Hoàn thiện chính sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu là khách nhật của công ty TNHH một thành viên SMI – VN, chi nhánh tại hà nội

51 385 0
Hoàn thiện chính sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu là khách nhật của công ty TNHH một thành viên SMI – VN, chi nhánh tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Du lịch Khách sạn BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Đề tài: Hồn thiện sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu khách Nhật công ty TNHH thành viên SMI – VN, chi nhánh Hà Nội Họ tên: Vũ Thị Lan Phương Mã SV: 11123106 Lớp: Quản trị lữ hành 54 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh GIẤY CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu Ngồi ra, báo cáo thực tập tốt nghiệp cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung báo tốt nghiệp Trường đại học Kinh tế Quốc dân không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề: chương PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM HƯỚNG VÀO THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU LÀ KHÁCH NHẬT CỦA CÔNG TY TNHH MTV SMI-VN CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI .10 1.1.Giới thiệu công ty TNHH thành viên SMI – VN chi nhánh Hà Nội 10 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển, máy tổ chức 10 1.1.2 Điều kiện kinh doanh .15 1.1.3 Sản phẩm công ty 15 1.1.4 Thị trường công ty 16 1.1.5 Kết kinh doanh chi nhánh công ty TNHH MTV SMI-VN Hà Nội năm 2013, năm 2014 năm 2015 16 1.2.Thực trạng sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu khách Nhật công ty TNHH MTV SMI-VN chi nhánh Hà Nội 17 1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch, sách sản phẩm 17 1.2.2 Đặc điểm thị trường khách du lịch Nhật Bản 19 1.2.3 Phân đoạn thị trường khách du lịch Nhật Bản 20 1.2.4 Đặc điểm tâm lý khách du lịch Nhật Bản 22 1.2.5 Thực trạng sách sản phẩm chi nhánh cơng ty TNHH thành viên SMI-VN Hà Nội 29 1.2.6 Đặc điểm tiêu dùng khách Nhật công ty TNHH MTV SMI – VN chi nhánh Hà Nội 31 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM HƯỚNG VÀO THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU LÀ KHÁCH NHẬT CỦA CÔNG TY TNHH MTV SMI-VN CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI .36 2.1.Giải pháp để hồn thiện sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu khách Nhật công ty TNHH MTV SMI-VN chi nhánh Hà Nội 36 2.2 Đề xuất kiến nghị .42 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH CHI NHÁNH CÔNG TY SMI-VN TẠI HÀ NỘI 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Thống kê số lượng máy móc thiết bị cơng ty TNHH MTV SMI-VN chi nhánh Hà Nội Bảng 1.2 : Kết kinh doanh chi nhánh công ty TNHH MTV SMI-VN Hà Nội năm 2013, năm 2014 năm 2015 Bảng 1.3 : Lượt khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2015 Bảng 1.4 Các chương trình du lịch Bảng 1.5: Thống kê số lượng khách Nhật khách quốc tế đến Bảng 1.6 Cơ cấu khách Nhật theo độ tuổi chi nhánh công ty TNHH MTV SMIVN Hà Nội Bảng 1.7 Phân loại khách du lịch Nhật theo mục đích chuyến năm 2015 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Biểu đồ1.1 : Đồ thị so sánh lợi nhuận năm 2013, 2014, 2015 Biểu đồ 1.2 : Thống kê khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2015 Biều đồ 1.3 Cơ cấu khách Nhật theo giới tính từ năm 2013-2015 chi nhánh cơng ty TNHH MTV SMI-VN Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Ngày hầu hết quốc gia giới xác định du lịch ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, đất nước Theo thống kê, năm 2015, tổng thu từ khách du lịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% vào GDP nước Ngày 22/11/2015, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 diễn Thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, Lãnh đạo 10 quốc gia thành viên ASEAN đặt bút ký văn kiện lịch sử Tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 Hội nhập AEC bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đông Nam Á, qua mang lại tác động tích cực tới Du lịch Việt Nam Theo thống kê Tổng cục du lịch lượng khách quốc tế đến Việt Nam liên tục tăng: năm 2015 ước lượt khách quốc tế đến đạt 7.943.651 lượt, tăng 0,9% so với kỳ năm 2014; tháng đầu năm 2016 ước đạt 2.459.150 lượt khách, tăng 19,9% so với kỳ năm 2015 Thị trường khách du lịch Nhật Bản coi thị trường lớn giới với lượng khách du lịch nước năm gần có năm lên đến 18 triệu lượt khách năm (năm 2011 đạt 17 triệu lượt khách) Theo kết tiến hành khảo sát với 15000 chủ khách sạn khắp Châu Âu đăng trang web du lịch tiếng Expedia khách du lịch Nhật Bản xem ‘những khách du lịch tốt giới’ họ đánh giá cao lịch sự, gọn gàng khả chi tiêu cao Đối với du lịch Việt Nam, năm gần đây, lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam ngày tăng trở thành nước có lượng khách inbound vào Việt Nam lớn sau Trung Quốc Hàn Quốc 1.Lý chọn đề tài Là công ty lữ hành thành lập, công ty TNHH MTV SMI không ngừng phát triển bắt đầu khẳng định thương hiệu thị trường du lịch Qua thời gian thực tập công ty em thấy công ty hoạt động hiệu lĩnh vực inbound nhiên cịn gặp khó khăn kinh doanh Khách du lịch đến với công ty chủ yếu khách du lịch Nhật Vì vậy, em định chọn đề tài thực tập là: “ Hồn thiện sách sản phẩm hướng vào thị trường khách Nhật chi nhánh công ty TNHH MTV SMI Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Vận dụng kiến thức học sách sản phẩm để tìm hiểu sản phẩm du lịch công ty -Đề xuất biện pháp để hoàn thiện tạo sản phẩm thành công đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ sản phẩm du lịch công ty với mong muốn thị trường mục tiêu khách Nhật Phạm vi nghiên cứu Sản phẩm du lịch chi nhánh công ty TNHH MTV SMI – VN Hà Nội từ năm 2012 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu -Phương pháp xử lý liệu -Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp,… -Phương pháp điều tra thực địa, điều tra khách du lịch Kết cấu chuyên đề: chương Chương 1: Thực trạng sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu khách Nhật công ty TNHH MTV SMI-VN chi nhánh Hà Nội Chương 2: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu khách Nhật công ty TNHH MTV SMI-VN chi nhánh Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM HƯỚNG VÀO THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU LÀ KHÁCH NHẬT CỦA CÔNG TY TNHH MTV SMI-VN CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI 1.1.Giới thiệu công ty TNHH thành viên SMI – VN chi nhánh Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển, máy tổ chức 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tên công ty: Công ty TNHH thành viên du lịch SMI-VN Địa chỉ: 12F Havana Building,132 Đường Hàm Nghi, Quận 1, Hồ CHí Minh, Vietnam Điện thoại: +84-8-3844-4668 Fax: +84-8-3844-3726 Ngày thành lập: 1/1/2012 Cần phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch đến điểm đến di sản giới, du lịch biển, du lịch sinh thái nông thơn, tour du lịch dạy nấu ăn tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam…Các sản phẩm du lịch không đáp ứng nhu cầu khách du lịch Nhật Bản mà cịn đáp ứng thị hiếu khách du lịch từ nhiều thị trường khác giới • Chu kỳ sống sản phẩm lữ hành: Những biện pháp sách sản phẩm thường gắn liền với chu kỳ sống sản phẩm Đối với kinh doanh lữ hành, muốn phân tích xác chu kỳ sống sản phẩm, cần phân loại rõ ràng: - Chu kỳ sống vùng điểm du lịch Chu kỳ sống phương thức, hình thức du lịch Chu kỳ sống chương trình du lịch cụ thể Chu kỳ sống sản phẩm địa danh du lịch thường dài, triệt tiêu hoàn toàn, mức độ thấp hình thức phương thức du lịch Một chương trình du lịch cụ thể có khả tn theo mơ hình chu kỳ sống sản phẩm Nhìn chung du lịch lữ hành, công ty thường xuyên đưa chương trình cải tiến chương trình cũ.Tương tự địa danh hình thức du lịch Vì vậy, mơ hình chu kỳ sống sản phẩm lữ hành phổ biến Tương ứng với giai đoạn chu kỳ sống, cơng ty lữ hành có định phù hợp sách sản phẩm Giả sử cơng ty lữ hành đưa sản phẩm thị trường: - Ở giai đoạn cuối chuẩn bị, cần thiết phải đưa định - nhãn hiệu, khách hang mục tiêu Thời kỳ bắt đầu triển khai đưa sản phẩm thị trường lượng tiêu thụ hạn chế, chương trình tiêu biểu giới thiệu - Giai đoạn phát triển: tập trung chủ yếu vào chương trình bán chạy nhất, - vài chương trình phụ cần thiết Giai đoạn bão hòa muốn phát triển đầy đủ hệ thống chương trình, đa dạng - hóa, sản phẩm dịch vụ phụ, sách phân biệt hóa Giai đoạn suy giảm: phối hợp chương trình, kế hoạch cho tăng trưởng mới, hồn thiện hay đổi hồn tồn • Phát triển sản phẩm mới: Các sản phẩm (chủ yếu chương trình du lịch mới, dịch vụ mới) mối quan tâm hang đầu công ty lữ hành Theo quan điểm nhà tư vấn quản lý Booz Alen Hamilton, có loại sản phẩm mới: - Mới hồn hảo (lần xuất hiện) (10% tổng số sản phẩm mới) Dây chuyền sản xuất (sản phẩm cho phép công ty thâm nhập thị trường - lần 20%) Sản phẩm phụ - sản phẩm kèm bổ sung cho sản phẩm hiên có cơng ty Sản phẩm cải tiến: có tính chức hoàn thiện Thị trường – sản phẩm có thâm nhập thị trường hồn tồn Giảm chi phí – sản phẩm có chất lượng tương đương mức giá thấp sản phẩm có Phát triển sản phẩm khơng cho phép công ty lữ hành đạt mục tiêu lợi nhuận, thị phần, tiền mặt, mà đảm bảo uy tín đẳng cấp cơng ty, người dẫn đầu thị trường Các sản phẩm tạo điểu kiện để khai thác tốt khả cơng ty Mặt khác, chương trình du lịch phương hướng chủ yếu để tăng cường khả tiêu thụ khách du lịch thu hút khách du lịch quay lại với công ty Vẫn theo Booz Alen Hamilton phát triển sản phẩm bao gồm bước sau đây: - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm Phát sinh ý tưởng Thiết kế đánh giá Phân tích khả thương mại (nghiên cứu tính khả thi) Phát triển sản phẩm Kiểm tra - Thương mại hóa hồn tồn sản phẩm Việc xây dựng triển khai sản phẩm công ty lữ hành trải qua giai đoạn tương tự nêu Trong phạm vi phần nhấn mạnh thêm số điểm cần ý phát triển chương trình du lịch tuyến điểm (hoặc hình thức du lịch) hoàn toàn - Các ý tưởng chương trình du lịch phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau: Từ nội lực công ty công tác nghiên cứu phát triển, đội ngũ nhân viên đại lý bán, công ty mẹ từ nguồn nội lực bên đối thủ cạnh tranh, đại lý bán, nhà cung cấp, địa danh mới, nhà tư vấn Một chương trình du lịch bao gồm nhiều yếu tố đổi mới, hoàn thiện từ tuyến điểm, chất lượng, thời gian, mức giá tới phương thức, hình thức du lịch Hai yếu tố chủ đạo tạo nên “sản phẩm hoàn toàn” tuyến - điểm hình thức du lịch Trước tiến hành xây dựng, thiết kế chương trình du lịch, đặc biệt cần thiết chuyến khảo sát thực địa Phải nắm rõ địa hình, thời tiết, khí hậu, điều kiện, giao thơng, mơi trường xã hội, phong tục, tập qn, tìm hiểu phân tích khả nhà cung cấp (khách sạn, nhà hàng), công ty lữ hành địa phương, mức giá - công ty dịch vụ, thu thập thông tin, tài liệu tài nguyên du lịch Đánh giá chương trình du lịch cách toàn diện phương diện: tài chính, sản xuất, sản phẩm, marketing bán Chuẩn bị chu đáo kỹ lưỡng cho hướng dẫn viên tuyến điểm chương trình Tạo điều kiện cho hướng dẫn viên khảo sát, thực tế cơng việc khơng thể bỏ qua • Nhãn hiệu sản phẩm: Sản phẩm dễ dàng nhận biết nhãn hiệu hay thương hiệu Phát triển tên nhãn hiệu chìa khóa để phát triển thương hiệu Tên nhãn hiệu cần hội tụ đủ khía cạnh sau: -Gợi ý chất lượng, lợi ích sản phẩm -Dễ đánh vần dễ đọc, dễ nhớ, ngắn gọn -Sự đặc biệt - Dễ dịch sang ngôn ngữ khác -Phải đăng ký nhãn hiệu bảo vệ luật pháp Các sản phẩm du lịch đặc thù theo phân đoạn thị trường, cụ thể: - Đối với lứa tuổi 10-20: Cần phát triển sản phẩm du lịch học đường, du lịch trước tốt nghiệp cho đối tượng học sinh, sinh viên, đặc biệt học sinh bậc trung học sở trung học phổ thông Việc du lịch trước tốt nghiệp hai bậc học Nhật Bản gần yêu cầu bắt buộc Xây dựng tour trọn gói cho đối tượng khách này.Thời gian tour thường từ 5-7 ngày sử dụng dịch vụ cao (thường lưu trú khách sạn từ - sao) Các tour du lịch học đường tổ chức quanh năm thường đông vào khoảng tháng tháng thời gian nghỉ hè Đối với tour du lịch trước tốt nghiệp, thời gian đông khoảng tháng tháng 3, trước lễ tốt nghiệp diễn vào cuối tháng hàng năm - Đối với độ tuổi 20-30: Đặc điểm, đối tượng khách độ tuổi học làm nên quỹ thời gian việc tích lũy kinh tế chưa nhiều, khách nữ nhiều nam thường du lịch theo nhóm nhỏ Các sản phẩm phù hợp với độ tuổi thường tour ngắn ngày (từ 3-5 ngày) cần xây dựng nhiều tour lựa chọn tour mở Khách độ tuổi thường thích khám phá, thời trang, thích tìm hiểu ăn Việt Nam mua tạp hóa (đồ thủ công, giầy, dép, đồ lưu niệm…) - Độ tuổi 30-50: Đây độ tuổi ổn định nghề nghiệp gia đình có tích lũy định Những người độ tuổi có xu hướng du lịch gia đình vàthường quan tâm tới thực đơn riêng cho trẻ em, ưa thích hoạt động nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí, thể thao Các sản phẩm du lịch Việt Nam cung cấp cho họ sản phẩm du lịch biển, điểm đến có phong cảnh đẹp, có khu resort, kết hợp với di sản giới vịnh Hạ Long, Hội An, Đà Nẵng…Ở độ tuổi này, khách du lịch nữ giới nhiều nam giới tồn phân khúc thị trường nhỏ bà nội trợ du lịch Đối tượng khách du lịch quanh năm, có sở thích mua sắm, làm đẹp học nấu ăn Do vậy, cần phát triển tour du lịch phù hợp với thị hiếu nhóm khách Việt Nam có lợi việc thu hút khách du lịch học nấu ăn nghệ thuật ẩm thực Việt Nam tiếng Nhật Bản - Độ tuổi 50: Đối tượng khách có mức tiêu dùng tương đối cao, thích thư giãn nghỉ ngơi, hứng thú việc tìm hiểu lịch sử, văn hố tự nhiên điểm du lịch Một số loại hình du lịch du lịch di sản, du lịch sức khỏe, thăm di tích chiến tranh Việt Nam lựa chọn nhiều nhóm tuổi Đặc biệt người 60 tuổi sống lương hưu trợ cấp xã hội có phủ Nhật Bản khuyến khích du lịch dài ngày nước Dịch vụ cung cấp cho đối tượng khách du lịch cần yêu cầu thêm dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe theo tiêu chuẩn Nhật Bản, khu nghỉ dưỡng địa điểm có khí hậu tốt, ấm áp, gần biển Nếu chọn Việt Nam làm điểm dừng chân cho du lịch dài ngày họ trở lại thường xuyên hàng năm, năm từ 1-3 tháng, nhiều tháng Các tỉnh từ miền trung trở vào có điều kiện phát triền loại hình du lịch Một số điểm đến cụ thể: Theo phân tích tâm lý, sở thích nêu cần tập trung quảng bá số điểm đến cụ thể sau: - Về du lịch di sản: Tập trung quảng bá đường di sản miền Trung Vịnh Hạ Long - Về du lịch biển: Tập trung quảng bá cho du lịch biển Đà Nẵng Quảng Nam (kết hợp với du lịch di sản) Phú Quốc - Du lịch học đường: Xúc tiến thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh khu vực Đà Nẵng (bao gồm Huế) - Về du lịch nghỉ dưỡng dài ngày: Khánh Hịa, Bình Thuận - Về du lịch mua sắm, ẩm thực: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Đề xuất kiến nghị - Tổ chức nhiều nghiên cứu hội thảo phổ biến tuyên truyền kiến thức kỹ để thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam cho doanh nghiệp du lịch cán quan quản lý du lịch địa phương -Xây dựng hệ thống sở liệu thị trường khách du lịch Nhật Bản, cập nhập thông tin liên tục nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu xúc tiến du lịch -Tăng cường cán chuyên môn xúc tiến du lịch có hiểu biết thị trường khách du lịch Nhật Bản - Tổng cục Du lịch Việt Nam cần phối hợp với Tổng cục du lịch Nhật Bản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hai nước phát triển du lịch Tiểu kết chương 2: Chương phần tìm giải pháp hướng tới khách Nhật nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng KẾT LUẬN Qua nội dung báo cáo có nhìn tương đối đầy đủ sản phẩm du lịch chi nhánh công ty TNHH MTV SMI-VN Hà Nội, hiểu rõ thực trạng khách Nhật đặc điểm tiêu dùng, đặc điểm tâm lý mức độ hài lòng khách hàng với sản phẩm cơng ty Hồn thiện sách sản phẩm để mang lại hiệu kinh doanh cao vấn đề cần thiết chi nhánh cơng ty TNHH MTV Hà Nội Một sách sản phẩm hồn thiện giúp cơng ty củng cố nâng cao vị thị trường, đồng thời mang lại nguồn lợi lớn cho công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Văn Mạnh TS Nguyễn Đình Hịa (2008)Giáo trình Marketing du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS TS Nguyễn Văn Đính PGS TS Nguyễn Văn Mạnh (2009)Giáo trình Tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS TS Nguyễn Văn Đính PGS.TS Trần Thị Minh Hịa (2008) giáo trình Kinh tế du lịch Các trang web tham khảo: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/cat/12 BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH CHI NHÁNH CƠNG TY SMI-VN TẠI HÀ NỘI Kính chào quý khách, Tôi tên Vũ Thị Lan Phương sinh viên năm cuối trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện thực báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Hồn thiện sách sản phẩm hướng tới thị trường mục tiêu khách Nhật công ty TNHH MTV SMI-VN Hà Nội Bảng khảo sát đưa nhằm đánh giá hài lòng quý khách nhằm đáp ứng kì vọng quý khách Xin chân thành cảm ơn Phần 1: Thông tin chung Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Rất hài lịng Các sách ảnh trang trí, poster, thơng tin lịch trình công ty chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu Phương tiện vận chuyển khách chất lượng, an toàn Dịch vụ ăn uống suốt tour chất lượng, vệ sinh, đảm bảo phần hợp lý Khách sạn, nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn, sở vật chất tốt Khi bạn gặp vấn đề, SMI-VN travel thể quan tâm chân thành việc giúp bạn giải đến SMI-VN travel có hệ thống mạng ổn định, chương trình đặt tour online hoạt động tốt bảo mật Nhân viên công ty sẵn sang giúp đỡ khách hàng với nhiệt tình, chân thành Nhân viên, hướng dẫn viên SMI-VN travel có kiến thức chuyên môn sâu, giàu kinh nghiệm, kỹ phục vụ Hài lịng Khơng hài lịng chun nghiệp Nhân viên công ty tỏ lịch sự, nhã nhặn với khách hàng Kỹ giải vấn đề nhân viên tốt, ngày tạo tin tưởng khách hàng Bạn sẵn sang giới thiệu dịch vụ SMI-VN travel với người? CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày….tháng….năm … GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP CÔNG TY:………………………………………………………………………… Sinh viên:………………………………………………………………………… Ngày sinh:………………………………………………………………………… MSSV……………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Đã hoàn thành đợt thực tập công ty: từ ……… đến…… Nhận xét công ty thực tập: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………… Giám đốc Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm Điểm tối đa đạt TT Tiêu chí đánh giá Thái độ, ý thức sinh viên trình viết 2.0 chuyên đề Mức độ hoàn thành báo cáo, bao gồm: 7.0 - Giới thiệu sở thực tập 1.0 - Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề - Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng vấn đề 2.0 1.0 - Đánh giá tác động vấn đề không giải - Đưa giải pháp cụ thể để giải vấn đề 1.0 - Đưa kiến nghị địa 1.5 0.5 Hình thức trình bày 1.0 Tổng điểm 10 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Điểm Điểm tối đa đạt TT Tiêu chí đánh giá Mức độ hoàn thành báo cáo, bao gồm: 9.0 - Giới thiệu sở thực tập 1.0 - Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề - Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng vấn đề 2.0 2.0 - Đánh giá tác động vấn đề không giải - Đưa giải pháp cụ thể để giải vấn đề 2.0 - Đưa kiến nghị địa 1.0 1.0 Hình thức trình bày 1.0 Tổng điểm 10

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu chuyên đề: 2 chương

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM HƯỚNG VÀO THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU LÀ KHÁCH NHẬT CỦA CÔNG TY TNHH MTV SMI-VN CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI.

        • 1.1.Giới thiệu về công ty TNHH một thành viên SMI – VN chi nhánh tại Hà Nội.

        • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển, bộ máy tổ chức

        • 1.1.2. Điều kiện kinh doanh

        • 1.1.3. Sản phẩm của công ty

        • 1.1.4. Thị trường của công ty

        • 1.1.5. Kết quả kinh doanh của chi nhánh công ty TNHH MTV SMI-VN tại Hà Nội 3 năm 2013, năm 2014 và năm 2015.

        • 1.2.Thực trạng chính sách sản phẩm hướng vào thị trường mục tiêu là khách Nhật của công ty TNHH MTV SMI-VN chi nhánh tại Hà Nội

        • 1.2.1. Khái niệm sản phẩm du lịch, chính sách sản phẩm

        • 1.2.2. Đặc điểm thị trường khách du lịch Nhật Bản

        • 1.2.3. Phân đoạn thị trường khách du lịch Nhật Bản

        • 1.2.4. Đặc điểm tâm lý khách du lịch Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan