Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm dùng trong sinh hoạt và sản xuất tại Quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội

55 1.5K 12
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm dùng trong sinh hoạt và sản xuất tại Quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤCLỜI CẢM ƠNMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN21.1. Tổng quan về nước ngầm và các dạng ô nhiễm nước ngầm.21.2. Tổng quan tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam41.3. Tổng quan về xử lý nước ngầm ở Việt Nam6CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP11NGHIÊN CỨU112.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.112.2. Mục tiêu nghiên cứu.112.3. Nội dung nghiên cứu.112.4. Phương pháp thực hiện.112.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu112.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu112.4.3. Phương pháp thực nghiệm.122.4.3.1. phương pháp lấy mẫu.122.4.3.2. Bảo quản mẫu 3.132.4.3.3. Các phương pháp xác định 114CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN313.1.Kết quả các thông số đo nhanh tại hiện trường.313.2. Xác định hàm lượng chất rắn toàn phần.313.3. Xác định tổng độ cứng (TCVN 62261996).323.4. Xác định hàm lượng ion clorrua (theo TCVN 6194 : 1996).343.5.Xác định hàm lượng COD bằng phương pháp Pemanganat(theo TCVN 4565 88).363.5.1.Kết quả phân tích mẫu môi trường.363.6. Xác định tổng sắt trong nước bằng phương pháp trắc quang dùng thuốc thử 1.10 phenantrolin (TCVN 6177: 1996).383.6.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn.383.6.2. Kết quả phân tích mẫu môi trường.383.7.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn.403.7.2 Kết quả phân tích mẫu môi trường.413.8. Phương pháp xác định hàm lượng NO3 ( theo TCVN 6180 : 1996 ).423.8.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn.423.8.2 Kết quả phân tích mẫu môi trường.433.9. Phương pháp phân tích amoni trong phòng thí nghiệm.453.9.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn.453.9.2. Kết quả phân tích mẫu môi trường.463.10 Phương pháp xác định Mn.483.10.1 Kết quả xây dựng đường chuẩn.483.10.2. Kết quả phân tích mẫu môi trường.483.11. Phương pháp xác định P503.11.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn.503.11.2. Kết quả phân tích mẫu môi trường.513.11. Đánh giá chất lượng nước ngầm quận Bắc Từ Liêm.53KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ541. Kết luận542. Kiến nghị54Tài liệu tham khảo55

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư DANH MỤC HÌNH Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo khoa, thầy cô quản lý phòng thí nghiệm- Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt để em học tập, nghiên cứu suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Bùi Thị Thư – giảng viên Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ, động viên, chia sẻ, hướng dẫn em suốt thời gian thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa môi trường cho em ý kiến, góp ý, lời động viên cho em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến bạn bè có ý kiến đóng góp cho em thời gian làm đồ án Vì thời gian thực có hạn nên đề tài đồ án tốt nghiệp em nhiều thiếu xót, em mong thầy cô khoa đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện SV: Vũ Trọng Nam Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư MỞ ĐẦU Nước đất hợp phần quan trọng tài nguyên nước, nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp Bên cạnh phát triển kinh tế, lĩnh vực công nghiệp,nông nghiệp trình đô thị hóa, khiến môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt môi trường nước ngầm Đó lý khiến “ô nhiễm nước ngầm” trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, tổ chức môi trường giới quốc gia Bắc Từ Liêm quận thuộc Thành phố Hà Nội, nằm dọc phía bờ Nam sông Hồng Đông giáp quận Tây Hồ, Đông Nam giáp quận Cầu Giấy, Tây giáp huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Nam giáp quận Nam Từ Liêm, Bắc giáp sông Hồng có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế tất lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, với phát triển nhanh thiếu bền vững trữ lượng, chất lượng nước ngầm khu vực bị suy giảm nhanh chóng nghiêm trọng, ảnh hưởng không tới cấu tạo địa chất mà tới vấn đề khác liên quan đến sức khỏe người Từ quan điểm trên, cho thấy cần thiết cấp bách phải tiến hành quan trắc, đánh giá tiêu chất lượng nước ngầm khu vực Bắc Từ Liêm để: “ Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm dùng sinh hoạt sản xuất Quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội ”từ đưa đề xuất số biện pháp bảo vệ quản lý thích hợp SV: Vũ Trọng Nam Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước ngầm dạng ô nhiễm nước ngầm Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt Trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp không thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng: Vùng thu nhận nước, vùng chuyển tải nước vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nứt caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thấu kính nước nằm mực nước biển Nước ngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu nhiều quốc gia vùng dân cư giới Do vậy, ô nhiễm nước ngầm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường sống người Các tác nhân gây ô nhiễm suy thoái nước ngầm bao gồm: - Các tác nhân tự nhiên nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn số kim loại khác - Các tác nhân nhân tạo nồng độ SV: Vũ Trọng Nam Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Kim loại nặng cao, hàm lượng NO 3-, NO2-, NH4+, PO43- vượt tiêu chuẩn cho phép, ô nhiễm vi sinh vật Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, lún đất Ngày nay, tình trạng ô nhiễm suy thoái nước ngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn giới Để hạn chế tác động ô nhiễm suy thoái nước ngầm cần phải tiến hành đồng công tác điều tra, thăm dò trữ lượng chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải chống ô nhiễm nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ lượng chất lượng nước ngầm Nước bị ô nhiễm kim loại nặng: Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v thường không tham gia tham gia vào trình sinh hóa thể sinh vật thường tích lũy thể chúng Vì vậy, chúng nguyên tố độc hại với sinh vật Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp lưu vực nước gần khu công nghiệp, thành phố lớn khu vực khai thác khoáng sản Ô nhiễm kim loại nặng biểu nồng độ cao kim loại nặng nước Trong số trường hợp, xuất hiện tượng cá thuỷ sinh vật chết hàng loạt Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng trình đổ vào môi trường nước nước thải công nghiệp nước thải độc hại không xử lý xử lý không đạt yêu cầu Ô nhiễm nước kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trường sống sinh vật người Kim loại nặng tích lũy theo chuỗi thức ăn thâm nhập thể người Nước mặt bị ô nhiễm lan truyền chất ô nhiễm vào nước ngầm, vào đất thành phần môi trường liên quan khác Để hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xử lý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi môi trường có nguy bị ô nhiễm nuôi cá, trồng rau nguồn nước thải Nước bị ô nhiễm vi sinh vật: Sinh vật có mặt môi trường nước nhiều dạng khác Bên cạnh sinh vật có ích, có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh truyền bệnh cho người SV: Vũ Trọng Nam Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư sinh vật Trong số này, đáng ý loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn ký sinh trùng gây bệnh loại ký sinh trùng bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩn viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun v.v Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải bệnh viện v.v Để đánh giá chất lượng nước góc độ ô nhiễm tác nhân sinh học, người ta thường dùng số coliform Đây số phản ánh số lượng nước vi khuẩn coliform, thường không gây bệnh cho người sinh vật, biểu ô nhiễm nước tác nhân sinh học Để xác định số coliform người ta nuôi cấy mẫu dung dịch đặc biệt đếm số lượng chúng sau thời gian định Ô nhiễm nước xác định theo giá trị tiêu chuẩn môi trường Để hạn chế tác động tiêu cực ô nhiễm vi sinh vật nguồn nước mặt, cần nghiên cứu biện pháp xử lý nước thải, cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường sống dân cư, tổ chức tốt hoạt động y tế dịch vụ công cộng Nước bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học: Trong trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học vùng nông nghiệp thâm canh, lượng đáng kể thuốc phân không trồng tiếp nhận Chúng lan truyền tích lũy đất, nước sản phẩm nông nghiệp dạng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Tác động tiêu cực khác ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân bón làm suy thoái chất lượng môi trường khu vực canh tác nông nghiệp phú dưỡng đất, nước, ô nhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh học khu vực nông thôn, suy giảm loài thiên địch, tăng khả chống chịu sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật 1.2 Tổng quan tài nguyên nước ngầm Việt Nam Việt Nam có nguồn nước ngầm chất lượng tốt với trữ lượng lớn bị sụt giảm ô nhiễm nghiêm trọng nhiều nơi SV: Vũ Trọng Nam Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Sụt giảm nguồn nước ngầm [4] Trước hết, sụt giảm nguồn nước ngầm hay gọi suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu việc giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước, lún đất Theo kết nghiên cứu gần Trung tâm quan trắc dự báo tài nguyên nước, Bộ Tài Nguyên - Môi trường, mười năm, nước ngầm số nơi Hà Nội giảm đến 6m thành phố Hồ Chí Minh có nơi giảm đến 10m Đào giếng khoan nước, lại vô ý không lấp, nước bẩn tràn vào, ngấm xuống chỗ làm cho ô nhiễm Ông Huỳnh Lê Khoa, phó phòng quản lý tài nguyên nước khoáng sản thuộc sở tài nguyên môi trường thành phố Hồ Chí Minh cảnh báo kế hoạch sử dụng hợp lý, không ý đến công tác bổ cập nguồn nước ngầm có khả khai thác 30 năm Theo ông Lâm Minh Triết, Viện trưởng viện nước công nghệ môi trường, vấn đề quản lý khai thác nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh vượt tầm kiểm soát quyền tình trạng khan nước ngầm thể rõ rệt nhiều nơi Ông nói:“Nước ngầm không kiểm soát nổi, tư nhân công ty khai thác, nên mực nước tụt lớn Vấn đề khai thác sau khai thác, ví dụ bảo vệ giếng sau khai thác không quan tâm đáng kể, khai thác nhiều tầng sâu khác nhau.Việc khai thác nguồn nước làm suy thoái nghiêm trọng tài nguyên nước AFP photo Đặc biệt thành phố lớn, người ta làm giếng đóng, giếng khoan độ sâu khác nhau, ví dụ thành phố Hồ Chí Minh mức cho phép 500,000 m ngày đêm, thực tế khai thác chừng 300 đến 400 thiếu rồi.” Việc khai thác nước ngầm mức lý giải gia tăng dân số, tốc độ đô thị hoá nhanh sản xuất phát triển Theo thống kê thành phố Hồ Chí Minh có 300,000 giếng khoan Việc sụt giảm nguồn nước ngầm không gây thiếu nước sinh hoạt, lún đất mà khiến cho nước giếng số nơi nhiễm mặn dùng SV: Vũ Trọng Nam Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Ô nhiễm nguồn nước ngầm Bên cạnh vấn đề sụt giảm trữ lượng nước ngầm, Việt nam phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm Theo Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh, kết quan trắc độ pH nuớc ngầm thành phố năm 2008 thấp mức tiêu chuẩn Kết quan trắc cho thấy số lượng nhiều hoá chất độc hại nước ngầm nitrat, amoniac asen tăng đáng kể Ở Hà Nội, mức độ nhiễm amoniac số nơi vượt mức cho phép 20 đến 30 lần Nhiều nơi ô nhiễm asen cao 40 lần cho phép Nguyên nhân việc ô nhiễm nước ngầm việc khoan xây dựng nhiều, với việc khoan giếng bảo vệ giếng nước không hợp lý sau khoan 1.3 Tổng quan xử lý nước ngầm Việt Nam  Các phương pháp xử lý nước ngầm ô nhiễm [5] - Xử lý nước ngầm phương pháp học Nước từ nguồn bơm cấp phun qua giàn mưa thành tia nhỏ để ôxy không khí tác dụng với Fe2+ thành Fe3+ Nước dàn mưa dẫn lắng lọc bể lọc chứa chất lọc (cát, đá, than hoạt tính…) - Xử lý nước ngầm phương pháp hóa học Là phương pháp dùng hóa chất, phản ứng hóa học trình xử lý nước Nếu nước có độ đục lớn chứng tỏ chứa nhiều chất hữu sinh vật phù du dùng phèn chất tạo keo tụ để ngưng tạp chất Nước chứa nhiều ion kim loại (độ cứng lớn) xử lý vôi, sôđa dùng phương pháp trao đổi ion Nước chứa nhiều độc tố H 2S xử lý phương pháp oxy hóa, clo hóa, phèn Nước chứa nhiều vi khuẩn phải khử trùng hợp chất chứa clo, ozon SV: Vũ Trọng Nam Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Nước chứa Fe oxy hóa Fe2+ oxy không khí (làm thoáng giàn mưa) dùng chất oxy hóa để xử lý… Độ kiềm nước nhỏ làm cho trình keo tụ khó khăn, nước có mùi vị phải kiềm hóa amoniac (NH 3) Sau cacbon hóa, clo hóa sơ thêm KMnO4 Nước có nhiều oxy hòa tan phải xử lý cách dùng chất khử để liên kết oxy Đó hydrazin, natrithisunfat… Nhìn chung phương pháp xử lý hóa học thường đạt suất có hiệu cao - Xử lý nước ngầm phương pháp vi sinh Trên giới phương pháp xử lý nước vi sinh nghiên cứu có số nơi áp dụng Trong phương pháp số chủng loại vi sinh đặc biệt nuôi cấy đưa vào trìng xử lý nước với liều lượng nhỏ đạt hiệu cao Tuy nhiên kết nghiên cứu phương pháp chưa công bố rộng rãi Tùy thuộc vào nguồn nước làm nguyên liệu cho lãnh vực khác mà ngườt ta sử dung cac phương pháp khác để xử lý nước cấp cho lãnnh vực Thông thường người ta kết hợp phương pháp học hóa học để xử lý nước  Kỹ thuật công nghệ xử lý nước ngầm - Các công trình thu nước ngầm a Giếng khoan Giếng khoan công trình thu nước ngầm mạch sâu với công suất trung bình lớn, có độ sâu vài chục đến vài trăm mét đường kính giếng phụ thuộc vào lưu lượng cần khai thác Giếng khoan gồm có: giếng khoan hoàn chỉnh (khoan tới lớp cách nước) giếng khoan không hoàn chỉnh (khoan lưng chừng đến lớp đất chứa nước) giếng khoan có áp không áp Khi cần khai thác lượng nước lớn, người ta dùng nhóm giếng khoan, nhiên trường hợp giếng bị ảnh hưởng lẫn làm việc đồng thời SV: Vũ Trọng Nam 10 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Bảng 3.11 Kết phân tích hàm lượng sắt đợt Mẫu môi trường VT1 VT2 QCVN 09: 2008 BTNMT (mg/l) VT3 Lần Cmẫu(mg/l) 1.48 1.15 1.99 Lần Cmẫu(mg/l) 1.51 1.22 2.06 Lần Cmẫu(mg/l) 1.48 1.28 2.1 Giá trị Cmẫu trung bình 1.5 1.22 2.05 (mg/l) Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượng sắt đợt hai Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 Lần Cmẫu(mg/l) 1.56 1.13 1.95 Lần Cmẫu(mg/l) 1.66 1.73 2.02 Lần Cmẫu(mg/l) 1.62 1.15 2.09 1.61 1.34 QCVN 09: 2008 BTNMT (mg/l) 2.02 Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) - Số liệu phân tích hàm lượng sắt qua đợt lấy mẫu so sánh biểu đồ (hình 3.6) Hình 3.6 Biểu đồ xác định hàm lượng sắt qua hai đợt phân tích Nhận xét: Từ kết phân tích biểu đồ hình 3.6 cho thấy: Trong đợt phân tích thứ nhất: Tại vị trí VT3 hàm lượng sắt đạt giá trị cao 2.02 mg/l Khoảng cách chênh lệch mẫu có giá trị lớn VT mẫu có giá trị nhỏ VT 0.83 mg/l Trong đợt phân tích thứ hai: Tại vị trí VT3 hàm lượng sắt đạt giá trị cao 2.05 mg/l Khoảng cách chênh lệch mẫu có giá trị lớn VT mẫu có giá trị nhỏ VT 0.41 mg/l SV: Vũ Trọng Nam 41 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Qua đợt lấy mẫu phân tích tổng hàm lượng sắt cho thấy vị trí VT 1, VT2, VT3 Hàm lượng sắt tổng xác định nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09: 2008/ BTNMT mg/l Với kết phân tích cho thấy địa bàn quận chất lượng nước giếng khoan có dấu hiệu ô nhiễm sắt 3.7 Phương pháp xác định hàm lượng NO2- (phương pháp Griss) 3.7.1 Kết xây dựng đường chuẩn Bảng 3.13 Số liệu lập đường chuẩn xác định hàm lượng nitrit STT 0.05 0.1 0.26 0.5 0.8 0.06 0.012 0.263 0.476 0.758 0.965 Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ Abs nồng độ C theo phương trình ax + b Đồ thị biểu diễn (hình 3.7) Abs = Abs 0.01 C (mg/l) 0 0.00 0.02 0.03 Hình 3.7 Đường chuẩn NO2Dựa vào đồ thị ta thấy : Phương trình : y = 0.19482x + 0.0091 Có hệ số tương quan R2 = 0.9992 3.7.2Kết phân tích mẫu môi trường Mẫu phân tích lặp lại lần đợt lấy mẫu Từ tính giá trị trung bình Cmẫu cho đợt lấy mẫu Kết thu so sánh với QCVN 09: 2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bảng 3.14 Kết phân tích hàm lượng nitrit đợt SV: Vũ Trọng Nam 42 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.039 0.0076 0.026 Lần Cmẫu(mg/l) 0.042 0.013 0.023 Lần Cmẫu(mg/l) 0.048 0.013 0.026 0.043 0.011 0.025 Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) Bảng 3.15 Kết phân tích hàm lượng nitrit đợt hai QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.05 0.013 0.031 Lần Cmẫu(mg/l) 0.055 0.0156 0.026 Lần Cmẫu(mg/l) 0.052 0.01 0.026 0.052 0.013 0.028 Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) - Số liệu phân tích hàm lượng nitrit qua đợt lấy mẫu so sánh biểu đồ (hình 3.8) Hình 3.8 Biểu đồ xác định hàm lượng nitrit qua hai đợt phân tích Nhận xét : Từ kết phân tích biểu đồ hình 3.8 cho thấy hai đợt lấy mẫu phân tích, vị trí VT1 hàm lượng NO2- có giá trị cao 0.052 mg/l VT hàm lượng NO2- nhỏ 0.011mg/l Sự chênh lệch hai mẫu 0.041 mg/l Qua hai đợt lấy mẫu phân tích hàm lượng NO 2- vị trí VT1, VT2 VT3 nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 09: 2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 1mg/l Tuy nhiên chất lượng nước giếng khoan địa bàn quận có dấu ô nhiễm nitrit SV: Vũ Trọng Nam 43 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư 3.8 Phương pháp xác định hàm lượng NO3- ( theo TCVN 6180 : 1996 ) 3.8.1 Kết xây dựng đường chuẩn Bảng 3.16 Số liệu lập đường chuẩn xác định hàm lượng nitrat STT C (mg/l) Abs 0 0.02 0.048 0.05 0.12 0.1 0.205 0.2 0.41 0.5 0.983 Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ Abs nồng độ C theo phương trình ax + b Đồ thị biểu diễn (hình 3.9) SV: Vũ Trọng Nam 44 Abs = Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Hình 3.9 Đường chuẩn nitrat Dựa vào đồ thị ta thấy : Phương trình : y = 1.9513x + 0.0114 Có hệ số tương quan R2 = 0.9995 3.8.2 Kết phân tích mẫu môi trường Mẫu phân tích lặp lại lần đợt lấy mẫu Từ tính giá trị trung bình Cmẫu cho đợt lấy mẫu Kết thu so sánh với QCVN 09: 2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bảng 3.17 Kết phân tích hàm lượng nitrat đợt QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.65 0.25 0.47 Lần Cmẫu(mg/l) 0.6 0.28 0.45 Lần Cmẫu(mg/l) 0.57 0.3 0.52 0.61 0.28 0.48 Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) 15 Bảng 3.18 Kết phân tích hàm lượng nitrat đợt hai QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.56 0.3 0.46 Lần Cmẫu(mg/l) 0.6 0.28 0.47 Lần Cmẫu(mg/l) 0.56 0.32 0.43 15 Giá trị Cmẫu trung bình 0.573 0.3 0.453 (mg/l) - Số liệu phân tích hàm lượng NO2- qua đợt lấy mẫu so sánh biểu đồ (hình 3.10) SV: Vũ Trọng Nam 45 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Hình 3.10 Biểu đồ xác định hàm lượng nitrat qua hai đợt phân tích Nhận xét: Từ kết phân tích biểu đồ hình 3.10 cho thấy: Trong đợt phân tích thứ vị trí VT có hàm lượng NO3- lớn 0.61 mg/l vị trí VT2 có hàm lượng NO3- nhỏ 0.28 Khoảng cách chênh lệch mẫu 0.32 mg/l Trong đợt phân tích thứ hai: Tại vị trí VT có hàm lượng NO3- lớn 0.573 mg/l vị trí VT2 có hàm lượng NO3- nhỏ 0.3 mg Khoảng cách chênh lệch mẫu 0.273 mg/l Nhìn chung hàm lượng nitrat nước giếng khoan qua hai đợt lấy mẫu phân tích có chênh lệch không đáng kể So với QCVN09-2008/BTNMT hàm lượng NO3- 15 mg/l tất mẫu đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm 3.9.Phương pháp phân tích amoni phòng thí nghiệm 3.9.1 Kết xây dựng đường chuẩn Bảng 3.19 Số liệu lập đường chuẩn xác định hàm lượng amoni STT C (mg/l) Abs 0 0.05 0.063 0.1 0.119 0.2 0.296 0.5 0.702 1.345 Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ Abs nồng độ C theo phương trình Abs = ax + b Đồ thị biểu diễn (hình 3.11) Hình 3.11 Đường chuẩn amoni Dựa vào đồ thị ta thấy Phương trình : y = 1.3546x + 0.0032 Có hệ số tương quan R2 = 0.9988 3.9.2 Kết phân tích mẫu môi trường SV: Vũ Trọng Nam 46 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Mẫu phân tích lặp lại lần đợt lấy mẫu Từ tính giá trị trung bình Cmẫu cho đợt lấy mẫu Kết thu so sánh với QCVN 09: 2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bảng 3.20 Kết phân tích hàm lượng amoniđợt QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.56 0.15 0.25 Lần Cmẫu(mg/l) 0.56 0.14 0.265 Lần Cmẫu(mg/l) 0.57 0.15 0.25 0.563 0.147 0.255 Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) Bảng 3.21 Kết phân tích hàm lượng amoni đợt hai QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.603 0.16 0.23 Lần Cmẫu(mg/l) 0.602 0.152 0.26 Lần Cmẫu(mg/l) 0.59 0.167 0.265 0.598 0.16 0.252 Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) - Số liệu phân tích hàm lượng nitrat qua đợt lấy mẫu so sánh biểu đồ (hình 3.12) Hình 3.12 Biểu đồ xác định hàm lượng nitratqua hai đợt phân tích Nhận xét: Từ kết phân tích biểu đồ hình 3.12 cho thấy: SV: Vũ Trọng Nam 47 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Trong đợt phân tích thứ Tại vị trí VT có hàm lượng NH4+ lớn 0.563 mg/l vị trí VT2 có hàm lượng NH4+ nhỏ 0.147mg/l Khoảng cách chênh lệch mẫu 0.416 mg/l Trong đợt phân tích thứ hai: Ta thấy vị trí VT có hàm lượng NH4+ lớn 0.598 mg/l vị trí VT2 có hàm lượng NH 4+ nhỏ 0.16 Khoảng cách chênh lệch mẫu 0.438 mg/l Nhìn chung hàm lượng amoni nước giếng khoan qua hai đợt lấy mẫu phân tích có chênh lệch không đáng kể So với QCVN09-2008/BTNMT hàm lượng NO3- 15 mg/l tất mẫu đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm Tuy nhiên chất lượng nước giếng khoan địa bàn quận có dấu hiệu ô nhiễm amoni SV: Vũ Trọng Nam 48 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư 3.10 Phương pháp xác định Mn 3.10.1 Kết xây dựng đường chuẩn Bảng 3.22 Số liệu lập đường chuẩn xác định hàm lượng Mn STT C (mg/l) Abs 0 0.05 0.006 0.1 0.01 0.2 0.019 0.083 0.157 0.232 Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ Abs nồng độ C theo phương trình Abs = ax + b Đồ thị biểu diễn (hình 3.13) Hình 3.13 Đường chuẩn Mn Dựa vào đồ thị ta thấy Phương trình y = 0.077x + 0.0026 Có hệ số tương quan R2 = 0.9995 3.10.2 Kết phân tích mẫu môi trường Mẫu phân tích lặp lại lần đợt lấy mẫu Từ tính giá trị trung bình Cmẫu cho đợt lấy mẫu Kết thu so sánh với QCVN 09: 2008/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm SV: Vũ Trọng Nam 49 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Bảng 3.23 Kết phân tích hàm lượng Mn đợt QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) Lần 0.694 0.2 0.2 Cmẫu(mg/l) 0.3 Giá trị Cmẫu trung bình 0.694 0.2 0.2 (mg/l) Bảng3.24 Kết phân tích hàm lượng Mn đợt hai QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) 0.77 0.213 0.239 0.3 0.77 0.213 0.239 - Số liệu phân tích hàm lượng Mn qua đợt lấy mẫu so sánh biểu đồ (hình 3.14) Hình 3.14 Biểu đồ xác định hàm lượng Mn qua hai đợt phân tích Nhận xét: Từ kết phân tích biểu đồ hình 3.14 cho thấy: Trong đợt phân tích thứ nhất: Tại vị trí VT có hàm lượng Mn lớn 0.694 mg/l vị trí VT2 VT3 hàm lượng Mn 0.2 mg/l Khoảng cách chênh lệch vị trí VT1 với VT2,VT3 0.494 mg/l Trong đợt phân tích thứ hai: Tại vị trí VT1 có hàm lượng Mn lớn 0.77 mg/l.vị trí VT2 có hàm lượng Mn nhỏ 0.213 mg/l Khoảng cách chênh lệch mẫu 0.557 mg/l SV: Vũ Trọng Nam 50 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Qua đợt phân tích cho thấy hàm lượng Mn nước giếng khoan vị trí VT1 vượt qua giới hạn phép QCVN 09: 2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Lần lượt 1.39 1.54 lần vị trí VT2 VT3 nằm giới hạn cho phép 3.11 phương pháp xác định P 3.11.1 Kết xây dựng đường chuẩn Bảng 3.25 Số liệu lập đường chuẩn xác định hàm lượng nitrat STT C (mg/l) Abs 0 0.04 0.035 0.1 0.068 0.2 0.124 0.4 0.257 Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ Abs nồng độ C theo phương trình Abs = ax + b Đồ thị biểu diễn (hình 3.15) Hình 3.15 Đường chuẩn Photpho Dựa vào đồ thị ta thấy : Phương trình y = 0.6286x + 0.0038 Có hệ số tương quan R2 = 0.9979 3.11 Kết phân tích mẫu môi trường Mẫu phân tích lặp lại lần đợt lấy mẫu Từ tính giá trị trung bình Cmẫu cho đợt lấy mẫu Kết thu so sánh với QCVN 09: 2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bảng 3.26 Kết phân tích hàm lượng photpho đợt QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.44 0.3 0.43 Lần Cmẫu(mg/l) 0.45 0.34 0.42 Lần Cmẫu(mg/l) 0.44 0.32 0.42 0.443 0.32 0.41 Giá trị Cmẫu trung bình (mg/l) SV: Vũ Trọng Nam 51 Không quy định Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Bảng 3.27 Kết phân tích hàm lượng photpho đợt hai QCVN 09: Mẫu môi trường VT1 VT2 VT3 2008 BTNMT (mg/l) Lần Cmẫu(mg/l) 0.44 0.3 0.39 Lần Cmẫu(mg/l) 0.46 0.28 0.41 Không quy Lần Cmẫu(mg/l) 0.44 0.32 0.41 định Giá trị Cmẫu trung bình 0.446 0.3 0.403 (mg/l) - Số liệu phân tích hàm lượng PO43-qua đợt lấy mẫu so sánh biểu đồ (hình 3.16) Hình 3.16 Biểu đồ xác định hàm lượng P qua hai đợt phân tích Nhận xét: Từ kết phân tích biểu đồ hình 3.15 cho thấy: Trong đợt phân tích thứ Tại vị trí VT có hàm lượng PO43-là lớn 0.443 mg/l vị trí VT2 có hàm lượng PO43- nhỏ 0.32 mg/l Khoảng cách chênh lệch mẫu 0.123 mg/l Trong đợt phân tích thứ hai: Tại vị trí VT có hàm lượng PO43-là lớn 0.446 mg/l vị trí VT có hàm lượng PO 43- nhỏ 0.3 mg/l Khoảng cách chênh lệch mẫu 0.146 mg/l 3.11 Đánh giá chất lượng nước ngầm quận Bắc Từ Liêm Sau thời gian tiến hành đánh giá chất lượng nước ngầm địa bàn quận Bắc Từ Liêm dùng cho sinh hoạt sản xuất , dựa số tiêu đưa nhận định sau Qua số liệu phân tích cho thấy tiêu TS, độ cứng tổng, hàm lượng Cl -, so với QCVN 09: 2008/ BTNMT nằm giới hạn cho phép Số liệu phân tích chất lượng nước ngầm địa bàn quận có dấu hiệu bị ô nhiễm tiêu tổng sắt, NO 2-, NO3-, NH4+so với QCVN 09: 2008/ BTNMT nằm giới hạn cho phép SV: Vũ Trọng Nam 52 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Các thông số COD, kim loại nặng Mn phân tích vị trí VT 1, VT3so với QCVN 09: 2008/ BTNMT vượt số lần cho phép Cần phải có biện pháp xử lý phù hợp SV: Vũ Trọng Nam 53 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành đánh giá chất lượng nước giếng khoan sử dụng cho sinh hoạt sản xuất khu vực quận Bắc Từ Liêm có số kết luận sau: Qua khảo sát thực tế địa điểm lấy mẫu : nước giếng khoan hầu hết trong, mùi lạ Kết phân tích cho thấy thông số TSS, độ cứng tổng, Cl -, COD, NO2-, NO3-, NH4+, tổng sắt Mn vị trí VT có xu hướng cao so với vị trí lại Nguyên nhân chủ yếu vị trí VT1 ( phường Tây Tựu ), nơi diễn hoạt động sản xuất nông nghiệp Kết phân tích cho thấy vị trí VT VT3 chất lượng nước ngầm bị ô nhiễm các chất hữu kim loại nặng Mn Hàm lượng COD vị trí VT1 VT3 đạt giá trị cao 6.08 4.91.So với QCVN09-2008/BTNMT số lần vượt quy chuẩn 1.52 1.23 lần Hàm lượng Mn vị trí VT1 đạt giá trị cao 0.77 So với QCVN092008/BTNMT số lần vượt quy chuẩn 1.54 lần Kiến nghị Do thời gian phòng thí nghiệm nhiều hạn chế, mong muốn có thêm thời gian để tiến hành phân tích lặp lại tiêu để có thêm số liệu đánh giá toàn diện chất lượng nước địa bàn quận Cần có nhiều hoạt động kiểm tra đánh giá, phân tích chất lượng nguồn nước ngầm quy mô không với quậnBắc Từ Liêm mà nhiều quận thành phố Hà Nội để điều tra, xác định tình hình chất lượng nguồn nước để có biện pháp kịp thời ngăn chặn ô nhiễm (nếu có) Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân bảo vệ nguồn nước nói chung nước ngầm nói riêng SV: Vũ Trọng Nam 54 Lớp: ĐH1KM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thư Tài liệu tham khảo 1.ThS Lê Thu Thủy, Ths Trịnh Thị Thủy – Đại học Tài nguyên Môi trường (2012), Giáo trình quan trắc phân tích môi trường nước QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm TCVN 6663-3 Chất lượng nước-Lấy mẫu Đài Á Châu tự Ô nhiễm sụt giảm nguồn nước (phần 3) http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-xay-dung-quy-trinh-xu-ly-nuoc-ngamphuc-vu-dan-cu-khu-xuan-thanh-huyen-xuan-loc-9118/ SV: Vũ Trọng Nam 55 Lớp: ĐH1KM

Ngày đăng: 11/07/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan về nước ngầm và các dạng ô nhiễm nước ngầm.

  • 1.2. Tổng quan tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam

  • 1.3. Tổng quan về xử lý nước ngầm ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • 2.2. Mục tiêu nghiên cứu.

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu.

  • 2.4. Phương pháp thực hiện.

  • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • 2.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

  • 2.4.3. Phương pháp thực nghiệm.

  • 2.4.3.1. phương pháp lấy mẫu.

  • Hình 2.1. Vị trí tọa độ các điểm lấy mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan