VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG dạy học 1số CHỦ đề TÍCH hợp hóa học 10 THPT

140 518 2
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG dạy học 1số CHỦ đề TÍCH hợp hóa học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Mai Trang VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP BẰNG WEBQUEST 1.1 Tồng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Các tài liệu, nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.2 Các tài liệu, nghiên cứu dạy học WebQuest 1.1.3 Kết luận chung 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2 Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực học sinh 10 1.2.3 Các mức độ dạy học tích hợp 11 1.2.4 Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam 14 1.3 Tổng quan phương pháp WebQuest trang WebQuest 15 1.3.1 Khái niệm WebQuest 15 1.3.2 Đặc điểm phương pháp WebQuest 16 1.3.3 Các dạng nhiệm vụ WebQuest 17 1.3.4 Cấu trúc chung WebQuest 19 1.3.5 Quy trình thiết kế WebQuest 21 1.3.6 Tiến trình thực dạy học phương pháp WebQuest 24 1.4 Thực trạng dạy học tích hợp WebQuest số trường THPT Tp.HCM 24 1.4.1 Mục đích điều tra 25 1.4.2 Đối tượng điều tra 25 1.4.3 Phương pháp điều tra 25 1.4.4 Kết điều tra 26 1.4.5 Nhận xét kết điều tra 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 36 2.1 Phân tích chương trình phần Phi kim Hóa học 10 36 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần Phi kim Hóa học 10 36 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 37 2.1.3 Những ý giảng dạy chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 38 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Hóa học 10 38 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề tích hợp 38 2.2.2 Quy trình xây dựng học tích hợp 40 2.2.3 Một số học tích hợp chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 40 2.3 Thiết kế trang WebQuest Google Sites 42 2.3.1 Xác định cấu trúc trang web 43 2.3.2 Đăng ký trang WebQuest Google sites 43 2.3.3 Các thao tác xây dựng trang cho chủ đề 44 2.3.4 Tạo liên kết trang thành chủ đề 46 2.3.5 Hoàn thiện, kiểm tra lại trang WebQuest 46 2.4 Một số WebQuest dạy học tích hợp xây dựng 47 2.4.1 Chủ đề tích hợp: Oxi – Sự sống xanh 47 2.4.2 Chủ đề tích hợp: Suy giảm tầng ozon 55 2.4.3 Chủ đề tích hợp: Núi lửa Ljen Indonesia 62 2.4.4 Chủ đề tích hợp: Mưa axit 71 2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng WebQuest dạy học chủ đề tích hợp 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 87 3.4 Tiến hành thực nghiệm 89 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 89 3.4.2.Tiến hành giảng dạy thu thập kết 90 3.5 Kết thực nghiệm 91 3.5.1 Kết thực nghiệm định tính 91 3.5.2 Kết thực nghiệm định lượng 96 3.5.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DHTH : Dạy học tích hợp ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh ICT : Công nghệ thông tin truyền thông PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường số lượng GV phản hồi lại phiếu điều tra 25 Bảng 1.2.Thống kê thâm niên giảng dạy GV tham gia khảo sát 26 Bảng 1.3 Kết điều tra câu 27 Bảng 1.4 Kết điều tra câu 28 Bảng 1.5 Kết điều tra câu 28 Bảng 1.6 Kết điều tra câu 29 Bảng 1.7 Kết điều tra câu 30 Bảng 1.8 Kết điều tra câu 30 Bảng 1.9 Kết điều tra câu 31 Bảng 2.1 Cấu trúc phần Hóa phi kim lớp 10 36 Bảng 2.2 Một số chủ đề tích hợp xây dựng chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 41 Bảng 3.1 Giáo viên lớp TN – ĐC 86 Bảng 3.2 Các kiểm tra thực nghiệm 91 Bảng 3.3 Thống kê phiếu khảo sát ý kiến HS 93 Bảng 3.4 Kết khảo sát đồng ý HS sau trình thực nghiệm 94 Bảng 3.5 Kết khảo sát khó khăn HS thực chủ đề 95 Bảng 3.6 Kết khảo sát cách giải gặp khó khăn HS 96 Bảng 3.7 Kết kiểm tra số 97 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số1 97 Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 98 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 99 Bảng 3.11 Kết kiểm tra số 99 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 100 Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 101 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 102 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các mức độ tích hợp 11 Hình 1.2 Sơ đồ hóa mức độ dạy học tích hợp đa môn 12 Hình 1.3 Sơ đồ hóa dạy học tích hợp liên môn 13 Hình 1.4 Sơ đồ hóa dạy học tích hợp xuyên môn 14 Hình 1.5 Sơ đồ qui trình thiết kế WebQuest 21 Hình 2.1 Biểu tượng Google Sites 42 Hình 2.2 Giao diện tạo website Google site 44 Hình 2.3 Giao diện tạo trang Google site 45 Hình 2.4 Thanh menu công c ụ soạn thảo văn Google site 45 Hình 2.5 Giao diện tạo liên kết Google site 46 Hình 2.6 Trang WebQuest chủ đề 1: Oxi – Sự sống xanh 50 Hình 2.7 Trang WebQuest chủ đề 2: Suy giảm tầng ozon 57 Hình 2.8 Trang WebQuest chủ đề 3: Núi lửa Ljen Indonesia 65 Hình 2.9 Trang WebQuest chủ đề 4: Mưa axit 75 Hình 3.1 Học sinh trường THPT Củ Chi báo cáo sản phẩm 91 Hình 3.2 Học sinh trường THPT Trung Lập báo cáo sản phẩm 92 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 98 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 99 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 101 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, nước ta quan tâm đến phát triển giáo dục, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Hội nghị lần thứ BCHTWĐ khóa XI trí thông qua NQ số 29 NQ/TW với nội dung: “Đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Đổi giáo dục từ tiếp cập nội dung sang tiếp cận lực Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông (ICT), mạng lưới Internet phát triển rộng khắp trở thành công cụ hỗ trợ tối đa cho nhu cầu tìm kiếm thông tin HS Tuy nhiên, việc tìm kiếm xử lý thông tin mạng HS lúc thuận lợi đạt hiệu Lượng thông tin khổng lồ mạng khiến cho HS nhiều thời gian để tìm kiếm thu thập Đồng thời HS dễ bị chệch hướng khỏi mục đích đề tài Thêm vào đó, nhiều tài liệu trực tuyến chứa nội dung không xác khó xác định mức độ tin cậy thông tin, dẫn đến việc HS bị nhiễu GV lại phải nhiều thời gian để kiểm định đánh giá cho HS Ngoài ra, việc tiếp cận thông tin đại trà mạng HS mang tính thụ động mà thiếu đánh giá, phê phán người học Khắc phục nhược điểm trên, năm 1995, Bernie Dodge trường đại học San Diego State University (Mỹ) xây dựng WebQuest dạy học Ý tưởng ông đưa cho HS tình thực tiễn có tính thời lịch sử, dựa sở liệu tìm được, HS cần xác định quan điểm chủ đề sở lập luận HS tìm thông tin, liệu cần thiết thông qua nguồn tài liệu GV lựa chọn từ trước WebQuest không yêu cầu HS có kỹ công nghệ thông tin cao, cần kỹ đọc tiếp thu, xử lý thông tin dạng văn bản, có kiến thức thao tác với máy tính Internet WebQuest sử dụng môn học, tất loại hình trường học thích hợp cho việc dạy học liên môn Trên giới, Webquest sử dụng phổ biến dạy học môn xã hội, tự nhiên ngoại ngữ Mô hình nước giới hưởng ứng phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, phương pháp WebQuest mẻ Bắt đầu từ năm 2009, phương pháp VVOB ( Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ Kĩ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ) giới thiệu rộng rãi đến GV đợt tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực cho tỉnh Miền núi phía Bắc Nhiều GV đánh giá cao lợi ích mà phương pháp mang lại Tuy nhiên sau đợt tập huấn, kế hoạch dạy có sử dụng phương pháp WebQuest thiết kế sử dụng thiếu nguồn tư liệu tham khảo tiếng Việt Đó lý thúc đẩy chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp WebQuest dạy học số chủ đề tích hợp Hóa học lớp 10 Trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề tích hợp sử dụng WebQuest giúp HS chủ động tiếp cận kiến thức, tích cực tìm kiếm thông tin từ phát triển cho HS số lực phổ thông, nâng cao hiệu dạy học hóa học Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng ICT dạy học, tổng quan sở lý luận phương pháp WebQuest Nghiên cứu sở lí luận quan điểm dạy học tích hợp - Nghiên cứu, mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 - Xây dựng trang WebQuest, thiết kế nhiệm vụ HS cần thực hiện, hệ thống câu hỏi mang tính định hướng HS thực nhiệm vụ học tập - Thực nghiệm để đánh giá chất lượng, rút kinh nghiệm hoàn thiện WebQuest Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng WebQuest để dạy học số chủ đề dạy học tích hợp nhằm gây hứng thú học tập góp phần nâng cao hiệu dạy học chương 6: Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn chương 6: Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 - Phạm vi nghiên cứu số trường THPT địa bàn Tp.HCM - Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 10/2015 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp WebQuest số chủ đề dạy học tích hợp hóa học 10, đảm bảo nội dung khoa học, thẩm mĩ, dễ sử dụng, đồng thời xây dựng tình huống, nhiệm vụ học tập hấp dẫn, phù hợp, gắn liền với thực tiễn sống giúp nâng cao hứng thú học tập cho HS, phát triển cho HS lực phổ thông, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phương pháp phương tiện nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa nghiên cứu tài liệu lý thuyết có liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng phương pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng ứng dụng ICT dạy học, trao đổi kinh nghiệm với nhà giáo dục, đồng nghiệp - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến đóng góp thầy cô nhiều kinh nghiệm, chuyên gia để hoàn thiện kết nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: thiết kế WebQuest, thực nghiệm sư phạm 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, kết thực nghiệm từ rút nhận xét, đánh giá xác thực Những đóng góp đề tài - Tạo trang WebQuest làm nguồn tài liệu học tập, nơi trao đổi kiến thức Hóa học cho HS phổ thông - Góp phần làm rõ cách vận dụng phương pháp WebQuest dạy học nói chung số chủ đề tích hợp môn Hóa học nói riêng - Đề xuất phương pháp sử dụng dạy học WebQuest nhằm góp phần nâng cao Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM BẠN Trường: Lớp: Chủ đề: Nhóm đánh giá: Nhóm báo cáo: Tiêu chí Mục đánh giá Kết Chi tiết Điểm tối đa Đúng Phân bố hợp lí Đầy đủ thành viên Phân chia công việc hợp lí Có phối hợp nhịp nhàng thành viên Thời gian 2 Tổ chức - Nội dung báo cáo logic, khoa học báo cáo Trình bày rõ ràng, mạch lạc Phong thái tự tin Thu hút, hấp dẫn người nghe Truyền tải nội dung hiệu Đảm bảo đầy đủ nội dung Thiết kế đẹp Mang tính sáng tạo Sản phẩm Trả lời sau Thuyết phục người nghe báo cáo Thời gian hợp lí TỔNG CỘNG: Nhóm trưởng Phụ lục PHIẾU CÙNG NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH Thân chào em học sinh! Chúng ta đồng hành với hành trình khám phá tri thức, sau hành trình em cảm nhận nào?Hãy đưa nhận xét, góp ý để ngày hoàn thiện em! Tên học sinh: Trường: Qua chủ đề, em tiếp thu gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Kiến thức thực tế từ sống  Kiến thức môn Hóa học  Kiến thức môn như: Vật lý, Sinh học, Địa lý,…  Ý thức bảo vệ môi trường Ý kiến khác: Em phát triển kỹ gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Xử lý thông tin  Sử dụng tốt CNTT&TT  Làm việc nhóm  Giải vấn đề  Thuyết trình  Hệ thống hóa kiến thức Kĩ khác: Em xây dựng thái độ tích cực học tập? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Làm việc theo kế hoạch  Yêu thích khoa học  Chăm lắng nghe  Đoàn kết, giúp đỡ lẫn  Tôn trọng ý kiến người khác  Phát huy mạnh cá nhân Thái độ khác: Em có hài lòng với kết dự án không?  Rất hài lòng  Hài lòng  Chưa hài lòng Vì sao? Em gặp phải khó khăn trình thực dự án? Mức độ Khó khăn Thỉnh Chưa bao thoảng Bất đồng ý kiến thành viên Thường xuyên STT Bất cập thời gian thực chủ đề Cách dùng powerpoint làm báo cáo chưa thành thạo Xử lý tài liệu để khai thác thông tin chưa tốt Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chưa tốt Ý kiến khác: Trong trình thực hiện, em giải khó khăn nào? Cách giải STT Xin ý kiến thầy/cô Họp nhóm để giúp đỡ nhau, giải khó khăn Tham khảo cách làm việc nhóm bạn Ý kiến Có Không 10 Cách giải STT Có Không Đọc kỹ tài liệu nhiều lần Ý kiến Tập thuyết trình trước gương Ý kiến khác: Em nhận xét quan hệ thành viên nhóm trước sau thực chủ đề nào?  Rất đoàn kết  Trước chưa thân, sau đoàn kết  Bình thường  Tệ Cảm nhận em với cách học theo dự án thông qua trang web thầy (cô) giới thiệu: Chúc em học giỏi  11 Phụ lục KIỂM TRA PHÚT CHỦ ĐỀ VÀ CHỦ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA PHÚT Trường: Tên: Lớp: Câu 1: Tính chất sau khí oxi? A Oxi chất khí nhẹ không khí, không tan nước B Oxi chất khí nhẹ không khí, tan nước C Oxi chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ không khí, tan nước D Oxi chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng không khí, tan nước Câu 2: Phát biểu sau sai nói tính chất hóa học oxi? A Oxi có tính oxi hóa mạnh B Oxi tác dụng với tất kim loại, phi kim, hợp chất C Oxi không oxi hóa Ag, Au, Pt halogen D Trong sản phẩm oxi hóa, oxi có số oxi hóa -2 Câu 3: Cách sau dùng thu khí oxi? A Cách B Cách C Cách D Cách cách Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Ozon dạng thù hình oxi 12 B Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh C Oxi có tính oxi hóa mạnh ozon D Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi Câu 5: Sự hình thành tầng ozon tầng bình lưu do: A Tia tử ngoại mặt trời chuyển hóa phân tử oxi thành ozon B Ozon hình thành có phóng điện tia sét C Quá trình oxi hóa số hợp chất hữu mặt đất D A B Câu 6: Trong hoạt động đời sống người thải vào khí loại khí có tên gọi Freon gây suy giảm dẫn đến thủng tầng ozon là: A Khí CO2 B Khí H2 C Khí Cl2 D Khí CFC Câu 7: Một phân tử Freon phá hủy tầng ozon sinh gốc tự clo ( ), gốc tự phá hủy A phân tử O3 B mười phân tử O3 C hàng trăm phân tử O3 D hàng ngàn phân tử O3 Câu 8: Ở tầng bình lưu ozon có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím Nhưng tầng khí gần mặt đất, với nồng độ ozon cao A gây tượng khói mù quang thành phố B giúp không khí lành ozon có tính oxi hóa mạnh C tạo mưa axit D giúp chữa bệnh đường hô hấp Câu 9: Giải pháp để ngăn chặn tượng suy giảm tầng ozon là: A Hạn chế sử dụng chất CFC, trồng nhiều xanh B Cấm sử dụng chất CFC, đưa ozon lên vá lỗ thủng C Điều chế ozon đời sống D Không sử dụng thiết bị làm lạnh 13 Phụ lục KIỂM TRA PHÚT CHỦ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA PHÚT Trường: Tên: Lớp: Câu 1: Núi lửa Kawah ljen, thuộc tỉnh đông Java, Indonesia mệnh danh “quỉ lửa xanh” đêm người ta lửa có màu xanh thay màu đỏ miệng núi lửa thông thường Nguyên nhân tượng A cấu tạo đất núi vùng đặc biệt B mỏ than núi lửa cháy C mỏ lưu huỳnh bị đốt nóng cháy nhiệt độ cao D tượng ma trơi Câu 2: Chọn phát biểu đúng: A Khí H2S khí không màu, không mùi không độc B.Khí H2S có nhiều ứng dụng sống C Khí H2S có số nước suối, khí núi lửa D Khí H2S dễ bị khử tác dụng với chất oxi hóa Câu 3: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A Cl2, O3, S B SO2 , H2 S, S C S, SO2, Cl2 D S, O2, O3 Câu 4: Khi nghi ngờ người xung quanh cảm sốt, điều ta nghĩ tới trước tiên "lùng" nhiệt kế thủy ngân có thang đo mầu đỏ để xem thể họ có phát sốt không Tuy nhiên, nhiệt kế thủy ngân dễ gây họa cho người thân thủy tinh yếu giòn, sơ ý chút bị rơi, bị va gẫy, thủy ngân liền tràn nhanh Thủy ngân bốc nhiệt độ phòng độc hại dễ xâm nhập vào thể người đường hô hấp, kể thấm qua da theo tuyến thể, chân lông Chất sau giúp ngăn thủy ngân bốc tốt nhất? A Dùng nước B Dùng bột lưu huỳnh C Dùng bột sắt D.Dùng cát 14 Câu 5: Trong sản xuất công nghiệp, người sản sinh khí SO2 gây nguy hại đến sức khỏe, môi trường Biện pháp giảm thiểu lượng SO2 môi trường dẫn khí thải qua A nước B dung dịch muối ăn C dung dịch nước vôi dư D dung dịch axit clohidric Câu 6: Trong đô thị nồng độ khí H2 S không khí thường 0,001 ppm, gần khu công nghiệp nông độ H2S lên tới 0,13 ppm Ở nồng độ 10 đến 20 ppm khí H2S làm chảy nước mắt viêm mắt Ở nồng độ 150 ppm gây tê liệt quan khướu giác, bất tỉnh dẫn đến tử vong Để loại khí H2S có lẫn khí thải dẫn khí thải qua dung dịch sau đây? A Nước B Dung dịch muối ăn C Dung dịch nước vôi dư D Dung dịch axit clohidric 15 Phụ lục KIỂM TRA PHÚT CHỦ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA PHÚT Trường: Tên: Lớp: Mưa axit tượng nước mưa có hàm lượng axit cao bình thường Mưa axit ảnh hưởng xấu đến đất đai, trồng, công trình xây dựng, môi trường thủy sinh Nguyên nhân mưa axit hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động phương tiện giao thông, trình phun trào núi lửa, cháy rừng… sản sinh loại khí Các khí hòa tan với nước không khí tạo thành axit sunfuric (H2SO4) axit nitric (HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit Câu 1: Các loại khí gây tượng mưa axit là: A CO2, Cl2, SO2 B SO2, O3, Cl2 C CO2, NOx , SO2 D Cl2, H2, SO2 Câu 2: Khí SO2 nguyên nhân gây tượng mưa axit Trong khí quyển, tiếp xúc với bụi oxit kim loại hình thành axit sufuric H2 SO4 tạo nên mưa axit Mưa axit phá hủy công trình đá vôi, làm hư hao công trình sắt thép Ví dụ tòa nhà Capitol Ottawa bị tan rã hàm lượng SO2 không khí cao, năm 1967, cầu bắc ngang sông Ohio sập làm chết 46 người nguyên nhân mưa axit Bằng kiến thức hóa học em giải thích tác hại mưa axit 16 Câu 3: Khí thải công nghiệp chứa phần lớn khí CO2 SO2 gây ô nhiễm môi trường Để loại hai khí dẫn qua dung dịch nào? A Dung dịch HCl B Dung dịch Br2 C Dung dịch NaOH D Dung dịch NaCl Câu 4: Có nhiều giải pháp cho góp phần ngăn ngừa tượng mưa axit Khoanh tròn “Có” “Không” ứng với trường hợp Giải pháp Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí Lắp đặt thiết bị khử hấp phụ SOx NOx Không cho phép nhà máy có lượng khí thải SOx, NOx môi trường hoạt động Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để khí SOx, NOx phát tán nhanh Tuyên truyền, vận động người sử dụng nguyên liệu sạch, tiết kiệm điện, sử dụng phương tiện giao thông công cộng,… Có không? Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không 17 Phụ lục KIỂM TRA 15 PHÚT (BÀI SỐ 1) Trường: Lớp Điểm Họ tên: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Trong nhóm chất sau đây, nhóm chứa chất bị oxi hóa khí oxi là: A S, Fe, Cl2 B CH4, Ag, C C C2H5OH, S, Fe D H2, CO, NaCl Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí oxi phản ứng nhiệt phân KMnO4 Để oxi tinh khiết hơn, dùng cách thu sau đây? A Cách B Cách C Cả hai cách D Không có cách Câu 3: Xác định vai trò chất oxi hóa (C.OXH) chất khử(C.K) lưu huỳnh phản ứng sau: Phản ứng Vai trò S Phản ứng Vai trò S S+2H2SO4đ→3SO2 + 2H2O C.OXH/C.K S + Fe FeS C.OXH/C.K S + O2 SO2 C.OXH/C.K S + H2 H2S C.OXH/C.K S + 3F2 SF6 C.OXH/C.K Hg + S → HgS C.OXH/C.K Câu 4: Chất sau nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon? A SO2 B CFC C CO2 D N2 18 Câu 5: Phát biểu sau đúng? A O2 chiếm khoảng 80% thể tích không khí B O2 có tính oxi hóa mạnh, mạnh ozon C Điện phân dung dịch loãng NaOH H2SO4 thu O2 D O2 oxi hóa hầu hết kim loại kể Ag, Au, Pt Tự luận (5 điểm) Cho M nguyên tố: K=39, Mn=55, O=16, C=12, H=1, Fe=56, S=32 Câu 6: Khi đun nóng 11,07 gam KMnO4 thu khí oxi (đktc) 10,11 gam bã rắn Tính thể tích (lít) khí oxi thu Câu 7: Cho phản ứng quang hợp xanh: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 Biết hecta, trồng ngày cần hấp thụ khoảng 374kg CO thải vào không khí m3 khí oxi (đktc)? 19 Câu 8: Trộn 0,56 gam bột sắt 0,64 gam bột lưu huỳnh chia thành hai phần Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Rải hỗn hợp mặt giấy, dùng nam châm quét qua bề mặt hỗn hợp thấy bột sắt bị hút lên nam châm Thí nghiệm 2: Nung hỗn hợp bình kín oxi, sau phản ứng làm nhuyễn sản phẩm dùng nam châm quét qua bề mặt tượng xảy Giải thích ngắn ngọn: 20 Phụ lục 10 KIỂM TRA 15 PHÚT (BÀI SỐ 2) Trường: Lớp Điểm Họ tên: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Ghép cặp chất tính chất chất cho phù hợp: Các chất Tính chất chất A SO2 có tính oxi hóa B H2S có tính khử C H2SO4 có tính oxi hóa tính khử tính oxi hóa, tính khử Câu 2: Phát biểu sau sai? A Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải rót từ từ axit đặc vào nước khuấy nhẹ B H2S khí độc, dẫn khí qua dung dịch NaOH để loại bỏ C Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh nên oxi hóa tất kim loại D SO2 khí độc, nguyên nhân gây mưa axit Câu Cho kim loại: Al, Cu, Ag, Fe, Zn, Mg, Na Có kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội? A B C D Câu Bình chứa sau đây, chất khí không tồn đồng thời A Khí O2 Cl2 B Khí H2 S SO2 C Khí H2S H2 D Khí O2 CO2 Câu Dùng hóa chất để phân biệt dung dịch riêng biệt sau: Na2SO4, Na2SO3, Na2S? A Dung dịch Ba(OH)2 B Dung dịch axit HCl C Dung dịch NaCl D Dung dịch NaOH 21 Tự luận (5 điểm) Câu 6: Viết phương trình phản ứng chứng minh: - SO2 có tính oxi hóa, có tính khử - H2S có tính khử Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) 250 ml dung dịch NaOH 1M Xác định muối tạo thành, tính khối lượng muối thu (Cho M nguyên tố: S=32, O=16, Na=23, H=1)

Ngày đăng: 09/07/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan