Luận văn một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may VN vào các thị trường phi hạn ngạch

75 247 0
Luận văn một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may VN vào các thị trường phi hạn ngạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia phục vụ nhu cầu tất yếu ngời, giải đợc nhiều việc làm cho lao động xã hội tạo điều kiện cân xuất nhập Quá trình phát triển nớc công nghiệp tiên tiến nh Anh, Pháp, Nhật trớc đây, nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore trải qua bớc phát triển sản xuất, xuất sản phẩm dệt may nh ngành xuất Việt Nam, ngành dệt may sớm phát triển năm qua đợc quan tâm đầu t, mở rộng lực sản xuất, trải qua bớc thăng trầm diễn biến thị trờng quốc tế chế quản lý nớc, đến nay, ngành dệt may tạo đợc ổn định tạo điều kiện cho bớc phát triển Để thực chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc từ đến năm 2005, 2010, ngành công nghiệp nói chung cần có tốc độ tăng trởng bình quân 15%/năm giai đoạn đầu công nghiệp hoá, ngành dệt may ngành cần có tốc độ tăng trởng cao hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trởng chung, giảm dần chênh lệch với nớc vùng nớc ta hoà nhập thị trờng khu vực quốc tế Riêng lĩnh vực xuất khẩu, nớc ta xa nớc láng giềng điều kiện, ngành dệt may, có kim ngạch xuất lớn so với ngành nớc (chiếm khoảng 15%) có tốc độ tăng trởng năm qua nhng mức nhỏ bé, cha xứng với vị trí ngành xuất chủ yếu đất nớc Vì vậy, yêu cầu cấp bách cho ngành dệt may phải tìm giải pháp để tăng nhanh kim ngạch xuất năm tới Vì lý nêu nên luận văn em vào xem xét thực trạng ngành dệt may Việt Nam năm qua để từ rút đợc nguyên nhân đa số giải pháp cho ngành lĩnh vực xuất vào riêng nhóm thị trờng phi hạn ngạch Với đề tài cụ thể: Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Kết cấu luận văn bao gồm: Chơng I: Những vấn đề chung hoạt động xuất Chơng II: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch thời gian qua Chơng III: Những giải pháp nhằm thúc đảy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Luận văn đợc hoàn thành dới giúp đỡ nhiệt tình Thạc sỹ Ngô Thị Tuyết Mai tập thể cán công nhân viên viện Ngiên cứu sách chiến lợc công nghiệp, Bộ Công nghiệp Tuy nhiên, mảng đề tài rộng lớn mà với khả nhiều hạn chế nên viết không trành khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thầy cô ban lãnh đạo Viện để em hoàn thiện rút kinh nghiệm chơng chơng I vấn đề chung hoạt động xuất I khái niệm, vai trò hình thức xuất chủ yếu Khái niệm Xuất việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nớc sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (Bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) nớc Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trờng nội địa khu chế xuất nớc Xuất hoạt động hoạt động ngoại thơng, xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức ban đầu hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia, phát triển đợc thể thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày lớn Vai trò Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu quốc gia Hoạt động xuất nhân tố thúc đẩy tăng trởng phát triển quốc gia Thực tế lịch sử chứng minh, nớc nhanh đờng tăng trởng phát triển nớc có ngoại thơng mạnh động - Đẩy mạnh xuất đợc xem nh yếu tố quan trọng kích thích tăng trởng kinh tế Nh biết, việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ hoạt động xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho ngành kinh tế khác phát triển theo Và nh kết là: Tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển nhanh Chẳng hạn nh gia công, sản xuất, xuất hàng may mặc phát triển tất yếu kéo theo phát triển ngành dệt, ngành trồng bông, ngành sản xuất máy móc thiết bị, t liệu phục vụ cho ngành may mặc - Xuất có vai trò kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Để đáp ứng yêu cầu cao thị trờng giới quy cách phẩm chất mẫu mã sản phẩm mặt sản xuất phải đổi trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời lao động phải nâng cao tay nghề, phải học hỏi kinh nghiệm Thực tiễn cho thấy thay đổi thị trờng buộc phải tìm hiểu, nghiên cứu việc đòi hỏi phải thay đổi mẫu mã, chất lợng sản phẩm tất yếu xảy ra, điều kéo theo thay đổi trang thiết bị, máy móc, đội ngũ lao động Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi thờng xuyên lực sản xuất nớc Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ giới bên vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế đất nớc - Đẩy mạnh xuất có vai trò tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hớng sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nớc Đây yếu tố then chốt trình công nghiệp hoá, đại hoá Đồng thời với phát triển ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp chế biến hàng xuất áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất hàng hoá có tính cạnh tranh cao thị trờng giới, giúp cho ta có nguồn lực công nghiệp Điều này, cho phép tăng sản xuất mặt số lợng, tăng suất lao động mà tiết kiệm chi phí lao động xã hội - Đẩy mạnh phát triển xuất có hiệu nâng cao mức sống nhân dân nhờ mở rộng xuất mà phận ngời lao động có công ăn việc làm có thu nhập Ngoài phần kim ngạch xuất dùng để nhập hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cờng hợp tác quốc tế nớc, nâng cao vị thế, vai trò đất nớc thơng trờng Nhờ có mặt hàng xuất mà đất nớc có điều kiện để thiết lập mở rộng mối quan hệ với nớc khác giới sở đôi bên có lợi Xuất có ảnh hởng lớn đến sản xuất tiêu dùng nớc, cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng lớn mức tiêu dùng mà khả sản xuất nớc cung cấp đợc Trong điều kiện kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến, khu vực nông nghiệp chiếm đại phận dân c, khả tích luỹ công nghiệp thấp, xuất có vai trò ngày to lớn Xuất trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu giai đoạn đầu công nghiệp hoá Thực tế chứng minh rằng, thu nhập hoạt động xuất vợt xa nguồn vốn khác Điều chứng tỏ quan hệ kinh tế nớc có trình độ phát triển chênh lệch lớn hoạt động ngoại thơng đóng vài trò quan trọng, chủ yếu, điều kiện u khác nh viện trợ chẳng hạn Xuất đóng vai trò chủ đạo việc sử lý vấn đề sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên.Việc đa nguồn tài nguyên thiên nhiên phân công kinh doanh quốc tế thông qua ngành chế biến xuất góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt thiệt hại điều kiện ngoại thơng ngày trở nên bất lợi cho hàng hoá nguyên liệu xuất Nh vậy, phải thông qua xuất nhập góp phần nâng cao hiệu sản xuất việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng lợi thế, tiềm năng, hội đất nớc việc tham gia vào phân công lao động quốc tế Nó không đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà trở thành yếu tố bên phát triển, trực tiếp vào việc giải vấn đề bên kinh tế: vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trờng Các hình thức xuất chủ yếu Với mục tiêu đa dạng hoá hình thức kinh doanh xuất nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, doanh nghiệp ngoại thơng lựa chọn nhiều hình thức xuất khác Điển hình số hình thức sau: 3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc xuất hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nớc từ khách hàng nớc thông qua tổ chức Xuất trực tiếp yêu cầu phải có nguồn vốn đủ lớn đội ngũ cán công nhân viên có lực trình độ để trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất Về nguyên tắc, xuất trực tiếp làm tăng thêm rủi ro kinh doanh nhng lại có u điểm bật sau: - Giảm bớt chi phí trung gian tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng với thị trờng nớc ngoài, từ nắm bắt đợc nhu cầu nh tình hình khách hàng nên thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng điều kiện cần thiết 3.2 Xuất uỷ thác Là hình thức kinh doanh, đơn vị kinh doanh xuất đóng vai trò ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hoá cho nhà sản xuất qua thu đợc số tiền định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng ) Ưu điểm hình thức mức độ rủi ro thấp , đặc biệt không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động đồng thời thu đợc khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài trách nhiệm việc tranh chấp khiếu nại thuộc ngời sản xuất Phơng thức xuất uỷ thác có nhợc điểm phải qua trung gian phải tỷ lệ hoa hồng định, nắm bắt thông tin thị trờng chậm.Vì doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức phù hợp với khả cho đạt hiêụ cao nhất, tiết kiệm đợc chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trờng bán hàng đợc mở rộng thuận lợi trình xuất nhập 3.3 Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu phơng thức giao dịch, xuất kết hợp với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua hàng hoá mang trao đổi thờng có giá trị tơng đơng Mục đích xuất không nhằm mục đích thu ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với giá trị lô hàng xuất Lợi ích buôn bán đối lu nhằm tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trờng ngoại hối Đồng thời có lợi bên không đủ ngoại tệ để toán cho lô hàng nhập Thêm vào đó, quốc gia buôn bán đối lu làm cân hạng mục thờng xuyên cán cân toán Tuy nhiên buôn bán đối lu làm hạn chế trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành đợc thuận lợi 3.4 Giao dịch qua trung gian Đây giao dịch mà việc kiến lập quan hệ ngời bán với ngời mua phải thông qua ngời thứ ba Ngời thứ ba đại lý môi giới ngời trung gian Đại lý tổ chức cá nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo uỷ thác ngời uỷ thác, quan hệ dựa sở hợp đồng đại lý Có nhiều đại lý khác nh đại lý hoa hồng, đại lý toàn quyền, tổng đại lý Môi giới thơng nhân trung gian ngời mua ngời bán Khi tiến hành nghiệp vụ, ngời môi giới không đứng tên mà đứng tên ngời uỷ thác Do trình trao đổi ngời bán với ngời mua phải thông qua ngời thứ ba nên tránh đợc rủi ro nh: không am hiểu thị trờng biến động kinh tế Tuy nhiên phơng thức giao dịch phải qua trung gian phải tỷ lệ hoa hồng định, làm cho lợi nhuận giảm xuống 3.5 Gia công quốc tế Gia công quốc tế hình thức kinh doanh, bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên (bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công qua thu lại khoản phí gọi phí gia công Đây hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho nớc nơi có nhiều lao động, giá rẻ, nhng lại thiếu vốn, thị trờng Khi doanh nghiệp có điều kiện cải tiến đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao lực sản xuất thâm nhập vào thị trờng giới Mặc dù hình thức kinh doanh mang lại khoản tiền thù lao thấp nhng giải đợc công ăn việc làm cho nớc nhận gia công đủ điều kiện sản xuất hàng hoá xuất vốn ,công nghệ tạo đợc uy tín thị trờng giới nớc thuê gia công tận dụng đợc lao động nớc nhận gia công thâm nhập vào thị trờng nớc 3.6 Tái xuất Tái xuất xuất hàng hoá mà trớc nhập nhng không tiến hành hoạt động chế biến Ưu điểm doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất thiết phải có tham gia ba quốc gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc tái xuất Hình thức góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập khẩu, lúc hàng hoá đợc xuất trực tiếp, thông qua trung gian nh trờng hợp bị cấm vận, bao vây kinh tế Khi thông qua phơng pháp tái xuất nớc tham gia buôn bán đợc với II nội dung hoạt động kinh doanh xuất Nghiên cứu thị trờng trờng 1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất Đây nội dung ban đầu, nhng quan trọng cần thiết để tiến hành hoạt động xuất Để lựa chọn đợc mặt hàng mà thị trờng cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình nghiên cứu, phân tích có hệ thống nhu cầu thị trờng 1.2 Lựa chọn thị trờng xuất Sau lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọn thị trờng xuất mặt hàng Việc lựa chọn thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm yếu tố vi mô nh yếu tố vĩ mô khả doanh nghiệp Đây trình đòi hỏi nhiều thời gian chi phí 1.3 Lựa chọn bạn hàng Lựa chọn bạn hàng khả tài chính, toán bạn hàng vào phơng thức, phơng tiện toán Việc lựa chọn bạn hàng theo nguyên tắc đôi bên có lợi Thông thờng lựa chọn bạn hàng, doanh nghiệp thờng trớc hết lu tâm đến mối quan hệ cũ Sau đó, bạn hàng doanh nghiệp khác nớc quan hệ để xem xét lựa chọn nớc phát triển Các bạn hàng thờng đợc phân theo khu vực thị trờng mà tuỳ thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán quốc tế, mà quốc gia u tiên 1.4 Lựa chọn phơng thức giao dịch Phơng thức giao dịch cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh thị trờng giới Hiện nay, có nhiều phơng thức giao dịch khác nh giao dịch thông thờng, giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lãm Tuỳ vào khả doanh nghiệp mà lựa chọn phơng thức giao dịch cho đảm bảo mục tiêu sản xuất kinh doanh Đàm phán ký kết hợp đồng Đây khâu quan trọng kinh doanh xuất khẩu, định đến tính khả thi không khả thi kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Kết đàm phán hợp đồng đợc ký kết Đàm phán thông qua th tín, điện tín trực tiếp Tiếp theo công việc đàm phán, bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, đó, quy định ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua, ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán khoản tiền ngang giá trị theo phơng tiện toán quốc tế Thông thờng hợp đồng xuất có nội dung 10 - Vùng 1: Vùng Đồng Nam Đồng sông Cửu Long Tập trung vào tỉnh thành sau: thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, An Giang, Bình Dơng, Đồng Tháp, Tây Ninh, Long An, lấy thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm Dự kiến sản lợng dệt chiếm 40 - 50% toàn ngành - Vùng 2: Vùng đồng sông Hồng số tỉnh phụ cận gồm: Hà Nội, tỉnh Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Phú Thọ, Phú Yên, Nghệ An lấy Hà Nội làm trung tâm Dự kiến sản lợng dệt chiếm 30 - 40% toàn ngành - Vùng 3: Vùng Duyên hải miền Trung số tỉnh khu cũ gồm: thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Khánh Hoà, Thừa Thiên-Huế lấy thành phố Đà Nẵng làm trung tâm Dự kiến sản lợng dệt chiếm 10% toàn ngành Về may: Tập trung thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng, tỉnh trở thành vệ tinh thành phố lớn *Định hớng cho đầu t công nghệ: Kết hợp hài hoà đầu t chiều sâu, cải tạo, mở rộng đầu t Nhanh chóng thay thiết bị công nghệ lạc hậu, nâng cấp thiết bị có khả khai thác, bổ xung thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm *Định hớng cho thị trờng tiêu thụ: Duy trì, củng cố phát triển quan hệ ngoại thơng với thị trờng 61 truyền thống, thâm nhập tạo đà phát triển vào thị trờng có tiềm thị trờng khu vực Từng bớc hội nhập thị trờng kinh tế khu vực AFTA thị trờng kinh tế giới WTO Đối với thị trờng nớc, đáp ứng nhu cầu mặt hàng dệt, may với chất lợng cao, giá thành hạ, đa dạng hoá mặt hàng, đáp ứng thị hiếu phù hợp với túi tiền tầng lớp nhân dân *Định hớng phát triển nguyên liệu: Phát triển vùng nguyên liệu tơ tằm để chủ động nguyên liệu dệt, hạ giá thành sản phẩm thu hẹp nhập nguyên liệu *Định hớng đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật: Phát triển hình thức cấp đào tạo để tăng số lợng cán bộ, công nhân kỹ thuật III Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp 1.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh vấn đề Doanh nghiệp cần phải trọng Sản phẩm có sức cạnh tranh phải đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng, giá, có khả thu hút đợc khách hàng đặt hàng tiêu thụ mạnh thị trờng Để tạo cho sản phẩm có lực cạnh tranh đòi hỏi nhiều yếu tố có liên quan, đặc biệt ngày điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới việc theo đuổi tiêu chuẩn ISO 9000 cần thiết Bộ Công nghiệp cho biết, (đầu năm 2002) có 17 công ty ngành công nghiệp nỗ lực thực việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng 62 theo tiêu chuẩn ISO 9000 với t vấn chuyên gia nớc Trong có số công ty: May 10, May Thăng Long, May Việt Tiến, Dệt Hà Nội Để đạt đợc điều Doanh nghiệp cần phải: - Đổi máy móc, thiết bị, nâng cao tay nghề ngời lao động Các Doanh nghiệp nên đồng hoá chủng loại máy móc, lắp đặt thêm số máy chuyên dùng đại nhằm hỗ trợ cho sản xuất Thờng xuyên phát động phong trào thi đua tay nghề Tổ chức đào tạo, t vấn hỗ trợ cho ngời lao động Tăng cờng chất lợng lao động, giảm bớt lợng lao động không cần thiết Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật đủ mạnh am hiểu công nghệ có trách nhiệm cao - Chú trọng khâu định mức, đổi sản phẩm: Cần hoàn thiện định mức kinh tế kỹ thuật cho loại sản phẩm để làm sở xác định đơn giá tiền lơng hợp lý thúc đẩy đợc việc tăng khả tiết kiệm nguyên liệu phụ - Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên liệu phụ, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, thời hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống phẩm cấp Cần lu ý nguyên liệu sợi vải hàng hoá hút ẩm dễ h hỏng - Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo mẫu hàng tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì - Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lợng trớc xuất - Để đảm bảo chất lợng hàng xuất khẩu, giữ uy tín thị trờng giới, hệ thống kiểm tra chất lợng bắt buộc biện pháp cần thiết - Trong tơng lai cần phấn đấu xuất theo điều kiện CIF, chủ động thuê tầu, vận chuyển bảo hiểm tránh rủi ro tổn thất suy giảm 63 chất lợng thành phẩm - Đảm bảo yêu cầu giao hàng Giao hàng hạn yêu cầu quan trọng với sản phẩm dệt may yếu tố thời vụ phù hợp thời trang yếu tố định tính cạnh tranh nhóm hàng 1.2 Xây dựng phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh Ngày Doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ buôn bán với nhiều bạn hàng với nhiều nớc giới Chính phức tạp tiềm ẩn yếu tố rủi ro môi trờng kinh doanh thị trờng điều đặc biệt Doanh nghiệp xây dựng phơng án kinh doanh Tổ chức sản xuất kinh doanh có vai trò to lớn cho hoạt động xuất Do đặc thù Doanh nghiệp dệt may phần lớn Doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu cao nhng gặp khó khăn tìm kiếm thị trờng giao dịch xuất Giải pháp cho vấn đề hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh: Một công ty mẹ với nhiều công ty vệ tinh sản xuất loại sản phẩm Hình thức tổ chức giải pháp cho vớng mắc Doanh nghiệp nhỏ Công ty mẹ chịu trách nhiệm đặt hàng cung ứng nguyên phụ liệu cho công ty con, sau thu gom xuất dới nhãn hiệu công ty lớn, đảm bảo thị trờng tiêu thụ ổn định 1.3 Tăng cờng tìm hiểu thị trờng, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến khẩu Marketing thị trờng đặc biệt quan trọng sản phẩm dệt may đặc điểm nhóm hàng yêu cầu cao phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu, truyền thống văn hoá, xu hớng thời trang Nó đóng 64 vai trò quan trọng thị trờng phi hạn ngạch đòi hỏi nhạy bén, kịp thời nhà xuất Đã có nhiều Doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề nhng hoạt động tìm hiểu thị trờng thờng vợt khả tài Doanh nghiệp, Doanh nghiệp vừa nhỏ nh hầu hết Doanh nghiệp may Hoạt động tổ chức xúc tiến thơng mại nh tổ chức đoàn khảo sát thị trờng, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam nớc qua hội chợ, triển lãm cho Doanh nghiệp cần thiết Một kinh nghiệm Doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc hay Thái Lan cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu chào hàng trực tiếp với Công ty nhập hàng dệt may Để có bớc cần có chuẩn bị kỹ lỡng, tìm hiểu kỹ hệ thống phân phối nớc nhập thông qua phòng thơng mại, đại diện thơng mại đội ngũ nhân viên tiếp thị giầu kinh nghiệm Phơng pháp tiếp thị thứ đợc nhiều Doanh nghiệp sử dụng thuê nhân viên tiếp thị thị trờng nhập dới hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng họ ký đợc Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với chức năng: thu thập, phân tích thông tin cho Doanh nghiệp thành viên xu mới, kiểu dáng, chất liệu vải, thời trang, t liệu kỹ thuật dự báo tình hình thị trờng giới Tổ chức hội thảo định kỳ, xuất ấn phẩm chuyên môn dịch vụ t vấn khác 1.4 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, bớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp Cần khẳng định vài năm tới, Việt Nam gia công hàng may xuất chủ yếu, mặt xuất phát từ xu hớng chuyển dịch sản xuất tất yếu ngành dệt may giới, mặt khác ngành dệt may Việt Nam cha đủ nội lực để xuất trực tiếp Trong điều kiện nay, 65 khâu tiếp thị, cung cấp nguyên liệu, thiết kế đặc biệt phối hợp công đoạn đời sản phẩm có sức cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam yếu gia công biện pháp cần thiết hiệu Tuy nhiên, khủng hoảng tài khu vực vừa qua làm giảm lợi tơng đối ngành dệt may Việt Nam giá gia công rẻ theo dự tính, lợi đợc khôi phục sau năm 2002 - 2003 Vì vậy, để giữ đợc bạn hàng, thị trờng doanh nghiệp dệt may cần có biện pháp nâng cao chất lợng, giảm giá thành, tiết kiệm chi phí nhằm trì sức cạnh tranh sản phẩm Gia công bớc quan trọng để tạo lập uy tín sản phẩm Việt Nam thị trờng giới u riêng biệt, giá rẻ, chất lợng tốt, giao hàng thời hạn Đồng thời, thông qua gia công xuất để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ nớc khác tích luỹ đổi trang thiết bị, tạo sở vật chất để chuyển dần sang xuất trực tiếp 1.5 Thu hút vốn đầu t sử dụng hiệu nguồn vốn Thách thức ngành dệt may nớc ta tơng lai không nhỏ Chiến lợc đầu t đắn, có hiệu cần thiết, theo hớng đầu t thêm thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh Hai là, tăng cờng đầu t chiều sâu, giữ lại sản phẩm truyền thống có khả hoà nhập Để tạo nguồn vốn tăng hiệu sử dụng vốn đầu t cần: - Tăng cờng vốn tự có, giảm chi phí, tăng lợi nhuận đầu t đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao suất lao động, giảm giá thành, tăng nguồn vốn lu động - Huy động nguồn vốn từ cán công nhân viên Doanh nghiệp với lãi suất hợp lý 66 - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Thu hút vốn đầu t nớc vào lĩnh vực may cần thiết nh muốn có ngành công nghiệp may thực hớng tới xuất Các sản phẩm may Doanh nghiệp với u công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã mở đờng cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thị trờng giới Tuy nhiên, nên tập trung đầu t vào mặt hàng mới, phức tạp mà Doanh nghiệp có cha sản xuất đợc Các doanh nghiệp nớc tự tìm kiếm thị trờng đặc biệt thị trờng phi hạn ngạch Thu hút trợ giúp tổ chức phi phủ, tổ chức môi trờng giới cho sản phẩm công nghiệp xanh Hiện Doanh nghiệp dệt khó khăn việc tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ dệt - nhuộm theo quy định ISO 9000 ISO 14000 Tranh thủ giúp đỡ tổ chức nớc quan tâm nhiều đến vấn đề nh Hà Lan, Đức, Canada, Niudilân mà nớc xuất sản phẩm dệt khu vực nh ấn Độ, NêPan áp dụng kinh nghiệm tốt cho Việt Nam Một số giải pháp từ phía nhà nớc nớc 2.1 Cải tiến thủ tục xuất nhập Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập vẽ để thực hợp đồng gia công xuất rờm rà, nhiều thời gian gây nhiều khó khăn cho Doanh nghiệp đặc biệt hợp đồng gia công xuất có thời hạn ngắn 67 Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Tình trạng loại nguyên liệu nhng có thông số kỹ thuật khác với định mức tiêu hao nh chức khác đợc áp dụng mức thuế nh đem lại nhiều thiệt hại cho Doanh nghiệp, có doanh nghiệp may xuất Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho Doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho Doanh nghiệp khác may xuất Đồng thời tính phần xuất chỗ vào tỷ lệ sản phẩm xuất quy định giấy phép đầu t, giảm khó khăn Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc việc thực quy định này, đặc biệt năm sản xuất cha ổn định Cho phép Doanh nghiệp xuất nộp thuế giá trị gia tăng nguyên liệu đầu t vào sau xuất khẩu, thay phải nộp sau hàng 2.2 Chính sách u đãi khuyến khích Doanh nghiệp may - Nhà nớc cần có sách u đãi, khuyến khích Doanh nghiệp may mở rộng thị trờng đặc biệt thị trờng phi hạn ngạch - Nhà nớc hỗ trợ t vấn cho Doanh nghiệp với lãi suất u đãi, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, đa sách thu hút vốn đầu t nớc - Giảm miễn thuế cho Doanh nghiệp xuất với tỷ trọng lớn - Để tăng dần tỷ trọng xuất trực tiếp, nhà nớc cần có sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất nớc - Thành lập trung tâm t vấn đại diện thơng mại tiếp thị cho ngành may Các trung tâm có nhiệm vụ thông tin, nắm bắt kịp thời thay đổi giá cả, tỷ giá, quy định hải quan, sách thơng mại đầu t 68 nớc nhập Đồng thời, tiếp thị tốt cách giới thiệu sản phẩm Việt Nam Tìm hiểu yêu cầu mặt hàng nớc nhập khẩu, tìm hiểu xu hớng thời trang, cung cấp thông tin mẫu mốt có nh vậy, mẫu chào hàng phong phú sát nhu cầu thị trờng Tìm hiểu tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may nớc giúp Doanh nghiệp tiếp cận với nhà nhập trực tiếp Các đại diện thơng mại cần xúc tiến việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, đặc biệt đối tác nớc ngoài, nâng cao hiệu việc tham gia triển lãm hội chợ Khi đa sản phẩm sang giới thiệu hội chợ triển lãm, Doanh nghiệp cần có sẵn danh mục đối tác đợc nghiên cứu, chọn lọc từ trớc để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng - Hỗ trợ cho ngành thời trang, thiết kế, tạo điều kiện để phát triển ngành may trở thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh 2.3 Đầu t phát triển ngành dệt, có cân đối ngành dệt may Đầu t đổi công nghệ cho ngành dệt đòi hỏi cấp bách ý nghĩa mặt kinh tế mà mặt trị, xã hội Nhà nớc cần dành cho ngành dệt phần vốn định kể vốn ngân sách cấp vốn vay với lãi suất u đãi Ngành dệt nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành may Các doanh nghiệp may hầu nh phải nhập đặc biệt với mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất lợng cao Nhà nớc cần có sách thực khuyến khích Doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu nớc, khó khăn cản trở phần tới phát triển ngành may Chính ngành dệt may cần phải có đầu t, phát triển mạnh cụ thể nh sau: - Có quy hoạch phát triển ngành dệt may đảm bảo cân đối ngành 69 - Có quy hoạch xếp lại ngành dệt để phối hợp phát huy lực có - Có sách thực khuyến khích Doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nớc 70 Kết luận Đẩy mạnh xuất mục tiêu quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Điều đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt nam khẳng định, điều kiện để thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế với tốc độ cao, tiền đề để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nền kinh tế thị trờng Việt Nam bớc vào giai đoạn phát triển, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất cần phải có nỗ lực Nhà nớc nh doanh nghiệp việc mở rộng thị trờng đặc biệt nhóm thị trờng phi hạn ngạch tơng lai Đẩy mạnh xuất góp phần phát triển kinh tế đối ngoại đất nớc Trong thời gian thực tập , tìm hiểu tham khảo ý kiến thầy cô, bạn bè em định tìm hiểu về: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Do trình độ hiểu biết có hạn, lại cha có kinh nghiệm nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Em mong muốn nhận đợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô, ban lãnh đạo tâp thể cán công nhân viên Viên Ngiên cứu sách chiến lợc công ngiệp, Bộ Công nghiệp để luận văn có hội đợc hoàn thiện 71 Tài liệu tham khảo GS PTS Tô Xuân Dân (chủ biên): Giáo trình Kinh tế học Quốc tế NXB Thống kê, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII GS PTS Vũ Hữu Tửu (chủ biên): Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng, NXB Ngoại thơng, 1998 PTS Đỗ Đức Bình: Giáo trình Kinh doanh Quốc tế NXB Giáo dục, 1999 GS Đinh Xuân Trình: Thanh toán Quốc tế ngoại thơng, NXB Ngoại thơng, 1998 Hồ sơ mặt hàng chủ yếu Việt Nam - Nhóm hàng dệt may, 2001 Báo công nghiệp số thờng kỳ Tạp chí Dệt may số thờng kỳ Thời báo kinh tế Việt nam số: 35, 67, 83, 97, 103 năm 2000 10 Báo thơng nghiệp thị trờng số: 3, 12 năm 2001 11 Báo ngoại thơng số: 22, 24 năm 2001 12 Thời báo kinh tế Việt Nam & giới 2000-2001; 2001-2002 72 Mục lục Lời nói đầu chơng chơng I: I: vấn đề chung hoạt động xuất I./ khái niệm, vai trò hình thức xuất chủ yếu 1./ Khái niệm 2./ Vai trò 3./ Các hình thức xuất chủ yếu 3.1 Xuất trực tiếp 3.2 Xuất uỷ thác 3.3 Buôn bán đối lu 3.4 Giao dịch qua trung gian 3.5 Gia công quốc tế 3.6 Tái xuất 10 II./ nội dung hoạt động kinh doanh xuất 10 1./ Nghiên cứu thị trờng trờng 10 1.1 La chọn mặt hàng xuất 10 1.2 Lựa chọn thị trờng xuất 10 1.3 Lựa chọn bạn hàng 11 1.4 Lựa chọn phơng thức giao dịch 11 2./ Đàm phán ký kết hợp đồng 11 3./ Thực hợp đồng xuất khẩu, giao hàng toán 13 III / yếu tố ảnh hởng tới hoạt động xuất 16 Yếu tố trị 16 Yếu tố kinh tế 17 Yếu tố luật pháp 17 Yếu tố cạnh tranh 18 Yếu tố văn hoá 19 IV./ Đặc điểm riêng sản xuất buôn bán hàng dệt may thị trờng giới 20 73 1./ Đặc điểm sản xuất 20 2./ Đặc điểm buôn bán 21 chơng chơng II: thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng trờng phi hạn ngạch thời gian qua 23 i./ tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua 23 Năng lực sản xuất hàng dệt may 23 Thực trạng sản xuất ngành dệt may 28 2.1 Tình hình sản xuất vài sản phẩm chủ yếu 28 2.2 Cơ cấu sản phẩm 30 II Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch 31 Tình hình xuất hàng dệt may nói chung 31 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng trờng phi hạn ngạch thời gian qua 33 2.1 Tỷ trọng xuất vào thị trờng phi hạn ngạch hàng dệt may 33 2.2 Một số thị trờng phi hạn ngạch chủ yếu hàng dệt may Việt Nam 36 III Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may vào thị trờng phi hạn ngạch 52 Những kết đạt đựơc 52 Những khó khăn thách thức 53 Chơng Chơng III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng trờng phi hạn ngạch 56 I Những thuận lợi để phát triển ngành dệt may Việt Nam 56 Vị trí địa lý 56 Nguồn lao động giá nhân công 57 Thu hút vốn đầu t nớc nớc 57 Đổi thiết bị công nghệ 57 5.Chính sách Nhà nớc nớc phát triển nghành dệt may 58 74 II Định hớng phát triển ngành dệt may Việt Nam từ tới năm 2010 60 III Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch 63 Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp 63 1.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất doanh nghiệp 63 1.2 Xây dựng phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh 65 1.3 Tăng cờng tìm hiểu thị trờng, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến xuất 66 1.4 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, bớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 67 1.5 Thu hút vốn đầu t sử dụng hiệu nguồn vốn 67 Một số giải pháp từ phía nhà nớc nớc 69 2.1 Cải tiến thủ tục xuất nhập 69 2.2 Chính sách u đãi khuyến khích 69 Doanh nghiệp may 2.3 Đầu t phát triển ngành dệt, có cân đối ngành dệt may 70 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 75

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:41

Mục lục

  • Biểu đồ 2: Sản lượng vải lụa các loại

    • Nguồn: Niên giám thống kê 1999

    • Biểu đồ 3: Tăng trưởng giá trị tổng sản lượng hàng dệt may

    • Nguồn: Niên giám thống kê 1999

      • Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may thời kỳ 1989 - 2001

      • Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

      • Bảng 3: Những thị trường phi hạn ngạch lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam

      • Số TT thị trường

        • Năm 1999

        • Nguồn: Bộ Công nghiệp

        • Nguồn: Bộ công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan