Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và thử nghiệm bổ sung magiê lên sinh trưởng của tảo spirulina platensis (geitler, 1925) nuôi trong nước mặn ở điều kiện thí nghiệm

55 572 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và thử nghiệm bổ sung magiê lên sinh trưởng của tảo spirulina platensis (geitler, 1925) nuôi trong nước mặn ở điều kiện thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  PHẠM THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG VÀ THỬ NGHIỆM BỔ SUNG MAGIÊ LÊN SINH TRƯỞNG CỦA TẢO Spirulina platensis (Geitler, 1925) NUÔI TRONG NƯỚC MẶN Ở ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  PHẠM THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG VÀ THỬ NGHIỆM BỔ SUNG MAGIÊ LÊN SINH TRƯỞNG CỦA TẢO Spirulina platensis (Geitler, 1925) NUÔI TRONG NƯỚC MẶN Ở ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVHD: Th.S TRẦN THỊ LÊ TRANG KHÁNH HÒA - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố nghiên cứu Sinh viên thực Phạm Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm Viện Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt khóa học  Trại Sản xuất giống Thủy sinh vật cảnh – Tổ 13 – Đường Đệ – Nha Trang  Trung tâm Thí nghiệm Công nghệ cao – Trường Đại Học Nha Trang tạo điều kiện sở vật chất giúp hoàn thành tốt khóa học Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn ThS Trần Thị Lê Trang tận tình bảo giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tất thầy cô giáo Viện Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại Học Nha Trang cung cấp kiến thức giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên để hoàn thành tốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học Spirulina 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Hình thái cấu tạo 1.1.4 Đặc điểm sinh sản 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.2 Giá trị dinh dưỡng Spirulina 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tảo 1.3.1 Ánh sáng 1.3.2 Nhiệt độ 11 1.3.3 Độ mặn 11 1.3.4 pH 12 1.3.5 Chế độ sục khí/ xáo trộn nước 12 1.3.6 Môi trường dinh dưỡng 13 1.4 Một số ứng dụng tảo Spirulina 16 1.4.1 Trong nuôi trồng thủy sản 16 1.4.2 Trong công nghiệp 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Chuẩn bị điều kiện thí nghiệm 18 iv 2.2.1 Nguồn nước 18 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ 18 2.2.3 Môi trường dinh dưỡng 18 2.3 Bố trí thí nghiệm 20 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 2.3.2 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo S platensis nuôi nước mặn 21 2.3.3 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo S platensis nuôi nước mặn 22 2.3.4 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu thử nghiệm bổ sung Magiê lên sinh trưởng tảo S platensis nuôi nước mặn 23 2.4 Phương pháp xác định tiêu 23 2.4.1 Phương pháp xác định sinh trưởng tảo 23 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu môi trường 24 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo S Platensis nuôi nước mặn 25 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ môi trường dinh dưỡng f/2 lên sinh trưởng tảo S platensis nuôi nước mặn 27 3.3 Nghiên cứu thử nghiệm bổ sung Magiê lên sinh trưởng tảo S platensis nuôi nước mặn 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần sinh hóa tảo Spirulina Bảng 1.2 Thành phần vitamin khoáng tảo Spirulina Bảng 1.3 Thành phần acid amin tảo Spirulina Bảng 2.1 Môi trường f/2 19 Bảng 2.2 Môi trường TT3 19 Bảng 2.3 Môi trường HBM- 95 19 Bảng 2.4 Môi trường Walne .20 Bảng 3.1 Biến động yếu tố môi trường thí nghiệm 25 Bảng 3.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo 26 Bảng 3.3 Biến động yếu tố môi trường thí nghiệm 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ môi trường dinh dưỡng f/2 lên sinh trưởng tảo 28 Bảng 3.5 Biến động yếu tố môi trường thí nghiệm 29 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thử nghiệm mức Magiê lên sinh trưởng tảo 30 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tảo Spirulina platensis (độ phóng đại 400 lần) Hình 1.2 Sơ đồ vòng đời tảo Spirulina Hình 1.3 Các pha sinh trưởng tảo Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Hình 2.2 Bố trí thí nghiệm 22 Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm 22 Hình 2.4 Bố trí thí nghiệm 23 Hình 2.5 Phương trình tương quan OD khối lượng khô tảo 24 Hình 3.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo 25 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ môi trường dinh dưỡng f/2 lên sinh trưởng tảo 28 Hình 3.3 Ảnh hưởng thử nghiệm mức Magiê lên sinh trưởng tảo 29 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT C: carbon CĐAS: cường độ ánh sáng N: nitơ OD: Optical Density P: phốt TLK: trọng lượng khô Mg2+: Magiê Co: Coban Mn: Mangan MĐBĐ: Mật độ ban đầu MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực sản xuất giống đối tượng thủy sản, vi tảo đóng vai trò quan trọng định đến kết trình nuôi Với giá trị dinh dưỡng cao, kích thước nhỏ (1–15µm) với mùi vị đặc trưng (mùi tanh) tốc độ phát triển nhanh nên vi tảo chọn làm nguồn thức ăn sống thiếu cho hầu hết loài ấu trùng thủy sản thân mềm, giáp xác cá biển Ngoài việc sử dụng làm thức ăn cho đối tượng nuôi vi tảo biết đến với vai trò ổn định tạo môi trường nuôi tự nhiên [19] Tảo xoắn Spirulina platensis loài tảo lam có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt hàm lượng protein chiếm tới 56 – 77% khối lượng khô, giàu vitamin, chất khoáng, axít amin chứa đầy đủ axít béo thiết yếu [30] Ngoài ra, khả thích ứng tốt với yếu tố môi trường, điều kiện kỹ thuật nuôi đơn giản thời gian sản xuất quanh năm lợi nuôi sinh khối loài tảo [28], [30], [41] Chính vậy, tảo Spirulina nghiên cứu, sản xuất ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống: làm thực phẩm chức năng, nguồn dinh dưỡng bổ sung thiết yếu, thuốc chữa bệnh (ung thư, HIV/AIDS, viêm gan, tiểu đường,…) [26], [32], mỹ phẩm (chăm sóc da tóc), thức ăn chăn nuôi xử lý nước thải [2] Ở Việt Nam, Spirulina platensis nuôi thử nghiệm vào năm 1976 nuôi trồng nhiều tỉnh thành quy mô công ty Vĩnh Hảo, Bình Thuận [14] với quy mô công nghiệp, sử dụng nguồn nước khoáng tự nhiên (7 – 8‰), với sản lượng 8-10 tấn/năm Tuy nhiên, nước ta Spirulina nuôi trồng vùng nước nước khoáng với độ mặn thấp (7 – 8‰) Trong nhiều nghiên cứu rằng, tảo Spirulina nuôi môi trường nước mặn có giá trị dinh dưỡng vượt trội so với nuôi môi trường nước thể số lượng chất có hoạt tính sinh học cao (polysaccharides, inostiol phycocyanin), nguyên tố vi lượng, hàm lượng protein, lipid, axít béo thiết yếu (DHA, EPA, ARA, LA, LOA…) [30], đặc biệt chúng dễ tiêu hóa hấp thu làm thực phẩm cho người [2] Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, nuôi tảo Spirulina môi trường nước mặn góp phần tiết kiệm lượng lớn chất khoáng đa lượng, vi lượng bổ sung tận dụng tốt tiềm diện tích nước mặn sẵn có nước ta Trong nuôi tảo Spirulina platensis, yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, pH sinh khối dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng lớn đến tốc 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Môi trường dinh dưỡng f/2 cho khả sinh trưởng quần thể tảo S platensis cao với sinh khối cực đại đạt 5,55 g/l ngày nuôi thứ 11, môi trường TT3 Walne với sinh khối cực đại 4,84 g/l 4,58 g/l vào ngày nuôi thứ 11 9, thấp môi trường HBM-95 với 4,24 g/l ngày nuôi thứ Ở nồng độ môi trường f/2 gấp lần cho tốc độ sinh trưởng quần thể tảo cao với sinh khối cực đại đạt 6,31 g/l, nồng độ gấp2 lần lần với sinh khối cực đại 5,34 g/l 4,48 g/l, thấp mức nồng độ gấp lần với 4,02 g/l Hàm lượng magiê bổ sung thích hợp cho sinh trưởng tảo 2g/l cho sinh khối cực đại cao 6,59g/l so với ba mức bổ sung 1g/l, 3g/l, 4g/l với sinh khối cực đại 5,77g/l, 5,45g/l 4,91g/l Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến thành phần sinh hóa tảo Spirulina (hàm lượng protein, lipid, sắc tố chlorophyll) nuôi nước mặn điều kiện phòng thí nghiệm Cần nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố vi lượng (ví dụ: Fe, Zn,Mn,…) lên sinh trưởng thành phần sinh hóa tảo S platensis nuôi nước mặn, sở khoa học để xây dựng quy trình công nghệ sản xuất tảo S platensis nước mặn quy mô công nghiệp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Thị Hoàng Anh Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Nghiên cứu kĩ thuật nuôi sinh khối tảo Spirulina platensis, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ, tr 314-325 Dương Thị Hoàng Anh, Vũ Ngọc Út Nguyễn Thị Kim Liên (2002) Nghiên cứu khả xử lý nước thải tảo Spirulina platensis Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4, Trường Đại Học Cần Thơ, tr 15-27 Lê Viễn Chí, Phạm Thị Loan Hà Đức Thắng (1994), Kết nghiên cứu sử dụng số loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng trai biển (Pteria martensii), Tuyển tập công trình nghiên cứu Hải sản Hà Nội, tr 302 –308 Lê Viễn Chí (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tảo Skeletonema costatum, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Bùi Thị Hiện (2009), Phân lập lưu giữ giống tảo lam Spirulina sp., Đồ án tốt nghiệp đại học, Đại học Nha Trang, tr – 19 Lê Thị Phương Hồng (1996), Góp phần tìm hiểu tăng trưởng tảo lam Spirulina platensis (Nordst) Geitler, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đình Kim cộng (1992), Nuôi trồng tảo Spirulina platensis nước thải từ hầm biogas Những thành tựu khoa học đưa vào sản xuất Viện Khoa học Việt Nam, -1992, tr 28 -33 Lê Văn Lãng (2008), Tìm hiểu tảo Spirulina, Khoa Dược, Đại học Y dược, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh – tập 2: vi sinh vật học công nghiệp, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10 Hà Lê Thị Lộc (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển tảo Tetraselmis sp Nannochloropsis oculata (Droop) Hibber, 1981 Nha Trang Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 11 Hoàng Thị Bích Mai (1995), Sinh sản sinh trưởng sở khoa học qui trình kỹ thuật nuôi sinh khối tảo silic (Skeletonema costatum, Chaetoceros sp) làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon), Luận văn thạc sĩ, Đại học Thủy sản, Nha Trang 34 12 Tôn Nữ Mỹ Nga (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chatoceros gracilis Pantocsek 1892 (Shütt) nhập nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thủy sản Nha Trang, tr – 59 13 Đoàn Phương Nhi (2010), Phân lập, lưu giữ ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát triển tảo silic Navicula sp., Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang, tr – 20 14 Lê Thị Hoài Nhơn (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Nitơ Phốt bổ sung khác đến sinh trưởng tảo Spirulina platensis (Geitler, 1925) nuôi nước mặn điều kiện phòng thí nghiệm, Đồ án tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ 15 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 16 Lê Thị Thủy (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ban đầu, môi trường dinh dưỡng, cường độ ánh sáng lên phát triển tảo S platensis CNT điều kiện phòng thí nghiệm, Đồ án tốt nghiệp đại học, Đại học Nha Trang, tr – 21 17 Nguyễn Thị Trâm (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ban đầu số yếu tố sinh thái lên phát triển tảo Chroomonas sp thử nghiệm nuôi sinh khối trời, Đồ án tốt nghiệp đại học, Đại học Nha Trang, tr – 20 18 Nguyễn Đình Trung (2011), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, Đại học Nha Trang, tr 61 19 Trần Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu nuôi sinh khối tảo Thalassiosira sp làm thức ăn cho ấu trùng tu hài (Lutrariarhynchaena Jonas, 1884) từ giai đoạn ấu trùng chân bò đến giai đoạn giống cấp I, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang 20 Phan Văn Xuân (2010), Nghiên cứu yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển quần thể tảo Thlassiosira sp nhập nội thử nghiệm nuôi sinh khối, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang 21 Nguyễn Hữu Thước Phan Phương Lan (2007), Nghiên cứu nuôi tảo Spirulina platensis công nghệ đảm bảo chất lượng góp phần giải ô nhiễm môi trường 22 Trần Văn Tựa (1993), Nghiên cứu dinh dưỡng Cacbon tảo Spirulina platensis; Nhà xuất Khoa Học kỹ thuật Hà Nội 35 23 Cao Hoàng Sơn (2009), Khảo sát môi trường tăng trưởng tối ưu kiểm tra định tính lipid vi tảo Tetraselmis, Đồ án tốt nghiệp – Đại học Tôn Đức Thắng Tài liệu tiếng Anh 24 Ahsan B H., Tim C H., Mohammad R H (2008) A review on culture, production and use of Spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish FAO Fisheries and Aquaculture Circular No 1304 25 Amos Richmond (2004), “Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology”, Blackwell Science Ltd 26 Belay A (2002) The potential application of Spirulina (Arthrospira) as a nutritional and therapeutic supplement in health management The Journal of the American Nutraceutical Asociation 5(2): 1-24 27 Berker, E W (1986), Nutritionan properties of microalgae and constraints, In: Handbook of Microalgal Mass Culture, A Richment (ed) CRC Press, Florida, pp 339 – 419 28 Cifferi O & Tiboni O (1985) The Biochemistry and industrial Potential of Spirulina platensis Annual Review of Microbiology 39: 503-526 29 Choong-Jae Kim, Yun-Ho Jung and Hee-Mock Oh (2007), Factors Indicating Culture Status During Cultivationof Spirulina (Arth) platensis, The Microbiological Society of Korea, The Journal of Microbiology, April 2007, pp 122 – 127 30 Falquet J., (1997), The nutritional aspects of Spirulina, Antenna Technology 31 Fulks W and Main K L Rotifer and microalgae culture system, The Oceanic Insititute Makapuu Point, Honolulu, Hawaii, pp – 22 32 Gershwin M.E., Belay A (2007) Spirulina platensis in Human Nutrition & Health CRC Press 312 p 33 Grobbelaar J U (2004), Algae nutrition, mineral nutrition, Handbook of Microalgae culture: Biotechnology and Applied Phycology, pp 97 – 115 34 Harrison P J., Thomson P A & Calderwood G S.(1990) Effects of nutrient and light limitation on the biochamical composition of phytoplanton Journal of Applied Phycology Kluwer Academic Publishers Belgium 2: 45-56 36 35 Jeffrey S W., Brown M R and Gakland C D (1994), Microalgae for mariculture, Final report to FRDC on: Bacteria – free (axenic) microalgae for improved production of larval and juvenile bivalves and Microalgae for mariculture, CSIRO, Division of fisheries, University of Tasmania, pp.1 – 79 36 Lavens P & P Sorgeloos (Eds) (1996), Manual on the production and use of live food for aquaculture, FAO Fisheries Technical Paper No 361 Rome, FAO 37 M Ahsan B Habib & Mashuda Parvin (2008), A review on culture, production and use of Spirulina as food for humans and feeds domestic animals and fish, FAO Fisheries and Aquaculture Circular No 1034 38 O’Meley C & Paintith M (1993), Algae cultures for marine hatcheries, Turtle Press, Australia 39 Peter Coutteau (1996), Micro - algae, Manual on the prodction and use of live food for aquaculture, FAO Fisheries Technical Paper 361, pp – 47 40 Renaud S M & Parry D.L, L V Thinh., Kuo C Padovan A & Sammy N (1991), Effect of light intensity on the proximate biochemical and fatty acid composition of Isochrysis sp and Nannochloropsis occulata for use in tropical aquacultyre, Jounal of Applied Phycology 3, pp 43 – 53 41 Richmon A & J.U Grobbelaar (1986) Factors affecting the output rate Spirulina platensis with reference to mass cultivation Biomass 10: 253-264 42 U.K Chauhan & Neeraj Pathak (2010), Effect of different conditions on the production of chlorophyll by Spirulina platensis, J Algal Biomass Utln 2010, (4), pp 89 – 99 43 Guillard R R L (1975), Culture of phytoplanton for feeding marine invertebrates Plemm Publishing Corporation Massachusetts, pp, 29 -60 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thí nghiệm : Hình Thí nghiệm (ngày thứ 9) (a) (b) Hình Thí nghiệm (ngày thứ 11) (c) (d) Hình 3: Thí nghiệm ( ngày thứ 15 ) (a) Lô HBM-95: tảo có màu vàng (b) lô TT3: tảo có màu xanh nhạt (d) Lô f/2 (c) lô Walne: tảo có màu xanh đậm Hình Thí nghiệm ( ngày thứ 13) Hình Nhân sinh khối tảo Hình tảo vàng bám vào thành bình Hình Tế bào tảo bình thường Hình 12: Nồi hấp tiệt trùng Hình tảo bị vón cục không sục khí Hình 10 Tế bào tảo bị úa vàng Hình 13 Pha môi trường Hình Dụng cụ đựng mẫu đo OD Hình 11 Quang phổ kế CECIL/CE-1011 Hình 14 Cấy tảo Các số liệu thô mật độ tảo (OD): 2.1.Thí nghiệm 1: Môi trường Lần Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày lặp 11 13 15 17 19 21 f/2 HBM95 TT3 Walne 0,40 0,72 1,11 1,38 1,43 1,64 1,50 1,20 0,90 0,59 0,34 0,40 0,78 1,08 1,29 1,38 1,57 1,48 1,16 1,00 0,65 0,39 0,40 0,75 1,05 1,29 1,42 1,60 1,49 1,21 1,03 0,70 0.,70 0,40 0,69 0,97 1,25 1,17 1,01 0,94 0,74 0,47 0,40 0,74 0,96 1,23 1,17 1,03 0,92 0,71 0,48 0,40 0,68 1,05 1,19 1,18 1,01 0,92 0,75 0,51 0,40 0,70 0,95 1,05 1,28 1,42 1,25 1,18 0,92 0,55 0,29 0,40 0,71 0,99 1,11 1,24 1,38 1,22 1,14 0,91 0,50 0,23 0,40 0,69 0,97 1,08 1,22 1,39 1,23 1,16 0,90 0,45 0,27 0,40 0,60 0,80 0,88 1,35 1,16 1,03 0,92 0,59 0,23 0,40 0,70 0,92 1,00 1,34 1,22 1,04 0,94 0,63 0,25 0,40 0,65 0,87 0,98 1,28 1,18 1,02 0,92 0,62 0,23 2.2 Thí nghiệm 2: Môi trường f/2 Gấp Gấp Gấp Gấp Lần Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày lặp 11 13 15 17 19 21 0,40 0,66 0,86 1,11 1,52 1,64 1,52 1,19 1,04 0,53 0,23 0,40 0,68 0,85 1,15 1,50 1,64 1,51 1,20 1,05 0,50 0,21 0,40 0,68 0,85 1,13 1,49 1,60 1,51 1,18 0,96 0,51 0,22 0,40 0,77 0,97 1,39 1,56 1,69 1,56 1,44 1,15 0,67 0,44 0,40 0,72 0,96 1,32 1,59 1,80 1,64 1,37 1,09 0,77 0,40 0,40 0,72 0,87 1,32 1,51 1,72 1,60 1,43 1,18 0,70 0,40 0,40 0,55 0,85 1,23 1,48 1,72 1,57 1,08 0,80 0,65 0,30 0,40 0,54 0,79 1,21 1,42 1,08 0,98 0,80 0,58 0,30 0,27 0,40 0,52 0,84 1,20 1,33 1,22 1,16 0,96 0,79 0,60 0,60 0,40 0,63 0,70 0,96 1,13 1,11 1,03 0,90 0,55 0,22 0,40 0,62 0,78 0,89 1,18 1,13 0,96 0,78 0,62 0,21 0,40 0,61 0,74 0,98 1,17 1,12 0,98 0,75 0,52 0,19 2.3 Thí nghiệm 3: Magie g/l g/l g/l g/l Lần Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày lặp 11 13 15 17 19 21 23 0,40 0,88 1,10 1,25 1,42 1,50 1,73 1,48 1,23 1,09 0,76 0,37 0,40 0,85 0,97 1,28 1,40 1,53 1,62 1,43 1,23 1,00 0,70 0,36 0,40 0,86 1,08 1,26 1,47 1,52 1,65 1,50 1,29 0,98 0,65 0,35 0,40 0,95 1,18 1,49 1,55 1,67 1,85 1,69 1,47 1,10 0,80 0,48 0,40 0,92 1,13 1,36 1,50 1,62 1,78 1,67 1,43 1,13 0,79 0,38 0,40 0,90 1,17 1,44 1,54 1,68 1,79 1,67 1,40 1,04 0,82 0,40 0,40 0,88 1,08 1,31 1,43 1,66 1,42 1,24 0,96 0,74 0,36 0,40 0,74 1,13 1,37 1,46 1,54 1,38 1,22 1,09 0,73 0,33 0,40 0,80 1,00 1,30 1,49 1,53 1,46 1,24 1,05 0,75 0,35 0,40 0,75 0,94 1,04 1,28 1,41 1,35 1,09 0,90 0,71 0,35 0,40 0,76 0,97 1,24 1,35 1,44 1,38 1,13 0,87 0,65 0,28 0,40 0,75 0,96 1,10 1,30 1,41 1,28 1,08 0,85 0,63 0,27 Các bảng Homogeneous Subsets: 3.1 Thí nghiệm 1: Ngày Duncan N 3 3 Môi trường Wanle TT3 HBM-95 f/2 Sig Subset for alpha = 05 2.2533 2.4267 2.4267 2.4400 2.4400 2.6000 088 109 Ngày Duncan N 3 3 Môi trường Wanle TT3 HBM-95 f/2 Sig Subset for alpha = 05 2.9900 3.3600 3.4367 1.000 3.7400 1.000 536 Ngày Duncan Môi trường Wanle TT3 HBM-95 f/2 Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 3.3000 3.7400 4.2400 1.000 1.000 1.000 4.5633 1.000 Ngày Duncan Môi trường HBM-95 TT3 Wanle f/2 Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 4.0600 4.3100 4.5800 1.000 1.000 1.000 4.8833 1.000 Ngày 11 Duncan Môi trường HBM-95 Wanle TT3 f/2 Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 3.5200 4.1133 4.8400 1.000 1.000 1.000 5.5467 1.000 Ngày 13 Duncan N 3 3 Môi trường HBM-95 Wanle TT3 f/2 Sig Subset for alpha = 05 3.2200 3.5600 4.2700 1.000 1.000 5.1600 1.000 1.000 Ngày 15 Duncan N 3 3 Môi trường HBM-95 Wanle TT3 f/2 Sig Subset for alpha = 05 2.5500 3.2133 1.000 1.000 4.0100 4.1267 071 Ngày 17 Duncan Môi trường HBM-95 Wanle TT3 f/2 Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 1.7000 2.1367 3.1433 1.000 1.000 1.000 3.3833 1.000 Ngày 19 Duncan Môi trường Wanle HBM-95 TT3 f/2 Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 8367 1.1433 1.7367 1.000 1.000 1.000 2.2300 1.000 3.2 Thí nghiệm 2: Ngày Duncan f/2 Gấp lần Gấp lần Gấp lần Gấp lần Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 1.8700 2.1533 2.3433 1.000 1.000 1.000 2.5500 1.000 Ngày Duncan N 3 3 f/2 Gấp lần Gấp lần Gấp lần Gấp lần Sig Subset for alpha = 05 2.5667 2.8600 2.9700 1.000 3.2300 1.000 336 Ngày Duncan N 3 3 f/2 Gấp lần Gấp lần Gấp lần Gấp lần Sig Subset for alpha = 05 3.2600 3.9100 4.2000 1.000 1.000 1.000 4.6500 1.000 Ngày Duncan N 3 3 f/2 Gấp lần Gấp lần Gấp lần Gấp lần Sig Ngày 11 Duncan f/2 Gấp lần Gấp lần Gấp lần Gấp lần Sig Subset for alpha = 05 4.0200 4.9800 5.1500 1.000 N 3 3 252 Subset for alpha = 05 3.8800 4.8400 1.000 1.000 1.000 Duncan Gấp lần Gấp lần Gấp lần Gấp lần Sig 5.1500 5.3700 149 5.3400 Ngày 13 f/2 N 3 3 Subset for alpha = 05 3.4200 3.9467 5.0400 5.5300 052 066 6.3100 1.000 Ngày 15 Duncan Gấp lần N Subset for alpha = 05 2.8033 Gấp lần 3.2800 Gấp lần Gấp lần 3 f/2 Sig 4.1233 4.8900 074 1.000 1.000 Ngày 17 Duncan N Subset for alpha = 05 Gấp lần 1.9600 Gấp lần Gấp lần Gấp lần 3 f/2 Sig 2.5067 3.5300 3.9400 1.000 1.000 087 Ngày 19 Duncan N Subset for alpha = 05 Gấp lần 7200 Gấp lần Gấp lần Gấp lần 3 f/2 Sig 1.7833 1.7933 2.4733 1.000 972 1.000 Ngày 21 Duncan N Subset for alpha = 05 Gấp lần 7700 Gấp lần Gấp lần 3 f/2 Sig 3.3 9900 1.4400 1.000 1.000 1.000 Thí nghiệm 3: Ngày Duncan MAGIE 4g/l 3g/l 1g/l 2g/l Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 2.6167 2.7967 2.7967 2.9933 132 104 2.9933 3.2000 090 Ngày Duncan N 3 3 MAGIE 4g/l 1g/l 3g/l 2g/l Sig Subset for alpha = 05 3.3133 3.6367 3.6367 3.7033 053 3.7033 4.0167 059 652 Ngày Duncan MAGIE 4g/l 1g/l 3g/l 2g/l Sig N Subset for alpha = 05 3 3 3.9000 4.3733 4.5900 1.000 263 4.5900 4.9500 081 Ngày Duncan N 3 3 MAGIE 4g/l 1g/l 3g/l 2g/l Sig Subset for alpha = 05 4.5333 4.9400 5.0500 1.000 251 6.0293 1.000 Ngày 11 Duncan N 3 3 MAGIE 4g/l 1g/l 3g/l 2g/l Sig Subset for alpha = 05 4.9133 5.2467 5.4500 1.000 113 6.5900 1.000 Ngày 13 Duncan MAGIE 4g/l 3g/l 1g/l 2g/l Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 4.6267 4.9100 5.7700 070 1.000 6.2500 1.000 Ngày 15 Duncan N 3 3 MAGIE 4g/l 3g/l 1g/l 2g/l Sig Subset for alpha = 05 3.8067 4.2700 5.0900 1.000 1.000 1.000 5.7900 1.000 Ngày 17 Duncan N 3 3 MAGIE 4g/l 3g/l 1g/l 2g/l Sig Subset for alpha = 05 3.0267 3.5800 4.3300 1.000 1.000 4.9600 1.000 1.000 Ngày 19 Duncan MAGIE 4g/l 3g/l 1g/l 2g/l Sig N Subset for alpha = 05 3 3 2.3000 2.5667 3.5400 3.7733 089 058 Ngày 21 Duncan MAGIE 4g/l 3g/l 1g/l 2g/l Sig N Subset for alpha = 05 3 3 1.0500 1.2067 2.4367 174 1.000 2.7833 1.000 [...]... Spirulina platensis nuôi trong nước mặn ở điều kiện thí nghiệm 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của tảo Spirulina platensis nuôi trong nước mặn ở điều kiện thí nghiệm 3 Nghiên cứu thử nghiệm bổ sung Magiê lên sinh trưởng của tảo Spirulina platensis nuôi trong nước mặn ở điều kiện thí nghiệm Ý nghĩa của đề tài: Về khoa học: Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học... độ sinh trưởng của loài tảo này Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng của tảo Spirulina platensis, đặc biệt là trong môi trường nước mặn chưa được quan tâm Chính vì vậy Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và thử nghiệm bổ sung Magiê lên sinh trưởng của tảo Spirulina platensis (Geitler, 1925) nuôi trong nước mặn ở điều kiện thí nghiệm ... định môi trường dinh dưỡng thích hợp phục vụ cho nuôi sinh khối loài tảo này trong môi trường nước mặn là rất cần thiết Mục tiêu của đề tài: Xác định môi trường dinh dưỡng và hàm lượng Magiê bổ sung thích hợp cho sinh trưởng của tảo Spirulina platensis nuôi trong nước mặn ở điều kiện thí nghiệm Nội dung nghiên cứu: 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng khác nhau lên sinh trưởng của tảo Spirulina. .. tố môi trường Nhiệt độ (0C) Khoảng biến động 26 – 28 pH 7,0 – 7,5 Độ mặn (‰) 30 – 32 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của tảo S platensis khi nuôi ở độ mặn 30‰ được trình bày ở hình 3.1 và bảng 3.1 Hình 3.1 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của tảo Kết quả nghiên cứu cho thấy, môi trường dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của quần thể tảo. .. 16h/8h; độ mặn: 30‰; sục khí: 24h/24h 22 Hình 2.2 Bố trí thí nghiệm 1 2.3.3 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của tảo S platensis nuôi trong nước mặn Thí nghiệm 2 sử dụng môi trường dinh dưỡng tốt nhất từ thứ nghiệm 1 Theo như công thức chuẩn thì hàm lượng môi trường dinh dưỡng sử dụng cho 1 lít tảo nuôi là 1ml Thí nghiệm này được tiến hành ở các nồng... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của tảo S Platensis nuôi trong nước mặn Các yếu tố môi trường được duy trì trong phạm vi thích hợp với sinh trưởng của tảo S platensis: nhiệt độ 26 – 280C, pH 7 – 7,5, chế độ chiếu sáng: 16 giờ sáng, 8 giờ tối, sục khí 24h/24h, độ mặn 30 – 32‰ Bảng 3.1 Biến động các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 1... thí nghiệm 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Tảo giống Spirulina platensis Nhân sinh khối tảo trong bình 1 lít Thí nghiệm về môi trường dinh dưỡng: (f/2, TT3, HBM-95, Walne) Môi trường dinh dưỡng thích hợp Thí nghiệm về các nồng độ của môi trường dinh dưỡng (gấp 2, 3, 4, 5 lần) Nồng độ môi trường dinh dưỡng thích hợp Thí nghiệm bổ sung Magiê (1, 2, 3, 4 g Mg/L) Hàm lượng Magiê thích hợp Kết luận và đề... cho sinh trưởng của tảo Thlassiosira sp 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ môi trường dinh dưỡng f/2 lên sinh trưởng của tảo S platensis nuôi trong nước mặn Các yếu tố môi trường đều biến động trong khoảng thích hợp cho sinh trưởng của tảo S platensis: nhiệt độ 26 – 280C, pH 7 – 7,5, chế độ chiếu sáng: 16 giờ sáng, 8 giờ tối, sục khí 24h/24h, độ mặn 30 – 32 ‰ Bảng 3.3 Biến động các yếu tố môi trường. .. Bố trí thí nghiệm 2 23 2.3.4 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu thử nghiệm bổ sung Magiê lên sinh trưởng của tảo S platensis nuôi trong nước mặn Thí nghiệm được bố trí với 4 lô tương ứng với các mức Magiê khác nhau: 1g/l, 2g/l, 3g/l, 4g/l Số lần lặp lại: 3 lần.Tổng số bình thí nghiệm: 12 bình Điều kiện thí nghiệm: mật độ ban đầu: 1,39 g/l (tương ứng OD= 0,4); môi trường dinh dưỡng kết quả tốt nhất từ thí nghiệm. .. luận và đề xuất ý kiến Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.3.2 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của tảo S platensis nuôi trong nước mặn Thí nghiệm được bố trí với 4 lô tương ứng với các môi trường dinh dưỡng khác nhau: f/2, TT3, HBM-95, Walne Số lần lặp lại: 3 lần Tổng số bình thí nghiệm: 12 bình Điều kiện thí nghiệm: mật độ ban đầu 1,39 g/l (tương ứng OD=

Ngày đăng: 19/07/2016, 06:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan