Cách chăm sóc trẻ bị đau mắt đỏ

4 410 0
Cách chăm sóc trẻ bị đau mắt đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách chăm sóc trẻ bị bệnh Trẻ bị bệnh là một nỗi lo lớn trong gia đình, đặc biệt là đối với các phụ huynh trẻ, vì thường chưa biết cách săn sóc cho bé thế nào và hay tham khảo ý kiến của ông bà, những người có nhiều kinh nghiệm nuôi trẻ. Nhiều trường hợp, ông bà hay những người lớn tuổi bằng kinh nghiệm và sự từng trải của mình đã cho những lời khuyên hữu ích. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp, cũng chính bằng những “kinh nghiệm” của mình, họ lại khuyên (hoặc bắt buộc) những cách chăm sóc trẻ không phù hợp, đôi khi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Chăm sóc khi trẻ sốt Đối với trẻ bị sốt cấp tính, chúng ta có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo liều lượng được chỉ định. Nên để trẻ mặc quần áo thoáng mát và cho trẻ uống nhiều nước. Những sai lầm hay mắc phải khi trẻ sốt là người lớn ủ kín trẻ quá mức, cho trẻ mặc 2-3 áo, đóng hết cửa để tránh gió lùa vào và không cho trẻ tắm. Thật ra, khi ủ trẻ quá mức như vậy và không để không khí xung quanh lưu thông, trẻ sẽ càng bị sốt cao hơn bởi vì nhiệt xung quanh trẻ không được thoát đi. Chính sự lưu thông không khí quanh trẻ sẽ làm giảm nhiệt độ cho trẻ và trẻ có thể dễ chịu hơn. Trẻ có thể vẫn tắm được, tuy nhiên nên cho trẻ tắm nước ấm để trẻ không cảm thấy khó chịu khi đang bị sốt. Nước ấm sẽ bốc hơi tốt hơn nước lạnh, do đó sẽ giúp làm giảm thân nhiệt của trẻ tốt hơn. Chăm sóc khi trẻ bị co giật Những trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi đôi khi có thể bị co giật khi bị sốt cao đột ngột. Thường những cơn co giật này kéo dài khoảng 1 phút và tự ngưng. Khi trẻ bị co giật, biểu hiện thường thấy là mắt trợn ngược lên hay đứng tròng, không biết gì, sùi bọt mép, tay và chân giật từng hồi liên tục. Trong trường hợp này, cha mẹ thường mất bình tĩnh và không biết làm gì cấp cứu cho trẻ ngay, trong khi đó xung quanh hầu như luôn có sẵn những người lớn khác (thân nhân hoặc hàng xóm) “ra tay” giúp đỡ. Họ thường cố cạy miệng trẻ ra và nhét một vật gì đó vào giữa nhằm ngăn để trẻ không cắn vào lưỡi; cạo gió và vắt chanh vào miệng trẻ. Nên nhớ rằng khi trẻ đang co giật, không dễ gì để trẻ cắn phải lưỡi mình vì lúc đó hai hàm răng đều cắn chặt. Nếu cố sức cạy miệng trẻ ra để nhét cây, thìa hay thứ gì đó để phòng cắn lưỡi, người lớn chỉ làm trầy xước, chảy máu miệng hoặc thậm chí làm gãy răng của trẻ mà thôi. Hành động vắt chanh hay vắt nước sả vào miệng trẻ cực kỳ nguy hiểm, có thể gây sặc và làm trẻ tử vong. Điều thiết yếu là cha mẹ phải thật bình tĩnh. Hãy để trẻ nằm nghiêng một bên để đàm nhớt có thể chảy ra ngoài và làm thông thoáng đường thở của trẻ. Có thể nhét thuốc hạ sốt vào hậu môn trẻ và lau ướt người trẻ bằng nước ấm. Chờ một hay vài phút cho trẻ hết co giật và thở đều trở lại rồi mang trẻ đến bệnh viện để khám bệnh. Chăm sóc trẻ tiêu chảy Trẻ tiêu chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt là tiêu chảy phân lỏng nước, có thể làm phụ huynh lo sợ trẻ bị kiệt sức, “chịu không nổi”. Vì thế, khuynh hướng tự nhiên là ông bà, cha mẹ muốn trẻ được “cầm tiêu chảy” ngay lập tức, nói một cách hình tượng là “vòi nước được khóa lại ngay lập tức” như một mẩu quảng cáo về thuốc trị tiêu chảy! Thế là cha mẹ ra ngoài tiệm thuốc Tây mua thuốc “cầm tiêu chảy” cho trẻ Cách chăm sóc trẻ bị đau mắt đỏ Đau mắt đỏ tình trạng viêm kết mạc màng mắt bao gồm tròng trắng bề mặt bên mí mắt Đau mắt đỏ gây nhiều phiền toái người bị mắc bệnh này, đặc biệt trẻ em Nếu không chữa trị kịp thời trẻ dễ bị biến chứng nghiêm trọng Vậy để chữa đau mắt đỏ nhanh lại hiệu cho trẻ? Đau mắt đỏ (viêm kết mạc dịch hay viêm kết mạc họng hạch) tên chung bệnh Adenovirus gây nên Đau mắt đỏ gây dịch lan rộng, bệnh dễ lây lan, nhà mà có người bệnh đến 90% lây cho nhà Trẻ nhỏ, bé tuổi, đặc biệt nhạy cảm với loại virus nói chung, dễ bị đau mắt đỏ Bệnh đau mắt đỏ biểu mắt đỏ có ghèn Người bệnh thường đỏ mắt trước, sau lan sang mắt thứ hai, cảm thấy khó chịu mắt, sau cộm có cát, mắt nhiều ghèn, buổi sáng ngủ dậy hai mắt khó mở nhiều dử dính chặt Dử mắt màu xanh màu vàng tùy tác nhân gây bệnh Mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi bị đau mắt đỏ, người bệnh có thêm triệu chứng mệt mỏi, sốt nhẹ, đau họng, ho, xuất hạch tai Thông thường người bệnh nhìn thấy bình thường, thị lực không bị suy giảm Nếu bệnh nặng, mắt người bệnh bị phù đỏ, có màng mắt, xuất huyết kết mạc… hậu lớn Phòng ngừa đau mắt đỏ cho trẻ Với bé cho nhà trẻ, tốt mẹ nên dặn cô giáo, lớp có bé bị đau mắt đỏ, cần thông báo với mẹ để mẹ chăm sóc phòng ngừa cho tốt Trẻ đau mắt đỏ thường cô giáo nhà trường thông báo với bố mẹ cho nghỉ học 5-7 ngày cho hết học lại để tránh lây lan Nhưng virus gây đau mắt đỏ lây nhiễm mắt chưa có biểu viêm đỏ bên Nên trẻ người lớn bị đau mắt đỏ đến phát bệnh lây cho bạn lớp hay người thường tiếp xúc Trường hợp gia đình có nhỏ mà hàng xóm có người đau mắt đỏ nên hạn chế cho đến gần, tốt cho nhà Nếu gia đình có người đau mắt đỏ không nên gặp tiếp xúc với trẻ em nhà Cách xử lý chăm sóc trẻ bị đau mắt đỏ Nhỏ mắt nước muối sinh lý Cần nhỏ nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) thường xuyên ngày 6-7 lần Nhà có người bị đau mắt đỏ nhà nên nhỏ mắt thường xuyên ngày 4-5 lần để phòng ngừa Lưu ý: Mỗi người dùng chai riêng biệt không dùng chung với (dù dùng chung người chưa bị) Tăng cường sức đề kháng cho trẻ Tất loại dịch bệnh lây nhiễm virus bệnh chân tay miệng, sởi, thủy đậu, đau mắt đỏ,… thuốc trị Khi bị lây nhiễm mà mắc bệnh, việc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cần làm phải tăng cường sức đề kháng cho thể Như người bệnh giảm mệt mỏi, bị sức, ăn uống tốt mau hết bệnh Nhất giúp cho bệnh chiều hướng nặng lên nguy bị biến chứng bệnh, đặc biệt với trẻ nhỏ, sức đề kháng yếu Biến chứng đau mắt đỏ hay gặp phải viêm giác mạc dạng: Viêm giác mạc sợi, viêm giác mạc đốm, viêm giác mạc sâu, viêm tuyến lệ cấp tính, viêm mủ túi lệ, gây sẹo giảm thị lực… ● Các mẹ nên cấp cho thực phẩm hay uống loại thuốc để giúp tăng đề kháng, miễn dịch tốt với virus gây bệnh cho thể ● Đối với trẻ bú mẹ, bị đau mắt đỏ hay bệnh virus mẹ nên cho bú nhiều tốt ● Bé sức khỏe nhiều, bé tháng mẹ nên chăm sóc thân nhằm tăng cường sức đề kháng cho mẹ ngừa lây nhiễm Nếu có bị bị nhẹ tăng cường sức khỏe cho tiết qua sữa mẹ Đau mắt đỏ bệnh virus nên tự khỏi Quan trọng ngăn ngừa tình trạng viêm sưng, nhiễm trùng có gây biếng chứng cho mắt Nên hình thức tăng cường đề kháng cho thể quan trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điều trị bệnh đau mắt đỏ cho trẻ Mắt đỏ thường gây loại virus thường tự hết mà không cần biện pháp chữa trị Nếu bác sĩ nghi ngờ triệu chứng đau mắt đỏ gây nhiễm trùng vi khuẩn họ kê đơn thuốc nhỏ mắt mỡ kháng sinh ● Cho bé mang kính (đặc biệt kính râm) để mắt bé cảm thấy thoải mái ● Sử dụng khăn ấm để lau chườm lên mắt bé vào buổi sáng sau giấc ngủ trưa ● Sử dụng Acetaminophen ibuprofen (uống) để giảm bớt khó chịu ● Sử dụng thuốc nhỏ mắt kháng histamin cho bệnh mắt đỏ dị ứng liên quan Luôn hỏi bác sĩ trước sử dụng thuốc nhỏ mắt cho trẻ biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chăm sóc trẻ bị táo bón Khắc phục tình trạng nôn trớ, táo bón ở trẻ dưới 5 tuổi Táo bón là hiện tượng trẻ đi ngoài khó khăn, phân rắn và khô, hoặc khoảng cách 2 lần đại tiện quá xa nhau. 1. Biểu hiện của bệnh táo bón - Trẻ biếng ăn, ăn không tiêu. - Bụng chướng, đầy hơi, đau bụng. - Sờ nắn bụng thấy những cục phân rắn. Trẻ sơ sinh được coi là táo bón khi đi tiêu dưới 2 lần/ngày. Với trẻ bú mẹ, số lần này là trên 2 ngày/lần và trẻ lớn trên 3 ngày/lần. Có nhiều nguyên nhân gây chứng bệnh này, nhưng phần lớn là do chế độ ăn uống và đa số bệnh dễ khắc phục. 2. Những nguyên nhân dẫn đến táo bón - Táo bón do nguyên nhân ăn uống là loại hay gặp nhất. - Bệnh toàn thân: trẻ còi xương (do trương lực cơ giảm làm cho nhu động ruột kém, phân phải lưu chuyển lâu trong lòng ruột), trẻ suy dinh dưỡng do biếng ăn nên trẻ thường ăn ít dẫn đến tình trạng "đói" phân, mấy ngày trẻ mới đi ngoài một lần, trẻ bị thiếu máu thường phải uống vi sắt cũng là nguyên nhân gây táo bón. - Nguyên nhân do tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa: Ðó là các dị tật bẩm sinh: phình to đại tràng, bệnh suy giáp trạng. Khi mắc các bệnh này trẻ thường bị táo bón rất sớm từ ngay sau khi đẻ. Ngoài ra còn do các nguyên nhân mắc phải như: trẻ bị nứt hậu môn, bị trĩ, nên trẻ đi ngoài bị đau gây co thắt hậu môn. Tổn thương thực thể ở đường tiêu hoá gây táo bón hiếm gặp, thường chỉ chiếm 5% trong các nguyên nhân gây táo bón. - Nguyên nhân cơ năng: Là táo bón loại bỏ các nguyên nhân thực thể về giải phẫu như: + Sai lầm trong chế độ ăn uống: Cho trẻ uống ít nước dẫn đến thiếu nước. Chế độ ăn không hợp lý: quá nhiều chất đạm, ít chất xơ do ăn ít rau xanh, quả chín, pha sữa quá đặc, ăn chưa đủ số lượng hàng ngày, trẻ ăn sữa bò dễ bị táo bón hơn sữa mẹ, mẹ bị táo bón con bú sữa cũng dễ bị táo bón. + Táo bón do yếu tố tâm lý: thường hay gặp ở lứa tuổi trẻ mẫu giáo. Do trẻ ngại xin phép cô giáo, hoặc sợ bẩn không muốn đi đại tiện, sau vài lần làm cho đại tràng dãn to vì vậy phân phải tích nhiều ngày mới đủ kích thích đại tràng gây phản xạ đi ngoài. Trẻ thường đi ngoài phân khuôn to như người lớn, phân cứng và khô. + Táo bón do dùng thuốc: hay gặp khi trẻ bị ốm phải dùng thuốc kháng sinh hoặc thuốc ho, thuốc ho có codein, viên sắt 3. Cha mẹ làm gì khi con bị táo bón? Sau khi đã áp dụng những cách trên mà tình trạng đi ngoài của trẻ vẫn không được cải thiện, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán chính xác nhất. Vì trẻ bị còi xương, thiếu máu, suy dinh dưỡng cũng dễ bị táo bón. - Cho trẻ ăn đủ số lượng hằng ngày. - Cho trẻ uống nhiều nước trong ngày. - Cho trẻ ăn nhiều rau xanh và hoa quả: chọn các loại rau có tính chất nhuận tràng như rau khoai lang, mồng tơi, rau dền, củ khoai lang. Khi nấu bột và cháo, phải băm nhỏ cho trẻ ăn cả cái. Cho trẻ ăn các loại quả: chuối tiêu, đu đủ, bưởi, cam, quýt, thanh long Khi trẻ đã bị táo bón không nên ăn cà rốt, hồng xiêm, táo - Có thể dùng nước cốt khoai lang sống: khoai lang gọt vỏ, rửa sạch, đem giã nhỏ vắt lấy nước cho trẻ uống. - Trẻ ăn sữa bò bị táo bón: pha sữa loãng hơn bình thường một chút, có thể pha thêm 1 thìa cà phê nước quả (cam, quýt) vào cốc sữa cho trẻ, hoặc dùng nước Cách chăm sóc trẻ bị sốt Con tôi 5 tuổi, cháu bị sốt đã 3 ngày, cứ uống thuốc hạ sốt thì chỉ 3-4 giờ sau là bị sốt lại. Tôi cho cháu đi khám, xét nghiệm máu bác sĩ chẩn đoán cháu bị sốt virut. Xin hỏi, tôi phải chăm sóc cháu thế nào trong những ngày cháu bị sốt? (Lê Thu Hòa - Nam Định) Ảnh minh họa Trả lời: Sốt virut là chẩn đoán thường thấy khi vài ngày đầu trẻ bị sốt mà chưa xác định chính xác trẻ mắc bệnh gì. Sốt virut cũng có thể là sốt xuất huyết, cũng có thể là viêm đường hô hấp hay một số bệnh do virut khác. Khi trẻ bị sốt virut, dấu hiệu nhận biết rõ nhất là sốt cao, thường từ 38-39oC, thậm chí 40-41oC; viêm long đường hô hấp; rối loạn tiêu hóa; viêm hạch; phát ban; viêm kết mạc mắt; nôn. Các bệnh do virut gây ra hầu hết chưa có thuốc đặc hiệu, chủ yếu là điều trị triệu chứng, đối với trẻ sốt virut cũng vậy, các biện pháp thường áp dụng là hạ sốt, chống co giật, bù nước và điện giải, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, mặc quần áo mỏng, phòng ở thoáng khí, chăm sóc dinh dưỡng tốt để nâng cao thể trạng, chống bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp… Trong trường hợp trẻ uống thuốc hạ sốt nhưng mới chỉ được một thời gian ngắn (chưa quá 2-3 giờ đồng hồ) trẻ đã bị sốt lại thì không nên cho trẻ tiếp tục uống thuốc hạ sốt mà phải cách 6 giờ mới dùng lại và nên kết hợp dùng phương pháp lau nước ấm. Nếu trẻ kèm theo triệu chứng sổ mũi nhiều thì cần rửa nước muối sinh lý hằng ngày giúp mũi thông thoáng. Chăm sóc trẻ bị ban nhiệt do nóng đúng cách Vào mùa hè, ban nhiệt là tổn thương da phổ biến nhất ở trẻ em. Ban nhiệt thường không nguy hiểm tới sức khỏe trẻ, song nếu các bậc phụ huynh không chăm sóc đúng cách cho trẻ, thì sẽ làm bệnh rất lâu lành. Ban nhiệt là tình trạng da bị phát ban do viêm tấy, nổi những hạt nhỏ li ti hoặc mảng màu hồng, xảy ra khi trẻ đổ mồ hôi nhiều hơn bình thường. Nguyên nhân do các lỗ chân lông bị bít kín, tuyến mồ hôi bị tắc nghẽn do tế bào chết của da hoặc vi khuẩn. Ban nhiệt xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, thường gặp ở những vùng mồ hôi tiết ra nhiều như trán, cổ vai, lưng, ngực, vùng tã lót, các nếp gấp của cơ thể gây ngứa nhiều từng cơn. Bệnh xuất hiện trong vài ngày và hết nhanh khi nhiệt độ môi trường cải thiện, lúc trẻ ngừng đổ mồ hôi. Khi trẻ nổi ban nhiệt phải chăm sóc đúng và theo dõi cẩn thận, không tự ý điều trị theo kinh nghiệm. 3 dạng ban nhiệt Tùy mức độ tắc nghẽn ống tuyến mồ hôi nông hay sâu có 3 dạng ban nhiệt: Ban hạt kê: Còn gọi là ban bạch, thường gặp ở trẻ sơ sinh, gồm những bóng nước trắng li ti xuất hiện từng đám, không viêm cũng không đỏ xung quanh. Ban hạt kê ít gây ngứa và thường biến mất trong vài giờ đến vài ngày. Ban kê đỏ: Còn gọi là rôm sảy là dạng thường gặp nhất ở trẻ em. Da đỏ lên, xuất hiện rất nhiều bóng nước rời rạc hoặc thành từng chùm dạng đốm lấm tấm đỏ trên da, gây cảm giác như bị kim châm chích hoặc rát ngứa dữ dội từng cơn. Trẻ bệnh thường gãi nhiều, khó chịu và hay quấy khóc. Ban kê sâu hay ban kê mủ: Là dạng ít gặp, xảy ra khi trẻ bị nhiều đợt rôm sảy tái đi tái lại. Ban lúc này là những mụn cứng, màu sậm hơn. Dạng này cũng ít ngứa hơn rôm sảy nhưng nguy hiểm vì dễ dẫn đến kiệt sức. Cách chăm sóc đúng Để bảo vệ làn da của trẻ nhỏ mùa nắng nóng các bậc phụ huynh nên lưu ý làm dịu, mát da trẻ bằng cách cho trẻ chơi, ngủ ở nơi mát mẻ. Tránh ủ kỹ, mặc quá nhiều quần áo. Không tắm nước nóng, xà phòng dễ gây kích ứng da khiến ngứa, tổn thương da nhiều hơn. Nếu trẻ còn đang bú người mẹ cần hạn chế những thực phẩm, gia vị cay nóng. Khi trẻ bị ban nhiệt, cha mẹ cần chăm sóc đúng bằng cách giữ cho da trẻ mát, sạch và khô để giảm ngứa và giảm các kích thích ở da. Tránh đổ mồ hôi nhiều bằng cách cho trẻ ở nơi thông thoáng, mát mẻ…, ngủ dưới quạt nhẹ. Đối với trẻ biết đi cần hạn chế trẻ chạy nhảy quá nhiều ngoài trời nắng nóng sẽ đổ mồ hôi… sẽ hạn chế tổn thương da rộng hơn. Hàng ngày cần tắm rửa cho trẻ chú ý các vùng da cọ xát, các nếp kẽ cần nhẹ nhàng tránh tổn thương da. Cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, bằng chất liệu mỏng và thấm mồ hôi. Cắt ngắn móng tay trẻ để tránh gãi ngứa. Ngoài ra, cho trẻ uống nhiều nước, ăn đầy đủ các chất như: rau quả, vitamin và chất khoáng. Tránh thức ăn cay, mặn, thức uống nóng. Đưa trẻ đi khám bệnh khi: Tổn thương da lan rộng, trẻ gãi ngứa nhiều hơn, da sưng đỏ, đau,… kèm theo trẻ quấy khóc, sốt, mệt nhiều hơn, hoặc ban nhiệt không giảm sau 3 ngày nhằm tránh trẻ bị những biến chứng nguy hiểm. Nếu vùng da bị ban nhiệt có trầy loét, chảy nước, cần thoa thuốc tại chỗ theo hướng dẫn của bác sĩ. Không bôi phấn rôm lên vùng da bị tổn thương. Khi trẻ nổi Chăm sóc trẻ bị ban nhiệt do nóng đúng cách Vào mùa hè, ban nhiệt là tổn thương da phổ biến nhất ở trẻ em. Ban nhiệt thường không nguy hiểm tới sức khỏe trẻ, song nếu các bậc phụ huynh không chăm sóc đúng cách cho trẻ, thì sẽ làm bệnh rất lâu lành. Ban nhiệt là tình trạng da bị phát ban do viêm tấy, nổi những hạt nhỏ li ti hoặc mảng màu hồng, xảy ra khi trẻ đổ mồ hôi nhiều hơn bình thường. Nguyên nhân do các lỗ chân lông bị bít kín, tuyến mồ hôi bị tắc nghẽn do tế bào chết của da hoặc vi khuẩn. Ban nhiệt xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, thường gặp ở những vùng mồ hôi tiết ra nhiều như trán, cổ vai, lưng, ngực, vùng tã lót, các nếp gấp của cơ thể gây ngứa nhiều từng cơn. Bệnh xuất hiện trong vài ngày và hết nhanh khi nhiệt độ môi trường cải thiện, lúc trẻ ngừng đổ mồ hôi. Khi trẻ nổi ban nhiệt phải chăm sóc đúng và theo dõi cẩn thận, không tự ý điều trị theo kinh nghiệm. 3 dạng ban nhiệt Tùy mức độ tắc nghẽn ống tuyến mồ hôi nông hay sâu có 3 dạng ban nhiệt: Ban hạt kê: Còn gọi là ban bạch, thường gặp ở trẻ sơ sinh, gồm những bóng nước trắng li ti xuất hiện từng đám, không viêm cũng không đỏ xung quanh. Ban hạt kê ít gây ngứa và thường biến mất trong vài giờ đến vài ngày. Ban kê đỏ: Còn gọi là rôm sảy là dạng thường gặp nhất ở trẻ em. Da đỏ lên, xuất hiện rất nhiều bóng nước rời rạc hoặc thành từng chùm dạng đốm lấm tấm đỏ trên da, gây cảm giác như bị kim châm chích hoặc rát ngứa dữ dội từng cơn. Trẻ bệnh thường gãi nhiều, khó chịu và hay quấy khóc. Ban kê sâu hay ban kê mủ: Là dạng ít gặp, xảy ra khi trẻ bị nhiều đợt rôm sảy tái đi tái lại. Ban lúc này là những mụn cứng, màu sậm hơn. Dạng này cũng ít ngứa hơn rôm sảy nhưng nguy hiểm vì dễ dẫn đến kiệt sức. Cách chăm sóc đúng Để bảo vệ làn da của trẻ nhỏ mùa nắng nóng các bậc phụ huynh nên lưu ý làm dịu, mát da trẻ bằng cách cho trẻ chơi, ngủ ở nơi mát mẻ. Tránh ủ kỹ, mặc quá nhiều quần áo. Không tắm nước nóng, xà phòng dễ gây kích ứng da khiến ngứa, tổn thương da nhiều hơn. Nếu trẻ còn đang bú người mẹ cần hạn chế những thực phẩm, gia vị cay nóng. Khi trẻ bị ban nhiệt, cha mẹ cần chăm sóc đúng bằng cách giữ cho da trẻ mát, sạch và khô để giảm ngứa và giảm các kích thích ở da. Tránh đổ mồ hôi nhiều bằng cách cho trẻ ở nơi thông thoáng, mát mẻ…, ngủ dưới quạt nhẹ. Đối với trẻ biết đi cần hạn chế trẻ chạy nhảy quá nhiều ngoài trời nắng nóng sẽ đổ mồ hôi… sẽ hạn chế tổn thương da rộng hơn. Hàng ngày cần tắm rửa cho trẻ chú ý các vùng da cọ xát, các nếp kẽ cần nhẹ nhàng tránh tổn thương da. Cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, bằng chất liệu mỏng và thấm mồ hôi. Cắt ngắn móng tay trẻ để tránh gãi ngứa. Ngoài ra, cho trẻ uống nhiều nước, ăn đầy đủ các chất như: rau quả, vitamin và chất khoáng. Tránh thức ăn cay, mặn, thức uống nóng. Đưa trẻ đi khám bệnh khi: Tổn thương da lan rộng, trẻ gãi ngứa nhiều hơn, da sưng đỏ, đau,… kèm theo trẻ quấy khóc, sốt, mệt nhiều hơn, hoặc ban nhiệt không giảm sau 3 ngày nhằm tránh trẻ bị những biến chứng nguy hiểm. Nếu vùng da bị ban nhiệt có trầy loét, chảy nước, cần thoa thuốc tại chỗ theo hướng dẫn của bác sĩ. Không bôi phấn rôm lên vùng da bị tổn thương. Khi trẻ nổi ban

Ngày đăng: 15/07/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan