ĐỔI mới nội DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM và sắt hóa học 12 THPT NHẰM ĐÁNH GIÁ một số NĂNG lực của học SINH

142 481 2
ĐỔI mới nội DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA   ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM và sắt   hóa học 12 THPT NHẰM ĐÁNH GIÁ một số NĂNG lực của học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ***************** TRẦN THỊ NGÂN ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ SẮT - HÓA HỌC 12 THPT NHẰM ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ***************** TRẦN THỊ NGÂN ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ SẮT - HÓA HỌC 12 THPT NHẰM ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Cương HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Cương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Lí luận Phương pháp dạy học môn Hóa học tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin gửi lời cảm cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Lý Nhân, THPT Bắc Lý, THPT Nam Lý nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian theo học khóa học thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 Viết tắt ĐHSP GV HS KTĐG NL NLST NLTH PTHH THPT TN TNSP Viết đầy đủ Đại học sư phạm Giáo viên Học sinh Kiểm tra đánh giá Năng lực Năng lực sáng tạo Năng lực tự học Phương trình hóa học Trung học phổ thông Thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC 1.1.2 Những yêu cầu việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS 1.1.2.1 Phải đánh giá lực khác học sinh 1.1.3 Các phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 1.3.2 Nội dung, phương pháp điều tra 34 1.3.3 Kết điều tra .35 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1 Bảng mô tả mức độ biểu lực chung cần có 14 học sinh THPT 14 Bảng 1.2 Bảng mô tả biểu lực chuyên biệt môn Hóa học 19 Bảng 1.3 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ người học 24 Bảng 1.4 Số giáo viên học sinh trường THPT .35 Bảng 1.5 Kết điều tra 35 Bảng 2.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt phần kim loại kiềm số hợp chất quan trọng kim loại kiềm 43 Bảng 2.2 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt phần kim loại kiềm thổ số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ 49 Bảng 2.4 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt phần sắt hợp chất sắt 62 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ HS xây dựng học 69 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ HS thực hành 70 Bảng 2.8 Bảng hỏi đánh giá thái độ, lực HS xây dựng học 70 Bảng 2.9 Bảng hỏi đánh giá thái độ HS sau học xong học 71 Bảng 2.10 Bảng tiêu chí mức độ đánh giá lực tự học .89 Bảng 2.11 Bảng kiểm đánh giá kĩ năng, thái độ qua việc HS .91 hoàn thành phiếu học tập 91 Bảng 2.12 Bảng hỏi đánh giá thái độ HS chuẩn bị nghiên cứu .92 Bảng 3.1 Bảng phân phối đề kiểm tra đánh giá lực HS THPT 104 lớp thực nghiệm 104 Bảng 3.2 Kết đánh giá định lượng NLST thông qua kiểm tra .104 HS dạy học Hóa học 12 THPT .104 Bảng 3.3 Kết đánh giá định lượng NLST thông qua bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLST HS trường THPT Lý Nhân .105 Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá tiêu chí NLST điểm số kiểm tra HS lớp thực nghiệm 108 Bảng 3.5 Kết đánh giá định lượng NLTH thông qua kiểm tra HS 110 dạy học Hóa học 12 THPT 110 Bảng 3.6 Kết đánh giá định lượng NLTH thông qua bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLTH HS trường THPT Lý Nhân 110 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Kết đánh giá định lượng NLST thông qua kiểm tra HS dạy học Hóa học 12 THPT 105 Biểu đồ 3.2 Kết đánh giá định lượng NLST thông qua bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLST HS trường THPT Lý Nhân 106 Biểu đồ 3.3 Kết đánh giá định lượng NLTH thông qua kiểm tra HS dạy học Hóa học 12 THPT .110 Biểu đồ 3.4 Kết đánh giá định lượng NLTH thông qua bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLTH HS trường THPT Lý Nhân .111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Trong bối cảnh giới có nhiều biến đổi nhanh phức tạp, giáo dục Việt Nam đứng trước thời thách thức xu hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng mạnh mẽ Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 thủ tướng phủ có ghi rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT TT dạy học…” [14] Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế xác định: “Đổi hình thức, phương pháp thi kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối học kì, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Với lý trên, chọn đề tài: “ Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra - đánh giá dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm sắt - Hóa học 12 THPT nhằm đánh giá số lực học sinh” Lịch sử nghiên cứu Ở nước ta có số công trình nghiên cứu phát triển lực lực sáng tạo học sinh (HS) trường trung học phổ thông (THPT) thông qua dạy học Hóa học điển hình như: 1 Trần Thị Thu Huệ (2011): “Phát triển số lực HS THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa vô cơ”, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012): “Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học Hóa vô Lí luận - phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm”, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Phạm Thị Bích Đào (2015): “Phát triển lực sáng tạo cho HS trung học phổ thông dạy học hóa học hữu chương trình nâng cao”, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Về vấn đề kiểm tra - đánh giá lực HS thông qua dạy học Hóa học gần có số luận văn thạc sĩ như: Nguyễn Xuân Tài (2013): “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học hóa học hữu lớp 11 nhằm góp phần phát triển lực sáng tạo cho HS trường THPT”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Lê Đức Duy (2014): “Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực HS thông qua dạy học Hóa học vô lớp 10 trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Nguyệt Mai (2015): “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực HS dạy học phần hiđrocacbon – Hóa học 11 trường THPT”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thương (2015): “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực HS dạy học hóa học vô lớp 11 trường THPT”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên, chưa thấy có công trình nghiên cứu vấn đề dạy học phần kim loại lớp 12 THPT Như vậy, việc lựa chọn đề tài cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra - đánh giá dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm sắt - Hóa học 12 THPT nhằm đánh giá số lực học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, phương pháp kiểm tra - đánh giá dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm sắt - Hóa học 12 THPT nhằm đánh giá số lực HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng công cụ hệ thống đề kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm sắt - Hóa học 12 với chất lượng tốt sử dụng thường xuyên, khoa học kích thích hứng thú học tập, khả tự học học sinh, góp phần đánh giá số lực HS, qua nâng cao chất lượng dạy học môn Hoá học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc kiểm tra đánh giá sử dụng công cụ đánh giá số lực HS như: lực sáng tạo, lực tự học thông qua việc dạy học môn Hóa học - Nghiên cứu sở thực tiễn tình hình kiểm tra đánh giá môn Hóa học số trường THPT tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình, cấu trúc sách giáo khoa Hóa học 12 hành để tìm hiểu nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn - Xây dựng đề kiểm tra công cụ đánh giá theo hướng phát triển lực HS dạy học Hóa học vô 12 theo hướng đổi cho học, chương học kì - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khoa học tính khả thi, hiệu việc vận dụng thực tiễn dạy học Hoá học trường phổ thông nội dung đề xuất luận văn Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng công cụ thiết kế đề kiểm tra phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm sắt - Hóa học 12 - Thực nghiệm sư phạm trường: THPT Lý Nhân, THPT Bắc Lý THPT Nam Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Câu 23 a) PTHH: 2Na2O2 + 2CO2 → 2Na2CO3 + O2 4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2 b) Na2O2 + 2KO2 + 2CO2 → Na2CO3 + K2CO3 + 2O2 Khi trộn hỗn hợp Na2O2 KO2 theo tỉ lệ mol 1:2 thể tích CO hấp thụ thể tích O2 sinh c) 73,66 gam Câu 24 a) Dùng nước để rửa vết thương nhiều lần, sau rửa dung dịch axit axetic 5% Nếu kiềm bắn vào mắt phải rửa nước nhiều lần, sau rửa dung dịch axit boric (H3BO3 2%) b) Trong muối ăn không tinh khiết có lẫn lượng nhỏ muối Mg 2+ Khi điện phân dung dịch muối ăn: 2NaCl + H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ trắng Do vậy, điện phân dung dịch muối ăn người ta phải tinh chế muối ăn thật tinh khiết c) Quá trình xảy điện phân: Catot (-): 2H2O + 2e → 2OH- + H2; Anot (+): 2Cl- → Cl2 + 2e dpnc Phương trình điện phân: 2NaCl + H2O  → 2NaOH + Cl2 + H2 Màng ngăn xốp có tác dụng ngăn không cho NaOH phản ứng với Cl Nếu màng ngăn thu nước Gia-ven Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 25 a) Lượng nước tối đa muối iot là: m= 3,5.1000000 = 35000 gam = 35kg 100 b) Phương pháp bảo quản muối iot cách dùng muối iot nấu ăn là: - Để muối nơi tránh ánh sáng, nhiệt độ cao - Khi nấu chín thức ăn, ngừng lửa cho muối iot để giảm tượng iot thăng hoa 121 2.2 Kim loại kiềm thổ hợp chất 26A 35D Câu 44 27C 36B 28C 37D 29B 38B 30D 39D 31B 40A 32B 41D 33A 42B 34A 43B a) Lúc đầu có kết tủa, sau kết tủa tan, đung nóng lại thu kết tủa Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 t Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O b) Quá trình dùng để giải thích tạo thành thạch nhũ hang động Câu 45 Al, Mg cháy khí CO2 t Mg + CO2 → MgO + C Câu 46 a) A: NaHCO3, B: Ca(OH)2 b) Khí (1): CO2, HCl; khí (2): CO2 c) Quỳ tím hóa thành màu hồng Câu 47 Từ đồ thị có y = nCa(OH)2 = 0,5 mol Khi nCO2 = 1,4 = nOH- = x + 2y = x + 0,5.2 nên x = 0,4 mol Câu 48 a) BaCO3 → khí A → rắn B → khí C → khí A → BaCO3 BaCO3 → khí CO2 → C → khí CO → khí CO2 → BaCO3 0 t t PTHH: BaCO3 → BaO + CO2; CO2 + Mg → MgO + C; CO2 + C → 2CO; CO + O2 → 2CO2; Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 b) CaCO3 → dd X → khí Y → khí Z → khí Y → CaCO3 CaCO3 → dd Ca(HCO3)2 → khí CO2 → khí CO → khí CO2 → CaCO3 PTHH: CaCO3 + CO2 +H2O →Ca(HCO3)2; t Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O; CO2 + C → 2CO; CO + O2 → 2CO2; Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 Câu 49 Từ đồ thị có nKOH = 0,45-0,15 = 0,3 mol; nCa(OH)2 = 0,15 mol Vậy x = nOH- - nCO2 = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol Câu 50 122 a) PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 b) Đồ thị biểu diễn: 2.3 Nhôm hợp chất 51C 60B Câu 69 52D 61B 53D 62C 54B 63D 55B 64D 56D 65C 57C 66A 58B 67D 59C 68B a) *Bước 1: Làm quặng boxit - Cho quặng vào dung dịch NaOH dư, SiO2 Al2O3 tan ra, lọc bỏ Fe2O3 SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O - Sục CO2 vào dd thu kết tủa Al(OH)3 NaAlO2+CO2+2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 - Lọc kết tủa đem đun nung thu nhôm oxit: 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O *Bước 2: đpnc Al2O3 : 2Al2O3 → 4Al + 3O2 b) Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta trộn thêm criolit nhằm mục đích: - Giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 20500C xuống khoảng 9000C - Tạo hỗn hợp lỏng có độ dẫn điện tốt - Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nhôm, lên ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hóa không khí Câu 70 - Phèn chua có công thức KAl(SO4)2.12H2O - Khi hòa tan phèn chua vào nước, có phân li tạo ion Al 3+ KAl(SO4)2.12H2O → K+ + Al3+ + SO42- Trong nước ion Al3+ bị thủy phân (thể tính axit) Al3+ + 3HOH ↔ Al(OH)3 ↓ + 3H+ 123 => ion H+ nước làm cho nước có vị chua Kết tủa keo Al(OH) lơ lửng nước, trình lắng đọng, Al(OH) kết tủa kéo theo chất bẩn nước kết nước qua xử lí phèn Câu 71 nphèn= 0,1 mol; nAl3+ = 0,1 mol; nSO4(2-)=0,2; nBa2+ = 0,2; nOH- = 0,4 Ba2++SO42- → BaSO4; Al3+3OH- → Al(OH)3; Al(OH)3+OH- → [Al(OH)4]0,2 0,2 0,2 0,1 0,3 0,1 0,1 0,1 mkết tủa = mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g) Câu 72 Dùng pp tự đặt lượng chất: coi a=78 TN1: có Al(OH)3+ Ca(OH)2 CaC2+2H2O→Ca(OH)2+ C2H2; Al4C3+12H2O→4Al(OH)3+3CH4 x -x x y 4y -3y 2Al(OH)3+Ca(OH)2→Ca(AlO2)2+4H2O 2x x -x Có: 4y-2x=78/78=1 TN2: nCO2=2x+3y CO2+Ca(AlO2)2+3H2O→ 2Al(OH)3+CaCO3; CO2+H2O+CaCO3→Ca(HCO3)2 x x -2x -x x x CO2 dư nên kết tủa CaCO3 bị hòa tan hết Vậy 2x = 2*78/78 = 2; x = => y = 3/4 Vậy x/y =4 /3 Câu 73 Từ đồ thị có: nHCl = 0,8 mol; n↓ = 0,4 = 4b – (2,8 – 0,8) nên b = 0,6 mol Vậy a:b = 4:3 Câu 74 Khi lượng OH- 0,24 mol hay 0,64 mol lượng kết tủa thu nên n↓ = 0,08 mol n↓ = 0,08 = 4nAl3+ -nOH- suy ra: nAl3+ = 0,18 mol Vậy x = 0,18.3 = 0,54 mol Câu 75 - Có: nSO4 = nBaSO4 = 0,4 mol; suy nH+ =0,8 mol; nAl3+ = 0,23; n NH = nOH- - 4n Al = 0,015 mol + 3+ - Bảo toàn điện tích với dung dịch Z tính nNa+=0,095 mol - Bảo toàn H vế pt ta có 0,8 = 2n H +4n NH +2n H O ; nH O = 0,8 − 0, 03 − 4.0, 015 = 0,355 mol; 124 + - Bảo toàn khối lượng phản ứng ta có: 7,65 + 0,4*98 + 0,095*(23 + 62) = 0,23*27 + 0,4*96 + 0,095*23 + 0,015*18 + 0,355*18 + mT, suy ra: mT = 1,47 gam 2.4 Sắt hợp chất 76B 77D 78C 79D 80A 81C 85B 86B 87D 88B 89C 90A Câu 96 Khối lượng Fe gang: 800 x 95% = 760 x= 82D 91B 83D 92A 84A 93B 760.232 100 100 = 1325,16 56.3 80 99 Câu 97 * Lượng HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp Cu, Fe oxi hóa Fe thành Fe2+, Cu thành Cu2+ * Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2nFe + 2nCu = 3nNO suy nNO = 2.(0,15 + 0,15)/3 = 0,2 mol * Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với N có: Số mol HNO3 = 4nNO = 0,8 mol, suy ra: VHNO3 = 0,8 lít Câu 98 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑; Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Câu 99 - Phần 1: Bảo toàn điện tích: 3n Fe 3+ (du) + n K + = 2n SO 2− + n NO − ⇒ n NO − = 0,1 + 3n Fe3+ (du) 3 Bảo toàn nguyên tố Nitơ: n NO = n HNO − n NO − n NO − = 0,25 − 0,05 − 0,1 − 3n Fe3+ (du) = 0,1 − 3n Fe3+ (du) Ta có hệ: 56(n Fe 3+ (du) + 0,05) + 16n O = 5,12  n 3+ = 0,03  m Fe + m O = m X ⇔ ⇒  Fe (du)  3(n Fe 3+ (du) + 0,05) − 2n O = 3.0,05 + 0,1 − 3n Fe3+ (du)  n O = 0,04 3n Fe − 2n O = 3n NO + n NO - Phần 2: n Fe(OH) = n Fe = n Fe(OH) (1) + n Fe 3 3+ (du) = 0,05 + 0,03 = 0,08 mol m ↓ = m Fe(OH) + m BaSO = 0,08.107 + 0,05.233 = 20,21g ⇒ Câu 100 * Trong tự nhiên sắt tồn dạng loại quặng quan trọng : - Quặng hematit (Fe2O3) 125 - Quặng manhetit (Fe3O4, giàu sắt nhất) - Quặng xiđerit (FeCO3) - Quặng pirit sắt (FeS2) * Quặng + HNO3: - Fe2O3 tan dung dịch khí bay Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3+ 3H2O - FeCO3, Fe3O4, FeS2 tan dung dịch HNO3, có khí màu nâu bay Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3+ NO2 + 5H2O FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3+ NO2↑ + CO2↑ + H2O FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3+ 15NO2 +2H2SO4 + 7H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl - Chỉ có trường hợp FeS2 tan dd HNO3 cho sản phẩm tạo kết tủa trắng với dd BaCl2, trường hợp lại không phản ứng PHỤ LỤC 3: MA TRẬN, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 3.1 Ma trận, đáp án, thang điểm đề kiểm tra đánh giá lực sáng tạo ĐỀ SỐ * Ma trận đề Nội dung kiến thức Kim loại kiềm hợp chất Kim loại kiềm thổ hợp chất Tổng Nhận biết TN TL câu điểm 20% Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL câu câu điểm điểm 10% 10% Vận dụng cao TN TL câu điểm 10% câu điểm 10% 0 0 0 0 0 0 câu điểm 40% 0 0 0 điểm 30% 0 điểm 10% 0 điểm 10% điểm 40% điểm 10% 0 * Đáp án, thang điểm - Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1B 2D 3C 4A 5B 6C 126 7A 8D 9C 10A 11B 12C - Phần tự luận (7 điểm) Bài Bài Nội dung Điểm a) Dùng nước để rửa vết thương nhiều lần, sau rửa 1,5 4,0đ dung dịch axit axetic 5% Nếu kiềm bắn vào mắt phải rửa nước nhiều lần, sau rửa dung dịch axit boric (H3BO3) b) Trong muối ăn không tinh khiết có lẫn lượng nhỏ muối Mg 2+ Khi điện phân dung dịch muối ăn: 2NaCl + H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ trắng Do vậy, điện phân dung dịch muối ăn người ta phải tinh chế Bài muối ăn thật tinh khiết TH1: Nếu X F; Y Cl suy kết tủa AgCl Suy số mol AgCl 3,0 đ là: 0,06 mol Suy số mol NaCl = 0,06 mol Suy khối lượng 0,5 1,0 1,0 1,0 NaCl = 0,06.58,5 = 3,51 gam 3,51 100% = 58, 21% Suy % m NaCl hỗn hợp là: 6, 03 1,0 Suy % khối lượng NaF hỗn hợp là: 41,79% TH2: X F Gọi NaA CTPT TB hỗn hợp muối Ta có kết tủa AgA Ta có phương trình: 6, 03 8, 61 = suy A =175,66 suy 23 + A 108 + A hỗn hợp có At (loại) 127 1,0 ĐỀ SỐ * Ma trận đề Nội dung Nhận biết TN TL câu điểm 20% kiến thức Nhôm hợp chất Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL câu câu câu điểm điểm điểm 30% 10% 20% Vận dụng cao TN TL câu điểm 20% * Đáp án, thang điểm - Phần trắc nghiệm (6 điểm) 1C 2C 3A 4D 5D 6B - Phần tự luận (4 điểm) Bài Bài Nội dung a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 xuất kết tủa keo 2,0 đ trắng AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → AlOH)3↓+ 3NH4Cl b) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dần HCl + Na[Al(OH)4] → AlOH)3↓+ NaCl + H2O 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Bài * Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2,0 đ 8n N O + 3nNO = 3nAl suy nAl = (0,15.8 + 0,1.3)/3 = 0,5 mol Điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 1,0 mAl = 0,5.27 = 13,5 gam 128 1,0 ĐỀ SỐ * Ma trận đề: Nội dung kiến thức Sắt hợp chất Nhận biết TN TL câu điểm 20% Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL câu câu câu điểm điểm điểm 30% 10% 20% Vận dụng cao TN TL câu điểm 20% * Đáp án, thang điểm: - Trắc nghiệm (6 điểm) 1B 2B 3D 4A 5D 6A - Tự luận (4điểm) Bài Bài Nội dung Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Điểm 0,5 1,5 đ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0,5 Bài Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 * Lượng HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp Cu, Fe 2,5 đ oxi hóa Fe thành Fe2+, Cu thành Cu2+ 0,5 0,5 * Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2nFe + 2nCu = 3nNO suy nNO = 2.(0,15 + 0,15)/3 = 0,2 mol * Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với N có: Số mol HNO3 = 4nNO = 0,8 mol VHNO3 = 0,8 lít 129 1,0 1,0 ĐỀ SỐ * Ma trận đề: Nội dung kiến thức Sắt hợp chất Nhận biết TN TL câu điểm 10% Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL câu câu câu câu điểm điểm điểm điểm 10% 20% 10% 20% Vận dụng cao TN TL câu điểm 30% * Đáp án, thang điểm: - Trắc nghiệm (3 điểm) 1B 2C 3B 4C 5D 6D 7A 8D 9C 10B 11A 12A - Tự luận (7điểm) Bài Bài 2,0 đ Nội dung - Lần lượt cho hỗn hợp bột tác dụng với dd HCl/H2SO4 loãng + Hỗn hợp khí thoát FeO + Fe2O3 + Hai hỗn hợp lại có khí thoát - PTHH: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O FeO + 2H+ → Fe2+ + H2O Bài * Trong tự nhiên sắt tồn dạng loại quặng quan trọng : 3,0đ - Quặng hematit (Fe2O3) - Quặng manhetit (Fe3O4, giàu sắt nhất) - Quặng xiđerit (FeCO3) - Quặng pirit sắt (FeS2) * Quặng + HNO3: - Fe2O3 tan dung dịch khí bay Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3+ 3H2O - FeCO3, Fe3O4, FeS2 tan dung dịch HNO3, có khí màu nâu bay Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3+ NO2 + 5H2O FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3+ NO2↑ + CO2↑ + H2O FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3+ 15NO2 +2H2SO4 + 7H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl 130 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Chỉ có trường hợp FeS2 tan dd HNO3 cho sản phẩm tạo kết tủa trắng với dd BaCl2, trường hợp lại không phản ứng Bài * Quy đổi hỗn hợp gồm FeO: x mol Fe2O3: y mol 2đ FeO → FeCl2; Fe2O3 → 2FeCl3 x x (mol) y 2y (mol) Số mol FeCl2 = x = 0,06 mol, suy ra: mFeO = 4,32 gam mFe2 O3 = 9,12 – 4,32 = 4,8 gam, suy ra: y = 0,03 mol m = 2.0,03.162,5 = 9,75 gam * Số mol Cl- = 2x + 6y = 2.0,06 + 6.0,03 =0,3 mol VHCl = 0,3 lit 0,5 0,5 0,5 0,5 3.2 Đáp án, thang điểm đề kiểm tra đánh giá lực tự học ĐỀ SỐ Câu Nội dung Câu - Tro thực vật (rơm, rạ, vỏ trấu, ) chứa nhiều kali (K 2CO3), 2,0 đ Điểm 1,0 nguyên tố cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển - Khi bón phân chuồng phân bắc người nông dân thường trộn 1,0 thêm tro bếp tro bếp nhiều kali, lân số nguyên tố vi lượng khác Do vậy, việc làm nhằm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho Câu a) Muốn điều chế kim loại kiềm từ hợp chất, cần phải khử 4,0 đ 1,0 ion chúng: M+ + e → M Tuy nhiên, chất khử kim loại kiềm nên phương pháp thường dùng để điều chế Na điện phân nóng chảy NaCl 2,0 b) Các phản ứng xảy điện cực: + Catot (cực âm): Na+ + e → Na + Anot (cực dương): 2Cl- → Cl2 + 2e Phương trình điện phân: 2NaCl → 2Na + Cl2 1,0 c) Để hạ nhiệt độ nóng chảy NaCl 800 C xuống nhiệt độ thấp hơn, người ta dùng hỗn hợp gồm phần NaCl phần CaCl2 theo khối lượng Hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy 6000C Câu a) Na2O2 + 2KO2 + 2CO2 → Na2CO3 + K2CO3 + 2O2 131 1,0 4đ Ứng dụng: Hỗn hợp Na2O2 KO2 theo tỉ lệ 1:2 số mol sử 1,0 dụng bình lặn tàu ngầm để phục vụ trình hô hấp người t b) KNO3 + C + S → K2S + N2 +CO Hỗn hợp 75%KNO3, 10% S, 15% C sử dụng để chế thuốc nổ 1,0 1,0 đen (thuốc nổ có khói) ĐỀ SỐ Câu Câu a) Có loại thạch cao: 2,5 đ Nội dung Điểm 1,5 + Thạch cao sống: CaSO4.2H2O + Thạch cao nung: CaSO4.H2O CaSO4.0,5H2O + Thạch cao khan: CaSO4.H2O b) Thạch cao nung kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống 1,0 đông cứng giãn nở thể tích, thạch cao ăn khuôn Người ta thường dùng thạch cao nung để bó bột, đúc tượng, trang trí nội thất Câu - Chất bột màu trắng Magie cacbonat (MgCO 3) 1,0 2,5 đ 1,5 - MgCO3 loại bột rắn, mịn, nhẹ, có tác dụng hút ẩm tốt MgCO có tác dụng hấp thụ mồ hôi đồng thời tăng cường độ ma sát bàn tay dụng cụ thể thao giúp vận động viên nắm dụng cụ thực động tác chuẩn xác Câu Gọi công thức muối MCO3 2,0 đ PTHH: M CO3 + 2HCl → M Cl2 + CO2 + H2O 0,2 mol 0,2 mol Suy ra: M = 27,75 nên hai kim loại Mg Ca Câu * Trong hang động núi đá vôi, tác dụng CO2 H2O, đá vôi 3,0 đ 2,0 1,0 bị chuyển hóa dần thành Ca(HCO3)2 tan nước CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Khi tiếp xúc với không khí, Ca(HCO 3)2 dễ bị phân hủy theo phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Quá trình xảy chậm, trải qua thời gian dài hàng triệu năm, 132 1,0 thạch nhũ hình thành từ hang đá * Khi sâu vào hang lưu thông không khí kém, tỉ khối cao làm nên CO2 tích tụ lớn, nên làm giảm nồng độ O Vì 1,0 vậy, nên ta cảm thấy khó thở ĐỀ SỐ Câu Nội dung Câu a) Xuất kêt tủa keo trắng: 1,5 đ Điểm 0,5 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ keo trắng + 3NH4Cl b) Xuất kết tủa, sau kết tủa tan dần 1,0 HCl + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaCl + H2O 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Câu a) *Bước 1: Làm quặng boxit 5,5 đ 2,5 - Cho quặng vào dung dịch NaOH dư, SiO Al2O3 tan ra, lọc bỏ Fe2O3 SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O - Sục CO2 vào dd thu kết tủa Al(OH)3 NaAlO2+CO2+2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 - Lọc kết tủa đem đun nung thu nhôm oxit: t 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O *Bước 2: đpnc Al2O3 : 2Al2O3 → 4Al + 3O2 b) Khi điện phân Al 2O3 nóng chảy, người ta trộn thêm criolit nhằm 3,0 mục đích: - Giảm nhiệt độ nóng chảy Al 2O3 từ 20500C xuống khoảng 9000C - Tạo hỗn hợp lỏng có độ dẫn điện tốt - Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nhôm, lên ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hóa không khí Câu a) Phản ứng nhôm với oxit kim loại gọi phản ứng nhiệt 3,0 đ nhôm t b) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 133 2,0 c) Hỗn hợp tecmit gồm Al Fe2O3 dùng để hàn gắn đường ray xe lửa ĐỀ SỐ 10 Câu Câu (1) 6FeSO4 + 3Cl2 5,0 đ Nội dung t0 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Điểm 5,0 t (2) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 (3) Fe + H2SO4 (l) → FeSO4 + H2 t (4) 2Fe + 6H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 t (6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 t (7) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 t (8) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (9) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl↓ (10) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓ t (11) 2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2 t (12) 6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 (13) Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3↓ + 3NaNO3 (14) Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2↓ + 2NaNO3 t (15) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 t (16) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O t (17) Fe(OH)2 → FeO + H2O t (18) FeO + O2 → Fe2O3 t (19) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + CO2 t (20) FeO + CO → Fe + CO2 Câu a) Nguyên tắc sản xuất gang khử quặng sắt oxit than cốc 2,0 đ 0,25 lò cao b) Các phản ứng hóa học xảy lò cao: * Phản ứng tạo chất khử CO 134 1,75 t C + O2 → CO2 t CO2 + C → CO * Phản ứng khử oxit sắt t Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2; 4000C t Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2; 500-6000C t FeO + CO → Fe + CO2; 700-8000C 3,0 * Phản ứng tạo xỉ t CaCO3 → CaO + CO2; 10000C t CaO + SiO2 → CaSiO3; 10000C Câu Khối lượng Fe gang: 800 95% = 760 1,0 đ x = 760.232 100 100 = 1325,16 56.3 80 99 Câu * Phương pháp Bet-xơ-me: 2,0 đ - Ưu điểm: Các phản ứng xảy bên khối gang tỏa nhiều nhiệt, thời gian luyên gang ngắn - Nhược điểm: Không luyện thép từ gang chứa nhiều P không luyện thép có thành phần ý muốn * Phương pháp Mac-tanh: - Ưu điểm: Có thể kiểm soát tỉ lệ nguyên tố thép bổ sung nguyên tố cần thiết khác Mn, Ni, Cr, Mo, W, V, Do vậy, luyện loại thép có chất lượng cao - Nhược điểm: Thời gian luyện thép lâu * Phương pháp lò điện: - Ưu điểm: Luyện loại thép đặc biệt mà thành phần có kim loại khó nóng chảy W, Mo, Cr, loại hầu hết nguyên tố có hại cho thép S, P - Nhược điểm: Dung tích nhỏ nên khối lượng mẻ thép lò không lớn 135 1,0

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

    • 1.1.2.1. Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh

    • 1.1.3. Các phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

    • 1.3.2. Nội dung, phương pháp điều tra

    • 1.3.3. Kết quả điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan