Kỹ thuật an toàn trong thiết kế, sử dụng và sửa chữa máy xây dựng nguyễn đăng điệm pdf

225 471 1
Kỹ thuật an toàn trong thiết kế, sử dụng và sửa chữa máy xây dựng  nguyễn đăng điệm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ 690.028 PGS TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỀM Ng 527 Đ Kỹ thuật an toàn thiét kể, sử dụng sửa chữa PGS.TS NGUYỄN ĐẢNG ĐIÊM KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ, SỬ DỤNG VÀ sửA CHỮA MẤY XÂY DỰNG í 1W8B6S$t j T* M Jf Vĩ&.rt **.w V ĩ Y?ĩ J I ị 00 24 53 NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NÔI - 2012 Chịu trách nhiệm xuất LÊ TỬ GIANG Biên tập VŨ VĂN B Á I Bìa VƯƠNG THÉ HÙNG Trình bày TRÀN NAM TRANG NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI Địa chỉ: 80B Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04.39423345 - 3.9423346 * Fax: 04.38224784 In 500 khổ 19 X27 cm Công ty in Giao thông Nhà xuất Giao thông vậi tải Đăng ký KHXB sổ: 181-2012/CXB/127-158/GTVT Quyết định xuất số 24/QĐ-GTVT ngày 12 tháng năm 2012 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong trình tổ chức sản xuất, người giữ vai trò chủ thê để điều hành để thực công đoạn trình sản xuất Chính lẽ đó, người phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh Môi trường bao gồm Không khí, nước, nhiệt độ, tiếng ồn, khí hậu máy móc thiết bị công nghệ Các yếu tố tùy theo điều kiện mức độ khác tiếp cận với người, chúng có ảnh hưởng khác đến sức khỏe thể người Trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp, dù muốn hay không điểu kiện công nghệ đổi tượng có mối quan hệ ràng buộc với người lao động Ví dụ như: Một nguồn điện sử dụng công nghiệp, môi trường khí hậu, nguồn nước, nguồn ánh sáng, độ ồn, nhiệt độ môi tncờng hoạt động loại máy móc thiết bị v.v tạo cho người ý thức phải thận trọng trình tiếp cận đế cho không xẩy thiệt hại đáng tiếc cho ban thân Đe có sở khoa học nội dung hướng dẫn cho việc thực tính toán lĩnh vực an toàn môi tncờng, sách “Kỹ thuật an toàn thiết kế, sử dụng sửa chữa máy xây dựng ” biên soạn nhằm mục đích giới thiệu quy định sử dụng điện; sử dụng khí nén; sử dụng chắt cháy nổ; quy định chung phòng chổng cháy; đặc biệt quy định an toàn thiết kế, trình sử dụng khai thác sửa chữa máy móc xây dựng Nội dung sách đề cập số tiêu chuẩn quy định an toàn Nhà nước lĩnh vực sử dụng máy móc thiết bị xây dựng Nội dung sách gồm chương: Chưong 1: Những quy định chung an toàn lao động, bảo hộ lao động môi tntỏmg đổi với sức khỏe người Chương 2: Kỹ thuật an toàn thiết kể sử dụng máy xây dựng xếp dỡ Chưong 3: Những vẩn đề an toàn vận chuyển lắp dimg máy xây dựng, lắp dựng cấu kiện xây dựng Chương 4: Các quy định kỹ thuật an toàn vệ sinh công nghiệp phân xưởng sửa chữa máy xây dựng Chương 5: Quy định phòng cháv chừa cháy xí nghiệp công nghiệp Với khả thời gian có hạn, mặt khác lần biên soạn nên không tránh khỏi thiếu sót nội dung sách, tác giả mong bạn đọc xa gần góp ý đế nội dung ấn phẩm ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ Chương n h ũ n g q u y đ ịn h c h u n g v ẻ a n t o n l a o đ ộ n g , b ả o h ộ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯÒNG ĐÓI VÓI s ứ c KHỎE CON NGƯỜI 1.1 QUY ĐỊNH CHUNG VÈ BẢO Hộ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1.1 Một sổ khái niệm định nghĩa an toàn lao động bảo hộ lao động - Bảo hộ lao động: Là hệ thống biện pháp, phương tiện, văn pháp quy, quy định rõ biện pháp tương ứng thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, kỹ thuật, vệ sinh tổ chức nhằm mục đích bảo đảm tính an toàn, bảo đảm sức khỏe khả làm việc người trình lao động - Vệ sinh công nghiệp: Là hệ thống biện pháp thuộc lĩnh vực tổ chức, kỹ thuật, vệ sinh phương tiện nhằm chống lại tác động yếu tố độc hại công nghiệp xây dựng lên người lao động - Kỹ thuật an toàn - Là hệ thống biện pháp thuộc lĩnh vực tổ chức, kỹ thuật phương tiện nhằm chống lại yếu tố an toàn sản xuất đổi VỚI người lao động - An toàn lao động: Là trạng thái điều kiện lao động có khả chống lại nguy hiểm cho người lao động - Yếu tổ lao động nguy hiếm: Là yếu tố trình sản xuất, mà tác động chúng đổi với người gây thương tích - Tính nguy hiểm lao động: Là khả yếu tố nguy hiểm yếu tố độc hại trình sản xuất tác động lên người lao động - Thương tật lao động: Là thương tích mà người lao động gặp phải trình lao động không thực yêu cầu an toàn lao động - Trường hợp rủi ro sản xuất: Là trườg hợp rủi ro xẩy đối vói người lao động có liên quan đến tác động yếu tố lao động nguy hiểm sản xuất - Yếu tố độc hại: Là yếu tố trình sản xuất, mà tác động chúng gây nên bệnh tật làm giảm sức khỏe người lao động - Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh yếu tố độc hại sản xuất tác động lên người lao động - Các yêu câu an toàn lao động: Là yêu câu đặt đôi với môi trường sản xuất, đối vói thiết bị máy móc đổi với người lao động, nhằm bảo clảm an toàn cho người thiết bị trình sản xuất - Tính an toàn thiết bị sản xuất: Là tính chất chất lượng máy móc thiết bị bảo đảm trạng thái an toàn thực chức chúng với điều kiện quy định thời gian làm việc - Tính an toàn trình sản xuất: Là tính chất trạng thái trình sản xuất bảo đảm trạng thái an toàn thực nhiệm vụ sản xuất đề - Các phương tiện bảo hộ người lao động: Là dụng cụ, phương tiện sử dụng để phòng ngừa tác động yểu tố nguy hiểm yếu tố độc hại tác động lên người lao động 1.1.2 Một sổ yêu cầu CO’ công tác bảo hộ lao động Xuất phát từ mức độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, đồng thời để bảo vệ sức khỏe người lao động, công tác bảo hộ lao động cần phải trọng vẩn đề yêu cầu sau đây: a - Trong trình sản xuất cải vật chất có tham gia ba thành phần: người, phương tiện lao động đối tượng lao động b - Phương tiện lao động không tác động lên đối tượng lao động mà tác động lên người điều khiển chúng Ví dụ: Trong trình điều khiển máy móc thiết bị hoạt động, người chịu tác động tiếng ồn, rung động, nhiệt độ chất độc hậi dô thiết bị gây c - Sự tác động có hại thiết bị môi trường lao động sức khỏe người thời gian dài trình sản xuất điều không cho phép Do cần có bảo đảm điều kiện an toàn lao động bảo đảm sức khỏe cho ngtrời d - Cơ thể người ưong trình làm việc thích ứng dân với yêu tô độc hại mức độ nhẹ, ví dụ quen dần với tiếng ồn, với nhiệt độ nóng (hoặc lạnh) mức độ vừa phải v.v Nhưng yếu tố độc hại vượt mức cho phép thể người thích ứng với chúng khả lao động người giảm, sức khỏe người bị tổn hao Trong trường hợp dễ xẩy thương tật bệnh nghề nghiệp Để bảo hộ sức khỏe người cần phải áp dụng phương tiện bảo vệ biện pháp nhàm nâng cao độ an toàn trình sản xuất Các biện pháp cần ý bao gồm: - cần xác định rõ yếu tố sản xuất mang tính độc hại tính nguy hiểm - Nghiên cứu tìm tòi nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp thương tật cho người trình sản xuất - Thiết kế trang bị phương tiện bảo vệ - Triển khai áp dụng biện pháp phòng ngừa mang tính tố chức kỹ thuật - Các yêu cầu đề ban đầu cho việc thiết kế trang bị điều kiện an toàn lao động phải dựa vào định mức khoa học vệ sinh, kỹ thuật quy định dựa đặc điểm sinh lý người trình lao động - Theo đặc điểm tác động lên người yếu tố độc hại nguy hiềm trình sản xuất, mặt khác theo đặc điểm chức phương tiện áp dụng để tìm tòi biện pháp chống lại tác động Công tác bảo hộ lao động phân chia thành ba nhóm sau: Nhóm 1: “Vệ sinh công nghiệp” - Nhóm nghiên cứu biện pháp phương tiện bảo vệ để chống lại tính độc hại môi trường sản xuất tác động lên thể người Các yếu tố độc hại thuộc nhóm bao gồm: tiếng ồn, rung động, siêu âm, phóng xạ, ánh sáng, độ nhiễm bẩn không khí nước Nhóm 2: “Kỹ thuật an toàn” - Nhóm nghiên cứu phương tiện biện pháp chống lại tác động lên thể người yếu tố nguy hiểm sản xuất, ví dụ an toàn điện, an toàn làm việc cao, an toàn hoạt động máy móc thiết bị, an toàn làm việc điều kiện đặc biệt (hầm lò, sông biển, chất nổ, khí nén v.v ) Nhóm 3: “Phòng hỏa” - Nhóm nghiên cứu phương tiện biện pháp để phòng ngừa chống lại hỏa hoạn xẩy trình sản xuất ' Các giải pháp kỹ thuật bảo hộ lao động cần phải đề cập tới cách mức thiết kế máy móc thiết bị, trình sử dụng, môi trường lao động công nghiệp trình xây dựng công trình (dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông v.v ) - Nội dung yêu cầu công tác bảo hộ lao động đặt phải dựa nguyên tắc quy định thuộc lĩnh vực lý - hóa, lĩnh vực công nghệ, tính toán - kết cẩu có liên quan chặt chẽ tới trình tổ chức sản xuất, tới phát triển khoa học kỳ thuật 1.2 ĐẶC ĐIẾM VÈ C THỂ VÀ SINH LÝ CỦA CON NGƯỜI VỚI CÁC ĐIÈU KIỆN BẢO Hộ LAO ĐỘNG Để tạo điều kiện thuận lợi cho người trình lao động, giúp người bị mệt mỏi làm việc, thiết kế vị trí làm việc cho người lao động máy móc thiết bị cần phải ý đến kích thước thể người tư thao tác vị trí Các trị số kích thước quy định tài liệu bảo hộ lao động Sau xem xét số đặc điểm thể sinh lý người có liên quan tới điều kiện lao động 1.2.1 Lớp da người: Da lớp bọc bên thể người có chức bảo vệ thể khỏi bị tổn thương học điều tiết nhiệt độ thể Diện tích lófp da bên người lớn có trị số trung bình khoảng 2m2 Nhiệt độ trung bình thể người 37°c Nhiệt độ trì trình tạo nhiệt thể trình truyền nhiệt môi trường xung quanh Da bảo vệ thể khỏi bị nóng khỏi bị lạnh Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, truyền nhiệt tăng giảm Một người lớn ưong điều kiện làm việc mức độ nhẹ nhàng với nhiệt độ không khí từ 18 - 20°c trang bình ngày phát nhiệt lượng khoảng 2700 kcal, cho trình xạ 1181 kcal, thoát không khí 833 kcal, cho việc bốc 558 kcal, chi cho hoạt động quan nội tạng bắp 51 kcal, cho việc hâm nóng thức ăn 42 kcal cho việc thở 35 kcal Sự chi phí nhiệt lượng hai trường họp đầu xẩy nhiệt độ môi trường thấp nhiệt độ thể Neu nhiệt độ môi ưường cao nhiệt độ thể nhiệt lượng phát cho việc thoát mồ hôi Tính chất thể giúp cho người môi trường có nhiệt độ cao Nếu gặp nhiệt độ môi trường cao mà không khí lại có độ ẩm lớn trình phát nhiệt lượng cho bốc xẩy khó khăn hơn, lúc điều kiện làm việc không bình thường, gây cho người có cảm giác khó chịu Quá trình điều tiết nhiệt lượng nêu bị phá vỡ, nhiệt độ thể người giảm xuống đến 24°c bị từ vong Con người có khả chịu giảm nhiệt độ thể tốt so với trường hợp tăng nhiệt độ Nếu nhiệt độ thể tăng từ 2,5 -ỉ- 3°c dẫn tới rổi loạn chức quan trọng người Lóp da người có cảm giác nhậy với tác động bên nóng, lạnh, vết đau v.v Trong trình lao động dễ xẩy tượng bỏng, ngứa, xây xát da Do da cần phải bảo vệ cẩn thận 1.2.2 Thị giác: Thị giác người thể nhờ vai trò đôi mắt Khi đánh giá quan thị giác người ta sử dụng khái niệm tầm quan sát, độ nhìn thấy góc miền thị giác Giới hạn tầm quan sát từ đường nằm ngang tầm mắt có giá trị khoảng 60° tính đến vị trí biên phía khoảng 75° tính đến vị trí biên phía Giới hạn thay đồi cách ngửa đầu lên phía 30° cúi đầu xuống phía 40° Miền thị giác tăng ta xoay đầu góc 45° hai phía Khoảng cách tối thiểu, trung bình tối đa để nhìn thấy rõ vật điều kiện ánh sáng bình thường tương ứng 380, 560 766mm Trong mặt phẳng nằm ngang, mắt nhìn thấy phía với góc 94° phía với góc 62° Khoảng cách nhìn thấy vật bé (như chữ sách chẳng hạn) tính từ mắt có thị lực bình thường khoảng từ 30 đến 35mm Với vai trò chức đôi mắt vậy, sổng hàng ngày sản xuất cần phải trang bị ánh sáng đủ cường độ hợp màu sắc Trong thực tế có người khó tiếp nhận màu đỏ màu xanh cây, người lái xe ôtô máy xây dụng di chuyển đường cần phải sở y tế có thẩm quyền xác nhận khả tiếp nhận màu sắc 1.2.3 Thính giác: Đôi tai người có khả tiếp nhận sóng âm với tần số dao động từ 20 đến 20.000Hz Trong miền từ 2.000 đến 4.000 Hz độ cảm nhận thính giác cao, với tần số nhỏ hon 800 cao 6.000 Hz độ cảm nhận thính giác thấp Ngoài ra, khả tiếp nhận sóng âm quan thính giác phụ thuộc vào trạng thái vị trí người không gian Ví dụ người làm việc cần trục tháp cần trục có dao động lớn người lái bị ánh hướng chức tương ứng quan thính giác, lúc người lái cảm thấy chóng mặt, buồn nôn (giống trạng thái người say ôtô, say tàu thủy) 1.2.4 Tiếng nói: Tần số dao động tiếng nói người khoảng 500 -5- 2.000Hz Tiếng nói nghe đạt cường độ âm từ 10 deciBel (dB) Chất lượng tiếng nói thường đánh giá độ nghe rõ trình phát âm 1.2.5 Thờ: Trong thể người liên tục xẩy trình trao đổi khí, từ máu hấp thụ ôxy từ không khí thải khí cacbonic Trung bình người lớn phút thở từ 14 đến 16 lần (hít vào thở ra) Mỗi lần thở, người ta hít vào thở khoảng 500cm3 không khí, lượng không khí hít vào chứa 1.5.3 Thiết bỉ khí ề 1.5.3.1 Dan động cáp xích 1.5.3.1.1 Theo quy định, tang quấn lớp cáp Nếu tang quấn nhiều lớp cáp phải lắp đặt thiết bị rải cáp; không cần thiết phải có thiết bị rải cáp trường họp cáp quấn lóp cáp tự dẫn hướng quấn Nếu có khả cáp bị chùng lỏng tang hoạt động quấn không xác phải lắp đặt thiết bị phù họp để phòng ngừa cố Tang quấn cáp phải có thành hai bên, trừ có hệ thống chống xổ cáp Thành tang phải cao lóp cáp khoảng không nhỏ 1,5 lần đường kính cáp cáp quấn tang (bằng lần cần trục dùng xây dựng) 1.5.3.1.2 Tại vị trí móc hạ thấp cho phép, tối thiểu vòng cáp tang trước khóa đầu cáp tang Nếu đầu cáp kẹp giữ tang kẹp bulông phải có tối thiểu kẹp riêng biệt lắp đặt thiết bị khóa chắn 1.5.3.1.3 Cáp phải bảo vệ để tránh khỏi bị tác động trực tiếp nguồn nhiệt xạ, vật liệu nóng chảy chất nguy hại khác Phải sử dụng loại cáp đặc biệt hoạt động điều kiện chịu tác động khắc nghiệt nhiệt, vật liệu gây gỉ mòn 1.5.3.1.4 Các cấu dẫn động xích phải lắp đặt thiết bị đảm bảo xích chạy êm đĩa xích ngăn ngừa xích nhảy khỏi đĩa xích Phải lắp đặt phận bảo vệ xích phù hợp 1.5.3.2 Cụm móc câu, puly thiết bị chịu tài khác 1.5.3.2.1 Phải lắp đặt thiết bị phù hợp để ngăn ngừa cáp xích tuột khỏi puly 1.5.3.2.2 Phải lắp đặt thiết bị bảo vệ thích hợp cho tránh khả bị kẹt tay cáp puly cụm móc câu 1.5.3.2.3 Các puly dẫn cáp phải thiết kế cho tiếp cận đê bảo dưỡng 1.5.3.2.4 Phải lắp đặt móc an toàn móc thiết kế đặc biệt nơi mà phương pháp hoạt động có nguy cố tuột móc treo hàng móc treo hàng bị vướng 1.5.3.2.5 Các thiết bị mang tải thay đổi lẫn thiết bị nâng, chẳng hạn gầu ngoạm, nam châm điện, thùng chứa, kìm ngoạm dầm nâng phai 210 đóng dấu cố định tải trọng làm việc an toàn trọng lượng thân chúng, trường họp gầu ngoạm thùng chứa để vận chuyển hàng rời phải đóng dấu thêm dung tích tên nhà chế tạo 1.5.3.3 Phanh Các quy định mục không áp dụng cho cấu hoạt động xy lanh, kích thủy lực 1.5.3.3.1 Các dẫn động phải lắp đặt phanh kiểu Trong trường họp ngoại lệ, dẫn động thông qua cấu tự khóa hãm không cần lắp đặt phanh với điều kiện cấu tự khóa hãm bảo đảm ứng suất vượt mức khôn2 có dịch chuyển xảy Cơ cấu phanh phải kiểu dễ cho việc kiểm tra Lò xo phanh phải kiểu nén Phanh phải kiểu hiệu chỉnh má phanh thay 1.5.3.3.2 Cơ cấu nâng cần phải lắp đặt phanh hoạt động tự động giữ an toàn tải thử trường hợp ngắt nguồn điện cấu dẫn động nâng bị hóng Hệ thống phanh phải thiết kế để giữ tải bàng 1,6 lần tải nâng có giữ tải thử động mà không hiệu phanh không bị nhiệt cho phép Phanh cấu nâng phải lắp đặt có mối liên kết khí chấc chắn giừa phận tời chc mặt phát sinh mômen phanh, mặt khác giữ cổ định tải trọng Cơ cấu kiểu kiểu điện phải giữ tốc độ hạ tải phạm vi giới hạn tốc độ cho phép Cơ cẩu nâng vật liệu nóng chảy phải trang bị hai phanh kiểu hoạt động độc lập vói nhau, phanh phải đáp ứng yêu cầu định; phanh thứ hai phải tác dụng trễ thời gian so với phanh thứ Trong trường hợp khẩn cấp có hư hỏng thiết bị dẫn động phanh thứ hai tác động lên tang quấn cáp; phanh phải điều khiển cho tác động tự động, không chậm tốc độ tức thời 1,5 lần tốc độ hạ định mức Trong trường hợp cấu điều khiển thiết bị nâng dừng khẩn cấp tự kích hoạt phanh 1.5.3.3.3 Thiết bị dẫn động di chuyển thiết bị nâng xe tời (xe con) hoạt động điện phải trang bị phanh tự động, phanh hoạt động từ vị trí điều khiển Ngoại trừ thiết bị nâng không chịu tác động gió, hoạt động đường ray 211 nằm ngang với tốc độ không vượt 40m/phút, bánh xe có ổ đỡ chống ma sát với tốc độ không vượt 20m/phút Đối với thiết bị nâng dùng để vận chuyển vật liệu nóng chảy, phanh yêu cầu không phụ thuộc vào tốc độ Phanh phải thiết kế cho thiết bị nâng xe tòi dừng thời gian thích hợp giữ cố định trạng thái hoạt động, tác dụng tái trọng gió trường hợp điện Cơ cấu di chuyển thiết bị nâng xe tòi điều kiện hoạt động có gió trang bị phanh kiểu không tự động phải trang bị thêm thiết bị kẹt ray Phanh tự động thiết bị chống bão cấu di chuyển phải thiết kế với hệ số an toàn không nhỏ 1,1 lần lực tác dụng lớn điều kiện thiết bị nâng không hoạt động 1.5.3.3.4 Phanh cấu quay hoạt động điện thiết bị nâng phải thiết kế cho dừng thời gian thích hợp giữ phận quay cố định trạng thái hoạt động, tác dụng tải trọng gió trường hợp điện 1.5.3.3.5 Phanh cấu thay đổi tầm với cần phải thiết kế sac cho trường hợp điện hư hỏng cấu dẫn động phanh phải tác lộng tự động giữ an toàn cần với tải trọng thử vị trí bất lợi Cơ cẩu phanh phải thiết kế với mômen phanh tối thiểu tương đương với 1,6 lần mômen tải trọng móc trọng lượng thân hệ thống cần cộng với 1,0 lần mômen tải trọng gió trạng thái hoạt động bất lợi (tải trọng gió lớn điều kiện hoạt động) Trong điều kiện thiết bị nâng không hoạt động mômen phanh thiết kế tối thiểu phải 1,1 lần mômen trọng lượng thân hệ thống cần gió (gio bão lớn điều kiện thiết bị nâng không hoạt động) vị trí bất lợi cỉu cần vị trí cần không hoạt động 1.5.4 T hiết b ị th ủ y lực 1.5.4.1 Các ống thép liền sử dụng làm ống áp lực với đường kính tới 30mm; phải mối hàn đường ống áp lực ngoại trừ mối hin bích ống mối nối bulông 1.5.4.2 Khi cấu nâng tải nâng, hạ cần dẫn động xy lanh thủy lực, thiết bị tự động (các van giữ tải) phải lắp đặt sát gần với cáỉ mối nối ống áp lực xy lanh để tránh tải bị ưôi xuống, đặc biệt trường họp hưhóne 212 ống Khi xảy cố tải bị trôi xuống phận bị rò ri dầu, thiết bị khí phải lắp đặt để phòng ngừa cố Với dẫn động thủy lực kiểu khác, chuyển động phải dừng lại phanh tự động, hoạt động điều khiển tự khởi động 1.5.4.3 Sự vượt áp suất làm việc lớn tải trọng tác động vào mạch thủy lực bị cách ly ngừng điều khiển phòng ngừa van an toàn Các quy định biện pháp kết cấu thích hợp phải áp dụng để phòng ngừa áp suất làm việc bị vượt 1,6 lần, kể trường hợp có xung áp lực 1.5.4.4 Trước hoạt động, hệ thống thủy lực phải làm cặn bẩn Hệ thống phải thiết kế cho cặn bẩn dọn tiến hành công việc sửa chữa 1.5.4.5 Mỗi mạch thủy lực phải có đầu nối để lắp áp kế, để đo áp lực mà không cần phải tháo ống 1.5.4.6 Các hệ thống thủy lực phải lắp đặt van xả khí vị trí thích hợp 1.5.4.7 Sự chuyển động vượt vị trí giới hạn phải phòng ngừa thiết bị thích hợp 1.5.4.8 Các ống áp lực cứng mềm phải thiết kế vói hệ số an toàn để tránh bị vỡ áp lực; hệ số an toàn áp dụng cho mối nối cho bích nối Đối với thiết bị nâng cố định không bị xóc thủy lực rung động, hệ số an toàn cho ống mối nối lấy 2,5 đủ 1.5.4.9 Các chất lỏng thủy lực sử dụng hệ thống thủy lực thiết bị nâng phải phù hợp với yêu cầu điều kiện làm việc, công nghệ an toàn Các chất lỏng thủy lực phải rõ cho người sử dụng Phải kiểm ưa mức chất lỏng cao thấp ưong két 1.5.4.10 Khởi động không cố ý dẫn động sau có điện ưở lại đóng cầu dao nguồn thiết bị nâng cần phải phòng ngừa 1.5.4.11 Các yêu cầu thử thiết bị thủy lực an toàn phải phù hợp với TCVN 5179-90 1.5.5 T h iết b ị an toàn 1.5.5.1 Thiết bị giới hạn chuyển động làm việc 1.5.5.1.1 Cơ cấu nâng Phạm vi cấu nâng hoạt động điện phải giới hạn vị ưí cao 213 thấp cho phép tải nâng công tắc giới hạn ngẳt tự động (công tắc giới hạn cố), có liên quan đến khoảng cách yêu cầu phải giảm tốc Sự chuyển động trỏ lại từ vị trí giới hạn thực thiết bị điều khiển Neu trình hoạt động bình thường mà chạm đến vị trí giới hạn, phải trang bị thêm công tắc giới hạn phụ hoạt động độc lập Trong trường hợp này, công tắc giới hạn phụ ngắt, tác động phục hồi chuyển động trở lại việc sứ dụng thiết bị điều khiển, công tắc giới hạn cố ngắt phục hồi chuyển động ưở lại Cơ cấu nâng truyền động từ động đốt khớp nối khí mà không thông qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho công tắc giới hạn 1.5.5.1.2 Cơ cấu di chuyển Thiết bị nâng xe tời hoạt động điện phải trang bị thiết bị phanh guốc, đệm giảm chấn kiểu cao su, lò xo thủy lực thiết bị đặc biệt khác có khả hấp thụ nửa động khối lượng chuyển động tốc độ di chuyển định mức cho giảm tốc lớn cabin điều khiển không vượt 5m/s2 Nếu thường xuyên phải giới hạn tốc độ di chuyển trình hoạt động thông thường giảm tốc lớn ưong cabin điều khiển phải không vượt 2,5m/s2 Thiết bị nâng xe tời điều khiển từ xa, phải ưang bị công tắc ngắt giới hạn tốc độ di chuyển vượt 40 m/phút Khi điều kiện hoạt động thiết bị nâng yêu cầu điều kiện gió định, thiết bị đo gió thiết bị báo động phải ưang bị thiết bị nâng Cơ cấu di chuyển thiết bị nâng phải trang bị thiết bị gạt chướng ngại vật nằm ray Khi có hai nhiều thiết bị nâng chạy ưên đường ray, phải trang bị thiết bị đặc biệt để phòng ngừa đâm va Trong phạm vi hoạt động thiết bị nâng xe tời, phải có biện pháp phù hợp bảovệ an toàn cho người; việc sử dụng biển cảnh báo, đèn chớp, báo động âm cần thiết, thiết bị dừng tự động 1.5.5.1.3 Cơ cấu thay đổi tầm với quay Với cấu thay đổi tầm với cần hoạt động điện chuyển động cần vị trí giới hạn phải giới hạn công tắc giới hạn ngắt tự động (công tác giới hạn ngắt cố) có liên quan đến khoảng cách yêu cầu phải giảm tốc 214 Sự chuyển động trở lại từ vị trí giới hạn thực thiết bị điều khiển Cơ cấu thay đổi tầm với cần truyền động từ động đổt khớp nối khí mà không thông qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho công tắc ngắt giói hạn hành trình Tương tự, cấu quay cần dẫn động điện với góc quay giới hạn chuyên động quay phải giới hạn công tắc giới hạn ngắt khẩn cấp tự động 1.5.5.2 An toàn chống tải chống lật 1.5.5.2.1 Thiết bị nâng xe tời phải thiết kế, phải trang bị thêm thiết bị an toàn cho, trường họp trật bánh khỏi đường ray có hư hỏng bánh xe trục ổ đỡ bánh xe, độ sụt lớn giói hạn đến 3cm đô lật ngăn ngừa Ngoài ra, lực bất thường chẳng hạn lực va chạm vào đệm giảm chấn, va chạm lắp ráp không làm thiết bị nâng xe tời bị lật đổ Các thiết bị nâng có cần xe tòi có dầm chìa mà bị lật tải, thiết bị nâng có sức nâng không phụ thuộc vào tầm vói cần phải ưang bị công tắc ngắt bảo vệ tải; nhiên, sức nâng thay đổi theo tầm với công tắc hoạt động công tắc giới hạn mômen tải Các công tắc giới hạn nên có tác dộng đưa trở phạm vi giới hạn cho phép mômen tải cách đảo chiều chuvền động xảy tải tải nâng dùng thiết bị điều khiển để hạ tải xuống Các thiết bị nâng có cấu nâng cấu thay đổi tầm với truyền động từ động đốt khóp khí mà không thông qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho công tắc ngắt bảo vệ tải 1.5.5.2.2 Các thiết bị nâng có sức nâng phụ thuộc vào tầm với cần phải trang bị bảng biểu đồ sức nâng - tầm với gắn cố định, nhìn thấy rõ ràng từ vị trí điều khiển dạng vạch chia tải nâng móc tương ứng với tầm với 1.5.5.3 Thiết bị cảnh báo Các thiết bị nâng phải trang bị thiết bị phát tín hiệu ánh sáng âm cấu hoạt động gây nguy hiểm cho người xung quanh: thiết bị nâng bắt đầu nâng hàng, thiết bị nâng di chuyển 1.5.6 S ự lão hóa thiết bị nâng Cũng giống loại máy móc khác, thiết bị nâng thiết kế theo khoảng thời gian khai thác định Các quy định thiết kế Tiêu chuẩn phát triển từ hiếu 215 biết khoa học từ kinh nghiệm người sử dụng người chế tạo điể áp dụng cho kiểu thiết bị khác Lưu ý lão hóa chủ yếu áp dụng cho kết cấu cấu, khôn g áp dụng nhiều cho phận bị tiêu hao (như: cáp, má phanh, chổi góp điện, độn g nhiệt ) Các yếu tố chủ yếu góp phần bất lợi vào lão hóa thiết bị là: - Hiện tượng mỏi; - Ản mòn; - Các cố xảy hoạt động, lắp ráp tháo dỡ; - Quá tải; - Bảo dưỡng không đầy đủ Người sử dụng thiết bị nâng cần phải luôn ghi nhớ đến tầm quan trọng lão hóa 1.5.7 Yêu cầu a n toàn tro n g lắp đặt s dụng 1.5.7.1 Yêu cầu an toàn lắp đặt thiết bị nâng 1.5.7.1.1 Công việc lắp ráp tháo dỡ thiết bị nâng phải tiến hành theo quy trình công nghệ lắp ráp tháo dỡ thiết bị nâng Nhà máy chế tạo đơn vị lắp đặt Đơn vị lắp đặt phải phổ biến cho người tham gia lắp đặt quy trình công nghệ lắp ráp, tháo dỡ biện pháp an toàn phải thực trình tháo, lắp thiết bị nâng 1.5.7.1.2 Trong trình lẳp ráp thiết bị nâng chạy ray, phải kiểm tra tình trạng đường ray Khi phát sai lệch vượt trị số cho phép, phải ngừng công việc lắp ráp để xử lý Chỉ sau xử lý xong phép tiếp tục công việc lắp ráp 1.5.7.1.3 Trong thời gian tiến hành tháo lắp thiết bị nâng, phải xác định vùng nguy hiểm có biển báo cẩm người trách nhiệm khu vực 1.5.7.1.4 Công việc tháo lắp thiết bị nâng ưên cao, ười phải tạm ngừng mưa to, giông, bão có gió từ cấp ưở lên 1.5.7.1.5 Những người tiến hành công việc tháo lắp thiết bị nâng độ cao 2m phải có giấy chứng nhận y tế xác nhận đủ sức khỏe làm việc cao Khi làm việc ưên cao phải đeo dây an toàn 1.5.7.1.6 Trong trình tháo lắp thiết bị nâng, không cho phép: - Dùng máy trục để nâng hạ người; - Người phía tải nâng; 216 ' Để tải treo móc máy trục ngừng hoạt động; - Gia cố tạm thành phần kết cấu riêng biệt không đủ số lượng bulông cần thiết; - Nới lỏng cáp giữ kết cấu trước cố định hoàn toàn kết cấu vào vị trí; - Tiến hành nâng tải cáp kẹt cáp bật khỏi rãnh ròng rọc; - Vứt vật từ cao xuống; - Sử dụng lan can thiết bị phòng ngừa khác để làm điểm tựa cho kích treo palăng 1.5.7.1.7 Khi đặt thiết bị nâng phải khảo sát tính toán khả chịu lực địa điểm đặt, địa hình, địa vật hoạt động xung quanh để bố trí thiết bị làm việc an toàn 1.5.7.1.8 Những trường hợp đặc biệt mặt thi công chật hẹp, mà trình hoạt động thiết bị nâng cần, đối tượng tải phải di chuyến phía đường giao thông, phải lập phương án lắp đặt thi công an toàn phải phép quan có thẩm quyền kỹ thuật an toàn 1.5.7.1.9 Đặt thiết bị nâng hoạt động vùng bảo vệ đường dây tải điện không, phải quan quản lý đường dây cho phép; giấy phép phải kèm theo hồ sơ thiết bị Khi thiết bị nâng làm việc gần đường dây tải điện phải đảm bảo suốt trình làm việc khoảng cách nhỏ từ thiết bị nâng từ tải đến đường dây tài điện gần không nhỏ giá trị sau: 1,5 m đường dây có điện kV; m nt 4m nt 35- llOkV; 5m nt 150-220 kV; m nt 330 kV; 9m nt 500kV - kV; 1.5.7.1.10 Khi đặt thiết bị nâng mép hào, hố, rãnh phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ điểm tựa gần thiết bị nâng đến mép hào hổ, không nhở giá trị bảng sau: Độ sâu hào hố (m) Khoảng cách cho phép nhỏ loại đất (m) Cát sỏi Sét Hoàng thổ Á cát Á sét 1 1,5 1,25 2,4 2 1,5 3,25 1,75 2,5 3,6 4,4 3 3,5 5,3 4,75 3,5 217 Nếu điều kiện mặt bàng không cho phép đảm bảo khoảng cách quy định theo bảng trên, phải có biện pháp chống sụt lở hào, hố, rãnh trước đặt thiết bị nâng vào vị trí 1.5.7.1.11 Các thiết bị nâng tự hành không phép đặt mặt có độ dốc lớn hom độ dốc cho phép thiết bị nâng đó, không phép đặt đất vừa lấp lên, chưa đầm chặt 1.5.7.2 Yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị nâng 1.5.7.2.1 Tất thiết bị nâng thuộc danh mục máy, thiết bị có yêu cầu an toàn theo quy định Nhà nước phải kiểm tra thử theo quy định Tiêu chuẩn 1.5.7.2.2 Đơn vị sử dụng phép sử dụng thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, kiểm tra, thử có giấy chứng nhận thời hạn Không phép sử dụng thiết bị nâng phận mang tải chưa qua kiểm tra, thử chưa cấp giấy chứng nhận sử dụng 1.5.7.2.3 Chỉ phép bố trí người điều khiển thiết bị nâng đào tạo cấp giấy chứng nhận Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải thợ chuyên nghiệp, thợ nghề khác phải qua đào tạo 1.5.7.2.4 Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm đặc tính kỹ thuật, tính tác dụng phận cấu thiết bị, đồng thời nắm vững yêu cầu an toàn trình sử dụng thiết bị 1.5.7.2.5 Chỉ phép sử dụng thiết bị nâng theo tính năng, tác dụng đặc tính kỹ thuật thiết bị nhà máy chế tạo quy định Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt sức nâng cho phép (SWL) thiết bị nâng 1.5.7.2.6 Không cho phép sử dụng thiết bị nâng có cấu nâng đóng mở ly hợp ma sát ly hợp vấu để nâng hạ di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén chất lỏng nén 1.5.7.2.7 Chỉ phép chuyển tải thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà chỗ có người có biện pháp đảm bảo an toàn riêng biệt loại trừ khả gây cố tai nạn lao động 1.5.7.2.8 Chỉ dùng hai nhiều thiết bị nâng để nâng tải trường hợp đặc biệt phải có giải pháp an toàn tính toán duyệt Tải phân bố lên thiết bị nâng không lớn sức nâng thiết bị nâng Trong giải pháp an toàn phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải rõ trình tự thực 218 thao tác, yêu cầu kích thước, vật liệu công nghệ chế tạo thiết bị phụ trợ đế móc tải Phải giao trách nhiệm cho người có kinh nghiệm công tác nâng chuyền chi huy suốt trình nâng chuyển 1.5.7.2.9 Trong trình sử dụng thiết bị nâng, không cho phép: - Người lên, xuống thiết bị nâng thiết bị nâng hoạt động; - Người bán kính quay cần trục; - Người vùng hoạt động thiết bị nâng mang tải bàng nam châm, chân không gầu ngoạm; - Nâng, hạ chuyển tải có người đứng tải; - Nâng tải tình trạng tải chưa ổn định móc bên móc cấu kéo; - Nâng tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên, bị liên kết bulông bêtông với vật khác - Dùng thiết bị nâng để lấy cáp xích buộc tải bị vật đè lên; - Đưa tải qua lỗ cửa sổ ban công sàn nhận tải - Chuyển hướng chuyển động cấu cấu chưa ngừng hẳn; - Nâng tải lớn sức nâng cho phép tương ứng với tầm với vị trí cúa chân chống phụ cần trục; - Cẩu với, kéo lê tải - Vừa dùng người đẩy kéo tải vừa cho cấu nâng hạ tải 1.5.7.2.10 Phải đảm bảo lối tự cho người điều khiển thiết bị nâng điều khiển nút bấm từ mặt đất sàn nhà 1.5.7.2.11 Khi thiết bị nâng di động làm việc, lối lên đường ray phải rào chắn 1.5.7.2.12 Cấm người bên hành lang thiết bị nâng chúng hoạt động Chỉ cho phép tiến hành công việc vệ sinh, ưa dầu mỡ, sửa chữa thiết bị nâng thực biện pháp đảm bảo làm việc an toàn (phòng ngừa rơi ngã, điện giật ) 1.5.7.2.13 Đơn vị sử dụng phải quy định tổ chức thực hệ thống trao đổi tín hiệu người buộc móc tải với người điều khiển thiết bị nâng Tín hiệu sử dụng phải quy định cụ thể lẫn với tượng khác xung quanh 1.5.7.2.14 Khi người sử dụng thiết bị nâng không nhìn thấy tải suốt trình nâng hạ di chuyển tải phải bố trí người đánh tín hiệu 219 1.5.7.2.15 Khi nâng, chuyển tải gần công trình, thiết bị chướng ngại vật, phải đảm bảo an toàn cho công trình, thiết bị người gần chúng 1.5.7.2.16 Các thiết bị nâng làm việc ười phải ngừng hoạt động tốc độ gió lớn tốc độ gió cho phép theo thiết kế thiết bị 1.5.7.2.17 Đối với thiết bị nâng làm việc trời, không cho phép treo panồ, áp phích, hiệu che chắn làm tăng diện tích cản gió thiết bị nâng 1.5.7.2.18 Phải xiết chặt thiết bị kẹt tay, thiết bị chống tự di chuyển cần trục tháp, cổng trục, cần trục chân đế kết thúc làm việc tốc độ gió vượt tốc độ gió cho phép Khi có bão phải có biện pháp gia cố thêm loại cần trục nói 1.5.7.2.19 Chỉ phép hạ tải xuống vị trí định, nơi loại trừ khả rơi, đổ trượt Chỉ phép tháo bỏ dây ưeo kết cấu, phận lắp ráp khỏi móc kết cấu phận cố định chắn ổn định 1.5.7.2.20 Trước hạ tải xuống hào, hố, giếng, hầm tàu phải hạ móc không tải xuống vị trí thấp để kiểm ưa số vòng cáp lại tang Nếusố vòng cáp lại tang từ vòng ưở lên, phép nâng, hạ tải 1.5.7.2.21 Phải ngừng hoạt động thiết bị nâng khi: - Phát vết nứt chỗ quan ưọng kết cấu kim loại; - Phát biến dạng dư kết cấu kim loại; - Phát phanh cấu bị hỏng; - Phát móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn giới hạn cho phép; bịrạnnứt hư hỏng khác; - Phát đường ray thiết bị nâng hư hỏng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.5.7.2.22 Khi bốc, xếp tải lên phương tiện vận tải phải đảm bảo độ ổn định phương tiện vận tải 1.5.7.2.23 Người buộc móc tải phép đến gần tải tải hạ đến độ cao không lớn m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng 1.5.7.2.24 Thiết bị nâng phải bảo dưỡng định kỳ Phải sửa chữa, thay chi tiết, phận bị hư hỏng, mòn giới hạn cho phép 1.5.7.2.25 Khi sửa chữa, thay chi tiết phận thiết bị nâng, phái có biện pháp đảm bảo an toàn Sau thay thế, sửa chữa phận, chi tiết quan trọng phải tiến hành kiểm tra thử thiết bị nâng trước đưa vào sử dụng 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Điệm - Sửa chữa máy xây dựng - xếp dỡ thiết kế xương Nhà xuất GTVT, năm 2006 Nguyễn Văn Hợp tác giả khác - Máy trục - vận chuyến Nhà xuất GTVT, năm 2000 Nguyễn Văn Họp, Nguyễn Bính, Nguyễn Tiến Hưng - Hồ sơ kỹ thuật trạm trộn tông nhựa nóng Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm MXD trường Đại học GTVT xuất năm 0 Vũ Thế Lộc, Vũ Thanh Bình - Máy làm đất Nhà xuất GTVT, năm 1997 Nguyễn Văn Kháng - Vệ sinh công nghệ an toàn lao động Nhà xuất GTVT, năm 2008 Thái Hà Phi - Bài giảng: An toàn lao động môi trường Trường Đại học GTVT xuất năm 2003 Trần Quang Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Bính - Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng Nhà xuất GTVT, năm 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2005 - Thiết bị nâng: Thiết kế chế tạo kiểm tra kỹ thuật, năm 2005 Đinh Thạnh Thưng - Kỹ thuật an toàn điện Nhà xuất GTVT, năm 2002 10 Trường Kỹ thuật nghiệp vụ GTVT I - Giáo trình trạm trộn bêtông ASPHALT Nhà xuất GTVT, năm 1996 11 Nhà máy sản xuất ôtô 1-5 - Hồ sơ trạm trộn bêtông nhựa nóng TCB - 1050CK, năm 2006 12 V.L.Dedkov - Kỹ thuật an toàn khai thác loại cần trục nâng - chuyển xây dựng Nhà xuất “Belarux”, năm 1974 (Bản tiếng Nga) 13 K.A Losacov - Kỹ thuật an toàn vận hành loại máy nâng chuyên Nhà xuất “Xây dựng”, năm 1975 (Bản tiếng Nga) 14 A c Toropov - Kỹ thuật an toàn sử dụng máy xây dựng Nhà xuất ”Xây dựng” , năm 1977 (Bản tiếng Nga) 15 B.I Philipov - Bảo hộ lao động khai thác loại máy xây dựng Nhà xuất ”Giao thông” , năm 1977 (Bản tiếng Nga) 221 MỤC LỤC Trang Lời nói đàu C hư ơng NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, BẢO H ộ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI s ứ c KHỞE CON NGƯỜI 1.1 Một số khái niệm định nghĩa bảo hộ lao động an toàn lao động 1.2 Đặc điểm thể sinh lý người với điều kiện bảo hộ lao động 1.3 Phân tích điều kiện lao động 10 1.4 Những vấn đề chung môi trường vệ sinh công nghiệp 11 1.4.1 Môi trường lao động sức khỏe người 11 1.4.2 Vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe người 12 1.4.3 Tiếng ồn, rung động ảnh hưởng cùa chúng đến sức khỏe người 21 1.4.4 Tác hại nghề nghiệp ưong sản xuất công nghiệp xây dựng 29 1.5 An toàn sử dụng điện 31 1.5.1 Tác động dòng điện lên thể người 31 1.5.2 Phân tích độ nguy hiểm người tác dụng dòng điện 33 1.5.3 Phân loại thiết bị bảo vệ thiết bị điện biện pháp an toàn 38 1.5.4 Tiếp đất bảo v ệ 40 1.5.5 Nối dây trung hòa bảo v ệ 43 1.5.6 Cấp cứu người bị tai nạn điện 44 1.6 An toàn sử dụng bình chứa, thiết bị máy móc làm việc với áp suất lớn 47 1.6 Những cố tai nạn xẩy nổ 47 1.6.2 Các bình chứa nước - bình h i .47 1.6.3 Các bình chứa khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan .50 1.6.4 Tính toán bền cho phần tử nồi 53 C hư ơng KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SỪ DỰNG MÁY XÂY DựNG - XẾP DỠ 2.1 Kỹ thuật an toàn máy làm đất 57 2.1.1 Một số qui định chung kỹ thuật an toàn máy làm đất 57 2.1.2 Quy định an toàn khai thác đất 59 2.1.3 An toàn độ ổn định máy làm đất quátrình sử dụng .62 222 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.1.4 Các quy định an toàn điều khiển máy làm đất 6 Kỹ thuật an toàn thiết bị cầm ta y 70 2.2.1 An toàn điện sử dụng thiết bị cầm tay dẫn động điện 70 2.2.2 Chống rung chống ồn sử dụng thiết bị cầm ta y 72 Kỹ thuật an toàn sử dụng cần trục 74 2.3.1 Tính ổn định cần trục 74 2.3.2 Tổ chức biện pháp an toàn sử dụng cần trụ c 80 2.3.3 Các thiết bị an toàn cho cần trục 90 2.3.4 Các dụng cụ móc treo hàng 97 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị gia cố móng (búa đóng cọc) 109 Các thiết bị an toàn cho máy làm đá, máy bom bê tông hệ thống thủy lực 1 Kỹ thuật an toàn sản xuất thi công bê tông nhựa nóng 116 Chương NHỮNG VÁN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬN CHUYÊN VÀ LẮP DựNG MÁY XÂY DựNG, LẮP DỤNG CÁC CÁU KIỆN XÂY DựNG 3.1 Kỹ thuật an toàn vận chuyển lắp dựng máy xây dựng - xếp d ỡ 120 3.1.1 Vận chuyển máy móc thiết bị 3.1.2 xếp dỡ máy móc thiết bị từ phưong tiện vận chuyển 126 3.1.3 Những điều cần ý lắp dựng tháo dỡ máy mócthiết bị 126 3.1.4 Lắp dựng cần trục tháp cổng trục 127 3.2 Kỹ thuật an toàn lắp dựng cấu kiện xây d ự n g 131 3.2.1 Tổ chức mặt lắp dựng .131 3.2.2 Các thiết bị để lắp dựng kết cấu xây d ự n g 132 3.2.3 Các biện pháp an toàn lắp dựng cấu kiện xây d ự n g 135 Chương CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN - VỆ SINH CÔNG NGHIỆP TRONG CÁC PHÂN XUỚNG SỬA CHỮA MÁY XÂY DỰNG 4.1 Thông gió công nghiệp 140 4.1.1 Nhiệm vụ phân loại hệ thống thông gió công nghiệp 140 4.1.2 Xác định lưu lượng thông gió trường hợp thông gióchung 143 4.1.3 Thông gió tự nhiên : 149 Thông gió nhân tạo 155 4.2: Quy định an toàn lao động vệ sinh công nglụệp phân xưởng 158 4.2.1 Phân xưởng tẩy rửa cụm máy tiết máy 158 4.2.2 Phân xưởng rèn dập 158 4.2.3 Phân xưởng nhiệt luyện 160 4.2.4 Phân xưởng hàn 162 223 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.2.9 Phân xưởng khí .163 Phân xưởng m 165 Phân xưởng lắp ráp, chạy thử cụm vàchạy/ thử máy 166 Phân xưởng sơn 166 Các phân xưởng sửa chữa chuyên hiệt 167 Chương5 QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 5.1 Cháy tính chất chất đặc tnnag cho mức độ nguy hiểm cháy .170 5.1.1 Bản chất qiuá trình cháy 170 5.1.2 Cháy nổ chất khí, hơi, chất lỏng hỗn họp không khí - .7 171 5.1.3 Các thông số xác định tính chất nguiy hiểm cỉháy chất gây cháy .173 5.2 Tính chịu lửa (độ bền chống cháy) vật liệu kết cấu .174 5.2.1 Khả cháy' vật liệu kếtĩ cấu xây dựng 174 5.2.2 Tính chịu lửa i(điộ bền chống cháy) cấc cấu kiện xây dựng nhà 174 5.2.3 Phương pháp thử nghiệm xác định tính chịu lửa cấu kiện xây d ự n g - - 176 5.2.4 Các yếu tổ ảnh hường đến giới hạn» chịu lửa cấu kiện xây dựng 177 5.2.5 Nâng cao tính chịu lửa cùa cấu kiện xây dựng 177 5.2.6 Xác định cấp độ nguy hiềm» vẻ nổ cháy nổ 179 5.3 Các quy định phòrog - chống cháy - 180 5.3.1 Các điều kiện chống lan truyền đíám cháy 180 5.3.2 Cửa thoát khóỉi V'à biện pháp chống nổ» 181 5.3.3 Phòng cháy tạn nhà máy Siửa chừa máy xây dựng 182 5.3.4 Phòng cháy ưon;g vận hành máy xây d ự n g 185 5.3.5 Phòng cháy ưonig thực công việc xây lắp 186 5.3.6 Biện pháp giảii tlho.át người khẩm cấp khỏ nhà bị hỏa hoạn 187 ! 188 5.4 Các biện pháp tổ chức chữa cháy 188 5.4.1 Các biện pháp» dập lửa 190 5.4.2 Hệ thống cấp murớc cho cứu hỏa 190 5.4.3 Các thiết bị dập lửa hợp c:hẫt hóa học 192 5.4.4 Hệ thống tín hiiệiu Mo cháy 194 Phụ lục Phụ lục 202 Tài liệu tham khảo 221 224

Ngày đăng: 23/07/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan