Đánh giá hiệu quả kinh tế của các trang trại trên địa bàn huyện diên khánh, tỉnh khánh hòa

120 534 2
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các trang trại trên địa bàn huyện diên khánh, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH CÔNG TÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH CÔNG TÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: Kinh tế nông nghiệp 60 620115 1308/QĐ- ĐHNT Ngày 09/10/2013 1080/QĐ-ĐHNT ngày 19/11/2015 04/12/2015 TS PHẠM XUÂN THỦY ThS VÕ HẢI THỦY Chủ tịch hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Đánh giá hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Đinh Công Tâm iii LỜI CÁM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quan, đơn vị cá nhân trực tiếp giúp đỡ trình nghiên cứu thực để hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô giáo Khoa Kinh Tế, Khoa sau Đại học Trường Đại học Nha Trang, người tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu, đặc biệt thầy TS Phạm Xuân Thủy cô ThS Võ Hải Thủy người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn, tận tình hướng dẫn, giúp tiếp cận hiểu rõ vấn đề thực tế, góp ý kiến sửa đổi, bổ sung để luận văn hoàn thiện Gia đình, bạn bè người thân nguồn động viên quý báu chỗ dựa tinh thần vững tạo nên động lực giúp vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cám ơn người gia đình bạn bè người thân bên cạnh động viên khích lệ trình tham gia khóa học Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất người Tác giả Đinh Công Tâm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI .6 1.1 Một số vấn đề lý luận trang trại kinh tế trang trại .6 1.1.1 Trang trại .6 1.1.2 Kinh tế trang trại 1.2 Các vấn đề lý luận hiệu kinh tế trang trại 13 1.2.1 Hiệu kinh tế 13 1.2.2 Hiệu kinh tế trang trại 17 1.3 Thực tiễn phát triển kinh tế trang trại giới Việt Nam 26 1.3.1 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại giới 26 1.3.2 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA 31 2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh giai đoạn 2012-2014 .31 2.1.1 Giới thiệu chung 31 2.1.2 Phân tích điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh .31 2.1.3 Tình hình phát triển trang trại địa bàn huyện Diên Khánh giai đoạn 2012-2014 42 2.2 Phân tích hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh từ 2012-2014 45 2.2.1 Giới thiệu chung điều tra tác giả .45 v 2.2.2 Phân tích thực trạng yếu tố sản xuất trang trại địa bàn huyện Diên Khánh 46 2.2.3 Phân tích kết sản xuất trang trại địa bàn huyện Diên Khánh: .53 2.2.4 Phân tích thực trạng hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh 56 2.2.5 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh 67 2.2.6 Đánh giá chung hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh 81 Tóm tắt chương 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA 84 3.1 Các để xây dựng giải pháp 84 3.1.1 Chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta đến năm 2020 84 3.1.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Diên Khánh đến năm 2020 85 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Diên Khánh 85 3.2.1 Giải pháp tạo đột phá cho trang trại đặc biệt trang trại chăn nuôi 85 3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ 86 3.2.3 Giải pháp đất đai .87 3.2.4 Giải pháp vốn 87 3.2.5 Giải pháp nhân lực 88 3.2.6 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 89 3.2.7 Giải pháp mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác 90 3.2.8 Giải pháp quy hoạch phát triển sở hạ tầng địa bàn 90 3.2.9 Giải pháp hoàn thiện số vấn đề quản lý nhà nước để tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển 91 Tóm tắt chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations ) AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community ) BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật C: Tổng chi phí sản xuất CNH : Công nghiệp hóa CN : Công ngthiệp CP: Chính phủ ĐHNN I: Đại học nông nghiệp GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Tiếng Anh : Gross Domestic Product ) GO: Tổng giá trị sản xuất GO/C: Tỷ suất giá trị sản xuất chi phí GV: Giá trị sản phẩm hàng hoá bán H: Tỷ suất hàng hoá HĐH: Hiện đại hóa HQKT: Hiệu kinh tế HTX: Hợp tác xã HACCP: (viết tắt Hazard Analysis and Critical Control Points, dịch tiếng Việt Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn) IC: Chi phí trung gian KD: Kinh doanh KHCN: Khoa học công nghệ vii KHKT: Khoa học kỹ thuật KTTT: Kinh tế trang trại LĐ: Lao động MI: Thu nhập hỗn hợp MI/C: Tỷ suất thu nhập hỗn hợp chi phí NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM: Nông thôn NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư PGS.TS: Phó giáo sư - Tiến sĩ SX: Sản xuất SXKD: Sản xuất kinh doanh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TP: Thành phố TPP: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh:Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement ) TT: Trang trại TSCĐ Tài sản cố định TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân VA: Giá trị tăng thêm VA/C: Tỷ suất giá trị tăng thêm chi phí WTO: Tổ chức thương mại giới ( world trade organization ) XHCN: Xã hội chủ hội viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự phát triển trang trại qua thập niên châu Âu, châu Á 27 Bảng 1.2 Sự phát triển số lượng trang trại phân theo vùng giai đoạn 2000 – 2008 30 Bảng 2.1 Diện tích loại đất huyện Diên Khánh, năm 2004 34 Bảng 2.2 Tăng trưởng cấu kinh tế Huyện Diên Khánh từ năm 2010-2014 37 Bảng 2.3 Số lượng trang trại huyện Diên Khánh, năm 2012 – 2014 42 Bảng 2.4 Tình hình phát triển loại hình trang trại huyện Diên Khánh từ năm 2012 – 2014 44 Bảng 2.5 Diện tích đất bình quân cho trang trại huyện Diên Khánh, năm 2014 46 Bảng 2.6 Giới tính chủ trang trại mẫu điều tra 47 Bảng 2.7 Độ tuổi chủ trang trại mẫu điều tra .47 Bảng 2.8 Trình độ học vấn chủ trang trại mẫu điều tra 48 Bảng 2.9 Tình hình sử dụng lao động bình quân trang trại huyện Diên Khánh, năm 2014 49 Bảng 2.10 Quy mô vốn đầu tư sản xuất trang trại huyện Diên Khánh, năm 2014 50 Bảng 2.11 Tình hình huy động sử dụng vốn trang trại huyện Diên Khánh, năm 2014 51 Bảng 2.12 Sản lượng giá trị số trồng bình quân năm trang trại Huyện Diên Khánh ( năm 2014) 53 Bảng 2.13 Sản lượng giá trị số vật nuôi bình quân năm trang trại Huyện Diên Khánh (năm 2014) 54 Bảng 2.14 Kết sản xuất cấu sản xuất theo ngành loại hình trang trại Huyện Diên Khánh năm 2014 55 Bảng 2.15 Hiệu kinh tế số trồng trang trại Huyện Diên Khánh năm 2014 57 Bảng 2.16 Hiệu kinh tế số vật nuôi trang trại Huyện Diên Khánh năm 2014 58 Bảng 2.17 Phân tích hiệu kinh tế loại hình trang trại Huyện Diên Khánh năm 2014 61 ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ địa huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 32 Hình 2.2 Khu đô thị Nam sông Cái thi công .38 Hình 2.3 Cơ giới hóa đạt 95% công đoạn sản xuất lúa 41 Hình 2.4 Chăn nuôi heo quy mô trang trại Suối Tiên ( Diên Khánh ) 59 Hình 2.5 Trang trại nuôi gà công nghiệp Diên Thọ ( Diên Khánh ) 60 Hình 2.6 Trang trại nuôi heo công nghiệp Diên Xuân (Diên Khánh) .60 Hình 2.7 Trang trại heo ông Nguyễn Tây 69 Hình 2.8 Trại gà anh Đặng Quốc Huy, thành viên TLK nuôi gà 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu loại hình trang trại địa bàn huyện Diên Khánh, năm 2014 44 Biểu đồ 2.2: Tình hình sử dụng lao động thường xuyên trang trại Huyện Diên Khánh 49 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn trang trại ( Theo Sở Hữu ) .52 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn trang trại (Theo Loại Vốn) 52 Biểu đồ 2.5: Mối liên kết sản xuất trang trại sở chế biến 68 Biểu đồ 2.6: Nhu cầu liên kết chủ trang trại 70 Biểu đồ 2.7: Tình hình doanh thu 16 trang trại năm 2014 74 Biểu đồ 2.8: Tình hình nắm bắt thông tin thị trường chủ trang trại 77 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu khoản mục chi phí biến đổi trang trại 78 x phương Mô hình chăn nuôi liên kết trang trại doanh nghiệp ( chủ yếu công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam ) hướng mang lại hiệu tốt cho chủ trang trại Tuy nhiên điều kiện tự nhiên không đồng nhất, quản lý đất đai manh mún trở ngại để phát triển sản xuất với quy mô lớn Cũng loại hình kinh tế hình thành khác, kinh tế trang trại cần môi trường sách, thể chế cần thiết cho tồn phát triển ổn định, bền vững Vai trò công tác truyền thông, nâng cao lực chủ trang trại, hỗ trợ thị trường v.v phát triển kinh tế trang trại vấn đề mà cấp quyền cần phải quan tâm KHUYẾN NGHỊ Để tạo điều kiện tốt giúp chủ trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu nhà nước Huyện ,xã cần đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất, cung ứng giống cây, con… đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất trang trại Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ, tổ chức đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời cung cấp thông tin, dự báo thị trường nông sản hàng hoá, hình thành quỹ bảo trợ nông nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại, để bảo hiểm giá nông sản, bảo hiểm mùa màng, giảm bớt rủi ro Tiếp tục thực sách hỗ trợ Nhà nước phát triển kinh tế trang trại vốn, thực miễn thuế thu nhập với trang trại mà Nhà nước khuyến khích đầu tư khai thác phù hợp với tình hình Tạo điều kiện để trang trại tích cực tham gia vào loại hình bảo hiểm nông nghiệp để góp phần giảm thiểu rủi ro thiên tai, dịch bệnh gây ra, sớm khôi phục sản xuất Đồng thời, tăng cường công tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ công tác bảo vệ môi trường, tạo sản phẩm nông nghiệp sạch, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, có giá trị kinh tế cao để nâng cao sức cạnh tranh xã hội đồng thời phát triển thêm số lượng trang trại toàn Huyện, muốn cần tập trung xem xét số vấn đề chủ yếu sau: - Nhà nước cần xem xét cho vay vốn cho trang trại với lãi suất ưu đãi, cho vay đối tượng, nhu cầu, đơn giản hóa thủ tục cho vay thời hạn cho 93 vay nên dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất, để chủ trang trại chủ động kế hoạch đầu tư - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư khuyến công, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tham quan học tập cho Chủ trang trại để nâng cao trình độ quản lý, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Thực chủ trương sách phát triển kinh tế trang trại Chính Phủ, Tỉnh cách quán, sách vốn, thuế, đất đai Thực việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, Chủ trang trại yên tâm đầu tư vào sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho Chủ trang trại tiếp cận với thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, cung cấp thông tin giá để giúp Chủ trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường nước - Nhà nước cần có quy hoạch phát triển chung trang trại, định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nông sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ - Đối với tiêu chí trang trại: tiêu chí giá trị, Bộ Nông Nghiệp &PTNT Tổng Cục Thống Kê quy định, tiêu chí khác nên giao cho địa phương xác định, vào điều kiện cụ thể địa phương - Nhà nước cần có văn hướng dẫn để quan chức tiến hành cấp giấy chứng nhận trang trại cho gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí trang trại, để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà nhà nước quy định Việc cấp giấy chứng nhận trang trại , yếu tố quan trọng, tiền đề cho chủ trang trại mạnh dạn đầu tư, đến cuối năm 2014 toàn Huyện có 3/35 trang trại cấp chiếm 8,57% số trang trại hoạt động Đây nguyên nhân dẫn đến kìm hãm trang trại phát triển - Mối quan hệ người lao động làm thuê với chủ trang trại chủ yếu dựa thỏa thuận miệng bên Do vậy, Nhà nước cần có quy định vấn đề thuê mướn sử dụng lao động trang trại, để xử lý vụ việc tranh chấp lao động trách nhiệm vật chất có xảy Đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ chủ trang trại người lao động trang trại pháp luật bảo vệ rõ ràng 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Duy Anh (2006) Đánh giá hiệu kinh tế mô hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Bộ NN&PTNT, thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT, Phân loại trang trại Việt Nam Nguyễn Xuân Cường (2009) Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Thiệu Hóa – Thanh Hóa Chính Phủ kinh tế trang trại, Nghị định 03/2000/NĐ - CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại Nghị TW số 03/CP ngày 2/2/2003 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Nghị định 41/2010/NĐ - CP Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Minh Đức cộng (1997), Báo cáo khoa học nghiên cứu xu phát triển kinh tế hộ nông dân mô hình kinh tế trang trại miền Bắc, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Dương Trọng Nghĩa (2004) Đánh giá hiệu kinh tế loại hình kinh tế trang trại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 10 Nguyễn Thế Nhã (1999), “Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam thực trạng giải pháp”, Hội thảo trường ĐHNN, Hà nội 11 Kỹ sư Trần Hữu Quang “Trang trại vàlà hình thức tổ chức'' 12 Lê Trọng (2000) Những vấn đề trang trại chế thị trường, NXB Hà nội 13 Nguyễn Bá Thẫm (2007) Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế trang trại số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại Hương Sơn – Hà Tĩnh 14 Đào Thế Tuấn, 1997, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Nguồn khác 15 http://dienkhanh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=f90ea587-ca5f-4881-b10d2e3ef01f6866 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Diên Khánh từ năm 2015 đến 2020 16 http://dienkhanh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=892595e6-f503-4aed-88652e7bb997665e 17 Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kinh tế trang trại 18 World Bank (2014), suất lao động nông nghiệp 95 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Ngày vấn: Tên chủ hộ / trang trại:  Nam  Nữ Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Câu Xin Ông/Bà vui lòng cho biết trình độ học vấn chủ hộ / trang trại: Lớp: Câu Xin Ông/Bà vui lòng cho biết trình độ chuyên môn chủ hộ / trang trại: Chưa qua đào tạo  Sơ cấp  Trung cấp, cao đẳng  Đại học trở lên  Câu Xin Ông/Bà vui lòng cho biết số năm hoạt động kinh doanh chủ hộ / trang trại: 02 năm Lưu ý điều tra viên: - Đối với nông hộ hỏi câu hỏi 4a - Đối với trang trại hỏi câu 4a, 4b, 4c; câu 5a 5b Câu 4a Xin Ông/Bà vui lòng cho biết loại hình hoạt động kinh doanh chủ hộ / trang trại: Trồng trọt  Chăn nuôi  Sản xuất kinh doanh tổng hợp  Câu 4b Xin Ông/Bà vui lòng cho biết trang trại cấp giấy chứng nhận chưa? Được  Chưa  Đang chờ Nếu trả lời CHƯA hỏi tiếp câu 5, ĐƯỢC hỏi câu Câu 4b Xin Ông/Bà vui lòng cho biết lý chưa cấp giấy chứng nhận? Câu 5a Ông/Bà quản lý trang trại theo hình thức nào? Trực tiếp quản lý  Thuê người quản lý  Câu 5b Trình độ người quản lý trang trại (nếu có) Chưa qua đào tạo  Sơ cấp  Trung cấp, cao đẳng  Đại học trở lên  Câu Gia đình/Trang trại Ông/Bà có công đất (1.000 m2)? công Câu Xin Ông/Bà vui lòng cho biết nguồn gốc đất gia đình/trang trại từ đâu Đất chuyển nhượng  Đất có sẵn gia đình  _công Đất thuê mướn  _công _công Câu Trang trại Ông/Bà có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản? công Câu Ông/Bà vui lòng cho biết tình hình lao động thành viên hộ/trang trại 9a Tình hình lao động thành viên hộ Số người - Lao động (từ 15 đến 60 tuổi) - Lao động phụ (dưới 15, 60 tuổi) - Số người cần phải nuôi dưỡng hộ (trẻ em, người già… làm việc được) 9b Tình hình lao động thành viên trang trại - Lao động gia đình - Lao động thuê mướn thường xuyên - Lao động thuê mướn thời vụ Câu 10 Ông/Bà vui lòng cho biết lao động thuê mướn thường xuyên Ông/Bà có ký hợp đồng không?  tháng  tháng  12 tháng  không ký hợp đồng Câu 11 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết lao động thuê mướn trang trại có nguồn gốc từ đâu?  dân địa phương người từ nơi khác đến người Câu 12 Ông/Bà có gặp khó khăn việc thuê mướn lao động hay không? Có  Không  Nếu có, khó khăn vào thời điểm năm: Công việc không ổn định thiếu nhân công tháng thu hoạch vụ mía địa phương tập trung thời điểm ngắn Câu 13 (Dành cho trang trại) Xin Ông/Bà vui lòng cho biết số thông tin lao động thuê mướn thường xuyên trang trại: TT Giới tính Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Câu 14 (Dành cho nông hộ) Xin Ông/Bà vui lòng cho biết số thông tin lao động nông hộ: TT Giới tính Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Câu 15 Câu 15a Xin Ông/Bà vui lòng cho biết Câu 15b Xin Ông/Bà vui lòng cho biết đất số thông tin đất đai hộ/trang đai hộ/trang trại Ông/Bà có sổ đỏ trại? chưa? Loại đất Công Đã có Chưa có Đang chờ Đất thổ cư    Đất sản xuất nông nghiệp    Đất khác    Câu 16 Đối với đất trồng năm xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau: Diện tích (công) Số năm kinh nghiệm Loại trồng (năm 2013) sản xuất chủ hộ/trang Sở hữu Thuê trại Cây lúa Rau màu Cây năm chủ yếu khác (kể ra) Câu 17 Đối với đất trồng lâu năm xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau: Diện tích (công) Số năm kinh nghiệm Loại trồng sản xuất chủ hộ/trang Sở hữu Thuê trại Cây Xoài Cây mít Cây dừa Cây Cây Câu 18 Đối với chăn nuôi / nuôi trồng thủy sản xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau: Số năm kinh nghiệm sản Tên vật nuôi Số lượng (con kg) xuất chủ hộ/trang trại Heo Bò Dê Gia cầm Thủy sản Câu 19 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết hạng mục xây dựng nông hộ/trang trại? Hạng mục Diện tích (m ) Năm xây dựng Giá trị năm xây dựng (1.000đ) Giá trị ước tính (1.000đ) Thời gian khấu hao Nhà lưới Hệ thống tưới phun Cơ sở chế biến Sân phơi Chuồng trại Hầm Biogaz Nhà kho Khác (kể ra) 12Câu 20 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin loại máy móc thiết bị có nông hộ/trang trại? Loại máy móc, thiết bị Máy bơm nước Máy phát điện Máy cày Máy gặt Máy chế biến hàng nông sản Máy chế TAGS biến Xe tải loại Khác (kể ra) 1-Máy phun thuốc 2- Số lượng Năm mua Giá trị năm mua (1.000đ) Giá trị ước tính (1.000đ) Thời gian khấu hao PHẦN II: THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NĂM 2014 Câu 21 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau loại vật nuôi hộ/trang trại năm 2014: Hạng mục Loại vật nuôi Heo Bò Dê Gia cầm Tổng đàn 1- Heo: Heo đực giống Nái đẻ nuôi Nái chờ phối nái chửa Heo hậu bị Heo thịt Heo cách ly 2- Bò: Bò đực Bò nái mang thai nuôi Bò tơ Bò thịt 3- Dê: Dê đực Dê nái mang thai nuôi Dê tơ Dê thịt 4- Gia cầm: Gà hướng trứng Gà hướng thịt Câu 22 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin chi phí đầu tư cho loại vật nuôi sau (nếu Ông/Bà có nuôi) Hạng mục 1- Chi phí giống Đực giống (con ) Cái giống (con ) Thịt (con ) 2- Chi phí vận chuyển giống 3- Chi phí khác Heo Đơn vị tính: 1.000đ Loại vật nuôi Bò Dê Gia cầm Câu 23 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin chi phí, doanh thu từ loại vật nuôi sau (nếu Ông/Bà có nuôi) Đơn vị tính: 1.000đ Loại vật nuôi Hạng mục Heo Bò Dê Gia cầm 1- Chi phí Chi phí thức ăn Chi phí thuốc thú y, sát trùng chuồng trại (năm) Chi phí tu bổ, bảo trì máy móc, chuồng trại hàng năm Chi phí bổ sung đàn Chi phí mua vật rẻ tiền mau hỏng Chi phí lao động: Lương công nhân/tháng Lương quản lý/tháng Lương công nhật/ngày Chi phí điện, nước (năm ) Chi phí khác(năm ) Thuế 2- Doanh thu * Sản lượng Bán làm giống Bán thịt Trứng Sản phẩm phụ * Đơn giá Bán làm giống Bán thịt Trứng Sản phẩm phụ * Doanh thu Bán làm giống Bán thịt Trứng Sản phẩm phụ Câu 24 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết khó khăn trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm loại vật nuôi trên? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Giá không ổn định  Giá thấp  Giá thức ăn, thuốc TY cao  Thiếu vốn  Thiếu nguồn tiêu thụ  Thiếu kiến thức kỹ thuật  Thiếu lao động  Thiếu thông tin thị trường  Thiếu đất Thiếu nguồn nước  Đất bạc màu  Thiên tai, sâu bệnh  Môi trường ô nhiễm  Khác Câu 25 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh khác (nếu có) gia đình/trang trại Ông/Bà năm 2014? Loại hình hoạt động kinh doanh Số năm kinh nghiệm Chi phí năm (1.000đ) Doanh thu năm (1.000đ) Câu 26 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết khó khăn trình sản xuất, kinh doanh? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Giá không ổn định  Giá thấp  Chính sách nông nghiệp không phù hợp Thiếu vốn  Thiếu nguồn tiêu thụ  Thiếu kiến thức kỹ thuật  Thiếu lao động  Thiếu thông tin thị trường  Thiếu mặt  Khác Câu 27 Theo Ông/Bà sách nông nghiệp sau gây trở ngại cho trình phát triển sản xuất kinh doanh nông sản?  Hạn điểm  Tiêu thụ sản phẩm  Bình ổn giá  Khác Câu 28 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết diện tích vượt hạn điểm địa phương thực sách gì: Thu thuế đất  Không thu  Khác Câu 29 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết Ông/Bà có dự định phát triển đàn mở rộng qui mô/loại hình chăn nuôi khác năm tới không?  Có  Không có Câu 30 Nếu có, xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau đây: Loại vật nuôi (kể ra) Qui mô (số đầu con) Ứng dụng  Có  Không giống qui trình kỹ thuật  Có  Không Lý dự  Truyền thống gia đình  Đón đầu phát định nuôi  Giá ổn định triển ngành loại vật nuôi công nghiệp chế  Thích tiên phong biến tỉnh  Xu hướng hội nhập, mở  Học theo người cửa lân cận  Chính sách ưu đãi tỉnh  Có  Không  Chuyển giao khoa học kỹ thuật kịp thời (khuyến nông)  Lý khác Câu 31 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết năm 20014 nguồn thu nhập có từ việc trực tiếp sản xuất kinh doanh nông nghiệp, thành viên khác gia đình có nguồn thu nhập khác sau không? Nguồn thu nhập Từ lương Tiền công làm thuê nông nghiệp Tiền công cho thuê/vận hành máy móc thiết bị nông nghiệp Cho thuê (nhà cửa, tài sản) Làm bán thời gian sở dịch vụ, thủ công nghiệp… Số tiền (1.000đ) PHẦN III: THÔNG TIN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NĂM 2014 * NGUỒN VỐN CHO SẢN XUẤT, KINH DOANH: Câu 32 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết hộ/trang trại có vay vốn từ hệ thống ngân hàng Nhà nước quỹ dự án để sản xuất kinh doanh không?  Không Có Câu 33 Nếu không xin Ông/Bà vui lòng cho biết lý sao: Vốn gia đình tự có Câu 34 Nếu có xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau đây: Mục đích vay Nơi vay Số tiền vay (1.000đ) Lãi suất (%/tháng) Thời gian vay (tháng) Số tiền phải trả năm 2007 Số tiền nợ Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Lĩnh vực khác Câu 35 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết khó khăn gặp phải vay tiền từ tổ chức trên? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Thời gian vay ngắn  Đi lại nhiều lần gian  Lãi suất cao  Thủ tục rườm rà  Phải có tài sản chấp  Mất nhiều thời  Lý khác Câu 36 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết hộ/trang trại có vay tiền từ nguồn vay khác (vay bạn bè-bà con, vay nóng thị trường) để sản xuất kinh doanh không?  Có  Không Câu 37 Nếu không xin Ông/Bà vui lòng cho biết lý sao: Câu 38 Nếu có xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau đây: Mục đích vay Nơi vay Số tiền vay (1.000đ) Lãi suất Số tiền phải Số trả tiền năm nợ (tháng) 2013 Thời gian vay (%/tháng) Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Lĩnh khác vực Câu 39 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết gia đình/trang trại Ông/Bà có hưởng sách hỗ trợ sản xuất từ Nhà nước tổ chức khác không? Không  Có Câu 40 Nếu có xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau đây: Tên tổ chức Mục đích sử dụng Thời điểm Số tiền vay/hỗ trợ (1.000đ) Lãi suất Thời hạn vay (%/tháng) (tháng) Trồng trọt Chăn nuôi Kinh doanh Khác * KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP: Câu 41 Xin vui lòng cho biết gia đình/trang trại Ông/Bà nắm bắt, học hỏi thông tin kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ nguồn nào? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Tự học hỏi tích lũy kinh nghiệm Bạn bè, nông dân vùng  Cán nông nghiệp  Cán khuyến nông/ khuyến nông viên  Các đoàn thể, tổ chức  Phát thanh, truyền hình, sách báo  Các điểm trình diễn nghiệp  Công ty kinh doanh vật tư-sản phẩm nông  Nguồn khác (kể ra) Câu 42 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết Ông/Bà có tiếp xúc, học hỏi kỹ thuật sản xuất quản lý sản xuất từ Cán khuyến nông/ khuyến nông viên không?  Không  Có Câu 43 Nếu có xin Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ tiếp xúc với Cán khuyến nông/ khuyến nông viên?  Hàng tuần Hàng năm  Hàng tháng  Hàng Quý  Câu 44 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết lần tiếp xúc với Cán khuyến nông/ khuyến nông viên gần lúc nào?  Tuần trước Không nhớ rõ  Tháng trước  Ba tháng trước  Câu 45 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin hình thức truyền đạt sau Cán khuyến nông/ khuyến nông viên giới thiệu hướng dẫn cho Ông/Bà? Hình thức truyền đạt Thông tin  Tọa đàm  Khuyến cáo kỹ thuật  Huấn luyện, hội thảo kỹ thuật  Khuyến cáo chọn qui trình  Tiếp xúc nhà sản xuất  Khuyến cáo kỹ thuật quản lý  Tiếp xúc điểm trình diễn, đồng ruộng  Khuyến cáo, giới thiệu giống  Hình thức khác  Các vấn đề vệ sinh môi trường, nông sản an toàn VSTP Câu 46 Khi giới thiệu, hướng dẫn thông tin, kỹ thuật Ông/Bà có cảm thấy chúng có ích cho việc sản xuất không?  Rất có ích Không biết  Có ích  Bình thường  Không có ích  Câu 47 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ áp dụng thông tin, kỹ thuật khuyến cáo?  Rất nhiều  Khá nhiều  Ít  Không áp dụng Câu 48 Ông/Bà thu lợi ích từ việc áp dụng thông tin, kỹ thuật khuyến cáo (nếu có) Năng suất cao  Hiểu biết thêm sách  Chất lượng nông sản tăng  Hiểu biết thêm thị trường  Chi phí sản xuất giảm  Giảm ô nhiễm môi trường  Giá bán nông sản cao  Lợi ích khác Câu 49 Khi áp dụng tiến độ kỹ thuật mới, Ông/Bà có nhận hỗ trợ vốn, vật tư hay giống không?  Có  Không Câu 50 Nếu có, xin Ông/Bà vui lòng cho biết từ nguồn nào?  Các chương trình, dự án phát triển  Trung tâm khuyến nông  Sở Nông nghiệp PTNT  Công ty kinh doanh  Nguồn khác (ghi rõ) Câu 51 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết hình thức hỗ trợ vốn thích hợp nhất? Hỗ trợ không thu hồi phần giá trị giống, vật tư  Cho vay với lãi suất thấp  Không cần hỗ trợ  Hình thức khác (ghi rõ) Câu 52 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết Ông/Bà có tham gia sinh hoạt CLB Nông dân, hợp tác xã sản xuất, tổ nông dân liên kết sản xuất không?  Có  Không Câu 53 Ông/Bà có theo dõi chương trình nông nghiệp truyền hình, đài phát không?  Có  Không Câu 54 Ông/Bà có đọc sách, báo nông nghiệp không?  Có  Không Câu 55 Ông/Bà có đọc trang Web Internet nông nghiệp không?  Có  Không * TIÊU THỤ SẢN PHẨM: Câu 56 Sản phẩm Ông/Bà tiêu thụ chủ yếu đâu? Trong tỉnh  Ngoài tỉnh  Xuất  Không biết Câu 57 Ai người thu mua sản phẩm Ông/Bà? (có thể có nhiều lựa chọn)  Thương lái địa phương  Hợp tác xã  Thương lái từ tỉnh khác đến  Công ty, sở chế biến nông sản  Khác Câu 58 Các công ty, sở chế biến nông sản có ký hợp đồng để tiêu thụ sản phẩm Ông/Bà không?  Có  Không Câu 59 Ông/Bà có muốn ký hợp đồng để tiêu thụ sản phẩm với công ty, sở chế biến nông sản không?  Rất muốn Không muốn  Cũng muốn  Chưa biết  * LIÊN KẾT, HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH: Câu 60 Ông/Bà có tham gia liên kết, hợp tác sản xuất với tổ chức khác không? Hộ nông dân khác  Hợp tác xã  Trang trại khác  Công ty kinh doanh nông sản, vật tư nông nghiệp  Khác (ghi rõ) Xin chân thành cám ơn hợp tác đóng góp quí báu Quý Ông/Bà

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan