LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG MÔN HOÁ FULL CÓ ĐÁP ÁN (9 CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM)

26 562 2
LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG MÔN HOÁ FULL CÓ ĐÁP ÁN (9 CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các dạng bài lí thuyết thường gặp trong đề thi THPTQG file Word dễ chỉnh sửa.Mỗi dạng bài có tóm tắt Lí thuyết chủ đạo (đã được loại bỏ các phần giảm tải chắc chắn không ra trong đề thi); Các câu hỏi được biên soạn và tổng hợp đa dạng, đầy đủ và có đáp án.Các chuyên đề được sắp xếp từ dễ đế khó giúp HS dễ tiếp thu, ghi nhớ

CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HỒ CHUN ĐỀ CÁC CHẤT LƯỠNG TÍNH + Các Oxit lưỡng tính thường gặp: Al2O3, Cr2O3, ZnO, SnO, PbO + Các Hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2 + Các Ion lưỡng tính: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, HPO42- + Các muối lưỡng tính: Gồm muối chứa ion lưỡng tính muối amoni axit yếu: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, RCOONH4, H2NRCOONH4, RCOONH3R’ (muối amin) + Các chất lưỡng tính khác: H2O, Aminoaxit: H2NRCOOH, Chất có dạng: HOOCCOONa + Chú ý: - Các chất tác dụng với dung dịch HCl NaOH KHƠNG lưỡng tính: Al, Zn, Pb, Sn, este RCOOR’ - Cr2O3 CHỈ tan kiềm đặc! Câu 1: Cho chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH Số chất có tính lưỡng tính là: A B C D Câu 2: Cho chất sau: Ba(HSO3)2; Cr(OH)2; C6H5ONa; Sn(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; ClH3NCH2COOH Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A B C D Câu 3: Cho dãy chất sau: Al, NaHCO 3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, Pb(OH)2 Có chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D Câu 4: Dãy gồm chất sau có tính lưỡng tính? A AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO, H2NCH2COOH, CrO3 B H2O, Zn(OH)2, HCOO-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3 C ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH, Al2O3 D Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Cr(OH)2 Câu 5: Cho chất sau: Cr2O3, Al, CH3COONH4, (NH4)2CO3, H2NCH2COOH, KHCO3, Pb(OH)2 Có chất chất lưỡng tính? A B C D Câu 6: Cho chất: BaCl2; NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO Số chất lưỡng tính là: A B C D Câu 7: Cho dãy chất: CrO , Al2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Cr O Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH (đặc, nóng) A B C D Câu 8: Cho dãy chất: Al, NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), ZnO Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: A B C D Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Câu 9: Cho chất: Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4, NaHS, Na2S, NaCl, NaHSO4, Na2SO4, NaHCO3 Số chất phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl là: A B.5 C D Câu 10: Cho chất: H2NCH2COOH; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; CH3COONH4; C2H5NH3NO3 Số chất lưỡng tính là: A B C D Câu 11: Cho chất sau: NaNO3, K2CO3, NH4HSO4, KHS, Ba(HCO3)2, (NH4)2SO3, Al(OH)3, Pb(OH)2, ZnO, CrO3, Na2HPO4, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH, CH3COOCH3, HCOONH4, NH4NO3, C6H5ONa, CH3COONa Số chất lưỡng tính là: A B C 10 D Câu 12: Cho dãy chất rắn: Zn, NaHCO 3, Al2O3, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2 Số chất dãy vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH loãng là: A B C D Câu 13: Cho chất sau: Cr2O3, Zn, CrO3, HCOONH4, (NH4)2SO4, KHSO3, Zn(OH)2, ClH3NCH2COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, ZnO Có chất chất lưỡng tính? A B C D Câu 14: Cho chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, glyxin, NaHSO4 Số chất lưỡng tính A B C D CHUYÊN ĐỀ CHẤT TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH AgNO3/NH3 Những chất phản ứng với AgNO3/NH3 gồm Ank–1–in (An kin có liên kết ≡ đầu mạch) Phản ứng ion kim loại R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg↓ + NH4NO3 Các chất thường gặp: axetilen (etin) C2H2, propin CH≡C-CH3, but-1-in CH≡C-CH2CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-C≡CH Những chất có nhóm –CHO + Anđehit: Phản ứng tráng bạc (tráng gương) phản ứng anđehit đóng vai trò chất khử + Axit fomic: HCOOH + Este axit fomic: HCOOR + Muối axit fomic HCOOX (HCOONa, HCOONH4,…) + Glucozơ Fructozơ: C6H12O6 + Mantozơ: C12H22O11 Câu 1: Cho chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 2: Cho chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HỒ Câu 3: Có chất: axetilen, axetanđehit, propin, but-2-in, glucozơ, saccarozơ, propyl fomat Trong chất đó, có chất tác dụng với dung dịch AgNO NH3 dư tạo thành kết tủa? A B C D Câu 4: Cho chất sau: propin, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, kali fomat, đimetyl ete Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 5: Dãy chất sau tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3? A Glucozơ, anđehit fomic, axit fomic, saccarozơ B Fructozơ, anđehit fomic, axit fomic, but-2-in C Glixerol, axetilen, olein, saccarozơ D Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, vinylaxetilen Câu 6: Cho dãy chất: propin, but-1-in, axit fomic, axit axetic, propanal, axeton, saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, metyl axetat Số chất có khả khử ion Ag+ dung dịch AgNO3/NH3 là: A B C D Câu 7: Có chất sau: HCOONH4; CH3CHO; phenol; glixerol; CH2=CH-CHO; axit HCOOH; axit CH3COOH Số chất có phản ứng tráng bạc là: A B C D C©u 8: Cho chất sau : axetilen, axit fomic, saccarozơ, glucozơ, vinylaxetilen; phenyl axetilen, axit axetic, metyl axetat, mantozơ, amoni fomat, axeton, phenyl fomat Số chất tham gia phản ứng với AgNO3/NH3: A B C D Câu 9: Cho chất sau: axetilen, isopren, vinylaxetilen, anđehit axetic, metylfomat, vinylaxetat, glucozơ, fructozơ, saccarozơ Số chất tác dụng với dung dịch AgNO NH3 đun nóng là: A B C D Câu 10: Cho chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, axeton, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D C©u 11: Cho dãy chất: Axetilen, natri fomat, but-1-in, axit fomic, etanal, axit axetic, axeton, saccarozơ, phenyl fomat, glucozơ, metyl axetat Số chất có khả khử ion Ag+ dung dịch AgNO3/NH3 là: A B C D Câu 12: Dãy chất sau tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, t0 tạo sản phẩm kết tủa A fructozơ, glucozơ, đimetyl ete, vinyl axetilen, propanal B axetilen, natri axetat, fructozơ, saccarozơ, but-1-in C saccarozơ, mantozơ, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, but-1-in D axetilen, glucozơ, fructozơ, amoni fomat CHYÊN ĐỀ CHẤT TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI Br2 Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Những chất phản ứng với dung dịch brom gồm Hiđrocacbon bao gồm loại hiđrocacbon sau: + Anken: CnH2n + Ankin: CnH2n-2 + Ankađien: CnH2n-2 + Stiren: C6H5CH=CH2 Các hợp chất hữu có chứa gốc hiđrocacbon khơng no Điển hình gốc: vinyl CH2=CH– Anđehit: RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr Các chất hữu có nhóm chức anđehit + axit fomic: HCOOH + este axit fomic: HCOOR + Muối axit fomic HCOOX (HCOONa, HCOONH4,…) + glucozơ + mantozơ phenol v anilin: Phản ứng vòng thơm OH + 3Br2 (dd)→ + 3HBr OH Br Br Br (kÕt tđa tr¾ng) 2,4,6 tri brom phenol Tương tự với anilin Câu 1: Có chất dung dịch sau cho phản ứng với nước brôm: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol anilin? A B C D Câu 2: Cho chất sau: phenol, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic Số chất phản ứng với dung dịch nước brom nhiệt độ thường A B C D Câu 3: Cho dãy chất: isopren, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, alanin, axit benzoic, khí sunfurơ Số chất dãy có khả làm màu dung dịch nước brom nhiệt độ thường A B C D Câu 4: Thêm dung dịch Br2 vào dung dịch: fructozơ, saccarozơ, glucozơ, hồ tinh bột Dung dịch có khả làm màu brom là: A dung dịch fructozơ B dung dịch glucozơ C dung dịch saccarozơ D dung dịch hồ tinh bột Câu 5: Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO Số chất dãy phản ứng với dung dịch nước brom : A B C D Câu 6: Dãy gồm chất có khả làm màu nước brom là: Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ A butan, propilen, axetilen, butađien B Propilen, etilen, glucozơ, triolein C Benzen, etilen, propilen, axetilen, tripanmitin D Propilen, axetilen, butađien, saccarozơ Câu 7: Cho chất sau: phenol, toluen, benzen, isopren, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic Số chất phản ứng với dung dịch nước brom nhiệt độ thường A B C D Câu 8: Cho chất sau: hexan, etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, phenol, stiren, alanin, metyl metacrylat Số chất làm màu dung dịch brom là: A B C D Câu 9: Cho chất dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, isopren, vinyl axetat, fomandehit, axeton, dd glucozơ, dd fructozơ, dd saccarozơ Số chất dung dịch làm màu dung dịch Br2 là: A B C D CHUN ĐỀ TÍNH AXIT BAZƠ * So sánh tính axit (1) axit vô (HX) > axit hữu (RCOOH) > phenol (C6H5OH) > ancol (ROH) (2) với axit hữu cơ: R lớn tính axit yếu (axit no đơn chức mạnh HCOOH) * So sánh tính bazơ (1) bazơ vơ (MOH) > amin no (RNH2) > NH3 > amin thơm (C6H5NH2) (2) với amin no: - amin bậc II > amin bậc I - Các amin bậc: gốc R lớn → tính bazơ mạnh (3) với aminoaxit: (H2N)nR(COOH)m : dựa vào số nhóm NH2 COOH Lưu ý: Lys làm xanh quỳ tím, Glu làm đỏ quỳ tím, cịn lại không đổi màu quỳ * Môi trường dung dịch muối Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2 Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4 + Muối bazơ yếu axit mạnh → Môi trường axit VD: AlCl3, CuSO4, FeCl3, NH4Cl, NH4NO3, C2H5NH3Cl (RNH3Cl), + Muối axit yếu bazơ mạnh → Môi trường bazơ VD: Na2CO3, K2SO3, Na2S, CH3COONa (RCOONa), C2H5ONa (RONa), Chú ý: anilin (C6H5NH2) có tính bazơ phenol (C6H5OH) có tính axit, khơng làm đổi màu quỳ tím Câu 1: Dãy chứa amino axit mà dung dịch khơng làm đổi màu q tím là? A Gly, Ala, Glu B Gly, Glu, Lys C Gly, Val, Ala D Val , Lys, Ala Câu 2: Cho dãy dung dịch sau: NaHSO 4, NH4Cl, CuSO4, K2CO3, ClH3N-CH2COOH, NaCl AlCl3 Số dung dịch có pH < là: A B C D Câu 3: Sắp xếp hợp chất: CH3COOH, C2H5OH C6H5OH theo thứ tự tăng axit Trường hợp sau đúng: A C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ C CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH Câu 4: Hãy xếp chất sau theo trình tự tính bazơ tăng dần: C 6H5NH2 (1) ; CH3NH2 (2) ; (CH3)2NH (3); KOH (4); NH3 (5) trường hợp sau đúng: A < < < < B < < < < C < < < < D < < < < Câu 5: Có dd riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dd có pH < A B C D Câu 6: Cho dung dịch: NaNO2, K2CO3, NH4Cl, NaNO3, NH4HSO4, FeCl3, BaCl2 Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: A B C D Câu 7: Cho quỳ tím vào dung dịch sau: H2NCH2COOH (1), ClNH3CH2COOH (2), H2NCH2COONa (3), C6H5OH (4), C6H5NH2 (5), CH3NH2 (6), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH (7), HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (8) Các dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: A (1), (2), (4), (5), (6) B (1), (4), (6), (7), (8) C (2), (3), (4), (5) D (2), (3), (6), (7), (8) Câu 8: Cho dung dịch có nồng độ mol/l gồm: NH (1), CH3NH2 (2), (CH3)2NH (3), NH4Cl (4) Thứ tự tăng dần độ pH dung dịch A (4), (1), (2), (3) B (3), (2), (1), (4) C (4), (1), (3), (2) D (4), (2), (1), (3) Câu 9: Dãy gồm dung dịch có pH > A CH3NH2, CH3COOK, H2NCH2COONa B C6H5ONa (natri phenolat), CH3COONa, ClH3NCH2COOH C CH3COONa, CH3NH3Cl, H2NCH2COOH D C6H5NH2 (anilin), C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua) Câu 10: Cho dung dịch: CH3COONa, CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, C6H5NH2, glyxin, lysin, axit glutamic Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là: A B C D CHUYÊN ĐỀ NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY, NHIỆT ĐỘ SÔI CÁC CHẤT Khi phân tử khối (M) tăng, nhiệt độ sơi tăng Ví dụ: C2H5OH > CH3OH Hợp chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sơi cao hợp chất khơng có liên kết hiđro liên phân tử Liên kết hiđro bền nhiệt độ sơi tăng Ví dụ: nhiệt độ sơi tăng theo chiều sau: CH3CH2CH2CH3 < CH3CH2CH2NH2 < CH3CH2CH2OH < CH3CH2CH2COOH Ghi nhớ: nhiệt độ sôi axit RCOOH > ancol > amin > lại Câu 1: Sắp xếp chất sau theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 CH3CH2CH2OH (5) Trang (4), CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ A (3) > (1) > (4) > (5) > (2) B (1) > (3) > (4) > (5) > (2) C (3) > (1) > (5) > (4) > (2) D (3) > (5) > (1) > (2) > (4) Câu 2: Xét chất: đimetylete (1), ancol etylic (2), ancol metylic (3), axit axetic (4) Các chất xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là: A 4, 2, 3, B 2, 3, 4, C 1, 3, 2, D 1, 2, 3, Câu Dãy sau xếp chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH B CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH C HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOH D C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3 Câu Các chất : CH3CH2COOH (1), CH3COOCH3 (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4); CH3CH2CH3 (5) xếp theo nhiệt độ sôi giảm dần là: A (3) > (5)> (1) > (4)> (2) B (3) > (1) > (4) > (5) > (2) C (1) > (3) > (4) > (2) > (5) D (1) > (2) > (3) > (4) > (5) CHUYÊN ĐỀ OXI HOÁ KHỬ A Một số khái niệm + Chất khử (bị oxi hố): chất nhường electron (có số oxi hoá tăng) + Chất oxi hoá (bị khử): chất nhận electron (có số oxi hố giảm) + Chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử: Là chất có số oxi hố tăng giảm Chú ý: Tất muối nitrat vừa oxi hoá vừa khử! + Sự khử (quá trình khử): trình nhận electron + Sự oxi hố (q trình oxi hố): q trình nhường electron + Phản ứng oxi hố khử: phản ứng có thay đổi số oxi hoá B Một số phản ứng oxi hoá khử quan trọng Nhiệt phân muối nitrat (Ví dụ: NaNO3, Cu(NO3)2…) + Trường hợp 1: Muối nitrat kim loại trước Mg: (NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2,…) M(NO3)n M(NO2)n + 0,5nO2 ↑ o t  → Ví dụ: NaNO3 to  → NaNO2 + ½ O2↑ + Trường hợp 2: Muối nitrat kim loại từ Mg 4M(NO3)n to  → Ví dụ: Cu(NO3)2 to  → → Cu: 2M2On + 4nNO2↑+ O2↑ CuO + 2NO2 + ½ O2 + Trường hợp 3: Muối nitrat kim loại sau Cu (AgNO3,…) Ví dụ: AgNO3 Ag + NO2 ↑ + ½ O2↑ o t  → Chú ý: Nhiệt phân muối: NH4NO3 (amoni nitrat), NH4NO2 (amoni nitrit) NH4NO3 N2O↑ + 2H2O o t  → Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 NH4NO2 to  → N2↑ + 2H2O (hay: NH4Cl + NaNO2 - ThS PHAN TẤT HOÀ to  → N2 + NaCl + 2H2O) Tính chất ion nitrat NO3 môi trường axit → Giống HNO3 VD: Cu + NaNO3 → không phản ứng Cu + HCl → không phản ứng Cu + NaNO3 + HCl → có phản ứng 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Một số phản ứng oxi hoá khử thường gặp + 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O → + K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O → + 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ 7H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 + 2Cr3+ + 3Cl2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Cl- + 8H2O + 2CrCl3 + 16KOH + 3Cl2 K2CrO4 + 12KCl + 8H2O → + KClO3 KCl + 1,5O2↑ MnO2,t → + 2KMnO4 t  → K2MnO4 + MnO2 + O2 + MnO2 + 4HClđặc t  → ↑ MnCl2 + Cl2 + 2H2O + 2KMnO4 + 16HClđặc → 2MnCl2 +2KCl + 5Cl2 + 8H2O + KClO3 + 6HClđặc KCl + 3Cl2 + 3H2O t  → + 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S (vàng) + 2HCl → ↓ + FeCl3 + 3Na2S 2FeS↓+ 6NaCl + S↓ → + 4FeS2 + 11O2 + O3 + Ag t0  → → + SO2 + 2H2S 2Fe2O3 + 8SO2 Ag2O + O2 → ↑ ↑ 3S↓ + 2H2O + SO2 + Cl2 + 2H2O → 2H2O → 2HCl + H2SO4 + SO2 + Br2 + 2HBr + H2SO4 + 2H2S + O2 2S↓+ 2H2O → + 2H2S + 3O2 t0  → 2SO2↑+ 2H2O GHI NHỚ Fe3+ + I- S2- → Fe2+ + I2 (hoặc S) H2SO4 đặc + I- Br- → I2 (hoặc Br2) Thường phản ứng oxi hố khử có: đơn chất, KMnO4, HCl đặc, K2Cr2O7; cịn phản ứng có muối nhơm → khơng phải oxi hố khử! Trang CÁC CHUN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Chú ý: Các kết tủa FeS, ZnS tan axit, kết tủa CuS, Ag2S PbS không tan dung dịch axit Câu Cho chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, KBr Fe 3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: K2Cr2O7 + FeSO4 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O Tổng đại số hệ số chất (nguyên, tối giản) phương trình phản ứng là: A 40 B 37 C 34 D 39 Câu Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 là: A Au, Cu, Al, Mg, Zn B Fe, Zn, Cu, Al, Mg C Cu, Ag, Au, Mg, Fe D Fe, Mg, Cu, Ag, Al Câu 4: Hoà tan Fe3O4 lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X Dung dịch X tác dụng với chất số chất sau: Cu, NaOH, Br 2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al? A B C D Câu 5: Trong thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân amoni nitrit (b) Cho NaClO tác dụng với dd HCl đặc (d) Cho khí H2S tác dụng với dd FeCl3 o (c) Cho NaI tác dụng với dd H2SO4 đặc, t (e) Cho SiO2 td với Na2CO3 nóng chảy Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 6: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí C2H4 vào dd KMnO4 (2) Sục CO2 dư vào dd NaAlO2 (3) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2) (4) Sục khí H2S vào dd FeCl3 (5) Sục khí NH3 vào dd AlCl3 (6) Sục khí SO2 vào dd H2S Thí nghiệm có pư oxi hố- khử xảy là: A 1,3,4,6 B 2,4,5,6 C 1,2,4,5 D 1,2,3,4 Câu 7: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Sau cân tổng hệ số (nguyên, tối giản) phương trình thu là: A 25 B 19 C 41 D 21 Câu 8: Cho chất sau: toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, etanal, axeton, propilen Số chất làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường A B C D Câu 9: Cho phản ứng: 1) SO2 + H2S 2) Na2S2O3 + H2SO4 3) HI + FeCl3 4) H2S + O2 5) Na2S + Fe(NO3)3 6) O3 + Ag 7) KClO3 + HCl (đặc) Số phản ứng tạo đơn chất là: A B C D Câu 10: Cho dung dịch sau: HCl, HNO3, FeCl2, AgNO3, Fe(NO3)3, hỗn hợp HCl NaNO3 Số dung dịch hồ tan bột Cu là: A B C D Câu 11: Thực thí nghiệm sau: Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Sục F2 vào nước Sục NO2 vào dung dịch NaOH Cho dung dịch Na2S vào dd AlCl3 Cho NaBr (tinh thể) vào H2SO4 (đặc nóng) Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố – khử xảy là: A B C D Câu 12: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 H2SO4 Đến phản ứng hoàn thu dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO H2 có chất rắn không tan Biết dung dịch A không chứa muối amoni Trong dung dịch A chứa muối: A FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3 B FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4 C FeSO4, Na2SO4 D FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4 Câu 13: Dãy chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2: A AgNO3, NaOH, Cu B AgNO3, Br2, NH3 C NaOH, Mg, KCl D KI, Br2, NH3 Câu 14: Kim loại tan tất dung dịch sau: HCl, HNO đặc nguội, NaOH, FeCl3, dung dịch hỗn hợp KNO3 KHSO4: A Zn B Mg C Al D Cu Câu 15: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 thời gian thấy tượng A Thanh Fe bị bào mịn phần có kết tủa màu đỏ B Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh dung dịch nhạt dần C Thanh Fe bị bào mòn dung dịch có màu xanh đậm dần D Có kết tủa màu đỏ, dung dịch suốt không màu Câu 16: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O Hệ số cân NaCrO2 là: A B C D Câu 17: Hợp chất sắt (III) có tính oxi hố, phương trình hố học sau thể điều đó? A Fe2O3 + HCl → FeCl3 + 3H2O B 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Fe + FeCl3 → 3FeCl2 D Fe(NO)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 Câu 18: Các khí tồn hỗn hợp là: A H2S O2 B Br2 O2 C H2S SO2 D NH3 HCl Câu 19: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dd H2S (3) Sục khí SO2 vào dd Ca(OH)2 (4) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc (5) Cho SiO2 vào dd HF (6) Cho CrO3 vào dd NaOH Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy là: A B C D Câu 20: Cho phản ứng: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → (2) H2S + SO2 → (3) NO2 + NaOH → (4) KClO3 to (5) Ag + O3 → Số phản ứng oxi hoá khử là: A B Câu 21: Cho sơ đồ biến hóa sau: C (6) Fe3O4 + HCl → D Trang 10 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HỒ C©u 31: Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tỉ lệ hệ số chất khử chất oxi hoá tương ứng là: A : B : C : D : Câu 32: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + Nếu tỉ lệ N2O N2 : sau cân ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là: A 23 : : B 46 : : C 46 : : D 20 : : Câu 33: Cho chất ion sau đây: NO 2, Br2, SO2, N2, NaNO3, HCl, S Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là: A B C D C©u 34: Hãy chọn hệ số theo thứ tự a, b, c, d, e a FexOy + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O  → ↑ A 1, 6x-2y, x, 3x-2y, 3x-y; B 1, 12x-2y, x, 6x-2y, 6x-y; C 3, 6x-2y, 3x, 6x-2y, 6x-y; D 3, 12x-2y, 3x, 3x-2y, 6x-y C©u 35: Cho hỗn hợp gồm x mol CuFeS2 y mol Cu2S phản ứng hết với H2SO4 đặc, thu z mol SO2 Biểu thức liên hệ x, y, z là: A 15x + y = 2z B 13x + 8y = 2z C 17x + 10y = 2z D 17x + 8y = z C©u 36: Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + KHSO4 → Cr2(SO4)3 +? +? +? Tổng hệ số chất PTHH sau cân với số nguyên tối giản là: A 33 B 32 C 46 D 40 Câu 37: Cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng hệ số nguyên, tối giản phản ứng A 52 B 46 C 13 D 48 Câu 38: Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng) e) CH3CHO + H2 Ni, t o → → d) Cu + dung dịch FeCl3 → f) glucozơ + AgNO3 /dd NH3  → g) C2H4 + Br2 h) glixerol + Cu(OH)2 → → → Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g Câu 39: Cho chất sau tác dụng với dung dịch: a) H2S + HI → b) HI + FeO→ c) KI + FeCl3 → d) KI + Br2 → e) Cl2 + KI → g) KI + K2Cr2O7 + H2SO4→ Số phản ứng hóa học tạo sản phẩm I2 là: A B C D Câu 40: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2 Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá – khử A B C D Câu 41: Cho trường hợp sau: (1) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng Trang 12 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ (2) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng (3) Axit HF tác dụng với SiO2 (4) Đun nóng dung dịch bão hịa gồm NH4Cl NaNO2 (5) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2 (6) Cho khí cacbon monoxit qua CuO nung nóng Số trường hợp tạo đơn chất là: A B C D Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử HNO3 là: A 46x – 18y B 23x – 9y C 23x – 8y D 13x – 9y Câu 43: Hoà tan Fe3O4 lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X Dung dịch X tác dụng với chất số chất sau: Cu, NaOH, Br 2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S? A B C D Câu 44: Cho phản ứng: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → (4) H2S + SO2 → (2) NO2 + NaOH → (5) KClO3 o t  → (3) FeS + O2 → (6) Fe3O4 + HCl → Số phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 45: Cho chất sau: Cu, FeS 2, Na2SO3, Fe2O3, K2S, S, NaCl, KBr, Fe 3O4, Fe(OH)2, tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 46: Cho phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số nguyên tối giản chất phản ứng là: A 46 B 28 C 52 D 16 Câu 47: Thực thí nghiệm: - TN1: Trộn KClO3 với MnO2, đun nóng để điều chế khí O2 - TN2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí Cl2 Nhận định sau đúng: A TN1: MnO2 đóng vai trị chất xúc tác, TN2: MnO2 đóng vai trị chất oxi hóa B TN1: MnO2 đóng vai trị chất oxi hóa, TN2: MnO2 đóng vai trị chất oxi hóa C TN1: MnO2 đóng vai trị chất khử, TN2: MnO2 đóng vai trị chất oxi hóa D TN1: MnO2 đóng vai trị chất oxi hóa, TN2: MnO2 đóng vai trò chất khử Câu 48 Cho chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, FeSO4, KBr Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 49: (1) Khí Cl2 khí O2 (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (2) Khí H2S khí SO2 (7) Hg S (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (8) Khí O2 dung dịch H2S (4) Khí Cl2 dung dịch NaOH (9) CuS dung dịch HCl Trang 13 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HỒ (5) Khí NH3 dung dịch AlCl3 (10) Dung dịch AgNO3 dd Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D 10 2+ Câu 50: Cho dãy chất ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg , Na+, Fe2+, Fe3+ Số chất ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A B C D Câu 51: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb + H2O Sau cân phương trình hóa học với hệ số chất số nguyên, tối giản tổng hệ số H2O HNO3 là: A 45a – 18b B 66a – 18b C 66a – 48b D 69a – 27b Câu 52: Kim loại M có hóa trị n khơng đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + NO + H2O ; biết VNO2 : VNO = :1  → Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử bị khử phương trình hóa học A : B : C : D : Câu 53: Cho chất NaCl, FeS 2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI Có chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng có phản ứng oxi hóa-khử xẩy ra? A B C D Câu 54: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc (c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (lỗng) Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D Câu 55: Cho chất sau đây: HNO2, Br2, SO2, N2, F2, CrCl3, S Số chất có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 56: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (lỗng, dư) (3) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (khơng có oxi) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt (II) ? A B C D Câu 57: Thực phản ứng sau đây: (1) Nhiệt phân NH4NO2 (2) Al + KOH (3) NH3 + O2 (4) MnO2 + HCl đặc t  → (5) H2SO4 + Na2S2O3 (6) C2H4 + KMnO4 + H2O Trang 14 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ (7) FeCl2 + Cl2 (8) Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2 + SiO2 + C Phản ứng tạo đơn chất là: A (2);(6);(7);(8) B (1);(4);(7);(8) C (1); (3);(4); (8) D (1); (2);(3);(4); (5);(8) Câu 58: Cho q trình hóa học: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S Hidrat hóa C2H4 Nhiệt phân Ca(NO3)2 KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl Ăn mịn gang, thép khơng khí ẩm Có q trình xảy phản ứng oxi hóa – khử? A B C D Câu 59: Cho phản ứng: CH3COCH3 + KMnO4 + KHSO4 → CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O Tổng hệ số tối giản chất phương trình phản ứng A 44 B 176 C 88 D 352 Câu 60: Cho chất: HBr, S, SiO2, P, NaI, FeO, Cu Fe2O3 Trong chất trên, số chất bị oxi hóa dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng A B C D Câu 61 Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phản ứng là: A 24 B 27 C 34 D 31 Câu 62 Cho dãy chất : FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, FeS2 Số chất đóng vai trị chất khử phản ứng với HNO đặc nóng dư dãy là: A B C D Câu 63: Cho phản ứng sau: (1) Nung KMnO4 rắn (2) Hòa tan hỗn hợp Ba Al vào nước dư (3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ (5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (6) Tách phân tử hiđro từ phân tử etan (7) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư Số phản ứng oxi hóa khử xảy A B C D Câu 64: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (5) Sục clo vào dung dịch FeSO4 (6) Cho FeO vào dd HNO3 (lỗng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt (III)? A B C D Câu 65: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân tỉ lệ tối giản số phân tử bị khử số phân tử bị oxi hóa là: Trang 15 CÁC CHUN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ A 1:3 B 28:1 C 3:1 D 1:28 Câu 66: Cho thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư (2) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3 (3) Bình nước vơi để ngồi khơng khí (4) Sục khí sunfurơ vào dung dịch thuốc tím Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa khử A B C D Câu 67: Cho axit sau: HCl, HF, HBr, HI, HNO 3, H3PO4, H2S Có axit điều chế cách cho tinh thể muối tác dụng với H2SO4 đặc nóng? A B C D Câu 68: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O Nếu tỉ khối hỗn hợp NO N2O H2 17,8 Tỉ lệ số phân tử bị khử bị oxi hóa A 14 : 25 B 11 : 28 C 25 : D 28 : 15 3+ Câu 69: Cho chất ion sau: Cl2, Fe, FeCl2, Cu, Fe , S, Br2, S2-, FeSO4, Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, NO2, CuO, Fe3O4, Fe2O3, SO2, Al3+ Số chất ion vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là: A B C D 10 CHUYÊN ĐỀ VỀ POLIME Nhựa a) Nhựa PE nCH2 CH2 xt, to, p etilen CH2 CH2 n polietilen(PE) b) Nhựa PVC nCH2 CH xt, to, p Cl CH2 CH n Cl poli(vinyl clorua) (PVC) vinyl clorua c) Nhựa PS nCH CH2 C6H5 xt, to, p CH CH2 n C6H5 Sitren d) Nhựa PVA nCH2 CH OCOCH3 poli sitren xt, to, p poli (vinyl axetat) CH CH2 n OCOCH3 vinyl axetat e) Thuỷ tinh hữu - plexiglas Trang 16 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 nCH2 CH CH3 xt, to, p COOCH3 CH CH2 n COOCH3 poli(metyl metacrylat) (PMM) CH3 metyl metacrylat Cao su a) Cao su buna nCH2=CH−CH=CH2 Na , t  → buta-1,3-đien (butađien) b) Cao su isopren nCH2 C CH ( ThS PHAN TẤT HOÀ CH CH = CH CH )n polibutađien (cao su buna) xt, to, p CH2 CH2 C CH CH2 n CH3 poliisopren (cao su isopren) CH3 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) c) Cao su buna – S nCH2 CH CH CH2 + nCH o CH2 t , p, xt CH2 CH CH C6H5 Butadien d) Cao su buna – N CH2 CN Butadien acirlo nitrin Tơ a) Tơ capron CH2 CH2 CH2 xt, to, p n C=O CH2 CH2 NH nH2N[CH2]5COOH CH CH CH2 CH CH2 n CN NH[CH2]5CO n poli caproamit (Tơ capron) Axit - - amino caproic ε NH[CH2]5CO n + nH2O poli caproamit (nilon-6) c) Tơ nilon–7 (tơ enang) nH2N[CH2]6COOH Axit - ω xt, to, p - amino enantoic CH2 n poli (butadien-stiren) hay Cao su buna–S o nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt xt, to, p CH C6H5 stiren Capro lactam b) Tơ nilon-6 CH2 HN[CH2]6CO n + nH2O nilon-7 Trang 17 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ d) Tơ nilon – 6,6 nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH Hexa metylen điamin e) Tơ nitron (olon) nCH2= CH o t , xt , p  → xt, to, p axit ađipic NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O nilon-6,6 ( CH -CH ) n CN CN acrilonitrin tơ nitron (olon) f) Tơ lapsan (dacron) nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 axit terephtalic etylen glicol OH xt, to, p CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) Câu 1: Cho polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; nilon – 6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli stiren Số polime điều chế từ phản ứng trùng hợp là: A B C D Câu 2: Cho tơ: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang (nilon7) Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp A tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco B tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6 C tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang D tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang Câu 3: Cho monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic Số monome tham gia phản ứng trùng hợp A B C D Câu Cho vật liệu polime sau: nilon-6,6, cao su lưu hóa, tơ visco, polietilen, nhựa PVC Số vật liệu có thành phần polime tổng hợp là: A B C D Câu 5: Cho polime sau: tơ capron; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; tơ lapsan, tơ nitron, caosu buna Số polime điều chế phản ứng trùng hợp A B C D Câu 6: Cho polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) ; (6) tơ nilon-6,6 Trong polime polime bị thủy phân dung dịch axit dung dịch kiềm là: A (1),(4),(5),(3) B (1),(2),(5);(4) C (2),(5),(6), D (2),(3),(6); Câu 7: Cho loại tơ sau: nilon-6, visco, lapsan, olon, nilon-6,6 Có tơ thuộc loại tơ poliamit? A B C D Trang 18 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Câu 8: Cho polime sau: Poli(vinyl clorua), thủy tinh plexiglas, chất dẻo teflon, tơ nitron, cao su buna, tơ nilon – 6,6 Trong polime trên, số polime điều chế phản ứng trùng ngưng là: A B C D Câu 9: Cho polime sau: cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, polietilen, amilozơ, amilopectin, polistiren Số polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh : A B C D Câu 10: Trong số chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CHCH=CH2, C3H6, H2NCH2COOH, caprolactam Số chất trùng hợp tạo polime là: A B C D Câu 11: Trong loại polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ visco, nilon 6,6, tơ axetat Số tơ có nguồn gốc xenlulozơ A B C D CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Một số khái niệm : Phản ứng toả nhiệt : phản ứng có H < Phản ứng thu nhiệt : phản ứng có H > Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học : Nồng độ, nhiệt độ, áp suất + Nồng độ: tăng (hoặc giảm) nồng độ chất A cân chuyển dịch theo chiều làm giảm (hoặc tăng) nồng độ A + Nhiệt độ: tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng có ∆H > giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng có ∆H < + Áp suất : - tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều phản ứng có mol khí - giảm áp suất cân chuyển dịch theo chiều phản ứng có nhiều mol khí Lưu ý : xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân phản ứng Câu 1: Cho cân : H2(k) + I2(k)  2HI(k) (1) 2NO(k) + O2(k)  2NO2 (2) CO(k) +Cl2(k)  COCl2(k) (3) N2 (k) + 3H2(k)  2NH3(k) (4) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k) (5) Các cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất là: A 1,2,3 B 1,3 C 2,3,4 D 3,4,5 Câu 2: Cho cân sau xảy bình kín có dung tích khơng đổi: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ; H < Yếu tố sau làm cho cân dịch chuyển theo chiều nghịch? A Giảm nhiệt độ hệ phản ứng B Thêm chất xúc tác phản ứng C Thêm SO3 vào hệ phản ứng D Tăng áp suất Câu 3: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) H < Trang 19 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ A (2), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (1), (4), (5) Câu 4: Cho cân hóa học: 2NO2 (khí, màu nâu đỏ)  N2O4 (khí, khơng màu) ; ∆H = -58,04 kJ Nếu nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 N2O4 vào nước đá A hỗn hợp giữ nguyên màu ban đầu B màu nâu đỏ đậm dần C màu nâu đỏ nhạt dần D hỗn hợp chuyển sang màu xanh Câu 5: Cho cân sau: N2 (khí) + 3H2 (khí) 2NH3 (khí) ; ∆H < Với biện pháp:  → ¬  (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng; (3) hạ nhiệt độ; (4) dùng thêm chất xúc tác bột Fe; (5) giảm nồng độ NH3; (6) thêm H2 vào Số biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận là: A B C D Câu 6: Cho cân sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; ΔH <  → ¬  Để cân chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1) thêm O 2, (2) tăng áp suất, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3 Biện pháp là: A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 3, C 1, 2, D 2, 3, 4, Câu 7: Cho phản ứng sau:  →  (1) N2(k) + 3H2(k) ¬  2NH3(k)  →  (2) 2C(r) + O2(k) ¬  2CO(k)  →  →   (3) 2SO2(k) + O2(k) ¬  2SO3(k) (4) H2(k)+ Cl2(k) ¬  2HCl(k) Khi tăng áp suất, số cân chuyển dịch theo chiều thuận A B C D Câu 8: Cho cân bằng: 4H2 (khí) + Fe3O4 (rắn) 3Fe (rắn) + 4H2O (hơi)  → ¬  Trong biện pháp sau: (1) tăng áp suất, (2) thêm Fe 3O4 vào hệ, (3) nghiền nhỏ Fe3O4, (4) thêm H2 vào hệ Số biện pháp làm cho cân chuyển dịch theo chiều thuận là: A B C D Câu 9: Cho cân (trong bình kín) sau: ∆H <  → CO (k) + H 2O (k) ¬  CO (k) + H (k)  Trong yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ : A (1), (4), (5) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Câu 10: Cân sau chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất cách nén hỗn hợp? A CaCO3  CaO + CO2(khí) B N2(khí) + 3H2(khí)  2NH3(khí) C H2(khí) + I2(rắn)  2HI (khí) D S(rắn) + H2(khí)  H2S(khí) CHUYÊN ĐỀ CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG/SAI Trang 20 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Câu 1: Cho phát biểu sau: (a) Benzen tham gia phản ứng phản ứng cộng clo (b) Dung dịch axit axetic hịa tan CuO tạo thành dd có màu xanh (c) Oxi hóa ancol bậc CuO (to) thu xeton (d) Toluen tham gia phản ứng brom khó so với benzen (e) Phản ứng tách H2O từ ancol etylic dùng để điều chế etilen công nghiệp Số phát biểu A B C D Câu 2: Có số nhận xét cacbohiđrat sau: (1) Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ bị thuỷ phân (2) Glucozơ, mantozơ, fructozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH- bị khử dd AgNO3/NH3 (3) Tinh bột xenlulozơ đồng phân cấu tạo (4) Phân tử tinh bột cấu tạo nhiều gốc β-glucozơ (5) Thuỷ phân saccarozơ môi trường axit thu fructozơ glucozơ (6) Glucozơ dùng làm thuốc, dùng để tráng ruột phích, tráng gương Trong nhận xét trên, số nhận xét A B C D Câu 3: Cho phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử (2) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (3) Amin bậc có lực bazơ mạnh amin bậc (4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 phân biệt toluen, benzen stiren (5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol nước làm quỳ tím hố đỏ Số phát biểu ln A B C D Câu 4: Cho nhận xét sau: (1) Chất béo thuộc loại chất este (2) Tơ nilon, tơ capron điều chế phản ứng trùng ngưng (3) Vinyl axetat không điều chế trực tiếp từ axit ancol tương ứng (4) Nitro benzen phản ứng với HNO đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành mđinitrobenzen (5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin Số nhận xét là: A B C D Câu 5: Có kết luận so sánh sau: (1) Hàm lượng metan khí thiên nhiên ln thấp so với khí mỏ dầu (2) Hợp chất C4H11N có số đồng phân lớn số đồng phân hợp chất C4H10O (3) Tốc độ pứ nhờ xúc tác enzym bé tốc độ pứ nhờ xúc tác hóa học (4) Axit axetic có tính axit mạnh so với axit fomic (5) Nhiệt độ sôi ancol etylic lớn nhiệt độ sôi axit axetic Số kết so sánh A B C D Trang 21 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HỒ Câu 6: Cho phát biểu sau (1) Từ phenol fomanđehit điều chế nhựa PPF (2) Muối natri axit fomic có khả tham gia phản ứng tráng gương; (3) Có thể dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch HCOOH, CH3COONa, NaCl; (4) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ; Các phát biểu A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 7: Cho nhận xét sau, có nhận xét đúng? (1) Có thể tạo tối đa đipeptit từ hỗn hợp alanin glyxin (2) Axít axetic axít α-amino glutaric làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (3) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr thu tripeptit có chứa Gly (4) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím A B C D Câu 8: Trong phát biểu sau: (1) Giống H2SO4, H2CrO4 bền (2) Crom tan dung dịch HCl dư tạo dung dịch CrCl (3) Muối Cr (III) có tính oxi hóa tính khử (4) Cr2O3 CrO3 tan dễ dàng dung dịch kiềm loãng Các phát biểu là: A (1) (3) B (3) (4) C (2), (3) (4) D (3) Câu 9: Có nhận định sau: (1) Có thể điều chế anđehit fomic phản oxi hóa metanol (2) Có thể điều chế ancol etylic phản ứng hiđrat hóa etilen (3) Glucozơ saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương (4) Không thể nhận biết etanal axit acrylic nước brom Số nhận đinh A B C D Câu 10: Có nhận xét sau đây: (1) Tính chất chất hữu phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà khơng phụ thuộc vào thành phần phân tử chất (2) Trong phân tử chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị (3) Ancol etylic axit fomic có khối lượng phân tử = nên đồng phân với (4) Trong thành phần hợp chất hữu thiết phải có cacbon (5) Liên kết hóa học chủ yếu hợp chất hữu liên kết cộng hóa trị (6) Những hợp chất hữu khác có phân tử khối đồng phân (7) Phản ứng hữu thường xảy nhanh không theo hướng định Số nhận xét khơng xác A B C D Câu 11: Có nhận xét sau kim loại (1) Sắt kim loại phổ biến tất kim loại (2) Tính chất vật lí chung kim loại electron tự gây ra; (3) Al kim loại lưỡng tính vừa phản ứng với dd NaOH, vừa pứ với dd HCl; (4) Các kim loại Na, K Al tan tốt dd KOH điều kiện thường; Trang 22 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ (5) Trong thực tế người ta sản xuất Al từ quặng boxit; Số nhận xét A B C D Câu 12: Cho phát biểu sau: (a) Dung dịch natri axetat nước làm quì tím hóa xanh (b) Dung dịch axit axetic hịa tan CuO tạo thành dd có màu xanh (c) Oxi hóa ancol bậc hai CuO (to) thu xeton (d) Phản ứng cộng H2O từ etilen dùng để điều chế ancol etylic công nghiệp (e) Benzen tham gia phản ứng phản ứng cộng clo Số phát biểu A B C D Câu 13: Trong phát biểu sau : (1) Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện (2) Các kim loại Na, Ba, Cr tác dụng với nước nhiệt độ thường (3) Kim loại Mg không tác dụng với nước nhiệt độ cao (4) Cs kim loại dễ nóng chảy (5) Thêm HCl dư vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển sang màu da cam Số phát biểu A B C D Câu 14: Cho phát biểu sau Chất giặt rửa tổng hợp dùng để giặt rửa nước cứng Các triglixerit có phản ứng cộng hiđro Phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường kiềm phản ứng chiều Các este thường dễ tan nước có mùi thơm dễ chịu Số phát biểu là: A B C D Câu 15: Có nhận định sau: 1) Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Các ion nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung có số electron 3) Khi đốt cháy ancol no ta có n H 2O > nCO2 4) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N 5) Tính bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần Số nhận định đúng: A B C D Câu 16: Có nhận định sau: 1) Cấu hình electron ion X3+ 1s22s22p63s23p63d5 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Các ion ngun tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung có số electron 3) Cấu hình electron ion 29Cu+ 1s22s22p63s23p63d94s1 4) Phản ứng xảy kim loại bột S cần phải có nhiệt độ Trang 23 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Số nhận định đúng: A B C D Câu 17: Có kết luận sau đây: (1) Các axit cacboxilic không tham gia phản ứng tráng gương (2) Ancol etylic tác dụng với natri không tác dụng với CuO đun nóng (3) Tất đồng phân ancol C4H9OH bị oxi hoá thành anđehit xeton (4) Các este đơn chức (chỉ chứa nguyên tố C, H, O) thuỷ phân môi trường kiềm cho sản phẩm hữu muối ancol (5) Trong mơi trường kềm, đun nóng, Cu(OH)2 khử glucozơ cho kết tủa đỏ gạch Số nhận định sai là: A B C D Câu 18: Có phát biểu sau đây: 1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh 2) Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh 4) Saccarozơ làm màu nước brom 5) Glucozơ tồn dạng mạch hở dạng mạch vịng 6) Ở dạng mạch hở, glucozơ có nhóm -OH kề 7) Glucozơ tác dụng với nước brom 8) Khi glucozơ dạng vịng tất nhóm -OH tạo ete với CH3OH Số nhận định A B C D Câu 19: Cho phát biểu sau: (a) Không thể phân biệt stiren anilin nước brom (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S thu kết tủa vàng (c) tripeptit tetrapeptit cho phản ứng màu biure (d) saccarozơ, mantozơ fructozơ tham gia phản ứng tráng gương B C D Số phát biểu là: A Câu 20: Cho phát biểu Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hố từ -1 đến +7 F2 chất có tính oxi hoá F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch muối NaCl Tính axit axit halogenhiđric tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI Các phát biểu A 1, 2, B 2, C 2, D 1, 2, Câu 21: Cho phát biểu sau: (1) Các amino axit điều kiện thường chất rắn dạng tinh thể (2) Liên kết nhóm CO với NH đơn vị aminoaxit gọi liên kết peptit (3) Các peptit có phản ứng màu Biure (4) Các đisaccarit có phản ứng thuỷ phân (5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch K2S thu chất kết tủa Số phát biểu A B C D Câu 22: Cho phát biểu sau: Trang 24 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ (a) Tất cacbohiđrat có phản ứng thủy phân (b) Khi thuỷ phân hồn toàn hỗn hợp gồm tinh bột; xenlulozơ saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (c) Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng với dung dịch brôm hay dung dịch AgNO3 NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ; fructozơ; saccarozơ mantozơ hòa tan Cu(OH) nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e) Trong dung dịch, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch hở Số phát biểu A B C D Câu 23: Có kết so sánh sau: (1) Bán kính nguyên tử: 19K > 12Mg > 13Al (2) Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ (3) Tính khử: HCl > HF (4) Tính phi kim: 14Si > 7N > 8O (5) Tính dẫn điện Cu > Ag (6) Tính dẻo: Au > Fe (7 Nhiệt độ nóng chảy Na > Hg (8) Tính cứng: Cr > Ag Số kết so sánh A B C D Câu 24: Cho phát biểu sau anilin (1) Anilin chất lỏng; độc, tan nhiều nước (2) Anilin có tính bazơ dung dịch khơng làm đổi màu q tím (3) Ngun tử H vịng benzen anilin dễ bị nguyên tử H benzen (4) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, polime, dược phẩm (5) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất kết tủa trắng (6) Anilin amin bậc II Số phát biểu A B C D Câu 25: Cho phát biểu sau: Nguyên tử nguyên tố halogen có electron lớp Các nguyên tố halogen có số oxi hóa -1 hợp chất Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I Các dung dịch HX (X halogen) có tính axit mạnh Tính khử hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI Các muối bạc halogenua không tan nước Trong tự nhiên halogen tồn chủ yếu dạng đơn chất Số phát biểu sai A B C D Câu 26: Cho nhận định sau: Các dd glixin, alanin, lysin không làm đổi màu quỳ Liên kết peptit liên kết tạo đơn vị α-aminoaxit Cho Cu(OH)2/NaOH vào dung dịch protein xuất màu tím đặc trưng Tất amino axit chất rắn nhiệt độ thường Để phân biệt albumin gly-ala-gly dùng Cu(OH)2/OH- Số nhận xét A B C D Trang 25 CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG 2016 ThS PHAN TẤT HOÀ Câu 27: Có phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 (3) Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu là: A (1), (2), (4) B (1), (2) C (1), (2), (3) D (3), (4) Câu 28: Có phát biểu sau: a Chất béo thành phần dầu, mỡ động thực vật b Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit c Chất béo chất lỏng d Chất béo chứa chủ yếu gốc không no axit béo thường chất lỏng nhiệt độ phòng gọi dầu e Phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch Số phát biểu là: A B C D Câu 29: Cho mệnh đề sau: Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hố từ +1, +3, +5, +7 Flo có tính oxi hố Tính axit dung dịch halogen hiđric tăng theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI Các muối AgF, AgCl, AgBr, AgI không tan nước Tính khử hiđro halogenua: HF, HCl, HBr, HI giảm dần Số mệnh đề là: A B C D Câu 30: Những nhận xét nhận xét sau đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí mùi khai, độc (2) Đồng đẳng metylamin có độ tan nước giảm theo chiều tăng khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ amin lớn lực bazơ amoniac A (1), (2) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) Câu 31: Cho phát biểu sau: (1) Trong dung dịch, tổng nồng độ ion dương nồng độ ion âm (2) Các chất: CaCO3, HBr NaOH chất điện ly mạnh (3) Trong dd pH HCOOH, HCl H2SO4, dd có nồng độ lớn HCOOH (4) Phản ứng axit-bazơ xảy theo chiều tạo chất có tính axit bazơ yếu (5) Phản ứng trao đổi ion dung dịch khơng kèm theo thay đổi số oxi hóa Số phát biểu là: A B C D Câu 32: Có nhận định sau: a Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB b Các ion nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung có số electron Trang 26

Ngày đăng: 10/07/2016, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan