Bài thu hoạch: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ QUI CHẾ QUI ĐỊNH CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY

156 600 0
Bài thu hoạch: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ QUI CHẾ QUI ĐỊNH CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ăm học 2015 – 2016; nâng cao chất hượng giáo dục và đào tạo; trên quan điểm phục vụ tốt nhất những nhu cầu chính đáng của người học, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội soạn thảo, in ấn và phát hành nội bộ cuốn “Những điều cần biết về Quy chế Quy định chế độ, chính sách đối với sinh viên” để cung cấp đến từng sinh viên những thông tin cần thiết và hữu ích liên quan đến các hoạt động của sinh viên trong thời gian học tập và rèn luyện tại Nhà trường. Cuốn “Những điều cần biết về Quy chế Quy định chế độ, chính sách đối với sinh viên” bao gồm những thông tin chính sau đây: 1. Giới thiệu về Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2. Quy chế quy định về học tập 3. Công tác sinh viên 4. Các thông tin khác Đồng thời, cuốn “Những điều cần biết về Quy chế Quy định chế độ, chính sách đối với sinh viên” giới thiệu đến sinh viên những địa chỉ cần thiết thuận lợi cho các hoạt động: 1. Phòng Công tác sinh viên: Giải quyết các nội dung về quy chế sinh viên nội trú, ngoại trú; các chế độ chính sách liên quan đến sinh viên; quy định về khen thưởng, kỷ luật sinh viên; quy chế đánh giá kết quả rèn luyện và các quy định khác. Cụ thể: Thẻ sinh viên, trợ cấp xã hội, học bổng, điểm rèn luyện, khen thưởng, kỷ luật sinh viên, các thủ tục xác nhận sinh viên, hồ sơ sinh viên, các hoạt động ngoại khoá của sinh viên. 2. Phòng Đào tạo: Giải quyết các nội dung về quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ, quy chế đào tạo song bằng và các quy định học vụ khác. Cụ thể: Tiến độ học tập, chương trình đào tạo, lịch học, lịch thi và học lại, học cải thiện điểm, xét lên lớp, xét tốt nghiệp, cấp, phát bằng tốt nghiệp, các chứng chỉ và những vấn đề khác. 3. Phòng kế hoạch – Tài chính: Giải quyết các nội dung về nộp học phí và chỉ trả các chế độ, chính sách cho sinh viên. 4. Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế: đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên. 5. Phòng Quản thị thiết bị: Giải quyết các nội dung liên quan đến giảng đường, lớp học, cơ sở vật chất phục vụ học tập và rèn luyện. 6. Phòng Thanh tra giáo dục và Pháp chế: Tiếp nhận những phản ánh của sinh viên về các vấn đề liên quan. 7. Các khoa: Trực tiếp xử lý và tiếp nhận những vấn đề thuộc phạm vi sinh viên học tập và rèn luyện tại khoa. 8. Trung tâm Dịch vụ trường học: Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề về nơi ở trong ký túc xá sinh viên và các dịch vụ phục vụ sinh viên. 9. Trung tâm Hợp tác đào tạo: Giải quyết, đáp ứng nhu cầu học tập ngoại ngữ và tin học của sinh viên. 10. Trung tâm Hướng nghiệp sinh viên: Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề về tư vấn tâm lý, sinh lý, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho sinh viên, đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, giới thiệu doanh nghiệp để sinh viên thực tập, ngoại nghiệp. 11. Trung tâm Thông tin – Thư viện: Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề về sử dụng sách, tài liệu và tra cứu thông tin. 12. Trạm Y tế: Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho sinh viên. Đồng thời, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lập hòm thư điện tử để tiếp nhận các ý kiến phản hồi của sinh viên về tất cả các mặt hoạt động của nhà trường để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; phục vụ sinh viên tốt hơn. Hòm thư: dhtnmthunre.edu.vn. 13. Trung tâm công nghệ Thông tin: Cung cấp mật khẩu đăng nhập tài khoản cá nhân sinh viên trên website Nhà trường. Phần thứ nhất GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có địa chỉ tại số 41A, đường Phú Diễn, thị trấn Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Trường được thành lập theo Quyết định số 1583QĐTTg ngày 2382010 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; với tầm nhìn đến năm 2020 là trở thành cơ sở đào tạo nguồn nhân lực tiên tiến, hội nhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước; phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học và kỹ thuật công nghệ phục vụ các yêu cầu phát triển đất nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Hiện nay, Trường đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho một số lĩnh vực (Khí tượng học; Thuỷ văn; Kỹ thuật Trắc địaBản đồ; Quản lý đất đai; Công nghệ thông tin; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Quản lý Tài nguyên và Môi trường; Quản lý Biển và Hải đảo; Công nghệ kỹ thuật Địa chất; Khí tượng Thuỷ văn biển; Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững; Tài chính ngân hàng; Kiểm toán và các chuyên ngành khác) với các bậc đào tạo: Đại học và Cao đẳng. Dự kiến, trong năm 2014, Trường sẽ triển khai xây dựng Đề án đào tạo bậc Cao học cho một số ngành: Khí tượng học; Công nghệ kỹ thuật Môi trường; Thuỷ văn học; Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ. Sau đó, sẽ tiến tới xây dựng chương trình đào tạo ở trình độ Tiến sỹ đối với một số ngành mũi nhọn và truyền thống, theo nhu cầu của xã hội. Theo Quyết định số 1188QĐBTNMT ngày 2362014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội gồm: 1. Hội đồng Trường 2. Ban Giám hiệu, gồm: a. PGS.TS.GVCC Nguyễn Ngọc Thanh – Hiệu trưởng. b. NGƯT.TS Trần Duy Kiều, Phó Hiệu trưởng. c. PGS.TS Phạm Quý Nhân, Phó Hiệu trưởng. d. TS Hoàng Anh Huy Phó Hiệu trưởng. 3. Các phòng chức năng: a. Phòng Công tác sinh viên b. Phòng Đào tạo. c. Phòng Hành chính – Tổng hợp d. Phòng Kế hoạch – Tài chính đ. Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục e. Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế g. Phòng Quản trị thiết bị h. Phòng Thanh tra giáo dục và pháp chế i. Phòng Tổ chức cán bộ 4. Các khoa và bộ môn: a. Khoa Lý luận chính trị b. Khoa Khoa học đại cương c. Bộ môn ngoại ngữ d. Bộ môn Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng đ. Khoa Công nghệ thông tin e. Khoa Khí tượng – Thuỷ văn. g. Khoa Tài nguyên nước h. Khoa Môi trường i. Khoa Trắc địa – Bản đồ k. Khoa Quản lý đất đai l. Khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường m. Khoa Khoa học Biển và hải đảo n. Bộ môn Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững o. Khoa Địa chất p. Khoa Giáo dục thường xuyên 5. Các tổ chức khoa học, công nghệ và dịch vụ: a. Trung tâm Dịch vụ trường học b. Trung tâm Công nghệ thông tin c. Trung tâm Hợp tác đào tạo d. Trung tâm Hướng nghiệp sinh viên đ. Trung tâm Thông tin – Thư viện e. Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ Tài nguyên – Môi trường g. Trung tâm Nghiên cứu biến đổi toàn cầu h. Trạm Y tế i. Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ và Bồi dưỡng cán bộ công chức

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ QUI CHẾ- QUI ĐỊNH- CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY HÀ NỘI - 2015 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm thực nhiệm vụ năm học 2015 – 2016; nâng cao chất hượng giáo dục đào tạo; quan điểm phục vụ tốt nhu cầu đáng người học, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội soạn thảo, in ấn phát hành nội “Những điều cần biết Quy chế - Quy định chế độ, sách sinh viên” để cung cấp đến sinh viên thông tin cần thiết hữu ích liên quan đến hoạt động sinh viên thời gian học tập rèn luyện Nhà trường Cuốn “Những điều cần biết Quy chế - Quy định chế độ, sách sinh viên ” bao gồm thông tin sau đây: Giới thiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Quy chế quy định học tập Công tác sinh viên Các thông tin khác Đồng thời, “Những điều cần biết Quy chế - Quy định chế độ, sách sinh viên” giới thiệu đến sinh viên địa cần thiết thuận lợi cho hoạt động: Phòng Công tác sinh viên: Giải nội dung quy chế sinh viên nội trú, ngoại trú; chế độ sách liên quan đến sinh viên; quy định khen thưởng, kỷ luật sinh viên; quy chế đánh giá kết rèn luyện quy định khác Cụ thể: Thẻ sinh viên, trợ cấp xã hội, học bổng, điểm rèn luyện, khen thưởng, kỷ luật sinh viên, thủ tục xác nhận sinh viên, hồ sơ sinh viên, hoạt động ngoại khoá sinh viên Phòng Đào tạo: Giải nội dung quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ, quy chế đào tạo song quy định học vụ khác Cụ thể: Tiến độ học tập, chương trình đào tạo, lịch học, lịch thi học lại, học cải thiện điểm, xét lên lớp, xét tốt nghiệp, cấp, phát tốt nghiệp, chứng vấn đề khác Phòng kế hoạch – Tài chính: Giải nội dung nộp học phí trả chế độ, sách cho sinh viên Phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế: đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Phòng Quản thị thiết bị: Giải nội dung liên quan đến giảng đường, lớp học, sở vật chất phục vụ học tập rèn luyện Phòng Thanh tra giáo dục Pháp chế: Tiếp nhận phản ánh sinh viên vấn đề liên quan Các khoa: Trực tiếp xử lý tiếp nhận vấn đề thuộc phạm vi sinh viên học tập rèn luyện khoa Trung tâm Dịch vụ trường học: Tiếp nhận giải vấn đề nơi ký túc xá sinh viên dịch vụ phục vụ sinh viên Trung tâm Hợp tác đào tạo: Giải quyết, đáp ứng nhu cầu học tập ngoại ngữ tin học sinh viên 10 Trung tâm Hướng nghiệp sinh viên: Tiếp nhận giải vấn đề tư vấn tâm lý, sinh lý, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho sinh viên, đào tạo kỹ mềm cho sinh viên, giới thiệu doanh nghiệp để sinh viên thực tập, ngoại nghiệp 11 Trung tâm Thông tin – Thư viện: Tiếp nhận giải vấn đề sử dụng sách, tài liệu tra cứu thông tin 12 Trạm Y tế: Tiếp nhận giải vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho sinh viên Đồng thời, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội lập hòm thư điện tử để tiếp nhận ý kiến phản hồi sinh viên tất mặt hoạt động nhà trường để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; phục vụ sinh viên tốt Hòm thư: dhtnmt@hunre.edu.vn 13 Trung tâm công nghệ Thông tin: Cung cấp mật đăng nhập tài khoản cá nhân sinh viên website Nhà trường Phần thứ GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, có địa số 41A, đường Phú Diễn, thị trấn Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Trường thành lập theo Quyết định số 1583/QĐ-TTg ngày 23/8/2010 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội; với tầm nhìn đến năm 2020 trở thành sở đào tạo nguồn nhân lực tiên tiến, hội nhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước; phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển đất nước lĩnh vực tài nguyên môi trường Hiện nay, Trường thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho số lĩnh vực (Khí tượng học; Thuỷ văn; Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ; Quản lý đất đai; Công nghệ thông tin; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Quản lý Tài nguyên Môi trường; Quản lý Biển Hải đảo; Công nghệ kỹ thuật Địa chất; Khí tượng Thuỷ văn biển; Biến đổi khí hậu phát triển bền vững; Tài ngân hàng; Kiểm toán chuyên ngành khác) với bậc đào tạo: Đại học Cao đẳng Dự kiến, năm 2014, Trường triển khai xây dựng Đề án đào tạo bậc Cao học cho số ngành: Khí tượng học; Công nghệ kỹ thuật Môi trường; Thuỷ văn học; Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Sau đó, tiến tới xây dựng chương trình đào tạo trình độ Tiến sỹ số ngành mũi nhọn truyền thống, theo nhu cầu xã hội Theo Quyết định số 1188/QĐ-BTNMT ngày 23/6/2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, cấu tổ chức Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội gồm: Hội đồng Trường Ban Giám hiệu, gồm: a PGS.TS.GVCC Nguyễn Ngọc Thanh – Hiệu trưởng b NGƯT.TS Trần Duy Kiều, Phó Hiệu trưởng c PGS.TS Phạm Quý Nhân, Phó Hiệu trưởng d TS Hoàng Anh Huy - Phó Hiệu trưởng Các phòng chức năng: a Phòng Công tác sinh viên b Phòng Đào tạo c Phòng Hành – Tổng hợp d Phòng Kế hoạch – Tài đ Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục e Phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế g Phòng Quản trị thiết bị h Phòng Thanh tra giáo dục pháp chế i Phòng Tổ chức cán Các khoa môn: a Khoa Lý luận trị b Khoa Khoa học đại cương c Bộ môn ngoại ngữ d Bộ môn Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng đ Khoa Công nghệ thông tin e Khoa Khí tượng – Thuỷ văn g Khoa Tài nguyên nước h Khoa Môi trường i Khoa Trắc địa – Bản đồ k Khoa Quản lý đất đai l Khoa Kinh tế tài nguyên môi trường m Khoa Khoa học Biển hải đảo n Bộ môn Biến đổi khí hậu phát triển bền vững o Khoa Địa chất p Khoa Giáo dục thường xuyên Các tổ chức khoa học, công nghệ dịch vụ: a Trung tâm Dịch vụ trường học b Trung tâm Công nghệ thông tin c Trung tâm Hợp tác đào tạo d Trung tâm Hướng nghiệp sinh viên đ Trung tâm Thông tin – Thư viện e Trung tâm Tư vấn Dịch vụ Tài nguyên – Môi trường g Trung tâm Nghiên cứu biến đổi toàn cầu h Trạm Y tế i Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ Bồi dưỡng cán công chức Phần thứ hai CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ Đào tạo Đại học, Cao đẳng hệ quy theo học chế tín Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 851 /QĐ-TĐHHN ngày 01 tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội (gọi tắt TNMT), bao gồm nội dung: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Quy chế áp dụng sinh viên hệ quy trình độ đại học cao đẳng Trường Đại học TNMT Hà Nội từ khóa tuyển sinh 2013 Điều Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo (sau gọi tắt chương trình) thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ người học tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Chương trình đào tạo khoa trực thuộc Trường Đại học TNMT Hà Nội xây dựng Mỗi chương trình gắn với ngành (kiểu đơn ngành) cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Đề cương chi tiết học phần phải thể rõ số lượng tín chỉ, điều kiện tiên (nếu có), nội dung lý thuyết thực hành, phương pháp giảng dạy, cách thức đánh giá học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần Hiệu trưởng Trường Đại học TNMT Hà Nội ký ban hành chương trình đào tạo để triển khai thực trường, với khối lượng chương trình đào tạo 125 tín khoá đào tạo đại học năm; 95 tín khoá đào tạo cao đẳng năm Điều Học phần Tín Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trình học tập Các học phần có khối lượng từ đến tín (trừ số học phần đặc thù GDTC-QP, thực hành, đồ án môn học), nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ trừ thực tập tốt nghiệp, khoá luận đồ án tốt nghiệp Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần môn học kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần ký hiệu mã số riêng Trường Đại học TNMT Hà Nội Học phần có hai loại: học phần bắt buộc học phần tự chọn a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn Trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình Học phần tương đương học phần thay thế: a) Hai học phần coi tương đương học phần phép tích lũy để thay cho học phần chương trình đào tạo ngành/chuyên ngành ngược lại b) Học phần thay học phần sinh viên phép tích lũy để thay cho học phần khác nằm chương trình đào tạo Học phần thay tổ chức giảng dạy để thay cho học phần có chương trình đào tạo không tổ chức giảng dạy Trường học phần tự chọn thay cho học phần tự chọn khác mà sinh viên thi không đạt Các học phần tương đương học phần thay Hiệu trưởng quy định sở đề xuất Bộ môn Phòng Đào tạo nhằm bổ sung, hoàn thiện chương trình đào tạo Điều kiện tham dự học phần (xác định thời điểm xét đăng ký) quy định chương trình đào tạo danh bạ học phần, bao gồm nhiều yếu tố a) Học phần điều kiện, bao gồm loại sau: - Học phần tiên quyết: Học phần A học phần tiên học phần B sinh viên phải hoàn thành học phần A (kết đạt yêu cầu) dự lớp học phần B - Học phần học trước: Học phần A học phần học trước học phần B sinh viên phải đăng ký học xong (có thể chưa đạt) học phần A dự lớp học phần B - Học phần song hành: Học phần A học phần song hành học phần B sinh viên phải theo học trước học đồng thời với học phần B b) Ngành học, chuyên ngành học sinh viên c) Trình độ sinh viên (hệ đào tạo, sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai, ) d) Số tín tích lũy sinh viên e) Điểm trung bình tích lũy sinh viên định nghĩa Điều 23 Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 thực tập sở; 45 làm tiểu luận, tập lớn; đồ án khoá luận tốt nghiệp – gọi chung khóa luận tốt nghiệp (tương đương tuần liên tục) Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Số tín học phần ghi chương trình Sổ tay sinh viên Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Trưởng phòng đào tạo xếp thời khoá biểu hàng ngày cho toàn trường vào số lượng sinh viên, số lớp học điều kiện sở vật chất trường Mỗi tiết học tính 50 phút Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Buổi sáng 7h00 : 7h50 7h55 : 8h45 8h50 : 9h40 9h50 : 10h40 10h45 : 11h35 Buổi chiều Tiết 12h30 : 13h20 Tiết 13h25 : 14h15 Tiết 14h20 : 15h10 Tiết9 15h20 : 16h10 Tiết 10 16h15 : 17h05 Tiết 11 Tiết 12 Tiết 13 Tiết 14 Buổi tối 17h30 : 18h20 18h25 : 19h15 19h20 : 20h10 20h15 : 21h05 Điều Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: 1.Tổng số tín học phần mà sinh viên đăng ký học cho học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký) Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ (gồm học kỳ học kỳ phụ mở học kỳ đó), với trọng số số tín tương ứng học phần Khối lượng kiến thức tích lũy khối lượng tính tổng số tín học phần đạt điểm D trở lên tính từ đầu khóa học Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần đánh giá đạt từ điểm D trở lên mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét vào lúc kết thúc học kỳ Chương II TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều Thời gian kế hoạch đào tạo Trường Đại học TNMT Hà Nội tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học học kỳ a) Khoá học thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành chương trình cụ thể Tuỳ thuộc chương trình, khoá học Trường quy định sau: - Đào tạo trình độ cao đẳng thực năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương; 1,5 năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp ngành đào tạo; - Đào tạo trình độ đại học thực năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương; 1,5 năm học người có tốt nghiệp cao đẳng ngành đào tạo b) Các năm học có học kỳ học kỳ phụ Mỗi học kỳ có 15 đến 17 tuần thực học đến tuần thi Học kỳ phụ có từ đến tuần thực học tuần thi Học kỳ phụ để tạo điều kiện cho sinh viên học lại, học bù học vượt Căn vào khối lượng nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho chương trình, Trưởng phòng đào tạo dự kiến phân bổ số học phần cho năm học, học kỳ Thời gian tối đa hoàn thành chương trình : Thời gian khóa học Thời gian hoàn thành quy định chương trình tối đa Đại học quy năm năm Cao đẳng quy năm năm Quá thời gian quy định sinh viên bị xoá tên khỏi danh sách Các đối tượng hưởng sách ưu tiên theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy không bị hạn chế thời gian tối đa để hoàn thành chương trình Điều Đăng ký nhập học Khi đăng ký vào học hệ quy theo hệ thống tín trường, giấy tờ phải nộp theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Tất giấy tờ sinh viên nhập học phải xếp vào túi hồ sơ cá nhân phòng Đào tạo quản lý STT Hệ đào tạo Sau xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, phòng Đào phòng Công tác học sinh sinh viên trình Hiệu trưởng ký định công nhận sinh viên thức trường cấp cho sinh viên: - Thẻ sinh viên; - Thời khóa biểu dự kiến; - Quy chế học vụ; - Tài khoản truy cập vào website “đăng ký học” nhà trường Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải hoàn thành thời hạn theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Sinh viên nhập học trường cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung kế hoạch học tập chương trình, quy chế đào tạo, nghĩa vụ quyền lợi sinh viên Điều Sắp xếp sinh viên vào học chương trình ngành đào tạo Sinh viên xếp vào học chương trình ngành đào tạo vào nguyên vọng cá nhân kết thi tuyển xét tuyển kỳ tuyển sinh Điều Tổ chức lớp học a) Lớp học ổn định tổ chức theo nhóm học phần bắt buộc chương trình đào tạo Hệ thống cán lớp, cán đoàn hội sinh viên tổ chức theo lớp ổn định trì khoá học b) Lớp học độc lập tổ chức cho học phần khác dựa vào đăng ký học tập sinh viên học kỳ - Số lượng sinh viên tối thiểu cho lớp học quy định sau: từ 50 đến 80 sinh viên học phần giáo dục đại cương; 30 đến 60 sinh viên học phần ngành chuyên ngành Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp số lượng tối thiểu quy định lớp học không tổ chức sinh viên phải đăng ký chuyển sang học học phần khác, chưa đảm bảo đủ quy định khối lượng học tập tối thiểu cho học kỳ Trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định Điều 10 Đăng ký khối lượng học tập Đầu học kỳ, nhà trường thông báo danh sách học phần bắt buộc tự chọn dự kiến dạy, đề cương chi tiết, kế hoạch thi, kiểm tra kết thúc học phần Trừ số trường hợp ngoại lệ Hiệu trưởng cho phép, sinh viên bắt buộc phải tham dự đầy đủ học phần lớp học ổn định Ngoài ra, vào chương trình đào tạo, sinh viên phải đăng ký học bổ sung học phần khác với phòng đào tạo Trước thời điểm bắt đầu học kỳ, tùy theo khả điều kiện học tập thân, sinh viên phải đăng ký học học phần dự định học học kỳ với phòng Đào tạo trường Trong học kỳ có hai đợt đăng ký: Đợt đăng ký đợt đăng ký phụ a) Đợt đăng ký thực trước thời điểm bắt đầu học kỳ tuần; b) Đợt đăng ký phụ thực tuần đầu học kỳ tuần đầu học kỳ phụ cho sinh viên muốn đăng ký bổ sung đăng ký học đổi sang học phần khác lớp Khối lượng học tập tối thiểu mà sinh viên phải đăng ký học kỳ quy định sau: a) 14 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, sinh viên xếp hạng học lực bình thường; b) 12 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, sinh viên thời gian bị xếp hạng học lực yếu; c) Không quy định khối lượng học tập tối thiểu sinh viên kỳ học phụ; d) Các trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định Sinh viên thời gian bị xếp hạng học lực yếu đăng ký khối lượng học tập không 25 tín cho học kỳ Không hạn chế khối lượng tối đa đăng ký học tập sinh viên xếp hạng học lực bình thường Việc đăng ký học phần học cho học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên học phần trình tự học tập chương trình cụ thể Phòng đào tạo tổ chức cho sinh viên đăng ký khối lượng học tập học kỳ Khối lượng đăng ký học tập sinh viên ghi vào phiếu học tập Phòng đào tạo theo dõi lưu giữ kết đăng ký học tập sinh viên Điều 11 Rút bớt học phần đăng ký Hết thời gian đăng ký theo quy định, sinh viên muốn rút bớt học phần đăng ký thực sau: Trong thời gian từ tuần thứ đến hết tuần thứ học kỳ từ tuần thứ đến hết tuần thứ học kỳ phụ, sinh viên viết đơn xin rút bớt học phần (có xác nhận CVHT) gửi Phòng Đào tạo Nếu chấp nhận, sinh viên hủy kết đăng ký học phần xin rút không trả lại kinh phí đào tạo học phần rút - Ngoài thời hạn nêu trên, khối lượng học tập đăng ký thành công học kỳ giữ nguyên Sinh viên không học coi tự ý bỏ học, phải nhận điểm F điểm học phần phải đóng học phí theo quy định - Danh sách sinh viên chấp nhận cho rút học phần công bố tuần thứ học kỳ tuần thứ học kỳ phụ trang web đào tạo (http://hunre.edu.vn) Điều kiện rút bớt học phần đăng ký: a) Sinh viên tự viết đơn theo mẫu gửi phòng đào tạo; b) Được cố vấn học tập chấp thuận; c) Không vi phạm khoản Điều Quy chế Sinh viên phép học học phần xin rút bớt sau kết xin rút nhà trường chấp thuận Điều 12 Đăng ký học lại học đổi Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học kỳ đạt điểm D trở lên Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F đăng ký học lại học phần học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác Sinh viên phép đăng ký học lại học phần đạt điểm D +, D (đối với học phần tự chọn, sinh viên đăng ký học đổi sang học phần khác) để cải thiện điểm trung bình chung tích lũy Điểm cao lần học cuối sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy vào thời điểm xét học tiếp xét tốt nghiệp Nhà trường không giới hạn số lần đăng ký học lại học đổi thời gian sinh viên phép hoàn thành chương trình theo quy định Sinh viên đăng ký học lại, học đổi học kỳ học kỳ phụ theo kế hoạch tổ chức đào tạo nhà trường Thủ tục đăng ký học, số lần đánh giá phận thi kết thúc học phần học phần học lại, học đổi giống học phần Điều 13 Nghỉ ốm Sinh viên xin nghỉ ốm trình học đợt thi, phải viết đơn xin phép gửi Trưởng khoa quản lý sinh viên (và đơn vị liên quan) vòng tuần kể từ ngày ốm, kèm theo giấy chứng nhận bệnh viện; Đối với việc nghỉ học nộp giấy xin nghỉ cho giáo viên giảng dạy; nghỉ thi nộp giấy xin hoãn thi cho phòng Đào tạo (sau có ý kiến Trưởng khoa) Điều 14 Xếp hạng năm đào tạo học lực Sau học kỳ, vào khối lượng kiến thức tích lũy (KLTL), sinh viên xếp hạng năm đào tạo sau: Năm đào tạo a) Sinh viên năm thứ b) Sinh viên năm thứ hai c) Sinh viên năm thứ ba năm cuối khóa cao đẳng d) Sinh viên năm cuối khóa đại học Cao đẳng quy Đại học quy KLTL 30 tín KLTL 30 tín KLTL từ 30 tín đến 60 tín KLTL từ 30 tín đến 60 tín KLTL từ 60 tín trở lên KLTL từ 60 tín đến 90 tín KLTL từ 90 tín trở lên Sau học kỳ, vào điểm trung bình chung tích luỹ, sinh viên xếp hạng học lực sau: a) Hạng bình thường: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên b) Hạng yếu: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt 2,00 chưa rơi vào trường hợp học Kết học tập học kỳ phụ tính vào kết học tập học kỳ tổ chức trước học kỳ phụ học kỳ tổ chức song song với học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên học lực Điều 15 Nghỉ học tạm thời Sinh viên quyền viết đơn gửi Hiệu trưởng thông qua phòng đào tạo xin nghỉ học tạm thời bảo lưu kết học trường hợp sau: a) Được điều động vào lực lượng vũ trang; b) Bị ốm tai nạn phải điều trị thời gian dài, phải có giấy xác nhận bệnh viện; c) Vì nhu cầu cá nhân Trường hợp này, sinh viên phải học học kỳ trường, không rơi vào trường hợp bị buộc học quy định Điều 15 Quy chế phải đạt điểm trung bình chung tích lũy không 2,00 Thời gian nghỉ học tạm thời nhu cầu cá nhân tính vào thời gian học thức quy định khoản Điều Quy chế Sinh viên nghỉ học tạm thời, muốn trở lại học tiếp trường, phải viết đơn gửi Hiệu trưởng tháng trước bắt đầu học kỳ Điều 16 Cảnh báo kết học tập, buộc học Việc xét học vụ cho sinh viên thực vào cuối học kỳ gồm: Cảnh báo học tập: 10 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2012 QUY ĐỊNH Về văn hóa học đường vệ sinh môi trường (Ban hành theo QĐ số: 220 /QĐ-TĐHHN, ngày 09/ 02 / 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội)) A QUY ĐỊNH CHUNG Bảo đảm tính nghiêm túc hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Thể tính văn minh, lịch sự, tôn trọng người tôn trọng thân; góp phần giáo dục phẩm chất trị, đạo đức lối sống lành mạnh; xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực học sinh - sinh viên (người học) cán bộ, giáo viên; học tập, nghiên cứu làm việc giảng dạy Văn quy định trang phục, giao tiếp, ứng xử, bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ gìn vệ sinh, cảnh quan, môi trường người học, cán giáo viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; B NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ I Về trang phục đến trường Đối với CBGV phải đeo thẻ công chức; trang phục gọn gàng, lịch sự, kín đáo; giầy dép có quai hậu Đối với người học phải đeo thẻ học sinh - sinh viên; trang phục gọn gàng, lịch sự, kín đáo, (mặc áo sơ mi, quần âu, thắt lưng bỏ áo vào quần ( trang phục mùa hè); giầy dép có quai hậu; mặc đồng phục thể thao học GDTC; đồng phục môn GDQP theo quy định Trong trường hợp buổi lễ, hội nghị, đại hội trang phục quy định (ở phần 1) nam mặc comple thắt cà vạt, nữ mặc áo dài Trường hợp làm việc phòng thí nghiệm, khu vực thực tập theo đặc thù môn học, ngành học sử dụng trang phục theo quy định riêng II Về giao tiếp ứng xử HSSV phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng lẫn nhau; không nói tục; không hút thuốc phòng học, phòng họp; không sử dụng điện thoại di động lên lớp, dự họp Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người khác Riêng CBGV, việc chấp hành nội dung quy định khoản 1, nội dung phải thực yêu cầu sau: - Trong giao tiếp với sinh viên khách đến liên hệ công tác phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến; giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc; thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ - Trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác III Về bảo vệ tài sản 142 Học sinh – sinh viên, CBGVcó trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ sử dụng an toàn, tiết kiệm, có hiệu tài sản nhà trường cá nhân Không hủy hoại, phá phách làm hư hỏng trang thiết bị tài sản khác nhà trường; tắt đèn, quạt thiết bị điện khác khỏi phòng làm việc; phòng học sau tan học; tắt điện, nước khỏi phòng ký túc xá IV Giữ gìn an ninh trật tự Phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định Trường đơn vị nơi đến làm việc, học tập, nghiên cứu, giảng dạy Phải thực quy định tạm trú, tạm vắng Chơi thể thao nơi quy định Không tự ý tập trung đông người gây rối trật tự công cộng, phao tin đồn nhảm; không chứa chấp loại tội phạm; cấm đánh bạc, cá độ, trộm cắp hình thức; không tự ý tổ chức uống rượu, bia khuôn viên trường Không giảng dạy, phát ngôn có hình thức, hành vi xuyên tạc nội dung giáo dục, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo, tuyên truyền chống phá Nhà nước; không tham gia biểu tình, lập hội hình thức hoạt động khác trái với quy định pháp luật Không tham gia tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan; cấm in sao, phát tán, sử dụng tài liệu có nội dung phản động, bạo lực, đồi trụy Không tàng trữ, vận chuyển, trao đổi, mua bán, sử dụng, mang vũ khí, khí, chất cháy, nổ, loại hóa chất độc hại trái phép khuôn viên trường trường theo quy định pháp luật V Về an toàn giao thông HSSV, CBGV phải tuyệt đối chấp hành luật giao thông đường bộ, biển báo cấm, hiệu lệnh, dẫn giao thông tham gia giao thông Không chở vượt số người quy định, chạy xe tốc độ cho phép, chạy ngược chiều, chạy xe thành nhiều hàng, lạng lách, đánh võng… Phải để xe nơi quy định Đối với xe ô tô, xe máy phải đưa xe vào bãi đậu, theo hướng dẫn lực lượng bảo vệ; không đậu xe gây cản trở giao thông VI Giữ gìn vệ sinh, cảnh quan, môi trường Các đơn vị, tổ chức, HSSV, CBGV phải chấp hành nội quy, quy định Trường đơn vị, có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh, cảnh quan, môi trường góp phần xây dựng nếp sống văn minh, nhà trường xanh, sạch, đẹp Nghiêm cấm việc vứt, xả rác bừa bãi Các phòng thí nghiệm có hóa chất độc hại, nguy hiểm phải có nội quy, quy trình xử lý phù hợp, không gây tiếng ồn, khói bụi, không để rơi vãi đổ vật phế thải sai quy định Không treo, dán áp phích, băng rôn, biểu ngữ chưa phép Không tự ý viết, vẽ, dán tường, bàn, ghế phòng học, phòng họp, phòng ký túc xá khu vực khác khuôn viên Trường VII Khen thưởng xử lý vi phạm 143 1.Thực nghiêm túc quy định tiêu chí xem xét thi đua, khen thưởng tập thể, CBGV HSSV Định kỳ hàng năm Tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thực quy định nhà trường xem xét khen thưởng đề nghị cấp khen thưởng theo quy định Tập thể, cá nhân vi phạm nội dung quy định bị xử lý theo hình thức đây: T T Hình thức xử lý Nội dung vi phạm I Đối với CBVC Trang phục Vi phạm lần Vi phạm lần Nhắc nhở, phê bình trước đơn vị Khiển trách Cảnh cáo Vi phạm lần Giao tiếp ứng xử Nhắc nhở, phê bình trước đơn vị Khiển trách Cảnh cáo An ninh trật tự Nhắc nhở, phê bình trước đơn vị Khiển trách Cảnh cáo An toàn giao thông Nhắc nhở, phê bình trước đơn vị Giữ gìn vệ sinh, cảnh Nhắc nhở, phê bình trước đơn vị quan, môi trường Khiển trách Cảnh cáo Khiển trách Cảnh cáo II Đối với người học (HSSV) Trang phục Nhắc nhở, trừ điểm rèn luyện Khiển trách Cảnh cáo Giao tiếp ứng xử Nhắc nhở, trừ điểm rèn luyện Khiển trách Cảnh cáo An ninh trật tự Khiển trách Cảnh cáo An toàn giao thông Nhắc nhở, trừ điểm rèn luyện Theo quy định khung xử lý KL HSSV vi phạm nội quy ( QĐ 676/QĐ-TCĐHN ngày 5/5/2010 Khiển trách Cảnh cáo Giữ gìn vệ sinh, cảnh Nhắc nhở, trừ điểm rèn luyện quan, môi trường Khiển trách Cảnh cáo Trường hợp vi phạm lần thứ tư trở bị xử lý mức cao Ngoài ra, tùy theo mức độ vi phạm hậu hành vi vi phạm gây môi trường; hình thức xử lý kỷ luật theo quy định ban hành bị xử lý thêm hình phạt bổ sung phạt lao động chi phí thuê nhân công lao động khắc phục hậu lỗi vi phạm gây ra; đề nghị quan chức xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Nhân viên quản lý lớp học, giảng đường, lực lượng bảo vệ CBVC phân công có trách nhiệm nhắc nhở, hướng dẫn người thực quy định; trường hợp không chấp hành nhắc nhở, hướng dẫn có quyền lập biên vi phạm báo cáo cấp xử lý Đối với trường hợp phức tạp báo với Tổ bảo vệ trường để phối hợp xử lý đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý Tổ Bảo vệ trường có trách nhiệm, kiểm soát việc đeo thẻ CBGV, HSSV, kiểm tra nhắc nhở, hướng dẫn người thực quy định; lập biên bản, xử lý trường hợp vi phạm đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định 144 Ghi III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Quy định có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2012 Những quy định trước trái với quy định bãi bỏ Trong trình thực phát nội dung không phù hợp, phòng Tổ chức-Cán phòng CTHSSV đơn vị tham mưu đề xuất kịp thời để sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp./ Nơi nhận: - Các đ/c Ban giám hiệu - Các phòng, khoa, trung tâm - Đoàn TNCSHCM nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Các lớp HSSV - Website nhà trường - Lưu VT, CTHSSV HIỆU TRƯỞNG Đã ký Hoàng Ngọc Quang 145 CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 105/2014/NĐ-CP Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế ngày 13 tháng năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế Chương I ĐỐI TƯỢNG, MỨC ĐÓNG, MỨC HỖ TRỢ VÀ NGUỒN KINH PHÍ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐÓNG, HỖ TRỢ ĐÓNG BẢO HIỂM Y TẾ Điều Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Ngoài đối tượng quy định Khoản 1, 2, 3, Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế, đối tượng khác quy định Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế bao gồm: Công nhân cao su hưởng trợ cấp tháng theo Quyết định số 206/CP ngày 30 tháng năm 1979 Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ) sách công nhân giải phóng làm nghề nặng nhọc, có hại sức khỏe già yếu phải việc tham gia bảo hiểm y tế theo quy định Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình tham gia bảo hiểm y tế theo quy định Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Điều Mức đóng bảo hiểm y tế Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, mức đóng bảo hiểm y tế tháng đối tượng quy định sau: a) Bằng 4,5% tiền lương tháng người lao động đối tượng quy định Điểm a Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Người lao động thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội mức đóng tháng 4,5% tiền lương tháng người lao động trước nghỉ thai sản; Người lao động thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên tháng theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế; 146 Người lao động thời gian bị tạm giam, tạm giữ tạm đình công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật mức đóng tháng 4,5% 50% mức tiền lương tháng mà người lao động hưởng theo quy định pháp luật Trường hợp quan có thẩm quyền kết luận không vi phạm pháp luật, người lao động phải truy đóng bảo hiểm y tế số tiền lương truy lĩnh; Người lao động thời gian cử học tập công tác nước đóng bảo hiểm y tế; thời gian tính thời gian tham gia bảo hiểm y tế ngày có định trở lại làm việc quan, tổ chức cử đi; Người lao động thời gian lao động nước đóng bảo hiểm y tế; thời gian 60 ngày kể từ ngày nhập cảnh nước tham gia bảo hiểm y tế toàn thời gian lao động nước thời gian kể từ nước đến thời điểm tham gia bảo hiểm y tế tính thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục Người lao động thời gian làm thủ tục chờ hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp theo quy định Luật Việc làm không tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm khác, thời gian tính thời gian tham gia bảo hiểm y tế b) Bằng 4,5% mức lương sở đối tượng quy định Điểm b Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế c) Bằng 4,5% tiền lương hưu, trợ cấp sức lao động đối tượng quy định Điểm a Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế d) Bằng 4,5% mức lương sở đối tượng quy định Điểm b, Điểm c Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế đối tượng quy định Khoản Điều Nghị định đ) Bằng 4,5% tiền trợ cấp thất nghiệp đối tượng quy định Điểm d Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế e) Bằng 4,5% mức lương sở đối tượng quy định Điểm b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m Điểm n Khoản 3; Khoản Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế đối tượng quy định Khoản Điều Nghị định Trường hợp trẻ em đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến ngày 30 tháng năm mà đóng bảo hiểm y tế g) Mức đóng tất thành viên thuộc hộ gia đình theo quy định Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế sau: Người thứ đóng 4,5% mức lương sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng 70%, 60%, 50% mức đóng người thứ nhất; từ người thứ năm trở đóng 40% mức đóng người thứ Đối với hộ gia đình ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng không áp dụng giảm trừ mức đóng theo quy định Điểm g Khoản Điều Căn vào tình hình thực tế, Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, quan, tổ chức có liên quan trình Chính phủ điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế nhằm bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm y tế Điều Mức kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho số đối tượng Mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo quy định Điểm a Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế quy định sau: 147 a) Hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế người thuộc hộ gia đình cận nghèo thoát nghèo, thời gian hỗ trợ 05 năm sau thoát nghèo Trường hợp người thuộc hộ cận nghèo thoát nghèo trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 thời gian thoát nghèo tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2015 chưa đủ 05 năm thời gian lại hỗ trợ thấp 01 năm; b) Hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế người thuộc hộ gia đình cận nghèo sinh sống huyện nghèo theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng chế, sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; c) Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế người thuộc hộ gia đình cận nghèo lại Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế đối tượng học sinh, sinh viên theo quy định Điểm b Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình theo Quyết định số 32/2014/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ, quy định Khoản Điều Nghị định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) khả ngân sách địa phương nguồn hợp pháp khác, kể 20% số kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh chưa sử dụng hết năm theo quy định Khoản Điều 35 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế (nếu có) xây dựng trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cao cho đối tượng quy định Điểm c Khoản 1, Khoản Khoản Điều Chương II MỨC HƯỞNG BẢO HIỂM Y TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHI PHÍ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ Điều Mức hưởng bảo hiểm y tế trường hợp quy định Khoản Khoản Điều 22 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Người tham gia bảo hiểm y tế khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Điều 26, 27 Điều 28 Luật Bảo hiểm y tế Khoản 4, Khoản Điều 22 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm y tế toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh phạm vi hưởng với mức hưởng sau: a) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối tượng quy định Điểm d, e, g, h Điểm i Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế; b) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh không áp dụng giới hạn tỷ lệ toán số thuốc, hóa chất, vật tư y tế dịch vụ kỹ thuật theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế đối với: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B, bệnh binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B, bệnh binh điều trị vết thương, bệnh tật tái phát; trẻ em tuổi; c) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã; 148 d) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trường hợp chi phí cho lần khám bệnh, chữa bệnh thấp 15% mức lương sở; đ) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế năm liên tục tính từ thời điểm người tham gia bảo hiểm y tế đến thời điểm khám bệnh, chữa bệnh có số tiền chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh lũy kế năm lớn tháng lương sở, tính từ thời điểm tham gia bảo hiểm y tế đủ năm liên tục, trừ trường hợp tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến; e) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối tượng quy định Điểm a Khoản 2, Điểm k Khoản Điểm a Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế; g) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối tượng khác Người tham gia bảo hiểm y tế khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh giáp ranh hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tỉnh, thành phố) quỹ bảo hiểm y tế toán phạm vi quyền lợi mức hưởng theo quy định Khoản Điều này, trường hợp: a) Khám bệnh, chữa bệnh trạm y tế tuyến xã, phòng khám đa khoa, bệnh viện tuyến huyện; b) Chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật tuyến xã, tuyến huyện, tuyến tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo Sở Y tế chủ trì, phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế địa bàn giáp ranh theo hướng dẫn liên Bộ Y tế - Bộ Tài việc khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế địa bàn giáp ranh Các trường hợp khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu quỹ bảo hiểm y tế toán phạm vi quyền lợi mức hưởng theo quy định tại: a) Khoản Điều Nghị định trường hợp khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Điều 26, 27 Điều 28 Luật Bảo hiểm y tế Khoản 4, Khoản Điều 22 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế; người bệnh tự chi trả phần chi phí phạm vi quyền lợi mức hưởng; b) Khoản Điều 22 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế trường hợp tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến; người bệnh tự chi trả phần chi phí phạm vi quyền lợi mức hưởng Điều Áp dụng phương thức toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo Điều 30 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Phương thức toán theo định suất áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu Phương thức toán theo phí dịch vụ toán theo trường hợp bệnh áp dụng: a) Đối với sở khám bệnh, chữa bệnh không thực phương thức toán theo định suất; b) Thanh toán cho dịch vụ y tế định suất sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thực toán theo định suất; c) Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trường hợp chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thực toán theo định suất 149 Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn chi tiết áp dụng cụ thể phương thức toán quy định Khoản Khoản Điều sở khám bệnh, chữa bệnh cho phù hợp Chương III QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ Điều Phân bổ sử dụng quỹ bảo hiểm y tế Tổng số thu bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo mức đóng quy định Điều Nghị định phân bổ sử dụng sau: 90% số tiền đóng bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh (sau gọi quỹ khám bệnh, chữa bệnh) sử dụng cho mục đích: a) Chi trả khoản chi phí thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế theo quy định Điều 22 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Điều Nghị định b) Trích để lại cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có đủ điều kiện theo quy định Bộ Y tế để mua thuốc, vật tư y tế tiêu hao, trang thiết bị dụng cụ y tế thông thường để tổ chức khám bệnh, chữa bệnh công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em, học sinh, sinh viên Mức trích để lại cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 7% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính tổng số học sinh, sinh viên theo học sở giáo dục có tham gia bảo hiểm y tế (kể học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng khác) mức đóng tương ứng đối tượng theo quy định Điều Nghị định này; 5% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính tổng số trẻ em tuổi theo học sở giáo dục mầm non Vào tháng đầu năm học khóa học, tổ chức Bảo hiểm xã hội có trách nhiệm chuyển số tiền nêu cho sở giáo dục tổng hợp số kinh phí vào toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc phạm vi quản lý Cơ sở giáo dục nhận kinh phí có trách nhiệm sử dụng, toán với quan quản lý cấp theo quy định c) Trích để lại cho quan, tổ chức, doanh nghiệp có tổ chức y tế quan để thực khám bệnh, chữa bệnh công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đối tượng quan, tổ chức, doanh nghiệp quản lý (trừ quan, tổ chức, doanh nghiệp có tổ chức y tế quan có ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu với tổ chức Bảo hiểm xã hội) Mức để lại 1% tổng số tiền đóng bảo hiểm y tế quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng cho tổ chức Bảo hiểm xã hội Bộ Y tế, Bộ Tài hướng dẫn chi tiết Điểm b Điểm c Khoản Điều điều kiện, quy mô tổ chức; nội dung chi; quản lý toán nguồn kinh phí 10% số tiền đóng bảo hiểm y tế dành cho quỹ dự phòng chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế, dành tối thiểu 5% số tiền đóng bảo hiểm y tế cho quỹ dự phòng quy định sau: a) Tổng mức chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế năm Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam định tổng chi phí quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Quỹ dự phòng phần lại sau trích trừ chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế Việc quản lý sử dụng số tiền thu bảo hiểm y tế thực sau: 150 a) Bảo hiểm xã hội cấp thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam trực tiếp thu tiền đóng bảo hiểm y tế đối tượng chuyển Bảo hiểm xã hội Việt Nam để quản lý theo hướng dẫn Bảo hiểm xã hội Việt Nam; b) Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm chuyển đủ kịp thời nhu cầu kinh phí cho Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, thành phố để tạm ứng, toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định Hằng năm, số liệu toán năm Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam phê duyệt, phần kinh phí chưa sử dụng hết tỉnh, thành phố có số thu bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh lớn số chi khám bệnh, chữa bệnh năm sử dụng sau: a) Phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh chưa sử dụng hết năm 2014, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm hạch toán toàn số tiền vào quỹ dự phòng; b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm hạch toán 80% vào quỹ dự phòng, đồng thời thông báo 20% số kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh chưa sử dụng hết cho địa phương để thực theo quy định Điểm a Khoản Điều 35 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Căn số kinh phí chưa sử dụng hết sử dụng địa phương, Sở Y tế chủ trì, phối hợp với Sở Tài Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch sử dụng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt báo cáo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Căn định phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố chuyển kinh phí cho đơn vị để thực Các đơn vị phân bổ kinh phí có trách nhiệm quản lý, sử dụng theo quy định hành toán với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố để tổng hợp vào toán chi quỹ bảo hiểm y tế tỉnh, thành phố bảo đảm mục đích, hiệu quả, công khai, minh bạch c) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm hạch toán toàn phần kinh phí chưa sử dụng hết vào quỹ dự phòng để điều tiết chung Điều Quản lý sử dụng quỹ dự phòng Quỹ dự phòng Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý sử dụng để bổ sung nguồn kinh phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho tỉnh, thành phố trường hợp số tiền thu bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Khoản Điều Nghị định nhỏ số chi khám bệnh, chữa bệnh năm Sau có biên kiểm tra toán năm, Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam thẩm định để bổ sung toàn phần kinh phí chênh lệch từ nguồn quỹ dự phòng Trường hợp quỹ dự phòng không đủ để bổ sung kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho tỉnh, thành phố theo quy định Khoản Điều này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam báo cáo Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam phương án giải trước báo cáo Bộ Y tế, Bộ Tài Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tài trình Chính phủ biện pháp giải để bảo đảm đủ kịp thời nguồn kinh phí cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định Điều Chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế Chi thường xuyên thực theo quy định pháp luật bao gồm: a) Chi đặc thù bao gồm: - Chi tuyên truyền, phối hợp công tác tuyên truyền phát triển bảo hiểm y tế; 151 - Chi cho hoạt động liên quan đến nhiệm vụ thu, chi quỹ; - Chi phối hợp công tác tra, kiểm tra, giám sát thực bảo hiểm y tế b) Chi hoạt động máy bảo hiểm xã hội phục vụ quản lý quỹ bảo hiểm y tế cấp Chi không thường xuyên, bao gồm: a) Chi phát triển đại hóa công nghệ thông tin; b) Chi nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, hợp tác quốc tế liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm y tế Các nhiệm vụ chi khác theo quy định pháp luật Bộ Tài hướng dẫn cụ thể nội dung chi, mức chi quy định Điều Điều Hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm y tế Số tiền tạm thời nhàn rỗi quỹ bảo hiểm y tế sử dụng để đầu tư theo hình thức quy định Luật Bảo hiểm xã hội Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội Việt Nam định chịu trách nhiệm trước Chính phủ hình thức cấu đầu tư quỹ bảo hiểm y tế sở đề nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam Toàn số tiền sinh lời thực thu từ hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm y tế năm bổ sung vào quỹ dự phòng để điều tiết chung Điều 10 Quyết toán lập kế hoạch tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực báo cáo toán năm trước ngày 01 tháng 10 năm sau theo quy định Điều 32 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Hằng năm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam lập kế hoạch tài thu, chi quỹ bảo hiểm y tế; chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế đầu tư từ số tiền tạm thời nhàn rỗi quỹ bảo hiểm y tế, trình Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông qua báo cáo Bộ Tài Bộ Y tế Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế xem xét, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ định giao kế hoạch tài năm Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận Quyết định giao dự toán Thủ tướng Chính phủ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm thực xong việc giao dự toán thu, chi cho đơn vị thực Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 11 Điều khoản chuyển tiếp Trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế có thẻ bảo hiểm y tế thời hạn sử dụng sau ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực phạm vi quyền lợi mức hưởng thực theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế quy định Điều Nghị định Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế hết hạn sử dụng quỹ bảo hiểm y tế toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh phạm vi quyền lợi mức hưởng theo chế độ quy định viện hết đợt điều trị ngoại trú 152 Người tham gia bảo hiểm y tế vào viện điều trị trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 viện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 quỹ bảo hiểm y tế toán phạm vi quyền lợi mức hưởng theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế quy định Điều Nghị định Đối tượng quy định Điểm a Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế nghỉ hưu, xuất ngũ, chuyển ngành việc thời gian học tập, công tác quân đội nhân dân, công an nhân dân tổ chức yếu tính thời gian có tham gia bảo hiểm y tế Học sinh, sinh viên tham gia đóng bảo hiểm y tế cho năm học 2014 - 2015 truy đóng phần chênh lệch theo mức đóng bảo hiểm y tế quy định Điểm g Khoản Điều Nghị định Đối với sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trích chuyển số tiền từ quỹ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế để thực chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, sinh viên trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 thực theo hướng dẫn Bộ Tài đến hết năm học 2014-2015 Điều 12 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định có hiệu lực Điều 13 Trách nhiệm hướng dẫn thực Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Nghị định này; hướng dẫn tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình nghiên cứu, đề xuất giải pháp để thực bảo hiểm y tế toàn dân Bộ Tài có trách nhiệm cân đối, bố trí ngân sách trung ương hỗ trợ cho địa phương chưa tự cân đối ngân sách để bảo đảm nguồn thực sách bảo hiểm y tế theo quy định Nghị định này; hướng dẫn việc chuyển kinh phí từ nguồn chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế cho Ủy ban nhân dân cấp xã để thực lập danh sách tham gia bảo hiểm y tế địa bàn; hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Nghị định Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài hướng dẫn thực bảo hiểm y tế đối tượng theo quy định Điểm a, Điểm 1, Điểm n Khoản Điểm b Khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm xác định số tiền chi trả lũy kế tháng năm để làm xác định mức hưởng người tham gia bảo hiểm y tế có đủ thời gian tham gia bảo hiểm y tế 05 năm liên tục trở lên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu, xây dựng tiêu chí xác định hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Hướng dẫn lập danh sách người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình Các bộ, ngành khác có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Điều 14 Trách nhiệm thi hành 153 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm toán Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KGVX (3b) KN THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng 154 BÔ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Số: 3329 /TB-TĐHHN CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh Phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2013 THÔNG BÁO (V/v tiếp tục thực Quyết định số 220 /QĐ-TĐHHN, ngày 09/02/2012 Hiệu trưởng quy định văn hóa học đường vệ sinh môi trường) Qua công tác khảo sát thực văn hóa học đường, vệ sinh môi trường nhiều vấn đề bất cập Căn kết luận Hiệu trưởng họp giao ban ngày 04/11/2013; Nhà trường thông báo việc tiếp tục triển khai thực Quyết định số: 220/QĐ-TĐHHN, ngày 09/02/2012 Hiệu trưởng ký ban hành quy định thực văn hóa học đường vệ sinh môi trường nhà trường cụ thể sau: Lãnh đạo khoa quản lý HSSV yêu cầu cố vấn học tập lớp sinh viên tổ chức, triển khai thực Quyết định số: 220/QĐ-TĐHHN, ngày 09/02/2012 Hiệu trưởng ký ban hành quy định văn hóa học đường vệ sinh môi trường Nội dung Quyết định quy định đăng tải Website nhà trường, Yêu cầu HSSV tập thể lớp làm cam kết thực văn hóa, văn minh học đường; vệ sinh môi trường (theo mẫu đính kèm) Nộp phòng CTHSSV qua chuyên viên giao theo dõi khoa xong trước ngày 12/11/2013 Nhà trường giao phòng CTHSSV đầu mối tổ chức, phối hợp với đơn vị có liên quan trường kiểm tra lớp từ 11/11/2013 Đây tiêu chí xét thi đua, khen thưởng theo kế hoạch tháng phát động thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2013 Đồng thời tiếp tục trì thực thường xuyên định từ tháng 12/2013/ trở Nhà trường xử lý nghiêm cá nhân tập thể lớp vi phạm quy định văn hóa học đường, vệ sinh môi trường Yêu cầu lãnh đạo khoa cố vấn học tập lớp thực nghiêm túc nội dung thông báo trên./ Nơi nhận: - Các đơn vị trường - Lãnh đạo khoa; CVHT thực - Hiệu trưởng (để b/c) - Các phó Hiệu trưởng (để biết) - Website nhà trường - Lưu VT,CTHSSV(2) KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG ( Đã Ký) Phạm Quý Nhân 155 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 3-4 Phần thứ hai: CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 5-72 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ: Đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 5-19 QUY ĐỊNH: Đào tạo hệ đại học quy học lúc hai chương trình Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 20-22 QUY ĐỊNH: Về việc học cải thiện điểm sinh viên hệ đại học, cao đẳng quy theo học chế tín Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 23-24 Chương trình đào tạo đại học theo học chế tín 25-51 Chương trình đào tạo cao đẳng theo học chế tín 52-72 Phần thứ ba: CÔNG TÁC SINH VIÊN 73-124 QUY CHẾ: Học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy 73-79 QUY ĐỊNH: Quy định việc xét khen thưởng & kỷ luật sinh viên hệ qui Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 80-91 QUY ĐỊNH: Công tác quản lý sinh viên nội trú 92-98 QUY ĐỊNH: Công tác quản lý sinh viên ngoại trú 99-103 QUY ĐỊNH: Quy định học bổng khuyến khích học tập trợ cấp xã hội sinh viên đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 104-110 QUY ĐỊNH: V/v Ban hành Quy định đánh giá điểm rèn luyện sinh viên hệ quy Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 111-123 QUYẾT ĐỊNH: V/v Học phí, miễn giảm học phí sinh viên hệ quy học Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 124-130 Phần thứ bốn: CÁC NỘI DUNG KHÁC 131-138 Nội quy thư viện 131-133 Quy định văn hóa học đường vệ sinh môi trường 134-137 THÔNG BÁO: (V/v tiếp tục thực Quyết định số 220 /QĐ-TĐHHN, ngày 09/02/2012 Hiệu trưởng quy định văn hóa học đường vệ sinh môi trường) 138 156

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • QUY ĐỊNH CHUNG

  • Chương 2

  • QUY ĐỊNH VỀ KHEN THƯỞNG SINH VIÊN VÀ TẬP THỂ SINH VIÊN

  • Chương 3

  • QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT SINH VIÊN

  • BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

    • Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

    • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • Hà Nội , ngày tháng năm 201…

      • GIẤY ĐỀ NGHỊ NỘP HỌC PHÍ TỰ ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan