TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP ở VIỆT NAM

22 552 0
TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM  Giảng viên: Nhóm : MỤC LỤC Giới thiệu: I Thất nghiệp gì? Lực lượng lao động xã hội: phận dân số bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có nhu cầu lao động (và người độ tuổi thực tế có tham gia lao động) Thất nghiệp: người LLLĐXH việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ số người thất nghiệp so với lực lượng lao động xã hội Các loại hình thất nghiệp Thất nghiệp tượng cần phải phân loại để hiểu rõ thất nghiệp phân loại theo tiêu thức chủ yếu sau đây: 1.1 - - Bỏ việc: Tự ý xin việc lý khác cho lương thấp, không hợp nghề, hợp vùng Mất việc: Các hãng cho việc khó khăn kinh doanh Nhập mới: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm kiếm việc, sinh viên tốt nghiệp chờ công tác .) Tái nhập: Những người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm o Như thất nghiệp số mang tính thời điểm biến đổi không ngừng theo thời gian.Thất nghiệp kéo dài thường xảy kinh tế trì trệ phát triển khủng hoảng 1.2 - - - Phân loại theo lý thất nghiệp Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời: xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm công việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà ) Thất nghiệp cấu: xảy có cân đối cung cầu thị trường lao động (giữa ngành nghề, khu vực ) loại gắn liền với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cung thị trường lao động Khi lao động mạnh kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng kéo dài Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp thiếu cầu) : xảy mức cầu chung lao - động giảm Nguyên nhân suy giảm tổng cầu kinh tế gắn với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh tế Thất nghiệp xảy toàn trị trường lao động Thất nghiệp yếu tố thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển) : xảy tiền lương danh nghĩa ấn định cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Loại thất nghiệp yếu tố trị - xã hội tác động 1.3 - - - Theo phân tích đại thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện: Chỉ người “tự nguyện” không muốn làm việc việc làm mức lương chưa phù hợp với thân họ o Thất nghiệp tự nguyện bao gồm người thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu Thất nghiệp không tự nguyện: người muốn làm mức lương hành không thuê o Thất nghiệp không tự nguyện thất nghiệp thiếu cầu thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp tự nhiên: mức thất nghiệp thị trường lao động trạng thái cân Tại mức tiền lương giá hợp lý, thị trường đạt cân dài hạn THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN, TỰ NGUYỆN VÀ KHÔNG TỰ NGUYỆN w w1 E w0 N1 N0 N* Số lao động A B C F SL SL * DL S* L : đường cung lực lượng lao động sL : đường cung lao động thực tế (bộ phận lao động sẵn sang làm việc với mức lương tương ứng) • Tại w0 số việc làm đạt mức cao mà không phá vỡ cân  Toàn dụng nhân công: N = N*  Mức thất nghiệp tự nhiên: N0 – N* (Với N0 số người sẵn sàng làm việc mức lương w0) • Tại w = w0, tổng số người thất nghiệp tự nguyện đoạn EF Mức thất nghiệp tự nhiên mức thất nghiệp tự nguyện thị trường lao động trạng thái cân Nếu nhà nước quy định mức lương tối thiểu w1 AC thất nghiệp, AB thất nghiệp không tự nguyện, BC thất nghiệp tự nguyện, N1 số người có việc làm Tỉ lệ thất nghiệp - Tỉ lệ thất nghiệp phần trăm (%) số người thất nghiệp so với tổng số người - lực lượng lao động Tỉ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc gia Cũng mà có quan điểm khác nội dung phương pháp tính toán để có khả biểu thị đầy đủ đặc điểm tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt nước phát triển Việc đưa giải pháp nhằm hạ tỉ lệ thất nghiệp mối quan tâm quốc gia, xã hội Nội dung: II Tình hình thất nghiệp thực tế VN: Tình hình thất nghiệp thực tế Việt Nam Năm Tỷ lệ % thất nghiệp VN 2010 2,88 2011 2,22 2012 1,99 2013 2,18 2014 2,10 2015 2,31 Mặc dù giai đoạn 2010-2015, số lao động có trình độ ĐH, CĐ có việc làm tăng người thất nghiệp tăng cao so với số tốt nghiệp số có việc làm Trong người có việc làm tăng 38% người thất nghiệp tăng gấp đôi Lực lượng lao động phân bố không đồng vùng địa lý kinh tế, chủ yếu tập trung đồng sông Hồng (không bao gồm Hà Nội): 15,2%, đồng sông Cửu Long: 19,1%, vùng đất rộng có tỉ trọng lao động thấp trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,7%, Tây Nguyên chiếm 6,3% lực lượng lao động Vì vậy, chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động góp phần phân bố lại lực lượng lao động, nguyên nhân tạo cân đối cục lao động tác nhân thất nghiệp, thiếu việc làm Lực lượng lao động có chất lượng thấp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Nguồn nhân lực nước ta yếu về chất lượng, thiếu động và sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Trong tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế, có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Khoảng cách khác biệt tỉ lệ khu vực thành thị nông thôn cao (20,4% 8,6%) Ngoài ra, thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Công tác chăm sóc sức khỏe an toàn nghề nghiệp chưa tốt; bên cạnh đó, kỷ luật lao động so với nhiều quốc gia khu vực Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Năng suất, hiệu lao động ngành kinh tế thấp có khác biệt đáng kể khu vực nông nghiệp với khu vực công nghiệp khu vực dịch vụ Tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động cục bộ vẫn thường xuyên xảy Thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều KCX-KCN, như: Long An, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai… Ngược lại số tỉnh Bạc Liêu, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An lại có tình trạng dư cung, phải đối mặt với tỉ lệ thất nghiệp cao Mặc dù tiến hành đợt cải cách tiền lương (năm 1993 2004), bước đầu tách bạch tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh khu vực hành nghiệp, tạo điều kiện đổi sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh theo định hướng thị trường mức tiền lương tối thiểu thấp chưa tính đúng, tính đủ cho mức sống tối thiểu đáp ứng được 70% nhu cầu người lao động, thấp mức lương tối thiểu thực tế thị trường khoảng 20% đạt khoảng 45% mức tiền lương tối thiểu trung bình khu vực ASEAN Công tác quản lý nhà nước lao động - việc làm nhiều hạn chế, sách, pháp luật bước hoàn thiện, hệ thống thông tin thị trường lao động sơ khai thiếu đồng Chính sách bảo hiểm thất nghiệp tiến chưa đạt mục tiêu mong muốn nhằm không hỗ trợ sống người lao động việc làm mà phải đào tạo nghề, tư vấn, hỗ trợ để giúp quay lại thị trường lao động Phân tích: 2.1 Tình hình thất nghiệp năm 2010 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 lao động độ tuổi 2,88%, khu vực thành thị 4,43%, khu vực nông thôn 2,27% (Năm 2009 tỷ lệ tương ứng là: 2,9%; 4,6%; 2,25%) Tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 lao động độ tuổi 4,50%, khu vực thành thị 2,04%, khu vực nông thôn 5,47% (Năm 2009 tỷ lệ tương ứng là: 5,61%; 3,33%; 6,51%) 2.2 Tình hình thất nghiệp năm 2011 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2011 2,27%, khu vực thành thị 3,6%, khu vực nông thôn 1,71% (Năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 2,88%; 4,29%; 2,30%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2011 3,34%, khu vực thành thị 1,82%, khu vực nông thôn 3,96% (Năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%) 2.3 Tình hình thất nghiệp năm 2012 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2012 1,99%, khu vực thành thị 3,25%, khu vực nông thôn 1,42% (Năm 2011 tỷ lệ tương ứng là: 2,22%; 3,60%; 1,60%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2012 2,8%, khu vực thành thị 1,58%, khu vực nông thôn 3,35% (Năm 2011 tỷ lệ tương ứng là: 2,96%; 1,58%; 3,56%) Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với tỷ lệ tương ứng năm 2011 tỷ lệ lao động phi thức năm 2012 tăng so với số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 Điều cho thấy mức sống người dân thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận làm công việc không ổn định với mức thu nhập thấp bấp bênh 2.4 Tình hình thất nghiệp năm 2013 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,2%, khu vực thành thị 3,58%; khu vực nông thôn 1,58% (Số liệu năm 2012 tương ứng là: 1,96%; 3,21%; 1,39%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,77%, khu vực thành thị 1,48%; khu vực nông thôn 3,35% (Số liệu năm 2012 tương ứng là: 2,74%; 1,56%; 3,27%) Tỷ lệ thất nghiệp niên độ tuổi 15-24 năm 2013 ước tính 6,36%, khu vực thành thị 11,11%, tăng 1,94 điểm phần trăm so với năm trước; khu vực nông thôn 4,87%, tăng 0,62 điểm phần trăm Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên năm 2013 ước tính 1,21%, khu vực thành thị 2,29%, tăng 0,19 điểm phần trăm so với năm trước; khu vực nông thôn 0,72%, tăng 0,06 điểm phần trăm Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên sản xuất gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến việc làm người lao động 10 2.5 11 Tình hình thất nghiệp năm 2014 12 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2014 2,45%, thấp mức 2,74% năm 2012 2,75% năm 2013, khu vực thành thị 1,18% (Năm 2012 1,56%; năm 2013 1,48%); khu vực nông thôn 3,01% (Năm 2012 3,27%; năm 2013 3,31%) Tỷ lệ thiếu việc làm có xu hướng tăng vào cuối năm (Quý I 2,78%; quý II 2,25%; quý III 2,3%; quý IV 2,46%) tăng chủ yếu khu vực nông thôn (Quý I 3,37%; quý II 2,77%; qúy III 2,83%; quý IV 3,08%) Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2014 2,08% (Quý I 2,21%; quý II 1,84%; quý III 2,17%; quý IV 2,1%), khu vực thành thị 3,43%, thấp mức 3,59% năm trước; khu vực nông thôn 1,47%, thấp mức 1,54% năm 2013 Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15 - 24 tuổi) năm 2014 6,3%, cao mức 6,17% năm 2013, khu vực thành thị 11,49%, cao mức 11,12% năm trước; khu vực nông thôn 4,63%, xấp xỉ tỷ lệ năm 2013 Tỷ lệ thất nghiệp người lớn từ 25 tuổi trở lên năm 2014 1,12%, thấp mức 1,21% năm 2013, khu vực thành thị 2,07%, thấp mức 2,29% năm trước; khu vực nông thôn 0,7%, thấp mức 0,72% năm 2013 2.6 Tỷ Tình hình thất nghiệp năm 2015 lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2015 2,31% (Năm 2013 2,18%; năm 2014 2,10%), khu vực thành thị 3,29% (Năm 2013 3,59%; năm 2014 3,40%); khu vực nông thôn 1,83% (Năm 2013 1,54%; năm 2014 1,49%) Nền kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi giảm dần theo quý (Quý I 2,43%; quý II 2,42%; quý III 2,35%; quý IV 2,12%) giảm chủ yếu khu vực thành thị (Quý I 3,43%; quý II 3,53%; quý III 3,38%, quý IV 2,91%) Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2015 6,85% (Năm 2013 6,17%; năm 2014 6,26%), khu vực thành thị 11,20% (Năm 2013 11,12%; năm 2014 11,06%); khu vực nông thôn 5,20% (Năm 2013 4,62%; năm 2014 4,63%) Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên năm 2015 1,27% (Năm 2013 1,21%; năm 2014 1,15%), khu vực thành thị 1,83% (Năm 2013 2,29%; năm 2014 2,08%); khu vực nông thôn 0,99% (Năm 2013 0,72%; năm 2014 0,71%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2015 1,82% (Năm 2013 2,75%; năm 2014 2,40%), khu vực thành thị 0,82% (Năm 2013 1,48%; năm 2014 1,20%); khu vực nông thôn 2,32% (Năm 2013 3,31%; năm 2014 2,96%) Tỷ lệ thiếu việc làm có xu hướng giảm dần vào cuối năm (Quý I 2,43%; quý II 1,80%; quý III 1,62%; quý IV 1,66%) giảm chủ yếu khu vực nông thôn (Quý I 3,05%; quý II 2,23%; quý III 2,05%; quý IV 2,11%) Những ảnh hưởng việc thất nghiệp đến đời sống Kinh tế - Xã hội Góc độ kinh tế : - Nền kinh tế hoạt động hiệu - Cá nhân gia đình người thất nghiệp chịu nhiều thiệt thòi từ việc nguồn thu nhập, kỹ sói mòn, tâm lý không tốt Góc độ xã hội : - Dễ nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội - Chính phủ nhiều tiền trợ cấp thất nghiệp Góc độ trị : Người lao động giảm lòng tin sách phủ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp • - Người lao động cần có thời gian để tìm dược việc làm phù hợp với họ: Do thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp Do thay đổi nhu cầu làm việc người lao động Luôn có người tham gia tái nhập vào lực lượng lao động • - Sự vượt cung so với cầu lao động: Do Luật tiền lương tối thiểu, tác động tổ chức công đoàn Do cấu kinh tế thay đổi Do tính chu kỳ kinh tế Phương hướng cải thiện giải pháp để khắc phục: 5.1 Phương hướng (hoặc biện pháp khác) 5.1.1 Chính sách phủ kinh tế: a Gói kích cầu phủ Nhắm vào doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tâm xác định Việc “bơm vốn” áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm Bên cạnh đó, kích cầu việc đầu tư vào phát triển hoàn thiện sở hạ tầng đánh giá giải pháp tối ưu Đây giải pháp mà quốc gia áp dụng trước Việc đẩy nhanh tiến độ công trình thi công làm mới, cải tạo, nâng cấp công trình xuống cấp phạm vi rộng không giải toán yếu sở hạ tầng nước ta “phàn nàn” nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà tạo nhiều việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động dư việc làm từ ảnh hưởng suy thoái Một vấn đề yếu sở hạ tầng giải quyết, cộng hưởng sách kinh tế vĩ mô khác việc thu hút vốn đầu tư nhà nước trở nên khả quan kinh tế giới phục hồi trở lại Đồng thời phủ đầu tư gói kích cầu – tỉ USD để tăng cường đầu tư, kích thích phát triển sản xuất lĩnh vực dễ tạo nhiều công ăn, việc làm, hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất nông thôn… làm tỷ lệ thất nghiệp dừng lại mức hợp lý b Chính sách tài khóa Khi kinh tế suy thoái: biểu tình trạng sản lượng quốc gia mức thấp mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Chính phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi ngân sách giảm thuê hai Kết làm tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việclàm giảm thất nghiệp Gói kích cầu thứ triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trung dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô tạo việc làm, hai điều quan trọng thể rõ vai trò Nhà nước thông qua gói kích cầu Việc thực cách linh hoạt đồng sách tài khóa sách vĩ mô khác giúp kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,3 %, tỷ lệ lạm phát giảm 6,88 % (từ 23 % năm 2008), thị trường chứng khoán hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng phục hồi bước Chương trình cắt giảm thuế: Bộ tài nhanh chóng hướng dẫn thi hành ưu đãi lĩnh vực thuế, phí thủ tục Giảm thuế VAT cho loạt mặt hàng; Giảm 30 % thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ quí IV/2008 năm 2009; Miễn trừ thuế thu nhập cá nhân nửa đầu năm 2009 Trên thực tế tổng số tiền thuế miễn giảm khoảng 20.000 tỷ đồng (Bộ Tài 2009) Sau quí I/2009, kinh tế trải qua quý liên tiếp tăng trưởng quí sau cao quí trước, kinh tế bước khỏi giai đoan thu hẹp chu kỳ kinh tế c Chính sách thu hút vốn đầu tư Để giảm tỷ lệ thất nghiệp nhà nước cần có sách để thu hút vốn đầu tư nước Trước hết cần phải liệt đẩy nhanh trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy cổ phần hóa Cũng phải có chế cụ thể doanh nghiệp minh bạch hóa hoạt động, niêm yết thị trường chứng khoán Đây kênh quan trọng để thu hút nguồn vốn mới, tạo đà cho phát triển Đồng thời, cần đẩy nhanh thực tái cấu trúc ngân hàng thương mại xử lý ngân hàng yếu kém… Xem xét việc cho phép đối tác nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Đặc biệt ngân hàng nhỏ, yếu thuộc diện tái cấu phải đẩy nhanh thực giải pháp nhằm thu hút vốn mới, đồng thời tạo thêm sức mạnh cạnh tranh lành mạnh cho ngân hàng nước Nhà nước cần thực sách kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế đặc biệt thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Ví dụ: Miễn, giảm thuế thuế thu nhập doanh nghiệp Miễn giảm thuế loại hàng hóa xuất nhập d Chính sách xuất lao động: Nhằm đưa quan điểm vào thực tiễn, Chính phủ sử dụng nhiều cụng cụ sách khuyến khích nhằm tạo cho hoạt động XKLĐ đường phát triển thuận lợi Mới đây, thông qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, Chính phủ có định việc thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ, theo quỹ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao động mới, cho việc đào tạo người lao động , việc hỗ trợ người lao động doanh nghiệp giải rủi ro việc thưởng cho quan, đơn vị có thành tích hoạt động XKLĐ Như vậy, quỹ đời góp phần phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro cho người lao động doanh nghiệp hoạt động Bên cạnh đó, Nhà nước có sách hỗ trợ cho vay người lao động xuất khẩu, theo người lao động XKLĐ không thuộc diện sách vay tối đa 20 triệu đồng mà không yêu cầu chấp tài sản, điều tháo gỡ nhiều khó khăn cho người lao động, lao động nghèo nông thôn – lực lượng XKLĐ, mà trước tiền để đóng góp chi phí XKLĐ tài sản để chấp Đồng thời với sách này, hồ sơ thủ tục xin XKLĐ giảm bớt trở nên đơn giản thuận lợi Mặc dù chủ trương sách ban hành tương đối đồng bước hoàn thiện, cũn chậm để triển khai vào sống, tình trạng số ngành, địa phương đứng hoạt động XKLĐ có tham gia thiếu triệt để Ở số địa phương, cán quan liêu, cửa quyền sách nhiễu việc giải thủ tục XKLĐ Bên cạnh đó, cũn nhiều khoản mục khác cần thiết phải có hỗ trợ Nhà nước vắng bóng Ví dụ sách hỗ trợ Nhà nước vấn đề tạo lập, giữ vững phát triển thị trường XKLĐ, vấn đề tư pháp quốc tế, vấn đề bảo hộ họat động XKLĐ tham gia vào thị trường … e - - Các sách khác: Trợ cấp tỷ lệ định quỹ lương doanh nghiệp Cắt giảm thuế tiêu thụ Thông qua tổ chức công đoàn thuyết phục người lao động chủ doanh nghiệp chấp nhận mức cắt giảm tiền lương để trì số công ăn việc làm doanh nghiệp Đào tạo nghề cho bà nông thôn đặc biệt gái họ Mở rộng thị trường xuất lao động Chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo Hạn chế tăng dân số 5.1.2 Các sách quản lý nhà nước ( bảo hiểm thất nghiệp): Cuối tháng năm 2006, sách bảo hiểm thất nghiệp đề cập tới luật bảo hiểm xã hội Quốc hội thông qua Ngày 12 tháng 12 năm 2008 sách cụ thể hóa nghị định 127 Chính phủ Và ngày tháng năm 2009, Bảo hiểm thất nghiệp thức áp dụng toàn quốc Nội dung bảo hiểm thất nghiệp là: - Đối tượng nhận bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời gian xác định thời hạn từ đủ 12 tháng – 36 tháng với người sử dụng lao động có từ 10 lao động trở lên - Điều kiện để hưởng bảo hiểm thất nghiệp phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; đăng ký với quan lao động bị việc chấm dứt hợp đồng lao động chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với quan lao động theo quy định Với quy định tối thiểu phải tới 1- 1- 2010 lao động bị thất nghiệp có đóng bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu hưởng trợ cấp thất nghiệp Năm 2009 tiến hành thu phí bảo hiểm thất nghiệp - Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công hàng tháng đóng BHTN tháng liền kề trước người lao động thất nghiệp, Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng có đủ 12 – 36 tháng đóng BHTN; tháng có đủ 36 – 72 tháng đóng BHTN ; tháng có từ đủ 72 tháng đến 144 tháng đóng BHTN; 12 tháng có từ đủ 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên Không người có thu nhập thấp mà lao động có thu nhập cao làm việc ngành “hot” trước bất động sản, chứng khoán, xây dựng, đến nộp hồ sơ trợ cấp thất nghiệp, đối tượng xuất nhiều so với thời điểm cách năm Trên thực tế, Luật Bảo hiểm Xã hội sách bảo hiểm thất nghiệp nhiều kẽ hở khiến người lao động lách luật trục lợi Theo thống kê quan bảo hiểm, nước có 7,9 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Khó khăn công tác kiểm tra, xác minh lao động đăng ký thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp Điều đáng lo ngại người lao động đóng bảo hiểm đủ thời gian quy định đua “nhảy việc” để hưởng trợ cấp thất nghiệp Ở quốc gia, bảo hiểm thất nghiệp áp dụng từ lâu có tác động lớn tới việc giải vấn đề việc làm đến áp dụng Việt Nam Bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo cho người lao động có khoản thu nhập bù đắp thu nhập bị thất nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động quay trở lại thị trường lao động Tuy nhiên áp dụng nên tác động bảo hiểm thất nghiệp việc giải việc làm Việt Nam nhiều hạn chế 5.1.3 Chính sách giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động: Một nguyên nhân gây thất nghiệp chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Do đó, vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đặt thành chiến lược quốc gia Cần huy động nguồn lực đầu tư, tăng quy mô chất lượng cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Thứ nhất, công tác giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế Vì thế, ngành giáo dục – đào tạo phải không ngừng cải cách chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy tất cấp, mà đặc biệt quan tâm đến giáo dục bậc đại học dạy nghề cho phù hợp với thực tế Đào tạo nghề cần định hướng phát triển kinh tế, định hướng quy hoạch phát triển ngành, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo trình độ, chuyên môn nhằm tránh khỏi tình trạng thừa số ngành này, lại thiếu số ngành khác - Thứ hai, thực phương châm giáo dục đào tạo không ngừng, suốt đời Việc giáo dục đào tạo không trình học tập ghế nhà trường, mà phải học thực tế, học xã hội Không ngừng mở rộng giao lưu quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức Người lao động không hiểu biết chuyên sâu ngành nghề, mà phải biết kiến thức tổng hợp khác như: ngoại ngữ, vi tính, giao tiếp xã hội… - Thứ ba, nghiên cứu, ban hành sách phân luồng học sinh từ tốt nghiệp phổ thông trung học quy định đối tượng phép tham gia thi vào trường đại học, cao đẳng thông qua điểm học tập; khuyến khích tham gia vào trường dạy nghề học bổng từ ngân sách nhà nước… - Ngoài phải định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Kéo dài thời gian học nghề nâng cao trình độ đào tạo trung bình, đào tạo đào tạo lại, đào tạo nâng cao lực hệ thống quản lý lao động - việc làm, hỗ trợ DN việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời 5.1.4 Các sách khác: - Chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư nước Mở rộng liên doanh liên kết với nước nhằm xuất lao động chỗ Chú trọng phát triển danh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo nhiều chỗ làm việc cho lao động Về dịch vụ, không ngừng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ đặc biệt phát triển du lịch, vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng - ngành giữ vị trí chủ đạo then chốt kinh tế khu vực thành thị Về nông nghiệp, chuyển dịch theo hướng tăng suất lao động, lấy mục tiêu hiệu kinh tế làm chủ đạo Đồng thời bước hình thành nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp Và bước chuyển dịch cấu kinh tế thành thị theo hướng dịch vụ - côngnghiệp - nông nghiệp - Nhà nước cần đưa sách nhằm khuyến khích niên tự tạo việc làm, tự lập nghề - Chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng nông thôn nghèo - Chính phủ đưa giải pháp chống suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng đảm bảo an sinh xã hội, giải pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng để thúc đẩy sản xuất trở lại, tạo việc làm thêm cho người lao động -Các sách hỗ trợ lao động như: Giảm tuổi hưu: tuổi hưu giảm tạo chổ làm cho người khác đến tuổi lao động; Giảm làm: trước thay tuần làm 48 tiếng giảm bớt xuống 40 tiếng sau giảm xuống 35 tiếng Giảm làm tạo số chỗ làm việc cho người lao động khác 5.2 Giải pháp Vấn đề ổn định tỷ lệ thất nghiệp % để xã hội không bị biến động kinh tế tăng trưởng Theo số lý thuyết kinh tế tỷ lệ thất nghiệp tối ưu từ 4-5 % Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp theo lý thuyết • Đối với thất nghiệp tự nhiên : Tăng cường hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm Tăng cường đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực Tạo thuận lợi cho di cư lao động Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp • Đối với loại thất nghiệp tự nguyện : - Cấu tạo nhiều công ăn việc làm có mức tiền lương tốt để mức lương thu hút nhiều lao động - Tăng cường hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động • Đối với loại thất nghiệp chu kỳ: Cần áp dụng sách tài khóa, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, theo thu hút nhiều lao động - 5.3 Những thành tựu đạt sau áp dụng giải pháp chọn - Đối với năm 2010 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2010 50,51 triệu người, tăng 2,68% so với năm 2009, lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,21 triệu người, tăng 2,12% Tỷ lệ dân số nước 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% năm 2009 lên 77,3% năm 2010 Năm 2010; khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 21,6% lên 22,4%; khu vực dịch vụ tăng từ 26,5% lên 29,4% - Đối với năm 2011: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010 Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12%.khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4% - Đối với năm 2012 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 52,58 triệu người, tăng 2,3% so với năm 2011 Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,95 triệu người, tăng 0,87% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2012 51,69 triệu người, tăng 2,7% so với năm 2011 khu vực dịch vụ tăng từ 30,3% lên 31,4% - Đối với năm 2013 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước tính đến 01/01/2014 53,65 triệu người, tăng 864,3 nghìn người so với thời điểm năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính đến 01/01/2014 47,49 triệu người, tăng 409,2 nghìn người so với thời điểm năm 2013 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2013 ước tính 52,40 triệu người, tăng 1,36% so với năm 2012 - Đối với năm 2014 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước tính đến thời điểm 01/01/2015 54,48 triệu người, tăng 782 nghìn người so với - I thời điểm năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính đến thời điểm 47,75 triệu người, tăng 333,7 nghìn người so với thời điểm năm 2014 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2014 ước tính 53,0 triệu người, tăng 1,56% so với năm 2013 Số người có việc làm quý I năm ước tính 52526,2 nghìn người, tăng 616,1 nghìn người so với kỳ năm trước; quý II 52838,4 nghìn người, tăng 436,1 nghìn người; quý III 53258,4 nghìn người, tăng 520,7 nghìn người; quý IV 53471,1 nghìn người, tăng 678 nghìn người Đối với năm 2015 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước tính đến thời điểm 01/01/2016 54,61 triệu người, tăng 185 nghìn người so với thời điểm năm 2014 Đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48,19 triệu người, tăng 506,1 nghìn người so với thời điểm năm trước Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2015 ước tính 52,9 triệu người, tăng 142 nghìn người so với năm 2014 Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo năm 2015 ước tính đạt 21,9%, cao mức 19,6% năm trước, lao động qua đào tạo khu vực thành thị đạt 38,3% (Năm 2014 35,9); khu vực nông thôn đạt 13,9% (Năm 2014 12,0) Kết luận: Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị Việt Nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng Việt Nam quan tâm mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp Từ phân tích trên, tình hình thực tế Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý Nhà nước đưa sách làm giảm tình trạng thất nghiệp Có điều phụ thuộc vào người chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước Đất nước ta trông chờ vào hệ trẻ, đặc biệt cán quản lý kinh tế tương lai, sinh viên khoa Quản trị Nhân nhận thức điều Phải trau kiến thức, tận dụng thời gian nâng cao lực để theo kịp với tiến triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi mới, giới mới, giới văn minh, giàu có công Tài liệu tham khảo từ: www.sinhvienulsa.info www.chinhphu.vn www.tailieu.vn www.gso.gov.vn : Tổng cục thống kê www.molisa.gov.vn : Lao động-thương binh Xã hội www.vneconomic.com www.economic.about.com

Ngày đăng: 20/07/2016, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu:

    • 1. Thất nghiệp là gì?

    • 2. Các loại hình thất nghiệp.

    • 3. Tỉ lệ thất nghiệp.

    • II. Nội dung:

      • 1. Tình hình thất nghiệp thực tế ở VN:

      • 2. Phân tích:

      • 3. Những ảnh hưởng của việc thất nghiệp đến đời sống Kinh tế - Xã hội.

      • 4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp.

      • 5. Phương hướng cải thiện và giải pháp để khắc phục:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan