Tài nguyên du lịch biển và việc xây dựng các sản phẩm du lịch biển tỉnh quảng ninh

123 338 1
Tài nguyên du lịch biển và việc xây dựng các sản phẩm du lịch biển tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch coi ngành kinh tế chiếm vai trò quan trọng kinh tế nhiều quốc gia qui mô toàn cầu Cùng với phát triển xã hội du lịch trở thành ăn tinh thần thiếu Mỗi ngành kinh tế tìm kiếm cho sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh Ngành du lịch vậy, vấn đề nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch trở thành vấn đề sống phát triển ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Xây dựng sản phẩm du lịch nhằm khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo hội phát triển ngành dịch vụ khác.Phát triển sản phẩm du lich sở quan trọng để địa phương, quốc gia tiến hành phát triển quản lí, bảo tồn, tôn tạo khai thác tài nguyên có quy hoạch hợp lí để phát triển du lịch Đây đường ngắn để quốc gia khẳng định xu hội nhập Bởi dù sản phẩm du lịch phải đảm bảo yêu cầu bảo tồn tôn vinh tài nguyên môi trường du lịch Trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam nay, du lịch biển có vị trí quan trọng Với 70% số điểm du lịch tập trung dải ven biển, hàng năm thu hút đến 80% du khách đến tham quan nghỉ dưỡng Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch biển vô phong phú Nhưng chưa khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Thực tế cho thấy Việt Nam nhiều quốc gia giới, quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, đặc sắc, điều tra đánh giá sử dụng hợp lí xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp đạt hiệu kinh tế cao sử dụng bền vững Ngược lại quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú không đánh giá qui hoạch hợp lí dẫn đến lãng phí tài nguyên, làm cho nguồn tài nguyên du lịch bị cạn kiệt hiệu kinh doanh du lịch thấp 1 Quảng ninh tỉnh có vị trí địa lí quan trọng, nằm tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Quảng Ninh tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú tỉnh có ngành du lịch phát triển hàng đầu nước ta Các sản phẩm du lịch tỉnh bước đầu xây dựng Tuy nhiên kết hoạt động du lịch tỉnh khoảng cách xa so với nhiều điểm đến du lịch khác giới Sản phẩm chưa đa dạng, phong phú chưa tạo sản phẩm mang tương hiệu Quảng Ninh Các sản phẩm dựa vào nguồn tài nguyên có sẵn mà chưa đầu tư mức Việc nghiên cứu thị trường, tâm lí, sở thích du khách chưa quan tâm thỏa đáng Từ thực trạng trên, nhằm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên du lịch để hình thành sản phẩm du lịch vùng biển đảo tỉnh quảng ninh có đinh hướng đắn cho việc quy hoạch du lịch chung tỉnh chọn đề tài: “ Tài nguyên du lịch biển việc xây dựng sản phẩm du lịch biển tỉnh Quảng Ninh ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu - Mục tiêu luận văn nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch biển tỉnh Quảng Ninh để làm sáng tỏ mức độ thuận lợi khó khăn việc khai thác tài nguyên cho phát triển sản phẩm du lịch Đồng thời nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch vùng biển đảo tỉnh Quảng Ninh - Qua trình nghiên cứu biết điểm mạnh hạn chế khai thác tài nguyên du lịch xây dựng sản phẩm du lịch để từ đề xuất giải pháp nhằm qui hoạch, phát triển, xây dựng sản phẩm du lịch vùng biển đảo Quảng Ninh * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu cần thực nhiệm vụ 2 - Xác lập sở lí luận thực tiễn tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch - Nghiên cứu lợi tài nguyên dịch vụ du lịch để thấy lợi phát triển du lịch nói chung sản phẩm du lịch nói riêng số điểm du lịch trọng điểm vùng nghiên cứu - Đánh giá trạng phát triển sản phẩm du lịch - Từ kết nghiên cứu đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Phát triển du lịch vấn đề lớn nhiên đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch vấn đề xây dựng phát triển sản phẩm du lịch * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn khu vực biển ven biển bao gồm đảo tỉnh Quảng Ninh gồm: Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Cẩm Phả, Hoành Bồ, Hạ Long, Quảng Yên, hai huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu tài nguyên du lịch xây dựng sản phẩm du lịch nhiều nhà khoa học quan tâm Ở nước ta thời gian qua có nhiều chương trình, dự án nghiên cứu khu vực biển đảo phát triển sản phẩm du lịch biển đảo Tiêu biểu kể đến số công trình: Đánh giá tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển đảo tỉnh Quảng Ninh Đã hệ thống lại đánh giá tiềm du lịch biển đảo Quảng Ninh Đề tài khoa học : “Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam”(1995) Vũ Tuấn Cảnh có đánh 3 giá vị trí, vai trò đồng thời đưa định hướng để phát triển du lịch cho du lịch biển nước ta Đề tài khoa học: “ Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển” (1995) Lê Đức An Đề tài sở lí luận quan trọng cho nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội vùng biển đảo Đề tài khoa học cấp bộ: “ Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Bắc Bộ” Nguyễn Thu Hạnh(2006) hệ thống vấn đề sản phẩm du lịch, trạng phát triển sản phẩm du lịch vùng biển đảo Bắc Bộ Đề tài khoa học: “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực quốc tế”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2007) Đã phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam Phân tích so sánh lợi cạnh tranh tài nguyên hệ thống sản phẩm du lịch Đề xuất giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh khu vực quốc tế Đề tài tổng kết lý luận quan trọng giới nước lý thuyết cạnh tranh để từ đề xuất mô hình nghiên cứu sản phẩm du lịch cạnh tranh Trong “ Tài nguyên du lịch” Bùi Thị Hải Yến chủ biên khái quát sở lí luận tài nguyên du lịch, hệ thống lại tài nguyên du lịch Việt Nam Hệ thống tiêu chí để đánh giá tài nguyên du lịch sở để tìm hiểu, đánh giá tài nguyên du lịch Quảng Ninh Cuốn “ Địa lý du lịch Việt Nam” nguyễn Minh Tuệ chủ biên phân tích đánh giá tiềm du lịch Việt Nam, tài nguyên sản phẩm du lịch vùng du lịch nước ta Đây sở để hệ thống lại cách chi tiết sản phẩm du lịch Quảng Ninh, đồng thời đưa phương hướng xây dựng sản phẩm du lịch 4 Trong “ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” thống kê tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh đưa dược định hướng giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh Những định hướng sở đưa đưa định hướng giải pháp chi tiết cho phát triển khai thác sản phẩm du lịch vùng nghiên cứu Luận văn “Tài nguyên du lịch biển việc xây dựng sản phẩm du lịch biển tỉnh Quảng Ninh ” thực sở kế thừa công trình nghiên cứu đồng thời có ý tưởng đóng góp cho trình sử dụng tài nguyên du lịch phát triển sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lí thông tin - Phương pháp thang điểm tổng hợp - Phương pháp thực địa - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp đồ - Phương pháp chuyên gia 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VÀ VIỆC XÂY DỰNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN 1.1 1.1.1 Cơ sở lí luận Những lí luận du lịch 1.1.1.1 Quan niệm du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội nước Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Đối với nước phát triển du lịch gọi cứu cánh để vực dậy kinh tế ốm yếu quốc gia Có nhiều quan niệm du lịch, ban đầu bùng nổ du lịch du khách nghỉ biển tạo nên Cho đến nay, du lịch nghỉ biển dòng du khách giới Chính vậy, có khái niệm du lịch 3S ( sea, sand, sun) với nghĩa biển, cát nắng Ở nhiều nơi, mắt người xứ, du khách kẻ giàu có đáng ghét, kẻ đem lại bất hạnh cho người dân địa phương Nhiều đoàn khách bị người dân địa phương công Đó lí khách du lịch quan tâm đến an toàn du lịch Chữ S thứ tư ngày cần hiểu an toàn hay an ninh Đó vừa yêu cầu khách vừa nhiệm vụ nhà cung ứng Hiện biển không địa khách du lịch Có thể nói du lịch (tourism) bao gồm 4T di chuyển ( travel), phương tiện vận chuyển tốt (transport), nơi yên tĩnh bình (tranquility) có môi trường tự nhiên, xã hội ( transparently) 6 - Khái niệm du lịch: Do hoàn cảnh ( thời gian, khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người lại có cách hiểu khác du lịch Có nhà nghiên cứu nhận định: “ du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Năm 1811, định nghĩa du lịch lần xuất nước Anh “ Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí” Khái niệm coi giải trí động hoạt động du lịch Năm 1930 Glusman người Thụy Sĩ định nghĩa: “Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ chỗ cư trú thường xuyên” Hai học giả Hunziker Krapf, người đặt móng cho lý thuyết cung cầu du lịch định nghĩa: “ Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người địa phương, việc cư trú không thành cư trú thường xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời” Quan niệm thể tương đầy đủ bao quát tượng du lịch so với quan niệm Tuy nhiên chưa làm rõ đặc trưng tượng mối quan hệ du lịch Ngoài định nghĩa chưa nhắc đến vai trò trung gian công ty tổ chức du lịch nhiệm vụ sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu du khách Trong Cơ sở địa lý du lịch dịch vụ tham quan, với nội dung chi tiết, nhà địa lý Pirojnik định nghĩa: “ Du lịch dạng hoạt động dân thời gian nhàn rỗi có liên quan đến di cư lưu trú tạm thời nơi thường xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa trình độ thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ” Ông 7 nhấn mạnh yếu tố di chuyển thời gian nhàn rỗi Rõ ràng, yếu tố để phân biệt du lịch với chuyến bình thường sử dụng thời gian nhàn rỗi Trong kinh doanh du lịch, thời gian nhàn rỗi cư dân khách tiềm tàng đặc điểm quan tâm nghiên cứu Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, Hội nghị Liên Hợp Quốc Rôma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc thường xuyên họ Như vậy, từ định nghĩa thấy nhận thức du lịch có biến đổi Hầu tất định nghĩa xem hoạt động du lịch tượng xã hội ngành kinh tế Có định nghĩa ghép từ hai yếu tố Hoạt động du lịch hiểu là: - Sự di chuyển lưu trú qua đêm nơi cư trú thường xuyên, thời gian rỗi với mục đích kiếm tiền, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa, dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng - Đứng góc độ kinh tế, du lịch ngành kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển lưu trú qua đêm khách du lịch 1.1.1.2 Các loại hình du lịch * Theo nhu cầu khách du lịch: - Du lịch chữa bệnh: hình thức du lịch nhằm mục đích điều trị bệnh Khách du lịch cao tuổi thường lựa chọn loại hình du lịch Loại hình du lịch thường gắn liền với việc nghỉ ngơi trung tâm chữa bệnh, trung tâm xây dựng bên nguồn nước khoáng có giá trị, có cảnh quan thiên nhiên đẹp khí hậu thích hợp 8 Du lịch chữa bệnh phân thành loại khác chữa bệnh khí hậu, chữa bệnh phương pháp thủy lý, chữa bệnh bùn, hoa quả… - Du lịch nghỉ ngơi: Nảy sinh nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực tinh thần cho người Nó làm cho sống thêm đa dạng bứt người khỏi sống hàng ngày - Du lịch thể thao: Đây du lịch gắn liền với sở thích du khách loại hình thể thao Du lịch thể thao chia làm loại du lịch thể thao chủ động du lịch thể thao thụ động Du lịch thể thao chủ động hình thức du khách tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao như: leo núi, câu cá, săn bắn… Du lịch thể thao thụ động chuyến để xem thi đấu thể thao, vận hội… - Du lịch công vụ: Với mục đích nhằm thực nhiệm vụ công tác nghề nghiệp Tham gia loại hình khách dự hội nghị, kỷ niệm ngày lễ lớn, gặp gỡ… Hiện du lịch hội nghị loại hình thu hiệu cao cho nước chủ nhà Nhiều nước giới đầu tư xây dựng công trình tổ hợp nhằm đảm bảo phục vụ toàn thành viên hội nghị Paris, Rome, Viên… - Du lịch tôn giáo: loại hình thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt người theo loại tôn giáo khác Đây loại hình du lịch lâu đời phổ biến nước tư - Du lịch cảnh: Nảy sinh nhu cầu qua lãnh thổ quốc gia thời gian ngắn để đến đất nước khác * Theo tài nguyên du lịch - Du lịch văn hóa loại hình du lịch nhằm nâng cao hiểu biết du khách lịch sử, kiến trúc, kinh tế- xã hội, lối sống, phong tục- tập quán nơi 9 họ đến thăm Địa điểm đến thăm du khách di tích văn háo lịch sử, bảo tàng, lễ hội địa phương, liên hoan nghệ thuật, thể thao… - Du lịch sinh thái hoạt động nhằm thỏa mãn du khách tìm hiểu hệ sinh thái tự nhiên sắc văn hóa địa phương Địa điểm tổ chức loại hình du lịch snh thái thường khu vực có hệ sinh thái tương đối hoang sơ, có phong cảnh đẹp, văn hóa địa bảo tồn gần nguyên vẹn vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, khu dự trữ sinh quyển, làng, văn hóa,… Loại hình thu hút ý hầu hết du khách yêu chuộng thiên nhiên văn hóa toàn giới * Theo vị trí địa lý - Du lịch biển loại hình du lịch gắn liền với biển, việc tổ chức hoạt động tắm biển, lướt ván, thể thao biển, … Loại hình có tính mùa vụ rõ rệt nên thường tổ chức vào mùa nóng - Du lịch núi loại hình du lịch gắn liền với khu vực có địa hình cao Du khách thường đến để nghỉ mát vào mùa hè nước nhiệt đới nghỉ đông nước xứ lạnh với nhiều hoạt động thể thao mùa đông trượt tuyết - Du lịch đô thị mà điểm đến thường thành phố, trung tâm kinh tế với nhiều công trình kiến trúc lớn, khu thương mại, đầu mối giao thông, công viên giải trí,… Du khách không người sống nông thôn mà thành phố khác đến để tham quan, ngắm cảnh mua bán,… - Du lịch đồng quê thường diễn nơi có không khí lành yên tĩnh, bình, thoáng mát Vì vậy, khu vực thường có sức hút lớn người dân đô thị Về với nông thôn để khách tận hưởng bầu không khí lành, mát mẻ không gian làng quê bình * Theo phạm vi lãnh thổ 10 10 văn hóa vật thể phi vật thể chưa phát huy tiềm cho du lịch * Di sản văn hóa vật thể Vùng biển Quảng Ninh sở hữu loạt đền chùa tạo nên mạng lưới điểm du lịch văn hóa Những trọng điểm gồm: Đền Cửa Ông, chùa Cái Bầu, chùa Lôi Âm, Chùa Long Tiên, đình Quan Lạn Để làm cho nơi hấp dẫn khách du lịch quốc tế, cần phải có đầu tư phát triển cho họ dễ dàng tiếp cận, hiểu tận hưởng giá trị nơi * Di sản văn hóa phi vật thể - Làng văn hóa: thách thức chủ yếu phát triển làng văn hóa Quảng Yên người làm du lịch chưa biết tiếp thị văn hóa người dân thành trải nghiệm du lịch - Ẩm thực: với làng văn hóa, điểm thu hút Việt Nam văn hóa độc đáo, vùng biển Quảng Ninh có nhiều loại hải sản độc đáo với nhà hàng ẩm thực Việt Nam chưa khai thác du lịch ẩm thực Chưa tổ chức trường dạy nấu ăn khu vực ẩm thực đường phố có tổ chức - Bảo tàng: phương tiện quan trọng mà thông qua khách du lịch trải nghiệm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Và thường điểm du lịch phổ biến Tuy nhiên chưa có tổ chức thật tốt, hướng dẫn viên biển dẫn tiếng nước * Các giải pháp cụ thể - Tạo điều kiện cho người nước tiếp cận điểm du lịch văn hóa tâm linh trọng điểm - Hợp tác với doanh nghiệp du lịch để phát triển thêm điểm du lịch văn hóa 109 109 - Tạo điều kiện thành lập nhà hàng kiêm trường dạy nấu ăn - Xây dựng không gian văn hóa ẩm thực - Tăng cường cho hoạt động Bảo Tàng Quảng Ninh để cung cấp vật trưng bày thuyết minh tiếng nước thuyết minh tiếng nước ngoài, nâng cấp tiện nghi - Hợp tác với doanh nghiệp du lịch có kinh nghiệm để phát triển thêm điểm du lịch văn hóa * Định hướng khai thác điểm vui chơi giải trí du lịch Cùng với điểm du lịch tự nhiên du lịch văn hóa tâm linh vùng nghiên cứu cần tìm tổ chức điểm vui chơi giải trí Đây chìa khóa để giải vấn đề kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch đến với vùng du lịch biển Quảng Ninh Những hoạt động bao gồm; vui chơi giải trí sân gold, casino vui chơi có thưởng, mua sắm, tour du lịch mỏ than * Casino Trong thực trạng ngành công nghiệp casino Việt Nam có tăng trưởng lớn Trong Macao kinh đô cờ bạc châu Á Những thay đổi gần môi trường sách khiến nhà phát triển casino tìm kiếm địa điểm Đặc biệt Trung Quốc tìm cách kiểm soát ngành cách hạn chế tăng trưởng thực chống tham nhũng Việt Nam điểm hấp dẫn coi tương đối an toàn khách du lịch Trung Quốc cảm thấy du lịch Việt Nam thoải mái Trong số địa điểm vùng biển Quảng Ninh Vân Đồn có tiềm để trở thành điểm đến tiềm cho khách có nhu cầu giải trí casino gần Trung Quốc nơi có kinh đô cờ bạc châu Á, Vân Đồn trung tâm thu hút khách Quảng Ninh tương lai Phát triển casino vân đồn tạo điều kiện 110 110 cho du khách có thêm lựa chọn hoạt động giải trí sau tham quan vịnh đảo hoang sơ Vân Đồn *Golf Vẻ đẹp vịnh hạ Long vịnh Bái Tử Long tạo cho Quảng Ninh lợi mạnh phát triển du lịch golf Một sân golf nhìn đảo đá vịnh Bái Tử Long sân golf ấn tượng giới Hiện Quảng Ninh có sân golf 18 lỗ đảo tuần Châu, sân golf 18 lỗ Đại Yên- Hạ Long, sân golf 27 lỗ kết hợp với khu nghỉ dưỡng sang trọng Vân Đồn Khách du lịch du lịch chơi golf sân gần chất lượng cao sân golf phát triển tốt thông qua hợp tác nhà phát triển sân golf nhà khai thác golf tour có kinh nghiệm Do thân sân golf tạo hoạt động du lịch, sân golf nên sử dụng rộng rãi hoạt động tiếp thị, đặc biệt thông qua kiện gold truyền hình * Mua sắm: Đối với hoạt động mua sắm Quảng Ninh nên xem công cụ để có thu nhập nhiều từ thị trường khách Trung Quốc * Mỏ than: Đây xem hướng tạo nên sản phẩm du lịch * Giải pháp - Thu hút đầu tư để phát triển khu phức hợp nghỉ dưỡng Vân Đồn (casino, khách san, nghỉ dưỡng) - Phát triển sân gold đẳng cấp quốc tế Quảng Ninh - Xây dựng trung tâm mua sắm cao cấp Vân Đồn - Phát triển mặt hàng đặc trưng độc đáo điêu khác than, gốm sứ thủ công cổ truyền để có thêm sản phẩm lưu niệm mang nét đặc trưng Quảng Ninh 4.2.3 Định hướng tổ chức không gian loại hình du lịch * Định hướng tổ chức cụm du lịch 111 111 Thông thường du lịch biển Quảng Ninh đề cập đến với cụm du lịch * Cụm du lịch trung tâm vịnh Hạ Long Bao gồm thành phố Hạ Long, Huyện Hoành Bồ, Vịnh Hạ Long với định hướng loại hình sản phẩm du lịch chủ yếu là: - Tham quan biển đảo nghỉ dưỡng, tắm biển, vui chơi giải trí vịnh Hạ Long, Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu khu vực Hòn Gai - Du lịch văn hóa- lịch sử- tâm linh khu vực trung tâm Hòn Gai với điểm du lịch là: núi Bài Thơ, chùa Long Tiên, đền thờ đức Ông Trần Quốc Nghiễn, cung Văn hóa Việt Nhật, nhà thờ Hòn Gai, hoành bồ với khu văn hóa người Dao, khu dân cư… - Du lịch sinh thái làng chài vịnh Hạ Long, rừng hồ Yên Lập, núi Chùa Lôi, rừng núi Đồng Sơn, Kỳ Thượng - Du lịch thương mại, mua sắm Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu - Du lịch MICE Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu - Du lịch mạo hiểm Vịnh Hạ Long - Du lịch lễ hội carnaval, lễ hội chùa Long Tiên - Du lịch tổng hợp - Du lịch khác : Trình diễn thời trang quốc tế, game show Tuần Châu * Cụm du lịch Cẩm Phả vịnh Bái Tử Long, Vân Đồn, Cô Tô Không gian gồm thành phố Cẩm Phả- huyện Vân Đồn- Huyện Cô Tô gồm loại hình sản phẩm du lịch chủ yếu là: - Du lịch biển đảo cao cấp Vân Đồn - Du lịch tham quan nghỉ dưỡng ẩm thực, tắm biển, vui chơi giải trí vịnh Bái Tử Long - Du lịch văn hóa- lịch sử- tâm linh đền Cửa Ông, chùa Cái Bầu, đình Quan Lạn 112 112 - Du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long - Du lịch thương mại mua sắm cảng Cái Rồng - Du lịch MICE Vân Đồn - Du lịch chữa bệnh nghỉ dưỡng Quang Hanh- Cẩm Phả - Du lịch mạo hiểm vịnh Bái Tử Long - Du lịch lễ hội, du lịch tổng hợp * Cụm du lịch biên giới Không gian gồm thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà gòm sản phẩm du lịch: - Du lịch biển, nghỉ dưỡng Trà cổ, đảo Vĩnh Thực, đảo Cái Chiên - Du lịch biên giới- thương mại- mua sắm cửa quốc tế Móng Cái - Du lịch MICE thành phố Móng Cái - Du lịch sinh thái hồ Tràng Vinh, hồ Quất Đông, hồ Phềnh Hồ, hồ Mán Thí - Du lịch văn hóa – tâm linh Móng Cái - Du lịch tổng hợp * Cụm du lịch văn hóa tâm linh Không gian huyện Yên Hưng với loại hình sản phẩm du lịch chủ yếu là: - Du lịch văn hóa- tâm linh khu Di tích lịch sử Bạch Đằng - Du lịch sinh thái thác Mơ, đầm nhà Mạc, làng Quê Hà Nam - Du lịch tham quan nghiên cứu làng nghề - Du lịch biển đảo Hoàng Tân - Du lịch tổng hợp 4.2.4 Định hướng tổ chức tuyến, điểm du lịch - Tuyến du lịch nội vùng - Tuyến Hạ Long- Quan Lạn- Cô Tô 113 113 - Tuyến Quảng Yên- Hạ Long- Móng Cái - Tuyến Móng Cái- Vân Đồn- Hạ Long -Tuyến du lịch liên vùng - Tuyến du lịch kết nối du lịch biển đảo, nghỉ dưỡng sinh thái Kết nối Hà Nội- Quảng Ninh- Hải Phòng Thế mạnh vùng du lịch Bắc Bộ toàn tài nguyên vùng biển đảo Quảng Ninh phần biển đảo thành phố Hải Phòng ( đặc biệt Vườn quốc gia – khu dự trữ sinh Cát Bà vịnh Lan Hạ Trong vịnh Bái Tử Long huyện đảo Cô Tô có riêng thương hiệu tầm quốc tế không gian rộng lớn mà cần tạo nên không gian rộng lớn cho hoạt động du lịch Trong vịnh Lan Hạ vườn quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng không gian không gian liền kề đặc trưng tương tự vịnh Hạ Long làm cho không gian vịnh Hạ Long kì vĩ hơn, tài nguyên du lịch sản phẩm phong phú Với thành phố Hà Nội tài nguyên du lịch biển đảo trung tâm phân phối khách thông qua hang lữ hành, đầu mối giao thông sân bay quốc tê Nội Bài Hơn Hà Nội –Hải Phòng- Quảng Ninh lại tam giác tăng trưởng kinh tế vùng nên liên kết không gian du lịch có sở dựa tảng kinh tế, sở vật chất kỹ thuật vùng Chính vậy, loại hình sản phẩm du lịch biển đảo, nghỉ dưỡng sinh thái du lịch biển Quảng Ninh cần phối hợp, kết nối với không gian du lịch thành phố Hải Phòng Hà Nội - Tuyến du lịch kết nối điểm du lịch văn hóa tâm linh: Quảng NinhHà Nội- Nam Định- Ninh Bình Tất tỉnh thuộc vùng du lịch Bắc Bộ có nhiều tài nguyên văn hóa, di tích lịch sử có giá trị hoàn toàn kết nối với Tuy nhiên 114 114 xét quy mô sức hấp dẫn điều kiện hạ tầng du lịch giai đoạn nay, tuyến du lịch liên kết khả thi khu di tích Bạch Đằng – Yên TửChùa Hương- Bái Đính Theo đó, yếu tố văn hóa- tâm linh có liên quan đến triều đại nhà Trần kết nối thêm với khu di tích đền trần Nam Định - Tuyến du lịch kết nối tuyến, điểm du lịch biên giới, thương mại cửa du lịch tổng hợp: cửa định hướng để phát triển loại hình Móng Cái, Phong Sinh, Hoành Mô Du lịch biên giới thương mại qua cửa đặc trưng riêng có tỉnh Quảng Ninh so với tỉnh thành phố khác thuộc vùng du lịch Bắc Bộ Hiện cửa cửa Móng Cái nơi có hoạt động du lịch, thương mại động biên giới Việt- Trung Tại đây, điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch thương mại đầu tư tương đối hoàn thiện Đặc biệt, hoạt động du lịch biên giới, thương mại cửa quốc tế Móng kết hợp khai thác tất yếu tố du lịch biển đảo vùng địa đầu duyên hải Đông Bắc Việt Nam nên có sức hấp dẫn lớn tất thị trường du lịch nước 4.2.5 Định hướng phát triển loại hình dịch vụ biển đảo * Các dịch vụ tham quan: dịch vụ tham quan chiếm tỷ lệ lớn hoạt động du lịch biển đảo, đặc biệt khu vực vịnh Hạ Long Vì nên thiết kế tuyến tham quan thuận lợi cho khách du lịch góc nhìn, tốc độ di chuyển phương tiện để thưởng thức hết vẻ đẹp bố cục cảnh quan Cần hỗ trợ thêm dịch vụ khinh khí cầu, trực thăng, cáp treo, địa điểm vọng cảnh có ống nhòm, phương tiện phải hài hòa với cảnh quan Ví dụ bố trí điểm vọng cảnh Hải ĐăngCô Tô, đảo Cô Tô con, số đảo vịnh Hạ Long điểm vọng cảnh 115 115 Ti Tốp… Các dạng thuyền nhỏ, dịch vụ đảm bảo an toàn cho du khách áo phao, dây an toàn… để du khách tự khám phá tham quan Hệ thống nhà vệ sinh, nhà bán vé,thùng giác, bậc thang để phải xây dựng hài hòa ví dụ thùng rác hình thân cây, nhà vệ sinh vật liệu giả đá,… Đa dạng tuyến tham quan bờ nhằm kéo dài thời gian lưu trú hạn chế tính mùa vụ du lịch * Dịch vụ lưu trú Đa dạng hóa loại hình lưu trú nhằm khai thác tối đa giá trị cảnh quan Xây dựng nhà nghỉ khách sạn cần thiết kế tầm nhìn đẹp từ khách sạn biển tạo cho du khách cảm giác thư thái Các tàu nghỉ đêm vịnh chọn địa điểm phù hợp, không bị che khuất tầm nhìn vịnh biển Các nhà nghỉ đảo đá làm từ chất liệu từ thiên nhiên , lều trại Các nhà nghỉ góp phần tích cực vào giới thiệu cảnh quan, phong tục, tập quán văn hóa lối sống người dân địa phương * Dịch vụ ăn uống nên hướng tới đặc sản từ biển đảo địa phương tu hài, ngán, sá sung kèm theo cần thông qua cách chế biến để trình bày, giới thiệu văn hóa địa phương * Dịch vụ lưu niệm: Các đồ lưu niệm làm từ sản phẩm địa phương than đá, ngọc trai,… cần đa dạng mẫu mã để đáp ứng nhu cầu cao khách 4.2.6 Định hướng định vị thương hiệu Ngành Du lịch biển Quảng Ninh có vị phát triển mạnh mẽ nhờ hoạt động quảng bá ngày hiệu Vịnh Hạ Long xem điểm đến hàng đầu Việt Nam nói riêng Đông Nam Á nói chung Tuy nhiên du lịch vùng biển đảo đóng góp khoảng 5% cấu GDP tỉnh Hơn nữa, khách du lịch lưu trú trung bình 1,5 ngày chi tiêu khoảng 50-60USD/ngày Lí Quảng Ninh chưa có chiến lược quảng bá toàn diện Hiện Quảng Ninh 116 116 chưa xác định , xếp loại ưu tiên hay tìm hiểu hết nhu cầu phân khúc khách hàng khác Thông tin điểm du lịch thiếu số lượng lẫn chất lượng Hơn nữa, khách du lịch khó nắm bắt thông tin có mà kênh thông tin chưa tận dụng Vì cần - Xây dựng sắc riêng cho thành phố, thị xã Quảng Ninh - Thúc đẩy du lịch mùa thấp điểm - Xây dựng logo hiệu - Xuất đồ du lịch cầm tay tờ gấp nhỏ gọn ghi thông tin điểm đến cho khách du lịch Ví dụ đề tài Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch vùng du lịch Bắc Bộ viện nghiên cứu phát triển du lịch định vị thương hiệu cho điểm đến vùng sau: Lựa chọn giá trị trội, độc đáo điểm du lịch biển- đảo cấp quốc gia để tôn vinh thành thương hiệu Tài nguyên Cảnh quan đảo đá Cảnh quan đảo đất Bãi tắm Di tích lịch sử Hệ sinh thái Hấp dẫn đô thị Vị trí Tổng điểm Hạ Long 3 3 17 Bái Tử Long 3 3 15 Cô Tô 3 3 13 Móng Cái 2 3 12 Theo thương hiệu định vị cho điểm du lịch biển đảo TT 117 Điểm đến Móng Cái- Trà Cổ Thương hiệu - Vùng biển “ Địa đầu tổ quốc” - Khu thương mại cửa sầm uất - Khu nghỉ dưỡng vui chơi giải trí biển đảo 117 Vân Đồn- Bái Tử - Vùng đất gắn liền với phát triển văn hóa Long thời tiền sử - Khu nghỉ dưỡng- sinh thái biển cấp quốc gia Cô Tô - Hòn đảo thiên đường nơi nhìn thấy mặt trời sớm - Không gian đại dương phong phú với hệ sinh thái san hô nguyên vẹn Hạ Long - Vẻ đẹp huyền bí hàng ngàn đảo đá gắn với đời truyền thuyết rồng hạ - Hệ sinh thái biển đa dạng độc đáo Việt Nam 4.3 Đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch biển Quảng Ninh 4.3.1 Nhảy bungee từ cầu Bãi Cháy 4.3.2 Tổ chức tiệc ngắm trăng tròn hàng tháng đảo với đặc sản biển Quảng Ninh 4.3.3Tour bay quanh vịnh Hạ Long trực thăng 4.3.4 Tour dù lượn Hạ Long KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu vực nghiên cứu mạnh đa dạng, phong phú tài nguyên du lịch, có nhiều tài nguyên độc đáo có đẳng cấp khu vực quốc tế vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long 118 118 Sự công nhận UNESSCO mang lại nhận thức toàn cầu giá trị du lịch biển khu vực biển Quảng Ninh tảng để phát triển du lịch mạnh trở thành trung tâm du lịch Việt Nam tiến tới khu vực - Việc khai thác tài nguyên manh mún không dựa chiến lược khai thác tổng thể phạm vi vùng miền Việc Tranh chấp không gian lãnh thổ nhiều ngành kinh tế khác trình khai thác gây nhiều hậu môi trường nguy phát triển thiếu bền vững Việc đầu tư khai thác tài nguyên dàn trải trọng điểm, không tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, có sức cạnh tranh nước quốc tế Hệ thống hạ tầng chưa đầu tư đồng nên gây nhiều hạn chế việc khai thác không gian tuyến điểm du lịch Sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa phong phú, chưa phù hợp với nhu cầu thị hiếu du khách Nguyên nhân sản phẩm du lịch xây dựng cách tự phát, tính liên kết thống cao dựa chiến lược sản phẩm thống Việc xây dựng sản phẩm thiếu phối hợp liên ngành Chưa có nghiên cứu khoa học để tìm quy trình phương pháp tạo sản phẩm du lịch cách Hệ thống sở lưu trú tương đối đầy đủ số lượng chất lượng nên không thỏa mãn đượcnhu cầu cao thị trường Mặt khác đa số loại hình lưu trú đơn điệu, không phù hợp với đặc thù cảnh quan môi trường điểm du lịch Các dịch vụ bổ sung như: nhà hàng, sở vui chơi giải trí, thể thao,… nghèo nàn chưa tạo thương hiệu chưa tạo doanh thu lớn, chưa thể kéo dài thời gian lưu trú du khách 119 119 Phương tiện vận chuyển khách du lịch hạn chế chất lượng số lượng, phương tiện không biển Đội ngũ lao động có chất lượng cao thiếu Nguồn nhân lực có chất lượng phân bố không đều, chủ yếu tập trung khu vực vịnh Hạ Long khu vực hải đảo Vân Đồn, Cô Tô thiếu nhân lực Công tác quản lí nhà nước du lịch gặp nhiều khó khăn Hệ thống văn quy phạm pháp luật du lịch thiếu, chưa đồng đều, chưa tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước du lịch Tổ chức máy quan quản lý nhà nước du lịch chưa tương xứng với chức nhiệm vụ Nhiều nội dung quản lý nhà nước du lịch buông lỏng hiệu lĩnh vực công tác như: tổ chức, tham gia thẩm định dự án đầu tư, đào tạo nội dung đào tạo nguồn nhân lực, công tác quy hoạch kiến trúc xây dựng giám sát quy hoạch, công tác bảo vệ quản lý tài nguyên du lịch, công tác vệ sinh, bảo vệ môi trường… Sự phối hợp ban, ngành việc bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên du lịch nhiều bất cập Sự chồng chéo trách nhiệm bên liên quan việc quản lý, khai thác tôn tạo tài nguyên du lịch thông qua mô hình tổ chức quản lý thống Môi trường du lịch biển đảo có dấu hiệu đáng lo ngại đặc biệt khu vực vịnh Hạ Long Tình trạng thương mại hóa giá trị sản phẩm lưu niệm Kiến nghị Để khai thác hiệu tài nguyên du lịch khu vực đồng thời xây dựng hiệu sản phẩm du lịch cần: 120 120 - Khai thác hiệu nguồn tài nguyên thủy văn, kết hợp với bảo vệ môi trường đường để phát triển bền vững - Một số loại hình sản phẩm phi truyền thống phát triển địa phương Nhảy bungee từ cầu Bãi Cháy Tổ chức tiệc ngắm trăng tròn hàng tháng đảo với đặc sản biển Quảng Ninh Tour bay quanh vịnh Hạ Long trực thăng Tour dù lượn Hạ Long 121 121 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại tài nguyên du lịch Bảng 1.2: Bậc thang phân loại nhu cầu người Maslow Bảng 1.3 Nhu cầu mong muốn hoạt động du lịch Bảng 1.4 Nhu cầu mong muốn hoạt động du lịch Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (0c) Bảng 2.2: Các di tích lich sử khu vực nghiên cứu Bảng 2.3: Một số lễ hội khu vực biển đảo tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.1 Lượng khách du lịch đến Quảng Ninh từ năm 2008-2013 Bảng 3.2 Chương trình du lịch

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan