30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ (DẠNG 18 20)

10 546 1
30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ (DẠNG 18  20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ D¹NG 18: c¸c chÊt cïng tån t¹i trong mét hçn hîp KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Điều kiện cùng tồn tại trong một hỗn hợp Các chất cùng tồn tại trong hỗn hợp trong một điều kiện cho trước khi và chỉ khi các chất đó không phản ứng với nhau ở điều kiện đó. 2. Cùng tồn tại trong hỗn hợp khí a. Ở điều kiện thường. Các cặp khí cùng tồn tại trong điều kiện thường hay gặp là Cl2 và O2 Cl2 và CO2 Cl2 và SO3 Cl2 và O3 F2 và O2 F2 và CO2 F2 và SO3 F2 và O3 O2 và H2 O2 và CO2 O2 và SO2 O2 và N2 N2 và Cl2 N2 và HCl N2 và F2 N2 và H2S …. Các cặp khí không cùng tồn tại trong cùng một hỗn hợp ở điều kiện thường là F2 và H2 Cl2 và H2 H2S và O2 NH3 và Cl2 HI và O3 NH3 và HCl H2S và O3 NO và O2 … b. Ở điều kiện đun nóng Các cặp khí không cùng tồn tại trong điều kiện đun nóng: ngoài các cặp không tồn tại ở điều kiện thường còn có thêm H2 và O2 SO2 và O2 ( khi có V2O5) … 3. Cùng tồn tại trong dung dịch Các cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch khi không phản ứng với nhau Các phản ứng xảy ra trong một dung dịch thường gặp a. Phản ứng trao đổi: tạo ↓: ( xem tính tan của muối) tạo ↑: H+ + CO32, HCO3... axit – bazơ: OH + H+, HCO3, HS... b. Phản ứng oxi hóa khử Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 3Fe2+ + NO3 + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O 2Fe3+ + 2I → 2Fe2+ + I2 2Fe3+ + 3S2 → 2FeS + S c. Phản ứng thủy phân. + + H2O → + + Muối VD: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl o0o Câu 1. Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. Cl2 và O2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. HI và O3. Câu 2. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Ag+, Na+, NO3, Cl B. Al3+, NH4+, Br, OH C. Mg2+, K+, SO42, PO43 D. H+, Fe3+, NO3, SO42 Câu 3. Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. H2S và N2. B. Cl2 và O2. C. H2 và F2. D. CO và O2. Câu 4. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Na+, K+, OH, HCO3 B. K+, Ba2+, OH, Cl C. Al3+, PO43, Cl, Ba2+ D. Ca2+, Cl, Na+, CO32 Câu 5. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. K+, Ba2+, Cl và NO3 B. K+, Mg2+, OH và NO3 C. Cu2+; Mg2+; H+ và OH−. D. Cl−; Na+; NO và Ag+. Câu 6. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO , SO . B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO . C. Cu2+, Fe3+, SO , Cl– ¬. D. K+, NH , OH–, PO . Câu 7: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ? A. NH ; Na+; HCO ; OH. B. Fe2+; NH ; NO ; SO42. C. Na+; Fe2+ ; H+ ;NO . D. Cu2+ ; K+ ;OH ;NO . Câu 8: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Na+, Cl , S2, Cu2+ . B. K+, OH, Ba2+, HCO . C. NH , Ba2+, NO , OH . D. HSO , NH , Na+, NO . Câu 9. Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Na+, NH , SO , Cl. B. Mg2+, Al3+, NO3, CO . C. Ag+, Mg2+, NO , Br . D. Fe2+, Ag+, NO , CH3COO. Câu 10: Ion CO cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch: A. NH , Na+, K+. B. Cu2+, Mg2+, Al3+. C. Fe2+, Zn2+, Al3+ . D. Fe3+, HSO . Câu 11: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AlCl3 và CuSO4. B. NH3 và AgNO3 . C. Na2ZnO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3 Câu 12: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO , NO , Cl, SO . Các dung dịch đó là: A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 . B.AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 . D.Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Câu 13: Các khí nào sau đây cùng tồn tại được trong một hỗn hợp A. Cl2 và NH3 B. CO2 và SO2 C. H2S và SO2 D. NO và O2 Câu 14: Các khí nào sau đây không tồn tại được trong một hỗn hợp A. N2O và NO B. CO2 và SO2 C. Cl2 và HCl D. H2S và Cl2 Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2. 30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ D¹NG 19: tæng hîp c¸c hiÖn t­îng ph¶n øng KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Cần lưu ý trong mỗi chương về chất vô cơ đều có một số hiện tượng, các hiện tượng này được giải thích dựa vào phản ứng oxi hóa khử. Các hiện tượng này được ứng dụng để làm các bài tập nhận biết. Trong chương halogen có các hiện tượng như: tính tẩy màu của clo, màu kết tủa của AgX ( X là Cl, Br, I), phản ứng màu của iot với hồ tinh bột… Trong chương oxi lưu huỳnh có các hiện tượng như phản ứng của O3 với Ag hoặc dd KI,... Trong chương nitơ photpho có các hiện tượng về các phản ứng của HNO3, phản ứng của NH3 tạo phức, hiện tượng ma chơi… Trong chương cacbon silic có các hiện tượng về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm… Trong phần kim loại có các hiện tượng về phản ứng của NaOH với các dung dịch muối, hiện tượng của kim loại tác dụng với dung dịch muối, hiện tượng của phản ứng của sắt (III)… o0o Câu 1. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. không có kết tủa, có khí bay lên. C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc NaAl(OH)4). D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 3. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. Câu 4. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là A. CuO. B. Fe. C. FeO. D. Cu. Câu 5. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. CuSO4. B. AlCl3. C. Fe(NO3)3. D. Ca(HCO3)2. Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1> Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; 2> Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; 3> Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; 4> Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; 5> Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; 6> Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 7. Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 8. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. Câu 9. Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? A. H2S. B. NO2. C. SO2. D. CO2. Câu 10. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Ba(NO3)2 và K2SO4. Câu 11. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3. Câu 12. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. H2SO4. B. FeCl3. C. AlCl3. D. Ca(HCO3)2. Câu 13. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh Câu 14. Cho natri dư vào dd AlCl3 sẽ xảy ra hiện tượng: A. có kết tủa keo B. có khí thoát ra, có kết tủa keo C. có khí thoát ra D.có khí thoát ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại Câu 15. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. Dd vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư. C. Ban đầu dd vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. Câu 16. Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O B. Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D. CaCl2 + NaHCO3¬  CaCO3 + NaCl + HCl Câu 17. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được: A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan. C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. D. dung dịch trong suốt. Câu 18. Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng quan sát được: A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan. C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. D. dung dịch trong suốt. Câu 19. Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng quan sát được: A. cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan. B. Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan. C. Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa không tan. D. Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa không tan. 30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ D¹NG 20: dù ®o¸n c¸c ph¶n øng x¶y ra KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các phản ứng thường gặp trong hóa vô cơ cần nhớ kĩ công thức phản ứng và điều kiện tương ứng. Các phản ứng vô cơ thường gặp 1. Phản ứng hóa hợp 2. Phản ứng phân hủy 3. Phản ứng thế 4. Phản ưng trao đổi 5. Phản ứng oxi hóa khử 6. Phản ứng axit bazơ 7. Phản ứng thủy phân o0o Câu 1. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 2. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Zn. Câu 3. Cho các phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2 (2) NH4NO2 (3) NH3 + O2 (4) NH3 + Cl2 (5) NH4Cl (6) NH3 + CuO Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 5. C. 2, 4, 6. D. 3, 5, 6. Câu 4. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 5. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH3(dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư). D. AgNO3 (dư). Câu 6. Cho các phản ứng sau: H2S + O2 ( dư) Khí X + H2O NH3 + O2 Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO2, NO, CO2. B. SO3, N2, CO2. C. SO2, N2, NH3. D. SO3, NO, NH3. Câu 7. Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O (3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4. Câu 8. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2 B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 9. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 10. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 11. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. Câu 12. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. Câu 14. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 15. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. Câu 16. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 17. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 18. Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + HCl (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) + O2 → C. Cu + H2SO4 (loãng) → D. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → Câu 19. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. Câu 20. Cho các phản ứng hóa học sau: 1> (NH4)2SO4 + BaCl2 → 2>CuSO4 + Ba(NO3)2 → 3> Na2SO4 + BaCl2 → 4>H2SO4 + BaSO3 → 5> (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 6>Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. 1, 2, 3, 6. B. 1, 3, 5, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 3, 4, 5, 6. Câu 21. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là A. H2SO4 đặc. B. H2SO4 loãng. C. HNO3. D. H3PO4. Câu 22. Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là A. NH3. B. KOH. C. NaNO3. D. BaCl2. Câu 23. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 24. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K2CO3. B. BaCO3. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3. Câu 25. Cho các dung dịch loãng: 1 FeCl3, 2 FeCl2, 3 H2SO4, 4 HNO3, 5 hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. 1, 3, 4. B. 1, 4, 5. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 5. Câu 26. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 27. Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Giaven? A. SO2. B. CO2. C. HCHO. D. H2S. Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. Câu 29. Trong các thí nghiệm sau: 1>Cho SiO2 tác dụng với axit HF. 2> Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. 3>Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. 4>Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. 5>Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. 6>Cho khí O3 tác dụng với Ag. 7>Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 30. Thực hiện các thí nghiệm sau: 1> Đốt dây sắt trong khí clo. 2> Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). 3> Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). 4> Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. 5> Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1> Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. 2> Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc NaAl(OH)4). 3> Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 4> Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. 5> Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc NaAl(OH)4). 6> Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 6. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 34. Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2 → (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → (c) SiO2 + Mg (d) Al2O3 + dung dịch NaOH → (e) Ag + O3 → (g) SiO2 + dung dịch HF → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 35. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2 Câu 36. Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S trong O2 dư; (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2); (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P trong O2 dư; (e) Khí NH3 cháy trong O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 37. Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại? A. Đốt FeS2 trong oxi dư. B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng. C. Đốt Ag2S trong oxi dư. D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện. Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1> Cho Zn vào dung dịch AgNO3; 2> Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; 3> Cho Na vào dung dịch CuSO4; 4> Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1 và 2. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 3 và 4. Câu 39. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2. B. H2, NO2 và Cl2. C. H2, O2 và Cl2. D. Cl2, O2 và H2S. Câu 40. Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl. Câu 41. Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 42. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 43. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4. C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D. MgSO4. Câu 44. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 45. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 46. Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 47. Hòa tan một khí X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y đến dư vào dung dịch ZnSO4, ban đầu thấy có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là A. NO2. B. HCl. C. SO2. D. NH3. Câu 48. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Au + HNO3 đặc → B. Ag + O3 → C. Sn + HNO3 loãng → D. Ag + HNO3 đặc → Câu 49. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư). (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 50. Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây? A. NaCl, AlCl3. B. AgNO3, NaCl. C. CuSO4, AgNO3. D. MgSO4, CuSO4.

30 DNG CU HI Lí THUYT HO Vễ C DạNG 18: chất tồn hỗn hợp KIN THC TRNG TM iu kin cựng tn ti mt hn hp - Cỏc cht cựng tn ti hn hp mt iu kin cho trc v ch cỏc cht ú khụng phn ng vi iu kin ú Cựng tn ti hn hp khớ a iu kin thng - Cỏc cp khớ cựng tn ti iu kin thng hay gp l Cl2 v O2 Cl2 v CO2 Cl2 v SO3 Cl2 v O3 F2 v O2 F2 v CO2 F2 v SO3 F2 v O3 O2 v H2 O2 v CO2 O2 v SO2 O2 v N2 N2 v Cl2 N2 v HCl N2 v F2 N2 v H2S - Cỏc cp khớ khụng cựng tn ti cựng mt hn hp iu kin thng l F2 v H2 Cl2 v H2 H2S v O2 NH3 v Cl2 HI v O3 NH3 v HCl H2S v O3 NO v O2 b iu kin un núng - Cỏc cp khớ khụng cựng tn ti iu kin un núng: ngoi cỏc cp khụng tn ti iu kin thng cũn cú thờm H2 v O2 SO2 v O2 ( cú V2O5) Cựng tn ti dung dch - Cỏc cp cht cựng tn ti mt dung dch khụng phn ng vi - Cỏc phn ng xy mt dung dch thng gp a Phn ng trao i: * to : ( xem tớnh tan ca mui) * to : H+ + CO32-, HCO3- * axit baz: OH- + H+, HCO3-, HS- b Phn ng oxi húa kh * Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag * 3Fe2+ + NO3- + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O * 2Fe3+ + 2I- 2Fe2+ + I2 * 2Fe3+ + 3S2- 2FeS + S c Phn ng thy phõn CO2 CO32-, HCO3- SO2 SO32-, HSO3Al3+ Fe3+ VD: + S2-, HSAlO2-, ZnO22- + H2O Al(OH)3 Fe(OH)3 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl -o0o Cõu Cỏc khớ cú th cựng tn ti mt hn hp l + H2S Al(OH)3, Zn(OH)2 + Mui A Cl2 v O2 B H2S v Cl2 C NH3 v HCl D HI v O3 Dóy gm cỏc ion (khụng k n s phõn li ca nc) cựng tn ti mt dung dch l: Cõu A Ag+, Na+, NO3-, ClB Al3+, NH4+, Br-, OHC Mg2+, K+, SO42-, PO43D H+, Fe3+, NO3-, SO42Cõu Hn hp khớ no sau õy khụng tn ti nhit thng? A H2S v N2 B Cl2 v O2 C H2 v F2 D CO v O2 Cõu Dóy gm cỏc ion cựng tn ti mt dung dch l: A Na+, K+, OH-, HCO3B K+, Ba2+, OH-, Cl3+ 32+ C Al , PO4 , Cl , Ba D Ca2+, Cl-, Na+, CO32Cõu Dóy gm cỏc ion cựng tn ti mt dung dch l: A K+, Ba2+, Cl- v NO3B K+, Mg2+, OH- v NO32+ 2+ + + + C Cu ; Mg ; H v OH D Cl ; Na ; NO v Ag Cõu Cỏc ion no sau khụng th cựng tn ti mt dung dch? + 2+ A Na , Mg , NO , SO 2+ 3+ 2+ 3+ B Ba , Al , Cl , HSO + + C Cu , Fe , SO , Cl D K , NH , OH , PO Cõu 7: Tp hp cỏc ion no sau õy cú th tn ti ng thi cựng mt dung dch ? + A NH ; Na+; HCO ; OH- + 2+ B Fe2+; NH ; NO ; SO42- + + 2+ + - C Na ; Fe ; H ;NO D Cu ; K ;OH ;NO Cõu 8: Dóy ion no sau õy cú th ng thi tn ti cựng mt dung dch ? A Na+, Cl- , S2-, Cu2+ + B K+, OH-, Ba2+, HCO 2+ - C NH , Ba , NO , OH D HSO Cõu Cỏc ion cú th tn ti cựng mt dung dch l + A Na+, NH , SO , Cl- + + + NH , Na , NO C Ag+, Mg2+, NO , Br- Cõu 10: Ion CO , B Mg2+, Al3+, NO3-, CO 3 D Fe2+, Ag+, NO , CH3COO- cựng tn ti vi cỏc ion sau mt dung dch: + + 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ 3+ A NH , Na , K B Cu , Mg , Al C Fe , Zn , Al D Fe , HSO Cõu 11: Trong cỏc cp cht cho di õy, cp cht no cú th cựng tn ti mt dung dch? A AlCl3 v CuSO4 B NH3 v AgNO3 C Na2ZnO2 v HCl D NaHSO4 v NaHCO3 Cõu 12: Cú dung dch sut, mi dung dch ch cha cation v anion s cỏc ion sau: Ba 2+, 3+ + + - Al , Na , Ag , CO , NO , Cl , SO Cỏc dung dch ú l: A AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B.AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D.Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 Cõu 13: Cỏc khớ no sau õy cựng tn ti c mt hn hp A Cl2 v NH3 B CO2 v SO2 C H2S v SO2 D NO v O2 Cõu 14: Cỏc khớ no sau õy khụng tn ti c mt hn hp A N2O v NO B CO2 v SO2 C Cl2 v HCl D H2S v Cl2 Cõu 15: Hn hp khớ no sau õy khụng tn ti nhit thng? A CO v O2 B Cl2 v O2 C H2S v N2 D H2 v F2 30 DNG CU HI Lí THUYT HO Vễ C DạNG 19: tổng hợp tợng phản ứng KIN THC TRNG TM - Cn lu ý mi chng v cht vụ c u cú mt s hin tng, cỏc hin tng ny c gii thớch da vo phn ng oxi húa kh Cỏc hin tng ny c ng dng lm cỏc bi nhn bit - Trong chng halogen cú cỏc hin tng nh: tớnh ty mu ca clo, mu kt ta ca AgX ( X l Cl, Br, I), phn ng mu ca iot vi h tinh bt - Trong chng oxi lu hunh cú cỏc hin tng nh phn ng ca O3 vi Ag hoc dd KI, - Trong chng nit photpho cú cỏc hin tng v cỏc phn ng ca HNO3, phn ng ca NH3 to phc, hin tng ma chi - Trong chng cacbon silic cú cỏc hin tng v phn ng ca CO2 vi dung dch kim - Trong phn kim loi cú cỏc hin tng v phn ng ca NaOH vi cỏc dung dch mui, hin tng ca kim loi tỏc dng vi dung dch mui, hin tng ca phn ng ca st (III) o0o -Cõu Nh t t cho n d dung dch NaOH vo dung dch AlCl3 Hin tng xy l A ch cú kt ta keo trng B khụng cú kt ta, cú khớ bay lờn C cú kt ta keo trng, sau ú kt ta tan D cú kt ta keo trng v cú khớ bay lờn Cõu Thớ nghim no sau õy cú kt ta sau phn ng? A Cho dung dch NaOH n d vo dung dch Cr(NO3)3 B Cho dung dch NH3 n d vo dung dch AlCl3 C Cho dung dch HCl n d vo dung dch NaAlO2 (hoc Na[Al(OH)4]) D Thi CO2 n d vo dung dch Ca(OH)2 Cõu Cht khớ X tan nc to mt dung dch lm chuyn mu qu tớm thnh v cú th c dựng lm cht ty mu Khớ X l A NH3 B CO2 C SO2 D O3 Cõu Cht rn X phn ng vi dung dch HCl c dung dch Y Cho t t dung dch NH3 n d vo dung dch Y, ban u xut hin kt ta xanh, sau ú kt ta tan, thu c dung dch mu xanh thm Cht X l A CuO B Fe C FeO D Cu Cõu Nh t t dung dch NaOH n d vo dung dch X Sau cỏc phn ng xy hon ton ch thu c dung dch sut Cht tan dung dch X l A CuSO4 B AlCl3 C Fe(NO3)3 D Ca(HCO3)2 Cõu Tin hnh cỏc thớ nghim sau: 1> Sc khớ H2S vo dung dch FeSO4; 2> Sc khớ H2S vo dung dch CuSO4; 3> Sc khớ CO2 (d) vo dung dch Na2SiO3; 4> Sc khớ CO2 (d) vo dung dch Ca(OH)2; 5> Nh t t dung dch NH3 n d vo dung dch Al2(SO4)3; 6> Nh t t dung dch Ba(OH)2 n d vo dung dch Al2(SO4)3 Sau cỏc phn ng xy hon ton, s thớ nghim thu c kt ta l A B C D Cõu Khi cho lng d dung dch KOH vo ng nghim ng dung dch kali icromat, dung dch ng nghim A chuyn t mu da cam sang mu vng B chuyn t mu vng sang mu C chuyn t mu da cam sang mu xanh lc D chuyn t mu vng sang mu da cam Cõu Hin tng xy nh vi git dung dch H2SO4 vo dung dch Na2CrO4 l: A Dung dch chuyn t mu vng sang mu da cam B Dung dch chuyn t mu da cam sang mu vng C Dung dch chuyn t khụng mu sang mu da cam D Dung dch chuyn t mu vng sang khụng mu Cõu Mt mu khớ thi c sc vo dung dch CuSO4, thy xut hin kt ta mu en Hin tng ny cht no cú khớ thi gõy ra? A H2S B NO2 C SO2 D CO2 Cõu 10 Dung dch cht X khụng lm i mu qu tớm; dung dch cht Y lm qu tớm húa xanh Trn ln hai dung dch trờn thu c kt ta Hai cht X v Y tng ng l A KNO3 v Na2CO3 B Ba(NO3)2 v Na2CO3 C Na2SO4 v BaCl2 D Ba(NO3)2 v K2SO4 Cõu 11 Cht no sau õy khụng to kt ta cho vo dung dch AgNO3? A HCl B K3PO4 C KBr D HNO3 Cõu 12 Dung dch no di õy phn ng hon ton vi dung dch NaOH d, thu c kt ta trng? A H2SO4 B FeCl3 C AlCl3 D Ca(HCO3)2 Cõu 13 Hin tng no ó xy cho Na kim loi vo dung dch CuSO4 A Si bt khớ khụng mu v cú kt ta mu xanh B B mt kim loi cú mu , dung dch nht mu C Si bt khớ khụng mu v cú kt ta mu D B mt kim loi cú mu v cú kt ta mu xanh Cõu 14 Cho natri d vo dd AlCl3 s xy hin tng: A cú kt ta keo B cú khớ thoỏt ra, cú kt ta keo C cú khớ thoỏt D.cú khớ thoỏt ra, cú kt ta keo, sau ú dd sut tr li Cõu 15 Sc khớ CO2 n d vo dung dch NaAlO2 Hin tng xy l A Dd sut, khụng cú hin tng gỡ B Cú kt ta trng to thnh, kt ta khụng tan CO2 d C Ban u dd sut, sau ú mi cú kt ta trng D Ban u cú kt ta, sau ú kt ta tan to dung dch sut Cõu 16 Cho bit phn ng no khụng xy nhit thng A Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O B Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H2O C Ca(OH)2 + 2NH4Cl CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D CaCl2 + NaHCO3 CaCO3 + NaCl + HCl Cõu 17 Cho t t dung dch NH3 n d vo dung dch AlCl3 Hin tng quan sỏt c: A cú kt ta keo trng tan dn n ht B cú kt ta keo trng, khụng thy kt ta tan C cú kt ta keo trng ri tan, sau ú li cú kt ta D dung dch sut Cõu 18 Dn t t khớ CO2 n d vo dung dch NaAlO2 Hin tng quan sỏt c: A cú kt ta keo trng tan dn n ht B cú kt ta keo trng, khụng thy kt ta tan C cú kt ta keo trng ri tan, sau ú li cú kt ta D dung dch sut Cõu 19 Thớ nghim (1) cho t t n d dung dch HCl vo dung dch NaAlO2 Thớ nghim (2) cho t t n d khớ CO2 vo dung dch NaAlO2 Hin tng quan sỏt c: A c thớ nghim u cú kt ta ri tan B C thớ nghim u cú kt ta ri khụng tan C Thớ nghim (1) cú kt ta ri tan, thớ nghim (2) cú kt ta khụng tan D Thớ nghim (2) cú kt ta ri tan, thớ nghim (1) cú kt ta khụng tan 30 DNG CU HI Lí THUYT HO Vễ C DạNG 20: dự đoán phản ứng xảy KIN THC TRNG TM - Cỏc phn ng thng gp húa vụ c cn nh k cụng thc phn ng v iu kin tng ng Cỏc phn ng vụ c thng gp Phn ng húa hp Phn ng phõn hy Phn ng th Phn ng trao i Phn ng oxi húa kh Phn ng axit baz Phn ng thy phõn o0o -Cõu Cho khớ CO (d) i vo ng s nung núng ng hn hp X gm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu c cht rn Y Cho Y vo dung dch NaOH (d), khuy k, thy cũn li phn khụng tan Z Gi s cỏc phn ng xy hon ton Phn khụng tan Z gm A Mg, Fe, Cu B MgO, Fe3O4, Cu C MgO, Fe, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Cõu Cho kim loi M tỏc dng vi Cl2 c mui X; cho kim loi M tỏc dng vi dung dch HCl c mui Y Nu cho kim loi M tỏc dng vi dung dch mui X ta cng c mui Y Kim loi M cú th l A Fe B Al C Mg D Zn Cõu Cho cỏc phn ng sau: to to (1) Cu(NO3)2 (2) NH4NO2 t o , Pt to (3) NH3 + O2 (4) NH3 + Cl2 to to (5) NH4Cl (6) NH3 + CuO Cỏc phn ng u to khớ N2 l: A 1, 3, B 1, 2, C 2, 4, D 3, 5, Cõu Cho Cu v dung dch H2SO4 loóng tỏc dng vi cht X (mt loi phõn bún húa hc), thy thoỏt khớ khụng mu húa nõu khụng khớ Mt khỏc, X tỏc dng vi dung dch NaOH thỡ cú khớ mựi khai thoỏt Cht X l A amophot B ure C natri nitrat D amoni nitrat Cõu Hn hp rn X gm Al, Fe2O3 v Cu cú s mol bng Hn hp X tan hon ton dung dch A NH3(d) B NaOH (d) C HCl (d) D AgNO3 (d) Cõu Cho cỏc phn ng sau: to Khớ X + H2O H2S + O2 ( d) o t , Pt NH3 + O2 Khớ Y + H2O NH4HCO3 + HCl loóng Khớ Z + NH4Cl + H2O Cỏc khớ X, Y, Z thu c ln lt l: A SO2, NO, CO2 B SO3, N2, CO2 C SO2, N2, NH3 Cõu Cho cỏc phn ng: to (1) O3 + dung dch KI (2) F2 + H2O o D SO3, NO, NH3 t (4) Cl2 + dung dch H2S (3) MnO2 + HCl c Cỏc phn ng to n cht l: A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 3, Cõu Trng hp khụng xy phn ng húa hc l to 2H2O + 2SO2 A 3O2 + 2H2S B FeCl2 + H2S FeS + 2HCl C O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Cõu Cho dóy cỏc cht: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 S cht dóy tỏc dng vi lng d dung dch Ba(OH)2 to thnh kt ta l A B C D Cõu 10 Cho cỏc dung dch: HCl, NaOH c, NH3, KCl S dung dch phn ng c vi Cu(OH)2 l A B C D Cõu 11 Kim loi M phn ng c vi: dung dch HCl, dung dch Cu(NO3)2, dung dch HNO3 (c, ngui) Kim loi M l A Al B Zn C Fe D Ag Cõu 12 Cho dóy cỏc cht: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 S cht dóy to thnh kt ta phn ng vi dung dch BaCl2 l A B C D Cõu 13 Hũa tan hon ton Fe3O4 dung dch H2SO4 loóng (d) c dung dch X1 Cho lng d bt Fe vo dung dch X1 (trong iu kin khụng cú khụng khớ) n phn ng xy hon ton, thu c dung dch X2 cha cht tan l A Fe2(SO4)3 v H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 v H2SO4 Cõu 14 Cp cht khụng xy phn ng hoỏ hc l A Cu + dung dch FeCl3 B Fe + dung dch HCl C Fe + dung dch FeCl3 D Cu + dung dch FeCl2 Cõu 15 Trng hp no sau õy khụng xy phn ng hoỏ hc? A Sc khớ H2S vo dung dch FeCl2 B Cho Fe vo dung dch H2SO4 loóng, ngui C Sc khớ H2S vo dung dch CuCl2 D Sc khớ Cl2 vo dung dch FeCl2 Cõu 16 Cho bn hn hp, mi hn hp gm hai cht rn cú s mol bng nhau: Na2O v Al2O3; Cu v FeCl3; BaCl2 v CuSO4; Ba v NaHCO3 S hn hp cú th tan hon ton nc (d) ch to dung dch l A B C D Cõu 17 Cú nm dung dch ng riờng bit nm ng nghim: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dch Ba(OH)2 n d vo nm dung dch trờn Sau phn ng kt thỳc, s ng nghim cú kt ta l A B C D Cõu 18 Trng hp xy phn ng l A Cu + HCl (loóng) C Cu + H2SO4 (loóng) B Cu + HCl (loóng) + O2 D Cu + Pb(NO3)2 (loóng) Cõu 19 Ho tan m gam hn hp gm Al, Fe vo dung dch H2SO4 loóng (d) Sau cỏc phn ng xy hon ton, thu c dung dch X Cho dung dch Ba(OH)2 (d) vo dung dch X, thu c kt ta Y Nung Y khụng khớ n lng khụng i, thu c cht rn Z l A hn hp gm BaSO4 v FeO B hn hp gm Al2O3 v Fe2O3 C hn hp gm BaSO4 v Fe2O3 D Fe2O3 Cõu 20 Cho cỏc phn ng húa hc sau: 1> (NH4)2SO4 + BaCl2 2>CuSO4 + Ba(NO3)2 Na SO + BaCl SO + BaSO 3> 4>H2 5> (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 6>Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Cỏc phn ng u cú cựng mt phng trỡnh ion rỳt gn l: A 1, 2, 3, B 1, 3, 5, C 2, 3, 4, D 3, 4, 5, Cõu 21 Ho tan hon ton mt lng bt Zn vo mt dung dch axit X Sau phn ng thu c dung dch Y v khớ Z Nh t t dung dch NaOH (d) vo Y, un núng thu c khớ khụng mu T Axit X l A H2SO4 c B H2SO4 loóng C HNO3 D H3PO4 Cõu 22 Cho dung dch: H2SO4 loóng, AgNO3, CuSO4, AgF Cht khụng tỏc dng c vi c dung dch trờn l A NH3 B KOH C NaNO3 D BaCl2 Cõu 23 Cho dung dch Ba(HCO3)2 ln lt vo cỏc dung dch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl S trng hp cú to kt ta l A B C D Cõu 24 Ho tan hn hp gm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vo nc (d), thu c dung dch X v cht rn Y Sc khớ CO2 n d vo dung dch X, sau cỏc phn ng xy hon ton thu c kt ta l A K2CO3 B BaCO3 C Fe(OH)3 D Al(OH)3 Cõu 25 Cho cỏc dung dch loóng: FeCl3, FeCl2, H2SO4, HNO3, hn hp gm HCl v NaNO3 Nhng dung dch phn ng c vi kim loi Cu l: A 1, 3, B 1, 4, C 1, 2, D 1, 3, Cõu 26 Kim loi M cú th c iu ch bng cỏch kh ion ca nú oxit bi khớ H2 nhit cao Mt khỏc, kim loi M kh c ion H+ dung dch axit loóng thnh H Kim loi M l A Cu B Fe C Al D Mg Cõu 27 Khớ no sau õy khụng b oxi hoỏ bi nc Gia-ven? A SO2 B CO2 C HCHO D H2S Cõu 28 Cho hn hp X gm Cu, Ag, Fe, Al tỏc dng vi oxi d un núng c cht rn Y Cho Y vo dung dch HCl d, khuy k, sau ú ly dung dch thu c cho tỏc dng vi dung dch NaOH loóng, d Lc ly kt ta to thnh em nung khụng khớ n lng khụng i thu c cht rn Z Bit cỏc phn ng xy hon ton Thnh phn ca Z gm: A Fe2O3, CuO B Fe2O3, CuO, Ag C Fe2O3, Al2O3 D Fe2O3, CuO, Ag2O Cõu 29 Trong cỏc thớ nghim sau: 1>Cho SiO2 tỏc dng vi axit HF 2> Cho khớ SO2 tỏc dng vi khớ H2S 3>Cho khớ NH3 tỏc dng vi CuO un núng 4>Cho CaOCl2 tỏc dng vi dung dch HCl c 5>Cho Si n cht tỏc dng vi dung dch NaOH 6>Cho khớ O3 tỏc dng vi Ag 7>Cho dung dch NH4Cl tỏc dng vi dung dch NaNO2 un núng S thớ nghim to n cht l A B C D Cõu 30 Thc hin cỏc thớ nghim sau: 1> t dõy st khớ clo 2> t núng hn hp bt Fe v S (trong iu kin khụng cú oxi) 3> Cho FeO vo dung dch HNO3 (loóng, d) 4> Cho Fe vo dung dch Fe2(SO4)3 5> Cho Fe vo dung dch H2SO4 (loóng, d) Cú bao nhiờu thớ nghim to mui st(II)? A B C D Cõu 31 Tin hnh cỏc thớ nghim sau: 1> Cho dung dch NaOH vo dung dch Ca(HCO3)2 2> Cho dung dch HCl ti d vo dung dch NaAlO2 (hoc Na[Al(OH)4]) 3> Sc khớ H2S vo dung dch FeCl2 4> Sc khớ NH3 ti d vo dung dch AlCl3 5> Sc khớ CO2 ti d vo dung dch NaAlO2 (hoc Na[Al(OH)4]) 6> Sc khớ etilen vo dung dch KMnO4 Sau cỏc phn ng kt thỳc, cú bao nhiờu thớ nghim thu c kt ta? A B C D Cõu 32 Thc hin cỏc thớ nghim sau: (a) Nung NH4NO3 rn (b) un núng NaCl tinh th vi dung dch H2SO4 (c) (c) Sc khớ Cl2 vo dung dch NaHCO3 (d) Sc khớ CO2 vo dung dch Ca(OH)2 (d) (e) Sc khớ SO2 vo dung dch KMnO4 (g) Cho dung dch KHSO4 vo dung dch NaHCO3 (h) Cho PbS vo dung dch HCl (loóng) (i) Cho Na2SO3 vo dung dch H2SO4 (d), un núng S thớ nghim sinh cht khớ l A B C D Cõu 33 Thc hin cỏc thớ nghim sau: (a) Nhit phõn AgNO3 (b) Nung FeS2 khụng khớ (c) Nhit phõn KNO3 (d) Cho dung dch CuSO4 vo dung dch NH3 (d) (e) Cho Fe vo dung dch CuSO4 (g) Cho Zn vo dung dch FeCl3 (d) (h) Nung Ag2S khụng khớ (i) Cho Ba vo dung dch CuSO4 (d) S thớ nghim thu c kim loi sau cỏc phn ng kt thỳc l A B C D Cõu 34 Cho cỏc phn ng sau: (a) H2S + SO2 (b) Na2S2O3 + dung dch H2SO4 (loóng) o t tilemol1:2 (c) SiO2 + Mg (d) Al2O3 + dung dch NaOH (e) Ag + O3 (g) SiO2 + dung dch HF S phn ng to n cht l A B C D Cõu 35 Thc hin cỏc thớ nghim sau ( iu kin thng): (a) Cho ng kim loi vo dung dch st(III) clorua (b) Sc khớ hiro sunfua vo dung dch ng(II) sunfat (c) Cho dung dch bc nitrat vo dung dch st(III) clorua (d) Cho bt lu hunh vo thy ngõn S thớ nghim xy phn ng l A B C D Cõu 36 Cho cỏc thớ nghim sau: (a) t khớ H2S O2 d; (b) Nhit phõn KClO3 (xỳc tỏc MnO2); (c) Dn khớ F2 vo nc núng; (d) t P O2 d; (e) Khớ NH3 chỏy O2; (g) Dn khớ CO2 vo dung dch Na2SiO3 S thớ nghim to cht khớ l A B C D Cõu 37 Trng hp no sau õy to kim loi? A t FeS2 oxi d B Nung hn hp qung apatit, ỏ x võn v than cc lũ ng C t Ag2S oxi d D Nung hn hp qung photphorit, cỏt v than cc lũ in Cõu 38 Tin hnh cỏc thớ nghim sau: 1> Cho Zn vo dung dch AgNO3; 2> Cho Fe vo dung dch Fe2(SO4)3; 3> Cho Na vo dung dch CuSO4; 4> Dn khớ CO (d) qua bt CuO núng Cỏc thớ nghim cú to thnh kim loi l A v B v C v D v Cõu 39 Cho Fe tỏc dng vi dung dch H2SO4 loóng to thnh khớ X; nhit phõn tinh th KNO3 to thnh khớ Y; cho tinh th KMnO4 tỏc dng vi dung dch HCl c to thnh khớ Z Cỏc khớ X, Y v Z ln lt l A SO2, O2 v Cl2 B H2, NO2 v Cl2 C H2, O2 v Cl2 D Cl2, O2 v H2S Cõu 40 Dung dch loóng (d) no sau õy tỏc dng c vi kim loi st to thnh mui st(III)? A H2SO4 B HNO3 C FeCl3 D HCl Cõu 41 Cho dóy cỏc kim loi: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag S kim loi dóy phn ng c vi dung dch FeCl3 l A B C D Cõu 42 Thc hin cỏc thớ nghim sau: (a) Cho dung dch HCl vo dung dch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vo dung dch HCl (c) Cho Si vo dung dch NaOH c (d) Cho dung dch AgNO3 vo dung dch NaF (f) Sc khớ SO2 vo dung dch H2S (e) Cho Si vo bỡnh cha khớ F2 Trong cỏc thớ nghim trờn, s thớ nghim cú xy phn ng l A B C D Cõu 43 Kim loi st tỏc dng vi dung dch no sau õy to mui st(II)? A HNO3 c, núng, d B CuSO4 C H2SO4 c, núng, d D MgSO4 Cõu 44 Hũa tan hon ton Fe3O4 dung dch H2SO4 loóng (d), thu c dung dch X Trong cỏc cht: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 v Al, s cht cú kh nng phn ng c vi dung dch X l A B C D Cõu 45 Thc hin cỏc thớ nghim sau: (a) Cho Al vo dung dch HCl (b) Cho Al vo dung dch AgNO3 (d) Cho Ag vo dung dch H2SO4 loóng (c) Cho Na vo H2O Trong cỏc thớ nghim trờn, s thớ nghim xy phn ng l A B C D Cõu 46 Mt mu khớ thi cú cha CO2, NO2, N2 v SO2 c sc vo dung dch Ca(OH)2 d Trong bn khớ ú, s khớ b hp th l A B C D Cõu 47 Hũa tan mt khớ X vo nc, thu c dung dch Y Cho t t dung dch Y n d vo dung dch ZnSO4, ban u thy cú kt ta trng, sau ú kt ta tan Khớ X l A NO2 B HCl C SO2 D NH3 Cõu 48 Trng hp no sau õy khụng xy phn ng? A Au + HNO3 c B Ag + O3 C Sn + HNO3 loóng D Ag + HNO3 c Cõu 49 Thc hin cỏc thớ nghim sau: (a) Sc khớ Cl2 vo dung dch NaOH nhit thng (b) Cho Fe3O4 vo dung dch HCl loóng (d) (c) Cho Fe3O4 vo dung dch H2SO4 c, núng (d) (d) Hũa tan ht hn hp Cu v Fe2O3 (cú s mol bng nhau) vo dung dch H2SO4 loóng (d) Trong cỏc thớ nghim trờn, sau phn ng, s thớ nghim to hai mui l A B C D Cõu 50 Kim loi Ni u phn ng c vi cỏc dung dch no sau õy? A NaCl, AlCl3 B AgNO3, NaCl C CuSO4, AgNO3 D MgSO4, CuSO4

Ngày đăng: 25/07/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan