Tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về bảo vệ môi trường tại công viên hòa bình

59 428 0
Tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về bảo vệ môi trường tại công viên hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế – Quản lý Tài nguyên Môi trường Đề tài : Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình Sinh viên : Đoàn Ngọc Minh Lớp : Kinh tế Quản lý Tài nguyên Môi trường 54 Khoá : 54 Hệ : CQ Người hướng dẫn : 1) TS Bùi Hùng Khoa Môi trường & Đô thị, ĐHKTQD 2) ThS Đoàn Văn Khoa Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ Tin học Trắc địa Bản đồ Bình Minh Hà Nội, tháng năm 2016 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng MỤC LỤC SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề: Hà Nội thủ đô nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kinh đô nhiều vương triều Việt cổ Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kì Hà Nội thành phố lớn Việt Nam diện tích với 3328,9 km2 Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, Hà Nội gồm 12 quận, thị xã 17 huyện ngoại thành Hiện nay, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng Việt Nam Hà Nội dồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với 7.500.000 người (năm 2015) Hiện nay, thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đô thị loại đặc biệt Việt Nam Hà Nội đóng vai trò vô lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo đó, năm 2015, kinh tế thủ đô có chuyển biến tích cực, đạt kết Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) ước tăng 9,24% - mức tăng cao năm trở lại đạt kế hoạch năm 2015 Quy mô GRDP đạt khoảng 27,6 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 3.600 USD - gấp 1,8 lần so với năm 2010 Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng kinh tế sở hạ tầng, Hà Nội phải đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề môi trường như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm tiếng ồn, tượng đảo nhiệt… Vì vậy, hệ thống công viên, vườn hoa, xanh, sông hồ nội đô có ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường sống đời sống người dân Hệ thống có tác dụng điều tiết, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ vấn đề môi trường nêu Để hệ thống hoạt động hiệu quả, người dân thủ đô cần phải có nhận thức đầy đủ vấn đề bảo vệ môi trường Công viên Hòa Bình nhiều công viên, vườn hoa Hà Nội, đưa vào hoạt động năm 2010 Công viên xây dựng khu vực có khu đô thị nên hứa hẹn phục vụ nhu cầu cho số lượng lớn người dân Vì vậy, việc điều tra, tìm hiểu nhận thức người dân cần thiết Chuyên đề: “Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình” làm rõ vấn đề SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng Mục tiêu nghiên cứu: − Điều tra, đánh giá nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường − Đề xuất hoạt động, biện pháp nhằm giúp người dân nhận thức rõ ràng tầm quan trọng bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình − Kêu gọi người dân, niên trẻ em quanh công viên vào công việc giúp bảo vệ môi trường cải thiện cảnh quan môi trường công viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.2 Đối tượng nghiên cứu người dân khu vực xung quanh công viên đối tượng công viên giải trí, bao gồm: học sinh, sinh viên trường đại học khu vực lân cận, người dân khu dân cư gần công viên đối tượng khác (được điều tra công viên) Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu công viên Hòa Bình khu dân cư lân cận từ tháng đến tháng 4/2016 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Bao gồm phương pháp sau: phương pháp quan sát, phương pháp vấn cá nhân trực tiếp Phương pháp quan sát: phương pháp ghi lại có kiểm soát kiện hành vi ứng xử người Phương pháp thường dùng kết hợp với phương pháp khác để kiểm tra chéo độ xác liệu thu thập − Phương pháp vấn cá nhân trực tiếp: người điều tra đến gặp trực tiếp đối tượng điều tra để vấn theo bảng câu hỏi soạn sẵn Áp dụng tượng nghiên cứu phức tạp, cần phải thu thập nhiều liệu; muốn thăm dò ý kiến đối tượng qua câu hỏi ngắn gọn trả lời nhanh được, … 1.6 Kết cấu chuyên đề: − Chuyên đề “Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình” bao gồm ba chương: − − Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn bảo vệ môi trường Việt Nam Chương II: Thực trạng nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng vệ môi trường công viên Hòa Bình − Chương III: Các giải pháp nâng cao nhận thức, thái độ hành vi người dân nhằm bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình Để hoàn thành tốt chuyên đề này, xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Cổ phần Công nghệ Tin học Trắc địa Bản đồ Bình Minh TS Bùi Hùng hết lòng giúp đỡ trình thực tập SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Ký tên SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát môi trường: 1.1.1 Môi trường: a) Định nghĩa: Môi trường khái niệm có nội hàm vô rộng sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong sống người ta dùng nhiều khái niệm môi trường môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường giáo dục… Môi trường theo định nghĩa thông thường “là toàn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy”; “sự kết hợp toàn hoàn cảnh điều kiện bên có ảnh hưởng tới tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ” Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Môi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trường hệ thống xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó” hay có định nghĩa rõ ràng như: “Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế” Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2014, khoản Điều “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Với định nghĩa “môi trường” tạo thành vô số yếu tố vật chất Trong số đó, yếu tố vật chất tự nhiên đất, nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những yếu tố coi thành phần môi trường Chúng hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm khả SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Hùng định người Con người tác động tới chúng chừng mực định Môi trường tự nhiên cung cấp nguồn tài nguyên tự nhiên cho người không khí để thở; nước sử dụng sinh hoạt sản xuất kinh doanh; đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, loại khoáng sản cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp giải trí tăng khả sinh lý người Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, môi trường bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố người tạo nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân mình, như: hệ thống đê điều, công trình nghệ thuật, công trình văn hoá kiến trúc mà người từ hệ sang hệ khác dựng nên Tóm lại, môi trường khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tượng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng b) Thành phần: Thành phần môi trường phức tạp, môi trường chứa đựng vô số yếu tố hữu sinh vô sinh, khó mà diễn đạt hết thành phần môi trường Ở tầm vĩ mô để xét thành phần môi trường chia sau đây: − Khí quyển: Khí vùng nằm vỏ trái đất với chiều cao từ - 100 km Trong khí tồn yếu tố vật lý nhiệt, áp suất, mưa, nắng, gió, bão Khí chia thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt đất, lớp có yếu tố vật lý, hóa học khác Tầng sát mặt đất có thành phần: khoảng 79% Nitơ; 20% oxy; 0,93% Argon; 0,02% Ne; 0,03% CO2; 0,005% He; Hydro, không khí có nước bụi Khí quyền phận quan trọng môi trường, hình thành sớm trình kiến tạo trái đất − Thạch quyển: Địa phần rắn trái đất có độ sâu từ - 60 km tính từ mặt đất độ sâu từ - 20km tính từ đáy biển, người ta gọi lớp vỏ trái đất Thạch chứa đựng yếu tố hoá học, nguyên tố hoá học, hợp chất rắn vô cơ, hữu Thạch sở cho sống − Thuỷ : SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 10 GVHD: TS Bùi Hùng Là nguồn nước dạng Nước có không khí, đất, ao hồ, sông, biển đại dương Nước thể sinh vật Tổng lượng nước hành tinh khoảng 1,4 tỷ Km3, khoảng 97% đại dương, 3% nước ngọt, tập trung phần lớn núi băng thuộc bắc cực Nam cực Như lượng nước mà người sử dụng chiếm tỷ lệ thuỷ Nước thành phần môi trường quan trọng, người cần đến nước không cho sinh lý hàng ngày mà cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ lúc nơi − Sinh quyển: Sinh bao gồm thể sống (các loài sinh vật) phận thạch quyển, Thủy Khí tạo nên môi trường sống thể sống Ví dụ vùng rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi tồn sống Sinh có thành phần hữu sinh vô sinh quan hệ chặt chẽ tương tác phức tạp với Đặc trưng cho hoạt động sinh chu trình trao đổi chất chu trình lượng − Trí quyển: Từ xuất người xã hội loài người, não người ngày hoàn thiện nên trí tuệ người ngày phát triển, coi công cụ sản xuất chất xám tạo nên lượng vật chất to lớn, làm thay đổi diện mạo hành tinh Chính vậy, ngày người ta thừa nhận tồn mới, trí quyển, bao gồm phận trái đất, có tác động trí tuệ người Trí quyển động Sự phân chia cấu trúc môi trường thành tương đối Thực lòng có mặt phần quan trọng khác, chúng bổ sung cho chặt chẽ c) Tính chất: Hệ thống môi trường có đặc trưng sau đây: − Tính cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trường (gọi tắt hệ môi trường) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành Các phần tử có chất khác (tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) bị chi phối quy luật khác nhau, đối lập Cơ cấu hệ môi trường thể chủ yếu cấu chức cấu SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 45 GVHD: TS Bùi Hùng người dân có thái độ phản đối liệt hành vi gây tác động tiêu cực tới môi trường Rác thải bừa bãi công viên vấn đề cần quan tâm có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường công viên làm cho nước hồ ngày ô nhiễm rác thải xuống hồ Một yếu tố định đến lượng rác thải bừa bãi ý thức vứt rác người dân Vì vậy, cần điều tra làm rõ vấn đề công viên Hòa Bình, kết thể thông qua Bảng 2.11 Bảng 2.11: Ý thức vứt rác nơi qui định người dân Ý kiến Có Không Tổng Số người lựa chọn 38 40 Tỷ lệ (%) 95 100 Trả lời cho câu hỏi: “Trong hồ có thùng rác bố trí không đều, ông/bà có sẵn lòng quãng xa để vứt rác vào thùng không”, có 38 người (chiếm 95%) trả lời “có”, người (chiếm 5%) trả lời “không” Như vậy, có phận thiểu số người dân chưa có ý thức tốt việc vứt rác nơi qui định Tóm lại, cần phải đặt thêm bảng qui định việc cấm vứt rác bừa bãi kết hợp với kế hoạch đặt thêm thùng rác phân bố hợp lí khuôn viên công viên để giảm tình trạng vứt rác bừa bãi Hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên: Công viên Hòa Bình có hầm để xe tình trạng đóng cửa nên có tình trạng người dân xe đạp xe máy vào công viên Bảng 2.12 cho thấy kết điều tra nhận thức người dân tồn hầm để xe Bảng 2.12: Nhận thức người dân hầm để xe công viên Nhận thức hầm để xe Có Không Tổng SV: Đoàn Ngọc Minh Số người lựa chọn 37 40 Tỷ lệ (%) 7,5 92,5 100 Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 46 GVHD: TS Bùi Hùng Như có tới 37 người (chiếm 92,5%) hầm để xe công viên có người (chiếm 7,5%) biết chưa sử dụng Nguyên nhân hầm để xe chưa đưa vào sử dụng ngày dù công viên vào hoạt động gần sáu năm Đây vấn đề bất cập khâu quản lý công viên Với hầm để xe lại không đưa vào sử dụng, hệ tất yếu tình trạng xe đạp, xe máy vào công viên Bảng 2.13: Hành vi xe đạp, xe máy vào công viên người dân Đi xe đạp, xe máy vào công viên Có Không Tổng Số người lựa chọn Tỷ lệ (%) 11 29 40 27,5 72,5 100 Trong số 40 người hỏi có 11 người (chiếm 27,5%) trả lời xe đạp, xe máy vào công viên 29 người (chiếm 72,5%) trả lời không Như vậy, hành vi xảy thường xuyên công viên Hòa Bình có quy định cấm rõ ràng Tiếp theo hành vi dắt động vật, thú nuôi vào công viên Bảng 2.14: Hành vi dắt động vật, thú nuôi vào công viên người dân Hành vi dắt động vật, thú nuôi vào Số người lựa chọn Tỷ lệ (%) công viên Có 16 40 Không 24 60 Tổng 40 100 Đây thói quen người dân công viên nên không bất ngờ có 16 người (chiếm 40%) trả lời “có” 24 người (chiếm 60%) trả lời “không” cho câu hỏi “Ông/Bà dắt động vật, thú nuôi vào công viên hay không?” Đây hành vi không bị cấm người dân không quản lý tốt thú nuôi SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 47 GVHD: TS Bùi Hùng dẫn đến tác động tiêu cực lên môi trường công viên Trong số 16 người có hành vi dắt động vật, thú nuôi vào công viên có người (chiếm 37,5%) thả rông chúng 10 người (chiếm 62,5%) không Bảng 2.15: Hành vi thả rông động vật, thú nuôi người dân công viên Hành vi thả rông động vật, thú nuôi Có Không Tổng Số người lựa chọn 10 16 Tỷ lệ (%) 37,5 62,5 100 Tóm lại, tình trạng thả rông động vật, thú nuôi công viên diễn thường xuyên theo quan sát thực tế hậu tất yếu chất thải bừa bãi động vật, gây tổn hại đến cối, vườn hoa, gây nguy hiểm cho người xung quanh Tổng kết kết điều tra: Thông qua trình điều tra, kết thu sau: − Nhận thức vấn đề môi trường bảo vệ môi trường người dân − tốt cần cải thiện thêm Người dân tỏ bàng quan hành vi tác động tiêu cực đến môi trường, thái độ xấu cần khắc phục thời gian tới − Tuy có nhận thức tốt việc bảo vệ môi trường nhiều người có hành vi xấu làm tổn hại đến môi trường công viên, hiểu thói quen hay nhận thức chưa đầy đủ Với kết điều tra trên, ta cần có biện pháp để nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình Chương sau đưa số giải pháp cho vấn đề SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 48 GVHD: TS Bùi Hùng CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÔNG VIÊN HÒA BÌNH 3.1 − − − − − 3.2 Các biện pháp nhằm bảo vệ cải thiện sở vật chất công viên: Yêu cầu chủ đầu tư phá bỏ nhà cấp vị trí không gian vườn trung tâm, không nằm quy hoạch duyệt Lập nhóm sinh viên, niên để thường xuyên theo dõi tình trạng sở vật chất công viên Đưa hầm để xe vào sử dụng để tránh tình trạng xe đạp, xe máy vào công viên Thường xuyên vệ sinh, bảo trì công trình rạp chiếu phim, tượng đài, cổng vào công viên Trồng thay chết khô, thường xuyên chăm sóc để tránh tình trạng lặp lại Các biện pháp nhằm hạn chế hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường: Với mục tiêu giảm thiểu hành vi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, chuyên đề đưa giải pháp sau: − − − Đặt biển cấm xung quanh công viên Đặt thêm bố trí lại thùng rác Xây dựng nhà vệ sinh công cộng công viên Để biện pháp có hiệu quả, ta cần điều tra ý kiến người dân hợp tác họ biện pháp 3.2.1 Đặt biển cấm xung quanh công viên: Hiện tại, công viên Hòa Bình có biển quy định hay biển cấm Theo quan sát, có bảng quy định đặt cửa vào công viên số biển cấm rải rác công viên Để nâng cao ý thức người dân, cần có đủ số lượng biển bảng quy định để bảo vệ môi trường công viên Bảng 3.1 Hình 3.1 sau cho thấy quan điểm người dân quy định cấm đưa ra: SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 49 GVHD: TS Bùi Hùng Bảng 3.1: Quan điểm người dân quy định nhằm bảo vệ môi trường công viên Quy định Cấm vứt rác bừa bãi Cấm giẫm lên cỏ Cấm đá bóng Cấm hái hoa, bẻ cành Cấm dắt, thả động vật Cấm phóng uế bừa bãi Tất điều Số người lựa chọn Tổng Tỷ lệ (%) 31/40 77,5 13 35/40 27/40 87,5 67,5 12 34/40 85 10 32/40 80 17 39/40 97,5 22 Hình 3.1: Quan điểm người dân quy định nhằm bảo vệ môi trường công viên Kết cho thấy người dân ủng hộ quy định cấm này, quy định đồng ý khoảng 80% người hỏi cụ thể là: cấm vứt rác bừa bãi 77,5%; 87,5% cấm giẫm lên cỏ; 67,5% cấm đá bóng; 85% cấm hái hoa, bẻ cành; 80% cấm dắt, thả động vật 97,5% cấm phóng uế bừa bãi Các biển cấm đặt nơi tập trung đông người bãi cỏ, vườn hoa, sân chơi, khu vực quanh tượng đài… Ngoài ra, để giảm thiểu chất thải bừa bãi từ động vật, ta đưa quy định phạt tiền có người để thú nuôi thải chất thải bừa bãi công viên 3.2.2 Đặt thêm bố trí thùng rác hợp lí: Căn theo trạng rác thải bừa bãi công viên, chuyên đề đưa biên pháp đặt thêm bố trí lại thùng rác cho hợp lí Nguyên nhân việc rác thải bừa bãi do: − − Có thùng rác công viên Khoảng cách thùng rác không hợp lí SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập − 50 GVHD: TS Bùi Hùng Không có thùng rác đặt đường ven hồ Công viên Hòa Bình có đường bộ, sát ven hồ, phía Các thùng rác đặt đường nên có nhiều người dân vô ý thức ném rác xuống đường hay xuống hồ − Một số thùng rác sân chơi ven hồ bị bật nắp, bị thủng hay bị nghiêng Bảng 3.2 sau tổng hợp ý kiến người dân việc đặt thêm thùng rác đường ven hồ: Bảng 3.2: Ý kiến người dân biện pháp đặt thêm thùng rác đường ven hồ Quan điểm Đồng ý Không đồng ý Tổng Số người lựa chọn 19 21 40 Tỷ lệ (%) 47,5 52,5 100 Kết nhận 19 người (chiếm 47,5%) đồng ý 20 người (chiếm 52,5%) không đồng ý Sự ủng hộ người dân không lớn nên biên pháp cần có thử nghiệm quan sát thời gian để kiểm tra hiệu 3.2.3 Xây dựng nhà vệ sinh công cộng công viên: Công viên Hòa Bình có diện tích lớn nên cần có nhà vệ sinh công cộng để phục vụ nhu cầu người dân, người già trẻ em Bảng 3.3 Bảng 3.4 thể kết tham khảo ý kiến người dân việc xây dựng nhà vệ sinh công cộng sẵn lòng chi trả cho dịch vụ Bảng 3.3: Ý kiến người dân việc xây dựng nhà vệ sinh công cộng công viên Quan điểm Đồng ý Không đồng ý Tổng Số người lựa chọn 20 20 40 Tỷ lệ (%) 50 50 100 Chỉ có nửa số người hỏi đồng ý với biện pháp xây dựng nhà vệ sinh công cộng, lại không đồng ý Phần lớn người đồng ý người già trẻ SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 51 GVHD: TS Bùi Hùng em, đối tượng cần dịch vụ vào tham quan công viên thời gian dài Bảng 3.4: Sự sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nhà vệ sinh công cộng công viên Có Không Tổng Số người lựa chọn 16 20 Tỷ lệ (%) 80 20 100 Trong số 20 người đồng ý với việc xây dựng nhà vệ sinh công cộng, có 16 người (chiếm 80%) sẵn lòng trả tiền để sử dụng dịch vụ này, có người (chiếm 20%), tất trẻ em không đồng ý trả tiền Như vậy, xem xét việc miễn phí cho trẻ em sử dụng nhà vệ sinh để đem đến hiệu lớn 3.3 − Các biện pháp nhằm cải thiện chế quản lý công viên: Tăng cường đội ngũ bảo vệ vệ sinh môi trường công viên: Công viên Hòa Bình công viên mở không bán vé, lại có diện tích rộng nên gây khó khăn cho công tác quản lý Để bảo đảm an ninh trật tự, cảnh quan môi trường khu vực, công viên có 50 bảo vệ trực ca/24h ngày Bên cạnh đó, công viên có 140 người làm nhiệm vụ trì hệ thống bồn hoa, thảm cỏ vệ sinh công viên, tổ công nhân để sửa chữa hư hỏng nhỏ Tuy nhiên, môi trường công viên tình trạng xuống cấp, môi trường bị tổn hại Vì vậy, cần phải có tăng cường số lượng hiệu đội ngũ bảo vệ vệ sinh môi trường công viên − Lắp đặt camera quan sát: Đây biện pháp sử dụng công nghệ cần có đủ nguồn lực Nếu ban quản lý công viên thực có ich cho việc quan sát, theo dõi hoạt động công viên Biện pháp giúp giảm số lượng bảo vệ làm cho người dân có ý thức hành vi − Quản lý chặt chẽ dịch vụ công viên để giảm thiểu tác động đến môi trường: SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 52 GVHD: TS Bùi Hùng Trong công viên Hòa Bình có nhiều dịch vụ như: trông xe, bán đồ ăn uống, trò chơi dành cho trẻ em người lớn Những dịch vụ chiếm khoảng không gian lớn có ảnh hưởng định đến môi trường công viên Vì vậy, cần quản lý chặt chẽ dịch vụ để giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường công viên, đặc biệt sở vật chất phục vụ cho trò chơi xuống cấp nghiêm trọng sử dụng SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 53 GVHD: TS Bùi Hùng KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm giới Việt Nam Gần Hội nghị Công ước khung nước Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc (COP 21) thức diễn đem theo nhiều kỳ vọng thỏa thuận chắn hạn chế nhiệt độ địa cầu gia tăng không độ C Việt Nam tham gia nhiều Công ước Quốc tế bảo vệ môi trường Tại Việt Nam, vấn đề môi trường trở nên nóng bỏng tác động mạnh biến đổi khí hậu toàn cầu Các công viên Việt Nam, đặc biệt Hà Nội, chưa có quan tâm mực, xuống cấp nghiêm trọng Công viên Hòa Bình dù đưa vào hoạt động có dấu hiệu xuống cấp sở vật chất chất lượng môi trường Để giải tình trạng này, chuyên đề “Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình” tập trung tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân để thông qua đưa giải pháp nhằm bảo vệ môi trường công viên Thông qua phiếu điều tra, chuyên đề đánh giá nhận thức người dân bảo vệ môi trường tốt cần cải thiện thái độ giảm thiểu hành vi gây tác động tiêu cực đến môi trường Tuy tìm hiểu kĩ nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình thông qua phiếu điều tra chuyên đề nhiều hạn chế Thứ mẫu điều tra không lớn, 40 người nên đại biểu cho tất người dân vào công viên Thứ hai thông tin mà người điều tra trả lời không xác dẫn đến sai xót việc tổng hợp kết Thứ ba giải pháp nêu để bảo vệ môi trường công viên mang tính chủ quan, cần phải có số liệu xác nguồn lực đồng tình ban quản lý công viên Mặc dù nhiều hạn chế hi vọng giải pháp đề xuất chuyên đề giải phần tình trạng công viên Hòa Bình phát triển mở rộng tổng thể công viên Hà Nội có điều kiện PHỤ LỤC SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 54 GVHD: TS Bùi Hùng PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG CÔNG VIÊN HÒA BÌNH Xin chào ông bà! Tôi sinh viên chuyên ngành Kinh tế Quản lý Tài Nguyên & Môi Trường trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, thực đề án ngiên cứu trạng cảnh quan môi trường công viên Hòa Bình Tôi biết ơn ông, bà dành vài phút trả lời vài câu hỏi Tất câu trả lời ông, bà đem lại thông tin quan trọng giúp hoàn thành đề án Các thông tin giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thông tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi : Trình độ học vấn: ¨ Tiểu học ¨ Trung cấp/ Cao đẳng ¨ THCS ¨ Đại học/ Sau đại học ¨ THPT Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: Ông/Bà thường công viên Hòa Bình khoảng lần/tuần? ¨ Hàng ngày ¨ – ngày/lần ¨ Thỉnh thoảng Ông/Bà nhận thấy môi trường công viên Hòa Bình có vấn đề gì: Không có vấn đề ¨ Cơ sở hạ tầng xuống cấp ¨ Ô nhiễm nước hồ ¨ Chất thải bừa bãi động vật ¨ Rác thải bừa bãi ¨ Thiếu xanh ¨ Ý kiến khác (nêu cụ thể): Nếu có ô nhiễm nước hồ, biểu là: ¨ Mùi khó chịu ¨ Nhiều xác chết sinh vật ¨ Nước màu đen ¨ Nhiều rác thải mặt hồ Ông/Bà đánh môi trường công viên Hòa Bình? ¨ ¨ Tốt SV: Đoàn Ngọc Minh ¨ Trung bình, cần cải tạo thêm ¨ K Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 55 GVHD: TS Bùi Hùng ém Ông/Bà cho biết vị trí công viên phép ngồi lên bãi cỏ: ¨ Không ngồi ¨ Ngồi Trên đồi Thảm cỏ ven hồ ¨ ¨ lên cỏ Trong vườn hoa Ông/Bà có nhận thấy bảo vệ môi trường vấn đề thiết công viên hay không? ¨ đâu Có ¨ Không Ông/Bà thấy hành vi xuất công viên: ¨ Xả rác bừa bãi ¨ Hái hoa, bẻ cành ¨ Thả rông động vật Ông/Bà phản đối hành vi nào: ¨ ¨ ¨ ¨ Đi xe đạp, xe máy Đá bóng, đá cầu bãi cỏ Phóng uế bừa bãi Xả rác bừa bãi ¨ Đi xe đạp, xe máy ¨ Hái hoa, bẻ cành ¨ Đá bóng, đá cầu bãi cỏ ¨ Thả rông động vật ¨ Phóng uế bừa bãi ¨ Tất hành vi Trong hồ có thùng rác bố trí không đều, ông/bà có sẵn lòng quãng xa để vứt rác vào thùng không? ¨ ¨ Có ¨ 10 Ông/Bà có biết công viên có hầm để xe hay không? Không Có ¨ Không 11 Ông/Bà xe đạp xe máy vào công viên hay không? ¨ Có ¨ Không 12 Ông/Bà dắt động vật, thú nuôi vào công viên hay không? ¨ Có Ông/Bà có thả rông chúng không? ¨ ¨ Không Có ¨ Không 13 Ông/Bà sẵn lòng tuân theo quy định sau để bảo vệ môi trường công ¨ SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 56 GVHD: TS Bùi Hùng viên: ¨ Cấm vứt rác bừa bãi ¨ ¨ Cấm giẫm ¨ Cấm đá bóng lên cỏ Cấm hái hoa, bẻ cành Cấm thả động vật dắt, ¨ Cấm uế bừa bãi ¨ phóng Tất điều 14 Ý kiến ông/bà việc đặt thùng rác đường ven hồ: ¨ ¨ Đồng ý ¨ Không đồng ý 15 Ý kiến ông/bà việc xây dựng nhà vệ sinh công cộng công viên: Đồng ý ¨ Không đồng ý Ông/Bà có sẵn lòng trả tiền để sử dụng nhà vệ sinh hay không? ¨ ¨ Có ¨ Không 16 Ông/Bà có cho hoạt động kinh doanh công viên gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hay không? ¨ Có ¨ Không Cảm ơn ông bà! SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Chuyên đề thực tập 57 GVHD: TS Bùi Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở, Bộ Tư Pháp (2015), Luật Bảo Vệ Môi Trường Bùi Đức Triệu (chủ biên) (2010), Thống kê kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hiện trạng môi trường Việt Nam lời báo động, [Ngày truy cập: tháng năm 2016] Lương Văn Úc (chủ biên) (2012), Xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Kinh tế Quản lý môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Những vấn đề môi trường quan tâm hàng đầu nay, < http://thanthienmoitruong.com/tin-tuc/33/nhung-van-de-moi-truong-quan-tamhang-dau-hien-nay.html> [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2016] Trần Thị Kim Thu (chủ biên) (2012), Lý thuyết Thống kê, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Võ Hải Thủy (2010), Phương pháp thu thâp liệu sơ cấp nghiên cứu tượng kinh tế xã hội, Đại học Nha Trang SV: Đoàn Ngọc Minh Lớp Kinh tế Quản lý TN&MT 54 Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP − Họ tên sinh viên: Đoàn Ngọc Minh − Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên Môi trường 54, khoá : 54 − Tên đề tài: Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình Họ tên cán hướng dẫn: Đoàn Văn Khoa Cơ quan: Công ty Cổ phần Công nghệ Tin học Trắc địa Bản đồ Bình Minh Địa liên hệ: 0913232972 Nội dung nhận xét: Xác nhận quan Cán hướng dẫn ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Hà Nội, ngày Khoa Môi trường Đô thị tháng năm 2016 NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP − Họ tên sinh viên: Đoàn Ngọc Minh − Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên Môi trường 54, khoá : 54 − Tên đề tài: Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường công viên Hòa Bình Nội dung nhận xét: − Kết luận cho điểm : Giáo viên hướng dẫn

Ngày đăng: 11/07/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

    • 1.1. Khái quát về môi trường:

      • 1.1.1. Môi trường:

      • 1.1.2. Chất lượng môi trường:

      • 1.1.3. Ô nhiễm môi trường:

      • 1.1.4. Bảo vệ môi trường:

      • 1.2. Thực tiễn về môi trường và bảo vệ môi trường:

        • 1.2.1. Trên thế giới:

        • 1.2.2. Tại Việt Nam:

        • 1.3. Vai trò và thực trạng của các công viên trong thành phố Hà Nội:

          • 1.3.1. Vai trò của các công viên tại Hà Nội:

          • 1.3.2. Thực trạng của các công viên tại Hà Nội:

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

          • TẠI CÔNG VIÊN HÒA BÌNH

            • 1 Giới thiệu công viên Hòa Bình:

            • 2 Các vấn đề tiêu cực tại công viên:

              • 1 Ô nhiễm nước hồ:

              • 2 Rác thải bừa bãi:

              • 3 Chất thải của động vật:

              • 4 Tình trạng xuống cấp của cơ sở vật chất:

              • 5 Hệ thống cây xanh,vườn hoa:

              • 6 Hành vi tiêu cực của người dân:

              • 3 Thực trạng về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về bảo vệ môi trường tại công viên:

                • 1 Mô tả về mẫu:

                • 2 Nhận thức và thái độ của người dân về bảo vệ môi trường tại công viên Hòa Bình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan