; TC = 15 TIẾT) 4.1 CƠ SỞ THIẾT LẬP KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KẾ TOÁN Chương trình đào tạo thạc sĩ Kế toán Trường Đại Học Tây Đô Hội đồng khoa học Trường thông qua dựa sở sau đây: Dựa vào hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào Tạo theo thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 15/05/2014 Tham khảo chương trinh đào tạo thạc sĩ kế toán nước Đại học Kinh Tế TP.HCM Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ kế toán Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Dựa vào ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học Trường Đại học Tây Đô Hiện địa bàn Cần Thơ chưa có trường thức giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành kế toán 4.2 KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH Bậc đào tạo Thạc sĩ Kế toán trường có thông tin sau đây: - Mã số: 60 34 03 01 (theo thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT ban hành ngày 15/02/2012) - Hình thức đào tạo: qui tập trung không tập trung - Thời gian đào tạo: năm, kể thời gian thực tập Doanh nghiệp làm luận văn tốt nghiệp cho đối tượng theo phương thức đào tạo viết luận văn - Khối lượng đáo tạo: 60 tín Đào tạo dự kiến theo phương thức: thạc sĩ kế toán có luận văn (thạc sĩ nghiên cứu) phương thức thạc sĩ kế toán có luận văn kết cấu chương trình sau tổng số đơn vị học trình phải tích lũy 60 tín chỉ, đó: - Khối kiến thức chung bắt buộc: tín - Khối kiến thức sở chuyên ngành: 40 tín - + Bắt buộc: 22 tín + Tự chọn: 18 tín Luận văn tốt nghiệp: 12 tín Bảng 4.1 Cấu trúc chương trình đào tạo( Có luận văn thạc sĩ) Phần kiến thức Phần I Phần II Phần III Phần IV Số tt 10 11 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khối kiến thức theo môn học Khối kiến thức chung Khối kiến thức sở Khối kiến thức chuyên ngành Luận văn Thạc sĩ Tổng số Tín Số tiết % 14 26 12 60 120 210 390 180 900 13 24 43 20 100% Chú thích Bảng 4.2 Danh mục môn học chương trình đào tạo Mã HP Số CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH tín Ghi PHẦN KIẾN THỨC CHUNG 501 Triết học Tiếng anh PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ 14 • Bắt buộc Phương pháp NCKH 02 Phương pháp định lượng kinh doanh 03 Tài tiền tệ 03 • Tự chọn: chọn 03 05 môn 06 Kinh tế vi mô 02 Kinh tế vĩ mô 02 Kinh tế phát triển 02 Quản trị học 02 Luật kinh tế 02 Luật kinh doanh quốc tế 02 PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 24 • Bắt buộc 15 Lý thuyết kế toán 03 Kế toán tài cao cấp 03 Kế toán tài cao cấp 03 Kế toán quản trị cao cấp 03 Kiểm toán cao cấp 03 • Tự chọn : Chọn 04 08 học phần 11 Tổ hợp thứ - Hệ thống thông tin kế toán 03 - Phân tích tài 03 Tổ hợp thứ 03 - Kế toán công 03 - Kế toán quốc tế 02 Tổ hợp thứ - Kiểm toán nội 03 - Hệ thống kiểm soát nội 03 Số tt 22 23 Mã HP CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Tổ hợp thứ - Phân tích sách thuế - Thẩm định tài dự án LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔNG CỘNG Số tín 02 02 12 60 Ghi 4.4.1.1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC I Tên học phần: Triết học II Số tín chỉ: 04 III Giảng viên phụ trách giảng dạy: IV Mô tả học phần: - Ở bậc học thạc sĩ, học viên học chương sâu; kiến thức bản, có hệ thống lịch sử hình thành, phát triển triết học nói chung trường phái triết học nói riêng việc nội dung đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình lịch sử - Sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến, tức phương pháp biện chứng vật Đó hệ thống lý luận hình thành sở nguyên lý, qui luật phạm trù phép biện chứng vật Phương pháp đòi hỏi tính khách quan xem xét, tính toàn diện, nguyên tắc phát triển, tính thống lô-gic lịch sử - Vị trí học phần: Môn triết học nằm phần – phần kiến thức chung chương trình đào tạo V Mục tiêu học phần Trang bị cho học viên hệ thống nội dung giới quan phương pháp luận Triết học Mác – Lênin Nâng cao khả vận dụng nguyên lý Triết học Mác – Lênin vào nghiên cứu khoa học cụ thể, phân tích vấn đề thực tiễn cuốc sống đặt VI Thời lượng môn học tín (60 tiết) Trong đó: 45 tiết lý thuyết + 15 tiết tập VII Nội dung học phần Nội dung Chương 1: Khái niệm triết học lịch sử triết học 1.1 Khái niệm triết học 1.2 Khái niệm lịch sử triết học 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu triết học lịch sử triết học Chương 2: Khái niệm triết học Phương Đông 2.1Triết học Ấn Độ 2.2 Triết học Trung Quốc 2.3 Khái lược lịch sử tư tường triết học Việt Nam Chương 3: Khái niệm triết học Phương Tây 3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại 3.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ 3.3 Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại 3.4 Một số trào lưu triết học Phương Tây đại Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác – Lênin 4.1 Điều kiện tiền đề đời; đối tượng đặc điểm triết học Mác – Lênin 4.2 Những giai đoạn chủ yếu hình thành triết học Mác – Lêni Chương 5: Chủ nghĩa vật biện chứng – sở lý luận giới quan khoa học 5.1 Thế giới quan giới quan vật 5.2 Nội dung, chất chủ nghĩa vật biện chứng với tư cách hạt nhân giới khoa học 5.3 Nguyên tắc khách quan việc vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 6: Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác – Lênin 6.1 Thực tiễn lý luận 6.2 Những yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 6.3 Vận dụng nguyên tắc lý luận thực tiễn vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 7: Vấn đề giai cấp dận tộc nhân loại thời đại vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 7.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 7.2 Quan hệ giai cấp với dân tộc nhân loại thời đại Chương 8: Quan điểm triết học Mác – Lênin người, vấn đề xây dựng người Việt Nam 8.1 Một số quan điểm triết học phi Mácxít người 8.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin người 8.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh người nghiệp cách mạng VIII Phương pháp đánh giá Nội dung đánh giá Trọng số (%) Bài tập 10% Tiểu luận, chuyên đề 30% Điểm kiểm tra kỹ 10% Điểm thi kết thúc học phần 50% Tổng cộng: 100% IX Tài liệu tham khảo [1] Triết học gồm tập: tập 1, 2, (dung cho NCS học viện cao học không thuộc chuyên ngành triết học), NXB CTQG, Hà Nội 1999 [2] Hệ tư tưởng Đức (Mác & Ăngghen) [3] Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản (Mác & Ăngghen) [4] Biện chứng tự nhiên (Ăngghen) [5] Nhập môn triết học Phương Tây; Samuel Enoch Stumpt; NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, năm 2004 [6] Lịch sử phép biến chứng; NXB Chính trị Quốc gia, năm 1998 [7] Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam; Nguyễn Hùng Hậu; NXB Khoa học Hà Nội, năm 2002 [8] Bút ký triết học; Lênin; NXB Chính trị Quốc gia, năm 1996 [9] Nghị ĐH Đảng toàn quốc lần VI, VII, VIII, IX, X 4.4.1.2 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIẾNG ANH I Tên học phần: Tiếng Anh II Số tín chỉ: 04 III Giảng viên phụ trách giảng dạy IV Mô tả học phần Ở bậc cấp cao học, chuyên ngành kế toán, môn Tiếng Anh giao tiếp kinh doanh chủ yếu trang bị cho người học kiến thức kế toán tiếng Anh thông qua ngữ cảnh họp, trình bày báo cáo, nghe điện thoại hay trao đổi với nhau, Các kỹ nghe: Nghe, nói, đọc viết học viên nâng cao theo chủ điểm khác Kỹ nghe: Nghe hiểu hội thoại, vấn thuyết trình trình độ trung cấp trung cấp (internet upper – intermediate) chủ điểm thường gặp mua sắm, tuyển dụng, đào tạo, quản lý, trình phát triển công ty, hoạt động kế toán, hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm kinh doanh nước Kỹ nói: Trình bày ý kiến lĩnh vực học tiếng Anh Có khả thuyết trình chủ đề liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương, thương mại quốc tế, kế toán, kiểm toán, ngân hàng tài chính, maketing, Kỹ đọc: Đọc hiểu học dài chủ điểm thông thường, có nội dung liên quan chương trình học phần kế toán tóm tắt nội dung học V Mục tiêu học phần Môn tiếng Anh cho chuyên ngành kế toán nâng cao kỹ giao tiếp kiến thức tiếng Anh lĩnh vực kế toán mà cung cấp bổ sung kiến thức liên quan đến hoạt động kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, thuế hợp đồng thương mại quốc tế VI Thời lượng môn học: 04 tín (60 tiết) Trong đó: 45 tiết lý thuyết + 15 tiết rèn luyện kỹ năng, tập, kiểm tra (để đạt yêu cầu người học phải dành thời gian tự học gấp đôi thời lượng qui định) Kỹ nghe: Người học nghe hiểu tóm tắt nắm bắt thông tin qua điện thoại, hội thoại thảo luận với đối tác thông qua nghe lớp yêu cầu tập nhà Kỹ nói: Người học có khả thảo luận trao đổi thông tin có liên quan đến hoạt động kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, thuế hợp đồng thương mại quốc tế thông qua hoạt động nhóm, thuyết trình lớp Kỹ đọc: Ngưởi học đọc hiểu loại thư tín điển tử (e-mail), văn hợp đồng từ tài liệu học tài liệu giảng viên cung cấp Kỹ viết: Người học viết trả lời lọai thư tín điện tử , loại thư từ giao dịch kinh doanh quốc tế thư hỏi hàng, trả lời thư hỏi hàng, thư chào hàng, đặt hàng, thư khiếu nại, thư giải khiếu nại, toán nội địa, toán quốc tế, VII Nội dung học phần Nội dung chi tiết Tài liệu tham khảo Module 1: Introduction to accounting Module 2: Financial statements and rations Chapter – Module 3:Tax accounting English for accounting – Evan Frendo and Sean Mahoney – Oxford University Press 2007 Module 4: Auditing Module 5: Management accounting Module 6: Investment VIII Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá trình (chuyên cần, tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm tra kỳ, ): 40% Thi hết môn: 60% IX Tài liệu tham khảo  Giáo trình áp dụng cho khóa học: [1] English for Accounting – Evan Frendo & Sean Mahoney – Oxford University Press – 2007 [2] Giáo trình tham khảo cho giảng viên soạn tập hỗ trợ [3] Banking Transaction – Jim Cobert – MacMillan Publishing House – 1994 [4] Professional English In Use: Finance – Ian Mackanzie – Cambridge University Press – 2006 [5] Oxford Handbook of Commercial Correspondence – A.Ashley – Oxford University Press – 2003 [6] Market Leader – Indernational Management – Adrian Pilbeam – Longman Pearson – 2000 [7] New Indernational Business English (updated) – Leo Jones and Richard Alexander – Cambridge University Press – 2000 [8] Nguồn từ Internet, nguồn từ Fed 4.4.1.3 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Tên môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II Số tín chỉ:3 tín III Giảng viên phụ trách giảng dạy IV Mô tả môn học Ở bậc cử nhân môn học chưa đưa vào giảng dạy Môn học cung cấp cho học viên cao học kinh tế thông tin, bước nghiên cứu khoa học kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phương pháp phương phấp luận khoa học cách trình bày kết nghiên cứu khoa học Cụ thể giới thiệu phương pháp định tính định lượng sử dụng nghiên cứu khoa học kinh tế V Mục tiêu môn học Trang bị kiến thức cho học viên có khả thực đề tài nghiên cứu kinh tế cách thức làm tiểu luận, chuyên đề, luận văn cao học luận án tiến sĩ VI.Thời lượng môn học Thời lượng học môn: 45 tiết, đó: + Lý thuyết: 30 tiết + Thực hành (làm tập tình huống): 15 tiết VII Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Khoa học nghiên cứu khoa học 1.1 Các khái niệm khoa học nghiên cứu 1.1.1 Khoa học gì? 1.1.2 Sự kiện (hiện tượng) tư khoa học 1.1.3 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học 1.1.4 Cộng đồng khoa học nhà nghiên cứu 1.1.5 Các tiêu chuẩn cộng đồng khoa học 1.1.6 Phương pháp quan điểm khoa học 1.1.7 Các báo tạp chí khoa học 1.1.8 Khoa học trình biến đổi 1.2 Các bước tiến hành trình nghiên cứu 1.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 1.2.2 Các ví dụ Câu hỏi thảo luận Chương 2: Hình thành luận giải vấn đề nghiên cứu 2.1 Vật lộn hay trăn trở với vấn đề nghiên cứu 2.2 Mức độ lý thuyết thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức 2.3 Các khái niệm: khối xây dựng nghiên cứu 2.4 Các mô hình nghiên cứu 2.5 Vai trò tổng quan lý thuyết, tài liệu khứ 2.6 Kết luận - Phương pháp luận nghiên cứukhoa học Câu hỏi thảo luận Chương 3: Thiết kế nghiên cứu 3.1 Thiết kế vấn đề nghiên cứu 3.2 Cấu trúc vấn đề thiết kế nghiên cứu 3.3 Vấn đề "nguyên nhân" 3.4 Thử nghiệm cổ điển 3.5 Các nghiên cứu thiết kế khác 3.6 Các yêu cầu ữong thiết kế nghiên cứu Câu hỏi thảo luận Chương 4: Các đo lường vạch giới thực nghiệm 4.1 Định nghĩa đo lường 4.2 Các mức độ đo lường 4.3 Giá trị (hợp lệ) tính tin cậy đo lường 4.4 Các số đo hoàn thiện 4.5 Đo lường nghiên cứu định lượng Câu hỏi thảo luận Chương 5: Thu thập số liệu nguồn số liệu 5.1 Số liệu thứ cấp 5.2 Số liệu sơ cấp 5.3 Phương pháp quan sát 5.4 Phương pháp điều tra khảo sát thiết kế bảng câu hỏi 5.5 Phương pháp vấn Câu hỏi thảo luận Chương 6: Chọn mẫu 6.1 Tại lại lấy mẫu? Các khái niệm 6.2 Chọn mẫu phi xác suất − 4.4.1.19 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KẾ TOÁN QUỐC TẾ I Tên môn học: KỂ TOÁN QUỐC TẾ II Số tín chỉ: tín - III Giảng viên phụ trách giảng môn học IV Mô tả môn học - Môn học giới thiệu vấn đề kế toán quốc tế đa dạng nguyên nhân tồn khác biệt hệ thống kế toán quốc gia, toán cầu hóa cần thiết hòa hợp kế toán, đánh giá xu hướng hòa hợp Ngoài ra, môn học trình bày nội dung kế toán vấn đề đặc thù công ty đa quốc gia, phân tích báo cáo tài chíh công ty đa quốc gia, vấn đề quản trị thuê liên quan đến công ty đa quốc gia môi trường toàn cấu hóa Mục tiêu môn học: V - Sau kết thúc môn học này, học viên có thể: Xử lý kế toán số vấn đề đặc thù chuyển đổi tỷ giá hối đoái hay kế toán lạm phát liên quan đến việc lập báo cáo tài công ty đa quốc gia; Nhận dạng tương đồng khác biệt hệ thống kế toán quốc gia hiểu lý tạo đa dạng cần thiết hòa hợp hội tụ kế toán môi trường toàn cầu hóa; Phân tích báo cáo tài công ty đa quốc gia; Hiểu vấn đề quản trị đặc thù công ty đa quốc gia; Hiểu vận dụng vấn đề thuế quốc tế chuyển giá Thời lượng môn học: VI 30 tiết - Số tiết lý thuyết: 20 tiết - Số tiết thảo luận: 10 tiết VII 1.1 Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Tổng quan kế toán quốc tế Toàn cầu hóa kế toán 1.1.1 Sự khác biệt hệ thống kế toán quốc gia 1.1.2 Toàn cầu hóa vấn đề đặt cho kế toán 1.1.3 Sự hình thành phát triền công ty đa qụốc gia 1.1.4 Thị trường vốn quốc tế đầu tư xuyên quốc giả 1.1.5 Hợp kinh doanh xuyên quốc gia 1.2 Nội dung nghiên cứu cùa kế toán quốc tế 1.3 Mục đích nghiên cứu kế toán quốc tế 1.4 Các nội dụng kế toán quốc tế 1.4.1 Kế toán đối chiếu 1.4.2 Hòa hợp hội tụ kế toán 1.4.3 Kế toán công ty đa quốc gia 1.4.4 Phân tích báo cáo tài quốc tế 1.4.5 Các vấn đề quản trị công ty đa quốc gia 1.4.6 Thuế quốc tế chuyển giá 2.1 Chương 2: Kế toán đối chiếu Tổng quan kế toán đối chiếu 2.1.1 Tầm quan trọng kế toán đối chiếu 2.1.2 Các nguyên nhân đua đến khác biệt quốc gia 2.1.3 Lựa chọn quốc gia để đối chiếu 2.2 Đối chiếu hệ thống kế toán tài quốc gia phát triển (Pháp, Đức, Nhật, Anh, Hoa kỳ, Hà Lan) 2.3 Đối chiếu hệ thống kế toán tài quốc gia phát triển (Cộng hòa Séc, Trung Quốc, Đài Loan, Mexico) - Chương 3: Hòa họp hội tụ kế toán quốc tế 3.1 Tổng quan 3.2 Các nghiên cứu hòa hợp hội tụ kế toán 3.2.1 Sự cần thiết hòa hợp kế toán 3.2.2 Các thách thức hòa hợp kế toán 3.2.3 Hội tụ kế toán 3.3 Các tổ chức tham gia trình hòa hợp hội tụ kế toán 3.3.1 Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế 3.3.2 Liên minh Châu Âu 3.3.3 Tổ chức quốc tế ủy ban chứng khoán 3.3.4 Liên đoàn kế toán quốc tế 3.3.5 Các tổ chức Liên hiệp quốc 3.4 Đánh giá trình hòa hợp hội tụ kế toán quốc tế - Chương 4: Kế toán công ty đa quốc gia 4.1 Kê toán chuyển đổi tỳ giá hối đoái 4.1.1 Ảnh hưởng việc chuyển đổi tỷ giá hối đoái đến báo cáo tài 4.1.2 Các phương pháp chuyển đổi tỷ giá 4.1.3 Kể toán chuyển đổi tỷ giá hối đoái theo IAS 21 FAS No.52 4.1.4 Các hạn chế liên quan đến kế toán chuyển đổi tỷ giá hối đoái 4.2 Kế toán thay đổi mức giá 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Ảnh hưởng thay đổi mức giá đến báo cáo tài 4.2.3 Kê toán lạm phát số quốc gia 4.3 Trình bày báo cáo tài Chương 5: Phân tích báo cáo tài quốc tế 5.1 Tổng quan 5.2 Mô hình phân tích kinh doanh 5.2.1 Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế 5.2.2 Phân tích kế toán 5.2.3 Phân tích tài 5.2.4 Phân tích dự báo 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình phân tích - Chương 6: Các vấn đề quản trị công ty đa quốc gia 6.1 Tổng quan 6.2 Lập kế hoạch 6.2.1 Thiết kế hệ thống thông tin quản lý 6.2.2 Lập phân tích tài dự án đầu tư 6.2.3 Lập sử dụng ngân sách tổng họp 6.2.4 Chiến lược chi phí 6.3 Kiểm soát 6.3.1 Hệ thống kiểm soát đa quốc gia 6.3.2 Phân tích tỷ giá hối đoái 6.4 Đánh giá 6.4.1 Báo cáo kết goạt động nước 6.4.2 Các vấn đề cần xem xét 7.1 Chương 7: Thuế quốc tế chuyển giá Thuế quốc tế 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Các vấn đề khác biệt hệ thống thuế quốc gia 7.1.3 Thuế khoản thu hập từ nước 7.1.4 Lập dự toán thuế Chuyển giá 7.2 7.2.1 Các vấn đề cần xem xét 7.2.2 Các phưomg pháp chuyển giá VIII Phương pháp đánh giá môn học: Đánh giá trình học: - 15% Bài tập lớp, tiểu luận, kiểm tra kỳ 35% - Thi cuối kỳ 50% - Tổng cộng 100% IX Tài liệu học tập - [1] Nguyễn Thế Lộc, Trần Thị Giang Tân, Vũ Hữu Đức, Kế toán quốc tế - [2] Frederick D.s Choi, Gray K Meek, International Accounting, 2005 - [3] Shahrokh M Saudagaran, International Accounting: Ả User Perspective, South- Western College Publishing, 2004 - [4] Zafar Iqbal, International Accounting, College Publishing, 2002 - [5] Clare Roberts, Development in Financial Reporting by Multinationals, Edward Elgar Pub, 2004 [6] Mark Haskins, International Financial Reporting and Analysic, McGraw-Hill, 1999 - 4.4.1.20 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KIỂM TOÁN NỘI BỘ - I TÊN MÔN HỌC:KIỂM TOÁN NỘI BỘ II SỐ TÍN CHỈ:2 tín III GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH GIẢNG MÔN HỌC: IV MỤC TIÊU MÔN HỌC : Kiến thức: Cung cấp cho người học kiến - thức chuyên sâu hoạt động kiểm toán: Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán khoản mục báo cáo tài Kỹ năng: Học viên nắm quy trình kiểm toán: kiểm toán hoạt động, kiểm - toán tuân thủ, kiểm toán khoản mục báo cáo tài V MÔ TẢ MÔN HỌC: Nội dung đặc điểm, phương pháp quy trình kiểm toán nội dung kiểm - toán:(Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán khoản mục báo cáo tài chính) VI Thời lượng môn học: 30 tiết - Số tiết lý thuyết: 20 tiết - Số tiết thảo luận: 10 tiết VII NỘI DUNG CHI TIẾT Chương 1: Tông quan kiểm toán nội - 1.1 Bản chất, chức 1.2 Nội dung hình thức kiểm toán nội 1.3 Tổ chức máy kiểm toán nội kiểm toán viên nội Chương 2: Phương pháp qui trình kiếm toán - 2.1 Qui định trình tự kiểm toán 2.2 Phương pháp kiểm toán 2.3 Qui trình kiểm toán nội Chương 3: Kiểm toán tuân thủ - 3.1.Bản chất kiểm toán tuân thủ - 3.2.Nội dụng, đặc điểm kiểm toán tuân thủ - 3.3 Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ - Chương 4: Kiểm toán hoạt động 4.1 Bản chất kiểm toán hoạt động 4.2 Nội dung kiểm toán hoạt động - 4.3 Các hình thức kiểm toán hoạt động - 4.4 Qui trình kiểm toán hoạt động - 4.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán - 4.4.2 Thực kiểm toán Xử lý phát 4.4.3 Báo cáo kiểm toán 4.4.4 Theo dõi sau kiểm toán Chương 5: Kiểm toán BCTC - 5.1 Nhiệm vụ kiểm toán - 5.2 Nguyên tắc phương pháp kiểm toán 5.3 Trình tự kiểm toán 5.4 Kết thúc kiểm toán 5.5 Nội dung kiểm toán VIII ĐÁNH GIÁ - Kiểm tra kỳ : 30% - Bài tập lớn, thi cuối kỳ :70% - Tổng cộng :100% IX - TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Khoa Kế toán - Kiểm toán, ĐH Kinh tế TP.HCM Kiểm toán, NXB kinh tếTPHCM, 2014 - [2] PGS.TS Đặng Văn Thanh, PTS.Lê Thị Hòa Kiểm toán nội bộ, Lí luận hướng dẫn nghiệp vụ NXB Tài chính, Hà Nội, 1998 - [3] Kiểm toán nội đại, dịch từ Modem Intemal Auditing Victor z Brink & H Witt, Nhà xuất Tài chính, 2000 - [4] Gay, G Simmett, R., Auditing and Assurance Services in Australia, McGravv- Hill, 2001 - 4.4.1.21 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ I Tên môn học: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ II Số tín chỉ: - III Tín Giảng viên phục trách giảng dạy môn học IV Mô tả môn học - Môn học Phân tích sách thuế xem xét, phân tích đánh giá tác động sách thuế hoạt động chung kinh tế hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp Ở bậc đào tạo cao học, môn Phân tích sách thuế phát triển thuế với tư cách công cụ tài sắc bén phủ điều chỉnh hoạt động kinh tế-xã hội đất nước Môn hộc Phân tích sách thuế không cần thiết cho người làm sách mà cần cho doanh nhân nhà quản trị doanh nghiệp V Mục tiêu môn học: - Hiểu rõ tác động kinh tế thuế lĩnh vực - Phân tích gánh nặng thuế - Phân tích lợi ích-chi phí sử dụng công cụ thuế - Đề xuất hoàn thiện sách thuế nói chung sách thuế cụ thể - Sử dụng thuế công cụ thực thi nhiệm vụ nhà nước VI VII - Thời lượng môn học: 30 tiết - Số tiết lý thuyết: 20 tiết - Số tiết thảo luận: 10 tiết Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Tổng quan phân tích thuế 1.1 Các học thuyết thuế 1.2 Phân tích tác động phần thuế 1.3 Phân tích tác động tổng thể thuế (Mô hình cân tổng thể Harberger) 1.4 Đường cong Laffer 1.5 Khả thụ thuế/Nỗ lực thu thuế 1.6 Cơ cấu thuế Việt Nám - Chương 2: Phân tích thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ 2.1 Đặc điểm thuế hàng hóa, dịch vụ 2.2 Tính co giãn đường cầu 2.3 Tính co giãn đường cung 2.4 Xác định số thuế thu mát vô ích 2.5 Suất bảo hộ hiệu dụng (ERP) 2.6 Thuế lạm phát 2.7 Những vấn đề riêng sắc thuế Việt Nam Chương 3: Phân tích sách thuế trực thu - 3.1 Đặc điểm thuế trực thu 3.2 Lá chắn thuế - lãi vay 3.3 Khấu hao thuế 3.4 Tính trung lập thuê: vấn đề ưu đãi đầu tư công cụ thuế 3.5 Hợp thuế - 3.6Thuế đánh vào lao động 3.7 Vấn đề thuế suất lũy tiến thuế trực thu - Chương 4: Phân tích thuế đánh vào tài sản môi trường 4.1 Thuế tài sản nói chung 4.2 Thuế bất động sản 4.3 Ngoại tác can thiệp phủ 4.4 Cơ chế Pigovian Tax Chương 5: Những sắc thuế đặc biệt - 5.1 Thuế Tobin 5.3 Thuế Ramsey 5.4 Thuế Edgeworth - Chương 6: Nguyên tắc cách thuế 6.1 Định giá chuyển giao (Transfer pricing) 6.2 Phân tích tuân thủ 6.3 Cải cách thuế 6.4 Hướng đến chế độ thuế hiệu lực VIII Phương pháp đánh giá môn học - Đánh giá trình học tập 10% - Tiểu luận(bài tập thực hành): 20% - Kiểm tra kỳ 20% - Thi cuối khóa 50% - Tổng cộng 100% IX Tài liệu học tập: Kinh tế học vĩ mô,Robert J Gordon, tiếng Việt, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1994 Kinh tế học vĩ mô,Robert s Pindyck, Daniel L Rubinfeld, tiếng Việt, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1994 Kinh tế học công cộng,Joseph E Stiglitz, tiếng Việt, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1995 - Public Finance, Harvey S.Rosen, tiếng Việt Khoa Tài nhà nước Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh dịch, TP HCM năm 2000 4.4.1.22 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ I Tên môn học: THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN II Số tín chỉ: Giảng viên phụ trách giảng: Mô tả môn học: III IV - Đầu tư theo dự án – phương thức “bỏ vào” kinh doanh coi an toàn hiệu nhà đầu tư - Giáo trình “thẩm định tài dự án” đầu tư giới thiệu nội dung sau đây: Xác định mức vốn đầu tư cho dự án; Các dòng tiền phát sinh thực dự án; xác định lãi xuất chiết – tỷ lệ lợi mong muốn nhà đầu tư cách thích hợp Phân tích rủi ro thực dự án biện pháp phòng ngừa Cuối hướng dẫn ứng dụng tiêu thẩm định tái chống dự án V - Mục tiêu môn học Nhằm trang bị cho sinh viên – chuyên viên thẩm định dự án đầu tư kiến thức cốt lõi nghiệp vụ công tác thẩm định dự án, để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ thẩm định dự án giao - Đồng thời, góp cho nhà đầu tư có kiến thức, hiểu biết bản, để lựa chọn dự án đầu tư cho an toàn hiệu Thời lượng môn học 30 tiết Trong đó: - Lý thuyết 20 tiết - Thực hành - Bài tập 10 tiết Nội dung chi tiết môn học VII - Chương I: Tổng quan thẩm định tài dự án - 1.1 Những vấn đề chung vai trò dự án - 1.1.1 Khái niệm vai trò dự án - 1.1.2 Đặc điểm dự án - 1.1.3 Phân loại dự án - 1.2 Các giai đoạn dự án - 1.2.1 Xác định dự án - 1.2.2 Phân tích lập sdự án - 1.2.3 Duyệt dự án - 1.2.4 Thực dự án - 1.2.5 Nghiệm thu, tổng kết giải thể - 1.3 Thẩm định dự án - 1.3.1 Khái niệm thẩm định dự án - 1.3.2 Nội dung thẩm định dự án - 1.3.3 Thẩm định kỹ thuật dự án - 1.3.4 Thẩm định kinh tế dự án - 1.3.5 Thẩm định tài dự án - 1.4 Thẩm định tài dự án - 1.4.1 Khái niệm - 1.4.2 Nội dung thẩm định - 1.4.3 Nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tài dự án - Chương II: Dự án vốn đầu tư - 2.1 Khái niệm phân loại - 2.1.1 Khái niệm - 2.1.2 Phân loại - 2.2 Dự toán vốn đầu tư - 2.2.1 Khái niệm - 2.2.2 Căn dự án - 2.2.3 Phương pháp dự án - 2.3 Các phương thức tài trợ dự án - 2.3.1 Tải trợ dự án vốn tự có - 2.3.2 Tài trợ cho dự án nợ - 2.4 Phương thức tài trợ vấn đề xác định dòng tiền, lãi xuất chiết khấu dự án - Chương III: Dòng tiền dự án - 3.1 Bảng cân đối kế toán - 3.2 Báo cáo kết kinh doanh - 3.3 Báo cáo lưu chuyên tiền tệ - 3.4 Khái niệm dòng tiền dự án - 3.4.1 Khái niệm - 3.4.2 Phân biệt dòng tiền lợi nhuận kế toán - 3.5 Nguyên tắc xác định dòng tiền - 3.5.1 Dòng tiền phù hợp - 3.5.2 Loại bỏ chi phí chìm (Sunk cost) - 3.5.3 Chi phí hội đưa vào phân tích - 3.5.4 Đầu tư tài sản lưu động phụ - 3.5.5 Xem xét tác động phụ - 3.5.6 Phân bổ chi phí chung - 3.6 Phương pháp xác định dòng tiền - 3.6.1 Phương pháp xác định dòng tiền - 3.6.2 Phương thức tài trợ xác định dòng tiền - 3.6.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định dòng tiền - Chương IV: Lãi xuất chiết khấu - 4.1 Sơ lược mô hình CAPM APT - 4.1.1 Mô hình CAPN - 4.1.2 Mô hình A.P.T - 4.2 Khái niệm lãi xuất chiết - 4.3 Nguyên tắc tính lãi suất chiết - 4.4 Phương pháp xác định lãi suất chiết - 4.4.1 Khi vốn đầu tư nợ - 4.4.2 Khi vốn đầu tư chủ sở hữu - 4.4.3 Các nhân tố xác định lệ số beta - 4.4.4 Khi vốn đầu tư gồm nợ chủ sở hữu - Chương V: Phân tích rủi ro dự án - 5.1 Khái niệm loại rủi ro dự án - 5.1.1 Khái niệm - 5.1.2 Các loại rủi ro dự án - 5.2 Nguyên tắc đánh đổi giữ rủi ro lợi tức - 5.3 Đo lường phòng ngừa rủi ro dự án - 5.3.1 Đo lường phòng ngừa rủi ro loại - 5.3.2 Rủi ro loại - 5.3.2 Rủi ro loại - Chương VI: Các tiêu thẩm định tài dự án - 6.1 Giá trị thời gian tiền - - 6.1.1 Nguyên tắc giá trị thời gian tiền - 6.1.2 Ứng dụng nguyên tắc giá trị thời gian tiền 6.2 Các tiêu thẩm định tài dự án - 6.2.1 Giá trị ròng - 6.2.2 Tỷ suất hoàn vốn nội - 6.2.3 Chỉ số doanh lợi - 6.2.4 Thời gian hoàn vốn - 6.2.5 Lợi nhuận kế toán bình quân (AAP) - 6.2.6 Điểm hoàn vốn - 6.3 Thẩm định dự án số trường hợp - 6.3.1 ANPV - 6.3.2 IRR đa trị - 6.3.3 Lãi xuất chiết khấu thay đổi - VIII Phương pháp đánh giá môn học - Bài tập thực hành kiểm tra kỳ 30% - Thi kết thúc môn học 70% IX Tài liệu học tập - [1] TS Lưu Thị Hương – giáo trình tài doanh nghiệp – NXB giáo dục 1998 - [2] TS Nguyễn Hải Sản – quản trị tài doanh nghiệp – NXB thống kê 2001 - [3] TS Vũ Quang Hào – quản trị tài doanh nghiệp – NXB thống kê – 2001 - [4] Ủy ban chứng khoán nhà nước – giáo trình phân tích đầu tư chứng khoán - [5] Lý thuyết tài – tiền tệ - NXB Đại học Kinh tế Quốc gia TP.Hồ Chí Minh -2000 - [6] TS Nguyễn Bạch Nguyệt,Lập quản lý dự án đầu tư NXB Thống kê - 2000

Ngày đăng: 26/07/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

    • VIII.Phương pháp đánh giá

    • IX.Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan