Luận án bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở việt nam

208 701 3
Luận án bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘăV NăHịA,ăTHỂăTHAOăVÀăDUăL CHăăă BỘăGIỄOăDỤCăVÀăĐÀOăTẠO TR NGăĐẠIăH CăV NăHịAăHÀăNỘI NGUY NăTH ăTHUăTRANGă BẢOăTÀNGăHịAăDIăSẢNăV NăHịAăPHIăV TăTHỂă TRONGăCỘNGăĐ NGă ăVI TăNAM LU NăỄNăTIẾNăSĨăV NăHịAăH C HÀ NỘI, 2016 BỘăV NăHịA,ăTHỂăTHAOăVÀăDUăL CHăăă TR BỘăGIỄOăDỤCăVÀăĐÀOăTẠO NGăĐẠIăH CăV NăHịAăHÀăNỘIă NGUY NăTH ăTHUăTRANGă BẢOăTÀNGăHịAăDIăSẢNăV NăHịAăPHIăV TăTHỂă TRONGăCỘNGăĐ NGă ăVI TăNAM Chuyên ngành: V năhóaăh căăăăăăăăăăă Mưăs :ă 62310640 LU NăỄNăTIẾNăSĨăV NăHịAăH C Ng iăh ngăd năkhoaăh c:ă1, PGS.TS.ăĐặngăV năBài 2, PGS.TS.ăNguy năTh ăHu HÀ NỘI, 2016 L I CAM ĐOAN Tác gi xin cam đoan công trình nghiên cứu c a tác gi Các k t qu nghiên cứu k t lu n lu n án trung thực, không chép từ b t kỳ nguồn dư i b t kỳ hình thức Việc tham kh o nguồn tài liệu đư c thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham kh o quy định Tác gi lu n án Nguy n Thị Thu Trang M CL C M CL C DANH M C CÁC CH VI T T T DANH M C CỄC B NG BI U M Đ U Chư ng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIểN C U VÀ C S Lụ LU N V B O TÀNG HOỄ DI S N VĂN HOỄ PHI V T TH TRONG C NG Đ NG 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ s lỦ lu n v b o tàng hoá di s n văn hoá phi v t th cộng đồng 23 1.3 Khái quát trư ng h p nghiên cứu n hình 44 Ti u k t 55 Chư ng 2: TH C TI N HO T Đ NG B O TÀNG HÓA DI S N VĂN HÓA 57 2.1 Thực tiễn b o tàng hóa di s n văn hoá phi v t th cộng đồng Việt Nam qua trư ng h p 57 2.2 So sánh, đánh giá v trư ng h p nghiên cứu 84 2.3 Kinh nghiệm qu c t 93 PHI V T TH TRONG C NG Đ NG Ti u k t 103 Chư ng 3: B O TÀNG HÓA DI S N VĂN HÓA PHI V T TH C NG Đ NG VI T NAM, M T S V N Đ ĐẶT RA TRONG 106 3.1 B o tàng hóa di s n văn hóa phi v t th cộng đồng - xu th c n hư ng t i 107 3.2 Một s v n đ đặt đ i v i b o tàng hóa di s n văn hóa phi v t th cộng đồng 114 3.3 Một s mô hình b o tàng hóa di s n văn hóa phi v t th cộng đồng có th áp d ng t i Việt Nam 123 Ti u k t 145 K T LU N 147 DANH M C TÀI LI U THAM KH O 151 DANH M C CỄC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG B C A TỄC GI LIểN QUAN Đ N Đ TÀI LU N ỄN 158 PH L C 159 DANH M C CÁC CH VI T T T Ch vi t t t Ch vi t đ y đ BTST B o tàng sinh thái BTCĐ B o tàng cộng đồng DSVH Di s n văn hóa DSVHVT Di s n văn hóa v t th DSVHPVT Di s n văn hóa phi v t th ĐDVH Đa d ng văn hóa ICOFOM The International Committee for Museology - y ban b o tàng học Qu c t ICOM The International Council of Museums - Hội đồng Qu c t b o tàng ICOMOS International Council on Monuments and Sites - Hội đồng Qu c t di tích di JICA The Japan International Cooperation Agency - Cơ quan H p tác qu c t Nh t B n NXB Nhà xu t b n QLDT Qu n lý di tích TW Trung ương UBND y ban nhân dân UBMTTQ y ban Mặt tr n Tổ qu c UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo d c Liên h p qu c VH Văn hóa VN Việt Nam DANH M C CÁC B NG BI U Stt N i dung Trang B ng 1: Nội dung B o tàng hoá di s n văn hóa phi v t th cộng đồng 38 B ng 2: Bi u đồ gia tăng c a B o tàng cộng đồng B o tàng sinh thái Châu Ểu 41 B ng 3: So sánh b o tàng truy n th ng B o tàng sinh thái/ B o tàng cộng đồng 43 B ng 4: Sơ đồ b o tàng hóa di s n văn hóa phi v t th cộng đồng theo mô hình B o tàng sinh thái 129 B ng 5: Sơ đồ b o tàng hóa di s n văn hóa phi v t th cộng đồng theo mô hình B o tàng cộng đồng 130 B ng 6: Mô hình tổ chức ho t động thực tiễn B o tàng hóa di s n văn hóa làng 143 M Đ U Tính c p thi t c a đ tƠi Trong th i đ i nay, có thực t VH ngo i lai có sức nh hư ng m nh m không ngừng thâm nh p vào VH truy n th ng dân tộc Trư c nguy bị tổn h i c a VH dân tộc, ngày nh n thức rõ nh ng giá trị c a VH truy n th ng B o vệ khẩn c p DSVH, k thừa phát huy giá trị DSVH c a dân tộc tr thành nhiệm v chung c a qu c gia, dân tộc Đ i v i nư c phát tri n nói chung VN nói riêng, nhiệm v đư c xem s xây dựng VH đ i mang b n s c dân tộc VN, giá trị VH truy n th ng b c ti n nhân xây dựng, sáng t o, gìn gi trao truy n cho đ n hôm r t phong phú, đa d ng có b dày lịch s Tuy nhiên, tr i qua nh ng bi n c thăng tr m c a lịch s , chi n tranh, thiên tai trình đô thị hoá cách t n cho kho tàng DSVH nư c ta có nguy bị huỷ ho i nhanh chóng Thêm vào việc thi u ph i h p liên ngành nh n thức không đ y đ trình nghiên cứu qu n lỦ, đ u tư b o vệ phát huy giá trị làm cho nhi u DSVHVT xu ng c p nghiêm trọng DSVHPVT ngày mai một, có nguy bị m t vĩnh viễn Vì v y, việc b o vệ phát huy giá trị DSVH nh ng nhiệm v quan trọng hàng đ u trình thực nhiệm v b o vệ phát huy giá trị DSVH tinh th n Nghị quy t Hội nghị TW (khoá XI): ắVăn hóa n n t ng tinh th n c a xã hội, m c tiêu, động lực phát tri n b n v ng đ t nư c Văn hóa ph i đư c đặt ngang hàng v i kinh t , trị, xã hội” [20] Thực nhiệm v trên, Đ ng, Nhà nư c nhân dân ta nỗ lực đ b o vệ nh ng tài s n VH c a lịch s đ l i V i nỗ lực tăng cư ng c ng c b n s c VH, nâng cao lòng tự hào dân tộc, khẳng định tính tự ch c a VH dân tộc s k thừa phát huy truy n th ng ưu tú, phồn vinh sức s ng v ng b n c a VH dân tộc Sự quan tâm trân trọng đ i v i VH truy n th ng dân tộc v i thái độ rõ ràng v i VH ngo i lai tác động m nh m đ n tinh th n, trách nhiệm b o vệ DSVHPVT Tuy nhiên, thực tiễn b o vệ DSVHPVT n y sinh nh ng v n đ có tính nguyên lỦ đ i sách đòi h i ph i nghiên cứu, tìm hư ng gi i quy t Đây đư c coi nhiệm v có tính lịch s lâu dài, có Ủ nghĩa quan trọng v i VN, v i dân tộc toàn nhân lo i Trư c đây, m i dừng l i việc nghiên cứu DSVHVT mà chưa quan tâm t i ch th sáng t o lưu gi di s n Đó cá nhân, cộng đồng sáng tạo, lưu giữ, thực hành trao truyền [54] DSVHPVT từ th hệ qua th hệ khác Bên c nh đó, nh ng lỦ lu n thực t v việc phát huy vai trò c a cộng đồng việc b o tồn phát huy DSVHPVT VN h n ch nh ng th nghiệm thực tiễn chưa đ t đư c hiệu qu mong mu n Chính v y, chọn hư ng ti p c n m i nghiên cứu tính hiệu qu , thi t thực c a việc b o vệ DSVHPVT dựa vào lực lư ng sáng t o, s h u, trao truy n k thừa di s n Nói cách khác, nghiên cứu “Bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng Việt Nam” hư ng ti p c n m i c a lu n án K t qu nghiên cứu c a lu n án s : Hệ thống hóa lý thuyết làm rõ đặc trưng, nội hàm khái niệm bảo tàng hoá DSVHPVT cộng đồng; Từ thực trạng bảo tàng hóa số DSVHPVT cộng đồng VN, khẳng định mối quan hệ bảo vệ DSVHPVT bảo vệ chủ thể sáng tạo, sở hữu DSVHPVT; từ đó, khái quát vấn đề đặt tác động trình bảo tàng hóa di sản với đời sống cộng đồng sở hữu di sản; Chỉ xu việc bảo tàng hóa DSVHPVT mà cần hướng đến để tiến tới gợi mở mô hình bảo tàng hóa DSVHPVT cộng đồng VN, để biến công tác bảo vệ DSVHPVT trở thành nghiệp xuất phát từ cộng đồng trở lại phục vụ cộng đồng Trên s k thừa k t qu nghiên cứu c a học gi trư c, lu n án nghiên cứu đ tìm v n đ m i, đáp ứng m c tiêu đặt đáp ứng ph n yêu c u c a xã hội đ i v i việc b o vệ, phát huy giá trị DSVHPVT VN M c đích vƠ nhi m v nghiên c u 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc ti p c n b o tàng hóa DSVHPVT cộng đồng s trư ng h p t i VN; phân tích nh ng thu n l i, khó khăn k t qu đ t đư c, từ đó, khẳng định tính ưu việt c a mô hình đưa định hư ng áp d ng gi i pháp xã hội hoá ho t động b o vệ phát huy DSVHPVT VN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu t m, t p h p nh ng công trình nghiên cứu, n phẩm xu t b n c a tác gi trư c v DSVHPVT đ n m đư c tình hình nghiên cứu từ trư c đ n có liên quan đ n đ tài lu n án; - Từ s lỦ lu n hệ th ng lỦ thuy t, phân tích nh ng quan m, Ủ ki n v biện pháp b o vệ phát huy DSVHPVT, từ đó, đ xu t hư ng ti p c n m i c a lu n án; - Đi u tra, kh o sát thực tr ng t i s cộng đồng ti n hành b o vệ phát huy DSVHPVT v i tham gia c a cộng đồng d ng b o tàng hóa DSVHPVT cộng đồng, đánh giá hiệu qu nh ng tác động c a trình đ i v i đ i s ng cộng đồng sức s ng c a di s n, từ đó, khái quát nh ng v n đ c n ti p t c đư c nghiên cứu, thực đ nhà nghiên cứu qu n lỦ văn hóa tìm gi i pháp kh c ph c; - Trên s nghiên cứu định hư ng c a Đ ng Nhà nư c ta đ i v i việc b o tồn, phát huy DSVHPVT, đưa nh ng định hư ng cho việc áp d ng b o tàng hóa DSVHPVT cộng đồng Việt Nam xu th chung c a th gi i công tác b o vệ DSVHPVT b o vệ ch th di s n mà Việt Nam c n hư ng t i; v n d ng lỦ thuy t xu th m i đ khái quát thành s mô hình b o tàng hoá DSVHPVT cộng đồng có th áp d ng t i VN C s lỦ thuy t Hiện nay, nhi u nhà nhân học th ng nh t “quan điểm toàn diện” ph nh n việc ắcó biên gi i rõ rệt phân chia tinh th n v i th xác, th v i môi trư ng, cá nhân v i xã hội, Ủ tư ng c a v i Ủ tư ng c a chúng ta, gi a truy n th ng c a họ v i truy n th ng c a chúng tôi; họ cho rằng, tinh th n th ch t tác động lẫn th m chí quy định lẫn Theo quan m toàn diện, nh ng nỗ lực chia thực t i thành tinh th n th ch t nhi u l m có th cô l p cách ly s khía c nh c a trình mà b n ch t c a nó, ph n kháng l i cô l p chia c t” [43, tr.40] Theo lỦ lu n trên, việc nghiên cứu DSVHPVT ph i xem xét di s n có ph i tư ng xã hội tổng th ph n ánh ti n trình xã hội tổng th Trong nhi u trư ng h p, DSVHPVT vừa bi u chân thực c a ngày hôm qua, thực c a hôm l i dự báo c a ngày mai Do bi n đổi không ngừng theo phát tri n ti n lên c a xã hội c a tư ng VH, mà c n nghiên cứu DSVH theo tính chỉnh th c a [27], đặt trọng tâm vào việc lỦ gi i di s n qua Ủ nghĩa c a không gian, th i gian, hành vi thực hành di s n ngư i thực hành di s n; khẳng định y u t c a n n VH ph i đư c hi u m i quan hệ c a chúng v i hệ th ng hay c u trúc bao quát, rộng Từ nh n thức trên, tác gi áp d ng lỦ thuy t b o tàng học nhằm phân tích vai trò c a b o tàng đ i v i việc b o vệ phát huy giá trị DSVHPVT v n d ng lỦ thuy t vào việc ắb o tồn t i chỗ” hay đư c gọi ắb o tàng hoá DSVHPVT” cộng đồng Nghĩa quan tâm, coi trọng b o vệ di s n nguyên t c chỉnh th c u trúc mà di s n tồn t i đặt di s n m i liên hệ m t thi t v i môi trư ng sinh thái-nhân văn (môi trư ng tự nhiên nhân t o) nơi đư c sáng t o ra, đư c lưu gi thực hành Từ đó, ti p c n DSVHPVT không gian VH c a di s n; phân tích giá trị c a DSVHPVT việc t o nên b n s c VH c a cộng đồng ĐDVH; đánh giá sức s ng c a DSVHPVT không gian tồn t i c a đ i s ng cộng đồng Trên s lỦ thuy t nêu trên, tác gi làm rõ v n đ nghiên cứu sau đây: - DSVHPVT DSVHPVT thuộc v ai? Ai có quy n quy t định đ i v i tồn t i c a DSVHPVT? Nguyên t c c n thực đ b o vệ DSVHPVT? - B o tàng hóa DSVHPVT gì? B o tàng hóa DSVHPVT cộng đồng có thực phương pháp hiệu qu nhằm b o vệ, phát huy giá trị DSVHPVT? Phư ng pháp, đ i tư ng vƠ ph m vi nghiên c u 4.1 Phương pháp nghiên cứu Lu n án s d ng phương pháp: - B o tàng học, Văn hóa học, Xã hội học, Đi n dã dân tộc học đ tham dự, quan sát, ghi chép, u tra, ghi âm, ghi hình; k t h p ph ng v n c u trúc bán c u trúc, ph ng v n sâu v trư ng h p nghiên cứu lựa chọn V i m c đích đa d ng

Ngày đăng: 20/07/2016, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Cơ sở lý thuyết

    • 4. Phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

        • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • 6. Kết cấu của luận án

        • Chương 1

        • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TÀNG HOÁ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TRONG CỘNG ĐỒNG

          • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

            • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

              • 1.1.1.1. Các hội thảo, hội nghị, tọa đàm bàn về di sản văn hóa phi vật thể

              • 1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể và bảo tàng

              • 1.1.1.3. Các công trình nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể và cộng đồng

              • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

                • 1.1.2.1. Các công trình về vấn đề nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể

                • 1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu vấn đề kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể

                • 1.1.2.3. Các công trình nghiên cứu vấn đề tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể

                • 1.1.2.4. Các công trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể với sự tham gia của bảo tàng

                • 1.1.2.5. Các công trình nghiên cứu vấn đề tôn trọng, hỗ trợ và khuyến khích con người/nghệ nhân thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

                • * Về xu hướng nghiên cứu:

                • * Về quan điểm tiếp cận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan