Giáo án mầm non Chủ đề trường mầm non lớp lá

43 1.7K 0
Giáo án mầm non Chủ đề trường mầm non lớp lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD ĐT Thành Phố Biên Hoà Trường MN Ngọc Lan I Giáo án mầm non năm 20152016 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON ( từ 318 > 1892015) Lứa tuổi MGL 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chủ đề Lĩnh vực phát triển Mục tiêu chủ đề Nội dung chủ đề Lưu ý Phát triển thể chất Phát triển cơ lớn qua các bài tập vận động , các trò chơi vận động. Phát triển sự phối hợp tay và mắt Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trong cơ thể, vận động nhịp nhàng với bạn trong nhóm lớp. Phát triển vận động các cơ nhỏ của bàn tay. Bật xa tối thiểu 50cm(CS 1) GD dinh dưỡng và sức khoẻ Giữ đầu tóc , quần áo gọn gàng (CS 18) Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày ở trường (CS 19) Thể hiện sự nhanh ,mạnh khéo trong khi thực hiện bài tập. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay , phối hợp tay , mắt, sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ. Vận động cơ bản: Tung và bắt bóng Nhảy lò cò Bò bằng bàn tay,cẳng chân và chui qua cổng Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê, Cáo và thỏ . Biết chải đầu , giữ gìn quần áo sạch sẽ. Một số món ăn trẻ thích ở trường Phát triển nhận thức KPXH: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi , nơi trẻ sống(CS 97) Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (CS 109) LQVT Trẻ nhận biết các chữ số , đếm số lượng và biết số thứ tự trong phạm vi 5. Xác định VT phải ,trái của một vật so với một vật khác Nhận biết , phân biệt hình chữ nhật , hình tam giác , hình vuông. KPKH: Phát triển sự hiểu biết của trẻ về trường mầm non: + Tên trường, lớp + Tên cô giáo và các bạn trong lớp. Tìm hiểu tên lớp, tên trường bé đang học Trò chuyện về sở thích của các bạn trong lớp + Công việc của cô giáo , của các cô các bác trong trường . + Đồ dùng , đồ chơi trong lớp, ngoài trời. Phát triển trí tò mò, ham hiểu biết của trẻ. Trẻ biết về mùa thu , ngày khai trường và tết trung thu . Những hoạt động hàng ngày của bé ở trường Học cách sử dụng một số vật dụng, đồ chơi ở trường Tìm hiểu về thời tiết, phong cảnh mùa thu. Văn nghệ chào mừng ngày khai giảng và tết trung thu. Ôn số lượng , số thứ tự và đếm 1>5. Xác định VT phải ,trái của một vật so với một vật khác Ôn hình chữ nhật , hình tam giác, hình vuông , hình tròn Phát triển ngôn ngữ Nghe: Lắng nghe ý kiến của người khác Nói: + Không nói tục chửi bậy( CS 78) + Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi buồn , vui, tức giận , ngạc nhiên, sợ hãi (CS61) + Nói rõ ràng(CS65) Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(CS 101) Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em( CS 100) Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ. Nghe các thông tin về trường mầm non Nghe các bài hát về trường mầm non : “Em yêu trường em”, “Ngày đầu tiên đi học”, “Chào ngày mới”. + Hiểu và làm theo được 2 , 3 yêu cầu + Nghe hiểu nội dung các câu đơn , câu mở rộng , câu phức. + Biết sử dụng những từ ngữ về các công việc của các cô , các bác trong trường mầm non. Phát âm các tiếng bằng tiếng việt, Bày tỏ nhu cầu hiểu biết của trẻ về Trường mầm non. Trả lời và đặt câu hỏi: Tại sao ? , như thế nào ?.... + Biết trao đổi thảo luận với mọi người về trường mầm non và các ngày lễ , ngày hội mùa thu Biết trả lời câu hỏi của cô về Trường mầm non . Thảo luận về Trường mầm non Biết đọc thơ: “Tình bạn” , “Bập bênh” , “Cô và mẹ” Kể chuyện “Mời bạn đến chơi ”…. Hát: “Những em bé ngoan” , “Chào ngày mới”, “Em đi mẫu giáo” ... Biết cách giở chuyện xem tranh về trường mầm non và ngày khai trường. Nhìn từ trên xuống dưới , từ trái sang phải của quyển sách , truyện. Sử dụng sách. Phát triển thẩm mĩ Thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm về vẻ đẹp của trường mầm non. Âm nhạc Tạo hình. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền hình vẽ Thích thú khi ngắm nhìn phong cảnh, một tác phẩm về Trường mầm non. Xem tranh ảnh về trường mầm non và các ngày lễ có trong mùa thu. Nghe và nhận ra sắc thái của bài hát , bản nhạc về Trường mầm non. Vui sướng khi nghe các bài hát và bản nhạc thiếu nhi về Trường mầm non. Hát đúng lời ca bài hát Vận động nhịp nhàng theo giai điệu , nhịp điệu của bài hát. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp , tiết tấu bài hát. Hát : “Vườn trường mùa thu”, “Chào ngày mới”, “Vị con đi học” , “Ngày vui vủa bé”. Nghe: “Ngày đầu tiên đi học”, “Em yêu trường em”,”Chào ngày mới.” Vỗ tay, nhún nhảy ,lắc lư theo bài hát. Vẽ, tô màu , xé dán về Trường mầm non. Vẽ, tô màu , nặn : vẽ cô giáo , vẽ đồ chơi tặng bạn , xé dán đồ chơi ngoài trời ,nặn cầu trượt , làm đồ chơi từ vỏ hộp. Phát triển tình cảm xã hội Dễ dàng hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi(CS 42) Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS 46) Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè (CS 50) Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54) Ý thức về bản thân . Thể hiện cảm xúc tình cảm. Ứng xử xã hội Mạnh dạn , tự tin bày tỏ ý kiến . Thực hiện công việc được giao ( trực nhật , xếp dọn đồ chơi ) Hợp tác nhóm , chia sẻ , lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh. Yêu quí , giữ gìn đồ dùng , đồ chơi trong lớp . Cảm nhận được vẻ đẹp mùa thu , thời tiết. Yêu quí Trường mầm non Kính trọng và biết ơn các cô giáo , các cô các bác trong trường II.CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ : 1.Chuẩn bị của cô: Tranh ảnh , mô hình, băng đĩa về Trường mầm non , các ngày lễ , ngày hội vào mùa thu . Một số bài hát, trò chơi , câu chuyện … có liên quan đến chủ đề “ Trường mầm non ” . Một số đồ chơi để trẻ chơi xây dựng, lắp ráp… các tranh tập luyện, lô tô, có liên quan đến chủ đề. Một số nguyên vật liệu mở, đồ chơi mở cho trẻ : Hình khối cho trẻ xây Trường mầm non , giấy màu, kéo , hồ… 2.Chuẩn bị của trẻ : Ảnh của trẻ Một số đồ dùng , đồ chơi mà trẻ thích Đồ chơi ngày trung thu 3.Phụ huynh: Tranh ảnh, băng đĩa về chủ đề trường mầm non, Một số đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu và chậu cây cảnh. III. GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ : Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở cho trẻ nói về sự hiểu biết của trẻ về “ Trường mầm non ”. Treo tranh ảnh về Trường mầm non , các hoạt động trong trường và các ngày lễ , hội . Trưng bày tranh ảnh, học liệu phục vụ cho nội dung hoạt động của chủ đề. Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, băng hình về chủ đề. Trò chuyện về tranh ảnh trẻ mang đến. Hướng trẻ quan sát tới sự thay đổi của trang trí lớp học. Sử dụng các phương tiện khác nhau như: tranh ảnh, thơ chuyện ,bài hát … với nội dung “ Trường mầm non ” để dẫn dắt trẻ vào chủ đề. IV. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Lựa chọn nội dung và xây dựng mạng hoạt động thích hợp, tạo cơ hội cho trẻ được gia các hoạt động đa dạng để khám phá chủ đề : “ Trường mầm non” Các cách thức như : + Tạo điều kiện cho trẻ được đi tham quan nhà bếp , sân trường , quanh cảnh trong trường mầm non. Khuyến khích trẻ nói lên những hiểu biết của mình về chủ đề : + Trò chuyện đàm thoại gợi mở cho trẻ về cách tìm hiểu về “Trường mầm non ” + Trẻ tham gia các trò chơi đóng vai theo chủ đề . Tổ chức múa hát , trò chơi có liên quan đến chủ đề. + Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm theo mục đích của chủ đề. Chủ đề: Trường mầm non Thời gian thực hiện:3 tuần từ 159 > 3102014 Tuần 1(318 – 492015) Lớp học thân yêu của bé Tuần 2(79 – 1192015) Bé là học sinh lớp lớn Tuần 3(149 –18102015) Cô giáo và các bạn trong lớp Thứ hai GDTC Tung và bắt bóng Nhảy lò cò LQVH : Thơ “ Giờ chơi của bé” GDTC: Bật xa tối thiểu 50cm Ném xa bằng 1 tay LQVH: Truyện “Mời bạn đến chơi nhà” GDTC: Ném xa bằng 2 tay Bật qua vật cản 1520cm LQVH: Thơ “Cô và mẹ Thứ ba KPKH: Tìm hiểu tên lớp, tên trường bé đang học KPKH : Những hoạt động hàng ngày của bé ở trường KPKH: Công việc thường ngày của cô giáo Thứ tư Tạo hình : Vẽ ĐD bản thân bé thường SD ÂN DH: Trường cháu đây là trường mầm non Nghe : Ngày đầu tiên đi học TC : Ai đang hát. Tạo hình : Cắt và dán đồ chơi ngoài trời trường mầm non ÂN DVĐ :“Vịt con đi học” Nghe : “Chào ngày mới”. Tạo hình : Vẽ chân dung cô giáo ÂN DH: “Những em bé ngoan” Nghe:“ Em yêu trường em” TC: Ai nhanh nhất Thứ năm LQVT: Ôn số từ 1>5 (BT1_1 ) LQVT: Xác định VT phải ,trái của một vật so với một vật khác (BT25_29) LQVT: Ôn hình tròn, vuông, tam giác,chữ nhật (tiết 1 ) (BT3_3) Thứ sáu LQCV: Làm quen o,ô,ơ LQCV: Trò chơi với chữ o,ô,ơ (BT7_7) LQCV: Làm quen a,ă,â KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I (318 – 492015) Lớp học thân yêu của bé Nội dung thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trả trẻ Đón trẻ. Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm của tháng, Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , băng hình về các hoạt động trong ngày tết trung thu Gợi ý hỏi trẻ về tên trường , tên lớp của trẻ , công việc của các cô bác trong trường mầm non. Trẻ kể về những việc mình được tham dự trong ngày tết trung thu Trò chuyện về cách ứng xử của trẻ với mọi người trong trường . Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định Thể dục sáng Trẻ tập tay không:Thứ 2,4,6 Tập với gậy:Thứ 3,5 Hô hấp: Gà gáy Tay: Đưa tay ra trước gập tay trước ngực. Chân: Tay đưa ngang chân khuỵu gối Bụng: Quay người sang hai bên Bật: Tại chỗ Hoạt động học GDTC Tung và bắt bóng Nhảy lò cò LQVH : Thơ “ Giờ chơi của bé” KPKH : Tìm hiểu tên lớp, tên trường bé đang học Tạo hình : Vẽ ĐD bản thân bé thường SD ÂN DH: Trường cháu đây là trường mầm non Nghe : Ngày đầu tiên đi học TC : Ai đang hát. LQVT: Ôn số từ 1>5(tiết 1) LQCV: Làm quen chữ o,ô,ơ Hoạt động ngoài trời QS các hình ảnh về các HĐ trong ngày têt trung thu TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do QS cách làm đèn lồng TCVĐ: Trốn tìm Chơi tự do Hát : Ôn bài thơ “Trăng ơi,từ đâu đến” TCVĐ : Cáo và thỏ Chơi tự do Quan sát các hình ảnh về làm đèn ông sao TCVĐ : Mèo đuổi chuột Chơi tự do Ôn bài hát:Rước đèn trung thu TCVĐ : Ô tô và chim sẻ Chơi tự do Hoạt động góc Góc xây dựng, lắp ráp: Xây trường mầm non. (Góc trọng tâm) + Mục đích : Trẻ biết xây trường và bố trí quang cảnh xung quanh góc chơi đẹp mắt + Chuẩn bị: Các hình khối, các loại hoa, cây xanh. + Hướng dẫn: Cô cho trẻ xem tranh mẫu,đàm thoại với trẻ,hỏi trẻ cách thực hiện sau đó cô cho trẻ thực hiện Có 8 góc chơi : Góc phân vai: Gia đình ,bán hàng , phòng khám Phòng khám : Các dụng cụ khám bệnh: Ống nghe, kẹp nhiệt độ… Góc tạo hình: Tô tranh , dán , vẽ tranh về trường mầm non. Góc sách , truyện : Xem tranh ảnh về các hoạt động trong ngày khai giảng Góc âm nhạc : Hát , nghe hát và biểu diễn các bài hát về trường mầm non Góc học tập : Tô màu chữ rỗng , chơi đồ chơi trong nhóm , góc , xem tranh truyện , hoàn thành bài tập. Hoạt động chiều Vận động sau khi ngủ dậy : Ồ sao bé không lắc Ôn lại cách rửa tay TCDG:Tập tầm vông Ôn cách gấp khăn TCDG:Lộn cầu vồng Luyện tập đội hình đội ngũ TCDG:Nu na nu nống Làm quen bài mới TCDG:Chi chi chành chành Nêu gương cuối tuần Biểu diễn văn nghệ Thứ hai ngày : 3182015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDTC: Tung và bắt bóng bằng 2 tay Nhảy lò cò LQVH: Thơ “Giờ chơi của bé?’ Kiến thức: Trẻ biết tên bài tập và trình tự tập các bài : Tung và bắt bóng bằng haii tay sau đó nhảy lò cò về đích Kĩ năng: Luyện khả năng dẻo dai, tập trung. Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày(CS 19) Thái độ: Trẻ thích tham gia HĐ cùng cô và các bạn. Kiến thức: Giới thiệu cho trẻ tên bài thơ , tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung bài thơ. . Kĩ năng: Luyện kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng (CS 65) Phát triển kĩ năng đọc thuộc diễn cảm bài thơ. . Thái độ: Trẻ hứng thú khi học,đọc thơ. Đồ dùng của cô : + Bóng + Sân tập sạch sẽ + Vạch đích Đồ dùng của trẻ : + Bóng + Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái. Đồ dùng của cô : + Tranh minh họa bài thơ: Giờ chơi của bé + Que chỉ + Bảng gài tranh Đồ dùng của trẻ : + Ghế ngồi + Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái. 1 . Ổn định tổ chức : Cô trò chuyện vơi trẻ về chủ đề,cách làm thế nào để khỏe mạnh 2. Nội dung chính : Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô . Về hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình Trọng động : BTPTC: Tay: Đưa tay ra trước gập tay trước ngực. Chân: Tay đưa ngang chân khuỵu gối Bụng: Quay người sang hai bên Bật: Tại chỗ Nhấn mạnh động tác tay. Vận động cơ bản : Tung và bắt bóng bằng 2 tay Nhảy lò cò Cô giới thiệu tên vận động Chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau Lần 1 Cô thực hiện không giải thích Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : 2 chân cô đứng rộng bằng vai,2 tay cầm bóng đưa thẳng ra phía trước,khi có hiệu lệnh 2 tay cô tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng.Khi bóng rơi xuống cô dung 2 tay bắt bóng.Cô đặt bóng vào rổ và nhảy lò cò về cuối hàng. Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cách làm Cho trẻ lên tập thử . Cho trẻ quan sát , nhận xét Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác , giúp đỡ các trẻ chưa thực hiện được Cô nhận xét các bạn tập Hồi tĩnh: Cô cùng cả lớp đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 3.Kết thúc:Cô nhận xét tiết học 1. Ổn định tổ chức : Cô cùng trẻ đàm thoại về nội quy của giờ chơi góc và cách chơi từng góc như thế nào? Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả. 2. Nội dung chính : Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ : “Giờ chơi của bé?” + Giới thiệu bài thơ: + Đọc lần 1 diễn cảm + Đọc lần 2 có tranh minh hoạ. Cô giảng giải nội dung bài thơ , trích dẫn câu thơ ví von , so sánh. + Đọc lần 3 . Đàm thoại : + Tên bài thơ? + Bài thơ nói về nội dung gì? ? + Trong bài thơ bạn nhỏ được chơi những góc chơi gì? + Các góc chơi có gì khác nhau?.... Trẻ đọc thơ:Trẻ đọc luân phiên theo lớp , tổ , nhóm , cá nhân.Cô bao quát,sửa lỗi cho trẻ… 3. Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ.   Thứ ba ngày : 192015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý KPKH : Tìm hiểu tên lớp, tên trường bé đang học Kiến thức : Trẻ có hiểu biết về trường mầm non tên trường, địa chỉ của trường. Kĩ năng : Phát triển kĩ năng quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi của cô. Thái độ : Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè (CS 50) Trẻ quan tâm tới các cô, các bạn trong trường, lớp. Đồ dùng của cô: + Bài thơ “Cô dạy con” + Tranh về chủ điểm trường mầm non + Hình ảnh về một số hoạt động của trường trong ngày khai giảng. Đồ dùng của trẻ : + Tâm thế thoải mái, đầu tóc, quần áo gọn gàng 1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ đọc thơ : “Cô dạy con”. Cô đàm thoại cùng trẻ : +Tên bài thơ, bài thơ nói về ai? +Vì sao lại phải đến lớp ? 2.Nội dung chính : Trò chuyện về trường mầm non: + Tên trường , tên lớp của trẻ? + Địa chỉ , số điện thoại của trường? + Trong trường có những ai ? công việc của mọi người ? + Khi đến trường , đến lớp trẻ phải làm gì ? + Cô cho trẻ kể những gì trẻ thích ở trường Mở rộng : + Trẻ xem tranh về một số hoạt động trong ngày khai giảng. Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” +Thi xếp hàng + So sánh số bạn trai bạn gái 3.Kết thúc : Cô cho trẻ ra sân chơi. Thứ tư ngày : 292015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý Tạo hình : Vẽ đồ dùng bản thân bé thường sử dụng Kiến thức: Trẻ biết cách vẽ những đồ dùng bản thân bé thường dùng Kĩ năng Luyện kĩ năng vẽ cho trẻ Luyện kĩ năng tô màu , và ngồi tô đúng cách Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động Đồ dùng của cô: + Mẫu của cô về về đồ dùng bản thân bé thường dùng ( cốc ,bát ,thìa...) + Bút màu,giấy Đồ dùng của trẻ: Vở bài tập, bút màu cho trẻ tô,vẽ 1 Ổn định tổ chức: Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học 2 Nội dung chính : Cô giới thiệu mẫu tranh cô đã vẽ về đồ dùng bản thân bé thường dùng ( cốc ,bát ,thìa...) . Cho trẻ nhận xét trong bức tranh cô vẽ những gì? Màu sắc, cách tô cho các loại đồ dùng đó như thế nào? Cô vẽ gợi ý cho trẻ xem vừa vẽ cô vừa nói cho trẻ biết làm thế nào để vẽ được những đồ dùng mà bé thường dùng Cô nhắc lại cách cầm bút và tô ( Tô bên trong hình, không tô ra ngoài) Sau đó cô cất tranh vừa vẽ gợi ý đi Hỏi qua trẻ: Con định những đồ dùng gì và vẽ như thế nào? chọn màu gì để tô cho những đồ dùng đó? Cho trẻ thực hiện Cô bao quát và gợi ý trẻ còn lúng túng 3.Kết thúc : Trưng bày sản phẩm của trẻ Cô khen ngợi động viên trẻ ÂN DH : Đôi bàn tay xinh Nghe : Năm ngón tay ngoan. TC : Nghe âm thanh tìm đồ vật Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát ,hiểu nội dung bài hát và hát thuộc lời bài : “Đôi bàn tay xinh”. Trẻ biết tên bài nghe hát. Chơi trò chơi đúng luật. Kĩ năng: Luyện kĩ năng hát đúng nhạc,đúng nhịp,rõ lời Luyện kĩ năng nghe nhạc cho trẻ. Phát triển khả năng ghi nhớ: tên bài hát, tác giả , giai điệu bài hát nghe. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia HĐ Đồ dùng của cô: +Nhạc bài hát:Đôi bàn tay xinh + Khăn bịt mắt Đồ dùng của trẻ: + Tâm thể thoải mái, quần áo gọn gàng. 1.Ổn định tổ chức : Cô và trẻ đàm thoại về công dụng của đôi bàn tay 2.Nội dung chính : Dạy trẻ hát: Đôi bàn tay xinh +Cô giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tên tác giả +Cô và trẻ hát 2, 3 lần bài “Đôi bàn tay xinh” +Cô hỏi lại trẻ tên bài hát,tên tác giả +Cô hướng dẫn trẻ theo từng đoạn nhạc, nhắc trẻ hát đúng theo nhạc,theo nhịp của bài hát,biết nhún nhảy theo điệu nhạc Trẻ hát luân phiên theo tổ , nhóm , cá nhân,cả lớp Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan.”. + Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả. +Hát lần 1 với nhạc +Cô hỏi lại trẻ tên bài hát và tên tác giả +Cô giải thích nội dung bài hát cho trẻ nghe,giải thích từ khó +Lần 2 hát kết hợp vận động +Lần 3 cho trẻ nghe đĩa. Trò chơi : “Nghe âm thanh tìm đồ vật” Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi từ 2,3 lần. 3.Kết thúc : Cô khen ngợi trẻ và cho trẻ cất đồ dùng.   Thứ năm ngày : 392015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQVT : Ôn số lượng 1 5 Làm bài tập 1 trong vở Kiến thức : Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 1 5 Nhận biết được chữ số 1 5. Kĩ năng : Đếm đúng số lượng , nhận biết gắn đúng chữ số . Làm bài tập đúng như cô hướng dẫn Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động Đồ dùng của cô : + Thẻ số từ 1 > 5. Các đồ dùng trong lớp có số lượng từ 1>5 Đồ dùng của trẻ : + Bàn , ghế + Bút chì + Thẻ số từ 1 5. 1 . Ổn định tổ chức : Cô cùng trẻ hát bài : Lớp chúng mình 2.Nội dung chính : Luyện tập nhận biết nhóm đồ chơi có số lượng 1 5 + Tìm nhóm đồ chơi có số lượng 1 5 + Đếm số tiếng trống tìm đồ chơi có số lượng giống tiếng trống + Liệt kê các bộ phận trên cơ thể có số lượng 15 . Nhận biết chữ số 1 5 Cho trẻ đếm và giơ thẻ số theo yêu cầu. Luyện tập : + Trò chơi : “ Tìm bạn” Tìm một bạn trai + một bạn gái = hai bạn Tìm một bạn trai + một bạn trai = hai bạn Tìm một bạn gái + một bạn gái = hai bạn Gọi 10 trẻ lên chơi Tìm nhóm có đủ 5 bạn Tìm nhóm có 4 bạn Tìm nhóm có 3 bạn Tìm nhóm có 2 bạn + Trò chơi : “Tìm đủ 5 thứ” Trẻ tìm đủ 5 vật dụng , đồ chơi trong lớp sau một bản nhạc. 3.Kết thúc : Cho trẻ về góc làm bài tập 1 trong vở toán Thứ sáu ngày : 492015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQCV : Làm quen chữ o,ô,ơ Kiến thức: Trẻ biết tên và cấu tạo chữ : o , ô , ơ. Trẻ biết cách so sánh các chữ o, ô , ơ Trẻ biết tên trò chơi , luật chơi , cách chơi. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát , so sánh. Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi. Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi. Có nhóm bạn chơi thường xuyên(CS 46) Thái độ: Thích thú tham gia HĐH. Đồ dùng của cô: Thẻ chữ : “ o , ô , ơ” in thường Tranh có từ o , ô , ơ : cô giáo , quyển vở. Bài thơ : “Gà học chữ.” Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ o,ô,ơ in thường Bàn ghế cho trẻ ngồi 1. Ổn định tổ chức: Cô đọc bài thơ “ Gà học chữ” Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ đó các bạn gà được học những chữ cái nào? Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho chúng mình một số chữ cái nhé 2.Nội dung chính : Làm quen với chữ cái o , ô , ơ : Cho trẻ xem tranh có từ cô giáo,cho trẻ đọc từ “ cô giáo” Cô giới thiệu chữ mới Cô đọc mẫu chữ o (2, 3 lần) Cho cả lớp , tổ , cá nhân đọc to Cô nói cấu tạo chữ cho trẻ nghe : chữ o là một đường cong tròn khép kín Cô giới thiệu chữ o in thường,viết thường và in hoa Làm tương tự với 2 chữ ô , ơ . So sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ : “o , ô, ơ” Luyện tập : + Trò chơi : “Thi xem ai nhanh” + Trò chơi: “Tìm nhà cho chữ” +Trò chơi : “Tạo chữ bằng tay” 3.Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II (79 – 1192015) Bé là học sinh lớp lớn N ội dung thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trả trẻ Đón trẻ. Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm của tháng, Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , băng hình về các hoạt động của trường mầm non. Gợi ý hỏi trẻ về tên trường , tên lớp của trẻ , công việc của các cô bác trong trường mầm non. Trẻ kể về trường mầm non . Trò chuyện về cách ứng xử của trẻ với mọi người trong trường . Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định Thể dục sáng Trẻ tập tay không:Thứ 2,4,6 Tập với vòng:Thứ 3,5 Hô hấp: Hít thở Tay: Đưa tay ra trước gập tay trước ngực. Chân: Tay đưa ngang chân khuỵu gối Bụng: Quay người sang hai bên Bật: Tại chỗ Hoạt động học GDTC: Bật xa tối thiểu 50cm Ném xa bằng 1 tay LQVH: Truyện:Mời bạn đến chơi nhà KPKH : Những hoạt động hàng ngày của bé ở trường Tạo hình : Cắt và dán đồ chơi ngoài trời trường MN ÂN Dạy vận động : “Vịt con đi học” Nghe : “Chào ngày mới”. Trò chơi : Ai đoán giỏi LQVT: Xác định VT phải, trái của một vật so với một vật khác (BT25_29) LQCV: Trò chơi với chữ o,ô,ơ Hoạt động ngoài trời QS quang cảnh quanh sân trường. TCVĐ : Ô tô và chim sẻ Chơi tự do Trẻ quan sát công việc của các bác , các cô trong trường TCVĐ : Cáo và thỏ Chơi tự do Hát : Ôn bài thơ “Giờ chơi của bé” TCVĐ : Bịt mắt bắt dê Chơi tự do Quan sát bếp ăn của trường TCVĐ : Mèo đuổi chuột Chơi tự do Ôn bài hát:Vịt con đi học TCVĐ : Nhảy dây Chơi tự do Hoạt động góc Góc tạo hình: Vẽ và tô màu các đồ chơi trong lớp bé thích. (Góc trọng tâm) + Mục đích : Trẻ biết cách cầm bút vẽ các đường nét chính và tô màu các món đồ chơi mà trẻ thích + Chuẩn bị: Giấy,bút màu,giấy màu… + Hướng dẫn: Cô đàm thoại cùng trẻ,cô gợi ý cho trẻ,cô vẽ mẫu,trẻ thực hiện Có 8 góc chơi : Góc phân vai: Gia đình ,bán hàng , phòng khám Phòng khám : Các dụng cụ khám bệnh: Ống nghe, kẹp nhiệt độ… Góc xây dựng: Bé xây khuôn viên trường mầm non Góc sách , truyện : Xem tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non. Góc âm nhạc : Hát , nghe hát và biểu diễn các bài hát về trường mầm non. Góc học tập : Tô màu chữ rỗng , chơi đồ chơi trong nhóm , góc , xem tranh truyện , hoàn thành bài tập. Hoạt động chiều Vận động sau khi ngủ dậy : Xoa mặt Ôn lại cách lau mặt TCDG:Chi chi chành chành Ôn cách rửa tay TCDG:Lộn cầu vồng Luyện tập chuyển đội hình TCDG:Nu na nu nống Làm quen bài mới TCDG:Xỉa cá mè Nêu gương cuối tuần Biểu diễn văn nghệ Thứ hai ngày : 792015 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDTC: Bật xa tối thiểu 50cm (CS 1) Ném xa bằng 1 tay Kiến thức: Trẻ biết muốn bật xa được thì phải lấy đà tốt. Trẻ thuộc bài: Rồng rắn lên mây. Kỹ năng: Phát triển các cơ lớn tay, chân của trẻ. Trẻ có kỹ năng bật và ném xa bằng 1 tay. Trẻ có tính khéo léo. Thái độ : Trẻ học nghiêm túc. Đồ dùng của cô: Vòng đích đường kính 40cm. Sân tập. Đồ dùng của trẻ Túi cát. Nơ tay: 54 cái. 1. Ổn định tổ chức: Trò chuyện về 1 số TC trong trường mầm non. 2. Nội dung chính: Khởi Động: Đi vòng tròn các kiểu chân về hàng ngang Trọng Động:Tập BTPTC. Chú ý động tác tay : Quay dọc thân Bật : Tiến phía trước. VĐCB 1: Cô tập mẫu 3 lần :lần 2 phân tích. (Bật xa ) Trẻ tập lần lượt. VĐCB 2: Cô tập mẫu và phân tích cách tập. Trẻ tập lần lượt. Chơi TC : Rồng rắn lên mây. Hồi Tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng. 3. Kết thúc: Cô nhận xét buổi học LQVH: Truyện :Mời bạn đến chơi nhà Kiến thức: Giới thiệu cho trẻ tên bài truyện Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kĩ năng: Luyện kĩ trả lời câu hỏi Luyện kĩ năng nói mạch lạc,rõ ràng. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm chỉ học hành, không nản chí khi gặp khó khăn. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(CS 54) Đồ dùng của cô : + Tranh minh họa : Mời bạn đến chơi nhà(T1+gấu và cáo đang nói chuyện,T2_gấu vẽ bông hoa và đàn ong,T3_gấu vẽ cánh đồng và con dê,T4_gấu vẽ cây và chim,T5_gấu vẽ bạn cáo nhỏ) + Que chỉ Đồ dùng của trẻ : + Ghế ngồi + Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái. 1. Ổn định tổ chức : Cô cùng trẻ hát bài hát:Lớp chúng mình Cô giới thiệu về câu chuyện 2. Nội dung chính : Cô kể chuỵện cho trẻ nghe : Lần 1 : Cô kể không có tranh minh hoạ , kể diễn cảm Lần 2 : Cô sử dụng tranh minh hoạ Đàm thoại : + Câu chuyện có tên là gì? + Câu chuyện nói về ai? + Lúc đầu gấu vẽ bức tranh gì? + Chuyện gì xảy ra sau đó? + Cuối cùng Gấu vẽ bức tranh gì? + Bạn Cáo nhỏ có nhận ra bức tranh và tìm được nhà bạn Gấu không? Giáo dục: +Trẻ chơi đoàn kết. Lần 3 : Cô kể lại chuyện lần nữa 3. Kết thúc: Cô nhận xét,động viên trẻ Thứ ba ngày : 892015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý KPKH : Những hoạt động hàng ngày của bé ở trường Kiến thức : Trẻ biết các hoạt động ở trường, biết thời điểm diễn ra các hoạt động. Trẻ biết cách thực hiện các hoạt động thường ngày ở lớp : sáng đến lớp tập thể dục, học bài, hoạt động ngoài trời, chơi góc, ăn cơm trưa, chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa,đi ngủ dải chiếu, lấy gối, dậy cất gối, gấp cất chiếu, ăn quà chiều. Kĩ năng : Phát triển kĩ năng quan sát, trả lời mạch lạc Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (CS 109) Thái độ : Yêu quí cô giáo và các bạn trong lớp , có ý thức giữ gìn vệ sinh trường , lớp. Đồ dùng của cô: + Tranh ảnh về các hoạt động hàng ngày ở lớp + Que chỉ + Bảng + Băng hình các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường Đồ dùng của trẻ: + Lô tô một số hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường 1, Ổn định tổ chức : Cho trẻ chơi trò chơi : “ Trời tối, trời sáng” 2. Nội dúng chính: Trò chuyện về các hoạt động hàng ngày ở lớp của trẻ Hỏi trẻ các hoạt động một ngày ở lớp( Cô hướng dẫn trẻ kể theo trình tự thời gian). Trẻ thích hoạt động nào ở lớp nhất ? Vì sao? Cung cấp kiến thức : Các hoạt động trong ngày diễn ra theo trình tự : + Buổi sáng : tập thể dục , điểm danh, trò chuyện, học bài, vệ sinh cá nhân, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc + Buổi trưa : ăn cơm sắp xếp bàn, ghế, vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn, dải chiếu, đi ngủ + Buổi chiều : thức dậy gấp chiếu, cất gối, vận động nhẹ, ăn quà chiều, hoạt động chiều. Mở rộng : Cho trẻ xem băng hình về một ngày hoạt động ở trường. Trò chơi : Trẻ xếp lô tô các hoạt động theo đúng trình tự diễn ra trong ngày ở trường. 3.Kết thúc. Cô khen ngợi, động viên trẻ Thứ tư ngày : 992015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý Tạo hình : Cắt và dán đồ chơi ngoài trời trường mầm non Kiến thức: Trẻ biết tên một số đồ chơi ở trường Trẻ biết cách cắt và dán hình tam giác và chữ nhật đề làm thành cầu trượt Kĩ năng Luyện kĩ năng cắt theo hình mẫu Kỹ năng dán hồ đúng như đã được học Thái độ: Trẻ biết quí trọng giữ gìn đồ chơi. Dễ dàng hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi(CS 42) Đồ dùng của cô : + Sản phẩm mẫu cầu trượt,kéo,bảng,giấy màu,nhạc nhẹ nhàng,hồ dán Đồ dùng của trẻ: + Kéo + Vở thủ công + Hồ dán + Giấy màu + Khăn lau tay 1 Ổn định tổ chức: Cô lấy cho trẻ xem 1 số hình ảnh về 1 số đồ chơi ngoài trời và trò chuyện với trẻ: +Đây là cái gì? +Đồ chơi này chơi như thế nào?... 2 Nội dung chính : Dạy trẻ cắt và dán đồ chơi ngoài trời: +Cô giới thiệu tên bài học +Cô cho trẻ xem sản phẩm mẫu của cô : hỏi trẻ đó là đồ chơi gì? +Cô hỏi trẻ cách làm +Hướng dẫn trẻ các thao tác cắt sau đó dán như thế nào để tạo thành cầu trượt +Hỏi trẻ ý tưởng cắt đồ chơi trẻ thích màu gì ?, cắt như thế nào ? +Trong khi trẻ thực hiện cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm cho bài làm của mình. Trẻ thực hiện Cô bao quát , giúp trẻ hoàn thành sản phẩm. Nhận xét sản phẩm : Trẻ cùng cô nhận xét bài của bạn 3.Kết thúc : Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm. ÂN Dạy vận động : “Vịt con đi học” Nghe : “Chào ngày mới”. Trò chơi : Ai đang hát Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát ,hiểu nội dung bài hát và hát thuộc lời bài : “Vịt con đi học”. Cảm nhận được giai điệu bài hát nghe : “Chào ngày mới”. Chơi trò chơi đúng luật. Kĩ năng: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(CS 101). Phát triển khả năng ghi nhớ: tên bài hát, tác giả , giai điệu bài hát nghe. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia HĐ Đồ dùng của cô : +Băng nhạc có bài hát : :“ Vịt con đi học”. “Chào ngày mới”. + Khăn bịt mắt Đồ dùng của trẻ : + Tâm thể thoải mái, quần áo gọn gàng. 1.Ổn định tổ chức : Cô và trẻ chơi trò chơi nu na nu nống. 2.Nội dung chính : Dạy trẻ vận động : :“ Vịt con đi học”. +Cô và trẻ hát 2, 3 lần bài “Vịt con học chữ” +Cô hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc bài “Vịt con học chữ”. +Cô Phân tích động tác theo từng đoạn nhạc. +Cô hướng dẫn trẻ theo từng đoạn nhạc, nhắc trẻ nghe nhạc và vận động theo nhịp. Trẻ vận động theo tổ,nhóm,cá nhân. Nghe hát: “ Chào ngày mới”. + Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả. +Hát lần 1 với nhạc +Lần 2 kết hợp múa minh họa +Cô giải thích nội dung bài hát,giải thích từ khó +Lần 3 cho trẻ nghe ca sĩ hát Trò chơi : “Ai đang hát” Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi từ 2,3 lần. 3.Kết thúc : Cô khen ngợi trẻ và cho trẻ cất đồ dùng. Thứ năm ngày : 1092015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQVT Xác định vị trí phải ,trái của một vật so với một vật khác Kiến thức : Giúp trẻ xác định phía phải, phía trái của một vật so với vật khác Trẻ biết phân biệt các hình hình học Kĩ năng : Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi Có kĩ năng quan sát Trẻ trả lời trọn câu, nói đúng thuật ngữ toán học Thái độ : Thích thú tham gia hoạt động học Trẻ có tính tập thể, phối hợp cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. Đồ dùng của cô : + Khối vuông,khối chữ nhật + 1 con búp bê + 1 con gấu + 1 đô chơi + Que chỉ Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ 1 con búp bê nhỏ hoặc búp bê được cắt bằng giấy dán lên bìa + Khối vuông ,khối chữ nhật 1, Ổn định tổ chức : Cô cho trẻ chơi TC: Những ngón tay và đàm thoại + Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? + Trò chơi này chúng mình chơi bằng bộ phận gì trên cơ thể? 2. Nội dúng chính: Ôn phân biệt phía trái,phải của bản thân trẻ: Tổ chức trò chơi: Dấu tay và làm theo yêu cầu + Cô lần lượt hỏi tay trái,phải của trẻ đâu? Trẻ giơ tay và trả lời: Tay trái,tay phải đây. + Cô cho trẻ vỗ tay bên trái,bên phải 23 lần + Cô cho trẻ dẫm chân trái,chân phải 23 lần Xác định vị trí phải ,trái của một vật so với một vật khác Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ và ngồi theo hình chữ U Cô đặt búp bê lên bàn để búp bê chào cô,cô giơ tay phải của búp bê lên chào và hỏi trẻ búp bê đang chào bằng tay nào? Cô quay búp bê xuống phía trẻ và nói”chào các bạn” Cô hỏi trẻ: Bây giờ tay phải,tay trái của búp bê ở phía nào của trẻ Cô cho trẻ lấy khối vuông đặt bên phải của búp bê,cô cho trẻ lấy khối chư nhật đặt bên trái của búp bê.Khi cô hỏi ở phái nào của búp bê có gì thì trẻ giơ khối lên và trả lời Cô đặt búp bê gấu đồ chơi thành hàng ngang lên bàn sau đó hỏi trẻ: Các phía phải,phia trái của bạn gấu có ai? Luyện tập: Tổ chức trò chơi:Hãy đứng đúng bên Đứng đúng phía bên trái,bên phải của cô đúng như yêu cầu khi kết thúc 1 bản nhạc 3.Kết thúc : Khen ngợi động viên trẻ   Thứ sáu,ngày 1192015 Hoạt động học Mục đích Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQCV : Trò chơi với chữ cái o,ô,ơ 1.Kiến thức Trẻ biết cách chơi với các chữ cái Nhận biết được các chữ cái đã học, 2. Kỹ năng Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi đúng luật, phát âm đúng,chuẩn các chữ cái đã học Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái to dành cho cô Powerpoint về nội dung bài học Nhạc bài hát: Tổ ấm gia đình Đồ dùng của trẻ: Thẻ tranh lô tô chữ cái o,ô,ơ cho trẻ Rổ 1.Ổn định tổ chức Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm trường Cô và trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình” Cô gây hứng thú hướng dẫn trẻ vào bài học 2.Nội dung chính Tổ chức các trò chơi với chữ cái: Trò chơi “ Tìm chữ cái trong từ” + Cô hướng dẫn treo tranh có ghi từ ở dưới, cô đọc từ cho trẻ nghe sau đó cho trẻ lên nhân chữ cái o,ô,ơ trong các từ cô đã chuẩn bị Trò chơi “ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh” + Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ sau đó phát thẻ tranh lô tô o,ô,ơ cho trẻ, cô dọc chữ cái và trẻ tìm chữ cái giơ lên theo hiệu lệnh của cô Trò chơi “ yêu cầu trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái” + Cô hướng dẫn cách chơi sau đó treo lần lượt các thẻ chữ cái có chứa chữ o,ô,ơ . sau đó lần lượt treo tranh cũng có từ chứa chữ cái trên gọi trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đó. 3.Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ,cho trẻ chuyển hoạt động khác KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III (1491892015) Cô giáo và các bạn trong lớp N ội dung thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trả trẻ Đón trẻ. Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm của tháng, Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , băng hình về Trường mầm non Cách chào cô giáo, chào bố mẹ và các bạn khi vào lớp Những việc trẻ thích làm nhất ở lớp Các góc chơi mà trẻ thường tham gia. Cách giữ gìn vệ sinh lớp học , trang trí và làm đẹp lớp học. Thể dục sáng Trẻ tập tay không:Thứ 2,4,6 Tập với gậy:Thứ 3,5 Hô hấp: Thổi bóng Tay: Tay để lên vai quay cẳng tay Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục Bụng: Quay người sang hai bên Bật: Tại chỗ Hoạt động học GDTC: Ném xa bằng 2 tay Bật qua vật cản 1520cm LQVH: Thơ “Cô và mẹ’ KPKH: Công việc thường ngày của cô giáo Tạo hình : Vẽ chân dung cô giáo ÂN DH: “Những em bé ngoan” Nghe:“ Em yêu trường em” TC: Ai nhanh nhất LQVT: Ôn hình tròn, vuông, tam giác,chữ nhật (tiết 1 ) (BT3_3) LQCV: Làm quen a,ă,â Hoạt động ngoài trời Quan sát các lớp học TC: Nhảy lò cò Chơi tự do Ôn bài thơ : “Chơi ú tim” TC: Kéo co Chơi tự do Quan sát các bạn trong giờ chơi TC: Cướp cờ Chơi tự do Quan sát thời tiết TC: Cáo và thỏ Chơi tự do. QS trường MN Ngô Thì Nhậm TC: Nhảy dây Chơi tự do Hoạt động góc Góc chữ cái: Dạy trẻ kĩ năng cầm bút, tô chữ và tìm nét (Góc trọng tâm) Chuẩn bị : +Của cô : Bút chì, vở tô, các thẻ có các nét chữ đã học +Của trẻ : Thẻ có các nét đã học, bàn , ghế, bút màu +Hướng dẫn : Cô cho trẻ ôn lại các nét chữ gắn vào bảng, giúp trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút và tô nét đã học Có 9 góc Góc phân vai: Gia đình ,bán hàng , phòng khám Góc xây dựng, lắp ráp: xây trường mầm non Góc tạo hình: tô tranh , dán , vẽ tranh về lớp học của bé. Góc sách: xem tranh ảnh về các bạn trong lớp . Góc toán : Tập đếm, tách , gộp nhóm trong phạm vi , nhận biết hình dạng, kích thước Góc âm nhạc: Hát + Vđ các bài hát về trường mầm non. Hoạt động chiều Vận động nhẹ : Nào cùng xoay Rèn kĩ năng rửa mặt Hướng dẫn trẻ nhận đúng kí hiệu đồ dùng cá nhân Ôn lại các bài hát đã học. Vệ sinh lớp. Chơi đồ chơi. Nêu gương cuối tuần. Thứ hai ngày :1492015 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDTC: Ném xa bằng 2 tay Bật qua vật cản 1520cm Kiến thức: Trẻ nhớ kỹ thuật ném xa và ném đúng kỹ thuật Trẻ biết dùng sức của cẳng chân và bàn chân bật qua vật cản 1520 cm Kĩ năng: Luyện kỹ năng nhanh nhạy,tập trung Rèn luyện sự dẻo dai,bền bỉ Thái độ: Trẻ thích tham gia HĐ cùng cô và các bạn. Đồ dùng của cô : + Vạch đích + Túi cát + Nhạc thể dục + Vật cản + Phòng tập thoáng mát,rộng rãi Đồ dùng của trẻ : Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái. 1 . Ổn định tổ chức : Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học 2. Nội dung chính : Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô . Về hàng dọc điểm số . Trọng động : BTPTC: Tay: Hai tay đưa cao gập xuống vai Chân: Bước khuỵu gối từng chân Bụng: Nghiêng người sang hai bên Bật: Tách chụm. Vận động cơ bản : Ném xa bằng 2 tay Bật qua vật cản 1520cm Cô giới thiệu tên vận động sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau Lần 1 : Cô làm mẫu không giải thích Lần 2 : Cô làm mẫu kết hợp giải thích : + Cô đứng chân trước, chân sau. Hai tay cầm túi cát,đưa cao qua đầu(hơi gập tay).Khi có hiệu lệnh “ ném” thì dùng sức của 2 tay ném thật mạnh về phía trước. + Hai tay chống hông,khi có hiệu lệnh “ bật” trẻ dùng sức của cẩng chân và bàn chân bật thật mạnh qua vật cản với khoảng cách 1520cm . Sau đó tay cầm túi cát,đưa cao qua đầu ném thật xa về phía trước. Cô cho trẻ khá lên tập thử . Cô cùng các bạn quan sát , nhận xét Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác , giúp đỡ các trẻ chưa thực hiện được Cô nhận xét các trẻ tập Hồi tĩnh: Cô cùng cả lớp đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 3.Kết thúc: Cô nhận xét tiết học LQVH: Thơ: Cô và mẹ Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả Trẻ hiểu nội dung của bài thơ Kĩ năng: Trẻ thuộc,đọc diễn cảm bài thơ Luyện kĩ năng nói mạch lạc,rõ ràng. Trẻ nghe và trả lời được các câu hỏi của cô theo nội dung của bài thơ Thái độ: Yêu quý,biết đến sự vất vả của bố,mẹ Hào hứng,thích thú khi tham gia học Đồ dùng của cô : + Nhạc bài hát: Cô và mẹ + Tranh vẽ nội dung bài thơ + Que chỉ + Bảng gài tranh Đồ dùng của trẻ : + Ghế ngồi + Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái. 1. Ổn định tổ chức : Cô cùng trẻ hát bài hát: Cô và mẹ và đàm thoại về nội dung bài hát 2. Nội dung chính : Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả Cô đọc thơ cho trẻ nghe: + Cô đọc lần 1,đọc diễn cảm + Lần 2 cô đọc thơ có sử dụng tranh minh họa Đàm thoại : + Bài thơ có tên là gì? + Trong bài thơ,kể về ai? + Buổi sáng khi đến lớp thì bạn nhỏ làm gì? + Buổi chiều khi kết thúc buổi học thì chúng mình làm gì khi gặp mẹ? + Trong bài thơ bạn nhỏ dành cho cô giáo và mẹ của mình như thế nào? Giáo dục: Trẻ biết ơn cô giáo đã hàng ngày vất vả chăm sóc, nuôi dạy mình giống như người mẹ thứ 2 vì vậy các con phải ngoan ngoãn,nghe lời cô giáo đồng thời yêu thương và nghe lời ông bà cha mẹ. Cô cho trẻ đọc thơ luân phiên theo tổ, nhóm,cá nhân,cả lớp Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ,tên tác giả 3. Kết thúc: Cô nhận xét,động viên trẻ   Thứ ba ngày : 1592015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý KPKH : Những hoạt động hàng ngày của bé ở trường Kiến thức : Trẻ biết các hoạt động ở trường, biết thời điểm diễn ra các hoạt động. Trẻ biết cách thực hiện các hoạt động thường ngày ở lớp : sáng đến lớp tập thể dục, học bài, hoạt động ngoài trời, chơi góc, ăn cơm trưa, chuẩn bị bàn , ghế, bát, thìa,đi ngủ dải chiếu, lấy gối, dậy cất gối, gấp cất chiếu, ăn quà chiều. Kĩ năng : Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi Trẻ nhớ lịch trình hoạt động trong ngày Thái độ : Yêu quí cô giáo và các bạn trong lớp , có ý thức giữ gìn vệ sinh trường , lớp. Đồ dùng của cô : + Tranh ảnh về các hoạt động hàng ngày ở lớp + Que chỉ + Bảng + Băng hình các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường Đồ dùng của trẻ: + Lô tô một số hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường 1, Ổn định tổ chức : Cho trẻ chơi trò chơi : “ Trời tối, trời sáng” 2. Nội dúng chính: Trò chuyện về các hoạt động hàng ngày ở lớp của trẻ Hỏi trẻ các hoạt động một ngày ở lớp( Cô hướng dẫn trẻ kể theo trình tự thời gian). Trẻ thích hoạt động nào ở lớp nhất ? Vì sao? Cung cấp kiến thức : Các hoạt động trong ngày diễn ra theo trình tự : + Buổi sáng : tập thể dục , điểm danh, trò chuyện, học bài, vệ sinh cá nhân, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc + Buổi trưa : ăn cơm sắp xếp bàn, ghế, vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn, dải chiếu, đi ngủ + Buổi chiều : thức dậy gấp chiếu, cất gối, vận động nhẹ, ăn quà chiều, hoạt động chiều. Mở rộng : Cho trẻ xem băng hình về một ngày hoạt động ở trường. Trò chơi : Trẻ xếp lô tô các hoạt động theo đúng trình tự diễn ra trong ngày ở trường. 3.Kết thúc. Cô khen ngợi, động viên trẻ Thứ tư ngày : 1692015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý TH Vẽ chân dung cô giáo của em ( tiết đề tài ) .Kiến thức Trẻ biết mô tả , vẽ được các đặc điểm nổi bật như tóc , khuôn mặt , mắt , mũi , miệng. .Kĩ năng Sử dụng màu hợp lý , trình bày bố cục đẹp mắt Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi(CS 61) . Thái độ Trẻ thích tham gia vào HĐ Trẻ kính trọng , yêu quí , và vâng lời cô. Đồ dùng của cô: +Tranh mẫu + Bài hát : “ Ngày đầu tiên đi học”. +Nhạc nhẹ nhàng Đồ dùng của trẻ: +Vở vẽ +Bút sáp 1. Ổn định tổ chức : Cô bật nhạc bài : “ Ngày đầu tiên đi học” và đàm thoại về nội dung bài hát 2. Nội dung: Cho trẻ xem tranh và nhận xét tranh mẫu : +Tranh vẽ về ai? + Hình dáng , khuôn mặt , đầu tóc Cô hướng dẫn trẻ vẽ : + Cách xoay dọc giấy , vẽ khuôn mặt , mắt , tóc , mũi miệng , cổ ,nửa thân + Cách tô mầu Thăm dò ý tưởng : +Trẻ vẽ về cô giáo nào? vẽ như thế nào ? Nhắc nhở trẻ trước khi vẽ Trẻ thực hiện : +Cô nhắc trẻ tư thế ngồi , cách cầm bút , cách vẽ chi tiết +Cô quan sát , bao quát trẻ còn lúng túng. Nhận xét sản phẩm +Trẻ chọn bài mà trẻ thích , nhận xét bài bạn : cách vẽ , cách tô. 3. Kết thúc : Cho trẻ trưng bày và ngắm các sản phẩm ÂN: DH: “Những em bé ngoan” Nghe : “Em yêu trường em” Trò chơi: Ai nhanh nhất Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài hát Nắm được giai điệu của bài hát “Những em bé ngoan” Hiểu nội dung bài hát nghe : “Em yêu trường em” Hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi. Kĩ năng : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS 100) Phát triển tai nghe âm nhạc qua bài hát nghe :”Em yêu trường em” và qua trò chơi Ai nhanh nhất. Thái độ : Trẻ yêu quí trường , lớp Đồ dùng của cô: + Nhạc bài : “Những em bé ngoan , Em yêu trường em” Đồ dùng của trẻ: + Ghế ngồi + Tâm thế thoải mái 1. Ổn định tổ chức : Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học 2.Nội dung Dạy trẻ hát: Những em bé ngoan” +Cô giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tên tác giả +Cô hát cho trẻ nghe lần 1 +Cô và trẻ hát 2, 3 lần bài Những em bé ngoan” +Cô hỏi lại trẻ tên bài hát,tên tác giả +Cô hát cho trẻ nghe lần 2 +Cô hướng dẫn trẻ theo từng đoạn nhạc, nhắc trẻ hát đúng theo nhạc,theo nhịp của bài hát,biết nhún nhảy theo điệu nhạc Trẻ hát luân phiên theo tổ , nhóm , cá nhân,cả lớp Nghe hát: “Em yêu trường em” + Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả. +Hát lần 1 với nhạc +Cô hỏi lại trẻ tên bài hát và tên tác giả +Cô giải thích nội dung bài hát cho trẻ nghe,giải thích từ khó +Lần 2 hát kết hợp vận động +Lần 3 cho trẻ nghe đĩa. Trò chơi : “Ai nhanh nhất Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi từ 2,3 lần. 3. Kết thúc: Khen ngợi , động viên trẻ Thứ năm ngày : 1792015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQVT: Ôn hình tròn, vuông, tam giác,chữ nhật (tiết 1 ) (BT3_3) Kiến thức : Trẻ biết các hình, đặc điểm từng hình Trẻ biết phân biệt các hình hình học Kĩ năng : Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi Có kĩ năng quan sát Có kĩ năng so sánh, phân biệt Thái độ : Thích thú tham gia hoạt động học Đồ dùng của cô : + Các hình : tròn, vuông, tam giác, chữ nhật + Que chỉ + Bảng Đồ dùng của trẻ: + Các hình : tròn, vuông, tam giác, chữ nhật 1, Ổn định tổ chức : Cho trẻ đọc bài thơ : “Gà học chữ” 2. Nội dúng chính: Ôn hình : + Cô giơ từng hình hỏi tên gọi và đặc điểm từng hình : tròn,vuông, chữ nhật, tam giác + Cho trẻ đếm các cạnh của hình + Cho trẻ phân biệt hình tròn , hình vuông hình tam giác hình chữ nhật Trò chơi củng cố + Cô giơ hình trẻ gọi tên và ngược lại + Cho trẻ tìm hình theo yêu cầu + Cho trẻ xếp hình búp bê bằng các hình hình học Làm bài tập 3 trong vở toán: + Nối đồ vật với hình tương ứng và tô màu 3.Kết thúc : Khen ngợi động viên trẻ Thứ sáu,ngày 1892015 Hoạt động học Mục đích Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQCV : Làm quen với chữ a,ă,â 1.Kiến thức Trẻ biết cách chơi với các chữ cái Nhận biết được các chữ cái đã học, 2. Kỹ năng Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi đúng luật, phát âm đúng,chuẩn các chữ cái đã học Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học Đồ dùng của cô: Phần mềm powerpoint về bài học Đồ dùng của trẻ: Thẻ tranh lô tô chữ cái a,ă,â cho trẻ Nét chữ để xếp chữ a,ă,â 1.Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm trường mầm non Cô hỏi trẻ về những công việc cô phải làm khi đến lớp?... Cô gây hứng thú hướng dẫn trẻ vào bài học 2.Nội dung chính Làm quen với chữ a: Cô giới thiêu tranh và tên bức tranh với từ chỉ tên bức tranh ở dưới Cô giới thiệu cho trẻ chữ a Cô đọc từ cho trẻ nghe sau đó cho trẻ lên đọc chữ cái u trong các từ cô đã chuẩn bị Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ a gồm những nét gì? Cô giới thiệu cho trẻ các dạng của chữ a... Làm quen với chữ ă,â: Cô làm tương tự như với chữ a Cô cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa 3 chữ a và ă,â ? Cho cả lớp cùng xếp nét 3 chữ vừa học Trò chơi “ Ai nhanh nhất” + Cô hỏi trẻ cách chơi cho trẻ sau đó cho trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô Trò chơi “ yêu cầu trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái” + Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ chơi 23 lần 3.Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ,cho trẻ chuyển hoạt động khác V Đóng chủ đề Qua chủ đề “ Trường mầm non” vừa rồi các con được cô dạy những gì ? Ai biết kể cho cô và các bạn nghe? Nội dung của buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay nói về: “Trường mầm non” gồm các tiết mục sau: Mở đầu chương trình là bài hát: “Vườn trường mùa thu” , “Chào ngày mới”, “Em đi mẫu giáo” . …do các bé lớp A biểu diễn.( Lớp tổ , nhóm , cá nhân ). Trò chơi: Ai đoán giỏi . Nghe hát: “Đi học”. Chương trình biểu diễn văn nghệ hôm nay nói về chủ đề gì? Hôm nay chủ đề “ Trường mầm non” đã kết thúc. VI .Đánh giá việc thực hiện chủ đề nội dung đánh giá: 1.Về mục tiêu của chủ đề a. Các mục tiêu đã thực hiện tốt Mục tiêu về PTTC Mục tiêu về nhận thức Mục tiêu PT tình cảm xã hội. Mục tiêu PT thẩm mĩ. Mục tiêu phát triển ngôn ngữ. b. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Đa sô các mục tiêu đều thực hiện được. c.Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do: 2 .Về nội dung của chủ đề a.Các nội dung đã thực hiện tốt: Nội dung PT thể chất ND thát triển nhận thức ND phát triển tình cảm XH. ND phát triển thẩm mĩ b.Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Nội dung phát triển ngôn ngữ chưa thực hiện được tốt vì vẫn còn tồn tại một số trẻ nói ngọng. c .Các kỹ năng trong lớp chưa đạt được và lý do: Các kĩ năng đa số trẻ đều đạt được. 3.Về tổ chưc các hoạt động của chủ đề a.Về hoạt động có chủ đích: Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: ( Như môn thể dục, Văn học, âm nhạc, Tạo hình ,LQVT. KPKH ) b .Về tổ chức chơi trong lớp học: Số lượng các góc chơi: Có 9 góc chơi : Gia đình, Bán hàng, Bác sĩ , Xây dựng , tạo hình ,góc sách , góc toán, Âm nhạc, học tập Những lưu ý về tổ chức chơi trong lớp học được tổ chức tốt hơn ( về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các nhóm trẻ nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng..) . Nên rèn thêm cho trẻ về kĩ năng giao tiếp giữa các vai chơi, mở rộng nội dung chơi cho trẻ them phong phú, Tạo them nhiều đồ chơi mở cho trẻ hoạt động. c. Về tổ chức chơi ngoài trời: Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 20 buổi Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( Nếu cho trẻ ra chơi ở vỉa hè thì đảm bảo an toàn cho trẻ) . Sân chơi cần bố trí gọn gàng để tăng diện tích hoạt động cho trẻ . 4.Những vấn đề khác cần lưu ý a. Về sức khỏe của trẻ ( Cần chú trọng cách ly trẻ bị bệnh , phòng các bệnh truyền nhiễm trong mùa hè.) Bổ sung , bồi dưỡng kiến thức cho những trẻ nghỉ dài ngày. 5.Đánh giá theo chỉ số “Bộ chuẩn trẻ 5 tuổi” Phát triển thể chất: CS1: Bật xa tối thiểu 50cm 6570 trẻ thực hiện được chiếm 93% 5 trẻ chưa thực hiện được chiếm 7% CS18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng 7070 Trẻ thực hiện được chiếm 100% CS19 :Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày 6270 trẻ thực hiện được chiếm 88% 8 trẻ chưa thực hiện được chiếm 12% Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội: CS42: Dễ dàng hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi 6970 trẻ thực hiện được chiếm 98% 1 trẻ chưa thực hiện được chiếm 2% CS46 : Có nhóm bạn chơi thường xuyên 6870 Trẻ thực hiện được chiếm 97% 2 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 3% CS50: Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè 6870 trẻ thực hiện được chiếm 98% 2 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 3% CS54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn 6670 trẻ thực hiện được chiếm 94% 4 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 6% Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: CS61: Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi 6970 trẻ thực hiện được chiếm 98% 1 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 2% CS65: Nói rõ ràng 6970 trẻ thực hiện được chiếm 98% 1 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 2% CS78: Không nói tục, chửi bậy 7070 trẻ thực hiện được chiếm 100% Phát triển nhận thức: CS97: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi,nơi trẻ sống 6970 trẻ thực hiện được chiếm 98% 1 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 2% CS100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 6270 trẻ thực hiện được chiếm 88% 8 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 12% CS 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc 6470 trẻ thực hiện được chiếm 91% 6 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 9% CS109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự 6470 trẻ thực hiện được chiếm 91% 6 Trẻ chưa thực hiện được chiếm 9%

Phòng GD & ĐT Thành Phố Biên Hoà Trường MN Ngọc Lan I Giáo án mầm non năm 2015-2016 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON ( từ 31/8 -> 18/9/2015) Lứa tuổi MGL Xây dựng tổ chức thực chủ đề Lĩnh vực phát triển Phát triển thể chất Mục tiêu chủ đề - Phát triển lớn qua tập vận động , trò chơi vận động - Phát triển phối hợp tay mắt - Phát triển phối hợp vận động phận thể, vận động nhịp nhàng với bạn nhóm lớp -Phát triển vận động nhỏ bàn tay Bật xa tối thiểu 50cm(CS 1) - GD dinh dưỡng sức khoẻ Giữ đầu tóc , quần áo gọn gàng (CS 18) - Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày trường (CS 19) Nội dung chủ đề Lưu ý - Thể nhanh ,mạnh khéo thực tập - Tập cử động bàn tay, ngón tay , phối hợp tay , mắt, sử dụng số đồ dùng, dụng cụ * Vận động bản: - Tung bắt bóng - Nhảy lò cò - Bò bàn tay,cẳng chân chui qua cổng * Trò chơi vận động: - Bịt mắt bắt dê, Cáo thỏ - Biết chải đầu , giữ gìn quần áo - Một số ăn trẻ thích trường * KPXH: * KPKH: Kể số địa điểm công - Phát triển hiểu biết trẻ trường mầm non: cộng gần gũi , nơi trẻ sống(CS 97) + Tên trường, lớp + Tên cô giáo bạn lớp - Tìm hiểu tên lớp, tên trường bé học - Trò chuyện sở thích bạn lớp + Công việc cô giáo , cô bác trường + Đồ dùng , đồ chơi lớp, trời - Phát triển trí tò mò, ham hiểu biết trẻ - Trẻ biết mùa thu , ngày khai trường tết trung thu Phát triển nhận - Những hoạt động hàng ngày bé trường Gọi tên ngày tuần theo thức - Học cách sử dụng số vật dụng, đồ chơi trường thứ tự (CS 109) - Tìm hiểu thời tiết, phong cảnh mùa thu - Văn nghệ chào mừng ngày khai giảng tết trung thu * LQVT - Trẻ nhận biết chữ số , đếm số lượng biết số thứ tự phạm vi - Xác định VT phải ,trái vật so với vật khác - Nhận biết , phân biệt hình chữ nhật , hình tam giác , hình vuông - Ôn số lượng , số thứ tự đếm 1->5 - Xác định VT phải ,trái vật so với vật khác - Ôn hình chữ nhật , hình tam giác, hình vuông , hình tròn - Nghe: Lắng nghe ý kiến người khác - Nói: + Không nói tục chửi bậy( CS 78) + Nhận sắc thái biểu cảm lời nói buồn , vui, tức giận , Phát triển ngôn ngạc nhiên, sợ hãi (CS61) ngữ + Nói rõ ràng(CS65) - Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc(CS 101) - Hát giai điệu hát trẻ em( CS 100) Phát triển thẩm Thể cảm xúc, thái độ, tình mĩ cảm vẻ đẹp trường mầm non - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ - Nghe thông tin trường mầm non - Nghe hát trường mầm non : “Em yêu trường em”, “Ngày học”, “Chào ngày mới” + Hiểu làm theo , yêu cầu + Nghe hiểu nội dung câu đơn , câu mở rộng , câu phức + Biết sử dụng từ ngữ công việc cô , bác trường mầm non - Phát âm tiếng tiếng việt, Bày tỏ nhu cầu hiểu biết trẻ Trường mầm non - Trả lời đặt câu hỏi: Tại ? , ? + Biết trao đổi thảo luận với người trường mầm non ngày lễ , ngày hội mùa thu - Biết trả lời câu hỏi cô Trường mầm non - Thảo luận Trường mầm non - Biết đọc thơ: “Tình bạn” , “Bập bênh” , “Cô mẹ” Kể chuyện “Mời bạn đến chơi ”… - Hát: “Những em bé ngoan” , “Chào ngày mới”, “Em mẫu giáo” - Biết cách giở chuyện xem tranh trường mầm non ngày khai trường - Nhìn từ xuống , từ trái sang phải sách , truyện - Sử dụng sách - Thích thú ngắm nhìn phong cảnh, tác phẩm Trường mầm non - Xem tranh ảnh trường mầm non ngày lễ có mùa thu - Nghe nhận sắc thái hát , nhạc Trường mầm non -Vui sướng nghe hát nhạc thiếu nhi Trường mầm non Âm nhạc Tạo hình Tô màu kín, không chờm đường viền hình vẽ Phát triển tình cảm xã hội - Dễ dàng hòa đồng với bạn bè nhóm chơi(CS 42) - Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS 46) - Thể thân thiện đoàn kết với bạn bè (CS 50) - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54) - Hát lời ca hát - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu , nhịp điệu hát - Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp , tiết tấu hát - Hát : “Vườn trường mùa thu”, “Chào ngày mới”, “Vị học” , “Ngày vui vủa bé” - Nghe: “Ngày học”, “Em yêu trường em”,”Chào ngày mới.” - Vỗ tay, nhún nhảy ,lắc lư theo hát - Vẽ, tô màu , xé dán Trường mầm non - Vẽ, tô màu , nặn : vẽ cô giáo , vẽ đồ chơi tặng bạn , xé dán đồ chơi trời ,nặn cầu trượt , làm đồ chơi từ vỏ hộp - Ý thức thân - Thể cảm xúc tình cảm - Ứng xử xã hội - Mạnh dạn , tự tin bày tỏ ý kiến - Thực công việc giao ( trực nhật , xếp dọn đồ chơi ) - Hợp tác nhóm , chia sẻ , lắng nghe ý kiến người xung quanh - Yêu quí , giữ gìn đồ dùng , đồ chơi lớp - Cảm nhận vẻ đẹp mùa thu , thời tiết - Yêu quí Trường mầm non - Kính trọng biết ơn cô giáo , cô bác trường II.CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ : 1.Chuẩn bị cô: - Tranh ảnh , mô hình, băng đĩa Trường mầm non , ngày lễ , ngày hội vào mùa thu - Một số hát, trò chơi , câu chuyện … có liên quan đến chủ đề “ Trường mầm non ” - Một số đồ chơi để trẻ chơi xây dựng, lắp ráp… tranh tập luyện, lô tô, có liên quan đến chủ đề - Một số nguyên vật liệu mở, đồ chơi mở cho trẻ : Hình khối cho trẻ xây Trường mầm non , giấy màu, kéo , hồ… 2.Chuẩn bị trẻ : - Ảnh trẻ - Một số đồ dùng , đồ chơi mà trẻ thích - Đồ chơi ngày trung thu 3.Phụ huynh: - Tranh ảnh, băng đĩa chủ đề trường mầm non, - Một số đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu chậu cảnh III GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ : - Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở cho trẻ nói hiểu biết trẻ “ Trường mầm non ” - Treo tranh ảnh Trường mầm non , hoạt động trường ngày lễ , hội -Trưng bày tranh ảnh, học liệu phục vụ cho nội dung hoạt động chủ đề - Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, băng hình chủ đề - Trò chuyện tranh ảnh trẻ mang đến - Hướng trẻ quan sát tới thay đổi trang trí lớp học - Sử dụng phương tiện khác như: tranh ảnh, thơ chuyện ,bài hát … với nội dung “ Trường mầm non ” để dẫn dắt trẻ vào chủ đề IV KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ - Lựa chọn nội dung xây dựng mạng hoạt động thích hợp, tạo hội cho trẻ gia hoạt động đa dạng để khám phá chủ đề : “ Trường mầm non” - Các cách thức : + Tạo điều kiện cho trẻ tham quan nhà bếp , sân trường , quanh cảnh trường mầm non - Khuyến khích trẻ nói lên hiểu biết chủ đề : + Trò chuyện đàm thoại gợi mở cho trẻ cách tìm hiểu “Trường mầm non ” + Trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề Tổ chức múa hát , trò chơi có liên quan đến chủ đề + Cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm theo mục đích chủ đề Chủ đề: Trường mầm non Thứ hai Tuần 1(31/8 – 4/9/2015) Lớp học thân yêu bé *GDTC Tung bắt bóng Nhảy lò cò *LQVH : Thời gian thực hiện:3 tuần từ 15/9 -> 3/10/2014 Tuần 2(7/9 – 11/9/2015) Bé học sinh lớp lớn *GDTC: Bật xa tối thiểu 50cm Ném xa tay *LQVH: Tuần 3(14/9 –18/10/2015) Cô giáo bạn lớp *GDTC: Ném xa tay Bật qua vật cản 15-20cm *LQVH: Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thơ “ Giờ chơi bé” KPKH: Tìm hiểu tên lớp, tên trường bé học Truyện “Mời bạn đến chơi nhà” KPKH : Những hoạt động hàng ngày bé trường Thơ “Cô mẹ KPKH: Công việc thường ngày cô giáo *Tạo hình : Vẽ ĐD thân bé thường SD *ÂN - DH: Trường cháu trường mầm non - Nghe : Ngày học - TC : Ai hát LQVT: Ôn số từ 1->5 (BT1_1 ) *Tạo hình : Cắt dán đồ chơi trời trường mầm non *ÂN - DVĐ :“Vịt học” - Nghe : “Chào ngày mới” *Tạo hình : Vẽ chân dung cô giáo *ÂN - DH: “Những em bé ngoan” - Nghe:“ Em yêu trường em” - TC: Ai nhanh LQVT: Xác định VT phải ,trái vật so với vật khác (BT25_29) LQVT: Ôn hình tròn, vuông, tam giác,chữ nhật (tiết ) (BT3_3) LQCV: LQCV: Trò chơi với chữ o,ô,ơ (BT7_7) LQCV: Làm quen o,ô,ơ Làm quen a,ă,â KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I (31/8 – 4/9/2015) Lớp học thân yêu bé Nội dung thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu - Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh chủ điểm tháng, Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , băng hình hoạt động ngày tết trung thu - Gợi ý hỏi trẻ tên trường , tên lớp trẻ , công việc cô bác trường mầm non Đón trả trẻ - Trẻ kể việc tham dự ngày tết trung thu - Trò chuyện cách ứng xử trẻ với người trường - Lấy cất đồ dùng nơi quy định Thể dục sáng Trẻ tập tay không:Thứ 2,4,6 Tập với gậy:Thứ 3,5 Hô hấp: Gà gáy Tay: Đưa tay trước gập tay trước ngực Chân: Tay đưa ngang chân khuỵu gối Bụng: Quay người sang hai bên Bật: Tại chỗ *GDTC Tung bắt bóng Nhảy lò cò Hoạt động *LQVH : Thơ “ Giờ chơi học bé” KPKH : Tìm hiểu tên lớp, tên trường bé học - QS hình ảnh HĐ ngày Hoạt động têt trung thu trời - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự - QS cách làm đèn lồng - TCVĐ: Trốn tìm - Chơi tự *Tạo hình : Vẽ ĐD thân bé thường SD *ÂN - DH: Trường cháu trường mầm non - Nghe : Ngày học - TC : Ai hát - Hát : Ôn thơ “Trăng ơi,từ đâu đến” - TCVĐ : Cáo thỏ - Chơi tự LQVT: LQCV: Ôn số từ 1->5(tiết 1) Làm quen chữ o,ô,ơ - Quan sát hình ảnh làm đèn ông - TCVĐ : Mèo đuổi chuột - Chơi tự - Ôn hát:Rước đèn trung thu - TCVĐ : Ô tô chim sẻ - Chơi tự Hoạt động góc * Góc xây dựng, lắp ráp: Xây trường mầm non (Góc trọng tâm) + Mục đích : Trẻ biết xây trường bố trí quang cảnh xung quanh góc chơi đẹp mắt + Chuẩn bị: Các hình khối, loại hoa, xanh + Hướng dẫn: Cô cho trẻ xem tranh mẫu,đàm thoại với trẻ,hỏi trẻ cách thực sau cô cho trẻ thực Có góc chơi : - Góc phân vai: Gia đình ,bán hàng , phòng khám Phòng khám : Các dụng cụ khám bệnh: Ống nghe, kẹp nhiệt độ… - Góc tạo hình: Tô tranh , dán , vẽ tranh trường mầm non - Góc sách , truyện : Xem tranh ảnh hoạt động ngày khai giảng - Góc âm nhạc : Hát , nghe hát biểu diễn hát trường mầm non - Góc học tập : Tô màu chữ rỗng , chơi đồ chơi nhóm , góc , xem tranh truyện , hoàn thành tập Vận động sau ngủ dậy : Ồ bé không lắc - Ôn lại cách rửa tay Ôn cách gấp khăn - Luyện tập đội hình Hoạt động - TCDG:Tập tầm -TCDG:Lộn cầu vồng đội ngũ chiều vông -TCDG:Nu na nu nống - Làm quen - TCDG:Chi chi chành chành - Nêu gương cuối tuần - Biểu diễn văn nghệ Thứ hai ngày : 31/8/2015 Hoạt động học GDTC: Tung bắt bóng tay Nhảy lò cò Mục đích yêu cầu * Kiến thức: -Trẻ biết tên tập trình tự tập : Tung bắt bóng haii tay sau nhảy lò cò đích * Kĩ năng: - Luyện khả dẻo dai, tập trung - Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày(CS 19) * Thái độ: - Trẻ thích tham gia HĐ cô bạn Chuẩn bị - Đồ dùng cô : + Bóng + Sân tập + Vạch đích - Đồ dùng trẻ : + Bóng + Quần áo gọn gàng, tâm thoải mái Hướng dẫn Lưu ý Ổn định tổ chức : Cô trò chuyện vơi trẻ chủ đề,cách làm để khỏe mạnh Nội dung : Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh cô Về hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình Trọng động : * BTPTC: Tay: Đưa tay trước gập tay trước ngực Chân: Tay đưa ngang chân khuỵu gối Bụng: Quay người sang hai bên Bật: Tại chỗ Nhấn mạnh động tác tay * Vận động : Tung bắt bóng tay Nhảy lò cò - Cô giới thiệu tên vận động - Chuyển đội hình thành hàng đối diện - Lần Cô thực không giải thích - Lần cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : chân cô đứng rộng vai,2 tay cầm bóng đưa thẳng phía trước,khi có hiệu lệnh tay cô tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng.Khi bóng rơi xuống cô dung tay bắt bóng.Cô đặt bóng vào rổ nhảy lò cò cuối hàng - Cô hỏi lại trẻ tên vận động cách làm - Cho trẻ lên tập thử Cho trẻ quan sát , nhận xét - Cô cho trẻ lên tập , nhắc nhở trẻ tập động tác , giúp đỡ trẻ chưa thực - Cô nhận xét bạn tập * Hồi tĩnh: Cô lớp lại nhẹ nhàng quanh lớp 10 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III (14/9-18/9/2015) Cô giáo bạn lớp N ội dung Đón trả trẻ Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động trời thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu - Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh chủ điểm tháng, Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , băng hình Trường mầm non - Cách chào cô giáo, chào bố mẹ bạn vào lớp - Những việc trẻ thích làm lớp - Các góc chơi mà trẻ thường tham gia - Cách giữ gìn vệ sinh lớp học , trang trí làm đẹp lớp học Trẻ tập tay không:Thứ 2,4,6 Hô hấp: Thổi bóng Tập với gậy:Thứ 3,5 Tay: Tay để lên vai quay cẳng tay Bụng: Quay người sang hai bên Bật: Tại chỗ GDTC: KPKH: *Tạo hình : Ném xa tay Công việc thường Vẽ chân dung cô giáo Bật qua vật cản 15- ngày cô giáo *ÂN 20cm - DH: “Những em bé *LQVH: Thơ “Cô ngoan” mẹ’ - Nghe:“ Em yêu trường em” - TC: Ai nhanh - Quan sát lớp học - TC: Nhảy lò cò - Chơi tự - Ôn thơ : “Chơi ú tim” -TC: Kéo co - Chơi tự -Quan sát bạn chơi - TC: Cướp cờ - Chơi tự Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục LQVT: LQCV: Ôn hình tròn, vuông, Làm quen a,ă,â tam giác,chữ nhật (tiết ) (BT3_3) - Quan sát thời tiết - TC: Cáo thỏ - Chơi tự - QS trường MN Ngô Thì Nhậm - TC: Nhảy dây - Chơi tự 29 Hoạt động góc Hoạt động chiều *Góc chữ cái: Dạy trẻ kĩ cầm bút, tô chữ tìm nét (Góc trọng tâm) -Chuẩn bị : +Của cô : Bút chì, tô, thẻ có nét chữ học +Của trẻ : Thẻ có nét học, bàn , ghế, bút màu +Hướng dẫn : Cô cho trẻ ôn lại nét chữ gắn vào bảng, giúp trẻ tư ngồi, cách cầm bút tô nét học * Có góc - Góc phân vai: Gia đình ,bán hàng , phòng khám - Góc xây dựng, lắp ráp: xây trường mầm non - Góc tạo hình: tô tranh , dán , vẽ tranh lớp học bé -Góc sách: xem tranh ảnh bạn lớp - Góc toán : Tập đếm, tách , gộp nhóm phạm vi , nhận biết hình dạng, kích thước - Góc âm nhạc: Hát + Vđ hát trường mầm non Vận động nhẹ : Nào xoay Rèn kĩ rửa mặt Hướng dẫn trẻ nhận kí hiệu đồ dùng cá nhân Ôn lại hát học Vệ sinh lớp Chơi đồ chơi Nêu gương cuối tuần 30 Thứ hai ngày :14/9/2015 Hoạt động GDTC: Ném xa tay Bật qua vật cản 15-20cm Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ kỹ thuật ném xa ném kỹ thuật - Trẻ biết dùng sức cẳng chân bàn chân bật qua vật cản 15-20 cm * Kĩ năng: - Luyện kỹ nhanh nhạy,tập trung - Rèn luyện dẻo dai,bền bỉ * Thái độ: Trẻ thích tham gia HĐ cô bạn Chuẩn bị - Đồ dùng cô : + Vạch đích + Túi cát + Nhạc thể dục + Vật cản + Phòng tập thoáng mát,rộng rãi - Đồ dùng trẻ : Quần áo gọn gàng, tâm thoải mái Hướng dẫn Ổn định tổ chức : Cô trò chuyện với trẻ chủ đề học Nội dung : Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh cô Về hàng dọc điểm số Trọng động : * BTPTC: Tay: Hai tay đưa cao gập xuống vai Chân: Bước khuỵu gối chân Bụng: Nghiêng người sang hai bên Bật: Tách chụm * Vận động : Ném xa tay Bật qua vật cản 15-20cm - Cô giới thiệu tên vận động sau chuyển đội hình thành hàng đối diện - Lần : Cô làm mẫu không giải thích - Lần : Cô làm mẫu kết hợp giải thích : + Cô đứng chân trước, chân sau Hai tay cầm túi cát,đưa cao qua đầu(hơi gập tay).Khi có hiệu lệnh “ ném” dùng sức tay ném thật mạnh phía trước + Hai tay chống hông,khi có hiệu lệnh “ bật” trẻ dùng sức cẩng chân bàn chân bật thật mạnh qua vật cản với khoảng cách 15-20cm Sau tay cầm túi cát,đưa cao qua đầu ném thật xa phía trước - Cô cho trẻ lên tập thử Cô bạn Lưu ý 31 quan sát , nhận xét - Cô cho trẻ lên tập , nhắc nhở trẻ tập động tác , giúp đỡ trẻ chưa thực - Cô nhận xét trẻ tập * Hồi tĩnh: Cô lớp lại nhẹ nhàng quanh lớp 3.Kết thúc: Cô nhận xét tiết học LQVH: Thơ: * Kiến thức: Cô mẹ - Trẻ nhớ tên thơ,tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ * Kĩ năng: - Trẻ thuộc,đọc diễn cảm thơ - Luyện kĩ nói mạch lạc,rõ ràng - Trẻ nghe trả lời câu hỏi cô theo nội dung thơ * Thái độ: - Yêu quý,biết đến vất vả bố,mẹ - Hào hứng,thích thú tham gia học - Đồ dùng cô : + Nhạc hát: Cô mẹ + Tranh vẽ nội dung thơ + Que + Bảng gài tranh - Đồ dùng trẻ : + Ghế ngồi + Quần áo gọn gàng, tâm thoải mái Ổn định tổ chức : - Cô trẻ hát hát: Cô mẹ đàm thoại nội dung hát Nội dung : - Cô giới thiệu tên thơ,tên tác giả - Cô đọc thơ cho trẻ nghe: + Cô đọc lần 1,đọc diễn cảm + Lần cô đọc thơ có sử dụng tranh minh họa - Đàm thoại : + Bài thơ có tên gì? + Trong thơ,kể ai? + Buổi sáng đến lớp bạn nhỏ làm gì? + Buổi chiều kết thúc buổi học làm gặp mẹ? + Trong thơ bạn nhỏ dành cho cô giáo mẹ nào? - Giáo dục: Trẻ biết ơn cô giáo hàng ngày vất vả chăm sóc, nuôi dạy giống người mẹ thứ 32 phải ngoan ngoãn,nghe lời cô giáo đồng thời yêu thương nghe lời ông bà cha mẹ - Cô cho trẻ đọc thơ luân phiên theo tổ, nhóm,cá nhân,cả lớp - Cô hỏi lại trẻ tên thơ,tên tác giả Kết thúc: Cô nhận xét,động viên trẻ 33 Thứ ba ngày : 15/9/2015 Hoạt động học KPKH : Những hoạt động hàng ngày bé trường Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn * Kiến thức : - Trẻ biết hoạt động trường, biết thời điểm diễn hoạt động - Trẻ biết cách thực hoạt động thường ngày lớp : sáng đến lớp tập thể dục, học bài, hoạt động trời, chơi góc, ăn cơm trưa, chuẩn bị bàn , ghế, bát, thìa,đi ngủ dải chiếu, lấy gối, dậy cất gối, gấp cất chiếu, ăn quà chiều * Kĩ : - Trẻ có kĩ trả lời câu hỏi - Trẻ nhớ lịch trình hoạt động ngày * Thái độ : - Yêu quí cô giáo bạn lớp , có ý thức giữ gìn vệ sinh trường , lớp - Đồ dùng cô : + Tranh ảnh hoạt động hàng ngày lớp + Que + Bảng + Băng hình hoạt động hàng ngày trẻ trường - Đồ dùng trẻ: + Lô tô số hoạt động hàng ngày trẻ trường 1, Ổn định tổ chức : - Cho trẻ chơi trò chơi : “ Trời tối, trời sáng” Nội dúng chính: *Trò chuyện hoạt động hàng ngày lớp trẻ - Hỏi trẻ hoạt động ngày lớp( Cô hướng dẫn trẻ kể theo trình tự thời gian) - Trẻ thích hoạt động lớp ? Vì sao? * Cung cấp kiến thức : - Các hoạt động ngày diễn theo trình tự : + Buổi sáng : tập thể dục , điểm danh, trò chuyện, học bài, vệ sinh cá nhân, hoạt động trời, hoạt động góc + Buổi trưa : ăn cơm xếp bàn, ghế, vệ sinh cá nhân trước sau ăn, dải chiếu, ngủ + Buổi chiều : thức dậy gấp chiếu, cất gối, vận động nhẹ, ăn quà chiều, hoạt động chiều * Mở rộng : Cho trẻ xem băng hình ngày hoạt động trường * Trò chơi : Trẻ xếp lô tô hoạt động theo trình tự diễn ngày trường 3.Kết thúc Cô khen ngợi, động viên trẻ Lưu ý 34 Thứ tư ngày : 16/9/2015 Hoạt động học TH Vẽ chân dung cô giáo em ( tiết đề tài ) Mục đích yêu cầu *.Kiến thức - Trẻ biết mô tả , vẽ đặc điểm bật tóc , khuôn mặt , mắt , mũi , miệng *.Kĩ - Sử dụng màu hợp lý , trình bày bố cục đẹp mắt - Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi(CS 61) * Thái độ -Trẻ thích tham gia vào HĐ - Trẻ kính trọng , yêu quí , lời cô Chuẩn bị - Đồ dùng cô: +Tranh mẫu + Bài hát : “ Ngày học” +Nhạc nhẹ nhàng - Đồ dùng trẻ: +Vở vẽ +Bút sáp Hướng dẫn Lưu ý Ổn định tổ chức : -Cô bật nhạc : “ Ngày học” đàm thoại nội dung hát Nội dung: - Cho trẻ xem tranh nhận xét tranh mẫu : +Tranh vẽ ai? + Hình dáng , khuôn mặt , đầu tóc -Cô hướng dẫn trẻ vẽ : + Cách xoay dọc giấy , vẽ khuôn mặt , mắt , tóc , mũi miệng , cổ ,nửa thân + Cách tô mầu - Thăm dò ý tưởng : +Trẻ vẽ cô giáo nào? vẽ ? Nhắc nhở trẻ trước vẽ - Trẻ thực : +Cô nhắc trẻ tư ngồi , cách cầm bút , cách vẽ chi tiết +Cô quan sát , bao quát trẻ lúng túng - Nhận xét sản phẩm +Trẻ chọn mà trẻ thích , nhận xét bạn : cách vẽ , cách tô Kết thúc : - Cho trẻ trưng bày ngắm sản phẩm 35 ÂN: DH: “Những em bé ngoan” Nghe : “Em yêu trường em” Trò chơi: Ai nhanh *Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung hát - Nắm giai điệu hát “Những em bé ngoan” - Hiểu nội dung hát nghe : “Em yêu trường em” - Hiểu luật chơi cách chơi trò chơi *Kĩ : - Hát giai điệu hát trẻ em (CS 100) - Phát triển tai nghe âm nhạc qua hát nghe :”Em yêu trường em” qua trò chơi Ai nhanh *Thái độ : -Trẻ yêu quí trường , lớp - Đồ dùng cô: + Nhạc : “Những em bé ngoan , Em yêu trường em” - Đồ dùng trẻ: + Ghế ngồi + Tâm thoải mái Ổn định tổ chức : -Trò chuyện với trẻ chủ đề học 2.Nội dung * Dạy trẻ hát: Những em bé ngoan” +Cô giới thiệu cho trẻ tên hát tên tác giả +Cô hát cho trẻ nghe lần +Cô trẻ hát 2, lần Những em bé ngoan” +Cô hỏi lại trẻ tên hát,tên tác giả +Cô hát cho trẻ nghe lần +Cô hướng dẫn trẻ theo đoạn nhạc, nhắc trẻ hát theo nhạc,theo nhịp hát,biết nhún nhảy theo điệu nhạc Trẻ hát luân phiên theo tổ , nhóm , cá nhân,cả lớp * Nghe hát: “Em yêu trường em” + Cô giới thiệu tên hát , tên tác giả +Hát lần với nhạc +Cô hỏi lại trẻ tên hát tên tác giả +Cô giải thích nội dung hát cho trẻ nghe,giải thích từ khó +Lần hát kết hợp vận động +Lần cho trẻ nghe đĩa * Trò chơi : “Ai nhanh Cô phổ biến luật chơi cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi từ 2,3 lần Kết thúc: Khen ngợi , động viên trẻ 36 Thứ năm ngày : 17/9/2015 Hoạt động học LQVT: Ôn hình tròn, vuông, tam giác,chữ nhật (tiết ) (BT3_3) Mục đích yêu cầu Chuẩn bị * Kiến thức : -Trẻ biết hình, đặc điểm hình - Trẻ biết phân biệt hình hình học * Kĩ : - Trẻ có kĩ trả lời câu hỏi - Có kĩ quan sát - Có kĩ so sánh, phân biệt * Thái độ : - Thích thú tham gia hoạt động học - Đồ dùng cô : + Các hình : tròn, vuông, tam giác, chữ nhật + Que + Bảng - Đồ dùng trẻ: + Các hình : tròn, vuông, tam giác, chữ nhật Hướng dẫn Lưu ý 1, Ổn định tổ chức : - Cho trẻ đọc thơ : “Gà học chữ” Nội dúng chính: - Ôn hình : + Cô giơ hình hỏi tên gọi đặc điểm hình : tròn,vuông, chữ nhật, tam giác + Cho trẻ đếm cạnh hình + Cho trẻ phân biệt hình tròn , hình vuông- hình tam giác- hình chữ nhật - Trò chơi củng cố + Cô giơ hình trẻ gọi tên ngược lại + Cho trẻ tìm hình theo yêu cầu + Cho trẻ xếp hình búp bê hình hình học - Làm tập toán: + Nối đồ vật với hình tương ứng tô màu 3.Kết thúc : Khen ngợi động viên trẻ 37 Thứ sáu,ngày 18/9/2015 Hoạt động học LQCV : Làm quen với chữ a,ă,â Mục đích - Yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết cách chơi với chữ - Nhận biết chữ học, Kỹ - Trẻ có kỹ chơi trò chơi luật, phát âm đúng,chuẩn chữ học - Biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học Chuẩn bị * Đồ dùng cô: - Phần mềm powerpoint học * Đồ dùng trẻ: -Thẻ tranh lô tô chữ a,ă,â cho trẻ - Nét chữ để xếp chữ a,ă,â Hướng dẫn Lưu ý 1.Ổn định tổ chức - Cô trẻ trò chuyện chủ điểm trường mầm non - Cô hỏi trẻ công việc cô phải làm đến lớp? - Cô gây hứng thú hướng dẫn trẻ vào học 2.Nội dung * Làm quen với chữ a: - Cô giới thiêu tranh tên tranh với từ tên tranh - Cô giới thiệu cho trẻ chữ a - Cô đọc từ cho trẻ nghe sau cho trẻ lên đọc chữ u từ cô chuẩn bị - Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ a gồm nét gì? - Cô giới thiệu cho trẻ dạng chữ a * Làm quen với chữ ă,â: - Cô làm tương tự với chữ a - Cô cho trẻ so sánh giống khác chữ a ă,â ? * Cho lớp xếp nét chữ vừa học * Trò chơi “ Ai nhanh nhất” + Cô hỏi trẻ cách chơi cho trẻ sau cho trẻ chơi theo hiệu lệnh cô - Trò chơi “ yêu cầu trẻ nhận biết phát âm chữ cái” + Cô hướng dẫn cách chơi sau cho trẻ chơi 2-3 lần 38 3.Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ,cho trẻ chuyển hoạt động khác 39 V Đóng chủ đề -Qua chủ đề “ Trường mầm non” vừa cô dạy ? Ai biết kể cho cô bạn nghe? -Nội dung buổi biểu diễn văn nghệ hôm nói về: “Trường mầm non” gồm tiết mục sau: -Mở đầu chương trình hát: “Vườn trường mùa thu” , “Chào ngày mới”, “Em mẫu giáo” …do bé lớp A biểu diễn.( Lớp tổ , nhóm , cá nhân ) -Trò chơi: Ai đoán giỏi Nghe hát: “Đi học” -Chương trình biểu diễn văn nghệ hôm nói chủ đề gì? -Hôm chủ đề “ Trường mầm non” kết thúc VI Đánh giá việc thực chủ đề- nội dung đánh giá: 1.Về mục tiêu chủ đề a Các mục tiêu thực tốt -Mục tiêu PTTC -Mục tiêu nhận thức -Mục tiêu PT tình cảm xã hội -Mục tiêu PT thẩm mĩ - Mục tiêu phát triển ngôn ngữ b Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lý do: - Đa sô mục tiêu thực c.Những trẻ chưa đạt mục tiêu lý do: Về nội dung chủ đề a.Các nội dung thực tốt: -Nội dung PT thể chất -ND thát triển nhận thức - ND phát triển tình cảm XH - ND phát triển thẩm mĩ b.Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do: - Nội dung phát triển ngôn ngữ chưa thực tốt tồn số trẻ nói ngọng c Các kỹ lớp chưa đạt lý do: - Các kĩ đa số trẻ đạt 3.Về tổ chưc hoạt động chủ đề 40 a.Về hoạt động có chủ đích: -Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ: ( Như môn thể dục, Văn học, âm nhạc, Tạo hình ,LQVT KPKH ) b Về tổ chức chơi lớp học: - Số lượng góc chơi: Có góc chơi : Gia đình, Bán hàng, Bác sĩ , Xây dựng , tạo hình ,góc sách , góc toán, Âm nhạc, học tập -Những lưu ý tổ chức chơi lớp học tổ chức tốt ( tính hợp lý việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích giao tiếp nhóm trẻ / nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ ) Nên rèn thêm cho trẻ kĩ giao tiếp vai chơi, mở rộng nội dung chơi cho trẻ them phong phú, Tạo them nhiều đồ chơi mở cho trẻ hoạt động c Về tổ chức chơi trời: - Số lượng buổi chơi trời tổ chức: 20 buổi - Những lưu ý việc tổ chức chơi trời tốt ( Nếu cho trẻ chơi vỉa hè đảm bảo an toàn cho trẻ) Sân chơi cần bố trí gọn gàng để tăng diện tích hoạt động cho trẻ 4.Những vấn đề khác cần lưu ý a Về sức khỏe trẻ ( Cần trọng cách ly trẻ bị bệnh , phòng bệnh truyền nhiễm mùa hè.) - Bổ sung , bồi dưỡng kiến thức cho trẻ nghỉ dài ngày 5.Đánh giá theo số “Bộ chuẩn trẻ tuổi” *Phát triển thể chất: CS1: Bật xa tối thiểu 50cm 65/70 trẻ thực chiếm 93% trẻ chưa thực chiếm 7% CS18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng 70/70 Trẻ thực chiếm 100% 41 CS19 :Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày 62/70 trẻ thực chiếm 88% trẻ chưa thực chiếm 12% *Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội: CS42: Dễ dàng hòa đồng với bạn bè nhóm chơi 69/70 trẻ thực chiếm 98% trẻ chưa thực chiếm 2% CS46 : Có nhóm bạn chơi thường xuyên 68/70 Trẻ thực chiếm 97% Trẻ chưa thực chiếm 3% CS50: Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè 68/70 trẻ thực chiếm 98% Trẻ chưa thực chiếm 3% CS54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn 66/70 trẻ thực chiếm 94% Trẻ chưa thực chiếm 6% *Phát triển ngôn ngữ giao tiếp: CS61: Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi 69/70 trẻ thực chiếm 98% Trẻ chưa thực chiếm 2% CS65: Nói rõ ràng 42 69/70 trẻ thực chiếm 98% Trẻ chưa thực chiếm 2% CS78: Không nói tục, chửi bậy 70/70 trẻ thực chiếm 100% *Phát triển nhận thức: CS97: Kể số địa điểm công cộng gần gũi,nơi trẻ sống 69/70 trẻ thực chiếm 98% Trẻ chưa thực chiếm 2% CS100: Hát giai điệu hát trẻ em 62/70 trẻ thực chiếm 88% Trẻ chưa thực chiếm 12% CS 101: Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc 64/70 trẻ thực chiếm 91% Trẻ chưa thực chiếm 9% CS109: Gọi tên ngày tuần theo thứ tự 64/70 trẻ thực chiếm 91% Trẻ chưa thực chiếm 9% 43 [...]... là học sinh lớp lớn N ội dung Đón trả trẻ Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu - Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm của tháng, Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , băng hình về các hoạt động của trường mầm non - Gợi ý hỏi trẻ về tên trường , tên lớp của trẻ , công việc của các cô bác trong trường mầm non - Trẻ kể về trường mầm non - Trò... đến lớp ? 2.Nội dung chính : * Trò chuyện về trường mầm non: + Tên trường , tên lớp của trẻ? + Địa chỉ , số điện thoại của trường? + Trong trường có những ai ? công việc của mọi người ? + Khi đến trường , đến lớp trẻ phải làm gì ? + Cô cho trẻ kể những gì trẻ thích ở trường * Mở rộng : + Trẻ xem tranh về một số hoạt động trong ngày khai giảng * Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” +Thi xếp hàng + So sánh... Trẻ có hiểu biết về trường mầm non tên trường, địa chỉ của trường * Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi của cô * Thái độ : - Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè (CS 50) - Trẻ quan tâm tới các cô, các bạn trong trường, lớp Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: + Bài thơ “Cô dạy con” + Tranh về chủ điểm trường mầm non + Hình ảnh về một số hoạt động của trường trong ngày khai... TUẦN III (14/9-18/9/2015) Cô giáo và các bạn trong lớp N ội dung Đón trả trẻ Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu - Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm của tháng, Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , băng hình về Trường mầm non - Cách chào cô giáo, chào bố mẹ và các bạn khi vào lớp - Những việc trẻ thích làm nhất ở lớp - Các góc chơi mà trẻ... nét đã học * Có 9 góc - Góc phân vai: Gia đình ,bán hàng , phòng khám - Góc xây dựng, lắp ráp: xây trường mầm non - Góc tạo hình: tô tranh , dán , vẽ tranh về lớp học của bé -Góc sách: xem tranh ảnh về các bạn trong lớp - Góc toán : Tập đếm, tách , gộp nhóm trong phạm vi , nhận biết hình dạng, kích thước - Góc âm nhạc: Hát + Vđ các bài hát về trường mầm non Vận động nhẹ : Nào cùng xoay Rèn kĩ năng rửa... hoạt động ở trường * Trò chơi : Trẻ xếp lô tô các hoạt động theo đúng trình tự diễn ra trong ngày ở trường 22 3.Kết thúc Cô khen ngợi, động viên trẻ Thứ tư ngày : 9/9/2015 Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý 23 Tạo hình : Cắt và dán đồ chơi ngoài trời trường mầm non *Kiến thức: - Trẻ biết tên một số đồ chơi ở trường - Trẻ biết cách cắt và dán hình tam giác và chữ nhật đề làm thành... * Thái độ : - Yêu quí cô giáo và các bạn trong lớp , có ý thức giữ gìn vệ sinh trường , lớp - Đồ dùng của cô: + Tranh ảnh về các hoạt động hàng ngày ở lớp + Que chỉ + Bảng + Băng hình các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường - Đồ dùng của trẻ: + Lô tô một số hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường Hướng dẫn Lưu ý 1, Ổn định tổ chức : - Cho trẻ chơi trò chơi : “ Trời tối, trời sáng” 2 Nội dúng chính: *Trò... ,bán hàng , phòng khám Phòng khám : Các dụng cụ khám bệnh: Ống nghe, kẹp nhiệt độ… - Góc xây dựng: Bé xây khuôn viên trường mầm non - Góc sách , truyện : Xem tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non - Góc âm nhạc : Hát , nghe hát và biểu diễn các bài hát về trường mầm non - Góc học tập : Tô màu chữ rỗng , chơi đồ chơi trong nhóm , góc , xem tranh truyện , hoàn thành bài tập Vận động sau khi... trong ngày * Thái độ : - Yêu quí cô giáo và các bạn trong lớp , có ý thức giữ gìn vệ sinh trường , lớp - Đồ dùng của cô : + Tranh ảnh về các hoạt động hàng ngày ở lớp + Que chỉ + Bảng + Băng hình các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường - Đồ dùng của trẻ: + Lô tô một số hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường 1, Ổn định tổ chức : - Cho trẻ chơi trò chơi : “ Trời tối, trời sáng” 2 Nội dúng chính: *Trò chuyện... là gì? + Trong bài thơ,kể về ai? + Buổi sáng khi đến lớp thì bạn nhỏ làm gì? + Buổi chiều khi kết thúc buổi học thì chúng mình làm gì khi gặp mẹ? + Trong bài thơ bạn nhỏ dành cho cô giáo và mẹ của mình như thế nào? - Giáo dục: Trẻ biết ơn cô giáo đã hàng ngày vất vả chăm sóc, nuôi dạy mình giống như người mẹ thứ 2 vì vậy 32 các con phải ngoan ngoãn,nghe lời cô giáo đồng thời yêu thương và nghe lời ông

Ngày đăng: 13/07/2016, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan