Hoan thien phap luat ve quyen chinh tri cua phu nuo viet nam hien nay

129 511 0
Hoan thien phap luat ve quyen chinh tri cua phu nuo viet nam hien nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh ngôn Trung Quốc có câu: Phụ nữ đỡ nửa bầu trời. Sự đúc kết đó đã nói lên vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiếu của người phụ nữ trong xã hội. Lẽ tất yếu, vai trò xã hội đòi hỏi vị trí xã hội tương ứng. Tuy nhiên, hàng ngàn năm nay, ở khắp nơi trên thế giới, phụ nữ vẫn phải chịu những thiệt thòi về mặt vị trí xã hội so với nam giới. Điều đó đặc biệt thể hiện ở sự bất bình đẳng với phụ nữ trong việc hưởng thụ các quyền chính trị.Cuộc đấu tranh cho vị thế bình đẳng của phụ nữ so với nam giới xuất phát từ nghịch lý kể trên, bắt đầu từ buổi bình minh của chế độ phụ quyền. Phát triển từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, cho đến ngày nay, đấu tranh cho vị thế bình đẳng của phụ nữ với nam giới, trong đó đặc biệt là quyền chính trị của phụ nữ, đã không còn là vấn đề riêng biệt của mỗi quốc gia, mà đã trở thành mối quan tâm chung của toàn nhân loại và được thể chế hóa trong nhiều công ước quốc tế về quyền con người. Ở Việt Nam hiện nay, phụ nữ chiếm 50,8% dân số và 48% lực lượng lao động xã hội. Phụ nữ nước ta trước đây đã có những đóng góp hết sức to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm giành và giữ gìn độc lập, xây dựng Tổ quốc. Trong sự nghiệp Đổi mới hiện nay, phụ nữ Việt Nam vẫn luôn sát cánh cùng nam giới phấn đấu vì mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và có những đóng góp đáng kể trong các lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội cũng như những cống hiến xuất sắc trong việc chăm lo xây dựng gia đình, nuôi dưỡng các thế hệ công dân tương lai của đất nước. Không những vậy, nhiều phụ nữ còn mang lại những vinh quang lớn cho đất nước trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thể thao.Nhận thức rõ vị trí và vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hội nên ngay từ khi nước nhà mới giành được độc lập, các quyền của công dân nói chung và quyền của phụ nữ nói riêng đã được pháp luật Việt Nam ghi nhận và khẳng định, trong đó có các quyền bình đẳng về chính trị của phụ nữ... Điều đó đã tạo điều kiện căn bản cho phụ nữ tham gia tích cực và hiệu quả vào các hoạt động kinh tế, xã hội và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ khi đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước tiếp tục quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia ngày càng nhiều và hiệu quả hơn vào lĩnh vực chính trị; nhờ vậy, phụ nữ Việt Nam ngày càng có nhiều cơ hội và nhiều đại diện tham gia vào hệ thống chính trị, cũng như vào việc đề xuất, hoạch định, thực hiện và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước. Xét chung trên toàn thế giới và khu vực, Việt Nam là quốc gia được đánh giá cao về mức độ bảo đảm quyền bình đẳng về chính trị của phụ nữ, thể hiện ở tỷ lệ đại biểu nữ trong Quốc hội ở mức tương đối cao.Mặc dù vậy, trên thực tế ở Việt Nam, quyền bình đẳng về chính trị của phụ nữ vẫn chưa được bảo đảm một cách tương xứng so với vai trò và khả năng của phụ nữ trong xã hội. Điều đó thể hiện ở chỗ vẫn còn khoảng cách lớn giữa tỷ lệ đại biểu nữ và nam trong các cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) và số lượng hạn chế phụ nữ nắm giữ các vị trí then chốt có quyền ra quyết định trong các cơ quan của hệ thống chính trị (xem phụ lục 1 đến phụ lục 7). Đơn cử, mặc dù ở mức cao trên thế giới, song tỷ lệ đại biểu Quốc hội nữ khóa XI mới chỉ đạt 27,3%, tỷ lệ đại biểu nữ ở Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ (20042007) là 20,1% 17, tr. 35. Rõ ràng, tỷ lệ đại biểu nữ hiện nay chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu là đại diện giới mình trong việc xây dựng và hoạch định chính sách, pháp luật liên quan đến việc giải quyết các quyền lợi chính đáng cho phụ nữ. Thực tế kể trên đặt ra nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu tìm ra các giải pháp tiếp tục thúc đẩy việc thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trên lĩnh vực chính trị, qua đó giúp phụ nữ tham gia và đóng góp ngày càng hiệu quả hơn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước, cũng như bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế có liên quan của Nhà nước ta, mà một trong những hướng tiếp cận cơ bản là hoàn thiện hệ thống các quy định pháp luật trên lĩnh vực này. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Danh ngôn Trung Quốc có câu: "Phụ nữ đỡ nửa bầu trời" Sự đúc kết nói lên vai trò đặc biệt quan trọng, thiếu người phụ nữ xã hội Lẽ tất yếu, vai trò xã hội đòi hỏi vị trí xã hội tương ứng Tuy nhiên, hàng ngàn năm nay, khắp nơi giới, phụ nữ phải chịu thiệt thòi mặt vị trí xã hội so với nam giới Điều đặc biệt thể bất bình đẳng với phụ nữ việc hưởng thụ quyền trị Cuộc đấu tranh cho vị bình đẳng phụ nữ so với nam giới xuất phát từ nghịch lý kể trên, buổi bình minh chế độ phụ quyền Phát triển từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, ngày nay, đấu tranh cho vị bình đẳng phụ nữ với nam giới, đặc biệt quyền trị phụ nữ, không vấn đề riêng biệt quốc gia, mà trở thành mối quan tâm chung toàn nhân loại thể chế hóa nhiều công ước quốc tế quyền người Ở Việt Nam nay, phụ nữ chiếm 50,8% dân số 48% lực lượng lao động xã hội Phụ nữ nước ta trước có đóng góp to lớn vào công đấu tranh chống ngoại xâm giành giữ gìn độc lập, xây dựng Tổ quốc Trong nghiệp Đổi nay, phụ nữ Việt Nam sát cánh nam giới phấn đấu mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" có đóng góp đáng kể lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội cống hiến xuất sắc việc chăm lo xây dựng gia đình, nuôi dưỡng hệ công dân tương lai đất nước Không vậy, nhiều phụ nữ mang lại vinh quang lớn cho đất nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thể thao Nhận thức rõ vị trí vai trò quan trọng người phụ nữ xã hội nên từ nước nhà giành độc lập, quyền công dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng pháp luật Việt Nam ghi nhận khẳng định, có quyền bình đẳng trị phụ nữ Điều tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia tích cực hiệu vào hoạt động kinh tế, xã hội đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ đổi đến nay, Đảng Nhà nước tiếp tục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia ngày nhiều hiệu vào lĩnh vực trị; nhờ vậy, phụ nữ Việt Nam ngày có nhiều hội nhiều đại diện tham gia vào hệ thống trị, vào việc đề xuất, hoạch định, thực giám sát việc thực sách, pháp luật Nhà nước Xét chung toàn giới khu vực, Việt Nam quốc gia đánh giá cao mức độ bảo đảm quyền bình đẳng trị phụ nữ, thể tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội mức tương đối cao Mặc dù vậy, thực tế Việt Nam, quyền bình đẳng trị phụ nữ chưa bảo đảm cách tương xứng so với vai trò khả phụ nữ xã hội Điều thể chỗ khoảng cách lớn tỷ lệ đại biểu nữ nam quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) số lượng hạn chế phụ nữ nắm giữ vị trí then chốt có quyền định quan hệ thống trị (xem phụ lục đến phụ lục 7) Đơn cử, mức cao giới, song tỷ lệ đại biểu Quốc hội nữ khóa XI đạt 27,3%, tỷ lệ đại biểu nữ Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ (2004-2007) 20,1% [17, tr 3-5] Rõ ràng, tỷ lệ đại biểu nữ chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu đại diện giới việc xây dựng hoạch định sách, pháp luật liên quan đến việc giải quyền lợi đáng cho phụ nữ Thực tế kể đặt nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu tìm giải pháp tiếp tục thúc đẩy việc thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị, qua giúp phụ nữ tham gia đóng góp ngày hiệu vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, bảo đảm thực cam kết quốc tế có liên quan Nhà nước ta, mà hướng tiếp cận hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có nhiều viết, công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề quyền trị phụ nữ Việt Nam, tiếp cận từ nhiều khía cạnh quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia vào quản lý nhà nước tổ chức xã hội phụ nữ Tiêu biểu kể như:"Quyền bầu cử ứng cử công dân chế độ ta" Đàm Văn Hiếu (Tạp chí Luật học, số 3, 1975; "Công ước việc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ" TS Ngô Bá Thành (Tạp chí Luật học, số 2, 1982); "Phụ nữ: ưu thiệt thòi- nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý" TS Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003); "Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII)" Hà Thị Khiết (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, 2004); "Quyền trị phụ nữ Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật Việt Nam" TS Nguyễn Văn Mạnh; "Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ" Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Riêng sách: "Vai trò nữ cán quản lý nhà nước trình công nghiệp hóa, đại hóa" TS Võ Thị Mai đề cập kỹ hơn, sâu phần nội dung đề tài phụ nữ tham gia vào quản lý nhà nước Tuy viết, công trình nghiên cứu đề cập đến số nội dung liên quan đến đề tài luận văn, chưa nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận quy phạm pháp luật giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ Đề tài: "Hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam nay" công trình khoa học độc lập, không trùng lắp với công trình nêu trên, nghiên cứu có hệ thống sở lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật quyền trị phụ nữ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam Trong trình nghiên cứu nội dung đề tài, tác giả có kế thừa, tham khảo kết nghiên cứu công trình khoa học nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn nước ta chuẩn mực quốc tế có liên quan mà Nhà nước ta cam kết thực - Để thực mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: (1) Phân tích khái quát sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ để làm tiền đề đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ (2)Tập hợp phân tích hệ thống quy phạm pháp luật hành liên quan đến việc bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam; (3) Trên sở nhiệm vụ (1) (2), thành tựu hạn chế pháp luật thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xu toàn cầu hóa Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam vấn đề có phạm vi rộng, không liên quan đến pháp luật, mà gắn liền với nhiều lĩnh vực khác kinh tế, xã hội văn hóa Tuy nhiên, với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả sâu nghiên cứu hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam, tập trung vào quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội quyền tham gia tổ chức trị - xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, đặc biệt đường lối, chủ trương đổi Đảng nhận thức trị, quyền trị phụ nữ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Các phương pháp cụ thể mà tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, thống kê Đóng góp khoa học luận văn So sánh với công trình khoa học khác trực tiếp gián tiếp liên quan đến vấn đề quyền trị phụ nữ Việt Nam, luận văn có số đóng góp khoa học sau: - Về cách tiếp cận: Luận văn lần tiếp cận nghiên cứu quyền trị phụ nữ Việt Nam thông qua việc gắn quy định pháp luật có liên quan với vấn đề bình đẳng giới quyền phụ nữ pháp luật quốc tế - Về nội dung: Trên sở so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn pháp lý có liên quan điều kiện tác động trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam, luận văn lần khái quát hóa, phân tích đánh giá cách có hệ thống quy phạm pháp luật hành quyền trị phụ nữ Việt Nam việc thực quy định thực tế Luận văn đề xuất phương hướng luận chứng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, cần thiết phải ban hành Luật Bình đẳng giới Việt Nam, có quy định bình đẳng lĩnh vực trị phụ nữ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với kết luận văn đạt được, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam thời gian tới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến quyền trị phụ nữ trường đào tạo cán nói chung cán nữ nói riêng Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ngày quyền phụ nữ tham gia hoạt động trị tôn trọng thực nhiều quốc gia giới Sự tham gia họ vào đời sống trị xuất phát từ giá trị phổ quát quyền người Cũng nam giới, phụ nữ, với tư cách người, có quyền hưởng tất quyền mà "tạo hóa ban cho họ" quyền tham gia đời sống trị - xã hội Nhưng tất quyền thực có ý nghĩa trở thành thực chúng bảo đảm pháp luật Nói cách khác, quyền trị phụ nữ thực hóa chúng thể chế hóa pháp luật bảo đảm cho quy định pháp luật quyền trị phụ nữ thực thực tế Như vậy, để nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ trước hết phải nghiên cứu sở lý luận quyền trị pháp luật quyền trị phụ nữ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền trị phụ nữ 1.1.1.1 Khái niệm quyền trị quyền trị phụ nữ Để làm rõ khái niệm quyền trị phụ nữ, trước hết cần phải làm rõ khái niệm trị, quyền trị Chính trị khái niệm vừa phản ánh quy luật phát triển lịch sử, vừa mang tính triết học sâu sắc Xét từ góc độ khoa học lịch sử, trị nội dung bao hàm đấu tranh giai cấp, gắn liền với trình hình thành phát triển nhà nước xã hội Cả C.Mác Ph.Ăngghen cho lịch sử tất xã hội tồn từ trước đến lịch sử đấu tranh giai cấp [21, tr 596-597] Do vậy, trị không tách rời khỏi lịch sử phát triển xã hội đấu tranh giai cấp Xét từ góc độ triết học, trị cho tham gia vào công việc Nhà nước, việc quy định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động Nhà nước Lĩnh vực trị bao hàm vấn đề chế độ nhà nước, quản lý đất nước, lãnh đạo giai cấp, vấn đề đấu tranh đảng phái, v.v [35, tr 161] Nói cách khác, nói đến trị nói đến quyền lực nhà nước Từ phân tích trên, xét góc độ chung nhất, thấy trị thực chất quan hệ giai cấp, chủ yếu quan hệ giai cấp cầm quyền với giai cấp khác xã hội mà nội dung quan hệ vấn đề quyền thuộc ai, Xét góc độ riêng, trị thực có nghĩa thực hóa gắn với chủ thể người, giai cấp cụ thể Và nói đến người không gắn đến quyền Quyền không mang nghĩa vương quyền hay thần quyền, mà quyền vốn có tự nhiên người, lực ban phát Sự kết hợp nội dung trị với chất quyền người sở dẫn đến thừa nhận quyền trị Có nhiều định nghĩa khác quyền trị Trong giáo trình đại cương phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy trường Waynesboro bang Pennsylvania (Mỹ), quyền trị định nghĩa cách đơn giản: yêu cầu pháp lý công dân tham gia quyền đối xử công [53] Giáo trình rõ, quyền trị bao gồm quyền bỏ phiếu, khởi kiện, họp tham gia quan nhà nước Từ định nghĩa trên, thấy quyền trị trước hết quyền pháp lý, thừa nhận bảo vệ pháp luật Bên cạnh đó, theo định nghĩa này, quyền trị gắn gắn với cá nhân có tư cách công dân; người quốc tịch, nhập cư bất hợp pháp, người nước cư trú làm việc lãnh thổ nước khác, người tỵ nạn hưởng cách hạn chế quyền trị, đặc biệt không hưởng "quyền bỏ phiếu, khởi kiện, họp tham gia quan nhà nước" Từ điển Luật học Mỹ (Black Law Dictionary) định nghĩa, quyền trị: "Là quyền thực trình thành lập hay quản lý quyền Các quyền công dân xác lập công nhận Hiến pháp dành cho họ quyền tham gia trực tiếp gián tiếp việc thành lập quản lý quyền" [51, tr 1159] Định nghĩa khẳng định chắn thêm mặt pháp lý quyền trị, trước tiên, "quyền công dân" sau là, "được xác lập công nhận Hiến pháp" Tuy nhiên, phạm vi quyền trị lại tương đối hẹp, bao gồm "quyền tham gia trực tiếp gián tiếp việc thành lập quản lý quyền" Một định nghĩa khác Từ điển Luật học Nhà xuất Từ điển Bách khoa Việt Nam ấn hành năm 1999 cho rằng, quyền trị quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Đó quyền quan trọng công dân, bảo đảm cho công dân thực quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội thực nhiều hình thức khác công dân có quyền bầu cử, quyền ứng cử vào quan quyền lực nhà nước Nhân dân có quyền đóng góp ý kiến vào việc xác định sách để xây dựng phát triển mặt kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, đối nội, đối ngoại đất nước Nhân dân có quyền tham gia xây dựng pháp luật, tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, kiến nghị với 10 quan nhà nước biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý [40, tr 415] So với hai định nghĩa trên, định nghĩa sâu sắc toàn diện, thể vị trí quan trọng nội dung cụ thể quyền trị số quyền người Tuy nhiên, lại "bỏ quên" vấn đề có ý nghĩa then chốt mà bảo đảm cho quyền trị thực thực tiễn, vấn đề quyền trị phải bảo đảm thực pháp luật Bất kỳ quyền người muốn thực phải quy định pháp luật bảo đảm cho quy định thực thực tế Từ định nghĩa đây, rút khái niệm chung quyền trị sau: Quyền trị quyền quan trọng công dân, Hiến pháp pháp luật bảo vệ; xác lập lực pháp lý công dân việc tham gia trực tiếp gián tiếp vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Như vậy, khái niệm cho thấy, thực quyền trị phải bảo đảm hai nội dung sau: Thứ nhất, công dân tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước quản lý xã hội Thứ hai, công dân tham gia gián tiếp vào quản lý nhà nước quản lý xã hội Tăng cường tham gia trực tiếp gián tiếp công dân vào quản lý nhà nước xã hội tăng cường chế độ dân chủ xã hội, bảo đảm tham gia rộng rãi giới, phân biệt đối xử Trực tiếp tham gia quản lý nhà nước xã hội việc người dân trực tiếp đảm nhận cương vị máy quyền nhà nước, tổ chức xã hội, đồng thời người trực tiếp thực sách pháp luật nhà nước Còn gián tiếp tham gia quản lý nhà nước xã hội việc 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Bộ Ngoại giao Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2005), Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), (Dự thảo năm 2005), Hà Nội Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (1999), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Công Giao (2004), “Bình đẳng giới - đấu tranh lâu dài nhân loại”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 74-78 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2001 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia (2001), Tài liệu Hội thảo Bác Hồ với phụ nữ tăng cường lực quản lý phụ nữ, Hà Nội 10 Học viện Hành Quốc gia (2002), Tăng cường lực quản lý vai trò phụ nữ Việt Nam công vụ, Hà Nội 116 11 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1997), Tăng cường tham gia phụ nữ ASEAN vào vị trí định, Hà Nội 12 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác cán nữ, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Huệ (2003), Địa vị pháp lý phụ nữ pháp luật phong kiến pháp luật Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Khiêm Ích Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hà Thị Khiết (2004), ”Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII)”, Khoa học phụ nữ, (3), tr 36 18 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Dương Thị Ngọc Lan (2001), Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Võ Thị Hồng Loan Đặng Ánh Tuyết (2005), “Bình đẳng nam nữ thực quyền bình đẳng nam nữ nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 39-42 117 21 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Dương Thanh Mai (2004), Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Mạnh (2000), “Quyền Chính trị phụ nữ Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (3), tr 3-11 25 Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hoàng Thị Kim Quế (2003), “Phụ nữ: ưu thiệt thòi- nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý”, Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 73-79 32 Quỹ phát triển Liên hợp quốc phụ nữ (UNIFEM) (2002), Báo cáo thành tựu tiến phụ nữ giới 2002 33 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namnhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Đỗ Thị Thạch (2003), ”Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt nam nay”, Lý luận trị, (8), tr 69-73 35 Cung Kim Tiến (2001), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 118 36 Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ (1990), Bác Hồ nghiệp giải phóng phụ nữ, Hà Nội 37 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (1998), Trích tác phẩm tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Hà Nội 38 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (2002), Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR)), Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 Đào Trí Úc (2001), ”Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng”, Nhà nước pháp luật, (7), tr 3-8 42 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2002), Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2005, Nxb phụ nữ, Hà Nội 43 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2002), Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 44 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2004), Kỷ yếu Hội nghị đánh giá kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2003, Hà Nội 45 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Công tác hiệp thương lựa chọn giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XI, Hà Nội 46 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Kỷ yếu Công tác mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI, nhiệm kỳ 2002 - 2007, Hà Nội 119 47 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2003), Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (nhiệm kỳ 2004-2009), Hà Nội 48 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết công tác mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (nhiệm kỳ 2004-2009), Hà Nội 49 Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Viện Thông tin Khoa học Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (1999), Vì quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ, Hà Nội TIẾNG ANH 51 Henry Kampbell Black (1990), Deluxe Black law dictionary, St Paul, Minn West publishing Co 52 Inter- Parliamentary Union – The Convention on the Elimination of All forms of Discrimination against Women and its Optional Protocol – Handbook for Parliamentarians – 2003 WEBSITE 53 http:/www.wasd.k12.pa.us/district/curriculum/curriculum.htm 120 PHỤ LỤC Phụ lục Trình độ học vấn lực lượng lao động nữ T T Trình độ Giáo sư Phó giáo sư Tiến sĩ KH tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật Tỷ lệ biết chữ (5 tuổi trở lên) Năm 1996 % TS Số lượng chung 28 3,5 209 5,9 1.054 12,1 342.000 212.000 28,8 21,6 Năm 1999 % TS Số lượng chung 32 4,3 217 7,0 2,106 14,9 6.784 29.11 586.374 40,7 780.660 51,0 345.393 31.028.86 27,18 87,7 Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 2002-2007), tháng năm 2002 Phụ lục Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội tham gia khóa I – XI Thời gian Số lượng Khóa I (1946-1960) Khóa II (1960-1964) Khóa III (1964- 1971) Khóa IV (1971 – 1975) Khóa V Khóa VI (1976 – 1981) 11 53 66 125 137 132 Tổng số đại biểu Quốc hội 403 453 453 420 420 492 Tỷ lệ % 2,7 11,7 14,6 29,8 29,8 26,8 121 Khóa VII (1981 – 1986) Khóa VIII (1986 – 1992) Khóa IX (1992 – 1997) Khóa X (1997 – 2002) Khóa XI (2002 – 2007 108 88 496 496 21,7 17,8 73 118 395 450 498 18,5 26,2 27,3 Nguồn: Văn phòng Quốc Hội năm 2002 Phụ lục Phụ nữ Quốc hội TT Chức danh Khóa VIII (19921997) Khóa IX (1997- 2002) Nữ Tỷ lệ %/Tổng số Nữ Tỷ lệ %/Tổng số Đại biểu Quốc hội 73 17,8 118 18,5 Phó Chủ tịch Quốc hội 0 25,0 Chủ nhiệm ủy ban Quốc hội 22,2 25,0 Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - nhiệm kỳ 2002-2007, tháng năm 2002 Phụ lục Phụ nữ tham gia ban Quốc hội khóa XI (2002 – 2007) TT Phụ nữ tham gia ban Quốc hội Tỷ lệ % Hội đồng dân tộc 43,6 Ủy ban pháp luật 11,8 Ủy ban Khoa học- Công nghệ Môi trường 19,4 122 Ủy ban Kinh tế- Ngân sách 12,5 Ủy ban Các vấn đề xã hội 40,1 Ủy ban Đối ngoại 17,6 Ủy ban Quốc phòng An Ninh Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên, Nhi đồng 40,1 123 Phụ lục Phụ nữ tham gia cấp quyền Ở Trung ương TT Chức danh Khóa VIII (19921997) Khóa IX (19972002) Nữ Tỷ lệ %/Tổng số Nữ Tỷ lệ %/Tổng số Phó chủ tịch nước 100 100 Bộ trưởng tương đương 11,9 12,5 Thứ trưởng tương đương 25 7,3 26 9,1 Vụ trưởng tương đương 46 13,0 53 12,1 Vụ phó tương đương 84 12,1 131 8,1 Tổng giám đốc 3,9 4,0 Phó Tổng giám đốc 4,0 11 4,0 Tỉnh, huyện, sở TT Chức danh Khóa VIII (19921997) Khóa IX (19972002) Nữ Tỷ lệ %/Tổng số Nữ Tỷ lệ %/Tổng số * Đại biểu 633 20,4 773 22,3 * Chủ tịch 7,6 3,5 a CẤP TỈNH HĐND 124 * Phó chủ tịch 1,9 3,5 * Chủ tịch 1,6 3,3 * Phó chủ tịch 20 11,6 19 10,2 * Ủy viên 32 6,4 43 12,6 * Giám đốc sở tương đương 80 4,4 115 7,3 * Phó giám đốc sở tương đương 250 8,5 260 9,9 * Trưởng phòng tương đương 1.346 14,2 * Phó trưởng phòng tương đương 1.996 23,6 UBND Lãnh đạo khác B CẤP HUYỆN HĐND * Đại biểu 3.112 18,4 3.804 20,1 * Chủ tịch 12 3,6 21 3,8 * Phó chủ tịch 29 7,7 44 7,8 * Chủ tịch 10 1,8 26 4,5 * Phó chủ tịch 56 8,5 79 7,1 * Trưởng phòng tương đương 1.603 11,7 * Phó trưởng phòng tương đương 2.288 16,0 UBND * Ủy viên Lãnh đạo khác C CẤP CƠ SỞ HĐND 125 * Đại biểu 31.466 14,4 * Chủ tịch 87 1,5 * Phó chủ tịch 169 1,1 36.480 16,6 Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 2002-2007), tháng năm 2002 126 Phụ lục Phụ nữ tham gia công tác Đảng Ở Trung ương: Tổng số nữ đảng viên tính đến tháng 11 năm 2000: 489.556 người, chiếm 19,4% so với tổng số đảng viên TT Khóa VIII (1996 – 2000) Tỷ lệ Nữ %/Tổng số 18 10,5 Chức danh Ủy viên Ban chấp hành Bộ Chính trị ban Bí thư Ủy viên ban kiểm tra Khóa IX (2001 – 2005) Tỷ lệ Nữ %/Tổng số 13 8,6 5,3 22,2 11,1 22,2 Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 2002-2007), tháng năm 2002 Tỉnh, huyện, sở: TT Tỉnh Chức danh Năm 1997 Ban chấp hành Bí thư Phó bí thư Ban thường vụ Ban kiểm tra Nữ Tỷ lệ %/Tổn g số 280 61 20 11,3 7,5 8,6 13,4 Huyện Tỷ lệ %/ Nữ Tổng số 1.956 13 22 365 106 11,7 2,6 3,9 7,5 10,4 Cơ sở Nữ Tỷ lệ %/Tổng số 8.253 262 171 1068 396 9,6 0,8 3,1 3,4 5,1 127 Đảng Năm 2001 Ban chấp hành Bí thư Phó Bí thư Ban thường vụ Ban Kiểm tra Đảng 319 55 11,3 1,6 6,6 7,3 2.512 22 52 0 12,8 3,7 5,1 11.134 297 1.265 11,9 0,9 3,7 Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 20022007), tháng năm 2002 Phụ lục Phụ nữ quan Tư pháp (Tòa án Nhân dân tối cao) năm 2001 Tòa án Nhân dân tối cao Tỷ lệ % (Tổng số cán nữ 173) (40) Chánh án Phó Chánh án 15,3 Thẩm phán 22,0 Chuyên viên, thẩm phán viên 40,5 Nguồn: Ban tổ chức cán Tòa án nhân dân tối cao Phụ lục Tỷ lệ phụ nữ cương vị cao Chính phủ số nước châu Á Tên nước Tỷ lệ % Tên nước Tỷ lệ % Việt Nam Trung Quốc Lào Cam-pu-chia 128 Myanmar Thái Lan Nguồn: Báo Thanh niên ngày 27/7/2000 129 Phụ lục Phụ nữ Quốc hội nước châu Á - Thái Bình Dương Tên nước Tỷ lệ % Tên nước Tỷ lệ % Niu Di-lân 29,2 Phi-líp-pin 17,8 Việt Nam 27,3 Xin- ga- po 11,8 CHDC Đông Timo 26,1 Ma-lai-xi-a 10,4 Ô- xtơ-rây-li-a 25,3 Thái Lan 9,2 CHDCND Lào 25,0 Cam-pu-chia 9,0 CHND Trung Hoa 21,8 In-đô-nê-xi-a 8,0 CHDCND Triều Tiên 20,1 Hàn Quốc 5,9 Nguồn: Tổ chức Liên minh Nghị viện Thế giới 2002 Phụ lục 10 Phụ nữ Quốc hội nước Bắc Âu TT Tên nước Tỷ lệ % Thụy Điển 40,0 Na-uy 39,4 Phần Lan 33,5 Đan Mạch 30,0 Nguồn: Ủy ban địa vị phụ nữ Liên hiệp quốc năm 1998

Ngày đăng: 16/07/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan