Quản lý đào tạo ởcác trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

225 353 2
Quản lý đào tạo ởcác trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i SƠ ĐỒ BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 13 1.2 Một số khái niệm 17 1.2.1 Quản lý 17 1.2.2 Đào tạo, Quản lý đào tạo 18 1.2.3 Thị trường lao động 21 1.3 Đào tạo trường CĐN GTVT đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 25 1.3.1 Đặc điểm nghề ngành giao thông vận tải 25 1.3.2 Mối quan hệ đào tạo ngành GTVT thị trường lao động 27 1.3.3.Yêu cầu nguồn nhân lực đào tạo trường CĐN GTVT 33 1.4 Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 34 1.4.1 Các cách tiếp cận quản lý đào tạo 34 1.4.2 Nội dung quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT đáp ứng thị trường lao động 38 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 50 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG CỦA VIỆT NAM 53 ii 2.1 Khái quát trường CĐN GTVT trung ương nước ta 53 2.1.1 Sơ lược trình phát triển đào tạo nghề ngành GTVT nước ta 53 2.1.2 Trường cao đẳng nghề GTVT trung ương hệ thống đào tạo 54 2.2 Thực trạng đào tạo, quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT trung ương 59 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 59 2.2.2 Thực trạng đào tạo trường CĐN GTVT trung ương 60 2.2.3 Thực trạng quản lý đào tạo đáp ứng yêu cầu lao động trường đào tạo nghề 78 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo 90 Kết luận chương 93 CHƯƠNG 3.BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 95 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề nghiệp đổi nước ta 95 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 102 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo nghề 103 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 103 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 103 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp cung cầu kinh tế thị trường 104 3.3 Biện pháp quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 104 3.3.1 Biện pháp1: Tổ chức khảo sát nhu cầu lao động tư vấn học nghề, việc làm trường CĐ nghề GTVT trung ương 105 3.3.2 Biện pháp 2: Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động ngành GTVT 111 3.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức lực quản lý cho đội ngũ CBQL nhà trường 118 3.3.4 Biện pháp 4: Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn đào tạo nghề yêu cầu nguồn nhân lực ngành GTVT 120 3.3.5 Biện pháp 5: Đa dạng loại hình đào tạo vào nhu cầu sở sử dụng nhân lực ngành GTVT 123 iii 3.3.6 Biện pháp 6: Thiết lập mối liên kết đào tạo gắn trường CĐN GTVT trung ương với doanh nghiệp bối cảnh 126 3.3.7 Mối quan hệ biện pháp 133 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 134 3.5 Tổ chức thực nghiệm kết thực nghiệm 138 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 Kết luận: 149 Khuyến nghị: 149 iv SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên đào tạo nghề 61 đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 61 Bảng 2.2 Kết tuyển sinh năm 2011-2012 ngành giao thông vận tải 62 Bảng 2.3 Chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu nhu cầu người học 65 Bảng 2.4 Tình trạng việc làm sau tốt nghiệp 66 Bảng 2.5 Dạng việc làm HS có việc làm 68 Bảng 2.6 Các hình thức đào tạo nghề người học 69 Bảng 2.7 Các hình thức đào tạo nghề trường đào tạo nghề 69 Bảng 2.8 Trình độ đội ngũ CBQL trường đào tạo nghề năm 2010- 2011 70 Bảng 2.9 Trình độ nghiệp vụ quản lý CBQL trường đào tạo nghề 71 Bảng 2.10 Số lượng cấu GV trường đào tạo nghề 72 Bảng 2.11 Trình độ chuyên môn giáo viên trường đào tạo nghề 73 Bảng 2.12 Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường ĐT nghề 73 Bảng 2.13 Trình độ ngoại ngữ giáo viên trường dạy nghề 74 Bảng 2.14 Mức độ đáp ứng số lượng thiết bị đào tạo số nghề 75 Bảng 2.15 Mức độ đáp ứng số lượng thiết bị đào tạo số nghề 76 Bảng 2.16 Mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình đào tạo 78 Bảng 2.17 Mức độ thực quản lý công tác dự báo, khảo sát phân tích nhu cầu đào tạo nghề 79 Bảng 2.18 Nhận thức cán QL GV cần thiết quản lý công tác tuyển sinh 80 Bảng 2.19: Mức độ thực quản lý mục tiêu đào tạo nghề 81 Bảng 2.20: Mức độ thực nội dung, chương trình đào tạo nghề 82 Bảng 2.21: Mức độ thực phương pháp, phương tiện đào tạo nghề 82 Bảng 2.22: Mức độ thực hoạt động dạy – học đào tạo nghề 83 Bảng 2.23: Mức độ thực QL kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề 84 Bảng 2.24 Mức độ đáp ứng kết ĐT nhà trường doanh nghiệp 84 Bảng 2.25 Mối liên kết nhà trường doanh nghiệp 85 Bảng 2.26 Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán quản lý đội ngũ giáo viên 86 v Bảng 2.27 Đánh giá GVDN mức độ khó khăn thường gặp thực đề tài NCKH 88 Bảng 2.28 Ý kiến GVDN đề xuất biện pháp nhà trường cần hỗ trợ để GV đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 89 Bảng 2.29 Ý kiến CBQL đề xuất biện pháp nhà trường cần hỗ trợ để GV đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 89 Bảng 3.1 Dự báo quy mô đào tạo GVDN trường CĐN nghành GTVT 99 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng tính cần thiết biện pháp 135 Bảng 3.2 Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp 136 Bảng 3.2 So sánh kết tuyển sinh sau tư vấn học nghề 140 Bảng 3.3 Sự khác biệt việc tổ chức học tập thực tập 144 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 144 Bảng 3.4 Kết học tập nhóm thực nghiệm 145 Bảng 3.5 Kết học tập nhóm đối chứng 145 Bảng 3.6 Tình trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 146 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 138 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ việc làm sinh viên sau tốt nghiệp (%) 146 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 3.1 Mô hình liên kết đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp 129 Sơ đồ 3.2 Mô hình liên kết đào tạo hai giai đoạn đan xen 130 Sơ đồ 3.3 Cơ chế liên kết đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp 130 Sơ đồ 3.4 Mối liên hệ biện pháp 134 Hình 1: Quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo 21 Hình 2: Mô hình quản lý đào tạo CIPO 36 Hình 3.1 Tổ chức liên kết nhà trường với sở sản xuất 98 Hình 3.2 Quy trình thành lập nhóm khảo sát nhu cầu lao động .107 tư vấn học nghề, việc làm .107 Hình 3.3 Qui trình khảo sát nhu cầu đào tạo nghề: 108 Hình 3.4 Quy trình tư vấn nghề trường dạy nghề 109 Hình 3.4 Quan hệ mục tiêu đào tạo chuẩn nghề nghiệp 113 Hình 3.5 Qui trình thiết kế nội dung chương trình đào tạo theo Module nghề .116 Hình 3.6 Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động 117 Hình 3.7 Quy trình thực phát triển lực CBQL 119 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trình đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong trình đó, người nhân tố định thành công hay thất bại Để phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Đảng ta khẳng định vị trí quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo với mục tiêu là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đòi hỏi ngày cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật, tổ chức trách nhiệm người xã hội Hiện đội ngũ lao động có chất lượng cao định suất lao động hiệu kinh tế xã hội Trong bối cảnh công tác quản lý giáo dục giáo dục nghề nghiệp vấn đề cốt yếu đào tạo nghề Tại văn kiện Đại hội XI Đảng khẳng định: Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà phấn đấu để toàn xã hội học tập học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu CNH -HĐH đất nước [30 tr217] Đường lối Đảng xác định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua việc hướng tới toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam "Đặc biệt nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, ngành kinh tế mũi nhọn xuất lao động ” [64tr36] Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, góp phần đẩy mạnh tiến trình chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp truyền thống sang công nghiệp hóa tiếp cận với kinh tế tri thức, hệ thống đào tạo nghề Việt nam chuyển từ hệ thống định hướng theo cung sang định hướng theo cầu Theo việc hoạch định chiến lược đào tạo nghề thay dựa vào kế hoạch từ xuống dạng “chỉ tiêu” đào tạo sang chế định hướng theo nhu cầu thị trường lao động, đáp ứng cách nhanh chóng với thay đổi thị trường lao động thực tiễn sản xuất Sự chuyển đổi tạo nhiều thách thức lớn, đòi hỏi đào tạo nghề phải đổi toàn diện đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động bối cảnh Việt nam bắt đầu thực đầy đủ cam kết thành viên thức tổ chức WTO Những thách thức lớn đòi hỏi dạy nghề phải đổi nhằm đáp ứng với yêu cầu thị trường lao động Những năm gần đây, ngành công nghiệp giao thông vận tải (GTVT) phát triển mạnh, ngành lĩnh vực giao thông ngành khí thuộc lĩnh vực GTVT áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật, phải có nguồn nhân lực trang bị kiến thức chuyên môn kỹ thực hành cao Tốc độ phát triển nhanh chóng ngành dẫn đến thiếu hụt trầm trọng lực lượng lao động Theo định hướng phát triển ngành GTVT nước ta giai đoạn đến năm 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 lực lượng lao động có trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề tăng gấp đến lần so với Hiện nước có trường CĐN giao thông vận tải trung ương, tỉnh có trường trung cấp nghề GTVT đào tạo hàng nghìn lao động kỹ thuật cao, song thực tế đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề thiếu, đặc biệt kỹ thuật viên có trình độ cao đẳng công nghệ, trực tiếp tham gia khai thác, điều khiển hệ thống thiết bị tự động, bán tự động dây chuyền sản xuất, mà lực lượng lao động chưa đào tạo thống chủ yếu làm theo kinh nghiệm sẵn có dẫn đến sản phẩm không đạt chất lượng mong muốn Trước yêu cầu phát triển kinh tế nước ta năm tiếp theo, điều kiện chế thị trường, cạnh tranh quốc tế gay gắt, đòi hỏi trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương cần phải đổi tổ chức, quản lý để làm chuyển biến bước đào tạo số lượng chất lượng đội ngũ công nhân có trình độ kỹ tay nghề cao đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Giải vấn đề tăng cường quản lý công tác đào tạo nghề theo yêu cầu thị trường lao động nhằm thực mục tiêu mà Đảng, Nhà nước xác định - điều kiện cho tồn phát triển của trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương giai đoạn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: "Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề GTVT trung ương, đề tài đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề phù hợp với thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT trung ương, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thị trường lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế nước ta Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo trường CĐN GTVT trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ đào tạo với thị trường lao động biện pháp quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Giả thuyết khoa học Đào tạo nghề trường cao đẳng nghề GTVT trung ương cung cấp phần không nhỏ nguồn nhân lực cho thị trường lao động Tuy nhiên, trước yêu cầu nguồn nhân lực giao thông vận tải lớn đa dạng qui mô ngành nghề, đặc biệt Việt nam phải đối mặt với thách thức trình hội nhập WTO, vấn đề quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT bất cập mục tiêu, chương trình, đội ngũ cán quản lý giáo viên số điều kiện khác Nếu nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý đào tạo theo mô hình CIPO trường Cao đẳng nghề GTVT trung ương gắn liền với thị trường lao động đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường đồng thời đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành GTVT thị trường lao động Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT trung ương 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề GTVT trung ương đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 204 - Thời gian học môn học chung: 450 - Thời gian học mô đun, môn học đào tạo nghề: 3300 - Thời gian học lý thuyết: 975 giờ; Thời gian học thực hành: 2325 III DANH MỤC MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Mã MH, MĐ I Tên mô đun, môn học Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Các môn học chung 450 220 200 30 MH 01 Chính trị 90 60 24 MH 02 Pháp luật 30 21 MH 03 Giáo dục thể chất 60 52 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 58 13 MH 05 Tin học 75 17 54 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 120 60 50 10 II Các mô đun, môn học đào tạo nghề 3300 950 2156 194 II.1 Các mô đun, môn học kỹ thuật sở 445 175 245 25 MH 07 An toàn điện 30 15 14 MH 08 Mạch điện 90 45 39 MH 09 Vẽ kỹ thuật 30 15 13 MĐ 10 Vẽ điện 30 10 18 MH 11 Vật liệu điện 30 15 13 MĐ 12 Khí cụ điện 45 20 22 MĐ 13 Điện tử 150 45 98 MĐ 14 Kỹ thuật nguội 40 10 28 Các mô đun, môn học chuyên môn nghề 2855 775 1911 169 MĐ 15 Điều khiển điện khí nén 120 45 70 MĐ 16 Đo lường điện 90 30 54 MĐ 17 Máy điện 240 45 186 MĐ 18 Máy điện 60 15 42 II.2 205 MĐ 19 Bảo vệ rơ le 120 30 84 MH 20 Cung cấp điện 90 60 26 MĐ 21 Kỹ thuật lắp đặt điện 150 30 112 M Đ 22 Trang bị điện 270 45 210 15 MH 23 Trang bị điện 60 40 15 MĐ 24 Kỹ thuật xung- số 90 45 42 MĐ 25 Lập trình vi điều khiển 90 30 55 MH 26 Tổ chức sản xuất 30 20 MH 27 Kỹ thuật cảm biến 60 45 12 MĐ 28 Kỹ thuật lạnh 120 45 69 MĐ 29 Thiết bị điện gia dụng 120 30 81 MĐ 30 PLC 150 45 95 10 MĐ 31 Truyền động điện 150 60 82 MĐ 32 Điện tử công suất 105 45 56 MĐ 33 Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ 90 30 55 MĐ 34 Quấn dây máy điện xoay chiều pha 90 10 77 có vành góp MĐ 35 PLC nâng cao 120 30 83 MĐ 36 Thực tập tốt nghiệp 440 397 43 3750 1173 2353 224 Tổng cộng IV CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO: (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH : Hướng dẫn thi tốt nghiệp: Số TT Môn thi Hình thức thi Viết Chính trị Vấn đáp Trắc nghiệm Thời gian thi không 120 phút không 60 phút sinh viên không 90 phút 206 Kiến thức, kỹ nghề (có thể lựa chọn hai phương pháp sau): 2.1 Phương pháp 1: - Môn thi lý thuyết nghề Viết không 180 phút Vấn đáp không 60 phút sinh viên 2.2 Trắc nghiệm không 90 phút - Môn thi thực hành nghề Bài thi thực hành không Phương pháp 2: Bài thi tích Tích hợp không 12 hợp lý thuyết thực hành Xác định thời gian nội dung cho hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện: - Để sinh viên có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, bố trí tham quan số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo; - Thời gian bố trí thời gian đào tạo khoá: Số Nội dung TT Thể dục, thể thao Thời gian đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày Văn hoá, văn nghệ: Ngoài học hàng ngày 19 Qua phương tiện thông tin đại đến 21 (một buổi/tuần) chúng Sinh hoạt tập thể Hoạt động thư viện Tất ngày làm việc tuần Ngoài học, sinh viên đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí hoạt động Đoàn niên tổ chức buổi đoàn thể giao lưu, buổi sinh hoạt vào tối thứ bảy, chủ nhật Thăm quan, dã ngoại Mỗi học kỳ lần 207 Các ý khác: - Trên sở số môn học, mô đun chương trình dạy nghề Cơ sở dạy nghề xây dựng kế hoạch đào tạo khóa học, tiến độ năm học triển khai tiến độ thực hàng tuần, hàng tháng đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình phê duyệt; - Khi thực giảng cần phải tuân thủ hình thức giảng dạy theo nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt./ TỔNG CỤC TRƯỞNG Đã ký Dương Đức Lân 208 PHỤ LỤC 10 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN PLC CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ 30 Thời gian mô đun: 150 giờ; (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành: 105 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun PLC học sau mô đun chuyên môn nghề, nên học cuối khóa học, trước thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề II MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Trình bày nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh ưu nhược điểm với điều khiển có tiếp điểm lập trình cỡ nhỏ khác - Phân tích cấu tạo phần cứng nguyên tắc hoạt động phần mềm hệ điều khiển lập trình PLC - Biết phương pháp kết nối dây PC - CPU thiết bị ngoại vi - Thực số toán ứng dụng đơn giản công nghiệp - Kết nối thành thạo phần cứng PLC - PC với thiết bị ngoại vi - Viết, lập chương trình để thực số toán ứng dụng đơn giản công nghiệp - Phân tích số chương trình đơn giản, phát sai lỗi sửa chữa khắc phục - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tác phong công nghiệp III NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian Số TT Tên mô đun Bài mở đầu: Giới thiệu chung PLC Tổng số Thời gian ( giờ) Lý Thực thuyết hành Kiểm tra* toán điều khiển Đại cương điều khiển lập trình 14 Các phép toán nhị phân PLC 28 18 Các phép toán số PLC 28 18 209 Xử lý tín hiệu Analog 15 PLC hãng khác 10 Lắp đặt mô hình điều khiển PLC 53 10 40 150 45 95 10 Cộng: *Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết Bài mở đầu: Giới thiệu chung PLC toán điều khiển Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm đặc điểm PLC - Phân tích dạng toán điều khiển giải toán điều khiển - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung: Giới thiệu chung PLC Bài toán điều khiển giải toán điều khiển Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy mở đầu Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ ) Hình thức LT TH Giảng dạy T.số KT* 1.Giới thiệu chung PLC 1 LT 2.Bài toán điều khiển giải 1 LT toán điều khiển *Kiểm tra Bài 1: Đại cương điều khiển lập trình Thời gian: 13 Mục tiêu: - Trình bày ưu điểm điều khiển lập trình so với loại điều khiển khác ứng dụng chúng thực tế - Trình bày cấu trúc nhiệm vụ khối chức PLC - Thực kết nối PLC thiết bị ngoại vi - Lắp đặt thiết bị bảo vệ cho PLC theo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận công việc 210 Nội dung: 1.Cấu trúc PLC 2.Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 2.1.Địa ngõ vào/ 2.2.Phần chữ vị trí kích thước ô nhớ 2.3.Phần số địa byte bit miền nhớ xác định 2.4.Cấu trúc nhớ S7-200 3.Xử lý chương trình 3.1.Vòng quét chương trình 3.2.Cấu trúc chương trình S7-200 3.3.Phương pháp lập trình 4.Kết nối dây PLC thiết bị ngoại vi 4.1.Giới thiệu CPU 214 cách kết nối với thiết bị ngoại vi 4.2.Ví dụ kết nối ngõ vào/ra PLC từ sơ đồ điều khiển có tiếp điểm 5.Kiểm tra việc kết nối dây phần mềm 5.1.Status Chart 5.2.Đọc thay đổi biến với Status Chart 6.Cài đặt sử dụng phần mềm STEP - Micro/win 32 6.1.Những yêu cầu máy tính PC 6.2.Cài đặt phần mềm lập trình STEP 7-Micro/Win 32 Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ ) T.số LT 1.Cấu trúc PLC 1 2.Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 2 TH KT* Hình thức Giảng dạy LT 2.1.Địa ngõ vào/ra 0,25 LT 2.2.Phần chữ vị trí kích thước ô nhớ 0,75 LT 2.3.Phần số địa byte bit 0,5 LT 0,5 LT miền nhớ xác định 2.4.Cấu trúc nhớ S7-200 3.Xử lý chương trình 2 211 3.1.Vòng quét chương trình 0,5 LT 3.2.Cấu trúc chương trình S7-200 0,5 LT LT 3.3.Phương pháp lập trình 4.Kết nối dây PLC thiết bị ngoại vi 0,5 1,5 LT-TH 0,5 1,5 LT-TH 5.1.Status Chart 0,5 0,5 LT-TH 5.2.Đọc thay đổi biến với Status Chart 0,5 1,5 LT-TH 1 4.1.Giới thiệu CPU 214 cách kết nối với thiết bị ngoại vi 4.2.Ví dụ kết nối ngõ vào/ra PLC từ Một sơ đồ điều khiển có tiếp điểm 5.Kiểm tra việc kết nối dây phần mềm 6.Cài đặt sử dụng phần mềm Step7- 2 Micro/win32 6.1.Những yêu cầu máy tính PC 0,5 6.2.Cài đặt phần mềm lập trình step7- 0,5 LT-TH LT-TH Micro/win32 * Kiểm tra Bài 2: Các phép toán nhị phân PLC 1 Thời gian: 26 Mục tiêu : - Trình bày chức RS, Timer, counter (bộ định thời, đếm) - Ứng dụng linh hoạt chức RS, Timer, counter toán thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung: 1.Các liên kết logic 1.1.Các lệnh vào/ra lệnh tiếp điểm đặc biệt 1.2.Các lệnh liên kết logic 1.3.Liên kết cổng logic 1.4.Bài tập ứng dụng 2.Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm 212 2.1.Mạch nhớ R – S 2.2.Lệnh SET (S) RESET (R) S7-200 2.3.Các ví dụ ứng dụng dùng nhớ Timer 3.1.On - Delay Timer (TON) 3.2.Retentive On - Delay Timer (TONR) 3.3.Bài tập ứng dụng Timer 4.Couter 4.1.Counter up 4.2.Counter up - down 4.3.Bài tập ứng dụng đếm 5.Bài tập ứng dụng 6.Lệnh nhảy lệnh gọi chương trình Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ ) T.số LT TH 4,5 2,5 0,5 0,5 LT-TH 1.2.Các lệnh liên kết logic 0,5 0,5 LT-TH 1.3.Liên kết cổng logic 0,5 0,5 LT-TH 1.4.Bài tập ứng dụng 0,5 LT-TH 2.1.Mạch nhớ R_S 0,25 0,2 LT-TH 2.2.Lệnh SET(S) RESET(R) 0,5 0,75 LT-TH 2.3.Các ví dụ ứng dụng dùng nhớ 0,25 LT-TH 1,5 4,5 3.1.On-Delay Timer (TON) 0,5 LT-TH 3.2.Retentive On-Delay Timer(TONR) 0,5 LT-TH 3.3.Bài tập ứng dụng timer 0,5 2,5 LT-TH 1,5 1.Các liên kết logic 1.1.Các lệnh vào/ra lệnh tiếp điểm KT* Hình thức Giảng dạy đặc biệt 2.Các lệnh ghi/xoá giá trị cho tiếp điểm 3.Timer 4.Counter 4,5 213 4.1.Counter up 0,5 0,5 LT-TH 4.2.Counter down 0,5 0,5 LT-TH 4.3.Bài tập ứng dụng đếm 0,5 LT-TH 5.Bài tập ứng dụng LT-TH 6.Lệnh nhảy lệnh gọi chương trình 1 LT-TH * Kiểm tra Bài 3: Các phép toán số PLC Thời gian: 26 Mục tiêu: - Trình bày phép toán so sánh, phép toán số - Vận dụng toán vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo 1.Chức truyền dẫn 1.1.Truyền Byte, Word, Doubleword 1.2.Truyền vùng nhớ liệu 2.Chức so sánh 2.1.So sánh Byte 2.2.So sánh số nguyên Integer 2.3.So sánh số nguyên kép Double Integer (DI) 2.4.So sánh số thực Real (R) 3.Chức dịch chuyển 3.1.Dịch Byte 3.2.Dịch Word 3.3.Dịch Double Word 4.Chức chuyển đổi (Converter) 4.1.Chuyển đổi Byte sang Integer 4.2.Chuyển đổi Integer sang Byte 4.3.Chuyển đổi Integer sang Double Integer 4.4.Chuyển đổi Double Integer sang Integer 4.5.Chuyển đổi Double Integer sang Real 4.6.Chuyển đổi số BCD_I I_BCD 5.Chức toán học 5.1.Phép cộng trừ 214 5.2.Phép nhân chia 5.3.Phép lấy bậc 6.Đồng hồ thời gian thực Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ ) Hình thức T.số LT TH 1.1.Truyền Byte, Word, Doubleword 1,5 LT-TH 1.2.Truyền vùng nhớ liệu 1,5 LT-TH 2.1.So sánh Byte 0,25 0,75 LT-TH 2.2.So sánh số nguyên Integer 0,25 0,75 LT-TH 2.3.So sánh số nguyên kép Double Integer (DI) 0,25 0,75 LT-TH 2.4.So sánh số thực Real (R) 0,25 0,75 LT-TH 3.1.Dịch Byte 0,5 0,5 LT-TH 3.2.Dịch Word 0,25 0,5 LT-TH 3.3.Dịch Double Word 0,25 0,5 LT-TH 4.1.Chuyển đổi Byte sang Integer 0,25 0,5 LT-TH 4.2.Chuyển đổi Integer sang Byte 0,25 0,5 LT-TH 4.3.Chuyển đổi Integer sang Double Integer 0,25 0,5 LT-TH 0,5 LT-TH 0,5 LT-TH 0,5 LT-TH 1.Chức truyền dẫn 2.Chức so sánh 3.Chức dịch chuyển 4.Chức chuyển đổi (Converter) 4 4.4.Chuyển đổi Double Integer sang Integer 4.5.Chuyển đổi Double Integer sang Real 0,25 4.6.Chuyển đổi số BCD_I I_BCD 5.Chức toán học 8,5 KT* Giảng dạy 2,5 5.1.Phép cộng trừ LT-TH 5.2.Phép nhân chia LT-TH 0,5 LT-TH 0,5 LT-TH 5.3.Phép lấy bậc 6.Đồng hồ thời gian thực * Kiểm tra 1,5 2 215 Bài 4: Xử lý tín hiệu analog Thời gian: 14 Mục tiêu: - Trình bày chuyển đổi đo - Vận dung toán vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung: 1.Tín hiệu Analog 2.Biểu diễn giá trị Analog 3.Kết nối ngõ vào-ra Analog 4.Hiệu chỉnh tín hiệu Analog 5.Giới thiệu module analog PLC S7-200 Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ ) T.số LT 1.Tín hiệu Analog 1 2.Biểu diễn giá trị Analog LT-TH 3.Kết nối ngõ vào-ra Analog LT-TH 4.Hiệu chỉnh tín hiệu Analog LT-TH 5.Giới thiệu module Analog PLC S7-200 1 * Kiểm tra Bài 5: PLC hãng khác TH Hình thức KT* Giảng dạy LT LT Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày nguyên lý, cấu tạo họ PLC Omron, Mitsubishi - Thực lập trình họ PLC nói - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo 1.PLC hãng Omron 2.PLC hãng Mitsubishi 3.PLC hãng Siemens (trung bình lớn) 4.PLC hãng Allenbradley 5.PLC hãng Telemecanique Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy 216 Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ ) Hình thức T.số LT TH 1.PLC hãng Omron 1 LT-TH 2.PLC hãng Mitsubishi 1 LT 3.PLC hãng Siemens (trung bình lớn) 1 LT-TH 4.PLC hãng ALLenbradley 1,5 0,5 LT-TH 5.PLC hãng Telemecanique 1,5 0,5 LT * Kiểm tra KT* Giảng dạy Bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển PLC Thời gian: 50 Mục tiêu: - Phân tích qui trình công nghệ số mạch máy sản xuất - Lập trình số mạch ứng dụng thường gặp thực tế - Nạp trình, vận hành kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung: 1.Giới thiệu 2.Cách kết nối dây 3.Các mô hình tập ứng dụng 3.1.Mô hình thang máy xây dựng 3.2.Mô hình điều khiển động Y-∆ 3.3.Mô hình xe chuyển nguyên liệu 3.4.Đo chiều dài xếp vật liệu 3.5.Thiết bị nâng hàng 3.6.Thiết bị vô nước chai 3.7.Thiết bị trộn hóa chất Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ ) T.số LT TH 1.Giới thiệu 1 2.Cách kết nối dây 1 3.Các mô hình tập ứng dụng 47 39 KT* Hình thức Giảng dạy LT LT-TH 217 3.1.Mô hình thang máy xây dựng LT-TH 3.2.Mô hình điều khiển động Y-∆ LT-TH 3.3.Mô hình xe chuyển nguyên liệu LT-TH 3.4.Đo chiều dài xếp vật liệu LT-TH 3.5.Thiết bị nâng hàng LT-TH 3.6.Thiết bị vô nước chai LT-TH 3.7.Thiết bị trộn hóa chất LT-TH * Kiểm tra 3 IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1.Phòng thực hành - Bảng viết,bàn ghế giáo viên;- Bàn thực tập đủ 30 chỗ ;- Máy chiếu Projector, chiếu Trang thiết bị máy móc - Máy tính 1bộ/hv; - Phần mềm chuyên dùng Học liệu - Giáo trình, đề cương, tài liệu tham khảo V NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Nội dung: - Về kiến thức: + Cách giải thuật phù hợp đơn giản, ngắn gọn + Phương pháp lập trình, kiểm tra sửa chữa lỗi lập trình + Cách sử dụng khối chức năng, lệnh (các phép toán nhị phân phép toán số PLC, xử lý tín hiệu analog) + Cách sử dụng, khai thác thành thạo phầm mềm mô Thực kết nối tốt với PC - Về kỹ năng: Lắp ráp mạch động lực đảm bảo kỹ thuật an toàn - Về thái độ: Chấp hành nội quy học tập , tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động Phương pháp: - Về kỹ :Đánh giá trực tiếp sản phẩm người học 218 - Thái độ: Đánh giá số tham gia học tập, ý thức chấp hành, tuân thủ quy định an toàn, bảo hộ lao động VI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: Phạm vi áp dụng chương trình: Mô đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Trước giảng dạy, giáo viên cần vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy - Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên ghi nhớ kỹ - Khi giải tập, làm thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho sinh viên - Nên sử dụng mô hình, học cụ mô để minh họa tập ứng dụng Những trọng tâm cần ý: - Cấu trúc PLC, cấu trúc chương trình - Kết nối dây PLC thiết bị ngoại vi - Các phép toán nhị phân phép toán số PLC, xử lý tín hiệu analog - Thao tác kết nối dây, sử dụng phần mềm viết chương trình, lập chương trình vào PLC Tài liệu cần tham khảo: [1] Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic ứng dựng, NXB KH kỹ thuật 2006 [2] Trần Thế San (biên dịch), Hướng dẫn TK mạch LT PLC, NXB Đà Nằng 2005 [3] Tăng Văn Mùi (biên dịch), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê 2006

Ngày đăng: 18/07/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan