Đề cương bài giảng tâm lý học nhận thức phần 2 quản thị lý

46 555 0
Đề cương bài giảng tâm lý học nhận thức phần 2   quản thị lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: TƯ DUY (Lý thuyết: 9; Thảo luận, thực hành: 2; KT: 1) Môc tiªu häc tËp VÒ kiÕn thøc: Sau học xong SV trình bày chất phản ánh tư duy, đặc điểm, vai trò tư chứng minh tư trình có mở đầu, diễn biến, kết thúc cách rõ ràng Về kỹ năng: Áp dụng kiến thức học vào thực tiễn để rèn luyện, phát triển tư Về thái độ: Có trách nhiệm việc rèn luyện thân nhằm hình thành, phát triển tư cho học sinh trình dạy học, giáo dục NỘI DUNG 3.1 Khái niệm chung tư 3.1.1 Tư ? Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan, mà trước ta chưa biết Bất kỳ vật, tượng có vô số thuộc tính vô số mối liên hệ, quan hệ Trong có thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ bên ngoài; có thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ bên trong, chất - Ở mức độ nhận thức cảm tính người phản ánh thuộc tính bên (như hình dáng, màu sắc ) thuộc tính thay đổi, nhận thức giác quan vật, tượng trực tiếp tác động Nảy sinh sở nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính, tư phản ánh thuộc tính chất + Đó thuộc tính (đặc điểm) cố hữu (vốn có) tương đối ổn định (có thể mất) gắn liền với vật tượng, không vật tượng + Đây để phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác phương diện chất 24 + Những thuộc tính chất thân vật chất bên mà thuộc tính tương đối trừu tượng nhận thức chủ yếu thông qua tư + Những thuộc tính chất tương đối ổn định, tiềm tàng bên trong, bộc lộ bên Tuy nhiên, bên trong, chất không bộc lộ hoàn toàn mà tùy theo điều kiện, hoàn cảnh, tức bên mặt, biểu chất (nó nói lên phần chất bên trong) + Những thuộc tính chất trừu tượng cụ thể tức bên nói lên phần bên + Cái chất có tính chất độc lập tương đối, tức nhiều vật, tượng thay đổi chất chưa thay đổi Vậy: chất tượng có mối quan hệ gắn bó với có tính chất biện chứng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn (cái bên ổn định, khó mâu thuẫn với bên thường thay đổi) Các Mác: “Nếu tượng chất vật trùng khớp thứ khoa học trở nên thừa” (Tư III - 1963 trang 281) Vì chất bộc lộ toàn bên người nhận biết giác quan tức người không cần suy nghĩ, tìm tòi + Một vật tượng có vô số thuộc tính chất (tuy có thuộc tính chất nhất) tùy theo góc độ mà ta phản ánh, tùy theo mức độ mà ta sâu + Do phản ánh chất, bên mà tư giúp ta nhận thức sâu sắc, đắn nhiều so với nhận thức cảm tính - Ở mức độ nhận thức cảm tính người phản ánh mối liên hệ, quan hệ mặt không gian, thời gian trạng thái vận động - Đó mối quan hệ bên trực quan, cảm tính nói lên tồn vật không gian, thời gian, trạng thái vận động cụ thể Nhưng đến tư phản ánh mối liên hệ, quan hệ chất, bên hàng 25 loạt vật, tượng, mối quan hệ mang tính quy luật Đó mối liên hệ bên tất yếu tượng, mối liên hệ có tính quy luật, trừu tượng nhận thức thông qua tư - Ở mức độ nhận thức cảm tính, người phản ánh có thực, trực tiếp tác động vào giác quan ta, đến tư người hường vào việc tìm kiếm mới, chất, khái quát, mà người chưa biết Đó thuộc tính chất, bên trong, mối liên hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng, mà giác quan phương thức nhận thức cảm tính người chưa thể phản ánh được, người cần phải tìm kiếm nắm để tiếp tục nhận thức, cải tạo sáng tạo giới Tóm lại: Tư trình tâm lý thuộc bậc thang nhận thức lý tính, cao hẳn so với cảm giác, tri giác 3.1.2 Bản chất xã hội tư Mặc dù tư tiến hành óc người cụ thể, hình thành phát triển trình hoạt động nhận thức tích cực thân người, tư có chất xã hội Bản chất xã hội tư thể mặt sau: - Tư người nảy sinh từ tình có vấn đề đặt nhu cầu sống, học tập hoạt động xã hội Nói cách khác, tư người bị quy định nguyên nhân xã hội, nhu cầu xã hội quy định - Trong trình phát triển lịch sử xã hội, tư người không dừng lại trình độ tư thao tác tay chân, hình tượng mà người đạt tới trình độ tư ngôn ngữ, tư trừu tượng, tư khái quát - hình thức tư đặc biệt người - Trong trình tư duy, người sử dụng phương tiện ngôn ngữ, sản phẩm có tính xã hội cao để nhận thức tình có vấn đề, để tiến hành thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa để đến khái niệm, phán đoán, suy lý, quy luật - sản phẩm khái quát tư 26 - Trong trình phát triển mình, người không tư nhằm giải vấn đề thực tiễn sống đặt mà người tiến hành tư nhằm lĩnh hội văn hóa xã hội để hình thành phát triển nhân cách mình, sở đóng góp kết hoạt động vào kho tàng văn hóa loài người - Trong điều kiện phát triển cao xã hội loài người, hoạt động tư người mang tính tập thể cao hơn, tức tư phải sử dụng tài liệu thu lĩnh vực tri thức liên quan không không giải nhiệm vụ đặt Tư tập thể, tư nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội góp phần đem lại thành tựu vĩ đại, góp phần cải tạo giới, phục vụ sống người 3.1.3 Đặc điểm tư Thuộc bậc thang nhận thức cao - nhận thức lý tính, tư có đặc điểm chất so với cảm giác, tri giác Tư có đặc điểm sau: a) Tính có vấn đề tư Đây đặc điểm quan trọng nói lên nguyên tắc định luận vật biện chứng tư Quan niệm tâm: Tư ý thức ngã, định Do tư không xuất phát từ thực tế khách quan Quan niệm vật: Tư dù có trừu tượng, cao siêu đến đâu xuất phát từ thực tiễn khách quan (xuất phát từ đòi hỏi lao động sản xuất, nhu cầu xã hội ) Theo Lê Nin: “Thực mục đích hoạt động người giới khách quan sản sinh ra, lấy giới khách quan làm tiền đề” (V.I Lê nin - Bút ký triết học 209 - 210) Song hoàn cảnh gây tư người Muốn kích thích tư duy, phải đồng thời có hai điều kiện: - Trước hết phải gặp hoàn cảnh (hay tình huống) có vấn đề + Vấn đề: Là câu hỏi, thắc mắc mặt lý thuyết mặt thực tiễn, điều ta chưa hiểu, hay nhiệm vụ mà ta cần giải quyết, chứa đựng kiện điều cần tìm 27 + Tình có vấn đề: Là tình chưa có đáp số đáp số tiềm tàng bên Nghĩa là, chứa đựng chưa biết từ biết Con người có nhu cầu cần nhận biết chưa biết + Tình có vấn đề xuất người cảm thấy khả giải thích chất vấn đề, khả giải vấn đề vốn hiểu biết cũ, phương thức hành động cũ, lúc buộc người phải có nhu cầu tìm phương thức hành động mới, tìm cách giải Trạng thái dẫn đến tình có vấn đề nảy sinh đầu ta Vậy: Tình có vấn đề tình (hoàn cảnh) có chứa đựng mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải mới, mà vốn hiểu biết cũ, phương tiện cũ, phương pháp hoạt động cũ có (mặc dù cần thiết) không đủ sức giải vấn đề đó, để đạt mục đích Con người phải tìm cách giải tức phải tư - Thứ hai: Hoàn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân Tức là, cá nhân phải xác định (dữ kiện) biết, cho chưa biết (phải tìm) đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm phải có tri thức cần thiết để giải (trên sở tư nảy sinh) Những điều kiện quen thuộc nằm tầm hiểu biết cá nhân tư không xuất Như vậy: Tư nảy sinh đứng trước tình (hoàn cảnh) có vấn đề b) Tính gián tiếp tư Chức tư vào chất quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng, mà trước giác quan, nhận thức cảm tính chưa phản ánh (cái không trực tiếp tác động vào giác quan) Do vậy, buộc tư phải phản ánh gián tiếp Tính gián tiếp tư thể hiện: + Tư phản ánh gián tiếp thực khách quan thông qua ngôn ngữ Ở người đến tư phản ánh ngôn ngữ, tư phản ánh giới ngôn ngữ chủ yếu, hay lấy ngôn ngữ làm phương tiện Tư 28 ngôn ngữ phương thức hoạt động gián tiếp Tức là, nhờ có ngôn ngữ tư dựa vào mối quan hệ đối tượng đối tượng khác, dựa vào mối quan hệ thuộc tính, mặt đối tượng để phản ánh + Tư phản ánh gián tiếp ta mặt chưa có mặt nơi vật, tượng xảy Có nắm chung nhiều đối tượng nên lúc cần gặp dấu hiệu, quan hệ ta phản ánh trọn vẹn đối tượng + Tư phát chất vật, tượng quy luật chúng nhờ sử dụng công cụ, phương tiện (đồng hồ, nhiệt kế, máy móc ) kết nhận thức (như quy tắc, công thức, quy luật ) loài người kinh nghiệm cá nhân + Nhờ đặc điểm gián tiếp mà tư mở rộng không giới hạn khả nhận thức người Tức nhờ khả phản ánh gián tiếp mà tư phản ánh khứ, tương lai c) Tính trừu tượng khái quát tư Khác với nhận thức cảm tính, tư có khả sâu vào nhiều vật, tượng nhằm vạch thuộc tính chung, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật chúng Hay nói khác, tư có khả phản ánh thuộc tính chung nhất, chất loạt đối tượng loại - Tư phản ánh khái quát thực khách quan Tư phản ánh khái quát nghĩa phản ánh nguyên tắc, nguyên lý, phản ánh khái niệm, quy luật - phản ánh tính phổ biến, phản ánh chung Song, chung chất chung (thuộc tính chung) có chung giống nhau, chung chất tư khái quát chung chất Quá trình đến khái quát hóa thực khách quan, tư phải trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt xét phương diện - tức trừu tượng để giữ lại 29 thuộc tính chất chung cho nhiều vật, tượng sở mà khái quát Tóm lại: Tư phản ánh chất chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, loại, phạm trù, đồng thời trừu xuất khỏi vật cụ thể, cá biệt Vì vậy, tư đồng thời vừa mang tính trừu tượng, vừa mang tính khái quát d) Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Khi nói mối quan hệ tư ngôn ngữ có nhiều quan điểm khác * Có quan điểm tách biệt tư ngôn ngữ, cho rằng: Tư ngôn ngữ quan hệ với nhau, có ta gắn cho Họ cho tư mắc áo, ngôn ngữ áo, áo khoác lên mắc lúc tư ngôn ngữ có quan hệ với nhau, bình thường quan hệ với * Có quan điểm đồng tư ngôn ngữ: Cho rằng: Ngôn ngữ chẳng qua tư phát ngôn thành tiếng, hay tư chuỗi kỹ xảo ngôn ngữ Tức nghĩ giỏi nói giỏi Quan niệm có phần nêu mối quan hệ gắn bó, sai nhập cục tư ngôn ngữ * Quan điểm vật biện chứng: Cho rằng: Tư trừu tượng, gián tiếp, khái quát tồn bên ngôn ngữ, phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện Nếu ngôn ngữ thân trình tư không diễn được, đồng thời sản phẩm tư không chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư Ở mức độ nhận thức cảm tính chưa cần đến ngôn ngữ có hình ảnh não Còn đến tư thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện.Vì: - Nhờ trình ngôn ngữ đầu ta ý thức được, nhận thức tình có vấn đề 30 - Tiếp theo, diễn biến trình tư duy, người phải sử dụng ngôn ngữ để tiến hành thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa - Ngôn ngữ tham gia vào trình tư - Ngôn ngữ biểu đạt kết trình tư Sản phẩm mà tư đem lại khái niệm, ngôn ngữ làm khách quan hóa, vật chất hóa khỏi đầu ta để ta nhận thức tìm tòi từ, mệnh đề biểu đạt Như vậy: Tư ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, ngôn ngữ tư mà ngôn ngữ phương tiện tư Giữa ngôn ngữ tư khác nhau: + Ở chức năng: Tư phản ánh giới (nhận thức giới) cho sản phẩm khái niệm - tư nội dung Còn ngôn ngữ không phản ánh mà biểu đạt, thông báo - ngôn ngữ hình thức, phương tiện + Ở sản phẩm: Tư đến mặt nội dung khái niệm, phán đoán, suy lý Còn ngôn ngữ từ, câu, tín hiệu, kí hiệu - ngôn ngữ vỏ vật chất + Một khái niệm biểu đạt nhiều từ, nhiều câu tùy theo mức độ nhận thức Ngược lại, từ biểu đạt nhiều khái niệm tùy theo phương diện, mục đích phản ánh e) Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Mặc dù tư nhận thức cảm tính thuộc hai mức độ nhận thức khác Song, tư nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ, bổ sung, chi phối lẫn hoạt động thống biện chứng Thể hiện: - Tư bắt nguồn từ nhận thức cảm tính (từ trực quan sinh động) nhờ làm nảy sinh tình có vấn đề nguồn kích thích để nảy sinh tư Tiếp theo, trình diễn biến mình, tư thiết phải sử dụng nguồn tài liệu phong phú nhận thức cảm tính đem lại để tư nhằm giải vấn đề - Ngược lại, tư kết có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả phản ánh cảm giác tri giác (đến nhận thức cảm tính) làm 31 cho lực cảm giác tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác mang tính lựa chọn, ý nghĩa, ổn định Đồng thời, bổ sung, điều chỉnh khắc phục sai lầm nhận thức cảm tính Những đặc điểm tư có ý nghĩa to lớn công tác giáo dục dạy học 3.1.4 Sản phẩm tư Bản thân trình tư đến sản phẩm ý nghĩ, ý nghĩ khác mức độ Đó khái niệm, phán đoán, suy lý a Khái niệm Là tri thức chất, qui luật bản, chung hàng loạt vật, tượng Là sản phẩm cao nhận thức Có quan hệ chặt chẽ với từ ngữ biểu đạt khái niệm, khái niệm nội dung, từ ngữ vỏ vật chất, hình thức biểu đạt b Phán đoán Là tư tưởng phủ định khẳng định điều có tính chất giả thuyết Nội dung phán đoán kết trình phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa - Căn vào tính chất, người ta chia phán đoán thành loại: + Phán đoán phủ định Ví dụ: Động vật ý thức + Phán đoán khẳng định Ví dụ: Chỉ có người có ý thức + Phán đoán có tính chất giả thuyết Ví dụ: Có lẽ, trái đất, hành tinh khác có sống - Căn vào khối lượng, người ta chia phán đoán thành loại: + Phán đoán toàn thể: Là phán đoán có lượng toàn thể Khi đối tượng phán đoán phản ánh chiếm toàn lớp đối tượng mà người ta đề cập tới lượng phán đoán gọi toàn thể Khi đối tượng phán đoán phản ánh chiếm phận lớp đối tượng mà người ta đề cập tới lượng phán đoán lượng phận 32 c Suy lý - Là hình thức tư từ phán đoán đến phán đoán khác để nhận thức đầy đủ giới Ví dụ: Mọi thầy giáo phải học lý luận dạy học thầy giáo nên phải học lý luận dạy học - Suy lý có hai loại: Quy nạp diễn dịch + Quy nạp: Là suy lý từ riêng đến chung Do đó, yếu tố cấu trúc tri thức khái quát, việc hình thành khái niệm, định luật quy tắc Ví dụ: Vàng - kim loại - dẫn điện Đồng - kim loại - dẫn điện  Mọi kim loại dẫn điện Sắt - kim loại - dẫn điện Nhôm - kim loại - dẫn điện + Diễn dịch: Là suy lý từ chung đến riêng, rút kết luận vật đơn cách giải thích chúng dựa vào định luật quy tắc tương ứng biết Ví dụ: Mọi kim loại dẫn điện - Sắt kim loại - Sắt dẫn điện Hai hình thức quy nạp diễn dịch gắn bó chặt chẽ với Ngoài ra, có hình thức suy lý tương tự Đó suy lý từ trường hợp riêng biệt đến trường hợp riêng biệt khác 3.1.5 Vai trò tư Tư có vai trò to lớn đời sống hoạt động nhận thức người Cụ thể: - Tư mở rộng giới hạn nhận thức, tạo khả vượt giới hạn kinh nghiệm cảm tính trực tiếp cảm giác, tri giác mang lại để sâu vào chất vật, tượng tìm mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật chúng với - Tư không giải nhiệm vụ trước mắt, ngày hôm mà có khả giải trước nhiệm vụ ngày mai, tương lai nắm chất quy luật vận động tự nhiên, xã hội, người 33 đó, đồng thời điều kiện, phương tiện để thực hành động hoạt động Ghi nhớ cần thiết để tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm Căn vào tính tự giác, ghi nhớ thường diễn theo hai hướng: Ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định a Ghi nhớ không chủ định Là loại ghi nhớ mục đích đặt từ trước, không đòi hỏi có nỗ lực ý chí Loại ghi nhớ thực trường hợp nội dung tài liệu trở thành mục đích hành động, hành động lặp lặp lại nhiều lần nội dung tài liệu tạo khả tập trung ý, tạo xúc cảm mạnh Ghi nhớ không chủ định có ý nghĩa to lớn đời sống, mở rộng làm phong phú vốn kinh nghiệm sống mà không đòi hỏi nỗ lực đặc biệt b Ghi nhớ có chủ định Là loại ghi nhớ có mục đích tự giác, đòi hỏi nỗ lực ý chí định, đồng thời có tìm kiếm biện pháp mang tính chất kỹ thuật để đạt mục đích ghi nhớ Kết ghi nhớ phụ thuộc vào động cơ, mục đích ghi nhớ, vào việc sử dụng biện pháp ghi nhớ ý chí, nghị lực người ghi nhớ Có hai cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa * Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần cách giản đơn, tự tạo mối liên hệ bề phần tài liệu mà không hiểu nội dung Thường tìm cách đưa vào trí nhớ tất có tài liệu cách xác chi tiết Học theo cách ghi nhớ gọi “học vẹt” Ghi nhớ máy móc xảy trường hợp sau: + Không thể hiểu lười hiểu theo ý nghĩa tài liệu + Các phần tài liệu rời rạc không quan hệ lôgic 55 + Giáo viên thường xuyên yêu cầu trả lời câu, chữ sách giáo khoa Song có tác dụng trường hợp phải ghi nhớ tài liệu nội dung khái quát Ví dụ: Số điện thoại, số tài khoản, ngày tháng năm sinh * Ghi nhớ ý nghĩa (còn gọi ghi nhớ lôgic) Là loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nắm chất nhận thức mối liên hệ lôgic phận tài liệu - Loại ghi nhớ gắn liền trình tư - Hình thức điển hình ghi nhớ theo điểm tựa - Là loại ghi nhớ chủ yếu giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, bền vững quên dễ nhớ - Tốn thời gian tiêu hao lượng thần kinh - Giúp hiểu nội dung tài liệu, gắn vào vốn tri thức kinh nghiệm có Trong trình học tập ghi nhớ máy móc cần thiết, song ghi nhớ ý nghĩa quan trọng Vì vậy, để ghi nhớ ý nghĩa mang lại hiệu cần thực biện pháp sau: - Biện pháp quan trọng ghi nhớ lôgic học tập học sinh lập dàn cho tài liệu học tập, tức phát đơn vị lôgic cấu tạo nên tài liệu Muốn cần phải làm việc sau: + Phân chia tài liệu thành đoạn + Đặt cho đoạn tên phù hợp với nội dung + Nối liền đoạn thành tổng thể phức tạp tên gọi thích hợp - Những biện pháp quan trọng khác để tiến hành ghi nhớ lôgic là: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại hệ thống hóa tài liệu Học sinh cần sử dụng thành thạo biện pháp - Biện pháp tái tài liệu hình thức nói thầm (nói cho mình) quan trọng để ghi nhớ lôgic Biện pháp dùng sau làm 56 việc trên, nên nói thầm - lần ghi chép điều tái hình thức giấy Bằng cách ghi nhớ diễn nhanh hơn, đồng thời tự kiểm tra nội dung ghi nhớ Khi dùng biện pháp tiến hành theo trình tự sau: + Cố gắng tái toàn tài liệu lần + Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó + Lại tái toàn tài liệu - Ôn tập biện pháp quan trọng để ghi nhớ cách vững lâu dài Cách ôn tập tốt gắn tài liệu ghi nhớ vào hoạt động thích hợp để phát chất tài liệu hình thức vật liệu khác, tức cần luyện tập tài liệu ghi nhớ Trong học tập học sinh cần sử dụng hiệu tất biện pháp ghi nhớ 5.2.2 Sự gìn giữ Là trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não trình ghi nhớ Có hai hình thức gìn giữ: - Gìn giữ tiêu cực: gìn giữ dựa tri giác đi, tri giác lại nhiều lần tài liệu cách đơn giản - Gìn giữ tích cực: thực cách nhớ lại (tái hiện) óc tài liệu ghi nhớ mà tri giác lại tài liệu Trong hoạt động học tập học sinh, trình gìn giữ gọi ôn tập Kinh nghiệm “đi truy, trao” học sinh cách ôn tập tích cực 5.2.3 Sự tái Là trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi lại Quá trình diễn dễ dàng (như tự động) khó khăn (phải nỗ lực nhiều) Thường phân làm loại: a Nhận lại Là hình thức tái tri giác đối tượng lặp lại 57 Nhận lại diễn tri giác lúc giống tri giác trước Khi tri giác lại tri giác trước đây, ta xuất cảm giác “quen thuộc” đặc biệt Chính cảm giác sở nhận lại Sự nhận lại không đầy đủ không xác định Có thể nhận lại sai: đối tượng thay đổi nhiều, vốn hiểu biết ta đối tượng thiếu xác Vì không nên vào nhận lại để đánh giá trí nhớ Song nhận lại có ý nghĩa quan đời sống người Nó giúp người định hướng thực tốt b Nhớ lại Là hình thức tái không diễn tri giác lại đối tượng Đây giai đoạn quan trọng nhất, đánh giá chất lượng trí nhớ giúp ta vận dụng kinh nghiệm tích lũy vào sống Có nhiều mức độ nhớ lại: Có nhớ lại trực tiếp nhớ lại gián tiếp Nhớ lại (nhận lại) không chủ định có chủ định + Nhớ lại không chủ định gọi sực nhớ + Nhớ lại có chủ định gọi hồi tưởng c Hồi tưởng Là hình thức tái phải có cố gắng nhiều trí tuệ Đây nhớ lại có mục đích, có kế hoạch, có ý thức đòi hỏi phải có chọn lọc, cải biên, chế biến có xếp lại, phải khắc phục khó khăn, nỗ lực ý chí Hồi tưởng đứng mức độ định để nhìn lại khứ Vì có tham gia kinh nghiệm Hồi tưởng có người hồi tưởng có thạm gia ngôn ngữ, tư duy, tưởng tượng Do vậy, hành động trí tuệ phức tạp mà kết phụ thuộc vào chỗ cá nhân ý thức rõ ràng, xác đến mức độ nội dung nhiệm vụ tái Trong hồi tưởng ấn tượng trước không tái máy móc, mà thường xếp khác đi, gắn với kiện 58 Ngoài ra: Khi nhớ lại hình ảnh cũ khu trú không gian thời gian gọi hồi ức Trong hồi ức không nhớ lại đối tượng qua mà đặt chúng vào thời gian địa điểm định 5.2.4 Sự quên Không phải dấu vết, ấn tượng não giữ gìn làm sống lại cách Vì trí nhớ có tượng quên Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết Song quên hoàn toàn tuyệt đối Vì dù ta không nhận lại nhớ lại điều gặp trước đây, để lại dấu vết não, có điều không làm cho chúng sống lại cần thiết mà Có điều, thời gian dài nhớ lúc nhớ lại - tượng “sực nhớ ” * Sự quên có nhiều mức độ: - Quên hoàn toàn: Không nhớ lại không nhận lại - Quên cục bộ: Không nhớ lại nhận lại * Quên có nhiều nguyên nhân: - Có thể trình ghi nhớ - Có thể quy luật ức chế hoạt động thần kinh trình ghi nhớ - Do không gắn tài liệu vào sống hàng ngày - Do tài liệu có ý nghĩa thực tiễn cá nhân * Sự quên diễn theo quy luật sau: - Người ta thường quên không liên quan đến đời sống, không sử dụng thường xuyên hoạt động hàng ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân - Người ta hay quên gặp kích thích lạ hay kích thích mạnh - Sự quên diễn theo trình tự xác định, quên tiểu tiết, vụn vặt trước; quên yếu, đại thể sau - Sự quên diễn với tốc độ không đồng đều, giai đoạn đầu tốc độ quên lớn sau tốc độ quên giảm dần (quy luật E bingao) 59 * Một số biện pháp dạy học để hạn chế chống lại quên: - Cần phải gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập học sinh làm cho nội dung trở thành mục đích hành động, hình thành nhu cầu, hứng thú học sinh tài liệu - Phải tổ chức hoạt động dạy học cách khoa học như: Cho học sinh giải lao chuyển từ tài liệu sang tài liệu khác, không nên dạy học hai môn có nội dung tương tự - Cần tổ chức cho học sinh ôn tập, tái tài liệu làm tập ứng dụng sau ghi nhớ tài liệu - Cần hướng dẫn học sinh huy động phối hợp nhiều giác quan trình ôn tập như: Mắt nhìn, miệng đọc, tay ghi Tóm lại: Mỗi trình (mỗi khâu) trí nhớ thực chức riêng, hướng vào mục đích riêng không đối lập mà nằm mối liên hệ thống nhất, quan hệ chặt chẽ bổ xung cho làm cho trí nhớ trở thành hoạt động hoàn chỉnh (Cụ thể: ghi nhớ, giữ gìn tốt tái tốt, tái để giữ gìn, muốn tái tài liệu cho hành động phải có khả quên tài liệu khác ) Cho nên đánh giá trí nhớ người không nên dừng chỗ ghi nhớ nào? nhiều, nhanh, xác mà chủ yếu xem nhớ lại ? nhớ lại ? 5.3 Các loại trí nhớ Trí nhớ hình thành hoạt động hoạt động định Hoạt động phong phú trí nhớ có nhiều dạng, nhiều loại 5.3.1 Căn vào nội dung phản ánh trí nhớ, phân chia trí nhớ thành loại sau a Trí nhớ vận động Là loại trí nhớ phản ánh cử động hệ cử động mà ta tiến hành trước Loại trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành kỹ xảo thực hành lao động chân tay đứng, viết lách “sự 60 khéo chân khéo tay”, “những bàn tay vàng” dấu hiệu trí nhớ vận động tốt b Trí nhớ cảm xúc Là loại trí nhớ phản ánh rung cảm, trải nghiệm qua người Trí nhớ cảm xúc giúp người nhận giá trị thẩm mỹ hành vi, cử chỉ, lời nói nghệ thuật Ví dụ: Khả đồng cảm với người khác, với nhân vật sách dựa sở trí nhớ cảm xúc c Trí nhớ hình ảnh Là loại trí nhớ phản ánh biểu tượng thị giác, thính giác, khứu giác vật, tượng tác động vào ta trước Hay nói khác trí nhớ ấn tượng mạnh thuộc quan cảm giác Ví dụ: Nhớ đến phong cảnh đẹp, giai điệu hay Nó đặc biệt phát triển người làm nghề nghiệp nghệ thuật (cần cho người nghệ sỹ) d Trí nhớ từ ngữ - lôgic Là loại trí nhớ phản ánh ý nghĩ, tư tưởng qua người ý nghĩ, tư tưởng tồn bên ngôn ngữ Vì người ta gọi loại trí nhớ nhớ trí nhớ từ ngữ - lôgic Trí nhớ có người, loại trí nhớ chủ đạo đóng vai trò lĩnh hội tri thức học sinh trình dạy học 5.3.2 Căn vào tính mục đích trí nhớ, phân chia trí nhớ thành loại a Trí nhớ không chủ định Là loại trí nhớ mà việc ghi nhớ, giữ gìn tái tài liệu thực không theo mục đích định trước b Trí nhớ có chủ định 61 Là trí nhớ có mục đích ghi nhớ, giữ gìn tái tài liệu Ở người thường dùng biện pháp kỹ thuật để ghi nhớ 5.3.3 Căn vào thời gian củng cố giữ gìn tài liệu, phân chia trí nhớ thành loại sau a Trí nhớ ngắn hạn (còn gọi trí nhớ tức thời) Là trí nhớ mà biểu tượng lưu lại não với khoảng thời gian ngắn, sau giai đoạn vừa ghi nhớ Lúc người ta thường nói “tôi nhìn thấy trước mắt tôi” hay “nó vang lên tai tôi” (như tri giác chúng) Quá trình chưa ổn định có ý nghĩa lớn tiếp thu kinh nghiệm Đây đặc biệt ghi nhớ, tích luỹ, tái thông tin sở trí nhớ dài hạn b Trí nhớ dài hạn Là loại trí nhớ mà biểu tượng vật, tượng lưu giữ lâu dài trí óc Trí nhớ dài hạn có vai trò quan trọng tích lũy tri thức c Trí nhớ thao tác Trí nhớ ngắn hạn gọi trí nhớ thao tác Vì trí nhớ ngắn hạn người sử dụng trường hợp phải thực hành động, thao tác cấp bách, thời Sau hành động hay thao tác thực trí nhớ trở nên không cần thiết Ví dụ: Trí nhớ phi công sử dụng máy bay Song tâm lý học, phân biệt trí nhớ thao tác sau: - Về thời gian: Sau giai đoạn trí nhớ ngắn, trước trí nhớ dài - Về mặt chất: Là trí nhớ làm việc 5.3.4 Căn vào phương thức nhớ, chia loại sau a Trí nhớ trực tiếp Là nhớ tài liệu cụ thể cách trực tiếp không thông qua ký tín hiệu ngôn ngữ b Trí nhớ gián tiếp Là loại trí nhớ đặc trưng người, thông qua ngôn ngữ, ký tín hiệu 62 5.4 Sự khác biệt cá nhân trí nhớ Khi nói đến trí nhớ trí nhớ người cụ thể chịu chi phối nhân cách, hứng thú, nguyện vọng, ước mơ người Trí nhớ phụ thuộc vào đặc điểm kiểu hoạt động thần kinh cao cấp, điều kiện sống, giáo dục hoạt động Do có khác biệt cá nhân trí nhớ, sau: 5.4.1 Sự khác biệt cá nhân trình trí nhớ Sự khác biệt cá nhân trí nhớ thể hiện: - Ở đặc điểm trình trí nhớ như: tốc độ, độ xác, độ bền vững ghi nhớ tái tài liệu - Ở đặc điểm nội dung trí nhớ, tức người ghi nhớ tái gì? Chính thay đổi đặc điểm tạo nên chất lượng trí nhớ người Sự khác biệt cá nhân trí nhớ nêu có liên quan đến đặc điểm kiểu hoạt động thần kinh cấp cao (đặc biệt đặc điểm cường độ tính linh hoạt trình hưng phấn ức chế), điều kiện sống giáo dục, cách thức ghi nhớ tài liệu, tính hệ thống việc tiếp thu củng cố tri thức người 5.4.2 Sự khác biệt cá nhân kiểu trí nhớ Sự khác biệt cá nhân vê trí nhớ thể kiểu trí nhớ Tùy thuộc vào tính chất tài liệu ghi nhớ, cá nhân thường có kiểu trí nhớ khác Có thể kể đến kiểu trí nhớ sau: + Kiểu trí nhớ trực quan - hình ảnh: dễ ghi nhớ tài liệu giàu hình ảnh tranh ảnh, hình vẽ + Kiểu trí nhớ từ ngữ - trừu tượng: dễ ghi nhớ tài liệu ngôn ngữ khái niệm, tư tưởng, quan hệ + Kiểu trí nhớ trung gian hai kiểu nêu Các kiểu trí nhớ phụ thuộc vào mối quan hệ qua lại hai hệ thống tín hiệu thứ thứ hai hoạt động thần kinh cấp cao người Việc cá nhân thiên kiểu trí nhớ điều kiện sống hoạt động định 63 Thông thường: Trí nhớ trực quan - hình ảnh: có họa sỹ Trí nhớ từ ngữ - trừu tượng: có nhà bác học, nhà lý thuyết Trí nhớ trung gian: thường có chung người Từ cho thấy, dạy học giáo dục: - Cần ý khác biệt cá nhân trí nhớ - Cần phát triển tất kiểu loại trí nhớ cho học sinh - Cần chuẩn bị tài liệu học tập thật đa dạng, phù hợp kiểu trí nhớ TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Hội đồng môn tâm lý - giáo dục học, Đề cương giảng tâm lý học đại cương, tài liệu dùng trường Đại học sư phạm, Hà Nội 1975 [3] Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học sư phạm [4] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Tâm lý học đại cương, dùng cho trường Đại học Cao đẳng sư phạm, Hà Nội 1995 [5] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại cương, giáo trình đào tạo giáo viên THCS có trình độ cao đẳng sư phạm, Hà Nội 2003 [6] GS Phạm Tất Dong, PGS PTS Nguyễn Hải Khoát, PGS PTS Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Bộ GDĐT, Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội 1995 [7] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học, Tập 1, Sách dùng cho trường ĐHSP, NXB Giáo dục 1988 [8] Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành Tâm lý học, NXB GD 1990 64 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Kiểm tra 45 phút kiến thức thuộc chương HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Nội dung tri thức 1.Trí nhớ gì? 2.Trình bày vai trò trí nhớ 3.Trình bày trình trí nhớ 4.Trí nhớ chia thành loại nào? Bài tập thực hành Các tập từ 139 - 171 (trang 116 - 136) Bài tập thực hành Tâm lý học - Trần Trọng Thuỷ chủ biên - NXBGD 1990 Câu hỏi thảo luận Các trình trí nhớ 65 MỤC LỤC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Chương 1: CẢM GIÁC 1.1 Khái niệm chung cảm giác 1.1.1 Định nghĩa cảm giác 1.1.2 Đặc điểm cảm giác 1.1.3 Bản chất xã hội cảm giác 1.1.4 Cơ sở sinh lý cảm giác 1.1.5 Vai trò cảm giác 1.2 Phân loại cảm giác 1.2.1 Những cảm giác bên 1.2.2 Những cảm giác bên 1.3 Các quy luật cảm giác 1.3.1 Quy luật ngưỡng cảm giác 1.3.2 Quy luật thích ứng cảm giác 10 1.3.3 Quy luật tác động qua lại cảm giác 11 TÀI LIỆU HỌC TẬP 12 TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 13 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 13 Chương 2: TRI GIÁC 14 2.1 Khái niệm chung tri giác 14 2.1.1 Định nghĩa tri giác 14 2.1.2 Đặc điểm tri giác 14 2.1.3 Cơ sở sinh lý tri giác 15 2.1.4 Vai trò tri giác 16 2.2 Phân loại tri giác 16 2.2.1 Tri giác không gian 17 2.2.2 Tri giác thời gian 17 2.2.3 Tri giác vận động 18 2.2.4 Tri giác người 18 66 2.3 Quan sát lực quan sát 18 2.3.1 Quan sát 18 2.3.2 Năng lực quan sát 18 2.4 Các quy luật tri giác 19 2.4.1 Quy luật tính đối tượng tri giác 19 2.4.2 Quy luật tính lựa chọn tri giác 20 2.4.3 Quy luật tính có ý nghĩa tri giác 20 2.4.4 Quy luật tính ổn định tri giác 21 2.4.5 Quy luật tổng giác 21 2.4.6 Quy luật ảo giác 22 TÀI LIỆU HỌC TẬP 22 TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 23 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 23 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 23 Chương 3: TƯ DUY 24 3.1 Khái niệm chung tư 24 3.1.1 Tư ? 24 3.1.2 Bản chất xã hội tư 26 3.1.3 Đặc điểm tư 27 3.1.4 Sản phẩm tư 32 3.1.5 Vai trò tư 33 3.2 Các giai đoạn tư 34 3.2.1 Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề 34 3.2.2 Huy động tri thức kinh nghiệm 34 3.2.3 Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết 35 3.2.4 Kiểm tra giả thuyết 35 3.2.5 Giải vấn đề 35 3.3 Các thao tác tư 36 3.3.1 Phân tích - tổng hợp 36 3.3.2 So sánh 36 67 3.3.3 Trừu tượng hóa khái quát hóa 37 3.4 Các loại tư 38 TÀI LIỆU HỌC TẬP 40 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 40 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 40 Chương 4: TƯỞNG TƯỢNG 41 4.1 Khái niệm chung tưởng tượng 41 4.1.1 Tưởng tượng 41 4.1.2 Đặc điểm tưởng tượng 42 4.1.3 Vai trò tưởng tượng 43 4.2 Các loại tưởng tượng 44 4.2.1 Tưởng tượng tích cực tưởng tượng tiêu cực 44 4.2.2 Ước mơ lý tưởng 45 4.3 Các cách sáng tạo tưởng tượng 46 4.3.1 Thay đổi kích thước, độ lớn, số lượng 46 4.3.2 Nhấn mạnh 46 4.3.3 Chắp ghép (kết dính) 46 4.3.4 Liên hợp 46 4.3.5 Điển hình hóa 47 4.3.6 Loại suy (tương tự) 47 TÀI LIỆU HỌC TẬP 48 TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 48 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 48 Chương 5: TRÍ NHỚ 49 5.1 Khái niệm chung trí nhớ 49 5.1.1 Trí nhớ ? 49 5.1.2 Các quan điểm tâm lý học hình thành trí nhớ 50 5.1.3 Cơ sở sinh lý trí nhớ 52 5.1.4 Vai trò trí nhớ 53 5.2 Các trình trí nhớ 54 68 5.2.1 Sự ghi nhớ 54 5.2.2 Sự gìn giữ 57 5.2.3 Sự tái 57 5.2.4 Sự quên 59 5.3 Các loại trí nhớ 60 5.4 Sự khác biệt cá nhân trí nhớ 63 5.4.1 Sự khác biệt cá nhân trình trí nhớ 63 5.4.2 Sự khác biệt cá nhân kiểu trí nhớ 63 TÀI LIỆU HỌC TẬP 64 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 65 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 65 69 [...]... tng 2 Trỡnh by cỏc loi tng tng 3 Trỡnh by cỏc cỏch sỏng to hỡnh nh mi trong tng tng 2 Bi tp thc hnh Cỏc bi tp t 20 5 - 21 7 (trang 158 - 166) Bi tp thc hnh Tõm lý hc - Trn Trng Thu ch biờn - NXBGD 1990 3 Cõu hi tho lun 1 So sỏnh t duy vi tng tng 2 So sỏnh nhn thc cm tớnh vi nhn thc lý tớnh v nờu mi quan h gia chỳng 48 Chng 5: TR NH (Lý thuyt: 6; Tho lun, thc hnh: 2; KT: 1) Mục tiêu học tập 1 Về kiến thức: ... 1 72 - 20 4 (trang 137 - 154) Bi tp thc hnh Tõm lý hc - Trn Trng Thu ch biờn - NXBGD 1990 3 Cõu hi tho lun Ti sao t duy li c xp vo mc nhn thc lý tớnh? 40 Chng 4: TNG TNG (Lý thuyt: 3; Tho lun, thc hnh: 2; KT: 1) Mục tiêu học tập 1 Về kiến thức: Sau khi hc xong SV trỡnh by c tng tng l gỡ? Cỏc c im ca tng tng, vai trũ ca tng tng v cỏc cỏch sỏng to hỡnh nh mi trong tng tng Phõn bit c tng tng vi t duy 2 V... Vn Hu, Giỏo trỡnh tõm lý hc, NXB i hc Quc gia H Ni [2] Hi ng b mụn tõm lý - giỏo dc hc, cng bi ging tõm lý hc i cng, ti liu dựng trong cỏc trng i hc s phm, H Ni 1975 [3] Nguyn Xuõn Thc (ch biờn) Giỏo trỡnh Tõm lý hc i cng, Nh xut bn i hc s phm [4] Nguyn Quang Un (ch biờn) Tõm lý hc i cng, dựng cho cỏc trng i hc v Cao ng s phm, H Ni 1995 [5] Nguyn Quang Un, Trn Trng Thy, Tõm lý hc i cng, giỏo trỡnh... thc hnh l chớnh nhng vn cú c t duy hỡnh nh v t duy lý lun - Ngi ngh s thiờn v t duy hỡnh nh, nhng xõy dng hỡnh nh mi h cng s dng t duy lý lun - Nh bỏc hc thng t duy lý lun, nhng nhiu khi vn s dng t duy trc quan hỡnh nh 39 TI LIU HC TP [1] Bựi Vn Hu, Giỏo trỡnh tõm lý hc, NXB i hc Quc gia H Ni [2] Hi ng b mụn tõm lý - giỏo dc hc, cng bi ging tõm lý hc i cng, ti liu dựng trong cỏc trng i hc s phm,... cỏ nhõn lm gỡ vi ti liu y 5.1.3 C s sinh lý ca trớ nh Nn tng lý lun sinh hc ca trớ nh l nhng quy lut hot ng thn kinh cao cp c I.P Pỏp Lp phỏt hin, c th l lý lun v s hỡnh thnh 52 nhng ng liờn h thn kinh tm thi c coi nh lý lun v c ch hỡnh thnh trớ nh cỏ nhõn Phn x cú iu kin l c s sinh lý ca s ghi nh S cng c, bo v ng liờn h thn kinh tm thi c thnh lp l c s sinh lý ca s gi gỡn v tỏi hin Tt c nhng quỏ trỡnh... cao hn tớnh khỏi quỏt 5.1 .2 Cỏc quan im tõm lý hc v s hỡnh thnh trớ nh Trờn bỡnh din tõm lý hc cú nhiu quan im khỏc nhau v s hỡnh thnh trớ nh: Quan im ca thuyt liờn tng; Quan im tõm lý hc Ghestan; Quan im tõm lý hc hin i a Quan im ca thuyt liờn tng v trớ nh: Thuyt liờn tng coi s liờn tng l nguyờn tc quan trng nht ca s hỡnh thnh trớ nh (v ca s hỡnh thnh tt c cỏc hin tng tõm lý khỏc) Khi chỳng ta ghi... Tõm lý hc i cng, Nh xut bn i hc s phm [4] Nguyn Quang Un (ch biờn) Tõm lý hc i cng, dựng cho cỏc trng i hc v Cao ng s phm, H Ni 1995 [5] Nguyn Quang Un, Trn Trng Thy, Tõm lý hc i cng, giỏo trỡnh o to giỏo viờn THCS cú trỡnh cao ng s phm, H Ni 20 03 [6] GS Phm Tt Dong, PGS PTS Nguyn Hi Khoỏt, PGS PTS Nguyn Quang Un, Tõm lý hc i cng, B GDT, Vin i hc m H Ni, H Ni 1995 [7] Phm Minh Hc (ch biờn), Tõm lý. .. th a vo bi toỏn mt iu kin tha - Tớnh cht khuụn sỏo, cng nhc ca t duy Nh tõm lý hc Xụ Vit K.K.Platụnp ó túm tt cỏc giai on ca mt hnh ng (quỏ trỡnh) t duy bng s sau: Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tưởng Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hóa Khẳng định Phủ định Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới 35 Chỳ ý: Mt quỏ trỡnh t duy nht thit phi thc hin y... lý hc i cng, giỏo trỡnh o to giỏo viờn THCS cú trỡnh cao ng s phm, H Ni 20 03 [6] GS Phm Tt Dong, PGS PTS Nguyn Hi Khoỏt, PGS PTS Nguyn Quang Un, Tõm lý hc i cng, B GDT, Vin i hc m H Ni, H Ni 1995 [7] Phm Minh Hc (ch biờn), Tõm lý hc, Tp 1, Sỏch dựng cho cỏc trng HSP, NXB Giỏo dc 1988 [8] Trn Trng Thy (ch biờn), Bi tp thc hnh Tõm lý hc, NXB GD 1990 TRANG THIT B PHC V GING DY V HC TP Phn, bng, mỏy tớnh... nho nn nhng kinh nghim ca mỡnh thnh nhng sn phm mi Tõm lý hc gi hot ng ny l hot ng tng tng Vy: Tng tng l mt quỏ trỡnh tõm lý, phn ỏnh nhng cỏi cha tng cú trong kinh nghim ca cỏ nhõn bng cỏch xõy dng nhng hỡnh nh mi trờn c s nhng biu tng ó cú Phõn tớch bn cht ca tng tng ta thy: 41 - V ni dung phn ỏnh: Tng tng l mt quỏ trỡnh tõm lý thuc nhn thc lý tớnh, ch phn ỏnh cỏi mi, cha tng cú trong kinh nghim

Ngày đăng: 12/07/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan