Hoàn thiện các qui định của pháp luật việt nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ thương mại trong điều kiện toàn cầu hóa

13 410 1
Hoàn thiện các qui định của pháp luật việt nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ thương mại trong điều kiện toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYÊN ĐỨC THÔNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN ĐỨC THÔNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ HUY CƢƠNG Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 1.1 Khái niệm chất đề nghị giao kết hợp đồng 1.1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 1.1.2 Bản chất đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với lời mời đàm phán Error! Bookmark not defined 1.2 Các điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tổng quan điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các điều kiện cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 1.3 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 1.4 Pháp luật điều chỉnh đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 1.4.1 Đặc điểm cấu trúc pháp luật Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nguồn pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 1.5 Tác động toàn cầu hóa tới quan hệ thương mại qui định pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHẰM THÚC ĐẨYCÁC QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cấu trúc pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nguồn pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các qui định cụ thể pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 2.1.4 Thực tiễn thi hành pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.5 Nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt nam đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại điều kiện toàn cầu hóa Error! Bookmark not defined 2.2.1 Kiến nghị định hướng hoàn thiện qui định pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kiến nghị giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đề nghị giao kết hợp đồng yếu tố cấu thành nên thoả thuận có hiệu lực pháp luật mà gọi hợp đồng Bất kỳ thoả thuận bao gồm hai thành tố đề nghị chấp nhận mà không phụ thuộc vào bên thỏa thuận Chính đặc biệt hiệu lực ràng buộc mạnh mẽ hợp đồng, việc xác định hợp đồng hình thành hình thành để bên quan hệ thực quyền yêu cầu thực nghĩa vụ điều quan trọng Vấn đề tỏ quan trọng không giải tranh chấp hợp đồng việc bên khởi kiện bên vi phạm hợp đồng việc trước tiên cần phải xác định - có quan hệ hợp đồng nguyên đơn bị đơn không Việc xác định thành công làm rõ trước hết đưa đề nghị giao kết hợp đồng đưa nào, sau chấp nhận đề nghị chấp nhận Các thương nhân người chuyên nghiệp tiến hành hành vi thương mại, luật gia, hoạt động kinh doanh thương nhân nhận tư vấn chuyên môn pháp luật Khi thương nhân muốn giao kết hợp đồng với thương nhân khác có hai cách lựa chọn: phải gửi lời mời đàm phán (invitation to treat) phải gửi lời đề nghị giao kết hợp đồng (offer) Tuy nhiên, thương nhân nhận định xác biểu lộ ý chí có phải lời đề nghị giao kết hợp đồng hay không, hay đơn lời mời đàm phán hợp đồng Bộ luật Dân 2005 có qui định tương đối cụ thể giao kết hợp đồng mà có qui định không đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên qui định vừa thiếu, lại vừa có nhiều điểm bất cập định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu nước vấn đề pháp lý luật hợp đồng ngành luật truyền thống, song nghiên cứu vấn đề Việt Nam giai đoạn nay, mà Việt Nam trình sửa đổi tổng thể Bộ luật Dân 2005 đặt vào vòng xoáy toàn cầu hóa, cần thiết Vì lẽ đó, xin lựa chọn đề tài “Hoàn thiện qui định pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại điều kiện toàn cầu hóa” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xét đơn từ phương diện lý luận nói chung, đề tài không tính phân tích nằm ngành luật hợp đồng truyền thống mà không luật gia không học tham dự thực tiễn Thế xét bối cảnh Việt Nam nay, việc nghiên cứu đề tài đất cho đóng góp, việc xây dựng luật thực định thực hành luật Ở nước có nhiều công trình nghiên cứu nước Có thể kể mọt số công trình tiêu biểu sau: (1) Brian H Bix, Consent in Contract Law, Legal Studies Research Paper Series, Research Paper No 08-36, University of Minnesota Law School; (2) Sir William R Anson, Principles of the English Law of Contract and of Agency in its Relation to Contract, Twenty- second edition, Oxford at the Clarendon Press, 1965; (3) David E Allan & Mary E Hiscock, Law of Contract in Australia, 2nd edition, Key Text, Australia, 1992; (4) Daniel Khoury, Yvonne S Yamouni, Understanding contract law, Butterworths, Sydney, Adelaide, Brisbane, Caberra, Hobart, Melbourne, Perth, 1989; (5) John D Calamari, Joseph M Perillo, Contracts, Third edition, West Publishing Co., USA, 1987 Đây công trình nghiên cứu đồ sộ hợp đồng nói chung chi tiết liên quan tới đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng Tuy nhiên công trình không đề cập tới pháp luật hợp đồng Việt Nam, giai đoạn Ở nước có công trình tiêu biểu nghiên cứu chung hợp đồng sau: (1) Ngô Huy Cương, Giáo trình luật hợp đồng – Phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; (2) Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam- Bản án bình luận án (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; (3) Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2001; (4) Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp , Hà Nội , 2007; (5) Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước , In lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963; (6) Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, Nxb Lao đọng- Xã hội, Hà Nội, 2006; (7) Nguyễn Như Phát Lê Thị Thu Thuỷ (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2003; (8) Dương Anh Sơn, “Những vấn đề chung hợp đồng thương mại quốc tế”, Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh- Khoa Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005; (9) Đinh Trung Tụng (Chủ biên), Bình luận nội dung mới Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2005 Đây công trình nghiên cứu công phu nghiêm túc luật hợp đồng nói chung lý luận thức tiễn, Việt Nam nước Tuy nhiên chưa có công trình nghiên chuyên biệt đề nghị giao kết hợp đồng góp phần cho hội nhập quốc tế Việt Nam Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu nói nhiều công trình khác, Luận văn nghiên cứu chuyên sâu đề nghị giao kết hợp đồng nhằm đóng góp cho việc xây dựng pháp luật thực hành pháp luật Việt Nam hiên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đich nhằm xác định rõ khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng; phân định rõ khác biệt đề nghị giao kết hợp đồng với lời mời đàm phán hợp đồng hay lời mời để đưa lời đề nghị giao kết hợp đồng; xác định rõ vấn đề pháp lý liên quan; đồng thời phân tích pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật hợp đồng Anh – Mỹ để từ kiến nghị mô hình, định hướng xây dựng, khuyến nghị thực hành liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu tự xác định sau: + Làm sáng tỏ mặt lý luận đề nghị giao kết hợp đồng; + Phân tích, đánh giá qui định pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng; + Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng, kiến nghị thực hành theo hướng toàn cầu hóa Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ yếu phạm vi pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng Để có nhận xét đắn mang tính khách quan, Luận văn sử dụng phương pháp so sánh pháp luật, so sánh pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Luận văn không sâu vào việc phân tích nhu cầu toàn cầu hóa cải cách chế định đề nghị giao kết hợp đồng Luận văn chủ yếu coi toàn cầu hóa định hướng đương nhiên Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn bao gồm: phương pháp phân tích qui phạm; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp so sánh luật học Các phương pháp sử dụng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Kết cấu luận văn: Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận đề nghị giao kết hợp đồng điều kiện toàn cầu hóa Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng kiến nghị hoàn thiện nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại điều kiện toàn cầu hóa Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 1.1 Khái niệm chất đề nghị giao kết hợp đồng 1.1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng Mỗi bên quan hệ hợp đồng đóng góp vào thoả thuận thành tố định hai thành tố “đề nghị giao kết hợp đồng” “chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” mà gọi ngắn gọn “đề nghị” “chấp nhận” theo thuật ngữ chuyên môn” [4, tr 222] Cần khẳng định hợp đồng thoả thuận, thoả thuận hợp đồng, có nghĩa thỏa thuận khái niệm rộng hợp đồng Đối với truyền thống Common Law vậy, thoả thuận yếu tố hợp đồng mà có chất thống ý chí (a meeting of minds) bên giao kết hợp đồng, yếu tố dễ gây tranh cãi [1, tr 122] Đề nghị (hay đề nghị giao kết hợp đồng) bên chủ thể đợc coi biểu lộ ý chí, thể mong muốn tạo lập nên ràng buộc khuôn khổ hợp đồng bên chủ thể lại Tuy nhiên, lúc thể mong muốn giống nhau, theo khuôn mẫu dễ dàng nhận biết Trên thực tế, có nhiều thể gây nhiều tranh cãi phải cần điều chỉnh pháp luật Tất hệ thống pháp luật tôn trọng ý chí người, tôn trọng định họ xuất phát từ học thuyết tự ý chí Học thuyết cho người bị ràng buộc ý chí mình, có quyền định đoạt tất thuộc [5] Vì từ lâu người ta coi hợp đồng luật bên giao kết Khi nguời đưa ý chí muốn thực công việc, đặt mối tương quan với chủ thể khác, đánh đổi vật, quyền lợi để lấy lợi ích hay vật thoả mãn nhu cầu cá nhân không xâm hại đến trật tự công cộng, phong mỹ tục hay quyền lợi ích người khác hợp đồng họ, hay nói cách khác luật họ, tất thực thể khác tôn trọng xâm hại Như hợp đồng cho thi hành Định nghĩa đề nghị nói tới nhiều tài liệu, văn pháp luật Nhìn chung, định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân 2005 có khác biệt nhiều so với pháp luật nước giới Bộ luật Dân năm 2005 định nghĩa: “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể” (Điều 390, khoản 1) Trong Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định nghĩa: “Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng có đủ tính xác định rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng Một đề nghị đủ tính xác định nêu rõ hàng hoá ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp qui định thể thức xác định yếu tố này.” (Điều 14, khoản1) Có lẽ Bộ luật Dân 2005 có tham khảo Công ước Viên 1980 người gửi đề nghị tới, nên cho đề nghị phải gửi tới người xác định cụ thể Bởi Công ước chuyên cho mua bán hàng hóa quốc tế nên việc chào mua hay chào bán gửi cho người không xác định Nhưng hoàn cảnh quốc gia với loại hợp đồng khác qui tắc không thích hợp Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng có khác sau: “Một đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Các công trình nghiên cứu Tiếng Anh A James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards ( 1991 ) , Law for Business, Fourth edition, Irwin, USA Gordon W Brown and Paul A Sukys ( 1996 ) , Business in law with UCC application, 10th Edition, USA Catherine Elliott and Frances Quinn ( 2005 ) , Contract Law, 5th, Henry Ling Limitited Tiếng Việt Ngô Huy Cương ( 2013 ) , Giáo trình luật hợp đồng – Phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương ( 2012 ) , Pháp luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử, 2012 6 Ngô Huy Cương ( 2009 ) , “Tự ý chí pháp luật Việt Nam”, Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Ngô Huy Cương ( 2012 ), Luật so sánh, Bài giảng điện tử, 2012 Nguyễn Vũ Hoàng ( 2008 ) , Pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, 2008 Học viện Tư pháp ( 2007 ) , Đàm phán, ký kết hợp đồng, Bài giảng điên tử, 2010 10 Học viện Tư pháp ( 2007 ), Giáo trình luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 11 Vũ Văn Mẫu ( 1963 ), Việt Nam Dân Luật luợc khảo, Quyển II – Nghĩa vụ khế ước, Phần thứ - Nguồn gốc nghĩa vụ, In lần thứ nhất, Sài Gòn, 1963, Bộ Quốc gia giáo dục xuất 12 Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 13 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2005 ) , Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 Trang web 14 Wikipedia, Offer Văn pháp luật 15 Bộ luật Dân Sự 2005 16 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 17 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 18 Luật Giao dịch điện tử 2005 19 Luật Thương mại 1997 20 Luật thương mại 2005 21 Nghị định 05/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng năm 2005 bán đấu giá tài sản 22 Thông tư số 03/2005/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày tháng năm 2005 hướng dẫn Nghị định số 05 Bản án 23 Bản án số: 2178/2007/KDTM-ST, ngày: 04/12/2007

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan