Tiểu luận công nghệ thông tin hệ điều hành MS DOS

51 488 0
Tiểu luận công nghệ thông tin hệ điều hành MS DOS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Mục lục Chương I: tổng quan hệ điều hành MS-DOS I Khái niệm hệ điều hành II Đặc điểm hệ điều hành MS - DOS III Cấu trúc hệ điều hành MS – DOS IV Ưu điểm hạn chế hệ điều hành MS – DOS Ưu điểm Hạn chế Chương II: Các thành phần hệ điều hành MS - DOS I Quản lý tiến trình Khái niệm trình Thực trình Quản lý tiến trình Làm việc với trình II Quản lý nhớ 11 Các driver khối 12 III Hệ thống bảo vệ 28 Dùng phục vụ năm(format track đĩa) để bảo vệ chống chép: 29 Phục vụ 90 HEX: (AT) Thiết bị bận: 30 Undelete: Lệnh sử dụng muốn cứu tập tin bị xoá 31 Defrag: Lệnh sử dụng để xếp lại khối lưu trữ tập tin, tránh tình trạng phân mảnh đĩa: 31 Scandisk: Lệnh dùng để phân tích, sửa chữa lỗi đĩa hay tập tin, thư mục 32 SHOWMEM.ASM 32 IV Quản lý nhớ 33 V Quản lý file 37 1.File gì? 38 FILENAME.EXT 38 Quản lý File 39 VI Hệ THốNG VàO RA 41 Thiết bị nhập liệu 41 Thiết bị đầu 44 VII Hệ thông dịch 48 TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Lời mở đầu Máy tính trải qua chặng đường dài thời gian tương đối ngắn phần lớn tiến trình nhờ vào tiến công nghệ hệ điều hành Suốt 30 năm qua, tiến hoá hệ điều hành làm cho máy tính dễ sử dụng, dễ hiểu hơn, linh hoạt đáng tin cậy Trong năm 80, máy tính PC chạy hệ điều hành DOS máy tính Macintosh sử dụng Mac DOS Ngày nay, người sử dụng có nhiều khả lựa chọn hệ điều hành Nhưng viêc lựa chọn lúc dễ dàng Mặc dù, phần lớn máy tính hệ có phiên tiêu dùng Window, số lượng ngoại lệ tăng dần Sau hệ điều hành Unix, ban đầu phát triển Bell Labs vào nămg 70 MS-DOS ( Microsoft Disk Operatinh System) Microsoft với PC-DOS (Personal Computer Disk Operatinh System) IBM, hệ điều hành phổ biến số tất hệ điều hành PC Có số lượng lớn phần mềm chạy DOS, có nhiều hệ thống PC dựa Intel chạy DOS DOS phát triển năm 70 phân bố số máy PC thương mại thời kì đầu Tuy thống trị suốt năm 70 DOS phải đấu tranh nhều để giành ưu Đối thủ khó chụi hệ điều hành có tên CP/M (Control Program for Microprocessor) Tuy nhiên, DOS chiến thắng chiến giành thị trường hệ điều hành thời kì đầu IBM chọn cấp phép cho thay CP/M hệ điều hành chuẩn dành cho IBM PC Nó trở hệ điều hành dành cho thị trường khổng lồ máy tính tương thích IBM Tổ lớp Tin6- K3 Chương I: TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin tổng quan hệ điều hành MS-DOS I Khái niệm hệ điều hành Hệ điều hành cầu nối trung gian chương trình với phần cứng máy tính Bởi vì, chạy chương trình cần sử dụng nhớ, hiển thị, ổ đĩa thiết bị khác máy tính chẳng hạn máy in Ngoài ra, mạng máy tính hệ điều hành đóng vai trò trung gian máy tính cá nhân với thiết bị khác mạng Có thể nói hệ điều hành hệ chương trình điều khiển hành động máy tính điện tử Hệ điều hành thực chương trình từ ba nguồn sau: - Điều khiển phận máy tính (vi xử lý, nhớ, cửa vào/ra) thực chương trình tệp chứa đĩa - Làm việc theo lệnh điều khiển người điều khiển máy truyền lệnh qua bàn phím - Làm việc theo yêu cầu thiết bị ( yêu cầu ngắt chương trình tín hiệu – ngắt cứng) lệnh ngắt chương trình INT nh viết chương trình – ngắt mềm II Đặc điểm hệ điều hành MS - DOS MS – DOS đời sở CP/M để phục vụ cho vi xử lý 16 bit, Intel 8088 Cp/M ( Control Program for Microcomputer) hệ điều hành cho vi xử lý bít loại 8085, ghi đĩa mềm Gary kindall (1974) sau vi xử lý Intel đời (1973) Sau CP/M cải tiến cho vi xử lý 8085 (1977) Z80 (1976) MS – DOS đời năm 1978 hãng Microsoft viết lại sở CP/M 86 Đến năm 1982, MS - DOS viết lại có cải tiến cho vi xử lý từ 8088, 8086 hệ viết hợp ngữ 8086 Hệ có khả vẽ đồ thị, xử lý văn bản, quản lý tệp, quản lý sở liệu( Database II) III Cấu trúc hệ điều hành MS – DOS Bởi MS - DOS có cấu trúc theo lớp nên giao diện chức chúng không phân chia rõ ràng Ví dụ chương trình áp dụng có khả truy cập đến chương trình vào/ra sở nhằm viết trực tiếp lên hình lên đĩa TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 3 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Chương trình áp dụng Chương trình hệ thống lưu trú Chương trình đ/k MS - DOS Chương trình đ/k(Drive) ROMBIOS IV Cấu theo Ưu điểm hạn chế củatrúc hệ điều hànhlớp MS – DOS Ưu điểm Trong số sức mạnh MS - DOS gồm có độ tin cậy cao tính ổn định Trên hệ thống cấu hình đắn DOS chương trình DOS chạy tốt, cố sụp đổ treo xảy Hầu hết người sử dụng cần học tập lệnh nhỏ Tuy dấu nhắc DOS giao diện tao nhã, không khó sử dụng mà người sử dụng thành thạo lệnh dùng thường xuyên DOS thoả đáng cho máy PC tương thích IBM đầu năm 80 giới hạn trở lên đáng ý máy PC trở lên mạnh mẽ Hạn chế Vì DOS có cấu trúc theo lớp nên có mặt dễ bị tổn thương chương trình bị lỗi, điều gây che chắn toàn hệ hay xoá đĩa chương trình người dùng không chạy Trong DOS , người sử dụng nạp lần chương trình đơn vào nhớ, muốn làm việc với chương trình thứ hai phải đóng chương trình đầu lại – tiến trình thường gây trở ngại cho suất DOS hỗ trợ người sử dụng xử lý đơn Vì DOS không áp đặt giao diện ứng dụng phải trông hoạt động nào, nên nhiều nhà phát triển tạo nhiều giao diện đặc trưng chương trình Một số ứng dụng xuất TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin hình văn bản, người dùng phải ghi nhớ cú nhấn phím phải sử dụng phím chức Các ứng dụng khác cố gắng sử dụng hệ thống menu thô sơ vốn gây khó khăn cho người dùng DOS chuột DOS thiết kế để nhận diện 640 Kb RAM quản lý khối lượng RAM lớn thường tìm thấy máy PC ngày Kết phải sử dụng tiện ích để truy suất nhớ vượt giới hạn 640 Kb DOS thiết kế cho CPU bit 16bit, lợi dụng kiến trúc 32 bit chíp 486, Pentium chíp DOS buộc máy tính có hiệu suất cao phải hoạt động tốc độ thấp khả chúng Phần cứng khó lắp đặt định cấu hình DOS thiết bị đòi hỏi chương trình điều khiển đặc trưng Thông thường, ứng dụng DOS khác sử dụng trình điều khiển khác cho thiết bị Các tệp tin DOS giới hạn kí, cộng thêm “phần mở rộng” gồm kí tự sau dấu chấm Trong Window95, 98 hỗ trợ tệp tin bao gồm 256 kí tự Chương II: Các thành phần hệ điều hành MS - DOS I Quản lý tiến trình Khái niệm trình Quá trình biến đổi trạng thái tác động chương trình Thực trình Một số tài nguyên định như: nhớ thiết bị phần cứng, CPU nên trình hoạt động đòi hỏi điều kiện là: + Những yêu cầu tối thiểu để trình thực + Phải đảm bảo điều kiện để thực song song trình TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Quản lý tiến trình Khi có nhiều trình hoạt động song song, nảy sinh trình con, việc quản lý trình phải thực công việc sau: a Tạo xoá bỏ trình user hệ thống MS - DOS thị dòng lệnh cách thực hình dấu nhắc lệnh Bạn gõ lệnh dấu nhắc lệnh để qui định nhiệm vụ mà bạn muốn MS – DOS làm Mỗi lệnh bao gồm tập thị Để yêu cầu MS – DOS thi hành lệnh, bạn gõ lệnh sau bấm enter Gõ lệnh: Dấu vạch sáng nhấp nhấp nháy mé dòng lệnh gọi dấu nhắc Dấu nhắc cho bạn bíêt nơi phải gõ lệnh Khi bạn gõ kí tự vào, dấu nhắc di chuyển sang khoảng trống bên phải Nếu gõ nhầm, bấm phím Backspace để xoá kí tự sát bên trái dấu nháy Nếu bạn muốn gõ lại lệnh, bấm ESC Dấu nháy di chuyển đến đầu dòng bạn bắt đầu lại TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin MS – DOS có phím hiệu chỉnh để lặp lại thay đổi lệnh mà bạn gõ trước như: F1: Hiển thị lệnh trước đó, bấm lượt kí tự F3: Hiển thị toàn lệnh trước đó(một lượt) MS – DOS có chương trình DOSKey để truy tìm, thay đổi dùng lại lệnh Có nhiều cách để truy tìm lại lệnh nạp DOSKey cách dễ bấm phím mũi tên lên Cách thức MS-DOS đáp ứng lệnh MS – DOS đáp ứng lệnh theo nhiều cách khác MS – DOS thông báo cho bạn biết lệnh bạn yêu cầu thực hoàn tất, hay có lỗi bạn gõ sai lệnh Đôi MS – DOS nhắc bạn soát lại lệnh Ngoài MS – DOS có sẵn dẫn hỗ trợ cho lệnh để bạn tra cứu Để thêm thông tin dẫn bạn gõ tên lệnh theo sau /?, gõ HELP theo sau tên lệnh Nếu bạn gõ HELP mà lệnh theo sau, MS – DOS thị danh sách lệnh MS – DoS công dụng chúng b Ngừng, huỷ bỏ qua trình Bạn ngừng kết xuất lệnh thực hiện, cách bấm tổ hợp phím CTRL+S PAUSE Sau đó, bấm phím trừ phìm PAUSE để tiếp tục xuất thông tin Bạn tuỳ ý lặp lại nhiều lần việc tạm ngưng tiếp tục xuất tin Còn muốn ngăn MS – DOS hoàn tất lệnh bấm CTRL+BREAK hay CRTL+C Khi lệnh dùng dấu nhắc đợi lệnh xuất Làm việc với trình Một tính MS – DOS khả chạy lúc hay nhiều chương trình hay nhiều Khi bạn chạy chương trình lúc, chúng dùng tài nguyên máy bạn theo nhiều cách khác MS – DOS Shell công cụ để kết cấu chương trình thành nhóm mục chương trình Khi bạn thêm chương trình vào nhóm, bạn đặc tả thông tin mà chương trình dùng đến, bạn gọi TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin + Gọi thực chương trình Có cách để gọi thực chương trình - Nếu chương trình liệt kê nhóm có mặt danh sách chương trình chọn mục chương trình - Bạn gọi thực chương trình danh sách tệp tin cách chọn tập tin hay tập tin kết với chương trình - Gọi thực chương trình cách dùng lệnh RUN từ menu File gõ tập tin chương trình vào - Một cách khác làm việctại dấu nhắc đợi lệnh + Chuyển đổi chương trình Bạn chạy lúc nhiều chương trình dễ dàng chuyển đổi chúng cách cho chạy đặc phận Task Swapper  Chạy nhiều chương trình - Gọi chạy chương trình cách bấm đúp tên chương trình danh sách tập tin hay danh sách chương trình Hoặc bấm phím mũi tên lên, xuống để chọn tên chương trình bấm enter Chương trình xuất hình bạn - Bấm CTRL+ESC để trở lại MS – DOS Shell Tên chương trình mà bạn vừa gọi thực xuất Active Task list - Gọi chạy chương trình khác, chương trình thứ xuất hình, bạn chưa rời bỏ chương trình thứ  Thêm chương trình Active task list -Từ danh sách tệp tin hay danh sách chương trình, chọn tên tệp tin chương trình mà bạn muốn thêm Active Task list - Bấm giữ phím SHIFT, bấm đúp tên chương trình bấm SHIFT+ENTER  Để chuyển tới chương trình khác, từ MS – DOS Shell Bấm đúp tên chương trình Active Task list bấm phím mũi tên để chọn chương trình mà bạn muốn chuyển qua, bấm ENTER  Xoay vòng chương trình Active Task list từ MS – DOS Shell TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin - Bấm giữ phím ALT, bấm TAB, chương trình Active Task list xuật hình Nếu bạn muốn chuyển sang chương trình nằm xa mé danh sách Active Task list tiếp tục nhấn phím ALT bấm phím TAB Sau chương trình xuất hiện, có tên chương trình đỉnh hình Để chọn chương trình bạn nhả phím ALT - Bấm giữ phím ALT bấm phím TAB Tên chương trình Active Task list xuất đỉnh hình Để chuyển sang chương trình khác, dừng nhả phím ALT mà tiếp tục bấm phím TAB chương trình bạn muốn chuyển qua Để chọn chương trình nhả phím ALT  Để chuyển đến MS – DOS Shell từ chương trình - Bấm phím CTRL+ESC - Hoặc giữ phím ALT bấm phím TAB nhiều lần chữ MS – DOS Shell lên đỉnh mà hình Để trở MS – DOS Shell, bạn nhả phím ALT  Kết thúc chương trình Khi đặc phận Task Swapper phép chay, bạn chạy đồng thời nhiều chương trình Các chương trình bạn gọi thi hành liệt kê Active Task list bạn phải rời bỏ khỏi chương trình - Để rời bỏ chương trình có danh sách Active Task list +Từ MS – DOS Shell chuyển sang chương trình bạn muốn TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ Khoa c«ng nghÖ th«ng tin + Dùng lệnh Exit - Để rời bỏ chương trình + Chuyển sang MS – DOS Shell +Từ Active Task list chọn chương trình bạn muốn rời bỏ + Từ menu file, chọn delete hay bấm phím DEL c Cơ chế đồng trình Nếu bạn có tập tin thường sử dụng chương trình cụ thể đó, bạn tiết kiệm thời gian cách kết tập tin với chương trình Khi đó, lần bạn mở tập tin kết, chươngtrình khởi động, kèm theo nạp tập tin vào  Kết tập tin với chương trình - Chọn thư mục có chứa chương trình bạn muốn kết với kiểu tập tin - Từ danh sách tập tin, bạn chọn tên tệp tin chương trình - Từ menu file, chọn Associate, hộp đối thoại Assaciate file xuất - Trong hộp Extensions(tên mở rộng) bạn gõ tên mở rộng tệp tin mà bạn muốn kết với chương trình vừa chọn - Chọn nút OK Chú ý: Bạn kết tập tin với chương trình cách chọn trước tập tin sau định tên chương trình  Chạy tập tin kết nối với chương trình khác - Từ menu file, chọn RUN, hộp đối thoại RUN xuất - Gõ vào tên đường dẫn tên tập tin chương trình mà bạn muốn dùng, theo sau tên tập tin kết - Chọ nút OK  Gỡ bỏ liên kết chương trình kiểu tập tin - Chọn tập tin có liên kết mà bạn muốn gõ bỏ - Từ menu file, chọn Asociate, hộp đối thoại Associate File xuất Tên chương trình hiển thị hộp văn - Bấm phím BACKSPACE để xoá tên chương trình - Chọn nút OK nhấn ENTER TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 10 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin hoạt động điều kiện tối thiểu trên, chương trình lại có byte ngăn xếp ? Đối với chương trình EXE lại khác, có loạt thông tin đứng trước chương trình Các thông tin chương trình liên kết LINKER cung cấp, chúng kèm theo chương trình, đĩa Do vậy, hàm EXEC suy từ thông tin này, cần nhớ cho mã, liệu ngăn xếp Khối thông tin chương trình EXE gọi Header chứa thông tin khác cho biết nhớ bổ sung cần trù tính cho chương trình EXE Tuy nhiên, thông tin không sác cân byte , mà sác định giới hạn nhớ bổ sung Chương trình nạp EXE cố gắng dành nhớ cho chương trình theo giới hạn trên, được, dành nhớ theo giới hạn dưới, dành tất nhớ lại cho chương trình Nhưng giới hạn không thoả mãn, thao tác nạp dừng lại điều khiển trả lại cho chương trình gọi hàm EXEC Sau thực chương trình, điều khiển trao cho chương trình gọi, trước đó, hàm EXEC giải phóng vùng nhớ phân phối, với điều kiện chương trình gọi nội trú V Quản lý file TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 37 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin 1.File gì? MS DOS hệ điều hành đơn nhiệm, xử lý chương trình thời điểm, sử dụng giao diện dòng lệnh (Người dùng phải gõ lệnh dấu nhắc) DOS hệ điều hành quản lý đọc ghi đĩa, thông tin lưu trữ, quản lý đĩa theo hệ thống Thư mục (Directory) Tập tin (File) Tập tin (File) Là đơn vị lưu trữ thông tin mã hoá Trong DOS, File lưu trữ đĩa nhận diện tên xác định Tên File lưu trữ dạng Text Cấu trúc tên File sau: FILENAME.EXT F I L E N A M E E X T Phần tên File chứa tối Phần mở rộng đa ký tự, không chứa (Extension) gồm ký tự đặc biệt Tên ký tự không chứa File thường đặt có ký tự đặc biệt ý nghĩa định để có thường biểu thể xác định ý thị loại File nghĩa nội dung File Ngăn cách với tên ví dụ File có tên File dấu chấm Readme cho ta biết (.) File: làCácFile hướng dẫn phân Loại File DOS thường loại sau chương trình phần mở rộng Fle: Phần mở rộng COM (Command) EXE (Executable) Loại File Các File chứa mã lệnh Các File xử lý lệnh, chương trình .BAT (Batch) File dạng Text chứa dòng gọi lệnh xử lý .SYS (System) File hệ thống .TXT (Text) File chứa ký tự thường File hướng dẫn Nói chung, File loại lệnh File text TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 38 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Ký tự thay thế: thường ding để tìm kiếm, hiển thị, xoá, chép Ký tự * ? Chức Thay cho nhóm ký tự Ví dụ *.txt biểu diễn File có tên File có phần mở rộng chung TXT Thay cho ký tự vị trí đứng Vi dụ ???.doc biểu diễn File có tên gồm ký tự phần mở rộng DOC Thuộc tính (Attribute): File thường có số thuộc tính mà người dùng chương trình áp đặt cho Các thuộc tính có là: Thuộc tính R (Read Only) A (Archive) S (System) H (Hidden) ý nghĩa Thuộc tính đọc (không sửa chữa nội dung File) Thuộc tính lưu trữ Thuộc tính hệ thống (các File dành cho hệ thống) Thuộc tính ẩn Đường dẫn (path): Chỉ dẫn tới thư mục File xác định, ký tự phân cách đường dẫn “\” Ví dụ C:\Windows\Fonts\vntime.ttf xác định File vntime.ttf năm thư mục có đường dẫn C:\Windows\Fonts\ Quản lý File Để quản lý File hệ điều hành cung cấp cho người lập trình hàm Chủ yếu xung quanh hàm như: + Tạo xoá File + Mở đóng File + Đọc ghi File - Các hệ điều hành hoàn thiện DOS chứa loạt hàm khác để quản lý File Trong DOS, hàm cung cấp thông TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 39 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin tin quan trọng File hàm đặc biệt, chẳng hạn hàm đổi tên File Một đặc điểm DOS liên quan đến vấn đề là: hàm tồn hai dạng Nguyên nhân tương thích Đó tương thích CP/M có hàm tương ứng tương thích UNIX + Tương thích CP/M: Các hàm tương thích với CP/M gọi la FCB, chúng dựa cấu trúc liệu gọi FCB_ File Control Block (khối quản lý File) DOS sử dụng cấu trúc liệu làm việc với File để lưu vào thông tin quan trọng File Tuy nhiên, vai trò người lập trình phải dành chỗ cho cấu trúc liệu chương trình mình, để thông qua mà gọi hàm như: mở, đóng, đọc, ghi Thế nhưng, hàm FCB cho phép truy nhập đến File nằm thư mục thời, lý là:  Các hàm FCB xây dựng vấn đề tương thích với hàm CP/M  Vì CD/M không hệ thống File hình cây, nén hàm FCB không đảm bảo đổi DOS 2.0 + Tương thích UNIX: Khác với việc truy nhập File thông qua FCB Các hàm tương thích với UNIX sử dụng trị số gọi Handle mã để truy nhập đến File xác định Mã truền cho chương trình gọi gay sau File mở Tuy nhiên, DOS cất lượng định thông tin File lưu sở liệu đặt vùng nhớ mà DOS chiếm, vùng nhớ dành cho chương trình TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 40 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin VI Hệ THốNG VàO RA Thiết bị nhập liệu a Bàn phím Bàn phím máy tính thiết bị mà người sử dụng trực tiếp nhập (input) thông tin vào RAM dạng mã ascii Có nhiều kiểu bàn phím khác nhau, kiểu xắp đặt vị trí, chữ dấu khác nhau… chúng phải chứa đầy đủ phận phím sử dụng + Hiện thị trường có hai loại bàn phím: - Bàn phím tiêu chuẩn (Standar keyboard): IBM AT đưa vào tháng năm 1984 với 84 phím - Bàn phím mở rộng (Extended keyboard): Đã IBM đưa vào tháng năm 1986, với sư đưa vào loại IBM AT MHz với 101 phím + Các đèn thị bàn phím: Các đèn thị góc bên phải bàn phím là: NumLock, CapsLock, ScrollLock Khi ấn phím đèn thị thi chúng tương ứng sáng + Các phận bàn phím: -Vùng phím đánh máy: Đây phần bàn phím, dùng để ghi nhập phần lớn liệu Các phím ký tự: Gồm phím chữ: a – z , A – Z, phím số: – va phím ký tự đặc biệt: +, / , ?,… Các phím điều khiển: Phím Enter: Được ấn sau đưa vào lệnh, máy bắt đầu thực lệnh Trong soạn thảo phím dùng để đưa trỏ đầu hàng Phím BackSpace: Di chuyển trỏ sang trái vị trí (so với vị trí tại) đồng thời xoá ký tự vị trí Phím dùng để sửa lỗi gõ sai dòng thời Phím Cách (Space Bar): Dịch chuyển trỏ sang bên phải ký tự Phím dùng để đưa ký tự trống vào dòng lệnh Phím (Tab): Đẩy trỏ nhẩy qua số ô sang phải, khoảng cách ô khoảng cách hai Tab Phím (Shift): Có hai phím nằm bên trái bên phải bàn phím chức Phím dùng để sử dụng phần phía TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 41 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin ký hiệu ghi phím để đưa vào chữ hoa (khi đèn CapsLock không sáng), hay đưa vào chữ thường ( đèn CapsLock sáng) Phím (CapsLock): Dùng để đưa vào chữ in hoa đèn CapsLock sáng Các phím ký tự đặc biệt không chịu ảnh hưởng phím Phím Ctrl: Phím kèm với hai phím khác để thực chức đặc biệt lệnh Phím Alt: Phím sử dụng theo nhiều phương cách khác nhau, theo phần mềm ứng dụng.Nó sử dụng với hai phím khác -Khung phím số: Khi đèn thị NumLock sáng số xếp máy tính điện tử bỏ túi Khi đèn thị NumLock tắt số chế độ “điều khiển trỏ” -Bộ phím điều khiển trỏ: Vị trí: Nằm “vùng phím dánh máy” “khung phím số” Dùng để điều khiển trỏ phím mũi tên tương ứng (nhưng không xoá ký tự vị trí trỏ) Phím INSERT: Dùng để chèn hay nhiều ký tự hàng, phím đằng sau bị đẩy lùi sang bên phải Phím DEL: Dùng để xoá ký tự vị trí trỏ, tất ký tự bên phải trỏ di chuyển sang trái ký tự Phím HOME: Di chuyển trỏ đầu dòng Phím END: Di chuyển trỏ cuối dòng Phím PgUp: Dùng để di chuyển trỏ lên trang hình Phím PgDn: Dùng để di chuyển trỏ xuống trang hình -Nhóm phím chức năng: TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 42 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Phím F1: Trong DOS , phím dùng để ký tự từ vùng đệm dòng lệnh thời Phím F2: Trong DOS , phím dùng để tất ký tự từ vị trí trỏ tới trước ký tự vùng đệm dòng thời Phím F3: Trong DOS , phím dùng để toàn ký tự từ vùng đệm dòng lệnh thời Phím F4: Trong DOS , phím dùng để bỏ qua ký tự từ vị trí trỏ tới trước ký tự vùng đệm Phím F5: Trong DOS , phím tạo vùng vùng đệm Phím F6: Trong DOS , phím có tác dụng ghi mã ASCII ký tự kết thúc file EOF vùng đệm Phím F11, F12: Có thể cài đặt lệnh DOS -Các phím có chức đặc biệt: Phím PrintScreen(hay SysRq): Dùng để đIều khiển máy in, in thông tin hình Phím ESC: Trong DOS dùng để bãi bỏ việc đưa vào lệnh mà không làm thay đỏi nội dung thong vùng đệm Phím Pause (hay Break): Dùng để dừng trôi hình hiển thị b ”Chuột” (Mouse) Trên hệ điều hành DOS chuột xử dụng cách hạn chế TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 43 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Chuột thiết bị hình dáng chuột, với kích cỡ lòng bàn tay, nối với máy tính dây điện(“đuôi” chuột) chuột di chuyển mặt bàn hay bàn di chuột riêng(Mouse pad) để làm chuyển động trỏ hình Chuột dùng để định vị trỏ, cử động chuột tạo thành loạt xung xung gửi đến PC Ngoài chuột có số thiết bị điều khiển trỏ khác chuột quang học, phiến nhấn, cần điều khiển – Joystick… d Một số thiết bị đọc - Thiết bị đánh dấu quang học: Dùng ánh sáng phản xạ để xác định vị trí đánh dấu - Thiết bị đọc mã vạch: Dùng ánh sáng để kiểm tra mã sản phẩm(UPC) - Thiết bị đọc chữ in từ tính: Để đọc số theo mẫu in loại mực đặc biệt có từ tính dùng việc kiểm tra - Cây đũa thần: Là thiết bị dùng tia sáng để đọc kí tự viết thiết bị đánh dấu đặc biệt vùng dành riêng - Cây viết máy tính: Để nhập liệu người ta viết trực tiếp lên hình phẳng máy tính e Các thiết bị số hoá - Máy quét ảnh: Là thiết bị biến hình ảnh thành thông tin số hoá đại diện cho - Máy ảnh số: Dùng để chụp ảnh bên lưu hình ảnh dạng thông tin số - Máy quay phim số: Nó lưu hình ảnh động âm ứng dụng việc truyền thông đa phương tiện hay hội đàm qua ảnh - Thiết bị âm số hoá: Với thiết bị khác loa, micro, nhạc cụ điện tử… âm đưa vào nhiều dạng khác chuyển thành dạng số - Thiết bị cảm ứng: Được dùng để đưa liệu bên vào máy tính dạng số hoá nhiệt kế điện tử, máy dự báo thời tiết… Thiết bị đầu TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 44 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin a Màn hình máy tính (Monitor) Là thiết bị cho ta thấy ký tự mà ta gõ bàn phím thông điệp từ máy tính Những hệ hình thể chi tiết hình ảnh chữ, số ký hiệu với đủ loại màu sắc khác nhau, thường gọi hình màu, tên gọi để phân biệt loại hình đơn sắc dùng cho hệ máy cũ (loại máy XT) Có hai chữ Monitor display mà người ta hay dùng lẫn lộn, dù hai khái niệm khác Display- Màn hiển thị: thiết bị hiển thị tạo hình ảnh từ tín hiệu video, ống phóng điện từ hay hình tinh thể lỏng hay thiết bị hình khác Còn monitor toàn mạch phụ trợ hiển thị, tất lắp vỏ máy, người ta thường gọi monitor hình Màn hình có hai loại là: hình kiểu thiết kế giống tivi dùng bóng đèn tia điện tử cathode CRT (cathode ray cathode) hình tinh thể lỏng LCD (liquid crystal display) Tuy LCD loại hình phẳng nhỏ gọn CRT nhiều, giá LCD lại cao so với CRT Các hình CRT ngày cho chất lượng hình ảnh tốt hình LCD Thông thường người ta dùng LCD cho máy tính dạng xách tay Màn hình CRT gồm bóng đèn hình lớn chứa ba ống phóng điện tử cho ba màu đỏ, xanh xanh dương Ba màu tạo màu khác cần hiển thị Một điểm ảnh yếu tố RGB hợp thành tạo màu sắc cần thiết Màn hình nối kết với máy tính thông qua điều hợp hiển thị – video adapter hay display adapter Nó có tên gọi cạc hình – display card, video card Bộ điều hợp hiển thị bảng mạch điện tử cắm máy tính khe cắm mở rộng Hình ảnh thông tin lưu nhớ hình –VRAM Khả điều hợp hiển thị định tốc độ làm tươi hình ảnh, tốc độ hình, độ phân giải, mức độ màu hiển thị Bộ điều hợp hiển thị phân loại theo độ rộng BUS liệu nó: Bộ điều hợp hiển thị 32 bit: có đường dẫn liệu nội 32 bit – có xử lý byte liệu lúc Bộ điều hợp hiển thị: có đường dẫn liệu nội 64 bit – xử lý byte liệu lúc Bộ điều hợp TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 45 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin hiển thị 128 bit: có đường dẫn liệu nội 128 bit – xử lý 16 byte liệu lúc Đường dẫn liệu rộng khả điệu hợp cao Do đó, loại 32 bit xem lỗi thời, mức chuẩn loại 64 bit để hiển thị phân giải cao, lên đến 1280 x 1024 dpi Còn loại 128 bit có tốc độ cao thích hợp với yêu cầu công tác nhiều hình vẽ thiết kế đồ hoạ chẳng hạn Kích thước hình gần tivi Thông số dùng để phân loại hình máy tính tivi quy định giống – độ dài đo đường chéo hiển thị Một máy tính để bàn thông thường có hình từ 14 đến 17 inch Hình ảnh hiển thị kết hợp nhiều chấm nhỏ – gọi điểm ảnh – pixel Độ phân giải hiển thị thông thường 72 điểm inch cho chiều ngang dọc (Đơn vị tính độ phân giải viết tắt dpi - điểm inch: dots per inch) Độ phân giải cao, điểm ảnh sít lại với nhau, hình ảnh mịn đẹp Còn cách nói khác kích thước hình, thay nói độ dài đường chéo thực hiển thị, người ta nói mức độ phân giải có hiển thị Nếu nói hình 800 x 600 tức chiều ngang gồm 800 điểm, chiều dọc gồm 600 điểm Yếu tố khác nói khả card hình độ sâu màu hiển thị – color depth Ví dụ như, hình đơn sắc thể bit cho điểm, bit hiển thị hai màu màu màu (các hình đơn sắc ban đầu thường có máu xám, xanh hay nâu) Nếu điểm có bit màu có khả thể 256 màu -28 - khả thông thường mà hầu hết tất máy tính thể Loại cao cấp chấp nhận 24 bit màu, tức khoảng hơn16 triệu màu (16777216 màu – 224), máy vi tính thể 32 bit màu – chấp nhận 4.294.967.296 màu! Số màu hiển thị nhiều hình ảnh trung thực sắc nét sống động – chắn đẹp hình ảnh tivi nhiều lần o Các loại hình LCD Những loại hình LCD bạn thấy nay, hình dung hệ thống van điều tiết lượng ánh sáng phát từ nguồn sáng phía sau, thân LCD không tự phát sáng TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 46 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin hình CRT Trong LCD, ánh sáng qua vài lớp cực mỏng cấu tạo từ vật liệu tinh thể lỏng có tính phân cực Chất tinh thể lỏng nằm hai mặt kính mỏng tạo nên hình Hình ảnh hiển thị hình xác định hệ thống lưới ( ma trận ) bao gồm nhiều điện cực, điều tiết lượng ánh sáng qua điểm lưới (pixel) Hiện nay, hình LCD phân làm hai loại chính: thụ động ( passive, bao gồm dual-scan) tích cực ( active- TFT) Sự khác biệt hai loại cách thức điều khiển điểm riêng biệt Trong hình ma trận thụ động, hàng điểm ngang transistor điều khiển Vì vậy, điểm điều khiển cách thụ động Trong đó, hình LCD tích cực, điểm có transistor riêng để điều khiển, hình màu có đến trasistor cho điểm ( trasistor cho màu bản) Màn hình thực chất tập hợp (array) hình chữ nhật bao gồm nhiều trasistor dạng lớp mỏng( thin film) Vì có tên gọi TFT ( Thin film transistor) Màn hình LCD tích cực cho hình ảnh nhanh đẹp nhiều so với hình thụ động khả điều khiển lượng ánh sáng qua điểm tốt Bạn nhận khác biệt đường nét, độ tương phản, tính trung thực màu khả phản ứng nhanh hình đóng vai tró quan trọng hiển thị video chuyển động thực Trong loại hình ma trận tích cực có khả tái video với tỗc độ 20 – 30 khung hình giây hình ma trận thụ động, kể loại dual-scan đạt tới mức khung hình giây Bởi vậy, muốn chơi video MPEG máy notebook, bạn không nên chọn hình thụ động Tuy nhiên, công nghệ phức tạp quy trình sản xuất, nh tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng không cao (chỉ cần số hàng trăm nghìn transistor bị hỏng, hình coi bị loại bỏ), hình ma trận tích cực đắt nhiều so với hình thụ động Công nghệ Dual - scan cố gắng nhằm tăng cường hiệu hình thụ động mà không làm tăng giá thành Về bản, theo công nghệ này, hình chia thành hai nửa, với hai transistor cho mổi hàng Như vậy, thời gian phản ứng, độ tương phản độ TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 47 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin sáng có tăng lên Tuy nhiên, so với hình tích cực, hình thụ động khoảng xa Hiện tại, loại hình dual - scan hay TFT có độ phân giải 640 x 480 hay 800 x 600 Màn hình 640 x 480 thường có kích thước 9,5 hay 10,4 inch (theo đường chéo) Loại 800 x 600 có kích thước từ 10 đến 12 inch Giá hình 800 x 600 đắt loại 640 x 480 không 50 USD b Máy in Máy in gắn với máy tính thiết bị xuất có giá trị lưu trữ in giấy Máy in có nhiều loại chia thành nhóm chính: Máy in gõ hay máy in không gõ ( impact printer ỏ nonimopact printer)  Máy in gõ: Là máy in theo dòng hay theo ma trận điểm Các máy in kim loại này, có đặc điểm tốc độ in chậm, ồn ào, độ phân giải thấp cho chất lượng in ấn trung bình Máy in dùng đầu kim chạy suốt chiệu ngang giấy để ấn kim xuống giấy ( Qua lớp băng mực) theo tín hiệu điều khiển, nhiều lần tạo nên in Số đầu kim máy cao tốc độ phân giải đạt cao, loại máy in 9,18 kim không sử dụng nữa, thông dụng máy in loại có lẽ in khổ giấy lớn mà giá máy rẻ nhân thành nhiều giấy than gõ truyền lực VII Hệ thông dịch Hệ điều hành ms-dos hệ điều hành phiờn đầu tiờn mỏy tớnh,hệ điều hành sử dụng chế độ giao diện lệnh (command mode).ở đõy người sử dụng(user) lệnh cho mỏy thụng qua lệnh nhập vào từ bàn phớm vỡ mà lệnh cửa ngừ giỳp cho người can thiệp vào hệ thống mày tớnh lệnh ms-dos gồm hai loại lệnh nội trỳ(internal command) lệnh ngoại trỳ (external command) đú lệnh nội trỳ lệnh đựoc nạp thường trỳ vào nhớ ta cú thể sử dngj trực tiếp lệnh cỏch cần gừ lệnh ,cũn lệnh ngoại trỳ thỡ chạy ta phải nạp vào nhớ từ nguồn chứa tệp lệnh đú.về trực quan lệnh dos gồm phần : tờn lệnh ; điều kiện tham số ,lệnh dos chuỗi ký tự đọc cỏc phần ngăn cỏch dấu cỏch(ký tự trắng) kết thỳc enter ,mỗi lần enter đồng ngió với lệnh đựợc tải lờn system bus để vào hàng đợi lệnh chờ CPU xử lý ,hệ điều hành dos cũn gọi hệ điều hành khai thỏc đĩa đú khả quản lý sử dụng tài nguyờn đõy chặt chẽ riieng việc quản lý chuỗi ký tự nhập vào thỡ dos sử dụng ham nằm ngắt 21h,trong dos phải cú thư viện cỏc lệnh tương ứng với nú cỏc chương trỡnh TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 48 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin để thi hành cỏc lệnh đú dos cũn xõy dựng cỏc trỡnh biờn dịch người sử dụng can thiệp trưc tiếp vào hệ thống thụng qua cỏc chương trỡnh viết đạng hợp ngữ , đõy ta xột đến cỏc lệnh dos đõy cỏc lệnh nờu bật lờn chất khai thỏc đĩa dos Cỳ phỏp tổng quỏt lệnh là: Lệnh nội trú: Lệnh đối tượng lệnh[[tham số] […]] Lệnh ngoại trú: [địa chỉ] Lệnh đối tượng lệnh[[tham số] […]] [...]... nhập, công việc này là thuộc trách nhiệm của các driver thiết bị của DOS Trong các hệ điều hành cũ trước đây các Driver thiết bị được nạp vào mã của hệ điều hành một cách cứng nhắc đến mức sau đó không thể thay đổi hoặc làm cho chúng thích ứng với một may mới Rất may là thế hệ 20 của DOS đã cho ra đời một phương pháp mềm dẻo để ghép các Driver thiết bị vào DOS TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 -... cho chương trình MS CDEX/D: CDR1 Trước tiên, MS CDEX mở driver thông qua hàm Open của DOS, cung cấp cho nó một ký hiệu thiết bị, MSCDEX làm cho DOS tin rằng CD-ROM là một ổ đĩa ở xa trong mạng Kể từ thế hệ 3.1, DOS đảm bảo mạng Các ổ đĩa của mạng được DOS xử lý như là File lớn, các File này có thể chứa đến hơn 32 MB Ngoài ra các thiết bị này không được DOS gọi một cách trực tiếp, nó thông qua cái mà... trong tập tin này, thay vì thế , nó chỉ đánh dấu tập tin này là đã bị loại bỏ để MS- DOS có thể dùng lại vùng nhớ vốn bị tập tin này choán chỗ trên dĩa Dữ liệu cũ vẫn còn nguyên trên đĩa cho đến khi MS- DOS ghi dữ liệu mới của một tập tin khác lên chính vùng đó Cấu trúc lệnh: Undelete [[ổ đĩa] [đường dẫn] [tên tệp tin] [/DT/DS /DOS] ] 4 Defrag: Lệnh được sử dụng để sắp xếp lại khối lưu trữ của tập tin, tránh... vùng: Vùng thứ nhất được DOS quản lý, và do vậy ta gọi nó là vùng Hệ Điều Hành, nó bắt đầu từ ô nhớ thấp nhất, có nghĩa là ô nhớ 000:000, nó chứa bảng vector ngắt cũng giống như một số bảng, vùng đệm, các biến trong và phần mã nội trú của hệ điều hành Ngoài ra còn có các chương trình điều khiển thiết bị được phép vào hệ thống, và chúng ta có thể gọi như các gọi một hàm nào đó của DOS khích thước của vùng... yêu cầu, hệ điều hành phải giải quyết vấn đề tranh chấp và phải quyết định cấp phát tài nguyên cho những yêu cầu theo thứ tự nào để hoạt động của máy tính là hiệu quả TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 3 28 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin nhất Một hệ điều hành cũng có thể được coi như là một chương trình kiểm soát việc sử dụng máy tính, đặc biệt là các thiết bị nhập xuất Để đảm bảo an toàn hệ thống... chung cung cấp các thông tin chính xác về cấu trúc của đĩa Trường đầu tiên dàI 8 Byte, nó chứa tên hãng sảm xuất máy tính, và thế hệ của DOS đã được tạo khuôn đĩa Các trường tiếp theo chứa các thông tin về khuôn vật lý của đĩa, có nghĩa là số Byte trên một sector, số sector trên một rãnh…, ở đây còn có kích thước cấu trúc dữ liệu của DOS, các cấu trúc này được đặt trên đĩa Các thông tin nay rất quan... 512 Byte TiÓu luËn: M«n hÖ ®iÒu hµnh líp Tin6 - Tæ 3 14 Khoa c«ng nghÖ th«ng tin Sector này chứa tất cả các thông tin cần thiết để khởi động DOS Khác với nhiều người nghĩ, DOS không có mặt trong bộ nhớ ngay sau khi bật máy đầu tiên, cần nạp DOS vào sau đó là khởi động Để làm việc này ,Bios thực hiện khởi tạo hệ thống sau khi bật máy và cũng chính nó, sau khi công việc khởi tạo kết thúc, nạp vào bộ nhớ... nhập đến các thư mục con, các File có thể cho phép vào bất kỳ lúc nào III Hệ thống bảo vệ Hệ điều hành có thể được coi như là bộ phân phối tài nguyên của máy tính Nhiều tài nguyên của máy tính như thời gian sử dụng CPU, vùng bộ nhớ, vùng lưu trữ tập tin, thiết bị nhập xuất….được các chương trình yêu cầu để giải quyết vấn đề Hệ điều hành hoạt động như một bộ quản lý các tài nguyên và phân phối chúng cho... sai sót của các quá trình Sau đây là một số cách bảo vệ hệ thống: 1 Dùng phục vụ năm(format track đĩa) để bảo vệ chống sao chép: Track có thể được format theo đủ kiểu, nhưng hầu hết các hệ điều hành chỉ có thể đọc được một số kiểu nhất định Do dó, hầu hết các cơ chế bảo vệ chống sao chép đều dựa vào kiểu chống format khác thường khiến cho hệ điều hành không thể đọc hay ghi dữ liệu lên được Ta có thể... vụ 90 HEX: (AT) Thiết bị bận: Phục vụ 90 Hex cho phép trình điều khiển thiết bị ngăn ngừa hệ điều hành thực hiện hoạt động vào/ra thiết bị Nó sẽ móc phục vụ này và ngăn hoạt động vào/ra tiếp theo cho đến khi nhận được tín hiệu hoàn thành qua phục vụ 91 Hex Các trình điều khiển đĩa, bàn phím, máy in đều dùng phục vụ này Kiểu thiết bị được thông báo trong thanh ghi AL( 0 = đĩa cứng; 1 = đĩa mềm; 2 =

Ngày đăng: 24/07/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan