Tổng hợp nano SIO2 từ cát thạch anh và NA2CO3

38 1.6K 3
Tổng hợp nano SIO2 từ cát thạch anh và NA2CO3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp nano SIO2 từ cát thạch anh và NA2CO3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & VẬT LIỆU -o0o - BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP NANO SIO2 TỪ CÁT THẠCH ANH VÀ NA2CO3 GVHD : SVTH : Tp Hồ Chí Minh, Tháng 6/2016 Hồ Thị Ngọc Sương LỜI CẢM ƠN Đế hoàn thành đồ án này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Hồ Thị Ngọc Sương tin tường giao đề tài tận tình hướng dẫn em suốt trình thực Em xin chân thành cảm ơn anh chị phòng thí nghiệm thực hành nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô Khoa Công nghệ Hóa Học giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do trình độ hạn chế, báo cáo nhiều thiếu xót, mong quý Thầy Cô bạn đọc thông cảm góp ý để viết tốt hơn! Em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhóm sinh viên gồm : Đánh giá: Ngày ….tháng ….năm 2016 (ký tên, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nhóm sinh viên gồm : Đánh giá: Ngày ….tháng ….năm 2016 (ký tên, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh sách hình vẽ Danh sách bảng biểu Danh sách từ viết tắt PHẦN 1.TỔNG QUAN ii vi vii viii 1.1 Khái quát vật liệu nano 1.1.1 Công nghệ nano 1.1.2 Phân loại vật liệu nano 1.1.3 Chế tạo vật liệu nano 1.1.4 Ứng dụng 1.1.4.1 Y học 1.1.4.2 Điện tử .8 1.1.4.3 May mặc 1.1.4.4 Nông nghiệp 1.2 Giới thiệu nano SiO2 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Các dạng thù hình vật liệu silica 1.2.2.1 Silica dạng tinh thể 1.2.2.2 Silica dạng khối 13 1.2.2.3 Silica dạng vô định hình 14 1.2.2.4 Silica dạng keo .15 1.2.3 Tính chất silica 16 1.2.4 Ứng dụng silica 16 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 17 1.3.1 Phương pháp tổng hợp vật liệu kích thước nano 17 1.3.1.1 Phương pháp phản ứng pha rắn (phương pháp gốm truyền thống) 17 1.3.1.2 Phương pháp sol-gel .18 1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc 18 1.3.2.1 Nhiễu xạ tia X 19 1.3.2.2 Nguyên lý nhiễu xạ tia X 19 1.3.2.3 Phổ nhiễu xạ tia X 19 1.3.2.4 Các kỹ thuật nhiễu xạ tia X .20 a Phương pháp nhiễu xạ bột .20 b Phương pháp Laue 20 c Phương pháp đơn tinh thể quay 20 1.4 Nguyên vật liệu 20 1.4.1 Cát thạch anh 20 1.4.1.1 Khái quát cấu tạo cát thạch anh 20 1.4.1.2 Những công dụng cát thạch anh .21 1.4.2 NaOH 22 1.4.2.1 Giới thiệu 22 1.4.2.2 Tính chất vật lý .23 1.4.2.3 Tính chất hóa học 23 1.4.3 HCl .23 1.4.3.1 Giới thiệu 23 1.4.3.2 Tính chất hóa học 24 1.4.3.3 Tính chất vật lý .24 1.4.4 Nước cất .24 1.4.3.3 Tính chất vật lý .25 1.4.4 Nước cất .25 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên vật liệu hóa chất 27 2.2 Dụng cụ thiết bị 27 2.2 Thực Nghiệm 29 2.2.1 Phương pháp thực 29 2.2.1.1 Phương pháp 29 2.2.1.2 Phương pháp 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết 33 Tài liệu tham khảo Phụ lục I: Phụ lục II: Phụ lục II 51 52 60 63 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học DANH SÁNH HÌNH VẼ Hình 1.1: Kiến trúc tinh thể thạch anh β (a), tridimit β (b), cristobait (c) Hình 2.1: Cát thạch anh Hình 2.2 NaOH Hình 2.3 HCl DANH SÁNH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dữ liệu tỷ trọng số khúc xạ tinh thể silica Bảng 1.2 Khối lượng riêng số hình thái tinh thể silica Bảng 1.3 Một số thống số kỹ thuật silica vô định hình Bảng 1.4 Tính chất vật lý NaOH Bảng 2.1 Danh sách dụng cụ thiết bị DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ biến đổi silic dioxit Sơ đồ 2.1 Quy trình tổng hợp vật liệu nano SiO2 theo phương pháp Sơ đồ 2.2 Quy trình tổng hợp vật liệu nano SiO2 theo phương pháp GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, với phát triển lên ngành khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho việc đổi ứng dụng thành công nghệ vào đời sống Trong đó, công nghệ sản xuất nano đánh giá hướng phát triển với khả ứng dụng sâu rộng góp phần làm thay đổi sống người Nhờ vào khả ứng dụng linh hoạt vật liệu Nano mà việc nghiên cứu sử dụng loại vật liệu phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực quan trọng Thực tế nước ta thời gian gần nhu cầu ứng dụng nano từ nông nghiệp, thủy sản, y học môi trường lớn Trên sở ứng dụng rộng rãi vật liệu silica cho thấy việc quan tâm nghiên cứu chếtạo nhằm làm chủ công nghệ sản xuất loại vật liệu hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Theo tài liệu công bố nước chủ yếu chế tạo nano silica từ nguồn alkoxit silic đắt tiền etyl silicat, TEOS, Ở đề tài nghiên cứu này, sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cát thạch anh có giá thành thấp, có sẵn nước, phương pháp chế tạo silica từ cát thạch anh hướng chưa nghiên cứu nhiều Vì để đáp ứng yêu cầu với giúp đỡ anh chị phòng Thí Nghiệm, xin đề xuất đề tài tốt nghiệp: “Tổng hợp nano SiO2 từ cát thạch anh Na2CO3” Mục tiêu đề tài: - Chế tạo vật liệu SiO2 với kích thước nano từ cát thạch anh phương pháp hóa học - Sử dụng phương pháp vật lý hóa học xác định hình thành pha tinh thể, cấu trúc tính chất vật liệu GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vật liệu nano 1.1.1 Công nghệ nano Công nghệ nano (tiếng Anh: nanotechnology) ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo ứng dụng cấu trúc, thiết bị hệ thống việc điều khiển hình dáng, kích thước quy mô nanomet (nm, nm = 10−9 m) Công nghệ nano bao gồm vấn đề sau đây: Cơ sở khoa học nano, phương pháp quan sát can thiệp quy mô nanomet, chế tạo vật liệu nano, ứng dụng vật liệu nano 1.1.2 Phân loại vật liệu nano Vật liệu nano vật liệu chiều có kích thước nanomet Về trạng thái vật liệu, người ta phân chia thành ba trạng thái, rắn, lỏng khí Vật liệu nano tập trung nghiên cứu nay, chủ yếu vật liệu rắn, sau đến chất lỏng khí Về hình dáng vật liệu, người ta phân thành loại sau: • Vật liệu nano không chiều (cả ba chiều có kích thước nano, không chiều tự cho điện tử), ví dụ: đám nano, hạt nano • Vật liệu nano chiều vật liệu hai chiều có kích thước nano, điện tử tự chiều (hai chiều cầm tù), ví dụ: dây nano, ống nano • Vật liệu nano hai chiều vật liệu chiều có kích thước nano, hai chiều tự do, ví dụ: màng mỏng • Ngoài có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite có phần vật liệu có kích thước nm, cấu trúc có nano không chiều, chiều, hai chiều đan xen lẫn 1.1.3 Chế tạo vật liệu nano Vật liệu nano chế tạo hai phương pháp: phương pháp từ xuống (top-down) phương pháp từ lên (bottom-up) Phương pháp từ xuống phương pháp tạo hạt kích thước nano từ hạt có kích thước lớn hơn; phương pháp từ lên phương pháp hình thành hạt nano từ nguyên tử GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học 1.1.4 Ứng dụng 1.1.4.1 Y học Y tế ứng dụng lớn công nghệ nano Ví dụ việc điều trị bệnh ung thư, nhiều phương pháp điều trị khác thử nghiệm để hạn chế khối u phát triển tiêu diệt chúng cấp độ tế bào Một nghiên cứu cho kết khả quan sử dụng hạt nano vàng để chống lại nhiều loại ung thư Các hạt nano đưa đến khối u bên thể, sau chúng tăng nhiệt độ tia laser hồng ngoại chiếu từ bên để tiêu diệt khối u Không dừng lại đó, nhà khoa học nghiên cứu dự án nanorobot vô đặc biệt Với robot có kích thước siêu nhỏ, vào bên thể người để đưa thuốc điều trị đến phận cần thiết Việc cung cấp thuốc cách trực tiếp làm tăng khả hiệu điều trị Công nghệ nano tương lai không xa giúp người chống lại bênh ung thư quái ác Ngay bênh ung thư khó chữa ung thư não, bác sĩ dễ dàng điều trị mà không cần mở hộp sọ bệnh nhân hay phương pháp hóa trị độc hại 1.1.4.2 Điện tử Những vi xử lý làm từ vật liệu nano phổ biến thị trường, số sản phẩm chuột, bàn phím phủ lớp nano kháng khuẩn Pin nano tương lai có cấu tạo theo kiểu ống nanowhiskers Cấu trúc ống khiến cực pin có diện tích bề mặt lớn nhiều lần, giúp lưu trữ nhiều điện Trong kích thước viên pin ngày thu hẹp lại 1.1.4.3 May mặc Một ý tưởng vô đặc biệt với loại quần áo có khả diệt vi khuẩn gây mùi hôi khó chịu quần áo trở thành thực với việc áp dụng hạt nano bạc Các hạt nano bạc thu hút vi khuẩn tiêu diệt tế bào chúng Ứng dụng hữu ích áp dụng số mẫu quần áo thể thao đặc biệt sử dụng loại quần lót khử mùi Không dừng lại công dụng khử mùi, công nghệ nano biến áo bạn mặc thành trạm phát điện di động Sử dụng nguồn lượng gió, lượng mặt trời với công nghệ nano bạn sạc điện cho smartphone lúc nơi Ứng dụng sử dụng rộng GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học 1.4.2.2 Tính chất vật lý Entanpi hòa tan ΔHo -44,5kJ/mol Ở dung dịch tạo thành dạng monohydrat 12,3÷61,8 °C với nhiệt độ nóng chảy 65,1 °C tỷ trọng dung dịch 1,829 g/cm3 Bảng 1.4 Tính chất vật lý NaOH Danh pháp IUPAC Sodium hydroxide Tên khác Xút, xút ăn da, kiềm Công thức phân tử Phân tử gam NaOH Bề Tinh thể màu trắng Khối lượng riêng Điểm nóng chảy 2,1 g/cm³, rắn 318 °C (591 K) Điểm sôi 1.390 °C (1.663 K) Độ hòa tantrong nước 111 g/100 ml (20 °C) 39,9971 g/mol 1.4.2.3 Tính chất hóa học Phản ứng với axít ôxít axít tạo thành muối nước NaOH(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + H2O 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O Phản ứng với cacbon điôxít 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 Phản ứng với muối tạo thành bazơ muối mới: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ 1.4.3 HCl 1.4.3.1 Giới thiệu Axit clohydric (hay axít clohiđric, axít muriatic) axít vô mạnh, hòa tan khí hiđrô clorua (HCl) nước Axit clohydric đậm đặc có nồng độ tối đa 40% Ở dạng đậm đặc axit tạo thành sương mù axit, chúng có khả ăn mòn mô người, gây tổn thương quan hô hấp, mắt, da ruột Ở dạng loãng, HCl sử dụng làm chất vệ sinh, lau chùi nhà cửa, sản xuất gelatin phụ gia thực phẩm, tẩy gỉ, xử lý da Axit GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 18 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học clohydric dạng hỗn hợp đẳng phí (gần 20,2%) dùng tiêu chuẩn phân tích định lượng Hình 1.4 HCl 1.4.3.2 Tính chất hóa học Axít clohiđric axít đơn, tức phân ly cho ion H + ion clo, Cl− Khi hòa tan nước, H+ liên kết với phân tử nước tạo thành ion hydronium, H3O+: HCl + H2O → H3O+ + Cl− Do phân ly hoàn toàn nước nên axít clohiđric xếp vào nhóm axít mạnh Như loại axít khác, HCl có khả tác dụng với: Kim loại: Giải phóng khí hiđrô tạo muối clorua (trừ kim loại đứng sau hiđro dải hoạt động hóa học Cu, Hg, Ag, Pt, Au) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 Ôxít bazơ: Tạo muối clorua nước ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O Bazơ: Tạo muối clorua nước NaOH + HCl → NaCl + H2O Muối: tác dụng với muối có gốc anion hoạt động yếu tạo muối axít CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 19 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học Ngoài ra, số phản ứng HCl thể tính khử cách khử số hợp chất KMnO4(đặc), MnO2, KClO3 giải phóng khí clo 2KMnO4(đặc) + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 1.4.3.3 Tính chất vật lý Ở điều kiện thông thường (nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn, chiếu sáng), dung dịch Axit clohydric thường quan sát thấy chất lỏng không màu, suốt vàng nhạt (do lẫn hợp chất), bốc khói, nhớt, nặng nước, khúc xạ ánh sáng nhiều nước chút đỉnh Các tính chất vật lý axít clohiđric điểm sôi điểm nóng chảy, mật độ pH phụ thuộc vào nồng độ mol HCl dung dịch axít Chúng thay đổi dung dịch với nồng độ phần trăm thấp từ 0% HCl đến 40% HCl 1.4.4 Nước cất Nước cất nước tinh khiết, nguyên chất, điều chế cách chưng cất thường sử dụng y tế pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương Thành phần nước cất hoàn toàn không chứa tạp chất hữu hay vô cơ, dung môi thích hợp để rửa dụng cụ thí nghiệm, pha chế hóa chất thực số phản ứng hóa học Trong thực tế, người ta thường sử dụng thường mua nước cất bán nhà thuốc dạng đóng chai Tuy nhiên, điều kiện gia đình thích hợp tự điều chế nước cất cách cho nước lã vào đun sôi hứng nước, nước ngưng tụ môi trường lạnh Nước cất thông thường chia thành loại: nước cất lần (qua chưng cất lần), nước cất lần (nước cất lần chưng cất thêm lần 2), nước cất lần (nước cất lần chưng cất thêm lần 3) Ngoài ra, nước cất phân loại theo thành phần lý hóa (như TDS, độ dẫn điện, ) Để có sản phẩm nước cất đạt tiêu chuẩn theo nghĩa đen (cất lần, cất lần) đạt tiêu chuẩn lý hóa nước cất người ta vào tiêu chuẩn sở nhà sản xuất công bố so sánh với tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành để đánh giá chất lượng Hiện có tiêu chuẩn nước cất áp dụng là: TCVN 4581÷89 Tiêu chuẩn nước tinh khiết Dược điển Cần phân biệt nước cất với nước lò Nước cất sản xuất dây chuyền sản xuất nước cất thiết bị inox với mục tiêu sản phẩm nước cất nên sau bay ngưng hứng đầu vòi, không dùng GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 20 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học đường ống vòng vèo, khó vệ sinh Vì nước cất luôn có chất lượng đảm bảo với tiêu chuẩn nước cất dùng cho phòng thí nghiệm y tế, dược phẩm, sắc thuốc bắc, ắc quy, két nước, ngành công nghệ, kỹ thuật Trong phòng thí nghiệm nước cất sản xuất máy chưng cất thuỷ tinh Lò làm thép, sắt, phận ngưng sắt, kẽm, nước sau bốc chuyền trao đổi nhiệt, làm nóng thiết bị khác thu hồi lại Vì nước lò bị nhiễm bẩn không dủ chất lượng để gọi nước tinh khiết Vì cần lưu ý khác nghĩa hiểu nước cất nước lò GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 21 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên vật liệu hóa chất Các nguyên liệu hóa chất sử dụng thí nghiệm là: Cát thạch anh, Nước cất, HCl ( 1M), NaOH ( NaOH khan, 5M, 6M, 7M) 2.2 Dụng cụ thiết bị A DỤNG CỤ: STT TÊN DỤNG CỤ QUY CÁCH SL/ĐVT Cốc thủy tinh 500 ml Cốc thủy tinh 250ml Cốc thủy tinh 100ml Đũa thủy tinh Chén nung Cối sứ Chày sứ Bình tia Muỗng 10 Cá từ 11 Bộ hút chân không 12 Ống đong, bóp 13 Chén nung nikel 14 Giấy lọc, giấy pH 15 Pipet Bảng 2.1 Danh sách dụng cụ thiết bị B THIẾT BỊ: STT TÊN THIẾT BỊ QUY CÁCH SL/ĐVT Cân điện tử số Bếp khuấy từ + nhiệt Máy hút chân không GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương Bếp điện Tủ sấy Lò nung 1 22 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học 2.2 Thực Nghiệm 2.2.1 Quy trình thực nghiệm 2.2.2.1 Phương pháp Hình 1.1 Quy trình tổng hợp vật liệu nano SiO2 theo phương pháp GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 23 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học Quy trình tổng hợp vật liệu phương pháp tóm tắt sơ đồ 2.1: 2.2.2.2 Phương pháp GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 24 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học 2.2.2 Phương pháp thực thực nghiệm Quy trình tổng hợp vật liệu phương pháp tóm tắt sơ đồ 2.2: Hình 2.2 Quy trình tổng hợp vật liệu nano SiO2 theo phương pháp GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 25 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học 2.2.2.1 Phương pháp Cân khối lượng NaOH cát thạch anh nghiền mịn cho vào chén niken với thành phần x % SiO2.và (100-x)% NaOH Nung nóng hỗn hợp nhiệt độ 500°C để tạo thành natri silicat rắn (Na 2O.SiO2) Rửa mẫu nước cất nóng cho tan hết chuyển sang cốc 250ml Chuẩn độ dung dịch natri silicat với HCl (1 M) đạt độ pH bình thường sản xuất silicat (Si(OH) 4) dạng gel Làm với nước cất để tháo NaCl từ silica kết tủa Làm khô kết tủa nhiệt độ 80°C 24 2.2.2.2 Phương pháp Cát thạch anh nghiền mịn trộn với dung dịch NaOH M, M M sau đem đun nhiệt độ 90°C khuấy liên tục để có Na2SiO3 Chuẩn độ dung dịch natri silicat với HCl (1 M) đạt độ pH bình thường (~7), lúc thu H 2SiO3 dạng gel NaCl, thêm nước vào lọc thu H2SiO3 Tiếp theo làm khô kết tủa (H2SiO3) nhiệt độ 80°C 24 thu SiO2 dạng bột Vật liệu sau tổng hợp đem xác định hình thành biến đổi pha tinh thể phương pháp nhiễu xạ tia X GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 26 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết Các hạt nano SiO2 tổng hợp thành công từ cát thạch anh tự nhiên theo phương pháp khô thủy nhiệt Từ trình, hạ thấp nhiệt độ chi phí, phương pháp khuyến khích so với phương pháp Hình 3.1 số hình ảnh mẫu Nano SiO2 tổng hợp phương pháp 1: (a) hàm lượng SiO 4(g), (b) hàm lượng SiO2 5(g), (c) hàm lượng SiO2 6(g) (a) (b) (c) GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 27 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học Hình 3.1: Mẫu Nano SiO2 tổng hợp phương pháp Hình 3.2 số hình ảnh mẫu Nano SiO2 tổng hợp phương pháp : (a) nồng độ NaOH 5M, (b) nồng độ NaOH 6M, (c) nồng độ NaOH 7M (b) (a) (c) Hình 3.2: Mẫu Nano SiO2 tổng hợp phương pháp GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 28 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học Hình 3.1 Phổ XRD mẫu Nano SiO2 khai GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 29 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học Hình 3.2 Phổ XRD mẫu Nano SiO2 khai Hình 3.3 Phổ XRD mẫu Nano SiO2 tổng hợp phương pháp với hàm lượng SiO2 4g GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 30 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học Hình 3.4 Phổ XRD mẫu Nano SiO2 tổng hợp phương pháp với nồng độ NaOH 5M GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 31 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm – Khoa Công nghệ hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Synthesis of SiO2 nanopowders containing quartz and cristobalite phases from silica sands Nano-silica production by a sustainable process; application in building materials Production and application of a new type of nano-silica in concrete Synthesis of a Green Nano-Silica Material Using Beneficiated Waste Dunites and Its Application in Concrete https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano https://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_clohydric https://vi.wikipedia.org/wiki/Natri_hi%C4%91roxit https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_c%E1%BA%A5t GVHD: Hồ Thị Ngọc Sương 32

Ngày đăng: 09/07/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan