Nghiên cứu áp dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS cho lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn

68 752 1
Nghiên cứu áp dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS cho lưu vực sông Vu Gia  Thu Bồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài “Nghiên cứu áp dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS cho lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn.” 2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá tổng quan lưu vực, đặc điểm lũ lụt trên lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn. Nghiên cứu hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS (Intergrated Flood Analysis System) để ứng dụng cho lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn. 3. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của lưu vực sông Vu Gia Thu bồn; Tìm hiểu đặc điểm lũ lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn; Nghiên cứu hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS. 4. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ, nghiên cứu về lũ lụt của Trung tâm quốc tế về quản lý thảm họa và rủi ro tài nguyên nước (ICHARM) với hệ thống phân tích lũ tích hợp và kế thừa những nghiên cứu về lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn, các nghiên cứu của PGS. TS. Hoàng Ngọc Quang, TS. Tạ Thanh Mai… đã nghiên cứu về lưu vực này, các nghiên cứu của TS. Đặng Ngọc Tĩnh về áp dụng mô hình IFAS cho các lưu vực sông Việt Nam. 5.2. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập và tổng hợp các tài liệu hiện có liên quan như điều kiện tự nhiên, thủy văn, môi trường, dữ liệu mô hình số độ cao, sử dụng đất từ Global Map, phát triển kinh tế xã hội .... Xem lại các kết quả nghiên cứu, thống kê của các địa phương trên lưu vực. Tìm kiếm thông tin trên internet hoặc lưu trữ thư viện. 5.3. Phương pháp mô hình Sử dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp (IFAS). IFAS dựa trên nền tảng thiết kế chung là hệ thống dự báo và cảnh báo lũ lụt ở các lưu vực sông được phát triển bởi Nhật Bản. 6. Tính cần thiết của đề tài Lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn là lưu vực sông lớn nhất khu vực duyên hải Trung Trung Bộ, cung cấp nguồn nước quan trọng cho nhu cầu phát triển dân sinh, kinh tế cho tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, hàng năm khu vực này lại thường xuyên hứng chịu nhiều thảm họa thiên nhiên, trong đó có lũ lụt được coi là thiên tai nguy hiểm nhất, xếp hàng đầu về phạm vi và mức độ ảnh hưởng cũng như các giá trị tổn thất mà chúng gây ra cho nền kinh tế. Chỉ tính riêng năm 2009, tổng GDP của Quảng Nam trong 6 tháng đầu năm là là 4.140 tỷ đồng, thế nhưng cơn bão lũ cuối tháng 9 đã gây thiệt hại 3.500 tỷ đồng, 52 người chết, hơn 5.200 nhà dân bị sập, hơn 50.000 nhà bị ngập sâu trong nước. Do vậy, dự báo dòng chảy đặc biệt là dòng chảy lũ trên lưu vực một cách nhanh nhất, ít tốn kém nhất và hiệu quả nhất đang là một vấn đề cấp thiết. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải có những biện pháp dự báo trước tình hình lũ xảy ra trên lưu vực để giảm một cách tối đa các thiệt hại do lũ gây ra. Các mô hình dự báo thủy văn hiện đang được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam như TANK, NAM, HEC RAS, MIKE… cho kết quả dự báo khả quan. Tuy nhiên, những mô hình này đòi hỏi số lượng dữ liệu thủy văn lớn mà đa phần các khu vực của Việt Nam chưa đáp ứng được. Đó cũng là thách thức lớn cho lưu vực Vu Gia Thu Bồn khi mà mạng lưới quan trắc KTTV tuy khá dày nhưng lại phân bố chưa đồng đều: Chủ yếu tập trung ở hạ du và trung du. Trong khi đó, vùng thượng nguồn, núi cao nơi sản sinh ra dòng chảy lũ thì hầu như chưa có trạm quan trắc. Sự thiếu số liệu nghiên cứu làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng kết quả dự báo. Bước quan trọng để giảm thiểu những tác động đó, cần phải hoàn thiện hơn hệ thống dự báo và cảnh báo lũ sớm trên các sông để người dân chủ động phòng tránh, ứng phó với thiên tai hiệu quả, kịp thời. Với nỗ lực tìm kiếm phương pháp ưu thế hơn khắc phục được khó khăn thiếu số liệu tính toán, Trung tâm quốc tế về quản lý thảm họa và rủi ro tài nguyên nước ( ICHARM) của Nhật dưới sự bảo trợ của UNESCO đã tiến hành nghiên cứu và phát triển hệ thống phân tích lũ tích hợp (Intergrate Flood Analysis System). Đây được hi vọng sẽ có những bước tiến lớn trong công cuộc cải thiện chất lượng dự báo và cảnh báo lũ. Trong khuôn khổ đề tài này, em sẽ tập trung tìm hiểu về đặc điểm lưu vực Vu Gia Thu Bồn và khả năng có thể áp dụng mô hình IFAS để phân tích lũ cho lưu vực.

i LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khí Tượng Thủy Văn Khoa Tài Nguyên Nước – Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua, đặc biệt TS Đặng Ngọc Tĩnh, TS Nguyễn Tiến Quang hướng dẫn dạy tận tình cho em hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân toàn thể bạn lớp chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ học tập Do hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng đồ án không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Thị Diên ii DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KTTV: Khí tượng thủy văn IFAS: Intergrated Flood Analysis system ICHARM: International Center for Management BĐKH: Biến đổi khí hậu KKL: không khí lạnh ATNĐ: áp thấp nhiệt đới Water Hazard and Risk MỞ ĐẦU Tên đề tài “Nghiên cứu áp dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.” Mục tiêu đề tài - Đánh giá tổng quan lưu vực, đặc điểm lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn - Nghiên cứu hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS (Intergrated Flood Analysis System) để ứng dụng cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lưu vực sông Vu Gia Thu bồn; - Tìm hiểu đặc điểm lũ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn; - Nghiên cứu hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc sản phẩm khoa học công nghệ, nghiên cứu lũ lụt Trung tâm quốc tế quản lý thảm họa rủi ro tài nguyên nước (ICHARM) với hệ thống phân tích lũ tích hợp kế thừa nghiên cứu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, nghiên cứu PGS TS Hoàng Ngọc Quang, TS Tạ Thanh Mai… nghiên cứu lưu vực này, nghiên cứu TS Đặng Ngọc Tĩnh áp dụng mô hình IFAS cho lưu vực sông Việt Nam 5.2 Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan điều kiện tự nhiên, thủy văn, môi trường, liệu mô hình số độ cao, sử dụng đất từ Global Map, phát triển kinh tế - xã hội - Xem lại kết nghiên cứu, thống kê địa phương lưu vực Tìm kiếm thông tin internet lưu trữ thư viện 5.3 Phương pháp mô hình Sử dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp (IFAS) IFAS dựa tảng thiết kế chung hệ thống dự báo cảnh báo lũ lụt lưu vực sông phát triển Nhật Bản Tính cần thiết đề tài Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn lưu vực sông lớn khu vực duyên hải Trung Trung Bộ, cung cấp nguồn nước quan trọng cho nhu cầu phát triển dân sinh, kinh tế cho tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, hàng năm khu vực lại thường xuyên hứng chịu nhiều thảm họa thiên nhiên, có lũ lụt coi thiên tai nguy hiểm nhất, xếp hàng đầu phạm vi mức độ ảnh hưởng giá trị tổn thất mà chúng gây cho kinh tế Chỉ tính riêng năm 2009, tổng GDP Quảng Nam tháng đầu năm là 4.140 tỷ đồng, bão lũ cuối tháng gây thiệt hại 3.500 tỷ đồng, 52 người chết, 5.200 nhà dân bị sập, 50.000 nhà bị ngập sâu nước Do vậy, dự báo dòng chảy đặc biệt dòng chảy lũ lưu vực cách nhanh nhất, tốn hiệu vấn đề cấp thiết Điều đặt yêu cầu cần phải có biện pháp dự báo trước tình hình lũ xảy lưu vực để giảm cách tối đa thiệt hại lũ gây Các mô hình dự báo thủy văn áp dụng rộng rãi Việt Nam TANK, NAM, HEC - RAS, MIKE… cho kết dự báo khả quan Tuy nhiên, mô hình đòi hỏi số lượng liệu thủy văn lớn mà đa phần khu vực Việt Nam chưa đáp ứng Đó thách thức lớn cho lưu vực Vu Gia - Thu Bồn mà mạng lưới quan trắc KTTV dày lại phân bố chưa đồng đều: Chủ yếu tập trung hạ du trung du Trong đó, vùng thượng nguồn, núi cao nơi sản sinh dòng chảy lũ chưa có trạm quan trắc Sự thiếu số liệu nghiên cứu làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng kết dự báo Bước quan trọng để giảm thiểu tác động đó, cần phải hoàn thiện hệ thống dự báo cảnh báo lũ sớm sông để người dân chủ động phòng tránh, ứng phó với thiên tai hiệu quả, kịp thời Với nỗ lực tìm kiếm phương pháp ưu khắc phục khó khăn thiếu số liệu tính toán, Trung tâm quốc tế quản lý thảm họa rủi ro tài nguyên nước ( ICHARM) Nhật bảo trợ UNESCO tiến hành nghiên cứu phát triển hệ thống phân tích lũ tích hợp (Intergrate Flood Analysis System) Đây hi vọng có bước tiến lớn công cải thiện chất lượng dự báo cảnh báo lũ Trong khuôn khổ đề tài này, em tập trung tìm hiểu đặc điểm lưu vực Vu Gia - Thu Bồn khả áp dụng mô hình IFAS để phân tích lũ cho lưu vực CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia hệ thống sông lớn nước ta hệ thống sông lớn khu vực Trung Trung Bộ Phạm vi lưu vực 1070155̍ - 1080245̍ kinh độ Đông 140555̍ - 160045̍ vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp lưu vực sông Cự Đê lưu vực sông Hương; giới hạn dãy núi Bạch Mã – nhánh núi đâm cuối phía biển dãy Trường Sơn Phía Nam giáp lưu vực sông Trà Bồng (Quảng Ngãi) Phía Đông giáp biển Đông lưu vực sông Tam Kỳ Phía Tây giáp lưu vực sông Sê Công (Lào); giới hạn khối núi Nam - Ngãi – Định thuộc phần đầu dãy Trường Sơn [1] Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Toàn lưu vực nằm trọn phần phía Đông dãy Trường Sơn Với diện tích lưu vực rộng lớn lên tới 10.350 km 2, phần diện tích thuộc địa phận tỉnh Kon Tum khu vực thượng nguồn sông Cái, phần lớn thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam toàn thành phố Đà Nẵng, phần nhỏ diện tích lưu vực thuộc địa phận tỉnh Kon Tum 1.1.2 Địa hình Địa hình lưu vực sông nhìn chung biến đổi phức tạp, có phân hóa rõ ràng theo khu vực, địa hình có xu hướng thấp dần từ tây sang đông Có thể chia làm số dạng địa hình sau: Vùng núi cao thượng nguồn: Vùng chiếm phần lớn diện tích lưu vực, có địa hình núi cao, dốc với thung lũng xâm hẹp, nhiều thác ghềnh Địa hình phức tạp, cắt xẻ mạnh Phía bắc dãy núi Bạch Mã cao 1000m Phía tây dãy Trường Sơn chạy dài Phía nam có dãy núi cao 1000m chạy gần sát biển làm thành ranh giới phân tách tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Các dãy núi cao nối liền tạo thành vòng cung che chắn ba phía Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, tạo điều kiện đón gió mùa - tác nhân gây hình thời tiết mưa lũ khả tập trung nước nhanh khu vực này, làm cho diễn biến mưa, lũ, lũ quét lưu vực diễn biến phức tạp khó lường Vùng đồi núi trung du: Vùng chuyển tiếp từ vùng núi đến đồng bằng, địa phận huyện Bắc Trà My đến giáp phía tây huyện Duy Xuyên nơi hợp lưu sông nhánh tương đối lớn dòng sông Thu Bồn sông: Tranh, Trường, Tiên, Lân, Ngọn Thu Bồn, Khe Diên, Khe Le Độ cao vùng lớn, địa hình có xu hướng thấp dần từ tây sang đông Vùng đồng bằng: Địa hình thấp 30m, tương đối phẳng, gồm địa phận huyện: Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Thăng Bình, thị xã Hội An, thị xã Tam Kỳ huyện Hoà Vang (thành phố Đà Nẵng) Đồng khu vực thường nhỏ hẹp, chạy dài theo hướng bắc nam đặc điểm địa hình dãy núi ăn sát đến biển Vùng đồng ven biển: Vùng chủ yếu cồn cát có nguồn gốc biển Tùy theo tác động sóng biển gió tạo nên cồn cát với kích thước to nhỏ khác chạy dọc theo bờ biển 1.1.3 Địa chất Lưu vực gồm loại đá sau [1] • Đá kết tinh Gơ-nai, amphibolit, đá phiến thạch anh với thành tạo mắc ma xâm nhập grano-dioxitgnai vùng rìa địa khối Kon Tum Các loại đá phân bố chủ yếu vùng nam Quảng Nam, thuộc huyện Trà My, Phước Sơn, Tiên Phước phía nam huyện Hiệp Đức • Đá gốc trầm tích cát bột kết đá mác ma xâm nhập thuộc phức hệ Quế Sơn, phân bố rộng rãi vùng bắc Quảng Nam thuộc hầu hết huyện Hiên, Giàng, Quế Sơn, Hiệp Đức, vùng tây huyện Hoà Vang, Đại Lộc, Duy Xuyên, Thăng Bình phần vùng cao phía tây huyện Tam Kỳ, Núi Thành • Trầm tích đệ tứ gồm thành tạo aluvi cổ trẻ nằm rải rác số vùng đồi núi đồng ven biển, phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển thuộc địa phận huyện: Hoà Vang, Điện Bàn, đông Duy Xuyên, Hội An, đông Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thành 1.1.4 Thổ nhưỡng Trong lưu vực hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia có nhóm đất đây: [1] 51 Hình 3.4 : Mô hình số độ cao DEM cho lưu vực nghiên cứu nhánh sông Thu Bồn Sơ đồ đường thoát nước hiển thị hướng mà dòng chảy mưa chảy theo Ở giả thiết hướng chảy dòng chảy ngầm, dòng chảy sát mặt, dòng chảy mặt dòng chảy sông Để xác định tổng lượng dòng chảy cần thiết xác định hướng mà tất dòng chảy thành phần ô lưới chảy vị trí cửa lưu vực hạ lưu Ở đây, điểm khống chế chọn Nông Sơn Kết hướng dòng chảy giả định thể hình 3.5 bên 52 Hình 3.5 : Bản đồ lưu vực cho nhánh Thu Bồn Hình 3.6 : Mạng lưới tiêu thoát nước 53 Chương trình tự động chia lưu vực thành lưu vực phận thông qua bước tạo lưu vực phận Hình 3.7 : Lưu vực phận Hình 3.8 : Lưu vực phận có hiển thị đường giả thủy 54 Trên sở liệu DEM ban đầu đưa vào mô hình,IFAS đưa thông số mặc định cho bể chứa nước với giá trị trình bày Tuy nhiên, với lưu vực nghiên cứu cụ thể cần thiết lập thông số cho dòng chảy mặt, ngầm dòng chảy sông cho phù hợp để tính toán mô IFAS Các thông số xác định tự động hay thủ công Phương pháp xác định thông số Cần xác định thông số cho tất ô lưới IFAS Các bảng giá trị thông số phân loại riêng cho dạng dòng chảy mặt, ngầm dòng chảy sông Người sử dụng tự chọn ô lưới tự xác định thông số 3.2.2 Hiệu chỉnh thông số mô hình IFAS Hiệu chỉnh kiểm định mô hình bước quan trọng xây dựng mô hình Kết tính toán có phù hợp với điều kiện thực té hay không phụ thuộc lớn vào thông số có xác thực hay không Các trận lũ sử dụng kiểm định trình bày bảng 3.5 Bảng 3.3: Các trận lũ sử dụng hiệu chỉnh kiểm định mô hình Trận lũ – 9/11/2009 (Hiệu chỉnh) 12- Thời gian xuất Mực nước đỉnh lũ đỉnh lũ 14h-3/11 12.54m 0h-17/ 11 16.45m 21/11/2010( Kiểm định) Sơ đồ bước tiến hành hiệu chỉnh: Giả thiết thông số Chạy mô hình So sánh thực đo tính toán không Thay đổi thông số đạt Dừng 55 Hình 3.9: Sơ đồ trình hiệu chỉnh kiểm định mô hình Đánh giá hiệu chỉnh theo tiêu chí: ∙ Hệ số NASH Ec = – Trong : Qrec(t) :lưu lượng lũ thực đo thời điểm t Qsim(t): lưu lượng lũ tính toán thời điểm t QQrec: lưu lượng lũ trung bình thực đo trận lũ thời kỳ tính toán n: số trận lũ thực đo thời kỳ tính toán Giá trị Ec lớn giá trị lưu lượng dòng chảy tính toán gần với giá trị lưu lượng thực đo ∙ Sai số lưu lượng đỉnh: Ep = 100% (Qp)sim : lưu lượng đỉnh lũ tính toán (Qp)rec: lưu lượng đỉnh lũ thực đo Sai số cho phép theo quy chuânr Việt Nam 18% ∙ Sai số thời gian xuất đỉnh lũ: Công thức: ETp = (Tp)sim - (Tp)rec Trong đó: (Tp)sim: thời gian xuất đỉnh lũ tính toán (Tp)rec: thời gian xuất đỉnh lũ thực đo ETp nhỏ độ xác mô cao Đã tiến hành hiệu chỉnh thông số mô hình IFAS cho trận lũ từ – 9/11/2009 thông số phù hợp trình bày bảng 56 Bảng 3.4 : Các thông số mặc định bể nước mặt S ố SK H F IXD FMND 0 0.0 0008 04 02 0.0 04 04 00008 04 02 02 65 045 005 045 0 045 0 H 045 0001 04 0 F ALFX IFD 0 005 00001 NF 0 02 0.0 S 005 000008 0.0 FOD 02 0.0 H 005 00008 H 65 045 Bảng 3.5: Các thông số mặc định bể nước ngầm S ố A UD A GD 51 0 53 54 00 00 02 00 00 02 3 0 IGD 00 02 H 0 CGD 02 52 H 00 00 00 Bảng 3.6: Các thông số mặc định nước sông S ố R BW R BS 00 R NS 50 R RID 045 R GWD 40 R HW 00 R HS 999 R BH 00 R BET 50 LCOF 05 R 57 00 50 00 045 50 40 045 00 40 999 00 00 999 50 00 3 05 50 05 Kết đường trình lưu lượng mô lưu lượng thực đo hiển thị qua hình 3.9 Hình 3.9: Đường trình lưu lượng Nông Sơn – Thu Bồn dự báo thực đo trận lũ 12 – 21/11/2009 Kết tính toán sai số thể bảng 3.2 Bảng 3.4: Kết tính toán sai số IFAS Hệ số NASH Ec 0.81 Sai số lưu lượng đỉnh Ep 7% Sai số xuất đỉnh lũ Etp 6h 3.2.3 Kiểm định thông số mô hình Sau hiệu chỉnh thông số cho mô hình IFAS ta tiến hành kiểm định thông số mô hình với số liệu độc lập trận lũ 12 – 21/11/2010 Kết 58 đường trình lưu lượng mô dòng chảy số liệu thực đo lưu lượng thực đo hiển thị qua hình 3.7 Hình 3.10: Đường trình lưu lượng Nông Sơn – Thu Bồn dự báo mưa thực đo lưu lượng thực đo trận lũ 12 – 21/11/2010 59 Hình 3.11: Đường trình lưu lượng Nông Sơn – Thu Bồn dự báo mưa vệ tinh GSMaP_NRT lưu lượng thực đo trận lũ 12 – 21/11/2010 Lưu lượng dòng chảy mô mưa vệ tinh GSMaP_NRT cho kết thấp nhiều so với giá trị lưu lượng thực đo Kết luận: - Mô hình IFAS mô hình thủy văn thông số phân bố, cho phép mô tốt trình mưa rào - dòng chảy lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Hệ số NASH hiệu chỉnh kiểm định mô hình cho kết tốt 0.8 Sai số đỉnh lũ từ - %, sai số thời gian xuất đỉnh từ - h phạm vi sai số cho phép - Mô hình IFAS sử dụng số liệu mưa vệ tinh GSMaP_NRT làm đầu vào thường cho kết thấp số liệu thực đo.Như kết luận số liệu mưa vệ tinh thường đánh giá thấp số liệu mưa thực đo độ tin cậy sử dụng số liệu mưa vệ tinh không cao - Tuy nhiên mô hình IFAS không cho phép sử dụng cho toàn lưu vực Vu Gia – Thu Bồn công cụ để hiệu chỉnh thông số cho lưu vực phận Giao diện hỗ trợ cho việc hiệu chỉnh thông số thô sơ, khó sử dụng làm nhiều thời gian hiệu chỉnh Các hướng dẫn sử dụng chưa cụ thể chi tiêt gây khó khăn cho người sử dụng Các tài liệu hướng dẫn sử dụng tiếng anh đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ ngoại ngữ thông thạo - Mô hình ứng dụng tốt mô dòng chảy cho lưu vực vừa nhỏ với số liệu hạn chế Đặc biệt khai thác mô dòng chảy cho vùng thiếu số liệu 60 Kết luận chương III Qua thời gian thực đồ án, rút nhận xét, kết luận sau: Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn lưu vực sông lớn Trung Trung bộ, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảh hưởng hình thời tiết bão, áp thấp nhiệt đới không khí lạnh, dải hội tụ nhiệt đới Lũ lụt thường xuyên xảy từ tháng IX – XII hàng năm gây tổn thất nặng nề người tài sản Do việc mô dự báo lũ lụt đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội phòng chống thiên tai khu vực 61 Đồ án thử nghiệm ứng dụng mô hình IFAS mô lũ lụt lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Các kết hiệu chỉnh kiểm định mô hình đạt kết tốt, với tiêu chất lượng NASH lớn 0.8 Sai số đỉnh lũ nhỏ 10% , nhỏ sai số cho phép (18%); sai số thời gian xuất đỉnh lũ từ – h Điều cho phép ứng dụng mô hình vào tính toán lũ cho lưu vực vừa nhỏ Số liệu mưa vệ tinh thường thiên thấp so với số liệu mưa thực đo nên độ tin cậy sử dụng không cao 62 KẾT LUẬN Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn nguồn cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, phục vụ sản xuất hoạt động phát triển kinh tế diễn lưu vực Nơi thiên nhiên ưu đãi phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên, giàu tiềm phát triển kinh tế Tuy vậy, Vu Gia - Thu Bồn lại nơi thường xuyên hứng chịu tổn hại nghiêm trọng lũ gây ra; ảnh hưởng lớn đến dân sinh chương trình mục tiêu quốc gia Do đó, đặt yêu cầu cấp thiết cần có phương pháp dự báo, cảnh báo lũ sớm, phù hợp với tình hình địa phương để giảm thiểu cách tối đa thiệt hại Hệ thống IFAS ứng dụng thành công số quốc gia châu Á như: Nhật, Pakistan, Mianmar, Việt Nam áp dụng (tỉnh Cao Bằng), cho kết phân tích khả quan Với việc không phụ thuộc lớn vào liệu quan trắc thực địa, kết xử lý nhanh chóng, xem phương pháp tiên tiến cần nghiên cứu áp dụng thời gian tới đặc biệt điều kiện nước ta Việc hướng tới áp dụng IFAS cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh, với tình hình tài liệu, số liệu có; góp phần dự báo, cảnh báo lũ lụt lưu vực nói riêng lưu vực sông khác nói chung Đây xem hội lớn, mở hướng việc cải tiến, hoàn thiện hệ thống dự báo cảnh báo lũ theo hướng đại, an toàn, tiết kiệm, hiệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Trương Đinh Hùng (1995), Đặc điểm thủy văn tỉnh Quảng NamĐà Nẵng, NXB tổng hợp Đà Nẵng [2] PGS TS Hoàng Ngọc Quang (2013), Nghiên cứu đánh giá thiên tai lũ lụt, hạn hán thiếu nước đề xuất giải pháp tăng cường quản lý, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [3] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Báo cáo cuối gói 23 [4] Lê Thị Chuẩn (2001), Xây dựng phương án dự báo lũ ngắn hạn hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [5] Đinh Phùng Bảo (2001), Đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Nam, Trung tâm dự báo khí tượng tỉnh Quảng Nam 64 [6] Chủ nhiệm đề tài Hoàng Thị Nguyệt Minh (2005), Báo cáo tổng kết ứng dụng mô hình HEC- RAS nghiên cứu tính toán lũ cho hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [7] Trần Tuất Đức, Nguyễn Đức Nhật (1980), Khái quát địa lý thủy văn sông ngòi Việt Nam, viện Khí Tượng Thủy Văn [8] Thạc sỹ Đặng Thai Mai (2009), Nghiên cứu ứng dụng mô hình WESTPA HECRAS mô phỏng, dự báo trình lũ sông Vu Gia – Thu Bồn, Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia [9] Trường Đại học thủy lợi (2012), báo cáo - Đánh giá môi trường (ĐM), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiếng Anh [10] Dinh Duy Chinh, Nguyen Thi Thanh Thuan, Pham Thanh Van, Tong Ngoc Thanh, Vu Van Manh (2014), Research the Applicability of IFAS model in flood analysis (Plot at Bang Giang river basin in Cao Bang Province) [11] 4th International Conference on Energy and Evironment (2013), Application of Intergrated Flood Analysis System (IFAS) for Dungun River Basin [11] Reference materials: - Nguyễn Thị Huyền, Đánh giá tổng thể ảnh hưởng môi trường từ hoạt động nhà máy thủy điện khu vực miền Trung – Tây Nguyên, đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường, Viện lượng, Bộ công thương - Tạp chí khoa học Trái Đất 3/2013 - Kazuhiko Fukami1, G.Ozawa, M Miyamoto, H Inomata, Applicability of Satellite-Based RainfallProduct to Flood Runoff Analysis with Integrated Flood Analysis System (IFAS) in Asia 65 - Sugiura, T et al 2009 Development of Integrated Flood Analysis System (IFAS) and its Applications Proceedings of the 8th International Conference on Hydroinformatics, 12-16 January 2009 Concepción, Chile

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tên đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • - Đánh giá tổng quan lưu vực, đặc điểm lũ lụt trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.

  • - Nghiên cứu hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS (Intergrated Flood Analysis System) để ứng dụng cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • - Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của lưu vực sông Vu Gia - Thu bồn;

  • - Tìm hiểu đặc điểm lũ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn;

  • - Nghiên cứu hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS.

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Tính cần thiết của đề tài

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

        • Trường hợp bão vào sau khi có ảnh hưởng của KKL

        • Bão chỉ có thể duy trì và phát triển trong điều kiện nóng ẩm, khi nhiệt độ nước biển trên 270C. Khi có KKL cường độ mạnh xâm nhập vào bão, bão sẽ suy yếu nhanh, có khi tan ngay trên biển. Tuy vậy nó vẫn có thể gây mưa lớn, diện hẹp, lũ lớn có thể xảy ra riêng biệt ở một vài sông.

        • Trường hợp bão đổ bộ liên tiếp, kết hợp với KKL

        • b) Đặc điểm lũ trên hệ thống Vu Gia - Thu Bồn

        • Qua thời gian thực hiện đồ án, có thể rút ra những nhận xét, kết luận như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan