CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

402 559 0
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈ NH BÌ NH THUẬN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - - HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Bình Thuận - 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈ NH BÌ NH THUẬN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - - HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Bình Thuận - 2013 LỜI MỞ ĐẦU  Thế kỷ 21 Thế kỷ biển đại dương Vấn đề quản lý, bảo vệ vàphát triển bền vững biển hải đảo trở thành mối quan tâm mang tính chiến lược quốc gia có biển giới Cùng với xu hướng chung giới, Việt Nam chủ trương hướng mạnh biển để thực mục tiêu trở thành "quốc gia mạnh lên từ biển làm giàu từ biển" Triển khai thực mục tiêu này, công tác quản lý tổng hợp biển hải đảo đòi hỏi phải hoạt động thống nhất, thường xuyên, dựa pháp lý vàkhoa học vững Việc tổng hợp văn quy phạm pháp luật liên quan lĩnh vực biển, hải đảo giúp nhà quản lý thuận lợi việc xem xét, áp dụng thực thi giải pháp giải vấn đề mang tính liên ngành , liên vùng, liên kết với cộng đồng bên liên quan tạo kết mong đợi ; đồng thời công cụ tuyên truyền cho cộng đồng hiểu rõ vai trò, trách nhiệm việc quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Trước đòi hỏi thực tiễn khách quan yêu cầu công tác quản lý tổng hợp biển hải đảo, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận giao nhiệm vụ cho Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng phổ biến hệ thống kiến thức pháp lý quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo tỉnh Bình Thuận Trên sở văn pháp lý hành quản lý biển hải đảo, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức biên soạn, xuất tập tài liệu Hệ thống văn pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo địa bàn tỉnh Bình Thuận Trong quátrình sử dụng tập tài liệu, phát có sai sót chưa hợp lý nội dung lẫn hình thức ấn phẩm, xin vui lòng gửi ý kiến đóng góp Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận (số 15 Nguyễn Tất Thành, TP.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) để xem xét chỉnh sửa, bổ sung Chúng xin chân thành cảm ơn! Sở Tài nguyên Môi trƣờng Bình Thuận Phần I HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM  QUỐC HỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 18/2012/QH13 Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2012 LUẬT BIỂN VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam CHƢƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo Điều Áp dụng pháp luật Trường hợp có khác quy định Luật với quy định luật khác chủ quyền, chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam áp dụng quy định Luật Trường hợp quy định Luật khác với quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác, không bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Tàu thuyền phương tiện hoạt động mặt nước mặt nước bao gồm tàu, thuyền phương tiện khác có động động Tàu quân tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang quốc gia mang dấu hiệu bên thể rõ quốc tịch quốc gia đó, sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia huy, người huy có tên danh sách sĩ quan hay tài liệu tương đương; điều hành thuỷ thủ đoàn hoạt động theo điều lệnh kỷ luật quân Tàu thuyền công vụ tàu thuyền chuyên dùng để thực công vụ Nhà nước không mục đích thương mại Tài nguyên bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước, đáy biển lòng đất đáy biển Đường đẳng sâu đường nối liền điểm có độ sâu biển Điều Nguyên tắc quản lý bảo vệ biển Quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các quan, tổ chức công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hòa bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Điều Chính sách quản lý bảo vệ biển Phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển bền vững vùng biển phù hợp với điều kiện vùng biển bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; tăng cường thông tin, phổ biến tiềm năng, sách, pháp luật biển Khuyến khích bảo vệ hoạt động thủy sản ngư dân vùng biển, bảo hộ hoạt động tổ chức, công dân Việt Nam vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia ven biển có liên quan Đầu tư bảo đảm hoạt động lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát biển, nâng cấp sở hậu cần phục vụ cho hoạt động biển, đảo quần đảo, phát triển nguồn nhân lực biển Thực sách ưu tiên nhân dân sinh sống đảo quần đảo; chế độ ưu đãi lực lượng tham gia quản lý bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo Điều Hợp tác quốc tế biển Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bên có lợi Nội dung hợp tác quốc tế biển bao gồm: a) Điều tra, nghiên cứu biển, đại dương; ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ; b) Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống cảnh báo thiên tai; c) Bảo vệ đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển; d) Phòng chống ô nhiễm môi trường biển, xử lý chất thải từ hoạt động kinh tế biển, ứng phó cố tràn dầu; đ) Tìm kiếm, cứu nạn biển; e) Phòng, chống tội phạm biển; g) Khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển Điều Quản lý nhà nƣớc biển Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước biển CHƢƠNG II VÙNG BIỂN VIỆT NAM Điều Xác định đƣờng sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Điều Nội thuỷ Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Điều 10 Chế độ pháp lý nội thuỷ Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Điều 11 Lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Điều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước không vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Điều 13 Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Điều 14 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Điều 15 Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Điều 16 Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Điều 17 Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài không 350 hải lý tính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Điều 18 Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Phụ lục HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG Trong trường hợp phương tiện nghề cá gặp cố dẫn tới nguy hiểm cho an toàn phương tiện sinh mạng người, thực gọi khẩn cấp hay gọi cấp cứu tới Đài thông tin Duyên Hải để giúp đỡ Gọi cấp cứu: Khi tàu gặp nạn, chuyển tần số 2182 KHz, 6215 KHz, 7903 KHz, 8292 KHz, 12290 KHz gọi cấp cứu đến tất Đài thông tin Duyên Hải không cần nói rõ tên đài “gọi đài Duyên Hải” Ví dụ: “Gọi cấp cứu, gọi cấp cứu, gọi cấp cứu Các đài Duyên Hải, Tàu 1150 Bình Thuận gọi Các đài Duyên Hải, Tàu 1150 Bình Thuận gọi Các đài Duyên Hải, Tàu 1150 Bình Thuận gọi Tàu 1150 Bình Thuận lúc 15 30 bị nước tràn vào tàu vị trí 12o15’ Bắc 110o32’ Đông Đề nghị cứu hộ khẩn cấp” Thuyền trưởng Các chủ phương tiện nghề cá sử dụng cách gọi gọi tên trực tiếp Đài thông tin Duyên Hải gần vị trí tàu thông qua tần số trực canh Đài thông tin Duyên Hải Thực gọi khẩn cấp tương tự gọi cấp cứu Khi tàu xa Đài thông tin Duyên Hải vài trăm hải lý, để gọi đạt hiệu quả, nên sử dụng tần số cao 8291 KHz, 12290 KHz Khi tàu cách đài Duyên hải vài chục hải lý nên sử dụng tần số thấp 2182 KHz, 6215 KHz, 7903 KHz (Lƣu ý: Các thông tin liên quan đến an toàn, tìm kiếm cứu nạn tàu thuyền với Đài thông tin Duyên Hải miễn phí hoàn toàn) 384 Phụ lục Đối với thiết bị phát sóng vô tuyến điện đặt phương tiện nghề cá thu thông tin dự báo khí tượng Đài thông tin Duyên Hải Việt Nam cung cấp phương thức thoại với tần số phát thời gian phát sau: Tên đài Đài Hồ Chí Minh Tần số 8294 KHz Thời gian Phút thứ 10 Bản tin báo bão chẵn 08 10 20 10 Đài Hải Phòng 8294 KHz 8294 KHz 7906 KHz 7906 KHz 7906 KHz Bản tin thời tiết Phút thứ 50 Bản tin báo bão lẻ 07 50 19 50 Đài Vũng Tàu Bản tin thời tiết Phút thứ 20 Bản tin báo bão chẵn 08 20 20 20 Đài Nha Trang Bản tin thời tiết Phút thứ 40 Bản tin báo bão lẻ 07 40 19 40 Đài Hòn Gai Bản tin thời tiết Phút thứ 10 Bản tin báo bão lẻ 07 10 19 10 Đài Đà Nẵng Bản tin Bản tin thời tiết Phút thứ 20 Bản tin báo bão lẻ 07 20 19 20 Bản tin thời tiết 385 Phụ lục Các phương tiện nghề cá hoạt động khơi, gặp tai nạn phải có thiết bị liên lạc để thông báo cho Đài thông tin Duyên Hải tàu thuyền khác biết Đài thông tin Duyên Hải có trách nhiệm thu nhận thông tin từ tàu thuyền gặp nạn, sau chuyển hướng thông tin cho quan có thẩm quyền (Sở Thuỷ Sản, Bộ đội Biên phòng, Trung tâm Tìm kiếm cứu nạn,…) để quan có biện pháp cứu giúp tàu thuyền bị nạn cách nhanh Thông tin an toàn tìm kiếm cứu nạn phương tiện nghề cá với Đài thông tin Duyên Hải quan trọng Nếu thông tin kịp thời, việc triển khai công tác cứu giúp tàu thuyền bị nạn nhanh hơn, làm giảm tối đa thiệt hại sinh mạng phưong tiện Danh sách đài thông tin Duyên hải tần số hoạt động STT Tên đài Tần số trực (Tx/Rx) Giờ trực Tần số phát điểm danh Móng Cái Radio 8155 KHz 24/24 8155 KHz Cửa Ong Radio 8143 KHz 24/24 8143 KHz Hòn Gai Radio 8173 KHz 24/24 8173 KHz Hải Phòng Radio- 8291 KHz Trung tâm xử lý 8294 KHz thông tin vùng 12359 KHz 24/24 8291 KHz 12359 KHz Thanh HoáRadio 7933 KHz 24/24 7933 KHz Bến Thuỷ Radio 7951 KHz 24/24 7951 KHz Huế Radio 8122 KHz 24/24 8122 KHz 7972 KHz Đà Nẵng Radio – 8294 KHz Trung tâm xử lý 8291 KHz thông tin vùng 12359 KHz 24/24 8291 KHz Giờ phát điểm danh 36’, 36’, 14 36’, 16 36’ 39’, 39’, 14 39’, 16 39 42’, 42’, 14 42’, 16 42’ 33’, 33’, 14 33’, 16 33’, 22 33’, 24 33’ 45’, 45’, 14 45’, 16 45’ 48’, 48’, 14 48’, 16 48’ 39’, 39’, 15 39’, 17 39’ 33’, 33’, 15 33’, 17 33’, 23 386 STT Tên đài Tần số trực (Tx/Rx) Giờ trực Tần số phát điểm danh Quy Nhơn Radio 8785 KHz 24/24 8785 KHz 10 PhúYên Radio 7966 KHz 24/24 7966 KHz 11 Nha Trang Radio 8146 KHz 24/24 8146 KHz 12 Phan Rang Radio 7915 KHz 24/24 7915 KHz 13 Phan Thiết Radio 7987 KHz 7990 KHz 24/24 7987 KHz 14 Hồ Chí Minh Radio – 8291 KHz Trung tâm xử lý 12359 KHz thông tin vùng 12290 KHz 24/24 8291 KHz 12359 KHz 24/24 8137 KHz 15 Vùng Tàu Radio 6570/6206 KHz 8806/8282 KHz 16 Cần Thơ Radio 8170 KHz 24/24 8170 KHz 17 Kiên Giang Radio 8158 KHz 24/24 8154 KHz 18 CàMau Radio 7969 KHz 24/24 Giờ phát điểm danh 33’, 01 33’ 42’, 42’, 15 42’, 17 42’ 45’, 45’, 15 45’, 17 45’ 36’, 36’, 15 36’, 17 36’ 48’, 48’, 15 48’, 17 48’ 15’, 15’, 15 15’, 17 15’ 03’, 03’, 15 03’, 17 03, 23 03’, 01 03’ 15’, 15’, 15 15’, 17 15’ 15’, 15’, 15 15’, 17 15’ 09’, 09’, 15 09’, 17 09’ 387 Phụ lục Băng tần C phân chia thành 40 kênh sau: Kênh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tần số trung tâm [MHz] 26,965 26,975 26,985 27,005 27,015 27,025 27,035 27,055 27,065 27,075 27,085 27,105 27,115 27,125 27,135 27,155 27,165 27,175 27,185 27,205 27,215 27,225 27,255 27,235 27,245 27,265 27,275 27,285 27,295 27,305 27,315 27,325 27,335 27,345 27,355 27,365 27,375 27,385 27,395 27,405 Mục đích sử dụng Kênh liên lạc Kênh an toàn, cứu nạn Kênh liên lạc Kênh gọi Kênh liên lạc Kênh gọi Kênh liên lạc 388 Phục lục Đối với thiết bị phát sóng vô tuyến điện đặt phương tiện nghề cá hoạt động băng tần từ 7903 MHz đến 7999 MHz phân chia thành 33 kênh sau: Kênh Tần số Kênh (MHz) Tần số Kênh (MHz) Tần số (MHz) 7903 12 7936 23 7969 7906 13 7939 24 7972 7909 14 7942 25 7975 7912 15 7945 26 7978 7915 16 7948 27 7981 7918 17 7951 28 7984 7921 18 7954 29 7987 7924 19 7957 30 7990 7927 20 7960 31 7993 10 7930 21 7963 32 7996 11 7933 22 7966 33 7999 389 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN Số: 81 /2006/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phan Thiết, ngày 12 tháng 10 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định quản lý tàu thuyền phƣơng thức thông tin, liên lạc trực tiếp với tàu thuyền hoạt động biển phục vụ huy ứng cứu cóbão áp thấp nhiệt đới ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25/5/2002; Căn Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản; Xét đề nghị liên Sở Thủy sản Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Tờ trình số 29/TTr/STS-BCHBĐBP ngày 21/9/2006, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định quản lý tàu thuyền phương thức thông tin, liên lạc trực tiếp với tàu thuyền hoạt động biển phục vụ huy ứng cứu có bão áp thấp nhiệt đới Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, Giám đốc Sở Thủy sản, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Bưu - Viễn thông, Thường trực Ban Chỉ huy PCLB&TKCN tỉnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Văn phòng Chính phủ - Cục Kiểm tra văn bản-BTP; - Bộ Thủy sản; - Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng; - BCH PCLB Trung ương; - T/T Tỉnh ủy; - T/T HĐND tỉnh; - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; - Ủy ban MTTQ Việt nam tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Đài PTTH; Báo Bình Thuận; - Đài Thông tin Duyên hải Phan Thiết; - Trung tâm Công báo tỉnh; - Lưu: VT, TH, NC, KT (Đức-45b) TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Huỳnh Tấn Thành 390 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH THUẬN Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về quản lý tàu thuyền phƣơng thức thông tin, liên lạc trực tiếp với tàu thuyền hoạt động biển phục vụ huy ứng cứu có bão áp thấp nhiệt đới (Ban hành kèm theo Quyết định số 81 /2006/QĐ-UBND ngày 12/10/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng áp dụng Quy định quy định trách nhiệm quản lý tàu thuyền phương thức thông tin liên lạc trực tiếp với tàu thuyền hoạt động biển có bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) Đối tượng áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác hải sản biển quan, đơn vị chức có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong quy định này, từ ngữ hiểu sau: “Máy liên lạc tầm xa” máy vô tuyến điện (VTĐ) có công suất phát 100 W, tầm liên lạc đến 1.000 Km, phù hợp với tiêu chuẩn hệ thống thông tin duyên hải; “Máy liên lạc tầm ngắn” máy VTĐ có công suất phát thấp, tầm liên lạc ngắn dùng để liên lạc tàu, không tương thích với hệ thống Đài thông tin Duyên hải; “Kênh an toàn, cứu nạn” kênh dành riêng phục vụ thông tin an toàn, cứu nạn; “Tổng đài gia đình” đài VTĐ tầm xa (có công suất phát từ 100 W trở lên) đặt hộ gia đình để liên lạc với nhiều đài tàu hoạt động biển Chƣơng II TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TÀU THUYỀN TRÊN BIỂN KHI CÓ BÃO HOẶC ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI Điều Trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, phƣờng, thị trấn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố Khi có Công điện đạo Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn tỉnh (Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh) việc thông báo cho tàu thuyền tìm 391 nơi trú ẩn có bão ATNĐ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn vùng biển chịu trách nhiệm tổ chức nắm bắt thông tin liên quan tới tàu cá ngư dân địa phương hoạt động khai thác thủy sản biển thông qua hộ ngư dân có tổng đài gia đình; báo cáo Thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN huyện, thị xã, thành phố để tổng hợp báo cáo Thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh xử lý, đạo Nếu phát có tàu thuyền nằm vùng nguy hiểm gặp nguy hiểm cần cứu nạn phải thông báo cho Đồn Biên phòng địa phương Đội Thanh tra thủy sản khu vực để có biện pháp xử lý kịp thời Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố đạo Ban Chỉ huy PCLB TKCN địa phương thực tốt chế độ kiểm tra, nắm bắt thông tin ngư dân tàu thuyền hoạt động biển có bão ATNĐ xảy Bảo đảm tổng hợp báo cáo xác, kịp thời số lượng tàu thuyền ngư dân địa phương hoạt động biển Thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh có yêu cầu Điều Trách nhiệm thuyền trƣởng, chủ thuyền hộ có tổng đài gia đình Thông báo xác tần số liên lạc, liên lạc thông tin liên quan khác theo yêu cầu Đồn Biên phòng, Thanh tra Sở Thủy sản quan chức có yêu cầu Các thông tin sử dụng vào mục đích đảm bảo an toàn, phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tàu thuyền hoạt động biển quan chức bảo đảm bí mật thông tin Chuyển tiếp thông tin báo bão cứu nạn tới tàu khác khu vực thông qua hệ thống liên lạc tàu (cả tầm xa tầm ngắn) Thông báo Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh (thông qua hệ thống thông tin liên lạc Đồn Biên phòng, Thanh tra Sở Thủy sản, Sở Thủy sản Đài thông tin Duyên hải) nhận thông tin cứu nạn biển Tham gia cứu nạn, cứu hộ phát tàu thuyền ngư dân gặp nạn khu vực hoạt động tàu Điều Trách nhiệm Bộ Chỉ huy Bộ đôi biên phòng tỉnh Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đơn vị thường trực, trung tâm xử lý thông tin biển Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh; chịu trách nhiệm tổng hợp xử lý thông tin liên quan đến tàu thuyền ngư dân hoạt động vùng biển tỉnh; phối hợp tốt với Đài thông tin Duyên hải Phan Thiết việc xử lý, truyền tải thông tin tới ngư dân tàu thuyền hoạt động biển; đạo xử lý trường hợp cứu nạn biển có cố xảy Điều Trách nhiệm tổ chức thông tin liên lạc trực tiếp với tàu thuyền hoạt động biển, phục vụ huy, ứng cứu có bão, áp thấp nhiệt đới Các Đồn Biên phòng sau định, gồm: - Đồn Biên phòng 428 (thị trấn Liên Hương, huyện Tuy Phong); - Đồn Biên phòng 432 (thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong); - Đồn Biên phòng 440 (phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết); 392 - Đồn Biên phòng 444 (phường Thanh Hải, thành phố Phan Thiết); - Đồn Biên Phòng 456 (thị xã La Gi); - Đồn Biên phòng 464 (huyện Phú Quý) Chịu trách nhiệm tổ chức mạng lưới thông tin, nắm bắt tần số thời gian liên lạc tàu thuyền, tổng đài gia đình hoạt động địa bàn; thống chế độ liên lạc đảm bảo tốt việc thông tin liên lạc Đồn Biên phòng với tàu tổng đài gia đình; chuyển tải kịp thời thông tin phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tới tàu thuyền hoạt động biển có yêu cầu Phối hợp với Thanh tra Sở Thủy sản Đài thông tin Duyên hải Phan Thiết việc tiếp nhận thông tin cứu nạn tàu thuyền ngư dân hoạt động biển; báo cáo kịp thời cho Thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh để có biện pháp đạo, xử lý cách nhanh Điều Trách nhiệm phối hợp Đài thông tin Duyên hải Phan Thiết, Sở Thủy sản, Chi cục Quản lý thủy sản, Thanh tra Sở Thủy sản Đội Thanh tra thủy sản khu vực lực lượng hỗ trợ, phối hợp nắm bắt chuyển tải thông tin liên quan tới tàu thuyền hoạt động biển theo yêu cầu phân công Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh Chƣơng III CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO Điều Tần số, phƣơng thức liên lạc chung Các kênh thông tin an toàn, cứu nạn quy định thống nhất: a) Hệ thống Đồn Biên phòng hoạt động tần số 9030 KHz (vào ban ngày) và6820 KHz (vào ban đêm) Thời gian liên lạc vào lúc 08 00 15 00 ngày trực 24/24 có tình xảy Đối với máy liên lạc tầm ngắn, Đồn Biên phòng thống tần số phương thức liên lạc với ngư dân địa bàn; b) Hệ thống PCLB ngành thủy sản hoạt động tần số 4567 KHz và8215 KHz (đây kênh thông tin thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN Bộ Thủy sản) Thời gian liên lạc vào lúc 08 00 15 00 ngày trực 24/24 có tình xảy ra; c) Hệ thống Đài thông tin Duyên hải hoạt động tần số: 2182 KHz, 6215 KHz, 7903 KHz, 8291 KHz và12290 KHz theo chế độ thường trực 24/24 Tàu thuyền hoạt động biển bị cố tổng đài gia đình nhận thông tin tàu thuyền bị nạn biển, phải nhanh chóng liên lạc, thông báo với quan chức theo tần số liên lạc khoản nêu thực theo hướng dẫn yêu cầu quan chức Các Đồn Biên phòng định khoản Điều Quy định này, Đội Thanh tra thủy sản khu vực hệ thống Đài thông tin Duyên hải nhận thông tin cứu nạn phải nhanh chóng báo cáo Thường trực Ban Chỉ huy PCLB 393 TKCN tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Sở Thủy sản để có biện pháp đạo xử lý; đồng thời, giữ liên lạc với tàu bị nạn để chuyển tiếp thông tin hướng dẫn cần thiết Điều Chế độ báo cáo Khi có Công điện đạo Ban Chỉ huy PCLB&TKCN tỉnh việc thông báo cho tàu thuyền tìm nơi trú ẩn có bão ATNĐ xảy ra, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức tổng hợp thông tin báo cáo tình hình, số lượng tàu thuyền ngư dân hoạt động biển Thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN huyện, thị xã, thành phố để tổng hợp báo cáo Thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh Chế độ báo cáo 02 lần/ngày, vào lúc 09 00 15 00 Các Đồn Biên phòng báo cáo Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh theo chế độ báo cáo trực ban hàng ngày Trường hợp cần thiết, đơn vị thực chế độ báo cáo theo yêu cầu Thường trực Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh phối hợp với Sở Tài xây dựng kế hoạch trang bị thiết bị thông tin liên lạc phù hợp cho Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đồn Biên phòng định, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, định Điều 11 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố vùng biển có trách nhiệm triển khai thực Quy định tới Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; kiểm tra báo cáo cho Uỷ ban nhân dân tỉnh kết thực báo cáo tháng Điều 12 Sở Thủy sản phối hợp với quan thông tin tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, thường xuyên nội dung Quy định tới hộ ngư dân; tăng cường kiểm tra trang thiết bị an toàn thông tin liên lạc; kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định an toàn với tàu thuyền hoạt động biển Điều 13 Trong trình thực hiện, có vướng mắc, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh Sở Thủy Sản, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh để hướng dẫn tổng hợp, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh sửa đổi, bổ sung./ TM.ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Huỳnh Tấn Thành 394 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Phần I HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM .2 Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 21 Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 25 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 26 Luật Dầu khísố 10/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 27 Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 28 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 30 Bộ Luật Hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 33 Luật Bảo vệ vàPhát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 68 10 Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 21 tháng 11 năm 2003 71 11 Luật Biên giới Quốc gia số 06/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 77 12 Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo vàthềm lục địa nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam 80 13 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ quản lý cảng biển vàluồng hàng hải 105 14 Nghị định số 66/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ ban hành Quy chế phối hợp thực quản lýnhànước hoạt động lực lượng Cảnh sát biển vàviệc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển vàthềm lục địa nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam 152 15 Nghị định số 32/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2010 Quản lý hoạt động thủy sản tàu cánước vùng biển Việt Nam 153 16 Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản vàngoài vùng biển Việt Nam 163 17 Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2008 Chính phủ việc thu thập, quản lý, khai thác vàsử dụng liệu tài nguyên vàmôi trường biển 171 18 Nghị định số 57/2008/NĐ- CP ngày 02 tháng năm 2008 Chính phủ ban hành Quy chế quản lýcác Khu bảo tồn biển Việt Nam cótầm quan trọng quốc gia vàquốc tế 182 395 19 Nghị định số 18/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2006 Chính phủ xử lýtài sản chìm đắm biển 190 20 Nghị định số 191/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2004 Chính phủ quản lý hoạt động thủy sản tàu cánước vùng biển Việt Nam 195 21 Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Biên giới Quốc gia 202 Phần II CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO ĐƢỢC UBND TỈNH BÌNH THUẬN BAN HÀNH 215 Quyết định số 51/2013/QĐ–UBND ngày 19 tháng 11 năm 2013 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Quy định Quản lýcác hoạt động thể thao giải trítrên biển địa bàn tỉnh Bình Thuận 216 Quyết định số 2891/QĐ-UBND tỉnh ngày 18 tháng 11 năm 2013 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Kế hoạch hành động Ủy ban nhân dân tỉnh thực Chương trình hành động số 22-NQ/TU ngày 28/8/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XII) thực Kết luận số 60-KL/TW Bộ Chính trị kết sơ kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 229 Quyết định số 1603/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2013 UBND tỉnh Bình Thuận việc phêduyệt Chiến lược quản lýtổng hợp vùng ven bờ tỉnh Bình Thuận 253 Chỉ thị số 01/2012/CT-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2012 UBND tỉnh Bình Thuận việc Quản lýnghề bẫy bắt tôm hùm vùng biển Bình Thuận 258 Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2012 UBND tỉnh Bình Thuận việc ban hành Quy định vấn đề liên quan đến quản lý xây dựng dự án đầu tư khu du lịch ven biển địa bàn tỉnh Bình Thuận 261 Quyết định số 42/2012/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2012 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Quy chế quản lý hoạt động Khu bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận Ban hành Quy chế quản lýcác hoạt động 267 Quyết định số 1792/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2012 UBND tỉnh Bình Thuận việc phêduyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030 278 Chỉ thị số 31/CT-UBND ngày 22 tháng năm 2012 UBND tỉnh việc Tăng cường biện pháp ngăn chặn, xử lýhành vi sử dụng chất nổ, chất độc vàxung điện để khai thác thủy sản 280 Quyết định số 2662 /QĐ-UBND tỉnh ngày 12 tháng 12 năm 2011 việc phêduyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011 - 2020 284 10 Quyết định số 875 /QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2011 UBND tỉnh Bình Thuận việc phêduyệt Quy hoạch công trình chống xói lở bờ biển tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2020 310 396 11 Quyết định số 1613/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2010 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020Về việc phêduyệt Quy hoạch phát triển kinh tế biển 315 12 Quyết định số 1359/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2010 UBND tỉnh Bình Thuận Về việc ban hành Kế hoạch thực Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ vàphát triển bền vững biển vàhải đảo Việt Nam 339 13 Chỉ thị số 04 /CT-UBND ngày 27 tháng 01 năm 2010 UBND tỉnh Bình Thuận việc Tăng cường quản lýnghề giãcào bay vùng biển Bình Thuận 356 14 Chỉ thị số 16/CT-UBND ngày 12 tháng năm 2009 UBND tỉnh Bình Thuận việc Tăng cường quản lýtàu cácông suất 30 CV 358 15 Chỉ thị số 46/CT-UBND ngày 27 tháng năm 2008 UBND tỉnh Bình Thuận 5Thành lập tổ đoàn kết khai thác hải sản biển 362 16 Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND ngày 16 tháng 01 năm 2009 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Quy chế tổ chức vàhoạt động Tổ đoàn kết đánh bắt hải sản biển, áp dụng địa bàn tỉnh Bình Thuận 366 17 Chỉ thị số 14/CT-UBND ngày 19 tháng 02 năm 2008 UBND tỉnh Bình Thuận việc Tăng cường bảo vệ tuyến cáp viễn thông ngầm biển vàbảo đảm an toàn mạng viễn thông địa bàn tỉnh Bình Thuận 373 18 Quyết định số 82 /2006/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2006 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Quy định quản lýtần số vôtuyến điện phục vụ công tác phòng chống lụt bão vàtìm kiếm cứu nạn biển 377 19 Quyết định số 81 /2006/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2006 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Quy định quản lý tàu thuyền vàphương thức thông tin, liên lạc trực tiếp với tàu thuyền hoạt động biển phục vụ huy ứng cứu cóbão áp thấp nhiệt đới 390 397 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Chịu trách nhiệm xuất bản: Lê Hùng Việt – PhóGiám Đốc Sở Tài nguyên Môi trƣờng Bình Thuận Giấy phép xuất số 99/GP-STTT Sở Thông tin Truyền thông Bình Thuận cấp ngày 25/12/2013 Số lượng: 80 bản, khổ 21cmx29,7cm Photocopy tại: Công ty TNHH SXTMDV Viết Hữu Lam Sơn Địa chỉ: 46 Đồng Nai, P.15, Q.10, TP.HCM In xong nộp lưu chiểu Tháng 1/2014

Ngày đăng: 18/07/2016, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan