SKKN Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà trường

10 544 1
SKKN Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn Đề tài: Tăng cường kiểm tra nội để đẩy mạnh hoạt động nhà trường I Đặt vấn đề Cơ sở khoa học mục đích vấn đề nghiên cứu Từ phó hiệu trưởng trường Trung học sở điều động làm hiệu trưởng trường tiểu học bên cạnh khó khăn đối tượng nội dung chương trình giáo dục có nhiều điểm khác với cấp học THCS khó khăn lớn đội ngũ giáo viên quen với nếp quản lý ban giám hiệu cũ có tính chất vụ hành chủ yếu, tức hiệu trưởng thông báo chủ trương nhiệm vụ đến thành viên nhà trường, thành viên tự giác thực báo cáo kết đạt cho hiệu trưởng Vì giáo viên làm việc thiếu tích cực, hình thức có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, chất lượng dạy học chưa cao, trường xếp loại huyện Làm để phát huy tiềm thành viên thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường để không ngừng nâng cao chất lượng giao dục toàn diện điều trăn trở Tôi suy nghĩ tới nhiều giải pháp: Tổ chức lại máy nhân sự, tăng cường dạy buổi/ tuần, thi đua động viên khen thưởng… giải pháp ý tăng cường kiểm tra nội theo lý luận công tác lý kiểm tra chức nhà lý mà biện pháp quản lý Kiểm tra phương thức thu nhận thông tin Đó hệ thống quan sát so sánh xem lao động sư phạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn, quy định dự kiến trước hay không Chỉ rõ kết tác động chủ thể đến khách thể , lệch lạc sai phạm phải kịp thời uốn nắn Kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động nhà trường, không kiểm tra coi không quản lý hậu nghiêm trọng Qua Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội kiểm tra giáo viên có trách nhiệm công việc giao, người quản lý đánh giá giáo viên, qua tìm hiểu nguyên nhân tồn tại, có biện pháp kịp thời giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Năm học 2009 – 2010 năm học 2010 – 2011 Bộ giáo dục triển khai chủ đề “Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” thúc sâu nghiên cứu thực cách công tác kiểm tra nội bộ, coi biện pháp góp phần đổi quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc tăng cường kiểm tra nội bao gồm: Kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch, kiểm tra công tác chuyên môn, kiểm tra hoạt động lên lớp, kiểm tra sở vật chất hỗ trợ cho giáo dục toàn diện Trách nhiệm ban giám hiệu bên cạnh có tham gia đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội khác, thực tiến trình năm học có sơ kết tháng, học kỳ tổng kết năm II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Điều tra thực trạng Từ mục đích vấn đề nghiên cứu vào tìm hiểu hoạt động nắm bắt tình hình nhà trường nhận thấy nhà trường có số điểm mạnh: - Đội ngũ cán giáo viên nhân viên có trình độ chuẩn trở lên, chuẩn chiếm 69% - Các tổ chức đoàn thể nhà trường vững mạnh chỗ dựa để nhà trường triển khai tốt nhiệm vụ - Nhiều giáo viên có lực chuyên môn tổ chức hoạt động giáo dục khác - Tập thể đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn Song bên cạnh vấn số điểm yếu: Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội - Giáo viên có độ tuổi trung bình cao từ 40 trở lên, trình độ chuyên môn không đồng đều, tư tưởng trung bình chủ nghĩa ngại đổi ăn sâu vào tiềm thức, ý thức tự học tự bồi dưỡng hạn chế, làm việc tuỳ tiện thiếu khoa học - Cơ sở vật chất nghèo nàn không đáp ứng yêu câu đổi phương pháp dạy học - Cồng tác xã hội hoá giáo dục hạn chế, quyền xã tổ chức đoàn thể khác quan tâm đến nhà trường Từ thực trạng đề số biện pháp cụ thể, phù hợp với tình hình nhà trường Biện pháp thực Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch: Lấy kế hoạch làm công cụ theo dõi hoạt động, đánh giá hiệu công tác chuyên môn tổ, công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm thi đua lớp Hàng năm tổ cá nhân dựa đề án nhà trường để thực nhiệm vụ năm học ngành học triển khai dựa kết khảo sát chất lượng đầu năm để lập kế hoạch bao gồm: Kế hoạch năm – tháng - tuần theo chi tiết cụ thể: Mục tiêu, nội dung công việc, công cụ giải pháp, nguồn lực, thời gian hoàn thành, kết Phương pháp kiểm tra kế hoạch: Vào thời điểm tháng năm học nhà trường kiểm tra nội dung kế hoạch, tiêu giải pháp xem có sát hợp khả thi hay không Vào đầu tháng từ ngày đến ngày kiểm tra kết đạt đối chiếu với kế hoạch đề tháng trước qua lập kế hoạch điều chỉnh định hướng công tác cho thời gian Kiểm tra công tác chuyên môn: Kiểm tra công tác chuyên môn để bước nâng cao chất lượng dạy học Một mục tiêu giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững kỹ đọc, viết, tính toán, có hiểu biết cần thiết tự nhiên xã hội Thực Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội mục tiêu hoạt động dạy học nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, đường quan trọng để giáo dục trí tuệ, sở khoa học hoạt động giáo dục khác Nhiệm vụ hoạt động dạy học làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học cách bản, có kĩ kĩ xảo học tập, lao động sống Phát triển trí tuệ học sinh trình nắm tri thức trước hết phải phát triển tư độc lập sáng tạo, hình thành lực nhận thức hành động học sinh Nhận thức nhiệm vụ quan trọng nhà trường nên đề biện pháp kiểm tra sâu, sát vào khâu trình dạy học sau: a Kiểm tra việc thực chương trình: Trước tiên kiểm tra việc lên kế hoạch khối trưởng có với quy định đạo phòng hay không, sau cho phổi biến tổ Hàng ngày thường vào tiết tiết BGH trực tiếp kiểm tra việc thực chương trình, thời khoá biểu giáo viên cách quan sát ghi bảng hoạt động giáo viên, học sinh lớp Dự để đánh giá việc thực chuẩn kiến thức kĩ việc áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với tiết học, môn học Dự buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để nắm bắt vấn đề nảy sinh tổ bàn bạc cách giải Qua giúp giáo viên nắm vững thực đúng, đủ chương trình, đảm bảo truyền thụ đủ nội dung kiến thức - kỹ bản, có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho môn học khối lớp b Kiểm tra việc soạn sử dụng đồ dùng dạy học Nội dung kiểm tra gồm: Kiểm tra bước lên lớp, mục tiêu dạy, kiến thức trọng tâm, phương pháp phát huy tính độc lập chủ động sáng tạo học sinh, đồ dùng dạy học cần thiết Các hình thức kiểm tra: Kiểm tra trước lên lớp, kiểm tra đột xuất, kiểm tra sau dự giờ, kiểm tra định kì lần/ tháng, kiểm tra chéo buổi sinh hoạt chuyên môn Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội Qua kiểm tra trước giáo viên thường xuyên soạn chuẩn bị đồ dùng dạy học trước lên lớp, có kĩ soạn dạng (lý thuyết, thực hành, ôn tập, kiểm tra …) ý đổi phương pháp đồng thời qua kịp thời nắm bắt chấn chỉnh hoạt động nhân viên thư viện thiết bị trường học c Kiểm tra dạy lớp: Kiểm tra dạy lớp (dự giờ) kiểm tra công tác tổ chức dạy học có đảm bảo tính sư phạm, truyền thụ kiến thức chuẩn trọng tâm, phương pháp dạy học có phù hợp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hay không Để làm điều vận dụng nhiều hình thức kiểm tra dạy khác nhau: - Dự thường xuyên giáo viên lần/ tháng để kiểm tra chất lượng giảng dạy giáo viên nề nếp học tập lớp - Dự theo phân môn lớp khác để so sánh trình độ chuyên môn giáo viên, rút vấn đề cần điều chỉnh phương pháp dạy học môn - Dự theo chuyên đề để rút kinh nghiệm đến thống giải nội dung mà chuyên đề đặt - Dự đột xuất nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên, tạo nề nếp chuyên môn loại bỏ tư tưởng chống đối (đối với giáo viên trường giáo viên yếu hình thức áp dụng thường xuyên hơn) Sau kiểm tra phải bố trí thời gian giáo viên tổ giáo viên dự phân tích, trao đổi, nhận xét đánh giá mức độ đạt so với mục đích dạy; cách sử lý tình huống; đổi phương pháp truyền thụ kiến thức rèn luyện kĩ năng; lực nhận thức thái độ học tập học sinh Qua giúp giáo viên khắc phục tồn d Kiểm tra chất lượng theo định kì Đây khâu quan trọng nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên qua kết học tập học sinh Khi kiểm tra phân công giáo viên coi thi chéo, chấm chéo, chấm tập trung trường Sau kiểm tra lấy kết đợt Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội sau so với đợt trước để đánh giá tỷ lệ lên, xuống Đồng thời lập danh sách học sinh yếu học sinh giỏi so với đợt trước để đánh giá kết bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu Qua kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc khách quan chất lượng học sinh lấy làm đánh giá xếp loại giáo viên nhằm kích thích giáo viên tự giác thường xuyên nâng cao chất lượng e Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn giúp cho nhà trường trực tiếp triển khai hoạt động giáo dục tổ trưởng chuyên môn phải nhận thức tốt vai trò tổ chuyên môn cá nhân phụ trách Có kế hoạch hợp lý nắm lực thành viên tổ Vì kiểm tra thường sử dụng số hình thức kiểm tra sau: - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn tổ gồm: Kế hoạch, biên sinh hoạt tổ, hồ sơ thi đua, phiếu dự giờ, biên thảo luận chuyên đề, kế hoạch giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu (chú ý tính hệ thống tính thống hồ sơ) - Kiểm tra dự sinh hoạt tổ xem việc thống nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn - Kiểm tra khối lượng dự giờ, sổ điểm, điểm số kiểm tra định kỳ thường xuyên - Phỏng vấn giáo viên, nghe báo cáo, dự buổi rút kinh nghiệm dạy, buổi sinh hoạt chuyên đề Qua kiểm tra thúc đẩy hoạt động chuyên môn vào thực chất loại bỏ lối làm việc tuỳ hứng, thống kê đầu việc thiếu hiệu Kiểm tra hoạt động lên lớp để giáo dục toàn diện: Giáo dục toàn diện trình sư phạm diễn trường không lớp truyền thống mà nhiều dạng hoạt động bổ trợ khác văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, lao động công ích… hình thức tổ chức Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội hoạt động lên lớp phong phú, đa dạng nhân cách trẻ phát triển cách đầy đủ hài hoà toàn vẹn Vì qua hoạt động đó, học sinh trực tiếp tiếp xúc với môi trường sống thực tế, trải nghiệm điều học sách vở, gắn lý thuyết với thực hành nhờ mà củng cố kiến thức, phát triển tư duy, làm chủ thân rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật Phương pháp kiểm tra : - Kiểm tra công tác đoàn đội thông qua sinh hoạt múa hát tập thể, thể dục thể thao giờ, thông qua hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn, giao lưu văn nghệ, thi phụ trách giỏi – nhi đồng chăm ngoan… - Kiểm tra công tác chủ nhiệm thông qua việc tổ chức lao động công ích, giữ gìn vệ sinh công cộng, hoạt động bảo vệ môi trường… - Kiểm tra công tác chữ thập đỏ y tế học đường thông qua việc tổ chức hoạt động tuyên truyền giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng chống loại dịch bệnh theo mùa, thông qua hoạt động từ thiện giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh nhỡ Kiểm tra sở vật chất hỗ trợ cho giáo dục toàn diện: Cơ sở vật chất điều kiện vật chất cần thiết giúp cho trình dạy học diễn ra, yếu tố tác động trực tiếp đến trình giáo dục học sinh, phải thoả mãn yêu cầu kĩ thuật tối thiểu kích thước phòng học, bàn ghế học sinh, điều kiện ánh sáng thông gió, khuôn viên trường, thiết bị đồ dùng dạy học Có sở vật chất đồ dùng dạy học đầy đủ có tiềm lớn việc nâng cao chất lượng dạy học Không giảm cường độ lao động thầy trò Cho nên để sử dụng hiệu sở vật chất đồ dùng dạy học sẵn có tổ chức kiểm tra thường xuyên dạng báo cáo kiểm kê giáo viên chủ nhiệm lớp chi tiết phòng học như: Cửa sổ có số cửa kính bị vỡ, số bàn ghế bị hỏng - (lý do), thiết bị đồ dùng dạy học - (lý do) Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội - Kiểm tra cán thư viện 1lần/tháng việc bố trí xếp thiết bị đồ dùng kho, sổ theo dõi mượn - trả đồ dùng, sổ theo dõi tăng - giảm đồ dùng vv - Kiểm tra việc bổ sung sửa chữa sở vật chất trang thiết bị cán phụ trách sở vật chất: Sửa chữa cửa bàn ghế, trang thiết bị điện, máy vi tính vv Sau tháng kiểm tra có sơ kết đánh giá nêu rõ việc làm làm được, việc chưa làm được, rút kinh nghiệm đồng thời tuyên dương giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu Từ việc làm việc sử dụng đồ dạy học trường trở thành nề nếp thói quen, năm học 2010 – 2011 trường đầu tư 20 triệu đồng để mua sách tham khảo thiết bị đồ dùng tăng cường cho thư viện Kết thực hiện: Trong suốt năm học vừa qua việc tăng cường kiểm tra nội diễn cách thường xuyên đồng nên hoạt động giáo dục nhà trường vào nề nếp quy củ.Chương trình thực nghiêm túc việc dạy dồn dạy ghép Giáo viên lên lớp soạn giáo án 100%, soạn giáo án truyền thống tháng giáo viên soạn giáo án điện tử, không soạn đủ quy định mà đầu tư cải tiến giả định tình biện pháp sử lý Các dạy đảm bảo kiến thức chuẩn có trọng tâm ý đến đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự giác tích cực chủ động việc tiếp thu kiến thức Sinh hoạt tổ chuyên môn tiến hành thường xuyên đặn có nề nếp đạt hiệu cao Đặc biệt công tác bồi dưỡng giáo viên chất lượng nâng lên rõ rệt 90% giáo viên giỏi cấp trường, giáo viên thi cấp huyện đạt giải nhì môn chuyên biệt, không giáo viên yếu Giáo viên làm việc cách tự giác, có trách nhiệm công việc giao bảo đảm tính hiệu bền vững đặc biệt giáo viên không tư tưởng trung bình chủ nghĩa mà có ý thức học hỏi vươn lên phấn đấu giảng dạy thật tốt Số học sinh giỏi tăng từ 52% lên 58%, số học sinh yếu giảm từ 6% xuống 3% Các phong trào nhà trường có chuyển biến rõ rệt đặc biệt phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Trần Thị Tuyết Trường tiểu học Viên Nội giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh, đẩy mạnh việc xây dựng trường lớp xanh - - đẹp đủ nhà vệ sinh cho giáo viên học sinh, triển khai tốt tài liệu giáo dục nếp sống lịch văn minh cho học sinh Hà Nội Với kết mà năm vừa qua nhà trường vinh dự nhận danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện Hai tổ chuyên môn khối khối nhận danh hiệu tổ lao động giỏi cấp huyện III Kết luận kiến nghị Như sau năm đồng chí ban giám hiệu kiên trì vận dụng lý luận quản lý giáo dục vào thực tiễn việc tăng cường kiểm tra nội mà nhà trường có nhiều khởi sắc Điều minh chứng kết giáo dục toàn diện, giấy khen UBND huyện, tin tưởng ủng hộ phụ huynh học sinh Năm học 2010 – 2011 tiếp tục chứng minh chất lượng dạy học nhà trường ngày ổn định lên Cũng theo rút cho học công tác quản lý là: Để có định hướng cho phát triển nhà trường có kế hoạch đạo phù hợp người hiệu trưởng cần làm tốt công tác kiểm tra nội nhà trường hình thức kiểm tra thường xuyên kiểm tra đột xuất; để tránh chồng chéo phải xây dựng tốt lịch kiểm tra, sau kiểm tra phải đánh giá công khai khách quan, rút kinh nghiệm đồng thời động viên kịp thời việc làm tốt Trên kinh nghiệm mà rút từ việc làm thân, mong hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cấp góp ý để công tác: “Kiểm tra nội bộ” trường ngày hoàn chỉnh Xác nhận nhà trường Trần Thị Tuyết Viên Nôi, ngày 10 tháng năm 2011 Người trình bày Trường tiểu học Viên Nội Trần Thị Tuyết Trần Thị Tuyết 10 Trường tiểu học Viên Nội

Ngày đăng: 22/07/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan