SỬ DỤNG các PHƯƠNG TIỆN đồ DÙNG dạy học NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn LỊCH sử

12 405 0
SỬ DỤNG các PHƯƠNG TIỆN đồ DÙNG dạy học NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn LỊCH sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT DUY TIÊN TRƯỜNG THCS CHUYÊN NGOẠI CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐƠN VỊ: TỔ KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VN NM HC 2012-2013 A phần mở đầu I Đặt vấn đề Một nội dung quan trng ca đổi giáo dục phổ thông đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đổi dạy học nói chung v đổi dạy học lịch sử nói riêng q trình thực thường xun kiên trì, có nhiều yếu tố quan hệ chặt ch ẽ v ới Dạy nào? Học để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất thầy cô giáo Mu ốn ph ải đổi m ới phương pháp, biện pháp dạy học Trong việc dạy học, dù phương pháp truyền thống, cải cách hay đổi việc s dng phơng tiện dựng dy hc vấn đề cần thiết, dù môn khoa học tự nhiên hay môn khoa h ọc xã h ội có s dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu cao Phân môn Lịch sử môn khoa học xã hội r ất quan tr ọng nhà trường Nó giúp cho hệ trẻ hiểu cội nguồn dân tộc, biết khứ tổ tiên Từ vật cụ thể, kiện lịch sử, học sinh tự hào truyền thống dân tộc, tiếp theo, bi ết k ế th ừa v phát huy tinh hoa tổ tiên nghiệp xây dựng v b ảo v ệ t ổ quốc ngày Muốn làm sống dậy khứ lịch sử, dạy lớp việc cung cấp đầy đủ kiến thức cần phải s dụng cỏch hp lý, khộo lộo phơng tiện dùng dạy học tái việc qua Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tơi xin trình bày số vấn đề “Sử dng phơng tiện dựng dy hc nhm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ” Với chun đề này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy đạt hiệu cao hơn, học sinh tích cực h ơn vi ệc tiếp thu, lĩnh hội kiến thøc hc B Phần nội dung I Cơ sở khoa học Như biết, dạy học trình hoạt động nh ận thức, đường nhận thức ngắn thêng ®i theo đường “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiƠn” (Lª nin) Hay Tơ Xn Giáp nói: Trong giác quan người thì: Nếm: Lưu lại trí nhớ người 0,1% Sờ: Lưu lại trí nhớ người 1,5% Ngửi: Lưu lại trí nhớ người 3,5% Nghe: Lưu lại trí nhớ người 11% Nhìn: Lưu lại trí nhớ người 83% Theo số liệu khoa học UNESCO: “Khi nghe, học sinh nhớ 15% thơng tin, nhìn khơng nói học sinh nhớ 25%, nghe nhìn học sinh sÏ nhớ 65% thông tin” Đồ dùng dạy học sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chỈt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau, tai nghe mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát tri ển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú Ng ược l ại, n ếu s d ụng khơng mức bị lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán s ự ý, khơng tập trung vào dấu hiệu c¬ bản, chủ yếu chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng Hoạt động nhận thức chủ động, tích cực học sinh nhằm hình thành biểu tượng lịch sử thơng qua q trình hoạt động dạy học Có thể minh họa sơ đồ sau Trần Viết Lưu Luận án Tiến sĩ tâm lý s phm (năm1999) Phn ánh óc hc sinh Hc sinh mô tả, trình by v s kin, nhân vt Giỏo viên Tổ chức nhận thức nhằm làm nảy sinh Nhu cầu nhận thức lịch sử Học sinh Chủ thể nhận thức Tư liệu giáo viên trình bày Tư liệu sách giáo khoa Kênh chữ, kênh h×nh Tư liƯu học sinh sưu tầm Hình ảnh khái qt kiện lịch sử, Nhìn vào sơ đồ trên, thấy chủ thể trình tạo biểu tượng học sinh, cịn giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức lịch sử người học Điều bước đầu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu: “Dạy lịch sử dạy địi hỏi người thầy phải khêu gợi thơng minh khơng ph¶i bắt buộc trí nhớ làm việc, bắt ghi chép tả lại” Đặc biệt, hướng dạy học nay, “hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến th ức, bi ết ều ển hoạt động nhận thức mỡnh bng cỏc phơng tiện dựng dy hc Chính mà “đồ dùng dạy học” trở thành nhân tố quan trọng hoạt động dạy học vừa phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú II c¬ së thùc tiƠn C¬ së thùc tiƠn: Trong điều kiện nay, học sinh trường tr ường trung học c sở sớm tiếp cận với tranh vẽ, ảnh màu, mơ hình y thật, chí trực tiếp tiếp xúc với vật thật đậu, lúa, ếch hóa chất… Tuy vậy, mơn Lịch sử học sinh có hội tip xỳc vi nhiu phơng tiện dựng dy học khác Học sinh tiếp cận với đồ, hình ảnh, tư li ệu sách giáo khoa, đồng thời giải thích kĩ nội dung, hấp dẫn Như biết, lịch sử thực khứ nên học sinh không trực tiếp tiếp xúc với kiện, tượng, nhân vật, trình lịch sử Mặt khác, lịch sử khứ gần xa nội dung thời đại xa xưa lại có nhiều điều khác với thời đại nay, nên học sinh khơng dễ hình dung cắt nghĩa t ừng x¶y trước Để giúp học sinh chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với hướng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Một phương pháp đặc trưng môn Lịch s l phng phỏp s dng phơng tiện dùng dạy học giảng dạy Từ thực tế cho thấy chuẩn bị đồ dùng dạy học, làm dụng cụ trực quan, phương tiện thiết bị dạy học công tác khó khăn, cơng phu tốn nhưng: - Sử dụng ®ồ dùng dạy học để đảm bảo tính trực quan - Sử dụng đồ dùng dạy học để đạt hiệu cao giảng dạy lịch sử lại vấn đề khó khăn Bëi v×, 10 chuẩn đánh giá Bộ giáo dục đào tạo chuẩn thứ Sử dụng kết hợp tốt phơng tiện thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp đợc coi nh bốn chuẩn bắt buộc mà ngời giáo viên cần phải có để đạt tiết dạy tốt ú cng chớnh vấn đề mµ người giáo viên nãi chung giáo viên lch s nói riêng ó v ang quan tâm - Vẫn cịn số giáo viên chưa m¹nh d¹n thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy nªn chưa tích cực hóa hoạt động học sinh nh»m gióp em suy nghĩ chiếm lĩnh nắm vững kiến thc Một phận giáo viên cũn s dng phương pháp dạy học “thầy nói trị nghe, thầy đọc trò chép” - Một số giáo viên dạy giáo án điện tử chưa đưa nhiều hình ảnh sinh động có liên quan học vào tiết dạy cha tÝch cùc khai th¸c c¸c t liệu, liệu, hình ảnh từ phơng tiện công nghệ th«ng tinđể gây hứng thú cho học sinh - Một số giáo viên có sử dụng đồ dùng dạy học chưa khéo léo, chưa khai thác triệt để Giáo viên chưa híng dẫn cho học sinh có phương hướng tiếp cận tranh, ảnh lịch sử đạt hiệu cao, chưa ý rèn luyện cho học sinh kÜ lịch sử quan trọng như: Đọc, đồ, trình bày diễn biến lược đồ, phân tích kiện so sánh đánh giá kiện lịch sử Trong số dạy có vài hình ảnh minh h ọa thêm, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chưa nêu câu hỏi gợi mở để học sinh nhận xét, khai thác kênh hình dễ dàng - Khi sử dụng đồ dùng dạy học số giáo viên chưa ý ®óng møc ®Õn viƯc phát triển tư duy, rèn luyện ngơn ngữ cho học sinh Khi sư dơng ®å dïng, giáo viên nêu câu hỏi không hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khơng có câu hỏi gợi m vấn đề, số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động h ọc sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi dành cho học sinh yếu, Đồng thời, giáo viên chưa tạo điều kiện cho em tự quan sát, miêu tả trình bày nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh, lược đồ, thơng qua m ngơn ngữ sử học phỏt trin hn Từ hạn chế nên đối tỵng học sinh yếu ý không tham gia hoạt động, điều làm cho học sinh dƠ tự ti vào lực em sÏ cảm thấy chán nản môn học - Các tư liệu thiết bị dạy học số tranh ảnh chưa ghi rõ xuất xứ, khơng thích nội dung nên s dụng m ột s ố giáo viên gặp khó khăn khai thác Đồng thời, loại đồ, l ược đồ nh trường cịn ít, số khơng có lược đồ để hỗ trợ phục vụ cho dạy đạt hiệu cao mong muốn - Các phơng tiện dựng dy hc cha m bo tớnh thm m, tớnh giỏo dc nhng giáo viên vÉn sư dơng Một số giáo viên chưa tham khảo, sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu lịch sử có liên quan đến tiết dạy để minh họa lớp Hoc ti liu nghiờn cu, phơng tiện dựng d¹y häc trường chưa nhiều, vật khó sưu tầm, đồng thời khả vẽ hạn chế Do vậy, giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức - Một số giáo viên không khai thác triệt để phương tiện dạy học Nếu dạy có đồ dùng (lược đồ, bảng phụ…) trường sử dụng cịn khơng “dạy chay” Giáo viên khơng tự tìm kiếm, làm thêm để phục vụ cho dạy Hoặc nguồn tri thức t d ụng cụ trực quan chưa thực hấp dẫn em Do khơng gây h ứng thú học tập, khơng có khả phát triển tư hay k ỹ n ăng khác kỹ đọc, đồ, phân tích kin III số giảI pháp việc Sử dụng phơng tiện đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn lịch sử lớp vµ líp 7” Đồ dùng cách chọn đồ dùng - Đồ dùng dạy học gọi thiết bị cần thiết cho dạy, môn học có loại đồ dùng riêng phù hợp với đặc tr ưng v n ội dung học Đối với môn Lịch sử đặc trưng mơn tái diễn khứ, nên đồ dùng có niên đại thời gian tương đối xác Tuy nhiên, loại đồ dùng khơng phải dễ tìm, dễ thấy, có loại trưng bày viện bảo tàng nên thấy qua tranh vẽ, có loại mẫu vật mô chất liệu làm Ví dụ, để diễn tả khởi nghĩa, kháng chiến với trận đánh lớn, mơ tả qua sơ đồ, lược đồ Ví dụ: + Khi dạy chương trình Lịch sử lớp Tiết 19- Bài 17: Cuộc kh ởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Mục 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr ưng bùng nổ: Chúng ta phải sử dụng lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ” để trình bày diễn biến Đồng thời làm thêm lược đồ câm khởi nghĩa gọi học sinh lên trình bày lược đồ + Khi dạy chương trình Lịch sử lớp 7, Tiết 25- B ài 14 (Ti ết 3) Cu ộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288) Chúng ta phải sử dụng lược đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Nguyên (1287- 1288) Đồng thời phải sử dụng “Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng” khơng có đồ câm, buộc giáo viên phải vẽ để phục vụ cho tiết dạy - Hiệu việc sử dụng đồ dùng việc dạy học l ịch s nhiều yếu tố định, chất lượng học, tranh ảnh lịch sử, phương pháp sử dụng, kÜ lực sư phạm giáo viên Chính vậy, người giáo viên dạy lịch sử cần phải biết phân loại đồ dựng, ph ơng tiện dạy học v cú phng phỏp sử dụng thích hợp lên lớp Các loi dựng, phơng tiện dạy học v phng phỏp s dng 2.1 Các loi dựng dạy học 2.1 Loại đồ dùng l vt cú tht 2.1.1.1 Loi đồ dùng hiếm, nên vật có niên đại lịch sử xa sưu tầm vật khó khăn Đó mẫu vật thời kỳ đồ đá: Rìu đá, dao đá, lưỡi cuốc đá …và đồ trang sức đá Các loại vật đồng như: Dao, lưỡi cày, l ưỡi cu ốc, m ũi tên đồng số đồ dùng sinh hoạt đồng Các vật giáo viên sưu tầm Tuy nhiên lịch s hi ện đại sưu tầm khơng phải nhiều 2.1.1.2 Phương pháp sử dụng: - Khi giảng dạy loại vật giáo viên cần nêu rõ vật tìm thấy địa phương nào, thuộc loại vật th ời k ỳ lịch sử - Giáo viên đưa vật đến bàn để học sinh trực tiếp quan sát mẫu vật, tự tay cầm nắm mẫu vật để tự rút nhận xét, đánh giá Ví dụ: Khi dạy 11 Những chuyển biến xã hội (LÞch sư 6) Mục 3: Bước phát triển xã hội nảy sinh nh n ào? Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vật th ời kì v ăn hóa Đơng Sơn (nếu khơng có phóng to hình 31, 32, 33, 34 SGK) Sau đặt câu hỏi: Quan sát mũi dao găm, lưỡi cày đồng, lìi liềm đồng, em thấy chúng có hình dáng nào? Dùng để làm gì? Qua em có nhận xét kĩ thuật đúc đồng thời kì này? Nó chứng tỏ điều gì? Sau học sinh quan sát, thảo luận giáo viên kết lu ận: Nh ững cơng c ụ thu ộc thời kì Đơng Sơn phát nhiều nơi thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung B ộ Cơng cụ có nhiều loại mt cụng c dựng ct, cht, săn bn cng cú th l mt th v khớ Đây biĨu hiƯn cđa sù ph¸t triĨn cao kÜ tht đúc đồng c dân Đông Sơn 2.1.2 Loi dùng mẫu vật mô lại 2.1.2.1 Do vật không tự ý đem khỏi viện b ảo tàng lịch sử số vật bị hư hỏng di chuyển nên người ta tạo mơ hình để thay vật Lo ại mơ hình thường chế tạo chất liệu như: G ç, nhựa, đồ gốm quét loại sơn lên bề mặt cho giống vật thật 1.2.2 Phương pháp sử dụng: - Khi dạy loại đồ dùng này, giáo viên cần cho học sinh bi ết rõ l vật thật (qua tranh vẽ) em thấy vật có gi ống khác nhau? - Học sinh rút kết luận sau quan sỏt v tho lun Ví dụ: Khi dạy chơng trình Lịch sử lớp 7, 15 Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần Khi dạy mơc I, ý 1- T×nh h×nh kinh tÕ sau chiÕn tranh Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ ảnh hình 35 sách giáo khoa Thạp gốm hoa nâu (thế kỉ XIII- XIV) miêu tả hình dáng, hoa văn, giá trị sử dụng thạp Sau giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá trình độ sản xuất nghệ thuật làm đồ gốm ngời xa Cuối giáo viên kết luận: Bức ảnh sách giáo khoa chụp lại thạp gốm hoa nâu (thế kỉ XIII- XIV) đợc lu giữ Bảo tàng vật Việt Nam Thạp gốm sản xuất chủ yếu phục vụ nhân dân nớc không bán nớc Nó giá trị sử dụng mà nghệ thuật độc đáo, tạo nên phong cách Việt Nam mang đậm nét nghệ thuật dân gian 2.1 Loại đồ dùng tranh ảnh 2.3.1.1.Tranh ảnh sử dụng giảng dạy lịch sử coi kiểu đồ dùng minh họa vật di tích lịch sử văn hóa có nội dung phù hợp với dạy lưu lại Thông th ường sách giáo khoa lớp in sẵn, nªn loại đồ vật coi hình có sẵn thơng thường, người giáo viên lịch sử phóng to hình lên để phân tích cho học sinh dễ nhận biết Loại đồ dùng thường phóng to mẫu vật tranh ảnh đơn giản Ngoài cịn có số tranh minh họa di tích, di sản văn hóa cơng ty thiết bị trường học phóng to ảnh màu đen trắng 2.3.1.2 Phương pháp sử dụng: - Bản thân tranh ảnh khơng thể gây quan sát tích cực học sinh khơng quan sát tình có vấn đề, nhu cầu cần thiết phải trả lời vấn đề cụ thể Như vậy, tư học sinh sÏ dần phát triển Mặt khác thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có phân tích, giải thích để đến khái quát rút kết luận lịch sử Chính vậy, dùng ngơn ngữ để phân tích, mơ tả đánh giá kênh hình r ất cần thi ết người giáo viên, dùng câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh tự rút nhận xét, kết luận Khi quan sát tranh ảnh yêu cầu học sinh : + Đọc tên tranh, xác định xem tranh thể gì? ë đâu? Nói lên điều gì? + Tường thuật lại diễn biến kiện lịch sử + Rút nguyên nhân, ý nghĩa học lịch sử VÝ dụ: Khi dạy LÞch sư líp 7- Bµi 22- TiÕt 46: Sù suy u cđa nhµ níc phong kiÕn tËp quyÒn ( thÕ kØ XVI- XVIII) Khi dạy mục I, ý 2- phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI cần phải sử dụng lợc đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa đầu kỉ XVI Khi sử dụng, giáo viên giới thiệu khái quát lợc đồ, giải thích kí hiệu; tiếp đó, hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ, kết hợp với sách giáo khoa để trao đổi số câu hỏi: Dựa vào lợc đồ, em hÃy rõ địa bàn nổ khởi nghĩa nông dân Cuộc khởi nghĩa Trần Tuân Trần Cảo nổ đâu, địa bàn hoạt động chủ yếu vùng nào? Em có nhận xét khởi nghĩa nông dân kỉ XVI? Sau học sinh trao đổi, giáo viên kết luận phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kØ XVI, ®ã tËp trung têng thuËt hai cuéc khởi nghĩa tiêu biểu Trần Tuân Trần Cảo - Khi hướng dẫn học sinh khai thác tư liệu, hình ảnh trước hết hướng dẫn học sinh tìm hiểu: + Thứ nhất, nguồn gèc thời điểm xuất tài liệu + Thø hai, gợi ý cho học sinh nội dung cách thể n h÷ng nội dung tác giả tranh ảnh, chẳng hạn: Những nhân vật có mặt tranh ảnh, họ ai? Thuộc lớp xã hội tổ ch ức trị xã hội nào?; Cách thể nhân vật lịch sử tác nào? + Thứ ba, đưa câu hỏi gợi ý giúp học sinh sâu vào nội dung tranh ảnh: Từng nhân vật, trước hết nhân vật thể tư thế nào? Trong khung cảnh nào? Vào th ời điểm lịch sử nào? Trang phơc nhân vật phản ánh điều gì? - Để mở rộng phạm vi hiểu biết nhằm tăng cường rèn luyện khả quan sát, kü nhận biết mô tả cho học sinh nêu thêm gợi ý : Ngoài nhân vật tiêu bi ểu tranh ảnh cịn có người nào? Những vật hay đồ vật n ữa chúng làm cho tranh ảnh có thêm ý nghĩa gì? Nếu biếm họa nét vẽ có tính biếm họa ý nghĩa châm biếm + Cuối nên có câu hỏi phụ có ý nghĩa lớn phải tự xác định thái độ trước kiện, tượng, trình lịch sử Câu hỏi là: Cảm tưởng học sinh quan sát b ức tranh, ảnh? Nhờ việc làm thường xuyên mà thao tác t rèn luyện, khả phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh ngày nâng lên, tạo hứng thú học tập cho cỏc em Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 6, Bài 3- Xà hội nguyên thủy, mục 1- Con ngời đà xuất nh nào? Giáo viên cần ph¶i sư dơng hai bøc tranh “Cc sèng cđa ngêi nguyên thủy Săn ngựa rừng sách giáo khoa Để khai thác hiệu nội dung hai kênh hình này, trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hai tranh kết hợp với đọc phần kênh chữ sách giáo khoa Sau đặt câu hỏi gợi mở, định hớng để học sinh trả lời: + Con ngời thời nguyên thủy thờng sống đâu? Vì họ lại phải sống điều nh vậy? + Họ đà có quần áo để mặc cha? + Cảnh săn ngựa rừng nói lên điều gì?( phơng tiện săn bắn, số lợng ngời săn hiệu việc săn ngựa) + Qua hai tranh trên, em hÃy nêu nhận xét ®êi sèng cđa ngêi nguyªn thđy? Sau häc sinh trả lời nêu nhận xét, giáo viên tiến hành miêu tả kết hợp với phân tích khái quát, ngắn gọn để làm rõ sống bấp bênh ngời nguyªn thđy 1.4 Loại đồ dùng đồ, sơ đồ, lược đồ 2.1.4.1 Các sơ đồ, đồ, lược đồ sách giáo khoa dùng để minh họa, tường thuật diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, trận đánh lớn Nếu tiết dạy lịch sử giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu diễn biến trận đánh sách giáo khoa s ẽ g ặp số trở ngại.Trước hết không tập trung ý lớp việc tường thuật giáo viên Bởi lẽ học sinh v ừa lắng nghe giáo viên tường thuật vừa phải dị tìm chi ti ết di ễn qua b ản đồ, lược đồ Một vấn đề là, học sinh vừa nghe giảng vừa tự tường thuật, vừa phải ghi Chính vậy, việc sử dụng loại đồ dùng dạy học phóng to lược đồ, biểu đồ giúp học sinh tập trung h ơn b ài giảng sau nghiên cứu học Quá trình theo dõi việc t ường thu ật sơ đồ phóng to dễ nhận biết địa điểm, khu vực diễn trận đánh Thông qua việc sử dụng đồ lịch sử góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ, đặc biệt kÜ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý… 2.1.4.2 Phương pháp sử dụng: Trong dạy học lịch sử trường phổ thông sở, thường sử dụng đồ treo tường, đồ theo sách giáo khoa lịch s ử, át lát giáo khoa lịch sử, đồ câm Song sử dụng để phát huy hiệu dạy học lịch sử ý Loại đồ dùng dùng nhiều cách sử dụng - Đối với loại đồ treo tường in sẵn: Loại đồ dùng thường quan thiết bị trường học cấp sẵn cho nhà tr ường Khi lên lớp giáo viên đưa sử dụng cần giới thiệu cụ thể ký hi ệu ghi đồ để học sinh phân biệt từ tường thuật diễn biến §ồng thời, tập cho em quan sát, đọc đồ, biết giải, ký hiệu, vị trí, phương hướng địa điểm đồ, biết phân tích, so sánh, giải thích kết luận Cũng giáo viên hướng dẫn giải thích ký hiệu, yêu cầu học sinh tự thực hành Cả hai cách làm giúp học sinh tiếp cận kiện lịch sử m ột cách thoải mái, hứng thú - Đối với loại đồ làm hay gọi l bn trng (b ản đồ câm), khụng th đầy đủ nội dung lịch sử phản ánh sách giáo khoa mà nét phạm vi lãnh thổ, vài địa danh làm nền, có tác dụng lớn việc tập trung s ự ý học sinh Học sinh hứng thú, tích cực học tập tìm hiểu cách sinh động, kiện quan sát rõ ràng, dễ nhớ Bản đồ câm cịn có tác dụng việc kiểm tra nhận thức l ịch s ử, qua góp phần phát triển lực tư khả thực hành cho h ọc sinh Đây kiểu đồ, lược đồ khơng có ký hiệu diễn biến cho trước, giáo viên thường tự thiết kế lấy ký hiệu đồ, lược đồ xuất hi ện trình tường thuật diễn biến trận đánh Theo s dụng loại đồ giáo viên nên dùng ký hiệu mơ hình l àm sẵn bìa cứng theo mẫu quy ước (nếu lớp học có bảng từ thiết kế mơ hình ký hiệu loại sắt mỏng) trình tường thuật giáo viên dùng ký hiệu di động dừng lại đính v điểm cần thiết đồ Sau giảng, toàn kiện diễn bi ến trận đánh xuất nằm lại đồ Loại đồ dùng n ày có th ể dùng nhiều lần gỡ mơ hình, ký hiệu khỏi s¬ đồ cách rõ ràng Dùng kiểu đồ này, giáo viên cho học sinh tự củng cố học cách tường thuật lại trận đánh mà giáo viên vừa tường thuật xong Như vậy, loại đồ có tác dụng giúp cho b ài gi ảng h ấp dẫn hơn, hứng thú nội dung khắc sâu trí t ưởng t ng ca hc sinh Ví dụ: Khi dạy chơng trình Lịch sử lớp - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên; Tiết 25: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc Nguyên (năm 1285) giáo viên sử dụng lợc đồ câm để trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên lần hai (1285) - Trớc trình bày diễn biến giỏo viờn ln lượt giới thiệu ký hiệu chuẩn bị sẵn làm loại b×a cứng với màu sắc khác theo quy ước để học sinh tiện theo dừi: Màu xanh (đờng công quân Nguyên); Màu đỏ (đờng công quân ta); Màu xanh pha trắng (đờng rút lui quân Nguyên) - Tng thut diễn biến đến phần nào, giáo viên kết hợp dùng ký hiệu mũi tên màu xanh ®Ĩ đường cơng qn Nguyªn gắn lên đồ, dùng ký hiệu màu đỏ ®Ĩ chØ mũi cơng ta, gắn lên 10 đồ Khi miêu tả rút lui quân Tống, cần khéo léo sử dụng mũi tên xanh pha trắng gắn lên 2.2 Các loại phơng tiện dạy học 2.2.1 Sách giáo khoa 2.2.1.1 Sách giáo khoa tài liệu dùng cho học sinh học tập; đồng thời sách giáo khoa chỗ dựa đáng tin cậy để ngời giáo viên xác định kiến thức bản, xác định khái niệm cần hình thành cho học sinh học, gợi ý để lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng, vừa phát huy tính tích cực học sinh 2.2.1.1 Phơng pháp sử dụng: - Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị giảng: Trớc soạn giáo án, cần nghiên cứu nội dung toàn sách giáo khoa, xác định kiến thức để nhằm cung cÊp cho häc sinh vỊ tõng mỈt kiÕn thøc, t tởng, kĩ Sau sâu mục nhằm tìm kiến thức mục liên quan với kiến thức toàn Song không nên dàn mặt thời gian nh khối lợng kiến thức phần mà xác định phần lớt qua, phần trọng tâm - Sử dụng sách giáo khoa trình dạy học líp: Trong giê häc, häc sinh thêng theo dâi bµi giảng giáo viên đối chiếu, so sánh với sách giáo khoa, chí nhiều học sinh không ghi theo giảng giáo viên mà lại chép sách giáo khoa Vì vậy, giảng giáo viên không nên lặp lại ngôn ngữ sách giáo khoa mà nên diễn đạt lời kết hợp hình ảnh Ví dụ, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40) chơng trình Lịch sư líp 6, ë mơc “§Êt níc ta díi ách đô hộ nhà Hán Giáo viên vừa đồ vừa phân tích ách đô hộ nhà Hán Từ kiến thức lịch sử đợc hình thành, sở để t cđa häc sinh ph¸t triĨn - Híng dÉn häc sinh sư dơng s¸ch gi¸o khoa häc ë nhà: Vở ghi lớp sách giáo khoa phơng tiện, nguốn kiến thức chủ yếu để häc sinh tù häc ë nhµ Khi híng dÉn häc sinh học nhà theo sách giáo khoa lịch sử nên hớng dẫn có trọng điểm Yêu cầu học sinh đọc nắm kiến thức toàn bài, sau tóm tắt tự trình bày lại theo yêu cầu sách giáo khoa Ví dụ: Khi dạy 19 (Lịch sử 7), Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, mục I cần nêu rõ: Ai lÃnh đạo? Thời gian? Những chiến thắng lớn? Hoặc hớng dẫn em từ sách giáo khoa điền vào bảng sau: Những ngời lÃnh đạo Năm, tháng Chiến thắng lớn ý nghĩa Khi đợc giao công việc cụ thể, em phải hoàn thành học tập cách độc lập, sáng tạo 2.2.2 Máy vi tính: 2.2.2.1 Nhờ phát triển công nghệ thông tin, máy tính không công cụ giúp tính toán túy mà hỗ trợ ngời 11 nhiều lĩnh vực khác sống Đây phơng tiện đại phục vụ, hỗ trợ đắc lực cho giáo viên học sinh trình dạy học Trong xu nay, đa số giáo viên có máy vi tính, máy vi tính cá nhân nối mạng Internet phục vụ cho công tác giảng dạy sử dụng thờng xuyên Máy tính giúp giáo viên khai thác phong phú t liệu, liệu, hình ảnh xây dựng slide để trình chiếu tiết dạy 2.2.2.2 Phơng pháp sử dụng: - Để công nghệ thông tin thực đờng ngắn việc đổi phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy học, ngời giáo viên cần phải nắm kiến thức tối thiểu sử dụng máy tính, điều giúp ích nhiều cho giáo viên trình soạn giảng - Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu hớng dẫn soạn máy vi tính phần mềm Microsoft Word, Powerpoint Thờng xuyên cập nhật vào diễn đàn tin học để bổ sung thêm kiến thức, kĩ soạn giáo án hay - Tích cực sử dụng giáo ¸n ®iƯn tư trong c¸c tiÕt häc, c¸c tiÕt dự giờ, thao giảng nhằm tạo hội cho học sinh tiếp cận với loại tranh ảnh sinh động giúp học sinh dễ học, dễ nhớ, dễ khắc sâu kiến thức Để thực tốt công việc đòi hỏi ngời giáo viên phải có vốn kiến thức tin học chắn Biết sử dụng thành thạo phần mềm, khai thác tài liệu dạy học mạng Internet có hiệu 2.2.3 Bng Video 2.2.3.1 õy loại phương tiện thiết bị kỹ thuật đại tạo cho học sinh có phương pháp học tập m ới, biết quan sát nghe, nhìn, có khả lĩnh hội kiến thức với chất lượng cao, tốc độ nhanh Đặc biệt, xu chung đa số giáo viên dạy máy vi tính nên việc sử dụng băng video hỗ trợ đắc lực cho dạy đạt hiệu cao 2.2 3.2 Phương pháp sử dụng: Với loại phương tiện người giáo viên địi hỏi phải có s ự chu ẩn bị cơng phu: Phịng tối, ti vi, đầu video phải hướng dẫn đạo tốt học sinh lĩnh hội nắm kiến thức Khi giáo viên chi ếu băng yêu cầu học sinh ý theo dõi để sau rút nhận xét 2.2.4 Vở tập giáo khoa 2.2.4.1 Đối với môn Lịch sử, bên cạnh tập truyền thống học sinh cần phải có thêm tập giáo khoa Đây m ột thiết bị dạy học hỗ tr c lc cho hc sinh, đặc biệt học sinh yếu nhằm củng cố lại kiến thức bn Học Lịch sử không học thuộc kiện mà học sinh phải hiểu phải biết suy luận Cho nên, cần có thêm tập Lịch sử, phơng pháp tốt, phát huy tÝnh tÝch cùc cđa c¸c em, gióp cho viƯc học môn có kết cao Vở Bài tập Lịch sử giúp em hiểu trả lời đợc câu hỏi, làm đợc tập sách giáo khoa 2.2.4.2 Phơng pháp sử dụng: - Giáo viên cần đọc, nghiên cứu kĩ học trớc soạn Đặc biệt phần tập nâng cao, giáo viên phải su tầm thêm tài liệu tham khảo để phục vụ cho dạy 12 - Giáo viên cần hớng dẫn em số điều cần thiết sử dụng tập: Yêu cầu em phải đọc, nghiên cứu trớc soạn nhng không đợc làm trớc lu ý cho em: Phần tập, yêu cầu bắt buộc tất em Phần tập nâng cao, chủ yếu dành cho em khá, giỏi yêu thích môn Lịch sử - Giáo viên sử dụng tập trình truyền đạt sử dụng củng cố học - Sau tiết dạy, phần củng cố, giáo viên cố gắng dành phút để hớng dẫn học sinh làm tập tập, lu ý phần tập nâng cao - Đối với học sinh, làm tập em cần phát huy tính tích cực, tự chủ, thông minh, sáng tạonhớ lại kiến thức lúc nghe giảng để tự ôn lại sách giáo khoa làm tốt câu hỏi - tập tập Lịch sử V Bài học kinh nghiệm Qua việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học lớp thân rút số học kinh nghiệm sau: Giáo viên dạy mơn Lịch sử phải ln ln tìm tịi, sáng t ạo v đổi phương pháp dạy học Bit dng, s dng cỏc phơng tiện đồ dïng d¹y häc với phương pháp dạy học khác như: Nêu vấn đề, mô tả, hệ thống thao tác sư phạm lên lớp …cho nhuần nhuyễn ®Ĩ đạt hiệu cao §ồng thời góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tiết học Phải có phương pháp thích hợp m ỗi loại đồ dùng d ạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm, việc thiết kế đồ dùng dạy học đẹp, xác, phù hợp với nội dung dạy Không nên dùng nhiều đồ dùng dạy học cho tiết dạy Sử dụng triệt để phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút ý học sinh Các phương tiện trực quan s ẽ giúp h ọc sinh hi ểu sâu, nhớ lâu tiếp thu nhanh nội dung học Cho nên, qúa trình giảng dạy, song song với việc sử dụng đồ dùng dạy học, ngơn ng ữ nói phải truyền cảm, lơi cuốn, hấp dẫn, trình bày phải có ểm nh ấn, đặc biệt ý hệ thống câu hỏi gợi mở học sinh quan sát để nhận xét Người giáo viên lịch sử cần tự bồi dưỡng khiếu vẽ lược đồ, hình ảnh cách khoa học xác Đồng thời s dụng ®å dïng dạy học phải đảm bảo tính trực quan, râ ràng, thẩm mỹ Cần ý đến quy luật nhận thức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh không nên s dụng cụ trực quan cò nát, hình vẽ cẩu thả… Giáo viên cần tạo hội cho học sinh lớp tr ả l ời, th ảo luận nhóm, khơng làm nặng nề học, trình bày nhồi nhét song v ẫn t ạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng để đạt hiệu tối đa Nên có buổi học ngoại khóa, tham quan du lịch di tích, bảo tàng lịch sử Mỗi giáo viên cần phải tham khảo, sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu lịch sử có liên quan đến tiết dạy để minh họa lớp 13 Đối với học sinh: Ngoài việc học bài, làm tập nhà, học sinh cần thường xuyên sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến m ỗi b ài học tivi, sách báo… c kÕt luËn Túm li: S dng phơng tiện dựng dạy học d¹y häc Lịch sử ” vận dụng tiết dạy đem lại kết học tập cao cho học sinh tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Bằng dụng cụ trực quan sinh động, giáo viên sử dụng phương pháp tốt giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội ki ến th ức, phát huy vai trị chủ thể học sinh q trình học tập Những phương tiện dạy học sử dụng giảng dạy cần phải có lựa chọn cho phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, đặc biệt dụng cụ trực quan tạo ấn tượng, giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái lại kiến th ức học Về phương pháp sử dụng: giáo viên phải sử dụng tinh tế, khéo léo, phải đảm bảo tính trực quan, vừa đảm bảo tính khoa học Đi ều đáng l ưu ý dụng cụ trực quan dù sinh động đến đâu giúp học sinh học tốt thiếu đạo tận tình giáo viên mơn V ậy, v ới cương vị người đạo, hướng dẫn, người giáo viên phải tác động ý thức học tập em, phải khơi dậy em s ự tìm tịi, ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học Điều quan trọng địi hỏi nhiều cơng sức lao động sáng tạo, ý thức tinh thần trách nhi ệm cao giáo viên Cho nên, người giáo viên phải nắm vững lý luận, rèn luyện nâng cao chun mơn nghiệp vụ thường xun Vì thời gian có hạn, với kinh nghiệm giảng dạy ch ưa nhiều nên tơi mạnh dạn trình bày quan im ca mỡnh qua sỏng S dng phơng tiện dựng dy hc dạy học Lch s lớp lớp 7”, nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi hy vọng góp phần nhỏ v vi ệc giúp giáo viên học sinh trường Trung học sở Hồng Thủy nói riêng, đồng nghiệp học sinh trường bạn nói chung thực phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu cao Về phía thân, xin hứa tiếp tục phát huy kết đạt vi ệc th ực sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng thời không ngừng rút kinh nghiệm khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học Chuyên Ngoại, ngày 20 tháng năm 2013 Người viết Lưu Thị khánh Hòa 14

Ngày đăng: 12/07/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan