TCVN 55732011 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép tiêu chuẩn thiết kế

63 642 0
TCVN 55732011 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép  tiêu chuẩn thiết kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5573 : 2011 KẾT CẤU GẠCH ĐÁ VÀ GẠCH ĐÁ CỐT THÉP - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Masonry and reinforced masonry structures - Design standard Lời nói đầu TCVN 5573 : 2011 thay cho TCVN 5573 : 1991 TCVN 5573 : 2011 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố KẾT CẤU GẠCH ĐÁ VÀ GẠCH ĐÁ CỐT THÉP - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Masonry and reinforced masonry structures - Design standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn áp dụng để thiết kế xây dựng mới, thiết kế xây dựng sửa chữa cải tạo ngơi nhà cơng trình làm kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép 1.2 Khi thiết kế kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép cho loại kết cấu đặc biệt nơi có điều kiện sử dụng đặc biệt, ngồi việc thực theo yêu cầu tiêu chuẩn này, cần xét đến yêu cầu bổ sung phù hợp với qui định khác Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4065:1988, Kĩ thuật nhiệt - Kết cấu ngăn che - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4612:1988, Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Kết cấu bê tơng cốt thép - Kí hiệu qui ước thể vẽ TCXDVN 338:2005*, Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356:2005*, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Tường chịu lực Là tường mà việc chịu trọng lượng thân tải trọng gió cịn phải chịu tải trọng truyền từ sàn tầng, mái, cầu trục… 3.2 Tường tự chịu lực Là tường, tường ngăn chịu trọng lượng thân trọng lượng tường tất tầng phía nhà tải trọng gió 3.3 Tường không chịu lực (bao gồm tường treo) Là tường chịu tải trọng trọng lượng thân tường tải trọng gió phạm vi tầng chiều cao tầng không m; chiều cao tầng lớn tường thuộc loại tường tự chịu lực 3.4 Vách ngăn * Các TCXDVN chuyển đổi thành TCVN Là tường ngăn chịu tải trọng trọng lượng thân tải trọng gió (nếu có) phạm vi tầng chiều cao tầng không m, chiều cao tầng lớn tường thuộc loại tường tự chịu lực 3.5 Sàn mái bê tông cốt thép lắp ghép tồn khối hóa Là loại sàn mái lắp ghép sau tăng cường cách hàn cốt thép với đặt thêm cốt phụ vào kẽ nối đổ bê tơng chèn kín 3.6 Khối xây gạch rung Là khối xây gạch sản xuất phương pháp đầm rung (bằng bàn rung, bệ rung…) 3.7 Tấm gạch rung Là tường gạch sản xuất phương pháp đầm rung (bằng bàn rung, bệ rung…) Đơn vị đo kí hiệu 4.1 Đơn vị đo Trong tiêu chuẩn sử dụng hệ đơn vị đo SI: đơn vị dài: m; đơn vị ứng suất: MPa; đơn vị lực: N 4.2 Kí hiệu 4.2.1 Các đặc trưng hình học A diện tích tiết diện cấu kiện; diện tích tính tốn tiết diện chịu nén cục bộ; Ab diện tích phần bê tông kết cấu hỗn hợp; Abn diện tích vùng chịu nén bê tơng; Abr diện tích tiết diện tồn phần; Acb diện tích phần chịu nén cục bộ; Akn diện tích vùng chịu nén khối xây; Akx diện tích tiết diện khối xây; Alt diện tích tiết diện ngang lanh tơ; An diện tích phần chịu nén tiết diện; Anl diện tích phần tiết diện trừ phần giảm yếu; An,red diện tích vùng chịu nén tiết diện qui đổi; Ared diện tích tiết diện qui đổi; At diện tích cốt thép dọc nằm vùng chịu kéo chịu nén hơn; A't diện tích cốt thép dọc nằm vùng chịu nén; Atn tổng diện tích cốt thép dọc chịu nén; Atd diện tích tiết diện cốt thép đai thép đai; Att diện tích tiết diện thép; Cb, Ch khoảng cách từ điểm đặt lực Q tới mép gần tiết diện chữ nhật cấu kiện; H khoảng cách sàn tầng gối tựa nằm ngang; chiều cao tầng; H1 độ cao phần tường; chiều cao phía dầm đỡ tường; I mơ men qn tính tiết diện tường trục qua trọng tâm tiết diện tường mặt bằng; Ired mơ men qn tính tiết diện qui đổi dầm đỡ tường; Is mơ men qn tính tiết diện dầm thép đỡ tường; So mô men tĩnh phần tiết diện nằm phía trục qua trọng tâm tiết diện; Vt thể tích cốt thép; Vkx thể tích khối xây; W mô men chống uốn tiết diện khối xây làm việc đàn hồi; a chiều sâu ngàm gối tựa; a1 chiều dài đoạn gối tựa dầm đỡ tường; b chiều rộng tiết diện cấu kiện; chiều rộng thực tế lớp tường tính tốn tường nhiều lớp; bred chiều rộng lớp tường qui đổi; e0 độ lệch tâm lực tính tốn điểm chiều sâu ngàm; e0d độ lệch tâm lực tác dụng dài hạn; eb, eh độ lệch tâm lực tính tốn nén lệch tâm cạnh tương ứng; h cạnh nhỏ tiết diện chữ nhật; cạnh nhỏ tiết diện cột chữ nhật; chiều cao tiết diện; chiều dày tường; l0 chiều cao tính tốn tường, cột; l chiều dài tự tường; chiều dài tường ngang mặt bằng; nhịp thông thủy lanh tô 4.2.2 Nội lực ngoại lực M mô men uốn; N lực dọc (nén kéo); Ncb lực nén cục bộ; Ns lực cắt để tính tốn neo; Q lực cắt tính tốn; Các nội lực xác định theo tải trọng tính tốn tải trọng tiêu chuẩn tùy theo trường hợp kiểm tra; T lực cắt dùng để tính tốn lanh tơ 4.2.3 Các đặc trưng vật liệu kết cấu R cường độ chịu nén tính tốn khối xây gạch thơng thường; Rr cường độ chịu nén tính tốn khối xây gạch rung; Rb cường độ chịu nén tính tốn bê tơng; Rc cường độ chịu cắt tính tốn khối xây gạch khơng có cốt thép; Rbc cường độ chịu nén tiêu chuẩn bê tông (tương đương với Rbn TCXDVN 356:2005); Rcb cường độ chịu nén cục tính tốn khối xây; Ri cường độ tính tốn lớp tường bất kì; Rk cường độ chịu kéo khối xây gạch khơng có cốt thép; Rkc ứng suất kéo uốn khối xây gạch khơng có cốt thép; Rku cường độ chịu kéo uốn khối xây gạch khơng có cốt thép; R1 cường độ tính tốn chịu nén khối xây khơng có cốt thép tuổi xét vữa; R25 cường độ chịu nén tính tốn khối xây khơng có cốt thép mác vữa 2,5; Rt cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép khối xây (tương đương với Rs TCXDVN 356:2005); R't cường độ chịu nén tính tốn cốt thép khối xây (tương đương với Rsc TCXDVN 356:2005); Rtb cường độ chịu nén trung bình khối xây khơng có cốt thép; Rt,tb cường độ chịu nén trung bình khối xây có cốt thép; Rtc cường độ chịu nén tiêu chuẩn cốt thép khối xây có cốt thép (tương đương với Rsn TCXDVN 356:2005); Rtk cường độ tính tốn khối xây có lưới thép chịu nén tâm; Rtk,u cường độ tính tốn khối xây có lưới thép chịu nén lệch tâm; Rhh cường độ chịu nén tính tốn khối xây hỗn hợp; Rtr cường độ tính tốn trượt khối xây khơng có cốt thép; Rtt cường độ tính tốn trượt khối xây có cốt thép; Eo mô đun đàn hồi khối xây; E mô đun biến dạng khối xây; Es mô đun đàn hồi thép; E0,hh mô đun đàn hồi kết cấu hỗn hợp; G mô đun chống trượt khối xây; md hệ số xét đến ảnh hưởng từ biến tính theo cường độ; α đặc trưng đàn hồi khối xây khơng có cốt thép; α1 đặc trưng đàn hồi khối xây có cốt thép; αhh đặc trưng đàn hồi kết cấu hỗn hợp; αred đặc trưng đàn hồi qui đổi khối xây; β tỉ số chiều cao tầng chiều dày tường; γ khối lượng thể tích; γb hệ số điều kiện làm việc bê tông dùng kết cấu gia cố vòng đai; γkx hệ số điều kiện làm việc khối xây dùng kết cấu gia cố vòng đai; γn hệ số điều kiện làm việc khối xây dùng tính tốn theo mở rộng khe nứt; γt hệ số điều kiện làm việc cốt thép; ε biến dạng tương đối khối xây; εgh biến dạng tương đối giới hạn khối xây; η hệ số dùng cấu kiện chịu nén lệch tâm; λh độ mảnh cấu kiện có tiết diện chữ nhật; λi độ mảnh cấu kiện có tiết diện bất kì; λh1n, λi1n độ mảnh phần chịu nén cấu kiện tiết diện chịu mô men uốn lớn nhất; µ hệ số ma sát; µ1 hàm lượng cốt thép theo thể tích khối xây có cốt thép; v hệ số kể đến ảnh hưởng từ biến khối xây; ξ hệ số dùng để tính Rcb; ξ1 hệ số phụ thuộc vào vật liệu khối xây vị trí đặt lực, dùng để tính Rcb; σ ứng suất khối xây, dùng để tính ε; σo ứng suất nén trung bình tải trọng tính tốn nhỏ nhất, xác định với hệ số vượt tải 0,9; σcb ứng suất nén cục bộ; ϕ hệ số uốn dọc dùng cấu kiện chịu nén tâm; ϕl hệ số uốn dọc dùng cấu kiện chịu nén lệch tâm; ϕn hệ số uốn dọc phần chịu nén tiết diện cấu kiện; ϕhh hệ số uốn dọc dùng kết cấu hỗn hợp; ω hệ số dùng cấu kiện chịu nén lệch tâm Qui định chung 5.1 Khi thiết kế kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm xi măng, thép phải ý sử dụng vật liệu địa phương 5.2 Nên sử dụng vật liệu nhẹ (bê tông tổ ong, bê tông nhẹ, gạch rỗng …) để làm tường ngăn tường tự chịu lực, loại vật liệu cách nhiệt có hiệu để làm tường 5.3 Kết cấu gạch đá gạch đá có cốt thép, trường hợp cần thiết phải có lớp bảo vệ cốt thép cần thiết để chống lại tác động học khí tác động môi trường xâm thực Phải ý chống rỉ cho cấu kiện liên kết kim loại nhà công trình 5.4 Độ bền độ ổn định kết cấu gạch đá gạch đá có cốt thép cấu kiện chúng phải đảm bảo sử dụng vận chuyển xây lắp 5.5 Khi thiết kế kết cấu phải ý đến phương pháp sản xuất vật liệu thi công cho phù hợp với điều kiện địa phương, vẽ thi công phải dẫn: a) Mác thiết kế loại vật liệu bê tông, gạch, vữa dùng khối xây dùng mối nối b) Các loại cốt thép yêu cầu thi công Vật liệu 6.1 Gạch, đá vữa dùng kết cấu gạch đá gạch đá có cốt thép bê tơng dùng để sản xuất viên xây blốc cỡ lớn phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật tương ứng Được phép sử dụng loại mác sau: a) Gạch đá: mác theo cường độ chịu nén 4, 7, 10, 15, 35, 50, 75, 100, 150, 200, 250, 300, 400, 500, 600, 800 1000 b) Bê tông: mác theo cường độ chịu nén: - Bê tông nặng: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300, M400; - Bê tông cốt liệu rỗng: M25, M35, M50, M75, M150, M150, M200, M250, M350, M400; - Bê tông tổ ong: M15, M25, M35, M50, M75, M150, M150; - Bê tông rỗng lớn: M15, M25, M35, M50, M75, M150; - Bê tông rỗng: M25, M35, M50, M75, M150; - Bê tông silicát: M150, M200, M250, M350, M400 Đối với loại bê tông dùng để giữ nhiệt cho phép sử dụng loại có cường độ 0,7 MPa (M7), MPa (M10) c) Vữa: mác theo cường độ chịu nén 0,4; 1; 2,5; 5; 7,5; 10; 15; 20 6.2 Tùy theo khối lượng riêng trạng thái khô, vữa chia thành: vữa nặng, γ ≥ 1500 kg/cm3 vữa nhẹ γ < 1500 kg/cm3 6.3 Cốt thép dùng kết cấu gạch đá nên dùng: - Thép nhóm CI, CII thép nhập tương ứng nhóm Al, AII Nga - Sợi thép bon thấp loại thông thường Đối với chi tiết đặt sẵn chi tiết nối sử dụng loại thép bản, thép tấm, thép hình phải thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCXDVN 338:2005 Các đặc trưng tính tốn 7.1 Cường độ tính tốn 7.1.1 Cường độ chịu nén tính tốn khối xây gạch đá loại lấy theo bảng từ Bảng đến Bảng 7.1.2 Cường độ chịu nén tính tốn khối xây gạch silicát rỗng, với độ rỗng 25 %, lấy theo Bảng với hệ số sau: 0,8 - vữa chưa có cường độ vữa có cường độ 0,2 MPa; 0,85; 0,9 - ứng với mác vữa 0,4; 1; 2,5 lớn 7.1.3 Cường độ chịu nén tính tốn khối xây chiều cao hàng xây từ 150 mm đến 200 mm xác định cách lấy trung bình cộng giá trị Bảng Bảng 4, chiều cao từ 300 mm đến 500 mm lấy theo nội suy trị số Bảng Bảng 7.1.4 Cường độ chịu nén tính tốn khối xây ghi bảng từ Bảng đến Bảng cần nhân với hệ số điều kiện làm việc khối xây, mkx, bằng: 0,8 - cột mảng tường cửa có diện tích tiết diện 0,3 m 2; 0,6 - cấu kiện tiết diện trịn xây gạch thường (khơng cong) khơng có lưới thép; 1,1 - khối xây blốc gạch bê tông nặng đá thiên nhiên (γ ≥ 1800 kg/cm3); 0,9 - khối xây blốc gạch bê tông silicát có mác theo cường độ lớn 30; 0,8 - khối xây blốc gạch bê tông lỗ rỗng lớn; 0,7 - khối xây blốc gạch bê tông tổ ong 7.1.5 Cường độ chịu nén tính tốn khối xây blốc bê tơng xác định theo thí nghiệm Trong trường hợp khơng có số liệu thí nghiệm lấy theo Bảng với hệ số 0,9; 0,5 0,25 độ rỗng blốc tương ứng nhỏ %, 25 % 45 % Đối với độ rỗng trung gian hệ số cần xác định theo phương pháp nội suy 7.1.6 Cường độ chịu nén tính tốn khối xây gạch mộc gạch đá ong lấy theo Bảng nhân với hệ số: 0,7 - khối xây tường ngồi khu vực khí hậu khơ ráo; 0,5 - khối xây tường khu vực khác; 0,8 - khối xây tường Gạch mộc gạch đá ong cho phép sử dụng làm tường nhà có niên hạn sử dụng không lớn 25 năm 7.1.7 Cường độ chịu nén tính tốn khối xây đá thiên nhiên đẽo nhẵn phẳng đáy xác định cách nhân trị số cường độ tính tốn ghi Bảng 3, Bảng Bảng với hệ số: 0,8 - khối xây đá đẽo nhẵn vừa (lồi lõm đến 10 mm); 0,7 - khối xây đá đẽo thô (lồi lõm đến 20 mm) Bảng - Cường độ chịu nén tính toán, R, khối xây gạch loại gạch gốm lỗ rỗng thẳng đứng rộng tới 12 mm có chiều cao hàng xây từ 50 mm đến 150 mm, dùng vữa nặng Đơn vị tính Megapascal Mác gạch đá Trị số R Khi cường độ vữa Khi mác vữa 20 15 10 7,5 2,5 0,4 0,2 chưa có 300 3,90 3,60 3,30 3,00 2,80 2,50 2,20 1,80 1,70 1,50 250 3,60 3,30 3,00 2,80 2,50 2,20 1,90 1,60 1,50 1,30 200 3,20 3,00 2,70 2,50 2,20 1,80 1,60 1,40 1,30 1,00 150 2,60 2,40 2,20 2,00 1,80 1,50 1,30 1,20 1,00 0,80 125 - 2,20 2,00 1,90 1,70 1,40 1,20 1,10 0,90 0,70 100 - 2,00 1,80 1,70 1,50 1,30 1,00 0,90 0,80 0,60 75 - - 1,50 1,40 1,30 1,10 0,90 0,70 0,60 0,50 50 - - - 1,10 1,00 0,90 0,70 0,60 0,50 0,35 35 - - - 0,90 0,80 0,70 0,60 0,45 0,40 0,25 CHÚ THÍCH: Cường độ tính tốn khối xây dùng mác vữa từ 0,4 đến cần phải giảm bớt cách nhân với hệ số sau: 0,85 - xây vữa xi măng dẻo (không cho thêm vôi đất sét) xây vữa nhẹ vữa vơi có tuổi tháng; 0,90 - xây vữa xi măng (khơng vơi) có thêm phụ gia hóa dẻo Bảng - Cường độ chịu nén tính tốn, Rr, khối xây gạch rung dùng vữa nặng Đơn vị tính Megapascal Mác gạch Trị số Rr mác vữa 20 300 15 10 7,5 5,6 5,3 4,8 4,5 4,2 250 5,2 4,9 4,4 4,1 3,7 200 4,8 4,5 4,0 3,6 3,3 150 4,0 3,7 3,3 3,1 2,7 125 3,6 3,3 3,0 2,9 2,5 100 3,1 2,9 2,7 2,6 2,3 75 - 2,5 2,3 2,2 2,0 CHÚ THÍCH 1: Cường độ chịu nén tính tốn khối xây đầm rung bàn rung lấy theo Bảng nhân thêm với hệ số 1,05 CHÚ THÍCH 2: Cường độ chịu nén tính tốn khối xây gạch rung có chiều dày lớn 30 cm lấy theo Bảng nhân với hệ số 0,85 CHÚ THÍCH 3: Cường độ tính tốn ghi Bảng dùng cho khối xây có chiều dày khơng nhỏ 40 cm Đối với tường tự chịu lực tường không chịu lực cho phép dùng có chiều dày từ 22 cm đến 33 cm Trong trường hợp cường độ tính tốn lấy theo Bảng nhân với hệ số 0,8 Bảng - Cường độ chịu nén tính tốn, R, khối xây blốc bê tông cỡ lớn blốc đá thiên nhiên cưa đẽo nhẵn chiều cao hàng xây từ 500 mm đến 1000 mm Đơn vị tính Megapascal Mác bê tông đá Trị số R Khi mác vữa 20 15 10 7,5 2,5 Khi vữa chưa có cường độ 1000 17,90 17,50 17,10 16,80 16,50 15,80 14,50 11,30 800 15,20 14,80 14,40 14,10 13,80 13,30 12,30 8,40 600 12,80 12,40 12,00 11,70 11,40 10,90 9,90 7,30 500 11,10 10,70 10,30 10,10 9,80 9,30 8,70 6,30 400 9,30 9,00 8,70 8,40 8,20 7,70 7,40 5,30 300 7,50 7,20 6,90 6,70 6,50 6,20 5,70 4,40 250 6,70 6,40 6,10 5,90 5,70 5,40 4,90 3,80 200 5,40 5,20 5,00 4,90 4,70 4,30 4,00 3,00 150 4,60 4,40 4,20 4,10 3,90 3,70 3,40 2,40 100 - 3,30 3,10 2,90 2,70 2,60 2,40 1,70 75 - - 2,30 2,20 2,10 2,00 1,80 1,30 50 - - 1,70 1,60 1,50 1,40 1,20 0,85 35 - - - - 1,10 1,00 0,90 0,60 25 - - - - 0,90 0,80 0,70 0,50 CHÚ THÍCH: Cường độ chịu nén tính tốn khối xây blốc lớn có chiều cao hàng xây lớn 1000 mm lấy theo Bảng nhân với hệ số 1,1 Bảng - Cường độ chịu nén tính tốn, R, khối xây gạch bê tơng đặc đá thiên nhiên cưa đẽo nhẵn với chiều cao hàng xây từ 200 mm đến 300 mm Đơn vị tính Megapascal Mác gạch đá Trị số R Khi mác vữa Khi vữa chưa có cường độ 20 15 10 7,5 2,5 0,4 0,2 1000 13,00 12,50 12,00 11,50 11,00 10,50 9,50 8,50 8,30 8,00 800 11,00 10,50 10,00 9,50 9,00 8,50 8,00 7,00 6,80 6,50 600 9,00 8,50 8,00 7,80 7,50 7,00 6,00 5,50 5,30 5,00 500 7,80 7,30 6,90 6,70 6,40 6,00 5,30 4,80 4,60 4,30 400 6,50 6,00 5,80 5,50 5,30 5,00 4,50 4,00 3,80 3,50 300 5,80 4,90 4,70 4,50 4,30 4,00 3,70 3,30 3,10 2,80 200 4,00 3,80 3,60 3,50 3,30 3,00 2,80 2,50 2,30 2,00 150 3,30 3,10 2,90 2,80 2,60 2,40 2,20 2,00 1,80 1,50 100 2,50 2,40 2,30 2,20 2,00 1,80 1,70 1,50 1,30 1,00 75 - - 1,90 1,80 1,70 1,50 1,40 1,20 1,10 0,80 50 - - 1,50 1,40 1,30 1,20 1,00 0,90 0,80 0,60 35 - - - - 1,00 0,95 0,85 0,70 0,60 0,45 25 - - - - 0,80 0,75 0,65 0,55 0,50 0,35 15 - - - - - 0,50 0,45 0,38 0,35 0,25 CHÚ THÍCH 1: Cường độ tính tốn khối xây gạch bê tông xỉ đặc phải giảm bớt cách nhân với hệ số 0,8 CHÚ THÍCH 2: Cường độ tính tốn khối xây loại gạch đá nêu bảng phải nhân với hệ số 1,3 khối xây gạch bê tơng đá thiên nhiên có mác từ 150 trở lên bề mặt phẳng chiều dày mạch vữa không mm Bảng - Cường độ chịu nén tính tốn, R, khối xây gạch bê tơng rỗng chiều cao hàng xây từ 200 mm đến 300 mm Đơn vị tính Megapascal Mác gạch đá Trị số R Khi mác vữa Khi cường độ vữa 10 7,5 2,5 0,4 0,2 chưa có 150 2,70 2,60 2,40 2,20 2,00 1,80 1,70 1,30 125 2,40 2,30 2,10 1,90 1,70 1,60 1,40 1,10 100 2,00 1,80 1,70 1,60 1,40 1,30 1,10 0,90 75 1,60 1,50 1,40 1,30 1,10 1,00 0,90 0,70 50 1,20 1,15 1,10 1,00 0,90 0,80 0,70 0,50 35 - 1,00 0,90 0,80 0,70 0,60 0,55 0,40 25 - - 0,70 0,65 0,55 0,50 0,45 0,30 CHÚ THÍCH: Cường độ tính tốn khối xây gạch bê tông xỉ, rỗng phải giảm bớt cách nhân với hệ số 0,8 Bảng - Cường độ chịu nén tính tốn, R, khối xây đá thiên nhiên cường độ thấp có hình dạng đặn (cưa đẽo nhẵn) Đơn vị tính Megapascal Loại khối xây Mác gạch đá Trị số R Khi mác vữa Khi cường độ vữa 2,5 0,2 chưa có 0,60 0,45 0,35 0,30 0,20 15 0,40 0,35 0,25 0,20 0,13 10 0,30 0,25 0,20 0,18 0,10 0,35 0,20 0,10 0,15 0,07 10 0,38 0,33 0,28 0,25 0,20 0,28 0,25 0,23 0,20 0,12 Bằng đá thiên nhiên chiều cao hàng xây từ 200 mm đến 300 mm 0,4 25 Bằng đá thiên nhiên chiều cao hàng xây 150 mm - 0,15 0,14 0,12 0,08 Bảng - Cường độ chịu nén tính tốn, R, khối xây đá hộc đập thơ Đơn vị tính Megapascal Mác đá hộc Trị số R Khi cường độ vữa Khi mác vữa 10 7,5 2,5 0,4 0,2 chưa có 1000 2,50 2,20 1,80 1,20 0,80 0,50 0,40 0,33 800 2,20 2,00 1,60 1,00 0,70 0,45 0,33 0,28 600 2,00 1,70 1,40 0,90 0,65 0,40 0,30 0,20 500 1,80 1,50 1,30 0,85 0,60 0,38 0,27 0,18 400 1,50 1,30 1,10 0,80 0,55 0,33 0,23 0,15 300 1,30 1,15 0,95 0,70 0,50 0,30 0,20 0,12 200 1,10 1,00 0,80 0,60 0,45 0,28 0,18 0,08 150 0,90 0,80 0,70 0,55 0,40 0,25 0,17 0,07 100 0,75 0,70 0,60 0,50 0,35 0,23 0,15 0,05 50 - - 0,45 0,35 0,25 0,20 0,13 0,03 35 - - 0,36 0,29 0,22 0,18 0,12 0,02 25 - - 0,3 0,25 0,20 0,15 0,10 0,02 CHÚ THÍCH 1: Cường độ tính tốn ghi Bảng ứng với cột mác vữa lớn dùng cho khối xây tuổi tháng, mác vữa xác định tuổi 28 ngày Cịn khối xây tuổi 28 ngày cần nhân với hệ số 0,8 CHÚ THÍCH 2: Đối với khối xây đá hộc phẳng đáy cường độ tính tốn nhân với hệ 10.4.3 Lớp ốp khối xây tường, chúng liên kết với giằng, thơng thường, phải có tính chất biến dạng gần giống Khuyến cáo sử dụng gạch ốp đá có chiều cao chiều cao hàng xây khối xây 10.4.4 Trong thiết kế cần tính đến việc giằng lớp ốp liên kết cứng với khối xây hàng xây đầu theo dẫn 10.1.3 10.4.5 Khi bố trí rãnh khối xây liên kết cứng với lớp ốp, phạm vi phần lồi tường toàn chiều dày nó, thiết kế cần phải dự tính đặt lưới thép không cách mạch vữa 10.5 Neo tường neo cột 10.5.1 Tường gạch cột gạch cần phải liên kết với sàn mái neo có tiết diện khơng 0,5 cm2 10.5.2 Khoảng cách neo dầm, xà ngang giàn đan hay sàn tựa lên tường không lớn m Khi tăng khoảng cách giàn lên 12 m, phải có thêm neo phụ nối tường với mái Đầu dầm gối lên xà ngang, gối lên tường cột phải neo hai bên có dầm tựa chúng nối lại với 10.5.3 Tường tự chịu lực nhà khung phải liên kết với cột liên kết mềm cho phép có biến dạng thẳng đứng riêng rẽ tường cột Liên kết đặt dọc chiều cao cột phải bảo đảm ổn định tường truyền tải gió từ tường sang cột khung 10.5.4 Cần phải tính tốn neo khi: a) Khoảng cách neo lớn m; b) Có thay đổi không đối xứng chiều dày cột tường; c) Giá trị lực pháp tuyến N mảng tường lớn 1000 kN Nội lực tính tốn neo xác định theo công thức: Ns = M + 0,01N H (78) đó: M mơ men uốn tải trọng tính tốn gây chỗ tựa sàn mái lên tường chiều rộng khoảng cách neo (Hình 14); H chiều cao tầng; Ns lực pháp tuyến tính tốn tường tiết diện nằm mức ngang với cao trình neo tính chiều rộng khoảng cách hai neo CHÚ THÍCH: Những dẫn khơng áp dụng cho tường gạch rung 10.5.5 Nếu chiều dày tường vách ngăn thiết kế có xét đến điều kiện tựa chu vi cần phải có biện pháp liên kết với kết cấu kề với tường vách ngăn Hình 14 - Xác định nội lực neo mô men uốn gây 10.6 Gối tựa kết cấu lên tường 10.6.1 Dưới gối tựa cấu kiện truyền tải trọng cục lên khối xây phải có lớp vữa khơng dày 15 mm điều phải thiết kế Ở chỗ đặt tải trọng cục bộ, cần phải tính tốn ép cục phải bố trí đệm có chiều dày bội số chiều dày lớp gạch không nhỏ 15 cm đặt hai lưới cốt thép theo tính tốn với lượng khơng 0,5 % thể tích bê tông 10.6.2 Ở chỗ tựa giàn, dầm sàn, dầm cầu trục… lên phần bổ trụ phải có đệm giằng vào tường Chiều sâu đệm ăn vào tường không nhỏ 11 cm (Hình 15) Khối xây nằm đệm phải xây sau làm đệm Khơng cho phép chừa rãnh khối xây để làm đệm Hình 15 - Các đệm bê tông cốt thép 10.6.3 Khi tải trọng cục đặt sát mép tường vượt 80 % khả chịu lực khối xây nén cục phải đặt cốt thép cho phần khối xây gối tựa lưới thép mà đường kính khơng nhỏ mm với kích thước lưới không lớn 60 mm x 60 mm vào ba mạch vữa ngang Khi tải trọng cục trụ tường bổ trụ phần khối xây nằm đệm phạm vi m phải bố trí lưới thép cách ba hàng gạch Các lưới thép phải nối phần khối xây trụ với tường ăn sâu vào tường khơng 11 cm 10.7 Tính tốn gối tựa cấu kiện đặt tường gạch 10.7.1 Khi có dầm, xà ngang lát bê tơng cốt thép tựa tường cột gạch ngồi việc tính tốn tiết diện nằm gối tựa chịu nén lệch tâm nén cục cần phải kiểm tra tiết diện chịu nén tâm theo khả chịu lực khối xây cấu kiện bê tơng cốt thép Tính tốn gối tựa chịu nén tâm theo công thức: N ≥ gpRA (79) đó: A tổng diện tích tiết diện khối xây cấu kiện bê tông cốt thép gối tựa phạm vi tường cột mà cấu kiện đặt lên nó; R cường độ chịu nén tính tốn khối xây; g hệ số phụ thuộc vào diện tích gối tựa cấu kiện bê tông cốt thép; p hệ số phụ thuộc vào loại lỗ rỗng cấu kiện bê tông cốt thép; Hệ số g tất loại cấu kiện bê tông cốt thép (dầm, xà ngang, lanh tô, lát) lấy sau: g = Ab ≤ 0,1A; g = 0,8 Ab ≥ 0,4A; đó: Ab tổng diện tích gối tựa bê tông cốt thép Với giá trị trung gian Ab hệ số g xác định theo nội suy Nếu cấu kiện bê tông cốt thép (dầm, lát…) kê lên khối xây từ nhiều phía có chiều cao diện tích gối tựa Ab > 0,8A cơng thức (79) cho phép khơng dùng hệ số g lấy A Ab Hệ số p lấy với cấu kiện đặc lát có lỗ trịn, lấy 0,5 lát có lỗ rỗng van có cốt đai khu vực gối tựa 10.7.2 Trong lát bê tơng cốt thép lắp ghép có lỗ rỗng chưa lấp kín, ngồi việc kiểm tra khả chịu lực nói chung mặt gối tựa cịn cần phải kiểm tra khả chịu lực tiết diện ngang cắt qua sườn đan theo công thức: N ≤ nRbAnt + RAkx (80) đó: Rb cường độ chịu nén tính tốn bê tơng lấy theo TCXDVN 356:2005; Ant diện tích tiết diện ngang lát có kể đến giảm yếu lỗ rỗng chiều dài gối tựa lát lên khối xây (tổng diện tích tiết diện sườn); R cường độ chịu nén tính tốn khối xây; Akx diện tích tiết diện khối xây phạm vi gối tựa (không kể phần tiết diện mà lát kê gối) n = 1,25 bê tông nặng n = 1,1 bê tông cốt liệu rỗng 10.7.3 Tính tốn mối ngàm dầm cơng xơn vào khối xây (Hình 16a) tiến hành theo công thức sau: Q≤ R cb ab 6e +1 a (81) đó: Q tải trọng tính tốn trọng lượng dầm tải trọng đặt vào nó; Rcb cường độ tính tốn khối xây chịu nén cục bộ; a chiều sâu đoạn ngàm dầm vào khối xây; b chiều rộng cánh dầm; e0 độ lệch tâm lực tính tốn; điểm đoạn ngàm: e = C + a/2; C khoảng cách từ lực Q đến mặt phẳng tường Chiều sâu cần thiết gối tựa ngàm cần xác định theo công thức: a= 2Q 4Q 6QC + + R cb b R cb b R cb b (82) Nến mối ngàm đầu dầm không thỏa mãn yêu cầu tính tốn theo cơng thức (81) cần tăng độ sâu ngàm đặt phân phối lực bên bên dầm công xôn Nếu độ lệch tâm tải trọng trọng tâm diện tích gối ngàm lớn lần chiều sâu mối ngàm (e0 > 2a) khơng cần tính đến ứng suất nén: trường hợp cần tính tốn theo cơng thức sau: Q= R cb a b 6e0 (83) Khi sử dụng kê phân phối lực dạng dầm hẹp với chiều rộng không lớn 1/3 chiều sâu gối ngàm, cho phép lấy biểu đồ ứng suất kê có dạng hình chữ nhật (Hình 16) Hình 16 - Sơ đồ tính tốn mối ngàm dầm cơng xơn 10.8 Lanh tơ tường treo 10.8.1 Các lanh tô bê tông cốt thép tính với tải trọng sàn áp lực khối xây cịn chưa đóng rắn sinh ra, tương đương với trọng lượng dải khối xây có chiều cao 1/3 nhịp lanh tơ CHÚ THÍCH 1: Khi có biện pháp đặc biệt (khấc lồi lõm lanh tơ đúc sẵn, có thép chờ…) cho phép kể đến làm việc chung lanh tơ khối xây CHÚ THÍCH 2: Khơng kể đến tải trọng đè lên lanh tô từ dầm, sàn chúng đặt cao lanh tô khoảng cách nhịp lanh tô 10.8.2 Khối xây tường treo, xây dầm đỡ cần kiểm tra cường độ chịu nén cục vùng gối tựa dầm đỡ Cũng cần phải kiểm tra cường độ khối xây chịu nén cục gối dầm đỡ tường Chiều dài biểu đồ phân bố áp lực mặt phẳng tiếp xúc tường dầm đỡ tường xác định tùy thuộc vào độ cứng khối xây dầm đỡ tường Khi dầm đỡ tường thay dải khối xây qui ước tương đương theo điều kiện độ cứng Chiều cao dải xác định theo công thức: H o = 23 0,85 E bI red Eh (84) đó: Eb mô đun đàn hồi ban đầu bê tông; Ired mơ men qn tính tiết diện qui đổi dầm đỡ tường, lấy theo TCXDVN 356:2005; E mô đun biến dạng khối xây xác định theo công thức (7); h chiều dày tường treo Độ cứng dầm đỡ tường thép tính tích số EsIs, đó: Es Is mô đun đàn hồi thép mô men quán tính tiết diện dầm đỡ thép 10.8.3 Biểu đồ phân bố áp lực khối xây gối tựa dầm đỡ tường liên tục lấy theo dạng hình tam giác a ≤ 2S (Hình 17a) theo dạng hình thang với đáy nhỏ (a 2S) 2S < a ≤ 3S (Hình 17b) Giá trị lớn ứng suất nén cục σcb (chiều cao hình tam giác hình thang) xác định từ điều kiện cân thể tích biểu đồ áp lực phản lực gối tựa dầm đỡ tường theo công thức: - Khi biểu đồ áp lực có dạng tam giác (a ≤ 2S): σ cb = 2N ( a + 2S ) h (85) - Khi biểu đồ áp lực có dạng hình thang (2S < a ≤ 3S): σ cb = N ah (86) đó: a chiều dài gối tựa (chiều rộng mảng tường); N phản lực gối tựa dầm đỡ tường tải trọng đặt phạm vi nhịp dầm chiều dài gối tựa trừ trọng lượng thân dầm đỡ tường; S chiều dài đoạn biểu đồ phân bố áp lực phía kể từ mép gối tựa: S = 1,57H0; h chiều dày tường Nếu a1 > 3S cơng thức (86) thay a chiều dài tính tốn gối tựa a1 = 3S tạo nên hai đoạn dài 1,5S phía mảng tường (Hình 17c) với đáy a) Ở gối tựa dầm liên tục a ≤ 2S b) Ở gối tựa dầm liên tục 2S < a ≤ 3S c) a > 3S d) Ở gối tựa biên dầm liên tục gối tựa dầm đỡ nhịp Hình 17 - Biểu đồ phân bố áp lực khối xây bên gối tường treo 10.8.4 Biểu đồ phân bố áp lực gối biên dầm đỡ liên tục gối đỡ tựa dầm đỡ nhịp nên lấy theo hình tam giác (Hình 17d) với đáy lc = a1 + S1 (87) đó: S1 chiều dài đoạn biểu đồ phân bố áp lực kể từ mép gối tựa: S1 = 0,9H0; a1 chiều dài đoạn gối tựa phần dầm đỡ không lớn 1,5 H (H chiều cao dầm đỡ tường) Ứng suất lớn bên gối đỡ dầm: σ cb = 2N ( a1 + 2S1 ) h (88) 10.8.5 Cường độ khối xây tường treo chịu nén cục khu vực gối tựa dầm đỡ cần kiểm tra theo dẫn từ 8.1.4.1 đến 8.1.4.4 Tính tốn nén cục khối xây gối tựa dầm đỡ liên tục cần tiến hành phần nằm phạm vi gối tựa với chiều dài: a) Không lớn H kể từ mép gối tựa (H chiều cao dầm đỡ tường); b) Không lớn 1,5 H gối tựa biên gối tựa dầm đỡ tường nhịp (chiều dài gối tựa dầm nhịp khơng nhỏ H) Nếu tiết diện tính toán nằm độ cao H1 so với mặt dầm đỡ tường xác định chiều dài đoạn S S1 cần lấy chiều cao dải khổ xây H01 = H0 + H1 Diện tích tính tốn tiết diện A tính tốn tường treo chịu nén cục lấy sau: - Trong vùng bên gối tựa dầm đỡ tường liên tục: lấy giống trường hợp khối xây chịu tải trọng cục đặt phần tiết diện; - Trong vùng bên gối tựa biên dầm đỡ tường liên tục bên gối tựa dầm đơn giản tính khối xây bên gối tựa dầm đỡ tường lấy giống trường hợp khối xây chịu tải trọng đặt mép tiết diện 10.8.6 Biểu đồ phân bố áp lực khối xây tường treo có ô cửa lấy theo dạng hình thang, cho phần diện tích tam giác bị bớt khỏi biểu đồ áp lực phạm vi ô sổ phải diện tích tam giác bị bớt khỏi biểu đồ áp lực phạm vi ô cửa sổ phải diện tích hình bình hành, thêm vào phần cịn lại biểu đồ (Hình 18) Khi cửa nằm độ cao H1 so với dầm đỡ chiều dài đoạn S tương ứng phải lấy tăng lên (xem 10.8.5) Hình 18 - Biểu đồ phân bố áp lực khối xây tường treo có cửa 10.8.7 Tính tốn dầm đỡ tường tiến hành với hai trường hợp chất tải: a) Tải trọng tác dụng giai đoạn xây dựng Khi khối xây tường làm gạch, gạch gốm hay gạch bê tông thường, cần lấy tải trọng trọng lượng thân khối xây chưa khơ có chiều cao 1/3 nhịp Khi khối xây tường blốc cỡ lớn (bê tông gạch), chiều cao dải khối xây có tải trọng tác dụng lên dầm đỡ tường 1/2 nhịp, không nhỏ chiều cao hàng xây Khi có cửa, trường hợp chiều cao dải khối xây từ mặt dầm tường tới bệ cửa nhỏ 1/3 nhịp, phải tính trọng lượng khối xây tường tới mặt lanh tơ bê tơng cốt thép thép (Hình 19) Khi dùng lanh tô gạch cần kể đến trọng lượng khối xây tường cao tới độ cao cao mặt ô cửa khoảng 1/3 chiều rộng ô cửa b) Tải trọng tác dụng ngơi nhà hồn thành Những tải trọng thể Hình 17, 18 truyền lên dầm tường qua gối tựa Số lượng cách bố trí cốt thép dầm dựa theo trị số mô men uốn lực cắt lớn xác định theo hai giai đoạn tính tốn nêu CHÚ DẪN: Tải trọng lên dầm tường Lanh tô bê tơng cốt thép Hình 19 - Sơ đồ chất tải lên dầm tường có cửa tường 10.9 Mái đua tường chắn mái 10.9.1 Tính tốn phần tường tiết diện nằm trực tiếp mái đua tiến hành theo hai giai đoạn hồn thành ngơi nhà: a) Cho ngơi nhà chưa hồn thành chưa có mái sàn tầng hầm mái; b) Cho ngơi nhà hồn thành 10.9.2 Tính tốn tường mái đua cho ngơi nhà chưa hoàn thành theo tải trọng sau: a) Tải trọng tính tốn trọng lượng thân mái đua ván khuôn (đối với mái đua bê tông cốt thép đổ chỗ gạch cốt thép) ván khuôn đỡ công xôn chống xiên ngàm chặt vào khối xây; b) Tải trọng tính tốn tạm thời mép mái đua kN mét dài mái đua cấu kiện mái đua lắp ghép, có chiều dài nhỏ mét; c) Tải trọng gió tiêu chuẩn lên mặt tường CHÚ THÍCH 1: Nếu thiết kế đầu mút neo giữ ổn định cho mái đua ngàm chặt sàn tầng hầm, tính tốn cần kể đến tác dụng sàn (tồn hay phần) CHÚ THÍCH 2: Cần phải kiểm tra ổn định mái đua khối xây chưa khô 10.9.3 Mái đua phần tường mái đua ngơi nhà hồn thành phải tính toán theo tải trọng sau: a) Trọng lượng tất cấu kiện nhà, kể trọng lượng tạo nên mô men lật mép tường trọng lượng làm tăng ổn định tường, trọng lượng mái lấy giảm lượng trị số lực hút tải trọng gió tính tốn; b) Tải trọng tính tốn đặt mép mái đua 1,5 kN mét dài cấu kiện mái đua lắp ghép có chiều dài nhỏ mét; c) 50% giá trị tải trọng gió tính tốn 10.9.4 Phần nhô mái đua, hàng gạch xây nhô tạo nên, không lớn nửa chiều dày tường Trong phần nhơ hàng không vượt 1/3 chiều dài viên gạch đá 10.9.5 Đối với khối xây mái đua có phần nhơ nhỏ nửa chiều dày tường không lớn 20 cm sử dụng loại vừa dùng cho khối xây tường tầng Khi phần nhô mái đua gạch lớn hơn, phải dùng mác vữa lớn cho khối xây 10.9.6 Khi mái đua tầng chắn mái khơng đủ ổn định, chúng cần neo chắn vào phần khối xây neo Khoảng cách neo không lớn m, đầu neo gắn rơng đen riêng biệt, cịn gắn đầu neo vào đầu xà ngang khoảng cách neo tăng tới m Neo phải ngàm sâu chiều dài tính tốn đoạn 15 cm Khi sàn tầng áp mái bê tơng cốt thép đầu neo cần đặt sàn Khi mái đua lắp ghép cấu kiện bê tơng cốt thép, cần phải bảo đảm ổn định cấu kiện trình xây dựng 10.9.7 Theo nguyên tắc, neo đặt khối xây cách mép tường 1/2 viên gạch Còn neo đặt ngồi khối xây, chúng cần bảo vệ lớp vữa xi măng dày cm (kể từ mặt neo) Khi khối xây vữa mác thấp hơn, neo phải đặt hốc sau chèn bê tơng 10.9.8 Tiết diện neo cho phép xác định theo nội lực: N= M 0,85ho (89) đó: M mơ men uốn lớn tải trọng tính tốn gây ra; h0 khoảng cách từ mép chịu nén tiết diện tường đến trục neo (chiều cao tính tốn tiết diện) 10.9.9 Khối xây tường mái đua phải kiểm tra chịu nén lệch tâm Khi neo, có neo tiết diện vị trí ngàm chúng, độ lệch tâm khơng lớn 0,7y Trong trường hợp, cần phải kiểm tra tính tốn tất mối truyền lực (vị trí ngàm neo, dầm neo…) 10.9.10 Tường chắn mái cần tính tốn tiết diện thấp theo nén lệch tâm chịu tải trọng trọng lượng thân tải trọng gió tính tốn (với hệ số khí động 1,4) Khi khơng có neo, độ lệch tâm khơng lớn 0,7y 10.9.11 Những tải trọng làm tăng ổn định mái đua tường chắn mái nhân với hệ số vượt tải 0,9 10.10 Móng tường tầng hầm 10.10.1 Móng, tường, tầng hầm phép dùng gạch đất sét ép dẻo nung kỹ, đá thiên nhiên có qui cách dạng thô, bê tông đá hộc, bê tông tồn khối blốc bê tơng cỡ lớn nhỏ lắp ghép Cường độ tính tốn khối xây móng băng tường tầng hầm blốc bê tơng cỡ lớn lấy theo Bảng Khi tính tốn tường tầng hầm tường móng trường hợp mà chiều dày chúng nhỏ chiều dày tầng xây trên, cần kể thêm độ lệch tâm ngẫu nhiên C = cm độ lệch tâm lực dọc 10.10.2 Chuyển từ độ sâu đặt móng đến độ sâu đặt móng khác cần phải làm bậc Khi đất chặt tỉ lệ chiều cao chiều rộng bậc không vượt 1:1 chiều cao bậc không m Khi đất khơng chặt tỉ lệ chiều cao chiều rộng bậc không vượt 1:2 chiều cao bậc khơng q 0,5 m Việc mở rộng móng đá hộc móng bê tơng đá hộc tới đệm móng phải làm bậc Chiều cao bậc móng bê tơng đá hộc khơng nhỏ 30 cm, cịn chiều cao bậc móng đá hộc khơng nhỏ hàng xây (35 cm đến 60 cm) Chiều rộng bậc xác định tính tốn cho tỉ lệ chiều cao chiều rộng không nhỏ số liệu ghi Bảng 30 Bảng 30 - Tỉ lệ nhỏ chiều cao chiều rộng bậc móng bê tơng đá hộc móng đá hộc Bê tông Mác vữa Trị số tỉ lệ áp lực đất σ ≤ 0,2 MPa σ > 0,2 MPa Từ mác 50 đến 100 Từ đến 10 1,25 1,50 Từ mác 10 đến 25 Từ đến 2,5 1,50 1,75 - 0,4 1,75 2,00 CHÚ THÍCH: Khơng cần kiểm tra móng chịu uốn cắt 10.10.3 Trong móng tường hầm: a) bê tông đá hộc, chiều dày tường lấy không nhỏ 33 cm kích thước tiết diện cột khơng nhỏ 40 cm; b) khối đá hộc, chiều dày tường lấy khơng nhỏ 50 cm kích thước tiết diện cột không 60 cm 10.10.4 Tính tốn tường ngồi tầng hầm phải kể đến áp lực ngang đất tải trọng mặt đất Khi khơng có u cầu đặc biệt, tải trọng tiêu chuẩn mặt đất lấy 10 kN/m2 Tường tầng hầm cần tính tốn dầm có hai gối tựa khớp cố định 10.11 Các yêu cầu cấu tạo khối xây có cốt thép 10.11.1 Trong kết cấu gạch đá có cốt thép, dùng loại cốt thép sau: a) Cốt thép ngang (làm lưới thép, đặt mạch vữa ngang khối xây dùng khối xây gạch đặc rỗng (xem Hình 10); b) Cốt thép dọc làm khung hàn liên kết cốt thép đai, đặt khối xây mạch vữa viên gạch khe rãnh khối xây nhồi kín vữa bê tơng; c) Cốt kết cấu hỗn hợp bê tông cốt thép, bê tông đổ xen vào khối xây gạch đá q trình thi cơng (Hình 11); d) Cốt vịng đai thép, bê tơng cốt thép vữa cốt thép (Hình 12) Vữa dùng cho kết cấu gạch đá có cốt thép kết cấu hỗn hợp phải vữa xi măng (không vôi) phải có mác lớn 10.11.2 Chỉ cho phép sử dụng lưới cốt thép đặt mạch vữa ngang khối xây mà việc tăng mác gạch đá vữa không đảm bảo cường độ cần thiết khối xây diện tích tiết diện ngang cấu kiện không phép tăng lên Thường dùng cấu kiện chịu nén tâm lệch tâm nhỏ với độ mảnh λh ≤ 15 λi ≤ 53 10.11.3 Cốt thép dọc lõi bê tông cốt thép dùng: a) Để chịu lực kéo cấu kiện chịu uốn, chịu kéo chịu kéo lệch tâm tiết diện xuất lực kéo vượt mức chịu kéo tính tốn khối xây; b) Trong cột chịu nén tâm lệch tâm độ mảnh lớn (lo/h ≥ 15) với mục đích tăng cường tính ổn định cường độ cốt; c) Trong tường móng tường ngăn với mục đích tăng cường ổn định cường độ chúng tải trọng ngang tác động lên nó; d) Trong tường cột chịu chấn động mạnh với mục đích tránh cho khối xây khỏi bị nứt 10.11.4 Kết cấu gia cố vòng đai dùng cần tăng tải trọng kết cấu có sẵn (ví dụ: xây cao thêm), khối xây không thật tốt (rạn nứt, không liên kết) khả chịu lực khối xây bị giảm Cột mảng tường gia cố đai thép, đai bê tông cốt thép đai vữa cốt thép (xem Hình 12) Đai thép thép góc thẳng đứng đặt vữa góc cấu kiện cần gia cố cốt đai thép hàn vào thép góc Khoảng cách đai thép không lớn cạnh nhỏ tiết diện không lớn 50 cm Đai thép phải bảo vệ lớp trát vữa xi măng (không vôi) Đai bê tông cốt thép làm bê tông mác 100 đến 200 có chiều dày cm đến 10 cm Dùng thẳng đứng cốt đai hàn với khoảng cách thép đai không 15 cm làm cốt thép vành đai Đai vữa cốt thép đặt đai bê tông cốt thép, cốt thép phủ lớp vữa xi măng (không vôi, mác đến mác 10) thay cho bê tông Việc gia cố vịng đai khơng nên dùng cấu kiện có độ mảnh λh > 15 λi > 53 Khi gia cố vòng đai cho cột tường có tiết diện hình chữ nhật với tỉ lệ cạnh lớn 2,5 ngồi việc gia cố đai theo chu vi, cần phải đặt cạnh dài giằng ngang xuyên qua khối xây để chia cấu kiện gia cố thành hình chữ nhật với tỉ lệ cạnh khơng lớn 2,5 10.11.5 Hàm lượng cốt thép kể đến tính tốn cột mảng tường khơng nhỏ hơn: 0,1 % - lưới cốt thép, cốt thép dọc chịu nén; 0,05 % - cốt thép dọc chịu kéo 10.11.6 Đường kính cốt thép không nhỏ mm lưới cốt thép cốt dọc chịu kéo; mm - cốt thép dọc chịu nén Đường kính cốt thép mạch vữa nằm ngang khối xây không lớn hơn: mm - cốt thép chồng lên mạch vữa; mm - cốt thép không chồng lên mạch vữa Khoảng cách lưới không lớn 12 cm không nhỏ cm Các mạch vữa khối xây kết cấu gạch đá có cốt thép phải có chiều dày lớn đường kính cốt thép mm Đầu cốt thép dọc chịu kéo phải neo vào lớp bê tơng vữa cách làm móc hàn vào ngang khác 10.11.7 Lưới cốt thép không đặt thưa năm hàng gạch xây thông thường (35 cm) Để kiểm tra việc đặt lưới thép khối xây, lưới phải sản xuất đặt cho đầu kiểm tra thị ngồi khối xây chừng mm đến mm (xem Hình 10) 10.11.8 Lớp bảo vệ vữa xi măng cho kết cấu gạch đá có cốt thép với cốt thép đặt ngồi khối xây (kể từ mép cốt thép chịu lực) không nhỏ giá trị cho Bảng 31 10.11.9 Cốt thép đai cấu kiện có cốt thép dọc phải thỏa mãn yêu cầu sau: a) Đường kính cốt thép đai khơng nhỏ mm không lớn mm; b) Khi bố trí đai bên ngồi khối xây đai phải bảo vệ lớp vữa xi măng (không vôi) dày không cm; Bảng 31 - Chiều dày lớp bảo vệ vữa xi măng kết cấu có cốt thép Đơn vị tính milimét Loại kết cấu có cốt thép Lớp bảo vệ cho kết cấu đặt Trong phịng có độ ẩm bình thường Trong cấu kiện đặt ngồi trời Trong phòng ẩm ướt, bể chứa, móng… Dầm cột 20 25 30 Tường 10 15 20 c) Khoảng cách đai cấu kiện chịu nén không 50 cm không quá: 15d - cốt thép dọc đặt bên khối xây; 20d - cốt thép dọc đặt bên khối xây; với d đường kính cốt thép dọc Trong cấu kiện chịu uốn, khoảng cách cốt thép đai không 3/4 chiều cao dầm không 50 cm 10.11.10 Hàm lượng cốt thép tường đặt cốt thép ngang dọc thẳng đứng kể đến q trình tính tốn khơng nhỏ 0,05% cho phương Khoảng cách đứng ngang cốt thép dọc đai không vượt 8h (h chiều dày tường) Với cốt thép đai cốt thép dọc, khoảng cách chúng tăng lên kết tính tốn kiểm tra khả chịu lực tường vùng đai cốt thép dọc cho phép 10.11.11 Đặt cốt thép tường phải tuân theo qui tắc sau: a) Cốt thép ngang tường bố trí phân bố mạch vữa khối xây; b) Khi tải trọng dấu, cho phép đặt cốt thép phía tường chịu kéo mà khơng cần đặt cốt thép phía tường chịu nén (diện tích cốt thép chịu nén A't = 0); c) Tường có chiều dày lớn 11 cm, mô men ngược dấu không lớn cho phép đặt cốt thép chịu kéo chiều dày tường; d) Cốt thép thẳng đứng đặt theo cấu tạo để chịu kéo bố trí phía tường phải liên kết thép đai với khoảng cách không thưa 80d không lớn 50 cm; e) Các đầu ngang thẳng đứng cần phải ngàm chặt vào kết cấu tiếp giáp (tường chính, cột, dầm giằng…) neo 10.12 Khe biến dạng 10.12.1 Khe nhiệt độ khe co ngót trường hợp nhà gạch phải bố trí vị trí có khả xuất biến dạng co ngót cách tập trung, biến dạng gây nên vết nứt, đứt gãy khối xây, lật trượt khối xây (theo đầu cốt thép thép, chỗ tường bị giảm yếu đáng kể ô cửa lỗ hở) mà theo yêu cầu sử dụng không cho phép Khoảng cách khe nhiệt độ khe co ngót cần xác định theo tính tốn, trị số nhiệt độ độ ẩm tính theo TCVN 4605 : 1988 10.12.2 Khi thiết kế nên kết hợp bố trí khe nhiệt độ khe co ngót trùng với khe lún Đối với tường ngồi khơng có cốt thép, khoảng cách lớn khe nhiệt độ khơng cần tính tốn mà lấy theo Bảng 32 Bảng 32 - Khoảng cách lớn khe nhiệt độ tường ngơi nhà Đơn vị tính mét Loại khối xây Khoảng cách Khối xây gạch đất sét thường, gạch gốm, đá thiên nhiên, blốc cỡ lớn bê tông hay gạch với: mác vữa 100 mác vữa 2,5 120 Khối xây gạch silicát, gạch bê tông blốc cỡ lớn bê tông silicát hay gạch silicát với: mác vữa ≥ 70 mác vữa ≤ 2,5 80 CHÚ THÍCH 1: Đối với cơng trình gạch đá lộ thiên khoảng cách ghi bảng phải nhân với hệ số 0,5 CHÚ THÍCH 2: Đối với tường bê tông đá hộc lấy giống khối xây bê tông mác vữa với hệ số 0,5 CHÚ THÍCH 3: Đối với nhà lớn lấy theo dẫn thiết kế nhà lớn 10.12.3 Khe biến dạng tường giằng với bê tông cốt thép kết cấu thép phải trùng với khe biến dạng kết cấu Khi cần thiết, tùy thuộc vào sơ đồ kết cấu nhà, làm thêm khe nhiệt độ phụ khối xây mà không cần làm thêm cho kết cấu bê tơng hay kết cấu thép vị trí 10.12.4 Các khe lún tường cần phải bố trí nơi xảy lún khơng móng nhà cơng trình 10.12.5 Khi thiết kế khe nhiệt độ khe lún cần có biện pháp cấu tạo để loại trừ khả xê dịch khe Phụ lục A (Qui định) Các yêu cầu vẽ thi công gạch đá gạch đá cốt thép Trong vẽ thi công cần ra: Loại gạch đá, vật liệu ốp bê tông dùng cho khối xây vật liệu để chế tạo blốc cỡ lớn với dẫn tương ứng tiêu chuẩn điều kiện kĩ thuật mác thiết kế chúng theo cường độ cấp độ bền Đối với bê tông cốt liệu rỗng, bê tông tổ ong, bê tông xốp cần rõ độ đặc vật liệu (chú ý: bê tơng khí dạng bê tông tổ ong) Mác thiết kế vữa, loại chất kết dính khối xây lắp ghép để chế tạo blốc cỡ lớn Loại thép mác thép làm cốt thép chi tiết chôn sẵn Cấu tạo tường mối nối, loại chiều dày lớp cách nhiệt có Các yêu cầu kiểm tra cường độ gạch, vữa kết cấu chịu tải trọng lớn 80 % khả chịu lực chúng Những kết cấu loại phải ghi vào vẽ Trong trường hợp cần thiết, cần dẫn trình tự thi cơng, thiết bị cố định tạm thời biện pháp khác để đảm bảo cường độ độ ổn định kết cấu xây dựng; dẫn cường độ vữa tối thiểu (tỉ lệ phần trăm so với mác thiết kế) khối xây chịu tải MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Đơn vị đo ký hiệu 4.1 Đơn vị đo 4.2 Kí hiệu 4.2.1 Các đặc trưng hình học 4.2.2 Nội lực ngoại lực 4.2.3 Các đặc trưng vật liệu kết cấu Qui định chung Vật liệu Các đặc trưng tính tốn 7.1 Cường độ tính tốn 7.2 Mơ đun đàn hồi mơ đun biến dạng khối xây chịu tải trọng ngắn hạn dài hạn Các đặc trưng đàn hồi khối xây, biến dạng co ngót, hệ số giãn nở nhiệt hệ số ma sát Tính tốn cấu kiện kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ (theo khả chịu lực) 8.1 Kết cấu gạch đá 8.1.1 Cấu kiện chịu nén tâm 8.1.2 Cấu kiện chịu nén lệch tâm 8.1.3 Cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên 8.1.4 Cấu kiện chịu nén cục 8.1.5 Cấu kiện chịu uốn 8.1.6 Cấu kiện chịu kéo tâm 8.1.7 Cấu kiện chịu cắt 8.1.8 Tường nhiều lớp (tường cấu tạo từ khối xây nhẹ tường có lớp ốp) 8.2 Kết cấu gạch đá cốt thép 8.2.1 Cấu kiện dùng lưới thép đặt ngang 8.2.2 Cấu kiện dùng cốt thép dọc 8.3 Gia cường kết cấu gạch đá 8.3.1 Gia cố bê tông cốt thép 8.3.2 Kết cấu gia cố vịng đai Tính tốn cấu kiện kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ hai 9.1 Qui định chung 9.2 Tính tốn theo hình thành mở rộng vết nứt 9.3 Tính tốn theo biến dạng 10 Các dẫn thiết kế 10.1 Các dẫn chung 10.2 Tỉ số cho phép chiều cao chiều dày tường cột 10.3 Tường blốc cỡ lớn 10.4 Tường nhiều lớp (bằng khối xây nhẹ tường có lớp ốp) 10.5 Neo tường neo cột 10.6 Gối tựa kết cấu lên tường 10.7 Tính tốn gối tựa cấu kiện đặt tường gạch 10.8 Lanh tô tường treo 10.9 Mái đua tường chắn mái 10.10 Móng tường tầng hầm 10.11 Các yêu cầu cấu tạo khối xây có cốt thép 10.12 Khe biến dạng Phụ lục A (Qui định) Các yêu cầu vẽ thi công gạch đá gạch đá cốt thép

Ngày đăng: 09/07/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan