Luận văn một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

50 519 1
Luận văn một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Đứng trớc tình hình quốc tế hoá thơng mại hoá kinh tế giới đồng thời thấy dợc vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh xuất nhập mà Đảng nhà nớc ta nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 cho phép thành phần kinh tế nớc ta đợc phép xuất- nhập hàng hoá phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất vấn đề nhập để tăng cờng lực lợng sản xuất, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, tiết kiệm chi phí sản xuất, hỗ trự cho hoạt động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu dân sinh nớc ta nớc giai đoạn đầu trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc hoạt động tối cần thiết Để ký kết thực hợp đồng nhập có hiệu đạt đợc mục tiêu lợi nhuận vấn đề mà tất nhà nhập quan tâm Tuy nhiên trình có khoảng cách xa không gian, khác biệt chủ thể yếu tố ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp quan trọng yếu tố quyền lợi nên nhà kinh doanh nhập thờng gặp rủi ro, cố dẫn đến thiệt hại lớn Vì vậy, với mong muốn phần giúp nhà kinh doanh nhập tránh đợc rủi ro trình ký kết thực hợp đồng nhập khẩu, đảm bảo đợc mục đích kinh doanh lợi nhuận, mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng nhập làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Luận văn gồm đợc kết cấu thành phần nh sau: Phần I: - Lời mở đầu Phần II: - Nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận chung hoạt động kinh doanh xuất-nhập hợp đồng nhập Chơng II: Những vấn đề mà doanh nghiệp cần ý việc ký kết thực hợp đồng nhập Chơng III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng nhập Phần III-Kết luận Luận văn sâu phân tích khía cạnh mặt pháp lý nh nghiệp vụ liên quan tới hợp đồng nhập nhằm đa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro phát sinh trình đàm phán ký kết, thực hợp đồng nhập Phần ii- Nội dung Chơng i: Cơ sở lý luận chung hoạt động kinh doanh xuất nhập hợp đồng nhập 58 i Vai trò kinh doanh xuất nhập Vấn đề xuất nhập hàng hoá Kinh doanh quốc tế xuất sớm với trình giao lu trao đổi, mua bán hàng hoá hai hay nhiều quốc gia Cùng với đời phát triển chủ nghĩa t bản, kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày phát triển Ngày nay, dới tác động mạnh mẽ xu hớng vận động kinh tế Thế giới, đặc biệt tác động ngày tăng xu hớng quốc tế hoá kinh tế quốc gia Thế giới, hoạt động kinh doamh quốc tế ngày đa dạng phong phú, trở thành nội dung quan trọng quan hệ quốc tế Xuất-nhập hàng hoá, hình thức kinh doanh quan trọng nhất, phản ánh quan hệ thơng mại, buôn bán quốc gia phạm vi khu vực Thế giới Hình thức kinh doanh xuất- nhập hoạt động kinh tế quốc tế quốc gia, chìa khoá mở giao dịch kinh tế quốc tế cho quốc gia, tạo nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu nớc tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế Kinh doanh xuất- nhập hoạt động kinh tế quốc tế doanh nghiệp Hoạt động đợc tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Kinh doanh xuất-nhập thờng diễn hình thức sau: Xuất-nhập hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình (dịch vụ), xuất-nhập trực tiếp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất đảm nhận, xuấtnhập gián tiếp (hay uỷ thác) doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận Khái niệm, vị trí vai trò doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập Khái niệm: Doanh nghiệp xuất-nhập đợc hiểu doanh nghiệp thơng mại kinh tế, phần tử trung gian thực việc buôn bán hàng hoá hai thị trờng nớc Trên sở nghiên cứu thoả mãn nhu cầu hai thị trờng Vai trò vị trí: Vị trí: Doanh xuất-nhập hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia Vì doanh nghiệp xuất-nhập có vị trí quan trọng trình tổ chức vận hành hệ thống thơng mại xã hội Nó khâu trung gian kênh phân phối vận động hàng hoá, nhịp cầu nối liền sản xuất với tiêu dùng nớc, khu vực, ngành kinh tế thị trờng nớc thị trờng quốc tế Vai trò: Đứng góc độ kinh tế quốc dân, nhập góp phần hình thành nên môi trờng cạnh tranh nớc buộc nhà sản xuất nớc phải xác định cấu sản xuất, kinh doanh cho hợp lý đạt đợc hiệu Nhờ có hoạt động nhập doanh nghiệp, ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà điũu kiện sản xuất nớc không đáp ứng đợc với mức giá thích hợp Đồng thời nhờ có hoạt động xuất nhập tạo công ăn, việc làm cho ngời lao động thông qua việc sản xuất hàng hoá nớc xuất thị trờng nớc nhằm tăng lợi nhuận nguồn thu ngân sách 58 cho nhà nớc Ngoài ra, thông qua hoạt động xuất-nhập khẩu, doanh nghiệp thiết lập đợc mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với bạn hàng nớc, đồng thời củng cố phát triển nguồn cung ứng tiêu thụ có doanh nghiệp ii Ký kết thực hợp đồng nhập Vài nét khái quát hợp đồng mua bán ngoại thơng nói chung hợp đồng nhập nói riêng Khái niệm: Hợp đồng mua bán ngoại thơng thoả thuận đơng có trụ sở kinh doanh nớc khác Theo bên gọi bên bán (bên xuất )có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu qua bên gọi bên mua (bên nhập tài sản định (gọi hàng hoá ) Còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả cho bên bán số tiền ngang số tiền hàng nhận Sự thoả thuận đơng miệng văn tuỳ theo luật pháp nớc quy định Tuy nhiên Việt nam, luật pháp không thừa nhận hình thức thoả thuận miệng mà coi hình thức thoả thuận văn hợp lệ Hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp đồng mua bán Tuy nhiên khác với số hợp đồng mua bán thông thờng khác, hợp đồng mua bán ngoại thơng có tính chất quốc tế (hay gọi yếu tố nớc ngoài) Tính chất quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc biểu không giống theo quan điểm chẳng hạn theo công ớc Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình, điềui có quy định tính chất quốc tế hoạt động ngoại thơng bao gồm: *Chủ thể ký kết hợp đồng ngoại thơng bên có trụ sở thơng mại nớc khác *Hàng hoá đối tợng hợp đồng đợc chuyển từ nớc sang nớc khác *ý chí ký kết hợp đồng bên ký kết đợc lập nớc khác Nếu bên ký kết trụ sở thơng mại dựa vào nơi c trú họ Vấn đề quốc tịch bên ý nghĩa việc xác định yếu tố nớc hợp đồng mua bán ngoại thơng Theo công ớc viên Liên hợp quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá (United Nations Convention on Contructs for international Sales of Goods, Vienna 1980) tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng là: Các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thơng mại đặt nớc khác ( Điều Công ớc viên 1980 ) Nh vậy, công ớc viên đề hàng hoá đối tợng hợp đồng đợc chuyển từ nớc sang nớc khác không đợc quan tâm đến xác định yếu tố nớc hợp đồng mua bán ngoại thơng Pháp, xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng mua bán quốc tế hợp đồng tạo di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tơng ứng hai nớc, nói cách khác hợp đồng thể quyền lợi thơng mại quốc tế Theo tiêu chuẩn quốc tế, hợp đồng đợc coi quốc tế bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia khác nh: 58 quốc tịch bên, nơi c trú bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn toán Việt nam, khái niệm hợp đồng ngoại thơng đợc hiểu theo quy chế tạm thời số 4794/ TN-XNK ( ngày 31/7/1991) Thơng nghiệp ( Thơng mại ) hớng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng Quy chế có đa ba tiêu chuẩn để hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc thừa nhận hợp đồng mua bán ngoại thơng, là: Chủ thể hợp đồng mua bán ngoại thơng bên có quốc tịch khác Hàng hoá đối tợng hợp đồng đợc di chuyển từ nớc sang nớc khác Đồng tiền toán phải ngoại tệ hai bên ký kết ( Phần 1- Những quy định chung quy chế tạm thời số 4794/ TN-XNK ) chừng mực định, quan điểm áp dụng đợc Tuy nhiên xem xét trờng hợp sau đây, quan điểm không phù hợp Một thơng nhân mang quốc tịch Việt nam, có trụ sở đặt Hồng Kông Công ty có ký kết hợp đồng mua hàng mây tre đan Việt nam Nếu theo quy chế tạm thời số 4784 /TN-XNK, ngày 31/07/1991, hợp đồng hợp đồng mua bán ngoại thơng bên chủ thể có quốc tịch giống nhau, thực tế hợp đồng mua bán ngoại thơng Cũng cần thấy rằng, việc hình thành khu chế xuất Việt nam cùngvới quy chế đặc biệt khu chế xuất, tiêu chuẩn quy định rằng: Đối tợng hợp đồng mua bán ngoại thơng phải đợc chuyển qua biên giới quốc gia không thích hợp Qua phân tích hiểu hợp đồng mua bán ngoại thơng tất hợp đồng mau bán có tính chất quốc tế (yếu tố nớc ) Tính chất đợc biểu hiện: + Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng có trụ sở đặt nớc khác + Hàng hoá đối tợng hợp đồng đợc chuyển qua biên giới quốc gia + Đồng tiền tính giá toán ngoại tệ hai bên đơng - Hợp đồng nhập thực chất hợp đồng mua bán ngoại thơng Bất hợp đồng xuất-nhập đợc coi hợp đồng mua bán ngoại thơng Tuy nhiên, hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc coi hợp đồng nhập Xét tính chất quốc tế hợp đồng xuất-nhập khác với hợp đồng mua bán ngoại thơng chỗ: hàng hoá đối tợng hợp đồng xuấtnhập định phải đợc chuyển từ khu vực pháp lý sang khu vực pháp lý khác Các khu vực pháp lý phải hiểu chịu điều chỉnh nh quy định pháp luật khác Ranh giới khu vực pháp lý biên giới quốc gia, ranh giới ngăn cách khu chế xuất với phần lãnh thổ lại quốc gia Để hiểu rõ vấn đề này, xem xét ví dụ sau đây: Một công ty A Nhật ký kết hợp đồng mua bán vải với công ty dệt Nam Định, Việt nam Hợp đồng quy định hàng hoá đối tợng hợp đồng 58 đợc chuyển cho công ty May Hà nội, công ty ký kết hợp đồng may gia công cho công ty A Nhật Hợp đồng ký kết công ty A Nhật với công ty dệt Nam định Việt nam hợp đông mua bán ngoại thơng Tuy nhiên công ty A Nhật coi hợp đồng hợp đồng nhập vải đối tợng hợp đồng không chuyển qua danh giới pháp lý nào, tức không chuyển vào nớc Nhật làm thủ tục nhập vải * Đặc điểm hợp đồng nhập Hợp đồng nhập hợp đồng mua bán ngoại thơng Chính tính chất quốc tế đặc điểm bật hợp đồng nhập khẩu, thể hện số nội dung sau: Hợp đồng nhập mang tính chất thơng mại, tính chất kinh doanh (nghĩa mục đích ký kết mang tính chất thơng mại) Trụ sở hợp đồng nhập bên có trụ sở thơng mại đặt nớc khác Hàng hoá đối tợng hợp đồng nhập đợc chuyển từ khu vực pháp lý sang khu vực pháp lý khác Sở dĩ có khái niệm khu vực pháp lý phát triển ngày mở rộng khu chế xuất ( khu công nghiệp tập trung, chuyên sản xuất hàng xuất đợc hoạt động theo quy chế khu chế xuất Việt nam ) Theo quy định khu chế xuất, khu chế xuất nằm lãnh thổ quốc gia, song hàng hoá đối tợng hợp đồng mua bán đợc di chuyển qua ranh giới pháp lý, ngăn cách khu chế xuất với phần lãnh thổ lại quốc gia đợc coi biểu tính chất quốc tế hợp đồng mua bán, với bên chủ thể nớc bên xí nghiệp khu chế xuất Tiền tệ để dùng toán bên mua bên bán ngoại tệ hai bên Luật điều chỉnh hợp đồng (luật áp dụng cho hợp đồng mang tính chất đa dạng phức tạp) Khác với hợp đồng mua bán nớc phải chịu điều chỉnh hợp đồng luật pháp nớc đó, hợp đồng nhập áp dụng luật nớc ngoài, tập quán thơng mại quốc tế điều ớc quốc tế Tranh chấp phát sinh xung quanh việc ký kết thực hợp đồng án nớc án quốc tế xét xử Nội dung hợp đồng nhập Nói chung nội dung hợp đồng nhập thờng có mục sau: -Về ngày tháng địa điểm ký kết hợp đồng -Về bên tham gia hợp đồng -Về điều khoản đối tợng hợp đồng -Về điều khoản bao bì ký mã hiệu -Về điều khoản điều kiện giao hàng -Về điều khoản giá -Về điều khoản giao hàng -Về điều khoản vận tải -Về điều khoản toán -Về điều khoản bảo hành -Về điều khoản quy định trờng hợp miễn trách -Về điều khoản khiếu nại -Về điều khoản trọng tài 58 _Về điều khoản chế tài Hợp đồng nhập có hình thức nh sau: Hợp đồng Số: Ngày tháng năm Giữa: Địa chỉ: Điện tín: Điện thoại: Telex: Fax: Dới gọi tắt là:ngời bán Và: Địa chỉ: Điện tín: Điện thoại: Telex: Fax: Dới gọi tắt là:Ngời mua Đã thoả thuận ký kết hợp đồng với điều kiện dới đây: (Hợp đồng nhập dài ngắn khác tuỳ thuộc vào số điều kiện thoả thuận nhiều hay hai bên) Thông thờng hợp đồng nhập có khoản mục sau: Tên hàng Số lợng _ Chất lợng Bao bì ký mã hiệu Giao hàng Điều kiện sở giao hàng Thanh toán Bảo hành Khiếu nại 10 Trọng tài 11 Trờng hợp bất khả kháng 12 Chế tài Hợp đồng có hiệu lực từ: Làm Ngày tháng năm Hợp đồng làm thành gốc tiếng bên giữ Ngời bán Ngơì mua Điều kiện hiệu lực hợp đồng nhập Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, ngời nhập cần nẵm đợc quy định pháp luật điều kiện hiệu lực hợp đồng nhập Một hợp đồng nhập muốn có hiệu lực phải thoả mãn điều kiện là: -Chủ thể hợp đồng phải hợp pháp: Chủ thể hợp đồng phải hợp pháp có nghĩa doanh nghiệp (công ty, hãng )phải đợc thành lập cách hợp pháp có quyền kinh doanh xuất nhập Doanh nghiệp Việt Nam muốn đợc ký kết hợp đồng xuất nhập phải có giấy phép xuất nhập Nếu giấy phép xuất nhập mà ký kết với doanh nghiệp nớc hợp đồng hiệu lực Chủ thể doanh nghiệp nớc phải hợp pháp Nếu không may ký kết với doanh nghiệp nớc ngoài, sau phát doanh nghiệp không 58 phải chủ thể hợp pháp cần phải tuyên bố hợp đồng vô hiệu để khỏi phải thực hợp đồng Bởi tiếp tục thực hợp đồng có bị thiệt hại có đòi đợc tiền nhiều thời gian chi phí -Hình thức hợp đồng nhập phải hợp pháp Tuỳ theo luật pháp nớc quy định hình thức hợp đồng miệng, văn bản, hình thức khác hay hình thức hợp đồng bắt buộc phải đợc lập thành văn Công ớc Viên 1980 điều 11 có quy định rằng:Hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết miệng tuân thủ yêu cầu khác mặt hình thức hợp đồng, nhng điều 96 lại cho phép quốc gia bảo lu không áp dụng điều 11 luật pháp quốc gia quy định hình thức mua bán văn bắt buộc hợp đồng mua bán ngoại thơng Luật pháp Việt Nam quy định, hợp đồng mua bán ngoại thơng phải đợc ký kết văn có hiệu lực Ngoài quy định cụ thể thêm rằng:mọi sửa đổi, bổ xung mua bán hợp đồng ngoại thơng phải đợc làm văn ( th từ, điện tín, fax, telex đợc coi văn Mọi hình thức thoả thuận miệng đợc coi không hợp pháp giá trị Vì vậy, ký kết hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam phải thiết ký kết hợp đồng văn bản, không hợp đồng đợc coi không hợp pháp ngời nhập phải gánh chịu rủi ro pháp lý phát sinh - Nội dung hợp đồng nhập phải hợp pháp Thứ nhất, nội dung hợp đồng hợp pháp hợp đồng có đủ điều khoản chủ yếu hợp đồng Luật pháp nớc quy định khắc điều khoản chủ yếu hợp đồng nhập Luật pháp Việt Nam quy định điều khoản chủ yếu hợp đồng mua bán ngoại thơng gồm có điều khoản tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, thời hạn địa điểm giao hàng, giá điều kiện giao hàng, phơng thức toán Thứ hai, nội dung hợp đồng nhập hợp pháp đối tợng hợp đồng phải hợp pháp Vì ngời nhập chủ yếu ký kết hợp đồng nhập mặt hàng không thuộc diện cấm nhập khảu nớc mình, nh không thuộc diện cấm xuất nớc ngời xuất Nếu ký hợp đồng nhập mặt hàng đợc phép nhập nớc nhng thuộc diện cấm xuâts nớc ngời xuất (và ngợc lại)thì hợp đồng hiệu lực Từ đó, ngời nhập phải thờng xuyên theo dõi danh mục hàng cấm xuất nhập để tránh ký kết hợp đồng nhập mặt hàng -Hợp đồng phải đợc ký kết sở tự nguyện Nguyên tắc tự nguyện cho phép bên hoàn toàn tự thoả thuận vấn đề liên quan tới quyền nghĩa vụ bên khuôn khổ pháp luật Theo nguyên tắc này, tất hợp đồng đợc ký sở dùng bạo lực, bị đe doạ, bị lừa bịp hoắc có nhầm lẫn đợc coi vô hiệu Vì vậy, ký kết hợp đồng, ngời nhập dùng u để đe doạ ngời xuất hay không dùng thủ đoạn lừa bịp ngời xuất ngợc lại, ngời nhập cần phải ý không để tình trạng diễn Việc ký kết nh làm cho hợp đồng hiệu lực Và tiếp tục thực hợp đồng nh bị thiệt hại lớn Các chứng từ thờng sử dụng việc ký kết thực hợp đồng nhập 58 -Hoá đơn thơng mại -Vận đơn đờng biển -Chứng từ bảo hiểm -Giấy chứng nhận phẩm chất -Giấy chứng nhận số lợng -Giấy chứng nhận xuất sứ -Giấy chứng nhận kiểm dịch giấy chứng nhận vệ sinh -Phiếu đóng gói Ngoài có:Biên giám định dới tàu, biên giám định kết toán nhận hàng với tàu, biên hàng đổ vỡ, giấy chứng nhận hàng thiếu, th dự kháng, biên giám định lợng số lợng bao kiện, kháng nghị hàng hải, biên giám định tổn thất chung Các bớc để ký kết thực hợp đồng nhập Bớc 1: Những công việc cần phải làm trớc giao dịch ký kết, thực hợp đồng nhập 1-Nghiên cứu thị trờng 2-Vấn đề lựa chọn ngời xuất 3-Lập phơng án kinh doanh: Thông qua bớc -Đánh giá tình hình thị trờng thơng nhân Phân tích khó khăn thuận lợi kinh doanh -Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện-phơng thức kinh doanh(Phải có tính thuyết phục ) -Đề mục tiêu mục tiêu phải có số liệu cụ thể (Hàng gì, số lợng bao nhiêu, lợi nhuận nh ) -Đề biện pháp thực -Sơ đánh giá hiệu kinh tế Bớc 2:Lựa chọn phơng thức đàm phán để ký kết hợp đồng nhập Có thể đàm phán cách gặp gỡ trực tiếp đàm phán thông qua th từ, điện tín, telex *Các bớc giao dịch thông qua phơng thức đàm phán gián tiếp: 1-Hỏi giá (Enquiry) 2-Phát giá (offer) 3-Đặt hàng (order) 4-Hoàn giá (Couter-offer) 5-Chấp nhận (Acceptance ) 6-Xác nhận(Confermation) Bớc 3:Ký kết hợp đồng nhập Bớc 4:Thực hợp đồng nhập khẩu:Gồm bớc 1-Mở L/C ( Nếu hợp đồng quy định toán L/C) 2-Đôn đốc ngời xuất giao hàng 3-Thuê tàu (Nếu hợp đồng quy định ) 4-Mua bảo hiểm 5-Làm thủ tục nhập khẩu:gồm bớc -Xin giấy phép nhập -Làm thủ tục hải quan -Nhận hàng 58 Chơng ii- Những vấn đề mà doanh nghiệp cần ý việc ký kết thực hợp đồng nhập i Những vấn đề cần ý trớc ký kết thực hợp đồng nhập Vấn đề nghiên cứu thị trờng Bớc vào chuẩn bị ký kết hợp đồng nhập khẩu, ngời nhập trớc hết phải nghiên cứu kỹ trớc tình hình thị trờng nớc để nắm vững giá cả, nhu cầu hàng hoá nớc nh hoạt động kinh tế đối ngoại Việc nghiên cứu kỹ ảnh hởng tốt đến hiệu hợp đồng nhập Ngợc lại gây thiệt hại nghiêm trọng làm cho việc ký kết hợp đồng trái với pháp luật, dẫn tới việc hợp đồng vô hiệu, chẳng hạn nh ký kết hợp đồng nhập mặt hàng bị nhà nớc cấm nhập Ngời nhập cần nghiên cớu thị trờng nớc ngời xuất Ngời nhập khảu phải xem xét mặt hàng có đợc bán khỏi nớc xuất hay không Mặt khác, loại hàng đáp ứng đợc thị hiếu, công dụng mà thị trờng nớc cần hay không Hơn ngời nhập cần phải tìm hiểu giá hàng hoá so với hàng loại nớc khác có phải giá cạnh tranh hay không Có nghiên cứu kỹ nh tránh khỏi sơ xuất lúc đầm phán, ký kết hợp đồng, nhằm hạn chế thiệt hại phát sinh sau Vấn đề lựa chọn ngời xuất Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho ngời nhập lựa chọn thị trờng, thời thuật lợi, lựa chọn đợc phơng thức mua hàng điều kiện giao dịch thích hợp Tuy nhiên kết hoạt động kinh doanh nhiều trờng hợp phụ thuộc vào bạn hàng Vì ngời nhập có nhiệm vụ quan trọng giai đoạn chuẩn bị, lựa chọn ngời xuất Khi lựa chọn ngời xuất nớc cần ý vấn đề: - Vấn đề t cánh pháp lý ngời xuất khẩu: Ngời xuất nớc thơng nhân cá thể hay thơng nhân tập thể (pháp nhân ) Thơng nhân cá thể:thờng tồn dới hình thức hãng buôn công ty gồm thành viên Khi xem xétt cách pháp lý thơng nhan này, điều quan trọng phải kiểm tẻa xem thơng nhân có đợc thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh hay không Thơng nhân tập thể (pháp nhân ):Là tổ chức đợc thành lập theo pháp 58 luật đợc dùng danh nghĩa tham gia độc lập quan hệ pháp luật Một tổ chức muốn thừa nhận pháp nhan phải có điều kiện: *Phải có tài sản riêng Phải tổ chức đợc thành lập hợp pháp, đợc luật thừa nhận, có điều kiện riêng phải có đăng ký thành lập theo thỉ tục qui định Phải dùng danh nghĩa rieng tham gia vào quan hệ pháp luật Việc xác định t cách pháp lý ngời xuất nớc có giá trị pháp lý chỗ:Nếu ngời xuất nớc không đủ lực hành vi lực pháp lý hợp đồng đợc ký kết hiệu lực ngời nhập khó giải có tranh chấp xảy Mặt khác có tìm hiểu xác định đợc ngời xuất có t cách pháp lý, tồn thực sự, có trụ sở kinh doanh tránh đợc trờng hợp ký hợp đồng với công ty MA tránh đợc thiệt hại phát sinh sau -Về uy tín ngời xuất nớc ngoài: Uy tín doanh nghiệp thể thái độ kinh doanh doanh nhgiệp trờng Nó đợc xác định phần dựa mối quan hệ xã hội doanh nhgiệp Một doanh nghiệp có quan hệ rộng rãi, đợc bạn hàng tin cậy có uy tín kinh doanh Giao dịch với doanh nghiệp có uy tín, ngời nhập yên tâm không bị lừa đảo hay gian lận trình kinh doanh Ngời nhập nên ý chọn bạn hàng quen biết, qua thử thách quan hệ buôn bán, giao dịch thuận tiện nhiều Tuy nhiên tin cậy vào bạn hàng nên tơng đối không loại trừ trờng hợp bách, lối thoát mà bạn hàng tin cậy, có uy tín bội tín _Về lĩnh vực kinh doanh, vốn sở sản xuất ngời xuất nớc ngoài: Những vấn đề cần đợc xác định ttrờng hợp ngời xuất thiếu vốn để giao hàng hay khả giao hàng nh thoả thuận hựp đồng hàng hoá không thuộc lĩnh vực kinh doanh ngời xuất làm cho ngời nhập khảu bị lỡ hội kinh doanh Khi xác định khả tài nhà xuất khẩu, ngời nhập nên xem xét tài khoản ngời xuất ngân hàng thờng giao dịch tài sản riêng ngời xuất Điều cần thiết không truòng hợp ngời xuất có tài khoản ngân hàng nhng khả toán không đáng kể, ngời nhập không xem xét kỹ gặp phải rủi ro tranh chấp phát sinh -Về hình thức tổ chức công ty ngời xuất nớc Trong trờng hợp ngời xuất nớc công ty, có vấn đề mà ngời nhập cần ý hình thức pháp lý công ty Nếu xác định đợc điều này, ngời nhập biết đợc ngời chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty, mức độ chịu trách nhiệm thành viên khoản nợ công ty đến đâu Chẳng hạn, công ty trách nhiệm vô hạn toàn tài sản công ty trang trải không hết nợ chủ nợ có quyền đòi trả nợ từ tài sản thành viên công ty Ngoài qui định khắc pháp luật nớc hình thức pháp lý công ty, việc nghiên cứu hình thức pháp lý công ty, giúp ngời nhập tránh đợc công ty ma công ty đợc thành lập hợp pháp nhng mục đích kinh doanh Có thể nói, chọn đợc ngời xuất 58 ời nhập tạo cho ngời xuất cảm thấy yên tâm chắn đợc toán mà tạo đợc ấn tợng tốt cho ngời xuất đứng đắn quan hệ làm ăn cuả công ty Hơn nữa, ngời xuất không yêu cầu L/C phải đợc xác nhận ngân hàng tiếng giới, ngời nhập chịu phí xác nhậm L/C thực nghĩa vụ toán sau đợc dễ dàng Việc mở L/C đòi hỏi ngời nhập phải ký trớc tiền ký quỹ trả thủ tục phí Nếu lựa chọn ngân hàng nớc, ngời nhập nâng cao đợc uy tín ngân hàng nớc, mà tránh đợc đọng vốn nớc *Lựa chọn L/C dùng để toán: Thông thờng ngời xuất thích lựa chọn L/C không huỷ ngang, có xác nhận miễn truy đòi đảm bảo cho ngời xuất chắn thu đợc tiền hàng truy hoàn lại tiền Tuy nhiên, ngời nhập nên sử dụng L/C không huỷ ngang đồng ý sử dụng loại L/C có xác nhận phải chịu xác nhận phí cao Ngời lựa chọn L/C, ngời nhập nên hạn chế loại L/C chuyển nhợng L/C đợc chuyển nhợng cho thơng nhân không đáng tin cậy hợp đồng không đợc đảm bảo thi hành tốt, dẫn tới rắc rối sau cho ngời nhập Trong trờng hợp phải dùng L/C chuyển nhợng, ngời nhập nên có ý tránh việc chuyển nhợng cho ngời thứ ba không quốc gia so với ngơì đợc hởng lợi động đến luật pháp quốc gia việc chuyển nhợng phức tạp, quy định rõ chi phí hởng lợi ngời hởng lợi chịu *Thời hạn hiệu lực L/C: Là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất trình chứng từ toán thời hạn phù hợp với L/C Thời hạn L/C tính từ ngày mở đến ngày hết hạn hiệu lực L/C Khi xác định thời hạn hiệu lực L/C, cần phải ý ngày giao hàng phải ngày thời hạn hiệu lực L/C Ngày giao hàng cách ngày mở L/C khoảng cách hợp lý để ngời xuất chuẩn bị, kiểm tra chứng từ toán luân chuyển đến ngân hàng trả tiền Nh quy định thời hạn hiệu lực L/C, ngời nhập cần nên xác định thời hạn mở L/C cách hợp lý để tránh đọng vốn chủ yếu để ngời xuất sớm giao hàng *Bộ chứng từ toán mà ngời xuất phải trình cho ngân hàng trả tiền: Là nội dung th tín dụng, chứng từ quy định th tín dụng chứng ngời xuất chứng minh hoàn thành nghĩa vụ giao hàng làm với điều th tín dụng Nếu chứng từ phù hợp với th tín dụng, ngân hàng tiến hành trả tiền cho ngời xuất Bộ chứng từ gồm loại nào, nhiều hay phụ thuộc vào yêu cầu ngời nhập yêu cầu phải đợc thoả thuận hợp đồng Khi quy định chứng từ toán hợp đồng, ngời nhập cần ý xác định loại chứng tờ cần thiết, số lợng loại, yêu cầu việc ký phát loại -Việc áp dụng Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ số 500 sửa đổi năm 1993 Đây văn pháp lý thông dụng tín dụng chứng từ phòng Thơng mại Quốc tế Tuy nhiên, việc sử dụng quy tắc mang tính chất tuỳ ý Do vậy, bên tham gia muốn áp dụng phải dẫn chiếu tới hợp đồng Và quy phạm tuỳ ý, nên dẫn 58 chiếu tới hợp đồng, bên thoả thuận để sửa đổi hay nhiều nội dung Ngoài giống nh Incoterms, dẫn chiếu cần phải ý ghi cụ thể Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ số 500, sửa đổi năm 1993 Vì quy tắc đợc sửa đổi nhiều lần -Trong nhiều trờng hợp lúc ngời nhập lựa chọn đợc hợp đồng thuận lợi cho nhất, việc thoả thuận điều kiện hợp đồng phụ thuộc vào u bên thị trờng Chẳng hạn thị trờng thuộc ngời xuất (trờng hợp giá hàng hoá đối tợng hợp đồng có xu hớng tăng )ngời xuất lựa chọn điều khoản có lợi cho nhng bất lợi cho ngời nhập Tuy nhiên có thể, ngời nhập nên cân nhắc vấn đề đề cập để thoả thuận điều khoản toán có lợi cho Về điều khoản bảo hành Nó bảo vệ lợi ích ngời nhập nhà nhập phải có quan tâm thích đáng tới vấn đề Trong điều khoản này, ngời nhập phải: - Xác định phạm vi đảm bảo ngời xuất khẩu: ví dụ, cần quy định rõ, ngời xuất phải đảm bảo hàng hoá có khả làm việc bình thờng, hay đảm bảo hàng hoá phù hợp với tiêu chuẩn ban hành có khả làm việc tốt, hay đảm bảo tính đại, tính kinh tế hành hoá -Xác định thời hạn bảo hành: Ngời nhập phải quy định thời thời gian hàng hoá đợc bảo hành mốc tính thời gian bảo hành Thời gian bảo hành dài hay ngắn phụ thuộc vào tính chất hoá, tập quán nghành hàng vào tơng quan hai bên thị trờng Thời gian bảo hành tính từ ngày hàng hoá đợc giao cho ngời nhập khẩu, hay từ đa vào khai thác, sử dụng, trờng hựp hàng hoá máy móc, thiết bị -Tránh nhiệm ngời xuất thời hạn bảo hành: Ngời nhập phải quy định rõ, thời hạn này, phát thấy hàng hoá có khuyết tật phạm vi đợc bảo hành không phù hợp vơí quy định hợp đồng ngời xuất phải chịu trách nhiệm nh (sửa chữa khuyết tật hàng hoá, thay hàng giao hàng hoá phù hợp với hợp đồng, giảm giá hàng giao ) -Ngời nhập cần quan tâm đến nơi bảo hành đợc thực Vì hàng hoá thiết bị máy móc thiết bị cồng kềnh , khoảng cách hai bên mua bán xa nhau, chi phí vận chuyển lớn nên lúc đa hàng hoá đến sở bảo hành nớc ngời xuất đợc -Ngoài ra, ngời nhập quy định rõ ràng việc phân định chi phí vận chuyển máy móc, phụ tùng thay đến nơi bảo hành, chi phí lại, lu trú nhân viên bảo hành, hay việc bồi thờng phí tổn thời gian hàng hoá máy móc ngừng hoạt động để sửa chữa, thay Về đièu khoản bất khả kháng Ơ điều khoản ngời nhập phải thoả thuận với ngời xuất cách giải gặp trờng hợp bất khả kháng Ngời nhập cần ý tới vấn đề sau: Quy định bên gặp bất khả kháng phải thông báo cho bên trờng 58 hợp bất khả kháng Quy định quan có them quyền xác định trờng hợp bất khả kháng Quy định việc khắc phục hậu Nếu có quy định việc kéo dài thời gian thực hợp đồng phải quy định khoảng thời gian để trờng hợp bất khả kháng kéo dài thời hạn bên đợc tuyên bố huỷ hợp đồng đợc miễn trách iii Những giải pháp hạn chế rủi ro việc thực hợp đồng nhập Những giải pháp nghĩa vụ mà ngời nhập thực theo hợp đồng nhập -Đối với việc mở L/C Hiện có nhiều hợp đồng xuất nhập lựa chọn th tín dụng (L/C) phơng thức toán u điểm Khi hợp đồng quy định việc toán đợc thực L/C, công việc mà ngời nhập làm bớc thực hợp đồng việc mở L/C Khi làm thủ tục mở th tín dụng, ngơì nhập cần ý tới vấn đề sau: -Thời hạn mở L/C:Ngời nhập nên cân nhắc thời điểm mở L/C(ví dụ không nên mở L/C sau ký kết hợp đồng mua bán không loại trừ trờng hợp bên bán khả giao hàng ) Hơn nữa, việc mở L/C sớm làm cho ngời nhập đọng vốn Tuy nhiên, ngời nhập mở L/C chậm gây khó khăn cho việc giao hàng Vì vậy, ngời nhập nên lựa chọn thời hạn mở L/C hợp lý trớc ngày giao hàng vừa đủ thời gian ngời xuất chuẩn bị hàng giao hàng thời hạn, vừa tránh đợc việc đọng vốn -L/C nên mở điện hay th -L/C đợc mở qua ngaqan hàng nào:Nếu hợp đồng hai bên có thoả thuận trớc ngời nhập phải ghi rõ đơn xin mở L/C Nếu cha có thoả thuận trớc, ngời nhập bỏ trống để ngân hàng mở L/C tự lựa chọn số ngân hàng đại lý họ Xác định loại L/C vào quy định hợp đồng Ghi rõ tên, địa đầy đủ địa điện tín ngời hởng lợi th tín dụng -Số tiền L/C vừa phải đợc ghi số, phải đợc ghi chữ, số tiền chữ số phải thống với Tên đon vị tiền tệ phải ghi rõ phù hợp với hợp đồng -Thời hạn hiệu lực L/C:Ngời nhập khẩu phải mở th tín dụng có thời hạn hiệu lực theo thời hạn hiệu lực hợp đồng Nếu ngời nhập mở L/C có thời hạn hiệu lực sai khắc với quy định hợp đồng ngời xuất kiểm tra L/C thấy sai khác yêu cầu ngời nhập sửa đổi th tín dụng theo yêu cầu quy định hợp đồng Nh vậy, việc mở L/C có thời hạn hiệu lực với thời hạn hiệu lực quy định hợp đồng giúp ngời nhập không thời gian sửa đổi để ngời xuất có ấn tợng không tốt doanh nghiệp -Thời hạn trả tiền L/C (Date of payment)Là thời hạn trả tiền hay trả tiền sau Thời hạn hoàn toàn phụ thuộc vào quy định hợp đồng Thời hạn trả tiền 58 nằm thời hạn hiệu lực L/C nh trả tiền ngay, nằm thời hạn L/C nh trả tiền có kỳ hạn Song hối phiếu có kỳ hạn phải đợc xuất trình để chấp nhận thời hạn hiệu lực L/C -Thời hạn giao hàng (Dade of shipment) đợc ghi vào L/C hợp đồng mua bán, ký kết hai bên quy định -Chứng từ toán:Mỗi loại chứng từ toán thờng qua ba bản, ngời nhập cần nhiều yêu cầu L/C Bộ chứng từ bao gồm: 1-Vận đơn đờng biển gốc (Original Bill of lading ) 2-Hoá đơn thơng mại (invoice) 3-Giấy chứng nhận số lợng (Citificate of quantity) 4-Giấy chứng nhận chất lợngCertificate of quality) 5-Giấy chứng nhận xuất xứ(Certificate of origin ) 6-Bảng kê chi tiết (Speclfication) 7-Phiếu đóng gói(Packing list) 8-Bảo hiểm đơn insurance polist) v vv Ngời nhập theo nhu cầu đa yêu cầu riêng cho loại chứng từ, chẳng hạn 3/3 gốc vận đơn đờng biển, gốc giấy chứng nhận xuất xứ phòng Thơng mại Công nghiệp cấp, gốc giấy chứng nhận phẩm chất ngời sản xuất cấp Trong trờng hợp khoảng cách ngời mua ngời bán gần nhau, hành trình hàng hoá nhanh hành trình chứng từ, ngời nhập yêu cầu ngời xuất gửi 1/3bộ B/L gốc với chứng từ gửi hàng toán đợc đến trớc để ngời nhập nhận hàng hàng đến cảng đích Trong trờng hợp ngời nhập cần quy định chứng từ toán mà nhời xuất xuất trình phải bao gồm biên lai chứng minh gửi 1/3 L/C gốc chứng từ gửi hàng toán đợc -Về nội dung hàng hoá: Tất nội dung hàng hoá nh tên hàng, trọng lợng, quy cách phẩm chất, ký mã hiệu đợc ghi cách cụ thể L/C Tuy nhiên, riêng có quy cách phẩm chất hàng hoá ghi nh quy định hựp đồng số X (As stipulated in the Contract No X) quy định quy cách phẩm chất hàng hoá chi tiết, cụ thể phức tạp, khó đa vào L/C đợc -Cách vận tải, nơi giao nhận, nơi bốc hàng phải đợc đa vào L/C theo nh quy định hợp đồng mua bán -Số liệu, ngày ký hai bên ký kết hợp đồng mua bán phải đợc ghi rõ hợp đồng mua bán sở để ngơì nhập mở th tín dụng Cần lu ý mở L/C, ngời nhập đa vào L/C điểm sửa đổi, bổ xung hợp đồng ký kết hợp đồng sơ suất quy định bất lợi cho Nếu ngời xuất nớc không kiểm tra L/C mà giao hàng kiểm tra mà không yêu cầu sửa đổi L/C điểm sửa đổi bổ sung đ58 ợcchấpnhận Nhng ngời xuất yêu cầu sửa đổi lại L/Cthì ngời nhập phải điện thoả thuận thêm với ngời xuất khẩu, giải thích điểm sửa đổi bổ sung đó, đề nghị ngời xuất chấp nhận Còn ngời xuất cơng không đồng ý ngời nhập cần phải cân nhắc, định theo hai cách: Cách thứ nhất, sửa đổi L/C ngời xuất giao hàng, không ngời xuất không giao hàng, quy kết ngời nhập vi phạm nghĩa vụ L/C, tuyên bố huỷ hợp đồng, đòi phạt bồi thờng thiệt hại Cách thứ hai, sửa đổi L/C số thiệt hại lớn so với số tiền phạt không thực hợp đồng, giá hàng hoá vào lúc hạ xuống mức tiền phạt không nên sửa L/C, chấp nhận trả tiền phạt sau tốt Mở L/C nghĩa vụ theo hợp đồng ngời nhập (nếu hợp đồng quy định toán L/C ) Vì việc thực không (mởL/C chậm ), hay không thực nghĩa vị (không mở L/C )là vi phạm hợp đồng ngời nhập Nó dẫn tới hậu nh gây thiệt hại cho bên bán, hay làm chấm rứt giao dịch ngời nhập nh phải gánh chịu toàn trách nhiệm việc vi phạm hợp đồng Chẳng hạn nh trờng hợp hợp đồng mua bán xi măng Trung quốc số JET/HNi/98/06 ký ngày 30/03/1998 hai công ty sau đây:Gọi công ty A công ty B Theo hợp đồng, bên mua (Công ty A) phải mở th tín dụng chậm ngày 08/04 /1998 qua ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tới ngân hàng thông báo Banque National de Paris 20 Collyer Quay Tung Centre, Singapore 0104 Hàng giao theo điều kiện C&F cảng Đà Nẵng Thực hợp đồng, bên bán nên bán (Công ty B) giao 11564 MT xi măng lên tàu MUKACUEVO, vận đơn số 98 LXO 322 ký ngày 30/3/1998 Tàu đến cảng Đà Nẵng ngày 05/04/1998 nhng công ty A cha mở L/C nên việc dỡ hàng thực đợc Công ty B giục công ty A mở L/C nhng đến ngày 19/04/1998 công ty B không tiến hành mở L/C Do đó, công ty B bán lại lô hàng cho MEXiMCO Khánh Hoà Việt Nam, tiến hành khiếu lại công ty A đòi bồi thờng thiệt hại Trong văn tự bảo vệ ngày 26/11/1998, công ty A trình bày rằng:Công ty B chào bán lô hàng cho nhiều đơn vị Việt Nam nhng bị từ chối Để tháo gỡ khó khăn cho công ty B hàng đợc bốc lên tàu, công ty A ký hợp đồng mua lô hàng ngày 30/03/1998 Ký xong hợp đồng, Công ty A không mở đợc L/C Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam xét thấy thơng vụ hiệu nên rứt khoát khong cho mở L/C Tuy nhiên, công ty A giúp công ty b thủ tục để tàu váo cảng sau công ty B bán lại lô hàng cho công ty MEXiCO Khánh Hoà Sau xem xét vụ kiện, hội đồng trọng tài phân tích việc nh sau:Việc công ty A không mở L/C theo quy định hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Việc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam dứt khoát không cho mở L/C miễn trách nhiệm việc vi phạm hợp đồng Vì công ty A phải chịu trách nhiệm thiệt hại việc vi phạm hợp đồng gây nh tiền phạt không dỡ hàng tàu phải chờ, tiền giảm giá bán lại hàng, lãi suất tổng số thiệt hại từ ngày công ty B phát đơn kiện (21/06/1998) đến ngày ban trọng tài xét xử (18/01/1999), với chi phí trọng tài, tổng cộng lên tới 36 751, 47 USD Đây thật thiệt hại lớn học kinh nghiệm để đơn vị nhập xem xét, rút kinh nghiệm, tránh việc vi phạm nghĩa vụ mở L/C 58 theo hợp -đồng -Về làm thủ tục nhập khẩu: Giấy phép nhập biện pháp quan trọng để nhà nớc quản lý nhập Thông thờng, việc xin giấy phép nhập nghĩa vụ theo hợp đồng ngời nhập Nếu không hợp đồng chấm dứt hàng hoá không đợc vợt qua biên giới vào Việt Nam, thủ tục thuộc nghĩa vụ ngời nhập khẩu, nên ngời nhập klhẩu phải chịu tổn thất rủi ro gây Vậy, ngời nhập trờng hợp phải cố gắng hoàn tất thủ tục để tránh thiệt hại phát sinh sau Những giải pháp việc thực nghĩa vụ xuất ngời xuất nớc Mỗi hợp đồng xuất nhập có đặc điểm riêng biệt Việc dự đoán khả vi phạm hợp đồng bên bán công việc khó khăn Song nhìn chung, ngời xuất nớc thờng hay vấp phải số lỗi sau mà ngời nhập phải đặc biêtj ý tới: 1-Về việc ngời xuất giao hàng chậm: Giao hàng thời hạn nghĩa vụ theo hợp đồng mà ngời xuất phải thực Việc ngời xuất chậm giao hàng (Tức hết thời hạn giao hàng hợp đồng, ngời xuất nớc không giao hàng ) Việc chậm giao hàng dẫn tới hai trờng hợp sau: -Ngời xuất giao hàng chậm (Tức ngời xuất giao hàng sau hết hạn giao hàng khoảng thời gian định )hoặc -Ngời xuất không giao hàng Khi ngời xuất giao chậm hàng, ngời nhập cần phải tiến hành công việc sau để bảo vệ quyền lợi cho mình: *Đầu tiên gần đến thời hạn giao hàng, ngời nhập điện nhắc nhở ngời xuất giao hàng *Nếu hết thời hạn giao hàng mà ngời xuất cha giao hàng ngời nhập phải gửi điện báo cho ngời xuất biết việc hết thời hạn giao hàng, đồng thời gia hạn giao hàng thêm số ngày định giục ngời xuất giao hàng Còn hợp đồng có thời hạn giao hàng cố định (ví dụ thời hạn giao hàng bán hoa tơi để bán vào dịp lễ mùng 8/3) điện hàng hoá thêm đợc mà phải tuyên bố với ngời xuất huỷ hợp đồng *Thông thờng sau gửi điện giục ngời xuất giao hàng nh thế, ngời nhập phải chờ khoảng thời gian hợp lý, để ngời xuất thực nghĩa vụ giao hàng Trong khoảng thời hạn này, ngời xuất giao hàng, ngời nhập nhận hàng phạt ngời xuất giao chậm hàng (nếu hợp đồng có ghi phạt giao hàng chậm )hoặc yêu cầu ngời xuất phải bồi thờng thiệt hại việc giao hàng chậm *Nếu hết thời hạn gia hạn thêm mà ngời xuất không giao hàng ngời nhập tuyên bố với ngời xuất huỷ hợp đồng chừ đợi lâu buộc ngời xuất khảu phải nộp phạt bồi thờng thiệt hại phát sinh việc không giao hàng Tuy nhiên, cần hàng, ngời nhập 58 gia thêm hạn giao hàng chờ ngời xuất giao hàng tiến hành khiếu nại, yêu cầu ngời xuất nộp phạt bồi thờng thiệt hại giao hàng chậm Khi ngời xuất giao hàng chậm, để buộc ngời xuất bồi thờng thiệt hại phát sinh, ngời nhập thiết phải có chứng từ có giá trị pháp lý sau chứng minh ngời xuất giao hàng chậm: Vận đơn đờng biển (B/L): chứng từ vận tải bao gồm có chức là:biên lai nhận hàng để chở, chứng từ sở hữu hàng hoá, chứng hợp đồng vận tải Do vận đơn có ghi rõ ngày mà ngời gửi hàng xếp hàng lên tàu Nh vậy, qua vận đơn đờng biển, xác định đợc ngày mà ngời xuất kết thúc việc giao hàng lên tàu, so sánh với thời hạn giao hàng hợp đồng hay L/C, ngời nhập qua chứng minh ngời xuất xác định thời hạn giao hàng thời hạn hay không - Thông đạt sẵn sàng (NOR): Thông thờng tàu đến cảng tàu gửi thông đạt sẵn sàng cho ngời gửi hàng, sau kể từ ngày nhận đợc chấp nhận ngời gửi hàng chủ tàu tính thời hạn bốc hàng Đây t trờng hợp hợp đồng quy định thời hạn giao hàng khoảng thời gian xác định Dựa vào ngày tàu gửi NOR cho ngời xuất ngời nhập xác định cách xác thời hạn giao hàng đợc tính bắt buộc từ ngày đối chiếu với ngày ký B/L để chứng minh việc ngời xuất có chậm trễ việc giao hàng hay không Ví dụ:Thuyền trởng giao NOR ngày 15/08/1998, ngời xuất nhận NOR ngày 16/08/1998, bốc hàng lên tàu ngày, nhng B/L lại ký vào ngày mùng 04/08/1998, song thời hạn giao hàng chậm hợp đồng quy định ngày 05/08/1998 Trong trờng hợp rõ ràng ngời xuất giao hàng chậm 15 ngày giao hàng thời hạn Thu thập chứng từ chứng minh ngời xuất giao hàng chậm việc làm quan trọng nhà nhập định thành công hay thất bại việc giao hàng chậm trễ gây lên 2- Về việc giao hàng thiếu số lợng, trọng lợng: Nh biết, hàng hoá đối tợng hợp đồng xuất nhập thờng phải vợt qua nửa chặng đờng xa từ nớc ngời xuất sang nớc ngời nhập Việc hàng hoá bị thiếu hụt so với hợp đồng lỗi ngời xuất khẩu, nhng lỗi bên thứ ba (ngời vận tải ) Vì vậy, nhận hàng, phát thấy thiếu hụt số lợng, trọng lợng, ngời nhận hàng cần phải xác định thiếu hụt lỗi (bên bán hay bên thứ ba ) để có biện pháp sử lý kịp thời Để chứng minh đợc việc hàng hoá thiếu hụt số lợng, trọng lợng ngời xuất , ngời nhận hàng dựa vào sau: -Vận đơn đờng biển (B/L):do ba chức B/L biên lai nhận hàng, B/L ghi số lợng hàng hoá thực tế xếp lên tàu cảng bốc hàng Vì vào B/L xác định đợc số lợng hàng xếp lên tàu cảng bốc thực tế ngời xuất giao So sánh số lợng hàng hoá ghi hợp đồng với số lợng hàng hoá ghi B/L, thấy số lợng hàng hoá ghi B/L rõ ràng ngời xuất giao thiếu hàng -Biên giám định số lợng, trọng lợng: Nếu biên quan giám định cấp mà kết luận hàng hoá bị thiếu bao kiện cond nguyên đai, 58 kẹp chì, hay hàng hoá bị thiếu so với phiếu đóng gói số lợng, trọng lợng đợc ghi bao kiện rõ ràng việc giao thiếu hàng thuộc trách nhiệm ngời xuất Khi xác định hàng hoá thiếu hụt ngời xuất giao thiếu, thông thờng ngời nhập thực công việc sau: *Lập tức gửi điện thông báo cho ngời xuất biết tình trạng thiếu hụt soó lợng, trọng lợng hàng hoá *Trong trờng hợp hàng rời hay không đồng giao chuyến, hợp đồng quy định toán L/C, việc giao thiếu hàng ngời xuất mức dung sai cho phép L/C dẫn đến việc ngời xuất không đợc ngân hàng to0án xét thấy bề mặt chứng từ (thể số lợng hàng ghi vận đơn )không phù hợp với L/C Thông thờng ngân hàng hỏi ý kiến ngời nhâpợ vấn đề Trong trờng hợp ngời nhập nên thị cho ngân hàng trả tiền cho ngời xuất số tiền tơng ứng với phần hàng thực giao để lấy chứng từ nhận hàng Sau đó, có nhu cầu số hàng giao thiếu, ngời nhập yêu cầu ngời xuất giao bù cho đủ số hàng thiếu toán TTR yêu cầu ngời xuất bồi thờng thiệt hại phát sinh *Trờng hợp hàng hoá đồng bộ, hàng giao thiếu phận, phụ tùng, đồ thay ngời nhập yêu cầu ngời xuất giao hàng bù cho đủ phần thiếu với chi phí ngời xuất bồi thờng thiệt hại phát sinh Nếu hàng giao thiếu phận quan trọng, chủ chốt thiếu phần này, hàng giao không hoạt động đợc, ngời nhập phải yêu cầu ngời xuất giao hàng phần hàng thiếu này, yêu cầu ngời xuất bồi thờng thiệt hại đình trệ sản xuất chi phí phát sinh khác Nếu ngời xuất lúc khả giao nốt số hàng thiếu, ngời nhập đề nghị tự mua số hàng với chi phí ngời xuất Trờng hợp ngời xuất im lặng hay từ chối đề nghị nhời xuất phải khởi kiện ngời xuất để bảo vệ quyền lợi Ngời xuất giao hàng thiếu số lợng hay trọng lợng tức ngời xuất vi phạm hợp đồng Cũng nh trờng hợp khác:Khi ngời xuất vi phạm hợp đồng, điều quan trọng mà ngời nhập cần phải ý việc thu thập chứng từ để chứng minh việc vi phạm hợp đồng ngời xuất Có nh vậy, ngời nhập thành công thơng lợng hay kiện ngời xuất việc vi phạm hợp đồng 3-Về việc giao hàng phẩm chất Giao hàng quy cách phẩm chất nh quy định hợp đồng nghĩa vụ quan trọng mà ngời xuất phải thực Tuy nhiên, nghĩa vụ mà ngời xuất hay vi phạm thực hợp đồng xuất nhập Khi ngời xuất giao hàng phẩm chất (giao hàng có phẩm chất sai khác so với phảm chất đợc quy định hợp đồng ), ngời nhập phải tiến hành bớc sau: -Ngời nhập phải mời quan giám định đến giám định phẩm chất hàng hoá cách kịp thời theo quy định hợp đồng nhập Cơ quan giám định quan giám định nớc Việt Nam, theo định số 1343/TM-PC Thơng mại ngày 07/11/1994 quy chế giám định hàng hoá xuất nhập khẩu, việc giám định hàng hoá xuất nhập vào Việt Nam tổ chức giám định độc lập trung lập Việt Nam đợc thơng mại cho phép hoạt động lĩnh vực 58 tổ chức giám định nớc hoạt động lãnh thổ Việt Nam thực Nếu hợp đồng quy định, hai bên mua bán định giám định nớc giám định hàng hoá nhập vào Việt Nam, tổ chức giám định phải uỷ thác qua tổ chức giám định Việt Nam, tổ chức giám định Việt Nam đứng làm thủ tục xuất nhập cảnh xuất nhập cho chuyên gia giám định nớc phơng tiện giám định nớc vào Việt Nam Cơ sở để giám định tiêu chuẩn Việt Nam thuộc diện phải bắt buộc phải áp dụng, có tiêu chuẩn quốc tế quy định mà bên thoả thuận hợp đồng Nếu biên giám định kết luận hàng phẩm chất so với quy định hợp đồng phải khiêú nại ngời xuất khẩu, đa yêu cầu cụ thể, kèm theo biên giám định Ngời nhập đa yêu cầu nh sau: -Buộc ngời nhập nhận hàng lại trả lại tiền hàng với chi phí phát sĩnh khác trờng hợp hàng giao sai mẫu tropng hợp đồng, hàng hoá không sửa chữa đợc hàng hoá có phẩm chất xấu tới mức đáp ứng đợc mục đích sử dụng hợp đồng, đặc biệt mặt hàng dễ bị h hỏng nh hàng tơi sống -Có thể chấp nhận toàn lô hàng nhng buộc ngời xuất phải nhân nhợng giảm giá hàng hay bồi thờng thiệt hại phát sinh trờng hợp hàng giảm giá trị sử dụng nh hàng tiêu dùng hay mặt hàng mà phẩm chất đợc quy định theo tiêu kỹ thuật -Buộc ngời xuất phải thay hàng khuyết tật hàng có chất lợng phù hợp với hợp đồng với chi phí trờng hợp giao sửa chữa đợc nhng ngời nhập cần hàng không muốn huỷ hợp đồng _Buộc ngời xuất phải sửa chữa hàng giao giảm giá hàng trờng hợp đối tợng hợp đồng máy móc, thiết bị sửa chữa đợc Nếu ngời xuất chấp nhận thực theo yêu cầu đa đơn khiếu nại quyền lợi ngời mua đợc đảm bảo Nếu ngời xuất im lặng trả lời không chấp nhận ngời nhập phải mời ngời xuất sang nớc để giải vấn đề Nếu ngời xuất chấp nhận sang hai bên giải thơng lợng theo cách -Giảm giá hàng không cần giám định lại ngời bán sau xem hàng không nhận hàng phẩm chất ngời nhập đồng ý -Cả hai bên làm giám định (hoặc hai bên mời giám định thứ ba (giám định quốc tế )làm giám định hàng hoá Kết việc giám định giàng buộc hai bên Nếu kết giám định kết luận phẩm chất hàng hoá phù hợp với quy định hợp đồng ngời nhập phải chấm rứt việc khiếu nại Nhng biên giám định kết luận hàng hoá có phẩm chất so với hợp đồng ngời xát phải thực yêu cầu đơn khiếu nại ngời nhập khẩu, ngời xuất không thực hiện, ngời nhập phải tiến tới khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, trờng hợp nào, điều quan trọng mà ngời nhập cần phải ý việc thu thập chứng từ có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên chứng minh việc hàng hoá có phẩm chất kếm so với quy định hợp đồng Nếu không thực việc này, ngời nhập gặp phải tranh chấp khó giải Chẳng hạn nh trờng hợp công ty Việt Nam, gọi 58 công ty A ký hợp đồng nhập bột mỳ ấn độ số CI/PHUYENVTH/95 SP 70 ngày 16/10/1998 Hợp đồng quy định chất lợng hàng hoá đợc kiểm tra cảng biên giám định có tính chất định Khi giao hàng cảng Thành phố Hồ Chí Minh, thuyền trởng ký vào biên hàng dễ vỡ h hỏng _COR ngày 30/12/1998 xác nhận 8919 bao bị ẩm ớt, rách vỡ, cứng Sau ngày 04/01/1999, Công ty A mời ViNACONTROL đến làm giám định tổn thất số hàng ghi COR ViNACONTROL cấp biên giám định tổn thất số hàng tổn thất với tổng số 222, 421 MT tổn thất xảy tàu trớc dỡ hàng nớc gây Tiếp công ty A lại mời VINACONTROL giám định bột mỳ để kho ViNACONTROL cấp biên giám định số 30160 A-G3, kết luận 57, 75 MT bột mỳ bị cứng, vón cục trớc bốc xếp xuống hầm tàu cảng bốc hàng Qua nhiều lần thơng lợng hiệu quả, ngày 27/07/1999 công ty A khởi kiện trọng tài đòi bên bán phải bồi thờng thiệt hại Tuy nhiên uỷ ban trọng tài phân tích việc là: Do biên giám định chất lợng cảng có tính chất định mà bên mua không yêu cầu bên bán làm biên giám định đối tịch (hay biên giám định quốc tế )nên biên giám định số 30160 A-G3 ViNACONTROL cấp giá trị pháp lý ràng buộc bên bán đó, biên giám định hàng hoá cảng có giá trị cuối Vì vậy, yêu cầu ngời nhập việc buộc ngời xuất phải chịu trách nhiệm 57, 75MT bột mỳ phẩm chất không hợp lý bị bác bỏ Nh ngời nhập trờng hợp phải chịu tổn thất lớn sơ xuất không mời giám định thứ ba làm giám định đối tịch cho hàng hoá quy định biên giám định phẩm chất bến có tính chất định Về việc giao sai loại hàng so với quy định hợp đồng Giao sai loại hàng so với quy định hợp đồng tức giao hàng có mục đích sử dụng khác hẳn vơí mục đích sử dụng loại hàng hoá quy định hợp đồng Chẳng hạn, đối tợng mua bán gạo nhng ngời xuất lại giao Ngô Hay với hợp đồng mua hoá chất axit axetic quy định hàm lợng chất chủ yếu phải 99, 5%, tỷ lệ tất hợp chất khác phải nhỏ phần triệu, ngời xuất giao loại axit axetic hàm lợng chất chủ yếu chiếm 98% tức ngời xuất giao sai hàng vì: -axit axetic 99 5% hoá chất tinh khiết phân tích, dùng làm hoá chất để phân tích hoá chất khác phục vụ cho mục đích nghiên cứu -axit axetic có hàm lợng chất chủ yếu nhỏ 99 5% hoá chất dùng làm hoá chất chuẩn để phân tích hoá chất khác Nó đợc dùng với mục đích công nghiệp nh để sản xuất hoá chất Khi ngời xuất giao sai hàng, ngời nhập áp dụng chế tài huỷ hợp đồng Tuy nhiên, việc xác định ngời xuất giao sai loại hàng việc ngời xuất giao hàng phẩm chất nhiều khó phân biệt Khi gặp phải trơng hợp ngời xuất giao sai loại hàng, ngời nhập trớc hết cần phải chứng minh ngời xuất giao sai loại hàng, so với quy định hợp đồng Khi chứng tỏ đợc ngời xuất vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nh vậy, ngời nhập có cách giải sau: 58 -Buộc ngời bán thay hàng quy định hợp đồng chịu thiệt hại phát sinh -Hoặc buộc ngời xuất phải nhận lại hàng, trả lại tiền hàng bồi thờng thiệt hại phát sinh Về việc ngời xuất lập chứng từ không phù hợp với L/C: Khi hợp đồng quy định toán L/C, để đợc toán, ngời xuất phải lập chứng từ phù hợp hoàn toàn với L/C Một chứng từ toán phù hợp với yêu cầu L/C phải đạt đợc yêu cầu sau: -Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ tập quán mà hai nớc ký kết hợpp đồng áp dụng -Nội dung hình thức chứng từ toán phải lập theo yêu cầu đề L/C, không đợc tự ý làm trái quy định -Những nội dung số liệu có liên quan chứng từ hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả, tổng trị giá, tên ngời hởng lợi phải rõ ràng, thống nhất, không mâu thuẫn với Khi lập chứng từ toán, ngời xuất vi phạm yêu cầu chứng từ toán đợc coi không phù hợp bị ngân hàng từ chối toán Nh , ngời nhập không nhận đợc hàng chứng từ hàng hoá để nhận hàng Trong trờng hợp phát chứng từ không phù hựp nh vậy, ngân hàng bao giừ hỏi ý kiến ngời nhập khẩu, ngời nhập giải vấn đề theo trờng hợp sau đây: -Yêu cầu ngời xuất sửa chữa sai sót bổ sung chứng từ thiếu thơì hạn hiệu lực L/C để ngời nhập nhận đợc chứng từ nhận hàng -Trờng hợp chứng từ có sai sót không đáng kể, ngời nhập chấp nhận toán chứng từ, lấy chứng từ để nhận hàng Trờng hợp chứng từ sai sót nghiêm trọng (chẳng hạn khiến ngời nhập nhận đợc hàng ) ngời nhập từ chối toán chứng từ -Trờng hợp B/L ghi số trọng lợng lớn số trọng lợng ghi L/C:Thông thờng trờng hợp nh để đảm bảo toán tiền hàng theo hợp đồng, ngời nhập ký phát hai hối phiếu (một hối phiếu có số tiền số tiền L/C, có số tiền vợt số tiền L/C ) Trong trờng hợp ngân hàng hỏi ý kiến ngời nhập Ngời nhập chấp nhận chứng từ nh vậy, nhiên nhu cầu với số hàng giao thừa, ngời nhập từ chối toán số hàng trả lại số hàng cho ngời xuất vơí chi phí iV- Một số giải pháp khác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nhằm hạn chế rủi ro trình ký kết thực hợp đồng nhập Để ký kết thực hợp đồng nhập đảm bảo đợc mục đích kinh doanh Lợi Nhuận việc cần ý tới vấn đề pháp lý, nh số giải pháp đề cập phân tích phần doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải đặc biệt ý tới thông tin thơng mại 58 cần thiết sau: -Cung cầu, biến động nhân tố tác động chúng lên biến động giá -Giá hàng nguyên liệu trao đổi với sản phẩm -Thống kê số lợng giá trị tính theo giá CiF hàng nhập -Giá cớc vận tải -Thuế chi phí nhập -Nớc cung cấp (hoặc sản xuất ), nớc xuất -Danh mục nhà sản xuất -Đặc tính, tiêu chuẩn sản phẩm -Nguồn thông tin giá nhà sản xuất -Quy định giá xuất nớc ngời xuất -Chỉ số giá đợc sử dụng công thức tính giá tổ chức nớc xuất công bố thức -Đánh giá nhu cầu:Sự thiếu hụt hàng nhập chu kỳ thời gian -Đánh giá môi trờng kinh tế chung triển vọng -Thông tin cung cầu toàn cầu hàng hoá sản phẩm kinh doanh -Giá hành xu hớng dự đoán -Tình hình vận tải phí vận chuyển -Tỷ giá hối đoái xu hớng -Lãi xuất nớc nớc -VV VV Những nguồn thông tin mà tính chất toàn diện chiều sâu nội dung gần sát với yêu cầu tổ chức nhập ( không nênh thiếu thừa thông tin không cần thiết ) Những nguồn thông tin mang tính chất thời sự, đợc xuất định kỳ với mức độ vừa phải Những nguồn thông tin đợc tín nhiệm theo truyền thống thành công nhà xuất đanhs gia ngời sử dụng theo thời gian Điều tra Khảo sát kinh tế , tổng cục, viện nghiên cứu, ngân hàng thơng mại, hiệp hội kinh tế, tuần báo chuyên đề Thông báo sách xuất nhập Chính phủ Các ấn phẩm phủ thống kê thơng mại kinh tế Báo cáo đại diện thơng mại nớc tổ chức nớc nớc Các danh mục hớng dẫn luật lệ buôn bán, cấu thuế, thủ tục hải quan đợc bổ xung thông tin Văn phòng đại diện nớc đại diện thơng mại nớc nớc Phòng thơng mại hiệp hội kinh doanh công nghiệp 58 nớc Đại lý địa phơng ngời cung cấp hàng nớc Các nhà nhập khác kinh doanh sản phẩm tơng tự Hội chợ thơng mại, triển lãm Các tổ chức dịch vụ (ngân hàng, vận tải ) 58 Phần iii - Kết luận Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp nghiệp vụ liên quan tới trình đàm phán ký kết thực hợp đồng nhập khẩu, thấy cố, rủi ro trình nhiều trờng hợp nhiều nhà kinh doanh nhập tránh khỏi Vì vấn đề đặt cho nhà kinh doanh nhập ngăn chặn từ xa rủi ro, đảm bảo kết kinh doanh mong đợi Quá trình đàm phán ký kết thực hợp đồng nhập trình tơng đối phức tạp Ngay từ bớc nghiên cứu thị trờng, chọn đối tác, tới bớc đàm phán, thoả thuận để đến ký kết thực hợp đồng nảy sinh yêu cầu đòi hỏi ngời nhập phải xem xét, nghiên cứu kỹ Do đó, để trở thành nhà kinh doanh am hiểu nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ nh nghệ thuật đàm phán kinh doanh yếu tố quan trọng giúp cho nhà nhập thành công giao dịch Nội dung hợp đồng nhập yếu tố giữ vai trò chủ chốt việc thành công hay thất bại giao dịch kinh doanh, hợp đồng văn pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ ngời nhập xuất khaảu nớc Ký kết đợc hợp đồng nhập hợp pháp, chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng, ngời nhập bớc đầu đảm bảo đợc quyền lợi không bị vi phạm Với hợp đồng nh vậy, ngời nhập khảu không phòng ngừa đợc ý định vi phạm hợp đồng ngời xuất mà ngơì xuất cố tình vi phạm hợp đồng, ngời nhập dựa vào hợp đồng để buộc ngời xuất nớc bồi thờng cho tất thiệt hại phát sinh Nh với mong muốn phần giúp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập tránh đợc rủi ro trình ký kết thực hợp đồng nhập đảm bảo đợc mục đích kinh doanh lợi nhuận, luận văn sâu phân tích nghiệp vụ liên quan đến hợp đồng nhập nhằm đa số giải pháp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng nhập Tài liệu tham khảo Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng PGS Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục 1998 Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại PGS Nguyễn Thị Mơ, PTS Hoàng Ngọc Thiết, NXB Giáo dục 1994 Làm để tránh rủi ro Pháp lý mua bán _ Nocole Perry, NXB Pháp luật Những quy định Pháp lý Việt Nam Công ớc quốc tế giao nhận 58 hàng hoá Xuất Nhập -NXB TP HCM, 1993 Incoterm 1990 hớng dẫn sử dụng incoterm 1990 Hớng dẫn thực hành kinh doanh Xuất Nhập Việt Nam PGS TS Võ Thanh Thu, TS Đoàn Thị Hồng Vân , NXB Thống kê Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Xuất Nhập -Bài học kinh nghiệm Trờng Đại học Ngoại thơng , 1997 Cẩm nang nghiệp vụ Xuất Nhập khẩu, NXB TP HCM 1993 Giáo trình toán quốc tế PTS Đinh Xuân Trình , NXB Giáo dục 1996 10 Quyết định số 2578/QĐ -TĐC Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng ngày 28/10/1996 việc kiểm tra nhà nớc việc kiểm tra nhà nớc chất lợng hàng hoá xuất nhập 11 Quyết định số 1343 /TM-PC Thơng mại -ra ngày 07/11/1994 quy chế giám định hàng hoá xuất nhập 12 Báo thơng mại số năm 1999-2000 58

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hîp ®ång

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan