Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm thông thường bằng bôi dung dịch bạc nitrate 10% tại bệnh viện da liễu trung ương

35 766 10
Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm thông thường bằng bôi dung dịch bạc nitrate 10% tại bệnh viện da liễu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hạt cơm bệnh da hay gặp virus Human Papilloma Virus gây nên Bệnh gặp lứa tuổi hay gặp trẻ em người trẻ tuổi Hiện phát 100 type virus gây bệnh Tùy nhóm virus gây bệnh mà tổn thương vị trí hình thái lâm sàng khác Hạt cơm xuất nhiều vùng da khác thể vùng mặt, tay, chân, thân vùng sinh dục hay gặp nhiều vùng tay chân Bệnh có nhiều hình thái đa dạng: Hạt cơm thông thường, hạt cơm phẳng, hạt cơm lòng bàn tay bàn chân, hạt cơm sinh dục Hạt cơm thơng thường bệnh lí hay gặp, chiếm 58- 70 % số bệnh hạt cơm Tổn thương lâm sàng sẩn nhú, chắc, bề mặt xù xì, hay gặp vị trí tay, chân, gặp vị trí thân mình, mặt đầu Bệnh khơng có triệu chứng tự khỏi Tuy bệnh khơng ảnh hưởng đến sức khỏe ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ chất lượng sống người bệnh Vì dù bệnh tự khỏi nhu cầu điều trị bệnh nhân lớn Có nhiều phương pháp điều trị bệnh hạt cơm chủ yếu phá hủy tổ chức Laser CO2, áp lạnh, chấm hóa chất TCA, bơi Duofilm, hợp chất có chứa acid salicylic, thuốc uống Kẽm sulphate, Cimetidin … Tỉ lệ điều trị khỏi phương pháp từ 30-90% Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm định Việc tìm phương pháp đơn giản, hiệu quả, chi phí thấp, bệnh nhân tự thực không ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hàng ngày mục tiêu nhiều nghiên cứu Từ lâu Bạc nitrate sử dụng điều trị nhiều bệnh da liễu có bệnh hạt cơm Trên giới có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị bệnh hạt cơm bôi dung dịch bạc nitrate cho hiệu tốt Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị bệnh hạt cơm thông thường bơi bạc nitrate 10% Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá hiệu điều trị hạt cơm thông thường bôi dung dịch bạc nitrate 10% Bệnh viện Da liễu Trung Ương” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh hạt cơm thông thường điều trị bệnh viện Da liễu Trung Ương Đánh giá hiệu điều trị bệnh hạt cơm thông thường bôi dung dịch bạc nitrate 10% CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh hạt cơm Hạt cơm tình trạng bệnh lý tăng sinh lành tính tế bào biểu bì da niêm mạc, virus có tên Human Papilloma Virus (HPV) gây nên Bệnh gặp giới lứa tuổi, thường gặp lứa tuổi lao động, đặc biệt học sinh sinh viên Ước tính khoảng 10% dân số mắc bệnh 11.1 Căn nguyên gây bệnh - Hạt cơm bệnh virus gây u nhú người HPV gây nên HPV virus thuộc họ Papovavirus có nhân AND Virus có cấu trúc hình cầu bao gồm vỏ protein ngồi (capsid) có đường kính khoảng 55nm, bao quanh phân tử AND chuỗi kép, đối xứng hình khối với 8000 cặp nucleotide Các protein lớp vỏ bao gồm loại: L (Late- protein) E (Early- protein) Các protein L gồm phân tử L1 L2 ln trì ổn định, có tác dụng bảo vệ gen tạo phản ứng tương tác virus với tế bào vật chủ Các protein sớm E gồm loại từ E1 đến E7 cần thiết cho nhân đơi DNA, hình thành hạt thể virus tế bào bị nhiễm virus, tác động lên tế bào chủ đáp ứng nhân lên virus - HPV gây bệnh lớp biểu bì da người nhiều lồi động vật Khi xâm nhập vào tế bào biểu bì, virus tồn lâu từ 2- tháng khơng có biểu lâm sàng Trên bề mặt hầu hết tế bào thượng bì, màng đáy có phân tử Heparan sulfate proteoglycans (HSPG), coi quan nhận cảm với HPV Khi tế bào bị tổn thương, HSPG bộc lộ Virus bám dính vào tế bào chủ thơng qua liên kết phân tử L1 virus HSPG tế bào chủ Sau bám dính, virus thâm nhập vào bên tế bào, nhân lên phát triển bào tương tế bào thượng bì HPV xâm nhập vào lớp đáy thượng bì, kích thích lớp tế bào đáy tăng sinh gây nên biểu lâm sàng Tùy type virus gây bệnh mà vị trí, đặc điểm lâm sàng có khác Hiện có khoảng 100 type xác định chia thành nhóm : +Nhóm gây bệnh da gồm có type 1, 2, 3, 4, … + Nhóm gây bệnh niêm mạc sinh dục gồm có type 6, 11, 16, 18,… + Nhóm gây bệnh loạn sản thượng bì dạng hạt cơm có type 5, số type gây ung thư type 16, 18 cho nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung Bảng 1.1 Các type HPV biểu lâm sàng Type virus Thương tổn thường gặp Thương tổn gặp Hạt cơm sâu lịng bàn chân Hạt cơm nơng lịng bàn chân 2, 4, 27, 29 Hạt cơm thường Hạt cơm lòng bàn chân bàn tay, dạng khảm, miệng hậu môn sinh dục 3, 10, 28, 49 Hạt cơm phẳng Hạt cơm phẳng loạn sản thượng bì dạng hạt cơm 5, 8, 9, 12, 14, 15, Hạt cơm dạng dát Những người suy 17, 19, 24, 26, 36, loạn sản thượng bì dạng giảm miễn dịch 47, 50 hạt cơm 6, 11 Hạt cơm hậu môn, sinh Sẩn dạng Bowen, hạt dục, quản, sùi mào cơm thông thường gà cổ tử cung Hạt cơm người thợ mổ súc vật 13, 32 Q sản biểu bì Hạt cơm hậu mơn miệng sinh dục 16, 18, 31, 33, 35, Sẩn dạng Bowen, sùi mào 39, 40, 51-60 gà cổ tử cung Virus có mặt nhiều nơi mơi trường sống, đặc biệt bể bơi, nhà tắm công cộng phịng tập thể thao Sự lây nhiễm HPV tiếp xúc trực tiếp người với người qua da bị sây xát qua vật dụng trung gian giầy, dép hay vật dụng Hạt cơm xuất vị trí thể, hay gặp nhiều vùng thường xuyên tiếp xúc bàn tay, bàn chân Bệnh khỏi tự nhiên chiếm 20- 25% trường hợp Hệ miễn dịch thể đóng vai trị quan trọng, giải thích tượng khỏi tự nhiên bệnh Miễn dịch qua trung gian tế bào đóng vai trị bảo vệ, miễn dịch dịch thể đóng vai trị thối triển bệnh Ở bệnh nhân có rối loạn miễn dịch tổn thương lan tỏa tiến triển dai dẳng 1.1.2 Phân loại hạt cơm Tùy theo type virus bị nhiễm, vị trí tổn thương hình thái thương tổn mà người ta chia hạt cơm thành loại chủ yếu sau : - Hạt cơm thông thường ( Common wart) Chiếm tỉ lệ cao khoảng 58- 70 % tổng số bệnh hạt cơm Nhóm thường virus type 2, 4, 27, 29 gây nên Vị trí hay gặp mu bàn tay, mu bàn chân, ngón tay ngón chân, quanh móng, da đầu Biểu lâm sàng đề cập phần sau - Hạt cơm lòng bàn tay bàn chân (palmo- plantar wart) + Chủ yếu type gây Ngồi cịn type 2, 4, 27, 29 gặp + Tổn thương lâm sàng thể thương đa dạng Điển hình sẩn, kích thước từ 2- 10 mm, bề mặt xù xì làm đường vân bề mặt Tổn thương xếp riêng rẽ tập trung thành đám vùng tì đè, quanh móng gọi hạt cơm thể khảm Đôi biểu bệnh sẩn nhẵn, phẳng với bề mặt da, màu vàng đục màu da Đôi sẩn xù xì, có lõm + Khi dùng dao cắt bỏ hết phần dày sừng thấy bên mô màu trắng, có chấm đen Biểu có tượng tắc mạch máu nhỏ lòng bàn chân gây nên Đây dấu hiệu lâm sàng có giá trị giúp chẩn đốn phân biệt hạt cơm lòng bàn chân với tổn thương chai chân hay mắt cá + Bệnh nhân có triệu chứng đau ấn lại - Hạt cơm phẳng ( veruca plana) + Chiếm tỉ lệ khoảng 24- 34%, hay gặp lứa tuổi học type 3, 10, 28, 49 gây nên + Tổn thương sẩn cao bề mặt da, bề mặt thơ ráp, kích thước từ 1- mm, hình trịn hay đa giác, màu da thẫm màu, ranh giới rõ, đứng riêng lẻ thành đám, thành dải ( dấu hiệu Koebner) + Vị trí hay gặp vùng hở mặt, cánh tay thân + Bệnh gây ngứa không - Hạt cơm niêm mạc (Mucosal wart) + Bệnh cịn có tên gọi sùi mào gà Đây bệnh xếp vào nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục Ước tính có khoảng 10, 6% phụ nữ Bắc Âu tuổi từ 18- 45 mắc sùi mào gà Bệnh nhiều type HPV gây nên chủ yếu type 6, 11 số type 11, 16 xác định nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung + Biểu lâm sàng sẩn màu hồng nhạt hay màu trắng, mềm, đơi có cuống, xịe rộng giống mào gà hay hình súp lơ Tổn thương tập trung thành đám, không đau, không ngứa + Vị trí hay gặp ngồi vùng bán niêm mạc gặp âm đạo, cổ tử cung, niệu đạo, trực tràng Tổn thương niêm mạc miệng họng thường hay gặp người có quan hệ tình dục miệng- sinh dục 1.2 Bệnh hạt cơm thông thường Đây hình thái hay gặp bệnh hạt cơm chiếm tỉ lệ từ 58- 70 % 1.2.1 Căn nguyên gây bệnh Bệnh virus HPV type 2, 4, 27, 29 gây nên Ngồi gặp số type khác gây bệnh gặp 1.2.2 Đường lây truyền Cũng tất type khác HPV, bệnh hạt cơm lây truyền trực tiếp gián tiếp - Đường lây trực tiếp: Lây tiếp xúc trực tiếp người với người qua da bị sây xát bắt tay, cọ xát Đây đường lây chủ yếu bệnh - Đường lây gián tiếp: Lây tiếp xúc với vật dụng trung gian có mang virus dụng cụ cầm tay, dùng chung giầy dép, đồ dùng sinh hoạt, bể bơi Đường lây gặp 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh Cấu tạo bình thường da hàng rào miễn dịch không đặc hiệu bảo vệ thể khỏi tác nhân gây bệnh Khi da bị sây xát, lớp biểu bì bị tổn thương điều kiện thuận lợi cho virus bám dính, xâm nhập phát triển Virus xâm nhập vào lớp đáy thượng bì kích thích tế bào đáy tăng sinh phát triển mạnh bình thường gây nên tổn thương lâm sàng da 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng + Tổn thương ban đầu thường sẩn nhỏ hạt kê, màu da Sau vài tuần vài tháng, tổn thương lớn dần, cao, có hình bán cầu, bề mặt dày sừng thô ráp, dày sừng với nhiều kích thước khác + Tổn thương đứng rải rác thành đám + Tổn thương lâm sàng hạt cơm thể thông thương vùng đầu mặt cổ khác so với vùng khác: sẩn dày sừng có nhú mềm, mỏng sợi hướng lên trên, nhiều nhú chụm lại giống bụi + Vị trí hay gặp vùng mu bàn tay, mu bàn chân, ngón tay ngón chân, quanh móng da đầu + Cơ năng: Hầu hạt cơm thông thường không đau, không ngứa Hạt cơm quanh móng gây đau đặc biệt va đập vào vật rắn 1.1.3 Cận lâm sàng Mô bệnh học + Thơng thường để chẩn đốn ta khơng cần thiết phải sử dụng mơ bệnh học + Hình ảnh mô bệnh học chung cho tất thể hạt cơm bao gồm: tăng sừng ( hyperkeratosis), tăng gai (acanthosis), u nhú (papillomatosis) Trong nhân bào tương tế bào có thể ưa eosine + Lớp gai biểu bì dày lên hình thành nhú bì Những mào nhú thường kéo dài, hướng phía trung tâm hạt cơm Mao mạch bị giãn rộng có tượng tắc mạch + Những tế bào sừng giãn rộng, nhân bao quanh quầng sáng gọi tế bào bóng hay tế bào rỗng ( koilocyte) Đây dấu hiệu đặc trưng cho nhiễm virus HPV PCR có giá trị chẩn đốn định type HPV gây bệnh: Xét nghiệm có độ nhạy độ đặc hiệu cao 98- 100%, thường định tổn thương lâm sàng nghi ngờ 1.1.4 Chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt 1.1.4.1 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định bệnh hạt cơm chủ yếu dựa vào : Lâm sàng: + Tổn thương sẩn chắc, bề mặt xù xì, thơ ráp; màu da nâu nhạt Các tổn thương đứng rải rác liên kết thành đám Vị trí hay gặp vùng bàn tay, bàn chân, khuỷu tay, đầu gối, vùng mặt da đầu + Triệu chứng năng: không ngứa, không đau BN có cảm giác đau hạt cơm cạnh móng Cận lâm sàng: Chẩn đoán hạt cơm chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng Các xét nghiệm cận lâm sàng định để chẩn đoán xác định Trong số trường hợp khó chẩn đốn nghi ngờ cần làm thêm xét nghiệm PCR, sinh thiết 1.1.4.2 Chẩn đoán phân biệt Bệnh hạt cơm thơng thường cần chẩn đốn phân biệt với số bệnh sau: Dày sừng da dầu + Sẩn màu nâu,xám đen + Kích thước đa dạng + Bề mặt sẩn nhờn, thô ráp + Vị trí hay gặp mặt, cổ, thân mình, chi + Hay gặp người lớn tuổi Dày sừng ánh sáng + Sẩn sừng mỏng có vảy, cạy vảy khó đau + Tổn thương màu da, màu vàng nâu màu nâu + Sẩn có hình trịn hình oval, kích thước thường nhỏ cm + Hay gặp người trung tuổi, phổ biến nam giới, hay gặp vùng da tiếp xúc nhiều ánh nắng người hoạt động trời nhiều Ung thư tế bào gai chỗ + Tổn thương u gồ cao da, bề mặt xù xì, có nhú, nhú sùi thường tiết dịch chảy máu + Tổn thương thường xuất da bị tổn thương: sẹo cũ, dày sừng ánh sáng, dày sừng da dầu… + Bệnh diễn biến lâu, không tự + Tổn thương thường gây đau, dễ chảy máu 1.1.5 Điều trị Hầu hết hạt cơm tự thối lui theo thời gian Vì khơng cần thiết phải điều trị Tuy nhiên hạt cơm ảnh hưởng nhiều đến thẩm mĩ, gây cảm giác tự ti, hạn chế giao tiếp cho người bệnh, số tổn thương gây đau ngứa nên hầu hết bệnh nhân có nhu cầu điều trị Hiện có nhiều phương pháp điều trị khác dựa vào nguyên, tính chất gây bệnh, đáp ứng miễn dịch thể Các biện pháp ngày sử dụng là: Thuốc bôi chỗ, thuốc chống virus, thuốc tăng cường miễn dịch, phương pháp áp lạnh, laser, phẫu thuật Cũng có trường hợp phối hợp phương pháp để đạt hiệu cao Mục đích điều trị: + Xóa tổn thương HPV gây + Giảm tối đa ổ bệnh để hệ thống miễn dịch loại bỏ virus + Giảm lây lan virus + Phục hồi lại giải phẫu, chức cho quan bị bệnh 1.1.5.1 Thuốc bôi chỗ Các chế phẩm acid salicylic + Mỡ salicylic với thành phần acid salicylic pha mỡ vaselin với nồng độ khác từ 5- 40 % có tác dụng bạt sừng mạnh, loại bỏ tế bào sừng có chứa virus Tùy vị trí tổn thương, loại tổn thương mà sử dụng mỡ với nồng độ khác Có thể băng bịt để tăng hiệu điều trị thuốc Phương pháp rẻ tiền, khơng gây đau địi hỏi thời gian điều trị lâu dài + Các chế phẩm có chứa acid salicylic acid lactic 10 nghiên cứu thử nghiệm điều trị 382 ca hạt cơm lòng bàn chân chế phẩm chứa acid salicylic 17 %, acid lactic 17% chất keo mềm 66% thấy 84% bệnh nhân khỏi bệnh sau điều trị bôi 12 tuần đặn Trong nghiên cứu khác điều trị 94 ca hạt cơm lòng bàn chân thể khảm với chế phẩm cho thấy 44 % bệnh nhân khỏi so với 47 % khỏi nhờ bôi glutaralderhyde 10 % Joe A.Khattar năm 2007 điều trị cho 22 bệnh nhân hạt cơm mỡ kết hợp acid salicylic 15% acid lactic 15% tỉ lệ khỏi bệnh 42% so với kẽm oxyd 20% tỉ lệ khỏi bệnh 50% Nhóm có nhiều chế phẩm với nhiều nồng độ thuốc khác nhau, có Duofilm gồm 17% acid lactic 17 % acid salicylic Cantharidin 0,7 %: Thuốc chiết xuất từ loại bọ cánh cứng Sau bôi thuốc 24h, xuất bọng nước hạt cơm Khi bọng nước khơ bong hạt cơm bong theo Trichloracetic acid 33%: Là phương pháp hay sử dụng trước để loại bỏ hạt cơm Mục đích điều trị làm tiêu sừng với tác dụng làm tiêu sừng hóa chất nhằm loại bỏ tổ chức chứa virus khơng có chế tác dụng lên virus Steele cộng năm 1998 dùng monochloracetic acid mỡ acid salicylic 66% điều trị 57 bệnh nhân hạt cơm lịng bàn chân bơi giữ lại tuần Sau lần bôi 66% BN khỏi so với nhóm dùng giả dược 18% Imiquimod Là chất kích thích miễn dịch Kem Imiquimod 5% bôi ngày lần 6- 12 tuần 5- Fluouracil + 5-FU dạng kem có tác dụng ức chế nhân lên tế bào, bôi ngày 12 lần thời gian 3- tuần + 2009 Julie Akiko Gladsjo điều trị 5-FU cho 19 trẻ em có hạt cơm thông thường lần ngày 41% trẻ khỏi tổn thương sau tuần điều trị 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Tình hình, đặc điểm lâm sàng hạt cơm thơng thường 3.1.1 Tình hình bệnh hạt cơm thông thương 3.1.1.1 Phân bố bệnh hạt cơm thông thường theo giới Số lượng N % Giới Nam Nữ Tổng 3.1.1.2 Phân bố hạt cơm thông thường theo tuổi Số lượng N % 22 Nhóm tuổi < 10 tuổi 10- 19 20- 29 30- 39 40- 49 50- 59 >= 60 Tổng 3.1.1.3 Phân bố hạt cơm thông thường theo nghề nghiệp Số lượng N % Nghề nghiệp Trẻ nhỏ Học sinh- Sinh viên Công nhân Nông dân Hành nghiệp Nghề nghiệp khác Tổng 3.1.1.4 Bệnh lí suy giảm miễn dịch kèm theo bệnh hạt cơm Số lượng N % Bệnh suy giảm MD Có Khơng Tổng 3.1.1.5 Nguồn lây bệnh hạt cơm thông thường Số lượng N Nguồn lây Tiếp xúc trực tiếp người có bệnh hạt cơm % 23 Sống người có bệnh Đi chung giầy dép Bể bơi, nhà tắm công cộng Không rõ Tổng 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh hạt cơm thông thường 3.1.2.1 Thời gian bị bệnh Thời gian bị bệnh < tháng 3- tháng 6- 12 tháng >12 tháng Tổng N % 3.1.2.2 Hình thái lâm sàng tổn thương hạt cơm Số lượng N % N % Hình thái lâm sàng Sẩn hình bán cầu Sẩn có nhú cao Tổng 3.1.2.3 Phân bố vị trí tổn thương Số lượng Vị trí Vùng bàn tay Vùng mu bàn chân Vùng đầu mặt cổ Thân Tổng 3.1.2.4 Số vùng tổn thương 24 Số vùng tổn thương vùng vùng Nhiều vùng Tổng N % 3.1.2.5 Số lượng thương tổn hạt cơm Số lượng thương tổn N % hạt cơm hạt 2- hạt 4- hạt >5 hạt Tổng 3.1.2.6 Mức độ bệnh hạt cơm thông thường Số lượng N % Mức độ Nhẹ Vừa Nặng Tổng 3.1.2.7 Kích thước hạt cơm thơng thường Số lượng N % Kích thước 5 mm Tổng 3.1.2.8 Triệu chứng kèm theo Số lượng Triệu chứng Đau N % 25 Ngứa Không triệu chứng Tổng 3.2 Hiệu điều trị bệnh hạt cơm thông thường Bạc nitrate 3.2.1 Hiệu điều trị bệnh Mức độ khỏi bệnh Tốt Khá Kém Tổng N % 3.2.2 Số ngày khỏi trung bình Số ngày khỏi Số ngày khỏi Số ngày khỏi Số ngày khỏi cao thấp trung bình 3.2.3 Thời gian khỏi trung bình theo khoảng thời gian N % < tuần 4- tuần Tổng 3.2.4 Kết điều trị theo mức độ mắc bệnh Tốt N % Khá N % Kém N % Tổng N Nhẹ Vừa Nặng Tổng 3.2.5 Kết điều trị theo nhóm tuổi Nhóm Tốt tuổi Khá Kém Tổng % 26 N % N % N % Kém N % Kém N % N % % Tổng N % % Tổng N % =60 Tổng 3.2.6 Kết điều trị theo giới Tốt N % Khá N Nam Nữ Tổng 3.2.7 Kết điều trị theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Trẻ Tốt N % Khá N nhỏ HSSV Nông dân Công nhân Cán Khác Tổng 3.2.8 Tác dụng phụ trình điều trị N % 27 Đen da bôi Mẩn đỏ Ngứa Đau, bỏng rát Loét Sẹo 3.2.9 Tỉ lệ bệnh nhân tái phát sau khỏi Số lượng N % Tái phát Tái phát Không tái phát Tổng DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo hai mục tiêu nghiên cứu 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Sáu (2014), Bệnh học da liễu, tập 1, Nhà xuất Y học Sedigheh Ebrahimi, Nader Dabiri, Esmaeel Jamshidnejad, et al (2007), "Efficacy of 10% silver nitrate solution in the treatment of common warts: a placebo‐controlled, randomized, clinical trial", International journal of dermatology, 46(2), pp 215-217 TB Fitztrick, RA Johnson, K Woff , et al (2005), Human papillomavirus: cutaneous infections, Color aslats and Synopsis of clinical dermatology, Third edition, pp 676-681 Caroline AJ Horvath, Gaëlle AV Boulet, Virginie M Renoux, et al (2010), "Mechanisms of cell entry by human papillomaviruses: an overview", Virol J, 7(11), p 11 Hood AF (2000), Warts, Pathology of skin, Second edition, McGrawHill, pp 489-504 29 Hoàng Văn Minh (2001), Mụn cóc, Chẩn đốn bệnh da liễu hình hình ảnh cách điều trị, Tập 2, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 443-452 TB Fitztrick, RA Johnson, K Woff , et al (2005), Actinic keratosis, Color atlats and Synopsis of clinical dermatology, Third edition Mark G Lebwohl, Warren R Heymann, John Berth-Jones, et al (2013), Treatment of skin disease: comprehensive therapeutic strategies, Elsevier Health Sciences MARY H BUNNEY, MARGARET W NOLAN DAVID A WILLIAMS (1976), "An assessment of methods of treating viral warts by comparative treatment trials based on a standard design", British Journal of Dermatology, 94(6), pp 667-679 10 Joe A Khattar, Umayya M Musharrafieh, Hala Tamim, et al (2007), "Topical zinc oxide vs salicylic acid–lactic acid combination in the treatment of warts", International journal of dermatology, 46(4), pp 427430 11 JC Sterling (2004), "Virus infections", Rook's Textbook of Dermatology, Seventh Edition, pp 1095-1178 12 Julie Akiko Gladsjo, Alessandra B Alió Sáenz, James Bergman, et al (2009), "5% 5‐Fluorouracil Cream for Treatment of Verruca Vulgaris in Children", Pediatric dermatology, 26(3), pp 279-285 13 Vũ Thị Phương Dung (2010), Đánh giá hiệu điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bôi dung dịch kẽm sulphate 10%, Luận văn Thạc sĩ Y học 14 Nguyễn Hữu Sáu Vũ Nguyệt Minh (2011), "Đánh giá hiệu điều trị hạt cơm phẳng bôi kem locacid 0,05% mỡ salicylic 10%", Y học Việt Nam, 1, tr 40-44 30 15 SE Munn, E Higgins, M Marshall, et al (1996), "A new method of intralesional bleomycin therapy in the treatment of recalcitrant warts", British Journal of Dermatology, 135(6), pp 969-971 16 Alan T Glass Barry A Solomon (1996), "Cimetidine therapy for recalcitrant warts in adults", Archives of dermatology, 132(6), pp 680682 17 Reza Yaghoobi, Afshin Sadighha Davood Baktash (2009), "Evaluation of oral zinc sulfate effect on recalcitrant multiple viral warts: a randomized placebo-controlled clinical trial", Journal of the American Academy of Dermatology, 60(4), pp 706-708 18 Nguyễn Đức Long (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị bệnh hạt cơm lòng bàn chân phương pháp áp nitơ lỏng, Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 19 Trương Văn Huân (2013), Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị hạt cơm phẳng laser CO2, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 20 E Grillo, P Boixeda, A Ballester, et al (2014), "Pulsed dye laser treatment for facial flat warts", Dermatologic therapy, 27(1), pp 31-35 21 Đặng Thế Quỳnh (2015), Đánh giá hiệu điều trị u mềm lây chấm dung dịch bạc nitrate 3% Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 22 Erdal Başaran (1994), "Efficacy of silver nitrate pencils in the treatment of common warts", The Journal of dermatology, 21(5), pp 329-333 23 Betty R Kirkwood (1988), Essentials of medical statistics, Blackwell Scientific Publications 31 STT: Mã BN: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành - Họ tên: -Tuổi: - Giới: Nam Nữ - Địa chỉ: - SĐT: - Nghề nghiệp:+ Trẻ nhỏ + Học sinh- sinh viên nghiệp + Nông dân Hỏi bệnh - Thời gian bị bệnh: - Bệnh lí SGMD kèm theo: + Có - Nguồn lây: + Tiếp xúc trực tiếp +Sống + Đi chung giầy dép + Bể bơi nhà tắm công cộng + Công nhân +Hành + Khác Khơng 32 + Khơng rõ - Cơ năng: + Ngứa + Đau + Không Khám - Số lượng tổn thương: +1 +2-3 + 4- + >5 - Kích thước tổn thương: + 1- mm + > 5mm - Vị trí tổn thương: + Bàn tay, tay: + Mu bàn chân, chân: + Đầu mặt cổ + Thân - Hình thái lâm sàng: + Sẩn hình bán cầu + Sẩn có nhú cao Điều trị - Kết điều trị + Tốt + Khá + Kém - Điều trị khỏi sau…… ngày - Tác dụng phụ: + Đen da sau bôi + Mẩn đỏ + Ngứa + Đau, bỏng rát + Lt + Sẹo - Tái phát: +Có + Khơng - Thời gian tái phát sau khỏi : …… ngày 33

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 11.1. Căn nguyên gây bệnh

  • 1.1.2. Phân loại hạt cơm

  • 1.2.1. Căn nguyên gây bệnh

  • 1.2.2. Đường lây truyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan