nguyen tac suy doan vo toi

4 549 8
nguyen tac suy doan vo toi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

suy doan vo toi trong luat to tung hinh su nuoc cong hoa xa hoi chu nghia viet nm nam 2016 khac voi nguyen tac tranh tung trong to tung hinh su nhu the nao xu huong sua doi luat to tung hinh su lang nhang 200 ky tu lang nhanglang nqua

Nguyên tắc Luật tố tụng hình hiểu quan điểm, tư tưởng đạo toàn trình xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình Thuật ngữ “suy đoán” bắt nguồn từ tiếng La tinh “praesumptino”, hiểu coi vấn đề, tượng đắn chưa có lý bác bỏ vấn đề, tượng Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 Liên hợp quốc Công ước quốc tế quyền trị dân Liên hợp quốc năm 1966 có quy định: “Bất kỳ người bị buộc tội có quyền suy đoán không phạm tội lỗi người xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên tòa xét xử công khai Tòa án với bảo đảm đầy đủ khả bào chữa người đó” Pháp luật tố tụng hình nhiều nước giới thừa nhận nguyên tắc trên, nguyên tắc suy đoán vô tội, nguyên tắc tố tụng hình quốc gia Pháp luật nước ta chưa sử dụng thuật ngữ “Nguyên tắc suy đoán vô tội” thừa nhận tinh thần nguyên tắc suy đoán vô tội nguyên tắc tố tụng hình Nguyên tắc suy đoán vô tội thể nội dung sau: Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Nguyên tắc suy đoán vô tội đòi hỏi tội phạm phải chứng minh theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định Quá trình chứng minh tội phạm thực từ có tố giác, tin báo tội phạm thông qua thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúc điều tra đề nghị truy tố, truy tố cáo trạng tiến hành xét xử, điều tra công khai phiên tòa Nếu có để kết tội Tòa án án kết tội Trong trường hợp Bản án kết tội không bị kháng cáo, kháng nghị án có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp án kết tội có kháng cáo kháng nghị án chưa có hiệu lực pháp luật vụ án bắt buộc phải xét xử theo thủ tục phúc thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng xét xử tuyên án Một người bị coi có tội có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Cần lưu ý thuật ngữ người “bị coi có tội” khác với thuật ngữ “người phạm tội” Trong pháp luật hình sự, thuật ngữ “người phạm tội” dùng để người thực hành vi luật hình quy định tội phạm, hành vi người cấu thành tội phạm Thuật ngữ “người phạm tội” thực tế khách quan người thực tội phạm tùy thuộc vào nhận định chủ quan quan áp dụng pháp luật Các quan áp dụng pháp luật nhận định thực tế khách quan, tức nhận thức người phạm tội, tiến hành khởi tố, truy tố kết án người phạm tội, nhận định không thực tế khách quan đó, dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội, tuyên bố người phạm tội người vô tội.v.v Với cách hiểu thuật ngữ “người phạm tội” lý giải tinh thần quy phạm khác có liên quan Ví dụ, việc miễn trách nhiệm hình (Điều 25 BLHS) áp dụng người phạm tội có điều kiện định Khi định miễn trách nhiệm hình người cụ thể, quan có thẩm quyền phải chứng minh người miễn trách nhiệm hình người phạm tội Người phạm tội không bị kết án án kết tội Tòa án thời điểm phát tội phạm hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình họ miễn trách nhiệm hình Trong trường hợp đó, người phạm tội không bị coi có tội Trong trường hợp người phạm tội bị Tòa án kết tội án án có hiệu lực pháp luật người phạm tội người “bị coi có tội” Thuật ngữ “người phạm tội” “người bị coi có tội” hai thuật ngữ khác Người phạm tội người thực hành vi Luật hình quy định tội phạm, người bị coi có tội người bị Tòa án kết tội án án có hiệu lực pháp luật Như vậy, người phạm tội chịu trách nhiệm hình sự, không bị coi có tội, người bị coi có tội tức người phạm tội phải chịu hậu pháp lý trước Nhà nước việc thực hành vi phạm tội mình, chịu lên án Nhà nước mà Tòa án người đại diện, thông qua việc áp dụng luật hình sự, kết tội người phạm tội(1) Vấn đề đặt Điều 72 Hiến pháp Điều BLTTHS nước ta quy định: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Toà án có hiệu lực pháp luật.” Theo chúng tôi, quy định cần xem xét lại Bởi vì, người bị coi có tội phải chịu hình phạt án kết tội Tòa án người có định hình phạt, người bị coi có tội chịu hình phạt án kết tội Tòa án có tuyên miễn hình phạt người Như vậy, suy đoán vô tội bao hàm nội dung suy đoán người không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật không cần phải có thêm việc suy đoán người chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Hình phạt Tòa án định Một người chịu hình phạt án kết tội Tòa án người tuyên miễn hình phạt người án kết tội Nếu muốn khẳng định án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật sở để Tòa án định hình phạt (điều không thuộc nội dung suy đoán vô tội) Điều 72 Hiến pháp Điều BLTTHS cần sửa đổi theo hướng: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Toà án có hiệu lực pháp luật”(2) Người bị tình nghi, bị can, bị cáo nghĩa vụ chứng minh vô tội Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Tại Điều 10 BLTTHS quy định nguyên tắc xác định thật vụ án sau: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền không buộc phải chứng minh vô tội” Theo chúng tôi, thực chất quy định không thuộc nội dung nguyên tắc xác định thật vụ án mà thuộc nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội Bởi vì, với việc khẳng định người bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật có nghĩa thừa nhận người bị buộc tội nghĩa vụ phải chứng minh vô tội Để xác định người người phạm tội, sở truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự, quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) phải chứng minh người người thực hành vi bị Luật hình coi tội phạm Nếu không chứng minh người thực tội phạm kết tội người Trên thực tế, người thực tội phạm Về khách quan, họ người phạm tội, không chứng minh người thực hành vi Luật hình coi tội phạm, quan tiến hành tố tụng truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người Chứng minh tội phạm trình Quá trình diễn giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử Quyền trách nhiệm chứng minh tội phạm không thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà thuộc Tòa án Hiện nay, có ý kiến cho rằng, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát, Tòa án với chức xét xử trách nhiệm chứng minh Chúng cho rằng, quan điểm không phù hợp Đúng Tòa án có chức xét xử, khác với nước theo mô hình tố tụng tranh tụng, bên buộc tội gỡ tội tranh tụng vấn đề liên quan để chứng minh hay bác bỏ tội phạm phía bên kia, Tòa án không tham gia vào bên buộc tội hay bên gỡ tội mà đứng người trọng tài phân xử Ở Việt Nam, mô hình tố tụng mô hình thẩm vấn Tại phiên tòa, Tòa án tham gia vào việc thẩm vấn bị cáo người tham gia tố tụng, áp dụng biện pháp pháp luật quy định để chứng minh làm rõ bị cáo phạm tội hay không phạm tội; phạm tội phạm tội gì, theo điều khoản Bộ luật Hình Trên sở đó, Tòa án phán quyết, kết tội, định hình phạt họ Như vậy, theo pháp luật tố tụng hình nước ta, Tòa án có trách nhiệm chứng minh tội phạm Người bị tình nghi (bị bắt giữ trước khởi tố bị can), bị can, bị cáo có quyền nghĩa vụ chứng minh vô tội Điều có nghĩa, người bị bắt giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa chứng để chứng minh không phạm tội Ví dụ, chứng minh vô tội việc đưa chứng thời gian xảy vụ việc không thực hành vi phạm tội đưa chứng chứng minh có người khác, mình, thực tội phạm… Song, lý đó, người bị bắt giữ, bị can, bị cáo từ chối chứng minh vô tội quan tiến hành tố tụng coi họ người phạm tội Hiện nay, pháp luật tố tụng hình nước ta không quy định cụ thể thừa nhận quyền im lặng người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo Bởi lẽ, theo quy định pháp luật hình sự, việc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo không khai nhận hành vi phạm tội chịu trách nhiệm hình tội từ chối khai báo theo quy định Điều 308 BLHS không bị coi có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo quy định Điều 48 BLHS Trong trường hợp bị can, bị cáo thành khẩn khai báo lại coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, chí giai đoạn điều tra họ không khai báo khai báo gian dối phiên tòa lại thành khẩn khai báo họ hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “thành khẩn khai báo” theo quy định điểm p khoản Điều 46 BLHS Trường hợp bị cáo khai báo gian dối họ chịu trách nhiệm hình tội khai báo gian dối theo quy định Điều 307 BLHS Mặc dù với quy định trên, thấy rằng, pháp luật tố tụng hình nước ta thừa nhận quyền im lặng người bị tình nghi, bị can, bị cáo Song, bảo đảm để bảo vệ quyền người tố tụng hình quy định pháp luật tố tụng đơn giản, dễ hiểu tốt nhiêu để tránh lạm dụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bởi vậy, cho rằng, BLTTHS cần sửa đổi theo hướng quy định cụ thể quyền im lặng người bị bắt giữ, bị can, bị cáo nghĩa vụ người có thẩm quyền bắt giữ, khởi tố bị can việc giải thích cho người bị bắt giữ, bị khởi tố bị can quyền im lặng họ Mọi nghi ngờ trình chứng minh tội phạm người bị tình nghi, bị can, bị cáo không loại trừ theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định phải giải thích có lợi cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo Mục “Xây dựng Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (sửa đổi)” Nguyên tắc suy đoán vô tội đòi hỏi buộc tội phải dựa chứng xác thực không nghi ngờ Mọi nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải kiểm tra, chứng minh làm rõ Nếu không chứng minh làm rõ nghi ngờ nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải giải thích theo hướng có lợi cho họ Ví dụ, nghi ngờ người người phạm tội không chứng minh họ phạm tội phải coi họ người vô tội; nghi ngờ người phạm tội nặng không chứng minh họ phạm tội nặng mà có sở xác định hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm nhẹ phải coi họ phạm tội nhẹ hơn… Mục đích Luật tố tụng hình tội phạm phải phát xử lý theo quy định pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tọi phạm người phạm tội Tuy nhiên, thực tế, xảy tình chứng buộc tội yếu, hai khả oan lọt song song tồn quan tiến hành tố tụng áp dụng tất biện pháp cần thiết mà pháp luật quy định Trong trường hợp này, nguyên tắc suy đoán vô tội đòi hỏi phải thực theo hướng “thà bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội” Tóm lại, với phân tích trên, đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều BLTTHS hành theo hướng sửa tiêu đề nguyên tắc “không bị coi có tội chưa có án kết tội Toà án có hiệu lực pháp luật” thành nguyên tắc “suy đoán vô tội” với nội dung sau: “1 Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Người bị tình nghi, bị can, bị cáo nghĩa vụ chứng minh vô tội Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Mọi nghi ngờ trình chứng minh tội phạm người bị tình nghi, bị can, bị cáo không loại trừ theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định phải giải thích có lợi cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo” Điều 13 BLTTHS 2015 quy định: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục luật quy định có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội tội” Cách diễn đạt cho thấy người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) suy đoán vô tội Theo ngôn ngữ đời thường, suy đoán dựa vào mà đoán khác Trong pháp luật, suy đoán kỹ thuật lập pháp, suy đoán pháp lý nên phải chịu ràng buộc pháp luật Đó giả thiết luật quy định công nhận chứng minh điều ngược lại Đây nguyên tắc hiến định, quyền vi phạm Chẳng hạn báo chí tường thuật vụ cướp giết người thiên bạch nhật không viết “A tên cướp giết người” mà phải dùng từ khác giấu tên tuổi họ có án có hiệu lực tòa Suy đoán vô tội có ý nghĩa quan trọng khoa học pháp lý thực tiễn chống tội phạm với vai trò tảng kim nam cho toàn hoạt động tố tụng hình Nguyên tắc loại trừ định kiến, kết tội chiều trình điều tra, truy tố, xét xử Dù chứng thu thập vụ án đến đâu, dù niềm tin nội tâm người tiến hành tố tụng tội phạm người bị buộc tội họ có nghĩa vụ làm sáng tỏ tình tiết, kiện vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Nguyên tắc thể thái độ trân trọng tới số phận người, hạn chế sai lầm tư pháp làm oan công dân Nguyên tắc suy đoán vô tội tảng, thể cô đọng bảo đảm pháp lý cho quyền bào chữa bị can Bởi lẽ người bị buộc tội nghĩa vụ chứng minh vô tội Họ từ chối khai báo tham gia vào hoạt động điều tra Lập luận theo kiểu “nếu không chứng minh vô tội có nghĩa có tội” trái với suy đoán vô tội chuyển nghĩa vụ chứng minh từ bên buộc tội sang bên người bị buộc tội Ngay nghi can nhận tội nguyên tắc có hiệu lực đến án tòa có hiệu lực Nguyên tắc suy đoán vô tội đòi hỏi quan buộc tội quan có nghĩa vụ chứng minh tội người bị buộc tội theo triết lý tồn từ thời cổ xưa “ai đưa lời buộc tội người phải chứng minh” BLTTHS tiến quy định quan buộc tội không chứng minh tội phạm bị cáo đồng nghĩa với vô tội bị cáo chứng minh tòa phải tuyên bị cáo tội Suy đoán vô tội thừa nhận án kết tội tòa có hiệu lực Nói cách khác, có tòa quan có quyền tuyên bị cáo người có tội án kết tội

Ngày đăng: 14/07/2016, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan