Đánh giá tiềm năng và thực trạng sử dụng nguồn lao động của xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2015

34 344 1
Đánh giá tiềm năng và thực trạng sử dụng nguồn lao động của xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1Tính cấp thiết của đề tài Bất kì một nghề, ngành, một nền kinh tế, một quốc gia nào muốn phát triển thì điều đầu tiên cần phải chú trọng chính là nguồn lực con người, hay chính là nguồn lao động. Ngày nay khi thế giới ngày một phát triển thì nguồn lao động chất lượng cao cũng được quan tâm hàng đầu. Lao động trở thành yếu tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật tất yếu đó, để có thể vươn mình ra ngoài thế giới, đưa đất nước ngày một phát triển thì nhà nước, các ban ngành, đoàn thể cũng không ngừng có những biện pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đào tạo nguồn lao động chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hiện nay. Tuy nhiên, lao động nước ta vẫn còn rất nhiêu hạn chế, trình độ chuyên môn, qua đào tạo còn thấp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường đang là vấn đề cấp thiết được quan tâm ở tất cả cả các cấp, các ngành nghề. Đặc biệt là lao động ở vùng nông thôn, tình trạng lao động chưa qua đào tạo chiếm phần lớn, tình trạng thếu việc làm luôn là vấn đề mà các cấp, ngành đều quan tâm. Xã Thanh Sơn là một xã nằm ở phía đông nam huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương là một xã thuần nông thu nhập độ tăng trưởng kinh tế đạt 7%/năm thu nhập bình quân 26 triệu đồng/ người trên năm, do địa hình xã vị trí đường quốc lộ thuộc diện vùng sâu, vùng xa của huyện. Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 660,73 ha với tổng số nhân khẩu là 8.221 khẩu, sinh sống tại hai thôn là thôn Thúy lâm và thôn Tráng Liệt với 15 xóm và khu dân cư. Do vị trí địa lý xa trung tâm huyện nên việc tiếp thu khoa học công nghệ còn chậm, xã là vùng cây đặc sản Vải Thiều nhưng đầu ra của sản phẩm không ổn định, giá cả bấp bênh, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn,ngoài ra thời gian nông nhàn rất lớn, lao động của xã chủ yếu là đi lam tại các Công ty và đi lao động nước ngoài để tăng thu nhập cho gia đình, nên các phong trào địa phương phát triển nhưng chưa đồng đều, vấn đề quản lý lao động xã còn nhiều bất cập.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tên chuyên đề: “ Tiềm thực trạng sử dụng lao động Xã Thanh Sơn, Huyện Thanh Hà, Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 – 2015” Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Trang Mã sinh viên: 584032 Lớp: K58 – PTNTA Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo thực tập nghề nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực chuyên đề cảm ơn thơng tin trích dẫn chun đề rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghề nghiệp vừa qua, để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực để tơi hồn thành tốt mơn học Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã Thanh Sơn ban ngành đồn thể xã, hộ gia đình xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nhóm suốt q trình thực tập hồn thiện chun đề Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành chun đề suốt q trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan, báo cáo tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy cô giáo để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………ii MỤC LỤC …………………………………………………………………… iii DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………… iv DANH MỤC SƠ ĐỒ/ HỘP……………………………………………………v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………….vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1 1.1 Tính cấp thiết đề tài ………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung……………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………3 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm đất đai 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu 2.2.3 Phương pháp xử lí thơng tin 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số số thông tin đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm lao dộng 3.1.2 Một số vấn đề liên quan tới lao động PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận……………………………………………………… 4.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất xã Thanh Sơn qua năm Bảng 2.2 Cơ cấu dân số lao động xã Thanh Sơn qua năm …………………… Bảng 2.3 Kết sản xuất kinh doanh xã Thanh Sơn qua năm Bảng 2.4 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Bảng Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Bảng 3.1 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn xã Thanh Sơn Bảng 3.2 Cơ cấu, số lượng lao động kết sản xuất xã Thanh Sơn năm 2015 v DANH MỤC SƠ ĐỒ/ HỘP Hộp 3.1 Khơng có việc cho thời gian nông nhàn Hộp 3.2 Lao động trẻ chủ yếu làm việc công ty Hộp 3.3 Lao động canh tác vải gặp khó khăn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bất kì nghề, ngành, kinh tế, quốc gia muốn phát triển điều cần phải trọng nguồn lực người, nguồn lao động Ngày giới ngày phát triển nguồn lao động chất lượng cao quan tâm hàng đầu Lao động trở thành yếu tố định cho phát triển kinh tế quốc gia nói riêng giới nói chung Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật tất yếu đó, để vươn ngồi giới, đưa đất nước ngày phát triển nhà nước, ban ngành, đồn thể khơng ngừng có biện pháp nhằm nâng cao trình độ chun mơn, đào tạo nguồn lao động chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu kinh tế Tuy nhiên, lao động nước ta cịn nhiêu hạn chế, trình độ chun mơn, qua đào tạo thấp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường vấn đề cấp thiết quan tâm cấp, ngành nghề Đặc biệt lao động vùng nơng thơn, tình trạng lao động chưa qua đào tạo chiếm phần lớn, tình trạng thếu việc làm vấn đề mà cấp, ngành quan tâm Xã Thanh Sơn xã nằm phía đơng nam huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương xã nông thu nhập độ tăng trưởng kinh tế đạt 7%/năm thu nhập bình quân 26 triệu đồng/ người năm, địa hình xã vị trí đường quốc lộ thuộc diện vùng sâu, vùng xa huyện Xã có tổng diện tích đất tự nhiên 660,73 với tổng số nhân 8.221 khẩu, sinh sống hai thôn thôn Thúy lâm thơn Tráng Liệt với 15 xóm khu dân cư Do vị trí địa lý xa trung tâm huyện nên việc tiếp thu khoa học cơng nghệ cịn chậm, xã vùng đặc sản Vải Thiều đầu sản phẩm không ổn định, giá bấp bênh, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn,ngồi thời gian nơng nhàn lớn, lao động xã chủ yếu lam Công ty lao động nước để tăng thu nhập cho gia đình, nên phong trào địa phương phát triển chưa đồng đều, vấn đề quản lý lao động xã nhiều bất cập Để khai thác có hiệu lợi nguồn lực sẵn có tận dụng hội điều kiện thuận lợi đưa sách giải phát phù hợp cần phải hiểu rõ thực trạng sử dụng lao động, đánh giá tiềm nguồn lao động địa phương Chính vậy, chọn đề tài này: “ Tiềm thực trạng sử dụng lao động xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 – 2015” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm lao động địa bàn xã, thực trạng sử dụng lao động xã, từ đưa số khuyến nghị giải pháp cho phát triển, sử dụng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đưa số khái niệm có liên quan tới vấn đề nghiên cứu - Đánh giá tiềm lao động địa bàn xã bao gồm số lượng, chất lượng, xác định rõ mạnh yếu nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội xã - Phân tích thực trạng sử dụng lao động xã Thanh Sơn giai đoạn 2013 – 2015 - Đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát huy tiềm đưa biện pháp sử dụng lao động hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nội dung yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động việc sử dụng lao động địa bàn xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung: Đề tài tập chung nghiên cứu tiềm lao động, thực trạng sử dụng lao động địa bàn xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 1.3.2.2 Phạm vi không gian: Đề tài thực phạm vi địa bàn xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Thời gian thực đề tài: Từ 4/5 đến 14/5/2016 Thời gian nghiên cứu thực trạng: Số liệu thu thập từ năm 2013 đến năm 2015 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Vị trí địa lý: Thanh Sơn xã nằm phía nam huyện Thanh Hà Phía Bắc giáp xã Thanh Khê,Thanh Thủy Phía Nam giáp huyện Tứ Kỳ Phía Đơng giáp xã Hợp Đức Phía Tây giáp xã Phượng Hồng Địa hình: Đất thấp chủ yếu với hai loại đất ruộng chiếm 30% tổng diện tích, cịn lại phần đất ruộng bãi chiếm 70% tổng diện tích đất canh tác Đất ruộng đồng loại đất cao đất bãi khoảng 0,5 m, nằm khu vực dân cư, đất bãi loại đất trũng thấp gần sơng, ngịi nằm ven đê Với địa hình đất đai màu mỡ, bồi đắp sơng Thái Bình Tạo điều kiện lợi, phù hợp với nhiều loại trồng, với nhiều sản phẩm phong phú bao gồm lương thực, công nghiệp ăn ( nhãn, quýt, chuối, quất…) đặc biệt vải thiều 2.1.1.2 Khí hậu, thời tiết, thủy văn tài nguyên a Khí hậu, thời tiết Hải Dương nói chung xã Thanh Sơn nói riêng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai loại hình chủ yếu đơng nam đông bắc chia thành bốn mùa rõ rệt, mùa đơng khơ lạnh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Lượng mưa trung bình 1500 mm đến 1700 mm, nhiệt độ trung bình thuận lợi cho việc trồng ăn quả, đặc biệt vải, nhãn b Thủy văn Trên địa bàn xã có nhiều kênh, mương nước chảy có sơng Thái Bình chảy qua địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, tưới tiêu nông nghiệp c Tài nguyên Tài nguyên xã Thanh Sơn chủ yếu nhắc đến đất nông nghiệp với tầng canh tác dầy, thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ pH từ - 6,5; tưới tiêu chủ động, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, phù hợp cho phát triển trồng trọt, đặc biệt xã tiếng với nghề trồng vải thiều – với mệnh danh vùng đất vải tổ từ nhiều năm 2.1.1.3 Đặc điểm đất đai Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất xã Thanh Sơn qua năm (2013 -2015) Nguồn: Ban địa xã Cán xã: Cán ban LĐ & - Một số nhận định họ Phỏng vấn KIP TBXH lao động địa phương phát triển kinh tế xã hội, khó khăn mong muốn họ nâng cao trình độ việc sử dụng lao động - Phân tích ma trận SWOT: Để phân tích, đánh giá tiềm lao động: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cho việc phát triển nguồn lao động địa phương sau thu thập số liệu, thông tin lao động, kinh tế - xã hội địa phương.Sau đó, kết hợp lại để tìm giải pháp cụ thể, phù hợp với địa phương 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu - Hệ thống nhóm tiêu đánh giá cấu lao động: + Tỷ lệ lao động phân theo nhóm tuổi + Tỷ lệ lao động phân theo giới tính + Tỷ lệ lao động phân theo trình độ học vấn + Tỷ lệ lao động phân theo nhóm ngành nghề - Hệ thống tiêu thể biến động dân số, số lao động: + Tỷ lệ gia tăng lao động, dân số năm + Tỷ lệ gia tăng DS, LĐ bình quân theo giai đoạn PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số số thông tin đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm lao dộng - Lao động:là hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Trong trình sản xuất, người sử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vai trò người lao động phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng quan trọng Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động – Bộ Luật lao động Nguồn lao động toàn người độ tuổi lao động có khả lao động ( theo quy định nhà nước: nam có tuổi từ 15-60; nữ tuổi từ 1555) - Nguồn lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động Do đặc điểm, tính chất, mùa vụ công việc nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nơng nghiệp khơng có người độ tuổi lao động mà cịn có người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với cơng việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động nông thôn mà ta thấy lao động nông thôn dồi dào, thách thức việc giải việc làm nông thôn 3.1.2 Một số vấn đề liên quan tới lao động - Khái niệm việc làm: Theo điều chương Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 ban hành: "Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm " + Việc làm đầy đủ: theo định nghĩa việc làm đầy đủ sử dụng lao động giải việc làm Việt Nam (trang 23- Nhà xuất thật): việc làm đầy đủ thoả mãn nhu cầu việc làm có khả lao động kinh tế quốc dân Hay nói cách khác việc làm đầy đủ trạng thái mà người có khả lao động, muốn làm việc tìm việc làm thời gian ngắn + Thiếu việc làm: hiểu không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động - Khái niệm tạo việc làm: phát huy sử dụng tiềm sẳn có đơn vị, địa phương người lao động nhằm tạo công việc hợp lý ổn định đầy đủ xong việc làm phải đem lại thu nhập đảm bảo thoả mãn nhu cầu đời sống hàng ngày cho người lao động - Khái niệm sử dụng nguồn lao động: hình thức phân công người lao động vào công việc cơng việc có đặc tính khác chun mơn, hình thái Sử dụng có hiệu nguồn lao động thực chất việc phân bố nguồn lao động cách hợp lý cho việc sử dụng lao động đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội 3.2 Thực trạng lao động xã Thanh Sơn 3.2.1 Dân số cấu dân số Tại thời điểm điều tra 31/12/2015, tổng số nhân toàn xã Thanh Sơn 8.211 người, chiếm 5,4% dân huyện Thanh Hà Trong nam chiếm 51,3%, nữ chiếm 48,7% Qua năm theo báo cáo điều tra dân số (2013 – 2015), dân số Thanh Sơn tăng thêm 35 người, bình quân năm tăng 0,14% Tỷ lệ tăng dân số có xu hướng giảm xuống: năm 2013 đến 2014 tăng 4,2%, năm 2014 đến năm 2015 số dân giảm xuống 309 người(giảm 3,6%) Tính đến thời điểm cuối năm 2015, số người độ tuổi lao động xã Thanh Sơn 4.315 người Số người độ tuổi lao động Thanh Sơn bình quân hàng năm giai đoạn 2013-2015 tăng 0,67% Theo giới tính: Năm 2015, địa bàn tồn xã, lực lượng lao động nữ 2109 người(chiếm 48,9%), lao động nam 2206 người(chiếm 51,1%) Nhìn chung, tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15-24 25-34) có xu hướng giảm tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi cao (45-54 55 tuổi trở lên) có xu hướng tăng Tuy nhiên, xã chủ yếu phát triển nông nghiệp, lực lượng lao động Thanh Sơn thuộc loại trẻ, số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao tổng dân số lên tới 52,56% Bảng 3.1 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn xã Thanh Sơn ( 2013-2015 ) Đơn vị: người Tốc độ tăng trung bình (%/năm) 2013-2014 2014- STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổng dân số 8176 8520 8211 - Nam 4259 4382 - Nữ 3917 4138 2013 - 2015 2015 4,21 -3,63 0,14 4212 2,89 -3,88 -0,37 3999 5,64 -3,36 0,69 Dân số độ tuổi lao động 0,67 4230 4280 4315 51,74 50,23 52,55 1,18 0,82 Tỷ lệ so với dân số (%) - - - - Nam 2179 2208 2206 1,33 -0,09 0,41 - Nữ 2051 2072 2109 1,02 1,79 0,93 Nguồn: Ban Thống kê xã Xã có người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao tổng dân số, nguồn lao đông dồi dao cho phát triển nông nghiệp - mạnh địa phương, ngành cần nhiều lao động, bên cạnh xã cần phải có sách, giải pháp phù hợp cho việc quy hoạch, tạo việc làm phụ cho lao động Trong số lao đông độ tuổi tỉ lệ lao động nữ có tăng qua năm thấp so với lao động nam Trong lao động nông nghiệp chủ yếu nữ, nhu cầu công ty may,… tuyển lao động nữ nhiều hơn, dẫn đến lao động nam thiếu việc làm, thường phải làm xa địa bàn, công việc nặng nhọc: công trường, lái xe cho công ty thành phố,… Theo trình độ học vấn: Trường THCS Tiểu học năm gần liêu tục tăng số lượng học sinh giỏi giáo viên dạy giỏi Chất lượng chăm sóc, ni dạy trẻ, kết phổ cập tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS củng cố nâng cao nâng cao Xã có quỹ khuyến học cho học sinh giỏi, nghèo, đồng thời tăng cường buổi giáo dục tư vấn cho học sinh vào trường THPT, học chuyên nghiệp.Tuy nhiên lao động độ tuổi có trình độ cịn thấp chủ yếu trình độ tiểu học, THCS phần lớn, sau THPT, cịn trình độ CĐ –ĐH, Trung cấp nghề cịn thấp Theo trình độ chun mơn : Lao động qua đào tạo ( ngắn hạn, dài hạn, cấp bằng, chứng không cấp bằng, chứng chỉ) năm gần có chuyển biến tích cực, chiếm tỉ lệ không đáng kể Phần lớn lao động làm quan nhà nước, làm doanh nghiệp, sở …tại huyện, thị trấn, thành phố Lao động chưa qua đào tạo chiếm phần lớn chủ yếu làm ngành nông nghiệp, trở thành lực lượng lao động phổ thông làm thuê công ty,… 3.2.2 Thực trạng sử dụng lao động địa bàn Nhưng năm gần xã khơng ngừng đổi mới, chiển khai mơ hình canh tác nhằm nâng cao đời sống, thu nhập người dân, đồng thời tăng thời gian làm việc lao động địa phương Cộng thêm thị trường lao động KCN, sở sản xuất huyện, thị trấn Hải Dương phát triển tốt, cung cấp công ăn việc làm cho nhiều lao động, đặc biệt lao động trẻ Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn nâng cao rõ rệt hầu hết huyện, thành phố, thị xã tỉnh mức cao so với nhiều tỉnh nước Thu nhập bình qn lao động có việc làm, đặc biệt lao động làm công ăn lương tiếp tục cải thiện Nhờ mà lao động có việc làm thường xuyên xã có xu hướng tăng lên nhanh chóng Nhưng tỉ lệ cịn chưa cao, hộ dân xã chủ yếu trồng vải thiều, diện tích hộ nhỏ lẻ dẫn, lao động gia đình lại đơng, bên cạnh lao động lại mang tính thời vụ, dẫn đến thời gian lao động năm đạt khoảng 50 – 70% Hộp 3.1 Khơng có việc cho thời gian nơng nhàn Ở dân trồng vải, số nhà trồng xen thêm bận vào tháng phun thuốc khoảng tháng thu vải Bây vào mùa thu hoạch nên nhà, lại lên vườn vải nhổ cỏ chỗ luống rau trồng Cũng khơng có việc gì, nhà khơng ni lợn, gà nhiều nuôi vài cung cấp thức ăn hàng ngày (Nguồn: Phỏng vấn bà Bùi Thị Tho, 52 tuổi, thôn Tráng Liệt, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, Tỉnh Hải Dương vào lúc 15h30' ngày tháng năm 2016 nhà) - Việc làm thêm cho lao động xã chưa có dẫn đến việc thành phố di chuyển đến huyện thị, thành phố làm thuê ngày tăng, chủ yếu lao động trẻ, độ tuổi từ 18 – 35 chiếm tỉ lệ cao Hộp 3.2 Lao động trẻ chủ yếu làm việc công ty Ở xã hầu hết niên làm công ty hết rồi, lương tháng trung bình – triệu, tăng ca làm đêm có tháng triệu, đứa 29 tuổi lái xe cho công ty, đứa nhỏ 20 tuổi làm công ty may Chứ trồng vải mà năm thời tiết xấu nên thu không bao nhiêu, không làm th (Nguồn: Ơng Vũ Đình Nguần, 57 tuổi, thơn Tráng Liệt, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà,Tỉnh Hải Dương vào lúc 8h15' ngày tháng năm 2016 nhà) - Lao động hoạt động ngành nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao lại có thu nhập thấp lao động công ty, lĩnh vực công nghiệp – xây dựng thương mại, dịch vụ Bảng 3.2 Cơ cấu, số lượng lao động kết sản xuất xã Thanh Sơn năm 2015 STT Chỉ tiêu Tổng giá trị SX Nông nghiệp Phi Nông nghiệp ĐVT Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Năm 2015 Số lượng/ giá Cơ cấu trị (%) 180 100 55 30,56 125 69,44 Lao động LĐ Nông nghiệp LĐ Phi NN Người Người Người 4315 2735 1580 100 63,38 36,62 Nguồn: Ban Thống kê xã Có thể thấy lao động nông nghiệp cao chiếm 63,38% giá trị thu đạt 30,56% so với tổng giá trị sản xuất, lao động phi nông nghiệp chiếm 36,62% mang laị giá trị chiếm 69,44% tổng giá trị sản xuất( gấp 2,3lần) Các mô hình sản xuất nơng nghiệp xã cịn chưa thực hiệu quả, thời tiết thất thường, kĩ thuật canh tác lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệp chính, song năm gần giá thị trường không ổn định, dẫn đến thu nhập lao động nông nghiệp xã bị giảm rõ rệt Hộp 3.3 Lao động canh tác vải gặp khó khăn Từ năm 2000 trở lại 100% đất nơng nghiệp chuyển sang trồng vải thiều, nói độc canh vải, gần có trồng xen canh quất ổi, tán vải to lên suất hai loại giảm hẳn, thu nhập chủ yếu vào vải, phải nói người dân thu nhập từ vải so với quất, ổi thị trường giá vải khơng cịn cao năm 2000 nữa, khí hậu năm thất thường dấn đến suất thấp Nên lao động xã cịn khó khăn, thu nhập thấp (nguồn: ơng Trần Đức Quang, 48 tuổi, cán ban Lao Động Thương Binh Xã Hội xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, Tỉnh Hải Dương vào lúc 8h15' ngày 10 tháng năm 2016 trụ sở UBND xã.) 3.3 Một số điểm mạnh, hạn chế lao động xã Thanh Sơn 3.3.1 Những điểm mạnh 3.3.1.1Về số lượng chất lượng lao động Về số lượng, nguồn nhân lực tỉnh dồi dào, cấu dân số với lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao, mức thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội xã năm tới Tính đến năm 2015, quy mô dân số xã 8211 người, số người độ tuổi lao động chiếm 52,5% tổng dân số Lực lượng lao động làm việc ngành công nghiệp – dịch vụ tỉnh ngày tăng phù hợp với qúa trình phát triển chuyển dịch nước Cơ cấu lao động theo ngành tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo có việc làm tăng Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật lao động bước nâng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh Nhìn chung, nguồn lao động xã cải thiện rõ nét chất lượng tình trạng việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho bước phát triển năm tới 3.3.1.2 Về giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động Chất lượng chăm sóc, ni dạy trẻ, kết phổ cập tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS củng cố nâng cao Chất lượng giáo dục tồn diện có tiến chất lượng hường nghiệp có chuyển biến tích cực Cơ sở vật chất trường lớp phát triển theo hướng đại, đồng bộ, tỷ lệ phòng học kiên cố, phịng mơn, thư viện đạt tiêu chuẩn tăng Trong thiết bị ngày đáp ứng tốt cho dạy học Mơ hình xã hội học tập địa phương bước thực hoá Hầu hết học sinh THCS vào trường THPT, xã số học sinh thi đỗ vào trường đại học ngày tăng Năm 2015 có 10 thầy, đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp, 03 em học sinh giỏi cấp tỉnh, 36 học sinh giỏi cấp huyện 63 em thi đỗ vào trường đại học Là tiền đề cho việc phát triển, nâng cao trình độ học vấn lao động tương lai, giúp cho trình đào tạo nghề sở trở nên dễ dàng Cung cấp lao động qua đào tạo cho nhà tuyển dụng địa phương, nâng cao thu nhập, suất lao động 3.3.1.3 Con người Với truyền thống hiếu học, cần cù, sáng tạo Sự hiếu học người dân kết hợp với việc triển khai thực đổi chương trình, đổi phương pháp dạy học mang tới kết trình độ học vấn chung nguồn lao động tương lai nâng lên 3.3.1.4 Việc làm Đưa vào sản xuất nơng nghiệp nhiều mơ hình tiến bộ, đặc biệt trồng vải thiều : mơ hình trồng vải theo tiêu chuẩn Vietgap, mơ hình xen canh tăng vụ( trồng quất xen vải, quất xen ổi, vải xen rau màu,…) giúp người dân tận dụng diện tích đất canh tác, đồng thời làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân, tạo việc làm cho lao động địa bàn Công tác xuất lao động sang nước xã triển khai phổ biến, đồng thời việc làm cho lao động công ty ngồi xã góp phần tạo việc làm, thu nhập cao cho người dân 3.3.2 Những hạn chế - Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật chất lượng sống thấp, cấu lao động chưa hợp lý Tỷ trọng lao động nông nghiệp, nông thôn mức cao gây áp lực chuyển đổi lao động sang khu vực công nghiệp- dịch vụ thời gian tới - Năng suất Chất lượng lao động thấp so với số xã huyện, tỉnh Lực lượng lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu lao động nữ làm công việc có kỹ thấp Chưa đào tạo theo yêu cầu phát triển công nghiệp, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất Thể chất người lao động nhiều hạn chế (cả chiều cao, sức mạnh sức bền); tính kỷ luật, chuyên nghiệp người lao động chưa cao - Đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu cho sư phát triển kinh tế - xã hội xã, thiếu cán đầu đàn có trình độ cao khoa học công nghệ Việc phối hợp ngành thực nhiệm vụ hiệu đạt chưa cao Dẫn đến lao động chưa quản lý, phân bổ cách hợp lý, chưa tận dụng mạnh địa phương - Về việc làm: Sự phối hợp ban ngành, đoàn thể với doanh nghiệp công tác giải việc làm dạy nghề chưa phát huy, hiệu thấp Công tác nắm bắt thông tin dự báo thị trường lao động đào tạo yếu Mặc dù đưa nhiều biện pháp, mơ hình để phát huy mạnh vùng trồng vải thiều đặc sản Nhưng giá trị vải mang lại thấp, chưa thực hiệu xã Ngồi ra, xã cịn thiếu việc làm cho lao động thời gian nông nhàn 3.4 Các khuyến nghị biện pháp nhằm giải tồn tại, hạn chế 3.4.1 Nâng cao trình độ dân trí tạo điều kiện tiền đề trình độ học vấn để nâng cao chất lượng lao động - Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp trường học xã cho học sinh nhận thức trước Gắn học tập với thực hành phù hợp với đặc điểm yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán sản xuất địa phương (hướng vào phát triển ngành, lĩnh vực chủ chốt xã, tỉnh) - Triển khai cải cách, đổi chương trình phương pháp giáo dục, thực giáo dục toàn diện cấp học từ mầm non, THCS theo Chương trình chung Quốc gia phù hợp với đặc điểm xã, đảm bảo phát triển người tồn diện trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ Phấn đấu có nhiều học sinh đạt giải quốc gia quốc tế Chú trọng bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo đủ nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xã - Khuyến khích các hoạt động đồn niên xã nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh, xây dựng tác phong, động, đưa vào hoạt động nội dung tuyên truyền giáo dục lao động việc làm cho học sinh THPT, trước đợt thi tuyển ĐH – CĐ, để tạo hiệu cho định hướng nghề nghiệp, lao động có việc làm ngành đào tạo 3.4.2 Nâng cao kĩ thuật canh tác, đưa mơ hình tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp - Nâng cao khả nghiên cứu – triểu khai, ứng dụng, tiếp thu làm chủ tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đội ngũ khoa học công nghệ xã, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã - Cán địa cập nhật chủ trương, đường lối, pháp luật sách đảng nhà nước, cung cấp cách thường xuyên thơng tin trị, kinh tế, tiến khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin , trang bị kiến thức, phương pháp quản lý - Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn, bổ sung kiến thức kĩ thuật mới, mơ hình, giống phù hợp với địa phương - Cập nhật thường xuyên thông tin dự báo thời tiết, mùa vụ, giá thị trường nông sản 3.4.3 Tăng hiệu sử dụng lao động - Tạo việc làm, sử dụng tối đa thời gian làm việc người lao động: + Phát triển ngành nghề phụ cho lao động nông nhàn, để sử dụng tối đa thời gian làm việc cho lao động + Liên kết với sở sản xuất, công ty việc làm cho lao động địa phương Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có uy tín ngồi tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, ngân sách tỉnh hỗ trợ phần kinh phí Tăng hội việc làm cho lao động xã - Xã chủ yếu phát triển nông nghiệp, cụ thể trồng vải thiều nên cần có giải pháp xen canh tăng vụ, nâng cao kĩ thuật trồng chăm sóc phù hợp với đặc điểm xã cho nơng dân Từ nâng cao thu nhập, tận dụng thời gian quỹ đất nông nghiệp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu đợc qúa trình sản xuất, mối quan tâm hàng đầu quốc gia Mặt khác lao động phận dân số, ngời hưởng lợi ích phát triển Sự phát triển kinh tế suy cho tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sống vật chất, tinh thần cho người Trong đó, Thanh Sơn xã nơng nghiệp, hàng năm có số lượng lớn lao động bước vào độ tuổi lao động, cấu ngành chuyển dịch chậm, cầu lao động xã thấp, số lao động thiếu việc làm địa bàn cịn cao, tình trạng sử dụng lao động cịn chưa hiệu quả, chưa tận dụng mạnh lao động Vì xã cần có giải pháp cho giải việc làm, tận dụng tối đa mạnh, sử dụng hiệu lao động 4.2 Khuyến nghị - Nhà nước tạo điều kiện vay vốn, tiếp tục nâng cao công tác khuyến học, cán địa phương nâng cao đào tạo lao động địa phương khóa học, tập huấn kĩ thuật canh tác - Có liên kết chặt chẽ giữa: Nhà nước, ban ngành, đoàn thể, Doanh nghiệp, người dân Xã Thanh Sơn liên kết với Doanh nghiệp mở lớp đào tạo dạy nghề xã, tạo công ăn việc làm, đầu tư hỗ trợ vay vốn, đầu vào, ổ định đầu nông sản địa phương( đặc biệt nâng cao thương hiệu vải thiều) - Đối với người dân: cần chủ động cập nhật thông tin thị trường lao động, thơng tin mùa vụ, giá nơng sản,… để có biện pháp kịp thời, nâng cao kiến thức hội việc làm, tăng thu nhập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tú Anh(2012), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Bộ luật lao động (2012), NXB Lao động, Hà Nội Báo cáo: UBND xã Thanh Sơn (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 UBND xã Thanh Sơn (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 UBND xã Thanh Sơn (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 UBND xã Thanh Sơn(2014), Báo cáo biến động dân số năm 2014 UBND xã Thanh Sơn(2015), Báo cáo biến động dân số năm 2015 UBND xã Thanh Sơn(2015), Báo cáo lao động, việc làm năm 2015 Lâm Hồng Minh(2013), Phân tích tình hình lao động tiền lương ảnh hưởng sách lương đến suất lao động, thư viện luận văn, truy cập ngày 16/05/2016, tại: http://thuvienluanvan.info/luan-van/luan-van-phan-tich-tinh-hinh-lao-dong-tien- luong-va-anh-huong-cua-chinh-sach-luong-den-nang-suat-lao-dong-4917/ Cục thống kê Hải Dương(2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 tỉnh Hải Dương, http://www.thongkehd.gov.vn/view1.aspx?lID=1&nID=557 Tổng cục thống kê(2014), Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo địa phương, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 NHẬT KÍ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Thời gian 4/5/2016 5/5/2016 6/5/2016 7/5/2016 8/5/2016 9/5/2016 10/5/2016 Nội dung công việc Xuất phất đến địa điểm thực tập -Dọn dẹp chỗ - Họp nhóm, lập kế hoạch làm việc cho đợt thực tập Đến UBND xã gặp chủ tịch xã cán khác Chú thích Chào hỏi, trình bày nội dung cơng việc nhóm thời gian thực tập Đến gặp Công an trưởng Gặp để làm đơn xin xác nhận tạm trú tạm vắng 10 ngày - Đến thăm vải tổ Thanh Hà -Nhằm hiểu biết thêm nét đặc - Phỏng vấn hộ nơng dân sắc địa phương, tìm hiểu di tích lịch sử địa phương - Phỏng vấn hộ nông dân - Ở nhà viết báo cáo Đến UBND xã xin số liệu thứ -Xin phòng địa cấp liên quan tới đặc điểm địa phòng thống kê xã bàn nghiên cứu - Phòng LĐTB & XH xã - Phỏng vấn cán ban LĐTB - Chắt lọc thông tin liên 11/5/2016 12/5/2016 13/5/2016 14/5/2016 15/5/2016 & XH - Xin số liệu lao động thiếu Viết báo cáo Đi thăm quan xã, Đến vùng giáp sơng Thái Bình xã Lên xã xin dấu xác nhận, đến gặp chủ tịch cán xã để cảm ơn, xin phép lên trường Tới cảm ơn bác chủ nhà giúp đỡ tạo điều kiện ăn cho nhóm Rời địa bàn thực tập quan tới chuyên đề - Chụp ảnh hoạt động lao động, việc trồng canh tác nông nghiệp xã

Ngày đăng: 21/07/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Trang

  • Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016

  • MỤC LỤC ……………………………………………………………………...iii

  • DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………...iv

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ/ HỘP……………………………………………………v

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………….vi

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1

  • PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1 Một số số thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.1 Khái niệm lao dộng

  • PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 4.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Bảng 2.2 Cơ cấu dân số và lao động của xã Thanh Sơn qua 3 năm ……………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan