giải pháp giúp sản phẩm dệt may việt nam vượt qua rào cản kỹ thuật nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường hoa kỳ

73 376 0
giải pháp giúp sản phẩm dệt may việt nam vượt qua rào cản kỹ thuật nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YRC Giải pháp giúp sản phẩm dệt may Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ...............................................................................................................................................................

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Chương 1: Giới thiệu rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng dệt may nhập vào thị trường Hoa Kỳ…………………………………………………………… I.1 Khái quát rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế…………… I.1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật……………………………………… I.1.2 Các hình thức tiêu chuẩn kỹ thuật .10 I.1.2.2 Các quy định liên quan đến môi trường .12 I.1.2.3 Các quy định trách nhiệm xã hội 13 I.1.2.4 Các quy định bình đẳng chống gian lận thương mại 14 I.1.3 Tác động tiêu chuẩn kĩ thuật thương mại quốc tế 14 I.2 Rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng dệt may nhập vào thị trường Hoa Kỳ 17 I.2.1 Luật tăng cường an toàn sản phẩm tiêu dùng CPSIA 17 I.2.1.1 Khái quát CPSIA 17 I.2.1.2 Nội dung CPSIA 17 I.2.1.3 Quy trình chứng nhận CPSIA .19 I.2.2 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 20 I.2.2.1.Khái quát SA-8000 20 I.2.2.2 Nội dung SA-8000 20 I.2.2.3 Quy trình chứng nhận SA-8000 22 I.2.3 Tiêu chuẩn trách nhiệm hàng dệt may toàn cầu WRAP 22 I.2.3.1 Khái quát WRAP 22 I.2.3.2 Nội dung WRAP 23 I.2.3.3 Quy trình chứng nhận WRAP .25 I.2.4 Các tiêu chuẩn khác .26 Chương 2: Thực trạng vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010 29 II.1 Tình hình xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2010 29 II.2 Thực trạng vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng với sản phẩm dệt may nhập ngành dệt may Việt Nam 32 II.2.1 Đáp ứng SA8000 32 II.2.2.Đáp ứng WRAP 33 II.2.3 Đáp ứng CPSIA 34 II.2.4 Đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam 36 II.3.Nguyên nhân hàng dệt may Việt Nam gặp phải trở ngại với rào cản kỹ thuật xuất sang thị trường Hoa Kỳ 36 II.3.1 Nhập phần lớn nguyên liệu đầu vào 36 II.3.2 Công nghệ sản xuất yếu .38 II.3.3 Chưa nắm rõ thông tin rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ 40 II.3.4 Hạn chế việc thực giám định, kiểm định khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm 42 II.4 Ảnh huởng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ đến xuất dệt may Việt Nam 44 II.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực 44 II.2.2 Ảnh hưởng tích cực 46 II.2.2.1.Góp phần xây dựng uy tín thương hiệu cho sản phẩm dệt may Việt Nam 46 II.2.2.2.Nâng cao khả cạnh tranh chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam 47 Chương 3: Giải pháp giúp sản phẩm dệt may Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ .50 III.1 Dự báo xu hướng sử dụng rào cản kỹ thuật hàng dệt may nhập Hoa Kỳ .50 III.2 Giải pháp từ phía Nhà nước .51 III.2.1 Hỗ trợ doanh nghiệp dệt may thu hút nguồn vốn đầu tư 51 III.2.2 Hỗ trợ phát triển nguyên phụ liệu công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may 52 III.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp dệt may thực đổi khoa học công nghệ .53 III.2.4 Hỗ trợ kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn quốc tế 54 III.2.5 Đẩy mạnh tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 55 III.2.6 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may 56 III.3 Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may Việt Nam 57 III.3.1 Xây dựng liên kết doanh nghiệp dệt may xuất sang Hoa Kỳ với với Hiệp hội dệt may 57 III.3.2 Làm cầu nối doanh nghiệp dệt may nước nước 58 III.3.3 Kiểm định khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may Việt Nam 60 III.3.4 Định hướng cho doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào đổi công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp 61 III.3.5 Thực chiến lược marketing chung cho toàn ngành dệt may .62 III.3.6 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, lao động ngành 63 III.4 Giải pháp từ phía doanh nghiệp dệt may 64 III.4.1 Xây dựng kiện toàn sử dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định Hoa Kỳ 64 III.4.2 Đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp dệt may nước nước 65 III.4.3.Chú trọng vấn đề nguyên liệu đầu vào đại hóa công nghệ sản xuất 66 III.4.4 Đẩy mạnh marketing xây dựng thương hiệu 67 III.4.5 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Hoa Kỳ thị trường quan trọng ngành dệt may-ngành có giá trị xuất lớn Việt Nam Tuy nhiên, sản phẩm dệt may Việt Nam phải đối mặt với bảo hộ chặt chẽ rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng hàng dệt may nhập mà ngành dệt may Việt Nam chưa khai thác hết tiềm thị trường Nhóm thực nghiên cứu đề tài “Giải pháp giúp sản phẩm dệt may Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ” nhằm đưa giải pháp giúp ngành dệt may Việt Nam hạn chế tác động tiêu cực hệ thống TBT, đẩy mạnh khai thác thị trường Hoa Kỳ  Tính cấp thiết đề tài Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Thế giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Trong năm qua, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ có mức tăng trưởng đột biến, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, đ i h i doanh nghiệp Việt Nam cần phải t m hiểu, nghi n cứu thị trường Hoa Kỳ đặc biệt cần đến rào cản kỹ thuật mà Hoa Kỳ áp dụng với mặt hàng dệt may muốn th m nhập vào thị trường Đ y biện pháp bảo hộ trở nên ngày phổ biến tính phức tạp, tinh vi hiệu có việc hạn chế hàng nhập từ nước khác, đặc biệt nước phát triển với tr nh độ khoa học công nghệ yếu Bên cạnh đó, rào cản kĩ thuật thường nước nhập sửa đồi, bổ sung, việc g y khó khăn không nh nước xuất khẩu, có Việt Nam 3 Lời mở đầu Do đó, muốn đẩy nhanh hoạt động xuất Việt Nam thị trường giới nói chung, đặc biệt đẩy nhanh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nói ri ng th đ i h i doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nh n nhận đắn rào cản kỹ thuật  Tổng quan tình hình nghiên cứu: Hiện nay, doanh nghiệp dệt may bước đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật từ thị trường nhập lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… Tuy nhi n, trước sức ép bảo hộ ngành dệt may nội địa nước nhập tr n, đặc biệt Hoa Kỳ, hàng rào kĩ thuật ngày trở n n khó khăn đa dạng trước Những nghiên cứu hệ thống rào cản kĩ thuật trước đ y c n nhiều hạn chế trước rào cản hình thành gần đ y chưa đưa giải pháp tối ưu để vượt qua rào cản áp dụng thời gian qua Với đề tài này, nhóm nghiên cứu nghi n cứu bổ sung số rào cản mới, điều chỉnh mời quy định Hoa Kỳ áp dụng thời gian gần đ y, rào cản có ảnh hưởng định đến khả cạnh tranh kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian tới Đồng thời, sau nghiên cứu rào cản này, nhóm nghiên cứu đề xuất hướng giải pháp đồng từ nhà nước đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhằm giúp sản phẩm dệt may Việt Nam có thêm khả vượt qua rào cản kĩ thuật từ thị trường Hoa Kỳ, từ rút kinh nghiệm để áp dụng thị trường lớn khác EU Nhật Bản  Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài có mục tiêu Thứ nhất: t m hiểu hệ thống rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng hóa xuất nói chung rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ mặt hàng dệt may Việt Nam Thứ hai: đánh giá tình hình xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa thực trạng vượt qua rào cản kỹ thuật doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam th m nhập vào thị trường Thứ ba: tìm hiểu, phân tích nguyên nhân gây hạn chế việc vượt qua rào cản kỹ thuật sản phẩm dệt may Việt Nam Thứ 4: đề xuất giải pháp đồng từ Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam doanh 4 Lời mở đầu nghiệp dệt may để cải thiện khả vượt qua rảo cản kỹ thuật sản phẩm dệt may Việt Nam  Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp định tính phương pháp ph n tích, thống k , phương pháp so sánh, ph n tích  Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm đối tượng chính: Các rào cản kĩ thuật Hoa Kỳ áp dụng với hàng dệt may nhập xuất hàng dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Các rảo cản kĩ thuật áp dụng hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2010  Kết nghiên cứu dự kiến Đề tài dự kiến đặt kết thông qua việc rõ ảnh hưởng rào cản kĩ thuật hàng dệt may Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ gặp phải nhiều trở ngại rào cản kĩ thuật gây Cuối đề tài kiến nghị số giải pháp giúp hàng dệt may Việt Nam vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kỳ 5 Danh mục viết tắt BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT TBT Rào cản kỹ thuật STAMEQ Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng CPSIA Luật cải thiện an toàn sản phẩm tiêu dùng CPSC Uỷ ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ WRAP Tổ chức công nhận trách nhiệm sản xuất toàn cầu SA8000 Trách nhiệm xã hội 8000 SAI Tổ chức trách nhiệm xã hội quốc tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ANSI Viện tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ ANFOR Tổ chức tiêu chuẩn hóa Pháp ANFOR CEPAA Hội đồng quan công nhận ưu ti n kinh tế GCC Giấy chứng nhận tổng quát OTEXA Văn ph ng thương mại hàng dệt may VIETRADE Cục xúc tiến thương mại Việt Nam VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam BTA Hiệp định thương mại song phương WTO Tổ chức thương mại quốc tế 6 Danh mục bảng biểu đồ thị DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1: Tình hình xuất dệt may hàng hóa Việt Nam giai đoạn 20012010 Bảng Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam phân theo thị trường giai đoạn 2003-2010 Hình 1: Tỷ trọng thị trường xuất dệt may giai đoạn 2003-2010 H nh 2: T nh h nh tăng trưởng thị phần sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2010 Bảng : Các vụ thu hồi sản phẩm dệt may Việt Nam vi phạm CPSIA giai đoạn 2008-2010 Bảng 4: C n đối xuất nhập ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Bảng 5: Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam Bảng 6: Giá trị nhập sản phẩm dệt may thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2010 7 Chương Chương 1: Giới thiệu rào cản kỹ thuật áp dụng hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ I.1 Khái quát rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế I.1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật Rào cản kỹ thuật (Technical Barriers to Trade) thuật ngữ quan tâm nghiên cứu nhà kinh tế học tổ chức kinh tế giới Rào cản kỹ thuật hiểu cách đơn giản biện pháp, sách quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn khác hàng hóa nhập nhằm ngăn cản, hạn chế việc nhập hàng hóa nước khác vào thị trường nội địa Trên giới có nhiều tổ chức đưa khái niệm, thuật ngữ rào cản kĩ thuật thương mại sử dụng phổ biến, nhi n đến chưa có thuật ngữ thống cho lĩnh vực Một nghiên cứu nhà Kinh tế học Thomas Robert (Anh) De Remer (Pháp) đưa định nghĩa rào cản kĩ thuật thương mại tất quy định kĩ thuật (Technical regulations), tiêu chuẩn (standards) khác giới quy định cho sản phẩm, li n quan đến tất trình từ khâu sản xuất đến phân phối, tiêu dùng sản phẩm, nhằm mục đích ngăn chặn hàng hóa từ nước khác xâm nhập thị trường nước Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO cho rằng: tiêu chuẩn tài liệu kĩ thuật, thiết lập cách th a thuận n u quy tắc, hướng dẫn đặc tính hoạt động hay kết hoạt động, quan công nhận ph n, để sử dụng lặp lại nhằm đạt mức độ tối ưu hoàn cảnh định Còn theo Tổ chức Thương mại quốc tế WTO, tiêu chuẩn hiểu tài liệu chấp nhận tổ chức đưuọc công nhận đề để sử dụng chung nhiều lần, quy tắc, hướng dẫn đặc tính sản phẩm, uy trình phương pháp sản xuất sản phẩm mà việc thực không bắt buộc Tiêu chuẩn bao gồm tất li n quan đến yếu tố như: thuật ngữ chuyên môn, biểu tượng, yêu cầu bao bì, mã hiệu nhãn hàng hóa áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất Năm 1997 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD đưa khái niệm rào cản kĩ thuật thương mại riêng Theo đó, rào cản kĩ thuật thương mại 8 Chương định nghĩa quy định mang tính chất xã hội Theo tổ chức này, quy định mang tính chất xã hội quy định nhà nước đưa nhằm đạt mục tiêu sức kh e, an toàn, chất lượng đảm bảo môi trường; vào rào cản kĩ thuật thương mại, người ta nhận thấy mục tiêu thông qua việc nước ngăn cản hàng hóa không đảm bảo chất lượng vào nhập vào nước Tại Việt Nam, rào cản kỹ thuật định nghĩa bao gồm quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật Theo Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, khái niệm Quy chuẩn kỹ thuật định nghĩa “Quy chuẩn kỹ thuật quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, trình, môi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác”[1] Thuật ngữ “ti u chuẩn kỹ thuật” định nghĩa “Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, trình, môi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng này”[2] Quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật có khác tính bắt buộc Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 2006 quy định Tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính tự nguyện, tổ chức công bố dạng văn để doanh nghiệp, tổ chức tự nguyện áp dụng Ngược lại, Quy chuẩn kỹ thuật mang tính bắt buộc mặt pháp lý quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn để bắt buộc áp dụng Như vậy, rào cản kỹ thuật thương mại bao gồm quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đặc tính sản phẩm, tr nh phương pháp sản xuất có li n quan hàng hóa nhập vào thị trường quốc gia nhằm hạn chế, ngăn cản việc nhập Do đó, rào cản kỹ thuật thương mại Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, điều 3.2 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, điều 3.3 9 Chương 58 lẫn việc điểm yếu sản xuất khiến doanh nghiệp gặp trở ngại với TBT từ đó, doanh nghiệp bàn bạc đề xuất biện pháp giải Đóng vai tr trung t m mối liên kết doanh nghiệp VITAS với nhiệm vụ trì, củng cố mối liên kết doanh nghiệp phương pháp hiệu tổ chức tọa đàm, hội thảo Để nâng cao hiệu liên kết doanh nghiệp, VITAS n n áp dụng thương mại điện tử cộng tác việc xây dựng liên kết doanh nghiệp dệt may xuất sang Hoa Kỳ cách xây dựng website riêng dành cho doanh nghiệp Các chia sẻ, đánh giá, đóng góp kiến hội viên cập nhật thường xuy n tr n webiste VITAS đóng vai tr thành phần xây dựng nội dung website cách hệ thống thông tin TBT doanh nghiệp chia sẻ, tham gia đóng góp kiến, giải pháp cho doanh nghiệp gặp khó khăn B n cạnh đó, VITAS cần phải xây dựng hệ thống chi tiết cụ thể nội dung quy định quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật dệt may Hoa Kỳ, hướng dẫn thực yêu cầu này, tr n website VITAS x y dựng Hệ thống thông tin cần phân loại đánh giá mức độ cần thiết loại giấy chứng nhận cách rõ ràng Theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đạt yêu cầu loại chứng (SA8000, WRAP ) không xin cấp chứng chỉ, nguyên nhân tiêu chuẩn kỹ thuật khác vài yêu cầu, doanh nghiệp thấy cần cấp loại giấy chứng nhận Việc đánh giá mức độ cần thiết chứng kỹ thuật mà Hoa Kỳ yêu cầu tạo điều kiện cho doanh nghiệp quy mô nh đủ chi phí để xin giấy chứng nhận tất cả, lựa chọn cách tối ưu quy chuẩn tiêu chuẩn mà họ cần phải đáp ứng xuất sang Hoa Kỳ III.3.2 Làm cầu nối doanh nghiệp dệt may nước nước Một nhiệm vụ VITAS đóng vai tr đầu mối trao đổi thông tin nước nước vấn đề kinh doanh, thương mại lĩnh vực dệt may, VITAS thực tốt vai trò Tuy nhiên, VITAS chưa có hệ thống thông tin riêng dành cho vấn đề li n quan đến 58 Chương xuất dệt may sang Hoa Kỳ dù đ y thị trường quan trọng xuất dệt may Việt Nam VITAS cần phải xây dựng kênh thông tin riêng kết nối doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ đối tác nước Đóng vai tr đại diện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, VITAS cần tích cực xây dựng mối quan hệ với khách hàng thị trường Hoa Kỳ để tận dụng nguồn thông tin đầy đủ cập nhật họ yêu cầu kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng với hàng dệt may nhập Mặc dù nay, số doanh nghiệp Việt Nam có mối quan hệ với bạn hàng Hoa Kỳ liên kết rời rạc, mang tính riêng lẻ hạn chế số lượng bạn hàng doanh nghiệp Việt Nam Ngược lại, VITAS có khả x y dựng mối quan hệ với số lượng lớn khách hàng Hoa Kỳ để xây dựng, hệ thống nguồn thông tin cụ thể, chi tiết, đầy đủ có tính cập nhật cao rào cản kỹ thuật cho tất doanh nghiệp dệt may Việt Nam, giúp doanh nghiệp nắm quy định Bên cạnh đó, VITAS làm cầu nối doanh nghiệp dệt may Việt Nam với ngành dệt may quốc gia khác có sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ Trong bối cảnh Việt Nam thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia giới VITAS tham gia vào nhiều Tổ chức quốc tế ICTB, IAF, AAF, AFTEX, AFF , VITAS có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu học kinh nghiệm quốc gia khác vượt qua hệ thống TBT Hoa Kỳ qua trường hợp thực tế, buổi hội thảo, tọa đàm quốc tế Nguồn thông tin biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ ngành dệt may quốc gia khác giúp doanh nghiệp Việt Nam nhiều việc tìm biện pháp phù hợp với thân doanh nghiệp Để n ng cao vai trò cầu nối doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, VITAS cần áp dụng tích cực áp dụng thương mại điện tử cộng tác việc xây dựng website để VITAS chia sẻ thông tin m nh để doanh nghiệp nước Việt Nam trực tiếp xây dựng mối quan hệ với 59 59 Chương III.3.3 Kiểm định khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may Việt Nam Một nguyên nhân khiến cho hàng dệt may Việt Nam không đáp ứng yêu cầu quy cách phẩm chất mà hệ thống TBT Hoa Kỳ yêu cầu hạn chế khâu thử nghiệm kiểm định sản phẩm Bên cạnh Tập đoàn dệt may Việt Nam Vinatex có phòng thí nghiệm sinh thái đại, hầu hết doanh nghiệp có quy mô vừa nh khả tự xây dựng phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn riêng doanh nghiệp Đối với vấn đề này, nhà nước cần phải có chủ trương thành lập phòng thí nghiệm chung có quy mô lớn công nghệ thiết bị đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may vừa nh Vai trò VITAS tư vấn, hỗ trợ nhà nước mặt công nghệ, nhân lực để xây dựng phòng thí nghiệm Sau phòng thí nghiệm hoàn thành đưa vào hoạt động, nhiệm vụ VITAS gồm phần Một quản lý, giám sát thí nghiệm, thử nghiệm tạo mẫu sản phẩm có chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu khắt khe hàm lượng chất CPSIA VITAS cần thúc đẩy phòng thí nghiệm chế tạo hóa chất thân thiện với môi trường, mang lại hiệu cao sản xuất để phổ biến cho doanh nghiệp đưa vào sử dụng Nhiệm vụ thứ hai VITAS phòng thí nghiệm đảm bảo phòng thí nghiệm trở thành phòng kiểm định chất lượng, có khả cấp giấy chứng nhận, đặc biệt giấy chứng nhận tổng quát GCC cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Việc phòng thí nghiệm CPSC cho phép cấp GCC gặp nhiều khó khăn v CPSC đưa nhiều yêu cầu phòng thí nghiệm phủ, nhiên hoạt động phòng thí nghiệm có tác động tích cực to lớn đến việc kiểm định sản phẩm doanh nghiệp dệt may Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp vừa nh Các doanh nghiệp hưởng mức phí thấp so với mức phí phòng kiểm định liên doanh miền Nam, tốc độ kiểm định nhanh ph ng thí nghiệm có công suất lớn tập trung kiểm định sản phẩm dệt may VITAS cần phải đảm bảo công suất kiểm định phòng thí nghiệm đáp ứng yêu cầu kiểm định doanh nghiệp cách nhanh chóng, hiệu với chi phí hợp lý 60 60 Chương III.3.4 Định hướng cho doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào đổi công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp Việt Nam không tự đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may mà khoảng 70% nguyên liệu nhập từ nhiều nguồn xuất nước Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ Điều khiến cho chất lượng nguyên liệu không kiểm soát chặt chẽ, sản phẩm dệt may sản xuất không đảm bảo th a mãn yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ, đặc biệt yêu cầu CPSIA Để giải vấn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ nhà nước, VITAS doanh nghiệp dệt may Việt Nam, vai trò VITAS người tư vấn cho nhà nước doanh nghiệp Đối với dự án quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu dệt may nhà nước, VITAS cần phối hợp với Hiệp hội sợi Việt Nam VCOSA xây dựng, hướng dẫn, giám sát người dân cách thức trồng, chăm sóc, thu hoạch đạt tiêu chuẩn chất lượng đạt mức sản lượng ngành dệt may yêu cầu VITAS cần phải đóng vai tr hướng dẫn doanh nghiệp dệt may trực tiếp thu mua nơi sản xuất, để doanh nghiệp chủ động đảm bảo nguồn nguyên liệu m nh Đối với doanh nghiệp, VITAS cần tăng cường vai trò tìm kiếm nguồn nguyên liệu nhập VITAS cần định hướng cho doanh nghiệp t m đến nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, chất lượng đống nhất, đạt tiêu chuẩn, dùng để sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ VITAS đứng đại diện cho doanh nghiệp dệt may quy mô nh để thực hợp đồng mua bán nguyên liệu số lượng lớn nhằm đồng chất lượng nguyên liệu đầu vào giảm giá mua, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí Về công nghệ sản xuất, VITAS cần tăng cường vai trò việc định hướng cho doanh nghiệp sử dụng loại thiết bị máy móc đại, có công suất lớn, sản xuất sản phẩm dệt may đạt yêu cầu hệ thống TBT nói chung CPSIA nói riêng VITAS đóng vai tr cầu nối giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam với nguồn cung cấp máy móc thiết bị chất lượng tốt, giá thành hợp lý; giúp doanh nghiệp bước đối công nghệ sản xuất cách hiệu Bên cạnh đó, máy móc thiết bị 61 61 Chương ngành phụ trợ nhuộm, in, VITAS cần phải 62 định hướng cho doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất tạo sản phẩm theo yêu cầu riêng Hoa Kỳ Ví dụ, thị trường Hoa Kỳ cần khổ queen king thiết bị Việt Nam sản xuất chăn, drap gối khổ full twin; trường hợp này, VITAS cần phải hướng dẫn doanh nghiệp mua máy dệt khổ vải đến 3,6m khổ in hoa 3,4m để sản xuất sản phẩm th a mãn yêu cầu III.3.5 Thực chiến lược marketing chung cho toàn ngành dệt may Trên thị trường giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng, sản phẩm dệt may Việt Nam chưa x y dựng thương hiệu riêng Mặc dù hàng dệt may Việt Nam có chất lượng tốt lại biết đến với đặc điểm giá rẻ, khiến cho thị trường nước đánh giá sản phẩm Việt Nam có chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu không đảm bảo an toàn người ti u dùng Điều ảnh hưởng lớn đến khả th m nhập thị trường quốc tế nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng sản phẩm dệt may Việt Nam Nhận thức điều này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực chiến lược Marketing nhằm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mình, khó khăn vốn tr nh độ mà chiến lược c n manh mún, chưa thực tạo hiệu Để khắc phục tình trạng này, VITAS cần đứng tổ chức thực chiến lược marketing chung thị trường Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam Đối với kh u việc xây dựng chiến lược marketing, VITAS cần tận dụng mối liên kết với doanh nghiệp ngành dệt may Hoa Kỳ để tìm kiếm thông tin nhu cầu, thị hiếu, dung lượng thị trường, quy định rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hướng dẫn thực yêu cầu Kết hợp với thông tin doanh nghiệp dệt may, VITAS có sở liệu đầy đủ thị trường Hoa Kỳ hệ thống TBT để phân tích thị trường, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp Việt Nam Dựa tr n sở đó, VITAS cần tạo dựng cho ngành dệt may Việt Nam thương hiệu sản phẩm với chất lượng tốt, thân thiện với môi trường, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, mức giá hợp l Để xây dựng thương hiệu này, hoạt động 62 Chương quảng cáo sản phẩm, xúc tiến hỗ trợ ti u dùng khuyến mại, dùng thử cần VITAS tích cực thực Hiện nay, VITAS có thực in ấn phát hành nhiều nước có Hoa Kỳ New Directory tiếng anh để quảng cáo cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy nhiên, hiệu hoạt động quảng cáo không cao việc lưu truyền sách không thuận tiện, thông tin sách không cập nhật có sức hút lớn Thay cách quảng cáo này, VITAS thực biện pháp quảng cáo khác hiệu x y dựng website giới thiệu, quảng cáo doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản phẩm với thị trường Hoa Kỳ Đồng thời, để quảng bá rộng rãi sản phẩm Việt Nam đến người tiêu dùng cá nhân Hoa Kỳ, VITAS cần thực đoạn clip quảng cáo, biểu tượng hay slogan đặc trưng gắn liền với sản phẩm dệt may Việt Nam, tạo khác biệt sản phẩm Việt Nam sản phẩm dệt may nhập từ nước khác Bằng cách thực hiệu chiến lược Marketing, sản phẩm dệt may Việt Nam tạo dựng niềm tin thị trường Hoa Kỳ, giúp cho hàng dệt may không cần phải xin cấp tất giấy chứng nhận mà tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ yêu cầu Từ đó, việc vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ trở nên dễ dàng hơn, sức ảnh hưởng hệ thống TBT giá sản phẩm giảm bớt III.3.6 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, lao động ngành Nhân tố nguồn nhân lực đóng vai tr vô quan trọng phát triển kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng nên phát triển nhân tố điều kiện tiên để đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt may Để nâng cao tr nh độ đội ngũ cán bộ, lao động ngành dệt may hệ thống TBT Hoa Kỳ cần nhà nước, VITAS doanh nghiệp cần có phối hợp đồng Nếu nhà nước định hướng tạo điều kiện thành lập, phát triển viện đào tạo nhân lực cho ngành dệt may VITAS cần phải đóng vai tr người đứng tổ chức, quản lý, giám sát kiểm tra việc đào tạo VITAS cần phải xây dựng đội ngũ giảng vi n, người đào tạo có tr nh độ kinh nghiệm để trực tiếp giảng dạy quản lý viện đào tạo, đồng thời phải thống chương tr nh giảng dạy Để đưa biện pháp hiệu việc vượt qua rào cản kỹ thuật 63 63 Chương Hoa Kỳ, VITAS cần đạo viện đào tạo có chuyên ngành riêng nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ để đào tạo nguồn nhân lực có hiểu biết chắn công nghệ sản xuất, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật đặc điểm, yêu cầu chất lượng, mẫu mã thị trường Hoa Kỳ Vì Hoa Kỳ thị trường xuất dệt may quan trọng Việt Nam, chuyên ngành thúc đẩy kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ nói riêng kim ngạch xuất khấu dệt may Việt Nam nói chung, phát triển cách nhanh chóng Đối với cán bộ, lao động làm việc ngành, VITAS cần phải tổ chức khóa học, buổi hội thảo, tọa đàm, thi thiết thực để trang bị thêm cho họ kiến thức cần thiết, cập nhật rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ Các kiến thức quy định cụ thể Hoa Kỳ áp dụng hàng dệt may nhập mà bao gồm hướng dẫn thực quy định đó, máy móc thiết bị, hóa chất sử dụng để sản xuất sản phẩm th a mãn yêu cầu III.4 Giải pháp từ phía doanh nghiệp dệt may III.4.1 Xây dựng kiện toàn sử dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định Hoa Kỳ Nắm quy định rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ điều kiện tiên giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam t m biện pháp phù hợp để vượt qua rào cản Chính vậy, muốn sản phẩm vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần phải tự xây dựng cho hệ thống thông tin tiêu chuẩn kỹ thuật đầy đủ, phù hợp với yêu cầu Hoa Kỳ Doanh nghiệp cần tận dụng trợ giúp mặt thông tin từ phía Nhà nước Hiệp hội dệt may VITAS để thu thập tất quy định, hướng dẫn thực quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ đưa Các doanh nghiệp cần tích cực chia sẻ với học kinh nghiệm thân doanh nghiệp có hợp đồng xuất sang thị trường Hoa Kỳ trước Dựa vào thông tin VITAS cung cấp hệ thống thông tin doanh nghiệp tự xây dựng, doanh nghiệp cần đánh giá mức độ quan trọng giấy chứng nhận thân doanh nghiệp để từ lựa chọn giấy 64 64 Chương chứng nhận mà doanh nghiệp cần phải xin cấp Ví dụ, điều kiện chi phí sản xuất cao, doanh nghiệp định xin giấy chứng nhận tổng quát GCC mà không xin chứng SA800 GCC mang tính bắt buộc hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ SA8000 không Bên cạnh hệ thống thông tin, doanh nghiệp dệt may cần phải tự xây dựng cho hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu Hoa Kỳ đưa Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam hàng dệt may không c n phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nói chung Hoa Kỳ nói riêng, nên thời gian Nhà nước thực việc xây dựng lại hệ thống này, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng cho doanh nghiệp Việc sản xuất sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ cần tuyệt đối tuân thủ theo tiêu chuẩn mà doanh nghiệp hệ thống để đảm bảo sản phẩm doanh nghiệp th a mãn yêu cầu mà hệ thống TBT Hoa Kỳ đặt III.4.2 Đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp dệt may nước nước Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có số lượng nhiều quy mô doanh nghiệp thường vừa nh Để tăng cường sức mạnh sản phẩm doanh nghiệp việc vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ để thâm nhập vào thị trường này, doanh nghiệp cần phải liên kết chặt chẽ với nhiều phương diện Về mặt thông tin, doanh nghiệp cần chia sẻ học, kinh nghiệm, thông tin mà doanh nghiệp có việc vượt qua hệ thống TBT Hoa Kỳ Về nguồn nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp quy mô vừa nh t m nguồn hàng có chất lượng tốt, ổn định Việc doanh nghiệp liên kết ký hợp đồng mua nguyên liệu giúp cho giá mua rẻ hơn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Về công nghệ sản xuất, doanh nghiệp vừa nh cần kết hợp với để tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ sản xuất sản xuất sản phẩm theo yêu cầu Hoa Kỳ có giá hợp với khả tài doanh nghiệp Việc doanh nghiệp mua máy móc thiết bị giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mua hàng, vận chuyển 65 65 Chương Bên cạnh việc xây dựng liên kết với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp dệt may cần phải xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Hoa Kỳ Liên kết với doanh nghiệp nước không giúp doanh nghiệp Việt Nam có nguồn thông tin cập nhật đầy đủ quy định kỹ thuật Hoa Kỳ mà giúp doanh nghiệp có điều kiện học tập họ công nghệ sản xuất, biện pháp nhân lực, quản lý họ sử dụng để giúp sản phẩm dệt may vượt qua hệ thống TBT Hoa Kỳ Để thiết lập mối quan hệ này, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng, trì từ mối quan hệ buôn bán trước đ y thông qua giới thiệu VITAS hay trực tiếp liên lạc với đối tác để thiết lập quan hệ III.4.3.Chú trọng vấn đề nguyên liệu đầu vào đại hóa công nghệ sản xuất Nguyên liệu đầu vào toán khó doanh nghiệp dệt may Việt Nam họ chủ động nguồn nguyên liệu phải nhập khoảng 70% giá trị nguyên liệu sản xuất Giá biến động chất lượng không đảm bảo nguồn nguyên liệu nhập khiến cho giá chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam không đủ sức vượt qua ảnh hưởng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tự chủ nguồn nguyên liệu để nâng cao khả vượt qua hệ thống TBT Hoa Kỳ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Đầu tiên, doanh nghiệp cần thông qua VITAS để t m đến nguồn nguyên liệu nhập với giá cả, số lượng ổn định, chất lượng đảm bảo Bên cạnh nguồn thông tin VITAS, doanh nghiệp cần tự nghiên cứu thị trường nguyên liệu giới, so sánh nguồn khác để lựa chọn nguồn cung cấp nguyên liệu cố định cho Giá yếu tố quan trọng doanh nghiệp cần trọng đến chất lượng nguyên liệu tính ổn định số lượng cung cấp nguồn cung cấp tìm nguồn cung cấp nguyên liệu cho m nh Đối với việc thu mua nguyên liệu nước, doanh nghiệp cần phải theo sát sách quy hoạch vùng trồng nguyên liệu nhà nước Doanh nghiệp phụ trách khu vực trồng nguyên liệu cách hỗ trợ nông dân vốn, cách thức trồng, thu hoạch sau đó, doanh nghiệp thu mua nguyên liệu họ sản xuất Bằng cách này, doanh 66 66 Chương nghiệp giám sát chất lượng số lượng nguyên liệu họ thu mua, hạn chế biến động giá nguyên liệu đầu vào Công nghệ sản xuất lạc hậu nguyên nhân khiến sản phẩm dệt may Việt Nam không đáp ứng yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ Muốn cải thiện chất lượng sản phẩm, đạt yêu cầu rào cản kỹ thuật đưa ra, doanh nghiệp dệt may cần phải đổi mới, đại công nghệ sản xuất m nh Để giải vấn đề vốn-vấn đề lớn doanh nghiệp đổi công nghệ, doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể Các doanh nghiệp cần tranh thủ sách hỗ trợ vốn nhà nước, tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư cách thực cổ phần hóa phát hành trái phiếu doanh nghiệp Các doanh nghiệp n n ưu ti n trích phần lợi nhuận để đầu tư cho công nghệ sản xuất Về mặt thông tin kỹ thuật, để tránh trường hợp thiếu thông tin mà doanh nghiệp mua công nghệ sản xuất đại lại không đáp ứng yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ đưa ra, doanh nghiệp cần phải thực nghiên cứu kỹ Dựa vào thông tin VITAS cung cấp nghiên cứu doanh nghiệp công nghệ sản xuất dệt may, doanh nghiệp cần mua công nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường Hoa Kỳ với mức giá hợp lý Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc tự nghiên cứu, thử nghiệm chất hóa học hiệu sản xuất, thân thiện với môi trường an toàn cho người sử dụng để đưa vào sản xuất Các doanh nghiệp cần phải quan t m đến khâu thiết kế sản phẩm, đặc biệt thiết kế dây rút, dây buộc sản phẩm trẻ em, để đảm bảo sản phẩm dệt may đáp ứng yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ áp dụng III.4.4 Đẩy mạnh marketing xây dựng thương hiệu Do chiến lược marketing xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam yếu n n người tiêu dùng biết đến mức giá rẻ mà đến chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam Sau vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ, lợi cạnh tranh giá sản phẩm dệt may Việt Nam bị đi, khiến cho sản phẩm Việt Nam lợi với hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ từ nước khác Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập 67 67 Chương trung đẩy mạnh chiến lược marketing xây dựng thương hiệu để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm sau lợi giá ảnh hưởng rào cản kỹ thuật Trong bước nghiên cứu thị trường nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ đặc điểm thị trường, yếu tố ảnh hưởng đến định mua khách hàng để định hướng, xây dựng kế hoạch sản xuất quảng cáo hiệu cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần kết hợp với VITAS cần tự tích cực quảng cáo chất lượng, mẫu mã, tính thân thiện với môi trường, tính an toàn với người tiêu dùng sản phẩm Việc quảng cáo cần thực đa dạng nhiều hình thức khác (clip quảng cáo, sách báo, quảng cáo thông qua website giao dịch ) phù hợp với đối tượng khách hàng Việc xây dựng thành công thương hiệu sản phẩm có chất lượng tốt, thân thiện với môi trường, an toàn với người sử dụng giúp doanh nghiệp dệt may tiết kiệm chi phí xin giấy chứng nhận SA8000 hay WRAP, từ hạn chế tác động giá rào cản kỹ thuật III.4.5 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Một biện pháp quan trọng để giúp sản phẩm doanh nghiệp dệt may Việt Nam dễ dàng vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ dài hạn trọng phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần xây dựng phận trực tiếp thu thập, cập nhật thông tin li n quan đến hệ thống TBT Hoa Kỳ (các quy định mới, hướng dẫn thực hiện, công nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu Hoa Kỳ đưa ) Bộ phận có nhiệm vụ truyền đạt thông tin cho phận sản xuất doanh nghiệp, cung cấp thông tin yêu cầu Hoa Kỳ đưa ra, hướng dẫn phận cách sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu với công nghệ, dây chuyền Đối với phận sản xuất, doanh nghiệp cần đào tạo cán bộ, lao động có khả vận hành, sử dụng công nghệ, dây chuyền đại, hóa chất Bên cạnh đó, cán tham gia hoạt động thí nghiệm, thử nghiệm sản phẩm, hóa chất doanh nghiệp cần doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Các doanh nghiệp dệt may cần khắc phục khuyết điểm mẫu mã, thiết kế cách trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phận thiết kế 68 68 Chương doanh nghiệp Thiết kế sản phẩm không đảm bảo tính hữu dụng, tính thẩm mỹ mà cần đảm bảo tính an toàn cho người ti u dùng theo y u cầu CPSIA Tóm lại: Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam VITAS doanh nghiệp dệt may cần phải thực giải pháp đồng nguyên liệu, công nghệ sản xuất, kiểm định sản phẩm, nhân lực quản l để nâng cao khả vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng với sản phẩm dệt may nhập khẩu, từ n ng cao tổng giá trị xuất ngành sang thị trường 69 69 Kết luận KẾT LUẬN Trong thời gian tới Hoa Kỳ thị trường hàng đầu, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường Thế giới Tuy nhiên, thách thức từ hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật ngày tăng cường, đặc biệt Đạo luật CPSIA, có ảnh hưởng định đến khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Hoa Kỳ mặt hàng dệt may Việt Nam Điều đặt cho doanh nghiệp Việt Nam muốn chiếm lĩnh thị trường tiềm th hết cần phải vượt rào sức mạnh nội lực doanh nghiệp Những năm qua, Nhà nước, Hiệp hội Dệt may Việt Nam toàn thể doanh nghiệp xuất hàng dệt may cố gắng có biện pháp định nhằm cải thiện sản phẩm dệt may, đáp ứng yêu cầu thị trường Hoa Kỳ, nhiên bộc lộ nhiều yếu Do vậy, thời gian tới, chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ cần hoạch định bền vững với phối hợp hành động mang tính tổng thể đồng từ Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam doanh nghiệp ngành 70 70 71 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael F Martin, Báo cáo CSR 2007, chapter U.S Clothing and Textile Trade with China and the World, U.S Clothing and Textile Trade with China and the World: Trend since the end of quotas Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ CPSC, 2009, Những yếu tố cần thiết an toàn sản phẩm vải cho thị trường Hoa Kỳ Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ CPSC, 2010, Tổng quan CPSC, truy cập ngày 10/1/2012, CPSC tiếng Việt Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ CPSC, CPSIA Legistation, CPSC, truy cập ngày 10/1/2012, http://www.cpsc.gov/about /cpsia/legislation.html Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ CPSC, 2006, Sách hướng dẫn cho việc chế tạo sản phẩm tiêu dùng an toàn hơn, CPSC tiếng Việt Trách nhiệm xã hội quốc tế SAI, 2011, SA8000 Abridged Guidance SA8000 2008, , truy cập ngày 10/1/2012, SAI resoureces Trách nhiệm xã hội quốc tế SAI, 2012, SA8000 Certified Facilities List 31/11/2011 , truy cập ngày 10/1/2012, SAI resoureces Trách nhiệm xã hội quốc tế SAI, 2007, Sửa đổi thủ tục đánh giá SA8000, truy cập ngày 10/1/2012, SAI resoureces Trách nhiệm xã hội quốc tế SAI, 2008, Trách nhiệm xã hội 2008, truy cập ngày 10/1/2012, SAI resoureces 10 Tổ chức công nhận trách nhiệm sản xuất toàn cầu WRAP, Sổ tay Production Facility, truy cập ngày 11/1/2012, WRAP Handbooks 11 Tổ chức công nhận trách nhiệm sản xuất toàn cầu WRAP, Certified Facilities List, truy cập ngày 11/1/2012, WRAP Certified Facilties list 12 Tổ chức tiêu chuẩn giới ISO, ISO 9000-Quality Management, ISO, truy cập ngày 10/1/2012, http://www.iso.org/iso/iso_catalogue/management_and_ leadership_standards/quality_management.htm 71 73 72 Tài liệu tham khảo 13 Tổ chức tiêu chuẩn giới ISO, ISO 14000-Environmental Management, ngày 18/3/2012, http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoaISO, truy cập ngày 10/1/2012, http://www.iso.org/iso/iso_catalogue/mana viet-nam.gplist.288.gpopen.191314.gpside.1.gpnewtitle.cac-giai-phapgement_and_leadership_standards/environmental_management.htm de-nganh-det-may-viet-nam-hoa-giai-bai-toan-thieu-nguyen.asmx 14 Cục xúc tiến thương mại,VIETRADE, 2010, Một sốWTO pháp hỗ trợ phát 23 Cục xúc tiến thương mại 2008, Việt Nam tham gia biện hiệp định thương mại tự (FTA):Hàm ý xuất hàng dệt may, Dự án “Hỗ triển ngành dệt may Việt Nam phần 1, VIETRADE, truy cập ngày 15/3/2012, trợ xúc tiến thương mại phát triển xuất Việt Nam–VIE/61/94” http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1233-mt-s-bin-phap-h-tr15 Hiệp hội dệt may Việt Nam VITAS, 2006, Garment Export strategy 2006phat-trin-nganh-dt-may-vit-nam-phn-1.html 2010 24 Cục xúc tiến thương mại VIETRADE, 2010, Một số biện pháp hỗ trợ phát 16 tế-Kỹ thuật công nghiệp, 2011, Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật triển ngành dệt may Việt Nam phần 2, VIETRADE, truy cập ngày 15/3/2012, hàng dệt may xuất Việt Nam, Tạp chí thương mại, truy cập ngày http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1253-mt-s-bin-phap-h-tr30/1/2012,http://www.tapchithuongmai.vn/User/channel.aspx?/=News/13/ phat-trin-nganh-dt-may-vit-nam-phn-2.html 5538/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-vu%E1%BB%A3t-rao-can-ky-thuat-doi25 Cục xúc tiến thương mại VIETRADE, 2010, Phân tích SWOT ngành hàng voi-hang det-may-xuat-khau-cua-viet-nam.tctm truy dệt may Việt Nam, VIETRADE, cập ngày 15/3/2012, 17 Ngô Văn Phong, 2010, Rào cản kỉ thuật hàng dệt may Việt Nam http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1223-phan-tich-swot- Thực trạng giải pháp nganh-hang-dt-may-vit-nam.html 18 Văn ph ng thương mại hàng dệt may OTEXA, 2010, U.S Import of Textiles 26 Cục xúc tiến thương mại VIETRADE, 2010, Đánh giá tiềm xuất and Apparel, OTEXA, truy cập ngày hàng dệt may Việt Nam, VIETRADE, truy cập ngày 12/2/2012, http://otexa.ita.doc.gov/scripts/tqads2.exe/ctrypage 15/3/2012, http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1235- 19 Hiệp hội dệt may Việt Nam VITAS, 2011, Nhập hàng dệt may anh-gia-tim-nng-xut-khu-ca-hang-dt-may-vit-nam.html theo năm, Hoa Kỳ VITAS, truy cập ngày 12/2/2012, 27 Vinanet, 2007, 70% nguyên liệu ngành dệt may phải nhập khẩu, VITAS, http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/thong-ke-nganh/hoa-ky/10188/nhaptruy cập ngày 15/2/2012, http://www.vinatex.com.vn/vi/tin-tuc -su-kien/xakhau-hang-det-may-cua-my-theo-nam/newsdetail.aspx hoi/9677/70-nguyen-lieu-cua-nganh-det-may-phai-nhap20 CPSC thông báo thu hồi cảnh báo sản phẩm nguy hiểm, 2011, Recalls, khau/newsdetail.aspx CPSC’s recall data, truy cập ngày 10/3/2012, 28 Hồng Thoan, 2010, Xuất, nhập nguyên phụ liệu dệt may tăng mạnh, http://www.cpsc.gov/cpscpub/prerel/prerel.html Vneconomy, truy cập ngày 15/2/2012, http://vneconomy.vn/ 21 Đặng Thị Tuyết Nhung, 2011, Khâu nhuộm kìm hãm ngành dệt may 20100716090524550p0c10/xuat-nhap-khau-nguyen-phu-lieu-det-may-deuViệt Nam, Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 15/2/2012, tang-manh.htm http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/62678/ 22 Hiệp hội dệt may Việt Nam VITAS, 2011, Các giải pháp để ngành dệt may Việt Nam hóa giải toán thiếu nguyên liệu, Vianet, truy cập 73 72

Ngày đăng: 09/07/2016, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan